1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án bai soan tuan 26

37 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 275 KB

Nội dung

Tuần 26 Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010 Chào cờ (lớp trực tuần nhận xét) thể dục Trò chơi vận động (Giáo viên bộ môn) Tập đọc Bàn tay mẹ I- Mục đích-Yêu cầu: - HS đọc trơn đợc cả bài. Phát âm đợc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng. - Biết ngắt nghỉ hơi dài khi gặp dấu chấm. - Ôn các vần an, at, tìm đợc các tiếng có vần an, at. - Hiểu đợc từ ngữ trong bài: rám nắng, xơng xơng. - Nói lại đợc ý nghĩ tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ. - Hiểu tấm lòng yêu quý, biết ơn mẹ của bạn nhỏ. - Trả lời đựơc các câu hỏi theo tranh nói về sự chăm sóc của bố mẹ đối với em II- Đồ dùng: - Tranh minh họa SGK. - Bảng chép sẵn bài tập đọc: Bàn tay mẹ. III- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 HĐ1. ổn định - Kcũ - GT bài Đọc bài: Cái nhãn vở - Ai tặng cho Giang nhãn vở? - Bố khen Giang điều gì? Giới thiệu bài mới: HĐ2. Hớng dẫn HS luyện đọc: GV đọc mẫu toàn bài. - 2 HS đọc. - 2 HS nêu. - HS theo dõi - 1 HS đọc lớp đọc thầm. 1 Việc 1. Luyện đọc tiếng - từ ngữ: - Tìm tiếng có âm : x, n r ? - GV viết bảng tiếng từ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xơng xơng - Cho HS đọc + kết hợp phân tích tiếng. - GV viết bảng một số từ khó cho học sinh luyện đọc: làm việc, đi chợ, bàn tay, yêu nhất, rám nắng - Giải nghĩa từ: Rám nắng: da bị nắng làm cho đen lại xơng xơng: chỉ bàn tay gầy Việc 2. Luyện đọc câu - đoạn bài : - Bài có mấy câu? - Cho học sinh luyện đọc câu - GV chia đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu -> là việc. + Đoạn 2: Tiếp -> tã lót đầy + Đoạn 3: Còn lại Cho HS đọc từng đoạn. Cho đọc cả bài HĐ3. Ôn vần an - at: + Nêu yêu cầu 1 ? - Cho HS tìm nhanh tiếng trong bài có vần an - Cho học sinh đọc từ bàn tay + phân tích + Nêu yêu cầu 2 ? - Hãy đọc các từ mẫu trong SGK? - Cho HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần an, at ? + Tổ 1: tìm tiếng có vần an + Tổ 2, 3: Tìm tiếng có vần at - Chúng ta vừa ôn những vần nào ? - So sánh 2 vần giống và khác nhau ở điiểm nào? Tiết 2 - HS nêu: xơng xơng, nấu . - HS theo dõi - HS đọc CN + phân tích - HS luyện đọc CN + ĐT. - HS nêu - HS luyện đọc từng câu CN - Thi đọc tiếp sức. - CN đọc từng đoạn. - Thi đọc tiếp sức. - 3 tổ cử 3 đại diện thi đọc. - Lớp đọc ĐT 1 lần + 2 HS nêu: Tìm tiếng trong bài có vần an - HS nêu : bàn tay - HS đọc + phân tích + 2 HS nêu: Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at - HS đọc từ mẫu trong bài - HS thi tìm, viết ra bảng con - bàn ghế, đan len, đàn hát, . - bãi cát, đạt đợc, ca hát . - HS nêu 2 HĐ1: KT bài T1: - Tiết 1 cô dạy các em bài tập đọc gì? - Cho HS đọc : + Đọc tiếp sức theo câu, đoạn. + Đọc cả bài. + Đọc ĐT 1 lợt - Dùng bút chì gạch chân tiếng trong bài có vần an ? - Cho HS đọc từ đầu đến tã lót đầy. Hãy nêu câu hỏi 1. - Đôi bàn tay mẹ đã làm gì ? Hãy nêu câu hỏi 2. - Em nào đọc đợc câu diễn tả tình cảm của Bình đối với mẹ. - Em có tình cảm NTN đối với mẹ? HĐ2: Đọc diễn cảm : GV đọc mẫu - Cho học sinh luyện đọc HĐ3: Luyện nói: - GV nói câu mẫu. Cho HS hoạt động nhóm 2 - 4 bức tranh trên đều nói về một ngời đó là ai ? - Dựa vào 4 bức tranh trên em hãy nói về mẹ của mình cho cả lớp nghe? - Ai là ngời nói về mẹ hay nhất? HĐ4: Củng cố - dặn dò: - Vừa học bài gì ? - Nhận xét giờ học. - HS nêu: Bàn tay mẹ - Gọi HS đọc lần lợt - 3 HS đọc - Cả lớp đọc ĐT - HS gạch chân vào SGK, - 1 HS đọc - 3 HS nêu câu hỏi 1 - đi chợ, nấu cơm, tắm cho bé, giặt quần áo . - 3 HS nêu - Nhiều học sinh đọc đoạn 3 - 3 em nêu - HS luyện đọc tiếp sức - HS thi đọc diễn cảm toàn bài. - HS quan sát tranh 1 lắng nghe. - Từng cặp HS tự hỏi đáp nhau các câu hỏi theo tranh - Là mẹ - 3 HS nói về mẹ của mình. - HS nhận xét - đánh giá - HS nêu 3 4 toán (tiết 1) Các số có hai chữ số I- Mục đích yêu cầu: Giúp HS: - Nhận biết số lợng và đọc, viết các số từ 20 - > 50 - Biết đếm và nhận ra thứ tự các số từ 20 -> 50 - Rèn KN đọc, viết các số có 2 chữ số từ 20 đến 50 ii- đồdùng: Que tính. iii- Các hoạt động dạy học: HĐ1. ổn định tổ chức - KTbài cũ GT bài Đặt tính rồi tính 60 + 30 80 - 20 70 - 30 - Giới thiệu bài ghi bảng HĐ2. Hớng dẫn tìm hiểu bài: Việc 1. Giới thiệu các số từ 20 -> 30: - GV lấy 2 bó mỗi bó 1 chục que tính - Thêm 3 que tính - 20 que tính và 3 que tính là bao nhiêu que tính? - Vậy 20 và 3 là bao nhiêu? - Số 23 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Số 23 đợc viết nh thế nào? - Số 23 đợc đọc nh thế nào? - Cho HS đọc . - Cho HS viết bảng con số 23 - Yêu cầu HS: dùng 20 que tính đó và một số que tính rời lập các số khác; sau đó nêu số l- ợng que tính. Việc 2. Giới thiệu các số từ 30 -> 40: - Lấy 3 chục que tính (gồm 3 bó). - Lấy thêm 6 que tính rời. - 30 que tính thêm 6 que tính là bao nhiêu que tính? - Vậy 30 và 6 là bao nhiêu? - Số 36 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Số 36 đợc đọc nh thế nào? - Số 36 đợc viết nh thế nào? - Lớp làm bảng con CN lên bảng. - HS lấy 2 bó que tính mỗi bó 1 chục que tính. Lấy thêm 3 que tính rời. - 23 que tính. - Là 23 (hai mơi ba) - 2 chục và 3 đơn vị - Chữ số 2 viết trớc, chữ số 3 viết sau - Hai mơi ba - HS đọc CN + ĐT - HS viết bảng con. - HS thực hiện bằng que tính sau đó nêu kết quả. HS thực hiện theo yêu cầu - 36 que tính - Là 36 - 3 chục và 6 đơn vị. - Ba mơi sáu - Chữ số 3 viết trớc, chữ số 6 viết sau . 5 - Cho HS đọc. - Yêu cầu HS viết bảng con số 36 - Yêu cầu HS: dùng 30 que tính đó và một số que tính rời lập các số khác; nêu số lợng que tính. Việc 3. Giới thiệu các số từ 40 -> 50: Lấy 40 que tính (gồn 4 bó) - Lấy thêm 2 que tính rời. - 40 que tính thêm 2 que tính là bao nhiêu que tính? => Vậy 40 và 2 là bao nhiêu? - Số 42 đợc đọc nh thế nào? - Số 42 đợc viết nh thế nào? - Số bốn mơi hai gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Cho HS đọc. - Yêu cầu HS viết bảng con số 42 - Yêu cầu HS: dùng 40 que tính đó và một số que tính rời lập các số khác; sau đó nêu số lợng que tính. - Nhận xét các số trên là số có mấy chữ số? HĐ3. Thực hành: Bài 1: Viết số. a. GV đọc: Hai mơi, hai mơi mốt, hai mơi hai, hai mơi ba, hai mơi t, hai mơi lăm, hai mơi sáu, hai m- ơi bảy, hai mơi tám, hai mơi chín. b. Cho HS viết vào phiếu (phần b bài 1) theo mẫu. Bài 2: Viết số. Giới thiệu các số từ 30 -> 39 - Các số trên số nào là số tròn chục? Bài 3: Viết số Giới thiệu các số từ 40 -> 50 Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó. - Củng cố thứ tự các số. - Các số này là những số có mấy chữ số? 4. Củng cố dặn dò : - Vừa học các số có mấy chữ số? - HS đọc CN + ĐT - HS viết bảng con - HS thực hiện bằng que tính sau đó nêu kết quả. HS thực hiện 42 que tính - Là 42 - Bốn mơi hai - Chữ số 4 đứng trớc, chữ số 2 đứng sau - 4 chục và 2 đơn vị. - HS đọc CN + ĐT - HS viết bảng con - HS thực hiện bằng que tính sau đó nêu kết quả - Là những số có 2 chữ số. a. HS viết vào bảng con: 20; 21; 22 .29 Đại diện 1 HS lên bảng, nhận xét - HS đọc các số trên. - Lớp làm phiếu BT - CN làm bảng nhóm, nhận xét. HS nêu yêu cầu bài HS viết bảng con 1 HS làm bảng nhóm, nhận xét 30; 31; 32 39 - HS nêu: số 30 HS viết vào vở CN lên bảng 40; 41; 42 50 3 HS lên bảng Lớp làm vào SGK 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 - Là những số có 2 chữ số - HS nêu 6 - Nhận xét giờ học Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010 âm nhạc Học hát bài: Hoà bình cho bé (Giáo viên bộ môn) Tập viết Tô chữ hoa: C - D - Đ I- Mục đích-Yêu cầu: - HS biết tên và tô đợc các chữ hoa: C, D, Đ - Viết đúng các vần an at anh ach và các từ ngữ : bàn tay, hạt thóc,gánh đỡ, sạch sẽ bằng chữ thờng, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đa nét theo đúng quy trình, đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu. II- Đồ dùng: - Bài viết mẫu. III- Các hoạt động dạy - học: HĐ1. ổn định T/c KT bài cũ - Giới thiệu bài - Viết: sao sáng, mai sau - Giới thiệu - ghi bảng HĐ2. Hớng dẫn tô, viết chữ hoa: Việc 1 . Hớng dẫn quan sát nhận xét chữ C. GV đa mẫu chữ C + Chữ C gồm mấy nét, là những nét nào? + Chữ C cao mấy li? - GV tô chữ mẫu + nêu quy trình. - GV viết mẫu. Việc 2 . Hớng dẫn quan sát nhận xét các chữ D - Đ. (Hớng dẫn tơng tự các bớc) Lu ý : so sánh chữ D vói chữ Đ HĐ3. Hớng dẫn viết vần từ ứng dụng: GV viết bảng vần an 4 HS lên bảng lớp viết bảng con - HS quan sát, nhận xét. - Gồm 1 nét cong trái - 5 li - HS quan sát lên bảng tô lại - HS viết bảng con: C - HS quan sát nhận xét, viết bảng con - HS so sánh. 7 - Cô có vần gì ? - Phân tích vần an? - Có từ gì ? - Các nét trong một chữ đợc viết NTN ? - GV viết mẫu - nêu quy trình - GV đa tiếp vần at anh ach và các từ bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ, (giới thiệu t- ơng tự). HĐ4. Hớng dẫn tập tô - viết vào vở: - GV viết mẫu - GV theo dõi, hớng dẫn cách tô cho HS - Thu bài nhận xét. HĐ5. Củng cố - dặn dò: - Đọc lại bài viết. - Nhận xét tiết học. - Vần an. - a đứng trớc, n đứng sau - Bàn tay - Viết nối liền nhau cách nhau nửa thân chữ - HS viết bảng con - HS nhận xét viết bảng con - HS viết vào vở - Cả lớp - CN đọc 8 Chính tả (Tập chép) Bài: Bàn tay mẹ I- Mục đích-Yêu cầu: - HS chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Bàn tay mẹ. - Tốc độ viết tối thiểu 2 tiếng / phút. - Điền đúng vần an hoặc at, chữ gh hoặc g vào chỗ trống. II- Đồ dùng: - Bảng phụ chép sẵn bài chính tả: Bàn tay mẹ. - Vở chính tả - SGK. III- Các hoạt động dạy - học: HĐ1. ổn địnhT/c - KT bài cũ - GT bài - GV đọc: Trời nắng, lấp lánh - Nhận xét chữa bài - Giới thiệu bài mới HĐ2. Hớng dẫn tập chép: Giáo viên treo bảng phụ . - GV nêu + viết bảng những tiếng từ trong bài mà khi viết các em hay mắc lỗi. - Cho HS đọc các từ khó + phân tích GV đọc các tiếng: Hằng ngày, bao nhiêu, là việc, nấu cơm, đi làm, giặt, tã lót. - Đây là bài thơ hay là bài văn xuôi? - Khi bắt đầu viết phải viết NTN ? - HD cách chép - GV đọc lại bài. HĐ3. Thu bài chấm - chữa lỗi phổ biến: Thu chấm bài tổ 2 HĐ4. Hớng dẫn làm bài tập: - HS viết bảng con CN lên bảng - 3 HS đọc bài + ĐT 1 lần - Hằng ngày, bao nhiêu, là việc, nấu cơm, đi làm, giặt, tã lót. - HS đọc CN + ĐT, phân tích - HS viết bảng con - HS nêu: Bài văn xuôi - Lùi vào 1 ô, chữ đầu phải viết hoa. - HS đọc thầm từng câu để chép bài. - HS soát lỗi bằng bút chì. Đổi vở KT chéo. 9 Bài 1: Điền an hay at CN lên bảng lớp làm vào vở Bài 2: Điền gh hay g - Củng cố luật chính tả. HĐ5. Củng cố - dặn dò: - Vừa tập viết bài gì ? - Đọc lại bài tập chép. - Nhận xét tiết học HS nêu yêu cầu HS làm và chữa bài Kéo đàn tát nớc HS nêu yêu cầu HS làm và chữa bài Nhà g a cái ghế - HS nêu: Bài Bàn tay mẹ - 4 5 em đọc cả bài. 10 [...]... Về ôn lại bài - Chuẩn bị bài sau 12 S 39 49 59 69 Thứ t ngày 3 tháng 3 năm 2010 Thủ công Cắt dán hình vuông ( Tiết 1 ) I- Mục tiêu: HS biết cách kẻ, cắt và dán hình vuông Cắt, dán đợc hình vuông theo 2 cách II- Chuẩn bị: Hình vuông mẫu bằng giấy màu dán trên nền tờ giấy trắng kẻ ô 1 tờ giấy kẻ ô có kích thớc lớn Bút chì, thớc kẻ, hồ dán III- Các hoạt động dạy học: 13 HĐ1 GV hớng dẫn HS quan sát và... đọc: Việc 1 Luyện đọc tiếng - từ ngữ: - HS theo dõi - HS nêu: sảy, sàng, trơn, cho, chạy - Bống bang, khéo sảy, khéo sàng, ma ròng, đờng trơn, gánh đỡ - HS luyện đọc CN + ĐT + Ma ròng: ma nhiều và kéo dài + Đờng trơn: Đờng bị ớt nớc ma, dễ ngã + Gánh đỡ: Gánh giúp mẹ - GV đọc mẫu toàn bài - Tìm tiếng trong bài có âm : s, ch, tr ? - Nêu các từ cần luyện đọc? - GV ghi bảng, đọc mẫu - GV giải nghĩa 1... lời - Thi đọc diễn cảm - CN, nhóm thi đọc c HD đọc bài: Tặng cháu, Cái nhãn vở ( HD tơng tự ) HĐ3 Củng cố dặn dò: - Vừa ôn các bài tập đọc nào ? - Nhận xét giờ học 24 25 Toán So sánh các số có hai chữ số I- Mục tiêu: - HS biết so sánh các số có hai chữ số - Nhận ra các số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm các số ii- các hoạt động dạy học: HĐ1 ổn địnhT/c - KT bài cũ - GT bài - Làm bài 2 (Tr 141) ? - 2... nhau ? - Hãy so sánh 2 số ở hàng đơn vị ? => Vậy 62 so với 65 thì NTN ? Ngợc lại 65 NTN so với 62 ? => GV kết luận - Hãy so sánh: 42 và 44; 76 và 71 Việc 2 Giới thiệu 63 > 58: GV lấy 63 que tính - 63 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? GV lấy 58 que tính - 58 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - 6 chục so với 5 chục thì NTN ? - Vậy 63 và 58 thì số nào lớn hơn ? số nào bé hơn ? => GV nêu KL - Hãy so sánh: 54 và 61... 6 chục và 2 đơn vị - 65 que tính 6 chục và 5 đơn vị Cùng có số chục là 6 2 62 HS nhắc lại CN so sánh - 6 chục và 3 đơn vị - HĐ3 Thực hành: Bài 1: Điền dấu < ; > ; = 5 chục và 8 đơn vị 6 chục lớn hơn 5 chục 63 > 58 58 < 63 HS nhắc lại CN so sánh lớp nhận xét HS nêu yêu cầu 26 HS làm và chữa bài 34 < 38 55 < 57 36 > 30 55 = 55 37 = 37 55 > 51 25 < 30 85 < 95 Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất... -> C; C + Từ những bớc đã thực hiện nh trên Làm -> D; D -> A, ta đợc hình vuông ABCD thế nào để có đợc hình vuông? (H2) Việc 2 GV hớng dẫn cắt rời hình vuông và dán: GV thao tác mẫu từng bớc cắt để HS quan sát (Giới thiệu tơng tự cách cắt dán hình chữ nhật) Việc 3 Hớng dẫn cắt hình vuông đơn giản hơn: A Nh cách trên cắt hình vuông ta phải cắt 4 cạnh - Cô giới thiệu cách thứ 2 chỉ cần cắt 2 cạnh 14 B... màu để tiết sau thực hành cắt dán hình vuông Tập đọc Bài: Cái bống I- Mục đích-Yêu cầu: - HS đọc trơn cả bài Phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu là s, ch, tr, các vần ang, anh; các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, ma ròng - Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ - Ôn các vần anh ach , tìm đợc tiếng, nói đợc câu chứa tiếng có vần anh - ach - Hiểu các từ ngữ trong bài: đờng trơn, gánh đỡ, ma ròng - Hiểu đợc tình... gà trống, gà mái, gà con - Về xem lại bài - Chuẩn bị bài sau Sinh hoạt lớp Tuần 26 29 I Ưu điểm: Duy trì mọi nề nếp của trờng, của lớp Đi học đều tơng đói đúng giờ Giờ truy bài nghiêm túc Chuẩn bị đồ dùng học tập tơng đối đầy đủ Trong lớp nhiều bạn hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài Nh: H Anh, Thảo, Thuỳ Huyền, Khánh II Nhợc điểm: Có hiện tợng nói chuyện riêng và làm việc riêng trong giờ học Một... A Bài cũ: - HS đọc thuộc lòng bài: Cái bống - 3 em đọc - Bống làm gì khi mẹ đi chợ về ? - Gánh đỡ mẹ B Bài mới: 1.Giới thiệu bài ghi bảng: 2 Hớng dẫn luyện đọc: HS theo dõi - GV đọc mẫu 1 HS khá đọc lớp đọc thầm - Luyện đọc tiếng, từ ngữ + Tìm tiếng có âm đầu: v, s, gi - HS nêu lần lợt: vẽ, với, giờ, sao, sáng, gì + GV viết bảng - HS luyện đọc phân tích tiếng + Nêu các từ khó đọc ? - Bao giờ, sao,... viết bảng con + phân tích tiếng - Nêu yêu cầu 2 ? Nói câu chứa tiếng có vần ua hoặc a - HS nói câu mẫu - HS nêu miệng lần lợt - Nêu yêu cầu 3 ? - HS nêu - Vừa ôn mấy vần ? Là vần gì? - HS so sánh (nêu miệng) - So sánh 2 vần ua a Tiết 2 a- Ôn bài tiết 1: - HS nêu: Vẽ ngựa - Tiết 1 học bài gì ? - HS đọc CN + ĐT - Cho HS đọc cả bài - HS gạch chân vào SGK - Gạch chân những tiếng có vần ua a ? b Tìm hiểu . 12 Thứ t ngày 3 tháng 3 năm 2010 Thủ công Cắt dán hình vuông ( Tiết 1 ) I- Mục tiêu: HS biết cách kẻ, cắt và dán hình vuông. Cắt, dán đợc hình vuông theo. ma ròng, đờng trơn, gánh đỡ - HS luyện đọc CN + ĐT + Ma ròng: ma nhiều và kéo dài + Đờng trơn: Đờng bị ớt nớc ma, dễ ngã + Gánh đỡ: Gánh giúp mẹ - Bài thơ

Ngày đăng: 04/12/2013, 10:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- HS viết bảng con - Gián án bai soan tuan 26
vi ết bảng con (Trang 8)
CN lên bảng – lớp làm vào vở - Gián án bai soan tuan 26
l ên bảng – lớp làm vào vở (Trang 10)
CN lên bảng - Lớp làm vào SGK - Gián án bai soan tuan 26
l ên bảng - Lớp làm vào SGK (Trang 12)
ta sẽ đợc hình vuông. - Gián án bai soan tuan 26
ta sẽ đợc hình vuông (Trang 15)
- GV chép sẵn bài thơ lên bảng. - Gián án bai soan tuan 26
ch ép sẵn bài thơ lên bảng (Trang 16)
- HS viết bảng con. - Gián án bai soan tuan 26
vi ết bảng con (Trang 18)
- Giới thiệu - ghi bảng - Gián án bai soan tuan 26
i ới thiệu - ghi bảng (Trang 21)
CN lên bảng – lớp làm vào vở b. Điền ng hay ngh? - Gián án bai soan tuan 26
l ên bảng – lớp làm vào vở b. Điền ng hay ngh? (Trang 22)
- 2 HS lên bảng. - Gián án bai soan tuan 26
2 HS lên bảng (Trang 26)
- Giới thiệu – ghi bảng - Gián án bai soan tuan 26
i ới thiệu – ghi bảng (Trang 28)
- Hiểu đợc tính hài hớc của câu chuyện: Bé vẽ ngựa không ra hình ngựa khiến bà không nhận ra con vật gì - Gián án bai soan tuan 26
i ểu đợc tính hài hớc của câu chuyện: Bé vẽ ngựa không ra hình ngựa khiến bà không nhận ra con vật gì (Trang 34)
w