1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Sự vận động của thể loại truyền kỳ từ Truyền kỳ mạn lục đến Truyền kỳ tân phả

99 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Luận văn là một công trình tìm hiểu về quá trình vận động về thể loại truyền kỳ dựa trên hai tác phẩm cụ thể là Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ và Truyền kỳ tân phả của Đoàn Thị Điểm. Tác giả cũng hi vọng luận văn sẽ đưa ra một kiến giải về sự vận động và biến đổi của một hiện tượng văn học được khá nhiều người quan tâm.

QU N Ọ O N Ọ N N N - PH M THỊ LAN ANH SỰ VẬN NG CỦA THỂ LO I TRUYỀN KỲ TỪ TRUYỀN KỲ MẠN LỤC ẾN TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ N LUẬN SĨ huyên ngành: Văn học Việt Nam N – 2019 QU N Ọ O N Ọ N N N - PH M THỊ LAN ANH SỰ VẬN NG CỦA THỂ LO I TRUYỀN KỲ TỪ TRUYỀN KỲ MẠN LỤC ẾN TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ N LUẬN SĨ huyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Ngọc Vương N - 2019 LỜI CẢM ƠN Đề tài thực hướng dẫn, giúp đỡ tận tình GS.TS Trần Ngọc Vương góp ý Giáo sư – Tiến sĩ hội đồng chấm luận văn Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ chân thành quý báu Dù nỗ lực, song khả thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi điểm khuyết thiếu Kính mong nhận đóng góp chân thành từ Giáo sư – Tiến sĩ quý học giả quan tâm Người thực Phạm Thị Lan Anh MỤC LỤC PHẦN MỞ ẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn 10 hương 1: Á L ỢC CHUNG VỀ THỂ LO I TRUYỀN KỲ 11 1.1 Khái niệm thể loại 11 1.2 ặc trưng thể loại truyền kỳ 12 1.2.1 Đặc trưng nội dung 12 1.2.2 Đặc trưng nghệ thuật 13 1.3 Quá trình hình thành phát triển thể loại truyền kỳ Việt Nam 16 1.3.1 Giai đoạn kỷ X-XIV 16 1.3.2 Giai đoạn kỉ XV - XVII 19 1.3.3 Giai đoạn kỷ XVIII – cuối kỷ XIX 24 hương 2: N ỰU CỦA TRUYỀN KỲ VIỆ N M ẾN TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 27 2.1 Tích hợp kinh nghiệm truyền kỳ khu vực 27 2.1.1 Sự tích hợp cốt truyện 27 2.1.2 Sự tích hợp kỹ xảo xây dựng nghệ thuật 36 2.2 Bàn khả thâu hóa thành tựu văn học dân gian Việt Nam Truyền kỳ mạn lục 41 2.2.1 Sự thâu hóa chủ đề, đề tài 42 2.2.2 Sự thâu hóa cốt truyện 45 2.2.3 Sự thâu hóa trình bày nhân vật 46 2.3 Thành tựu Truyền kỳ mạn lục 47 hương 3: SỰ TÍCH HỢP CỦA CÁC YẾU TỐ TRUYỀN KỲ TỪ SAU TRUYỀN KỲ MẠN LỤC ẾN TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ 63 3.1 ình hình văn Truyền kỳ tân phả 63 3.2 Những xu hướng truyện truyền kỳ tích hợp Truyền kỳ tân phả 64 3.2.1 Q trình “tục hóa” để tiến tới 64 3.2.2 Những xu hướng nội dung 68 3.2.3 Những xu hướng nghệ thuật biểu 73 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHẦN MỞ ẦU Lý chọn đề tài Truyền kỳ thể loại văn học đặc trưng văn học Việt Nam thời kỳ trung đại Khởi nguồn thể loại nước ta xuất phát từ văn học cổ đại Trung Hoa Từ đây, trở thành thể loại mang lại nhiều thành tựu cho văn học nước ông Á Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc… với Kim ngao tân thoại (Kim Thời Tập – Hàn Quốc), Gia tì tử (Asai Ryohi – Nhật Bản), Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu – Trung Quốc)… Khi hình thành Việt Nam, tiêu biểu Thánh Tông di thảo tương truyền vua Lê Thánh Tông, truyền kỳ chưa coi thể loại mà xem xét phương diện tác phẩm Chỉ đến Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ đời kỷ XVI, tạo thành tiếng vang lớn truyện truyện truyền kỳ gây ý Từ truyền kỳ trở thành thể loại xuyên suốt tiến trình văn học Trung đại Việt Nam với tác phẩm đời sau Truyền kỳ tân phả oàn Thị iểm, Lan Trì kiến văn lục Vũ Trinh, Tân truyền kỳ lục Phạm Quý Thích… Từ kỷ thứ XV đời tác phẩm gây tiếng vang lớn Truyền kỳ mạn lục - đánh dấu mốc quan trọng cho chặng đường phát triển thể loại truyền kỳ phải trải qua hai kỷ “im ắng”, lại thấy xuất tiếp tục thể loại truyền kỳ với Truyền kỳ tân phả ( oàn Thị iểm) Như vậy, Truyền kỳ mạn lục dấu son rực rỡ chấm hết cho truyện truyền kỳ Việt Nam Mặc dù, truyện truyền kỳ trước sau Truyền kỳ mạn lục phát triển nhắc đến thể loại truyền kỳ, người ta nhiều đến tác phẩm khác mà tập trung ý vào sáng thể loại ây thiệt thòi đáng kể truyền kỳ phát triển đa dạng khơng ngừng văn học Việt Nam nói chung văn học trung đại Việt Nam nói riêng Sau gần hai kỷ để xuất tác phẩm chắn Truyền kỳ tân phả có vận động biến đổi so với sáng tác giai đoạn trước Ngay nhan đề tác phẩm, chữ “tân” cho thấy điều Q trình hình thành, phát sinh, phát triển, hồn thiện tiêu vong lẽ tất nhiên tượng đời sống xã hội Các sáng tạo tinh thần khơng nằm ngồi quỹ đạo Thể loại truyền kỳ hình thành phát triển thời kỳ văn học trung đại Việt Nam, khơng cịn xuất văn học đại tiền đề quan trọng cho hình thành phát triển truyện ngắn tiểu thuyết Truyện truyền kỳ Việt Nam nhà nghiên cứu quan tâm nhiều họ chủ yếu khai thác khía cạnh tác phẩm cụ thể, riêng lẻ chính, dành quan tâm đặc biệt cho Truyền kỳ mạn lục nghiên cứu truyền kỳ mức độ khái quát hóa cao theo giai đoạn hay khía cạnh chung xuất tác phẩm truyền kỳ Vì thế, luận văn đời với mong muốn bước đầu tìm hiểu vận động thể loại thông qua hai tác phẩm cụ thể Truyền kỳ mạn lục Truyền kỳ tân phả để thấy đường truyền kỳ qua hai kỷ, từ dần định hình hướng phát triển thể loại bối cảnh văn hóa, văn học chung nước nhà Lịch sử nghiên cứu vấn đề Truyện truyền kỳ đề tài rộng lớn nhiều người nghiên cứu khai thác nhiều phương diện khác nhau, nghiên cứu tác phẩm nhỏ lẻ nghiên cứu phương diện cụ thể xuất nhiều tác phẩm hay tiến trình hình thành, phát triển thể loại từ hình thành đến phát triển… ác nghiên cứu xuất nhiều tạp chí, sách báo cơng trình khoa học… Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Truyền kỳ tân phả oàn Thị iểm nhiều nhà nghiên cứu lựa chọn làm đối tượng nghiên cứu chưa có cơng trình lựa chọn hai tác phẩm để nhìn vận động thể loại truyền kỳ Về Truyền kỳ mạn lục, phương diện tên tác giả, niên đại tác giả sống, số lượng tác phẩm vấn đề gây nhiều tranh cãi nhà nghiên cứu Ngồi ra, đóng góp Truyền kỳ mạn lục cho thể loại, mối tương quan Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu (Trung Quốc)… quan tâm Có thể kể nghiên cứu như: “Bàn thêm tác giả, tác phẩm Truyền kỳ mạn lục” Lại Văn ùng Tạp chí văn học số 10/2002; “Truyền kỳ mạn lục có 20 hay 22 truyện?”, “Truyền kỳ mạn lục góc độ so sánh văn học” Nguyễn ăng Na in Con đường giải mã văn học trung đại NXB Giáo dục năm 2006, “Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ” in Tạp chí văn học số 7/1987 Nguyễn Phạm Hùng, “Đóng góp Nguyễn Dữ cho thể loại truyền kỳ Đơng Á” Vũ Thanh, viết “Thử so sánh Truyền kỳ mạn lục với Tiễn đăng tân thoại” Trần Nghĩa in Tạp chí Hán Nơm số năm 1987… Trong chương trình Trung học phổ thơng, em học sinh tiếp cận với tác phẩm nhỏ lẻ nằm Truyền kỳ mạn lục (là Chuyện người gái Nam Xương Chuyện chức phán đền Tản Viên) chưa tìm hiểu khái quát phát triển chung thể loại truyền kỳ Như em giới thiệu sô tác phẩm coi kiệt tác thể loại truyền kỳ kho tàng văn học dân tộc Truyền kỳ tân phả oàn Thị iểm nhiều nhà nghiên cứu lựa chọn làm đối tượng, kể đến số cơng trình nghiên cứu tác phẩm “Đoàn Thị Điểm Truyền kỳ tân phả” Bùi Thị Thiên Thai in Tạp chí Văn hóa Nghệ An tháng năm 2010; “Mối liên hệ Truyền kỳ tân phả lễ hội văn hóa dân gian” Trần Thị Băng Thanh Bùi Thị Thiên Thai trang báo điện tử Viện Văn học tháng năm 2011 hay Luận văn Thạc sĩ “Khảo sát giá trị văn Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm” Trần Thị Hải Bình năm 2009… Xét phương diện nghiên cứu thể loại, nhà nghiên cứu, người soạn sách có ý thức tổng hợp, tập hợp tác phẩm gọi chung truyền kỳ Ở nhiều cơng trình nghiên cứu, nhà khoa học có cơng xác lập tên gọi tác phẩm đánh giá tình trạng lưu giữ văn tác phẩm truyền kỳ iển hình có cơng trình luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu văn đánh giá thể loại truyền kỳ viết chữ Hán Việt Nam thời trung đại” Phạm Văn Thắm năm 1996 ơng trình xác lập tiêu chí để nhận diện xác lập danh mục truyện truyền kỳ đồng thời nghiên cứu tình trạng văn bản, xác định niên đại, tác giả tác phẩm, từ nêu nhận xét nội dung nghệ thuật truyện truyền kỳ, góp phần xác định giá trị truyện truyền kỳ Một cơng trình khác có vai trị tập hợp tác phẩm truyền kỳ sách Truyện truyền kỳ Việt Nam Nhà xuất Giáo dục, phát hành năm 1999 Bộ sách cơng trình biên soạn, dịch tổng hợp tác phẩm truyền kỳ, đưa khái quát chung đời tác giả, nội dung tư tưởng tác phẩm chưa có nhìn nhận, so sánh tác phẩm truyền kỳ với để thấy mối tương quan phát triển phương diện thể loại truyện truyền kỳ Như sách mang chức tổng hợp giới thiệu Xét phương diện nghiên cứu đặc điểm, vận động thể loại, kể đến trang viết số vấn đề lí luận văn học trung đại Việt Nam nhìn từ góc độ văn hóa, có nhắc đến thể loại truyền kỳ “Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa” GS.TS Trần Nho Thìn, NXB Giáo dục, năm 2008; nghiên cứu “Thể loại truyện kỳ ảo Việt Nam trung đại – trình nảy sinh phát triển đến đỉnh điểm” P S TS Vũ Thanh in Văn học Việt Nam kỷ X đến kỷ XIX – Những vấn đề lý luận lịch sử - Trần Ngọc Vương (chủ biên), NXB ại học quốc gia Hà Nội, năm 2015 Ở viết này, Vũ Thanh có đề cập đến vận động thể loại truyện kỳ ảo có nhắc đến truyền kỳ, mà cụ thể Truyền kỳ mạn lục – coi đỉnh điểm phát triển Ông tập trung sâu vào tìm hiểu vận động từ văn học dân gian ảnh hưởng đến thể loại truyện kỳ ảo, Truyền kỳ mạn lục đời bỏ ngỏ giai đoạn sau từ sau Truyền kỳ mạn lục cuối kỷ XIX Ông người dành nhiều tâm huyết nghiên cứu thể loại truyền kỳ với nhiều viết khác “Những biến đổi yếu tố “kì” „thực” truyện truyền kỳ Việt Nam” in Tạp chí Văn học số năm 1994, “Truyền kỳ Việt Nam kỷ XIX”, “Dư ba truyện truyền kỳ, chí dị văn học Việt Nam đại” in cơng trình Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2001… Và nhiều viết khác phân tích tác giả, tác phẩm truyền kỳ cụ thể Các cơng trình ông mang tính khái quát chung cho một vài giai đoạn lịch sử phát triển truyền kỳ, đặc điểm đặc trưng thể loại vào phân tích tỉ mỉ tác phẩm, mở nhiều luận giải sắc bén cho người muốn tìm hiểu thể loại truyền kỳ tham khảo Ngoài cịn có số cơng trình luận văn thạc sĩ “Đặc điểm truyện truyền kỳ Việt Nam kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX” Lương Thị Huyền Thương năm 2009 trình bày đặc trưng cụ thể thể loại truyền kỳ đưa so sánh cho thấy điểm truyện truyền kỳ giai đoạn kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, “Vị trí thể loại truyền kỳ tiến trình phát triển văn học Việt Nam” Trần Nghi Dung năm 2012 nghiên cứu vai trò thể loại truyền kỳ vừa cầu nối Thành Là người phụ nữ thông minh, cầm kỳ thi họa tinh thơng lại am hiểu chuyện sự, nhiều lần thường can gián vua không được, nàng cố gắng làm đủ cách để thể lòng người vợ đức phu quân, nghĩa vị vua nước, không ngại hi sinh thân hồn cảnh để làm tròn bổn phận người phụ nữ - hậu phương vững người đàn ông Từ câu chuyện dân gian, người phụ nữ gia đình sớm đề cao, ca ngợi, thời kỳ phong kiến, với quy định chuẩn mực chặt chẽ, người phụ nữ lại có khn mẫu phải tn thủ, vừa trách nhiệm lại vừa gánh nặng họ - mắt người thời kỳ đại nhìn khứ Họ trực tiếp vào sáng tác tác giả trung đại, để người đọc nhìn thấy thân người phụ nữ xã hội xưa, vừa khâm phục lại vừa thương cảm cho họ Nàng tiên Giáng Kiều, vợ chàng Tú Uyên vốn tiên nữ trời nên tư dung xinh đẹp lại thông làu thi luật, khiến Tú Uyên phải thán phục Khi thành vợ chàng Tú Uyên làm người vợ hiền, lo cơm nước, khuyên can chồng việc rượu chè tới nơi tới chốn nàng người chủ động Dù có lịng cảm mếm Tú Uyên, dù nhìn thấy si tình chàng trai dành cho mình, nàng ẩn thời gian dài họa, khơng chịu bước sớm để gặp chàng trai Nàng cho tạo cho chàng quý trọng bước cần có gian nan, để hai người biết đường yêu thương mà bên dài lâu vẹn tròn ến bị Tú Uyên đuổi đi, dù nhìn thấy ăn năn, hối hận rõ mồn chồng, nàng khơng mủi lịng mà sớm xuất Chỉ Tú Uyên lựa chọn việc quyên sinh đời nàng xuất để cứu độ chàng nối lại duyên xưa chàng Rồi từ đó, nàng khơng chịu sống cảnh 82 trần gian ngắn ngủi khuyên Tú Uyên học theo đạo tiên để lên chốn thiên đình sinh sống Nàng Giáng Kiều đạt thành công không nhỏ cảm hóa người đàn ơng, khai sáng tư tưởng cho Tú Uyên - trước chàng không tin vào tiên, Phật nay, nhờ có dun kỳ ngộ này, lấy vợ tiên, đáng nói lại học theo đạo tiên để lên chốn tiên cảnh ở… Viết người phụ nữ cho thấy đề cao nữ quyền oàn Thị iểm Vốn tác giả nữ, viết tác phẩm xoay quanh nhân vật nữ, bà muốn thay mặt giới nữ nói lên lịng mình, tài tiếng nói bình đẳng nữ giới ây điểm mẻ mang dấu ấn đậm nét Truyền kỳ tân phả xem bước tiến từ Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ đến Truyền kỳ tân phả việc xây dựng hình tượng nữ với khẳng định cách sâu sắc vai trò người phụ nữ gia đình nói riêng xã hội nói chung Họ có tiếng nói, có định hướng hướng gia đình, khơng phải trở thành hồn ma rồi, giao cho trọng trách nơi đền thiêng hay thủy cung… có nhìn trước việc để báo mộng khuyên răn người nhà nữa, mà họ nhìn nhận việc, khơng thơng qua lực khác Người phụ nữ sáng tác tác giả truyền kỳ giữ chủ động mình, nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục có lúc chủ động chuyện tình ái, ham muốn dục vọng người nữ Truyền kỳ tân phả có điểm mạnh riêng, dẫn dắt, định hướng cho người đàn ơng Cách nhìn tác giả vật tượng bắt đầu có chuyển hướng Nếu nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục với loại hình yêu tinh, hồn ma, hồn hoa… qua lời kể Nguyễn Dữ có phần hoạt động tự so với khuôn phép nhà nho, gây kích thích trí tưởng tượng gây hấp dẫn đến Truyền kỳ tân phả oàn Thị 83 iểm, người phụ nữ dạng tinh yêu lại gắn với khuôn mẫu định, không làm chuyện lệch khn, gây kích thích lạ Nhân vật phụ nữ tinh ma Nguyễn Dữ - tác giả nam lên lạ bối cảnh xã hội ông sống Những nét táo bạo diễn tả cảnh hoan lạc ân, táo bạo người nữ việc mê hoặc, quyến rũ bạn tình trước chưa có tác phẩm lột tả cách rõ nét đến vậy, gây tị mị, “thích thú” điều lạ nơi người đọc, cảm thức nhà nho không đứng đắn Chất nho học oàn Thị iểm lồng ghép vào tác phẩm đậm đặc khn phép, chuẩn mực thi hành, khơng có vượt q đáng qua khn mẫu Nhân vật nữ từ Truyền kỳ mạn lục đến Truyền kỳ tân phả có nét chuyển hóa dần dần, yếu tố kỳ xuất nhân vật, nhân vật dù cịn mang hướng thoát tục nét chân thực gần gũi ọc hai tác phẩm, người đọc có cảm giác sáng tác Nguyễn Dữ có phần ly kỳ, hấp dẫn hơn, hút người đọc theo hành động, việc làm, thái độ nhân vật, chí gây cho người đọc nỗi kinh sợ, rợn tóc gáy đọc Chuyện gạo hay Chuyện nghiệp oan Đào Thị… Nhân vật nữ ông tái có phần gai góc hơn, táo báo mang nhiều sắc thái kỳ ảo - đặc trưng lớn truyện truyền kỳ òn đọc tác phẩm oàn Thị iểm, Truyền kỳ tân phả dù tác giả có nhắc đến khung cảnh khác với đời sống thực chốn thủy cung, chốn thiên đình, tiên cảnh, hay âm ti, người đọc lãng đãng du ngoạn nhân vật đến với miền đất thần tiên, khơng có thật, khơng có nhiều cảm giác kinh sợ q ngạc nhiên, bất ngờ Từ cảm thức chân thực cảm thấy yếu tố kỳ ảo dù có khơng q nỗi khiến cho người đọc thấy ảo diệu khôn lường hưa hết, nhân vật xuất 84 không thời gian thực chân thực địa tỉnh, huyện, vùng miền rõ ràng khiến cho yếu tố ảo bị giảm đáng kể Nhân vật nữ Truyền kỳ tân phả tạo cho người đọc có cảm giác gần gũi, chân thực ọ đơn người vợ hiền, nàng tiên hiền lành mực gia đình nơi trần thế, khơng gây phương hại đến ai, gặp phải điều tai ương vạn bất đắc dĩ phải cam chịu, gần gũi với hình ảnh người phụ nữ Việt Nam chuẩn mực lễ giáo phong kiến, nho giáo Long hổ đấu kỳ Truyền kỳ tân phả mang yếu tố câu chuyện truyền thuyết Ta nhận thấy hình tượng rồng nét văn hóa truyền thống phương ông nói chung văn hóa Việt Nam nói riêng Rồng tượng trưng cho nguồn gốc dân tộc Việt Nam Lấy hình tượng từ truyền thuyết, Con rồng cháu tiên, rồng có uy thể tài niềm mến mộ người dành cho ó đặc quyền lợi riêng Cuộc đối đầu đầy cam go, không nhường phần rồng hổ thể tài tác giả trí tưởng tượng vận dụng kinh nghiệm dân gian, kinh nghiệm đời sống để bày đủ thể tài hai loài vật Nhân vật “ta” giải thích cho vị đạo sĩ nghe loài rồng hổ tạo nên khí tinh, khí thơ nào, nên nhìn vào tin vào, chọn nơi kết bạn rồng hổ để thấy am hiểu, lý lẽ sâu sắc, có tình có lý Từ câu chuyện tranh đua rồng hổ mà nói đến đạo lý sống đời ó lời răn phải biết tinh tường nhìn nhận người vật, tượng diễn quanh ta để phân biệt rõ phải trái, trắng đen, từ mà theo lẽ đúng, lánh xa điều trái, giống lời khuyên nên nghe tin vào tài rồng giống hổ kẻ thù, quân bạc nhược 85 Từ yếu tố, motip tích hợp từ nguồn văn học dân gian, tác giả ồn Thị iểm sáng tạo thêm, mở rộng tình tiết, kết cấu câu chuyện khiến cho câu chuyện trở nên phong phú Như việc gắn thêm phần sống đời thường, phần người yêu chồng thương con, hết lịng gia đình cho đức Chúa Liễu Hạnh Vân Cát thần nữ lục, vốn bà chúa linh thiêng nhân dân thờ cúng suốt bao đời Những người phụ nữ sáng tác bà, có tài thơ văn, khéo léo khuyên chồng sửa cho bậc quan, theo nghiệp khoa cử Trong truyện, yếu tố thơ từ tích hợp dày đặc, thể tài oàn Thị iểm Hải linh từ lục có “Kê minh tập sách”, tế chiêu hồn, hai thơ; An Ấp liệt nữ lục có tới 12 câu thơ thơ, văn tế; Vân Cát thần nữ lục có 17 thơ, từ câu đối; Bích Câu kỳ ngộ có 18 vế thơ, thơ; Tùng bách thuyết thoại có 07 câu thơ, thơ… ôi khi, dung lượng thơ chiếm phần lớn dung lượng tác phẩm Theo nhận xét Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí Truyền kỳ tân phả “văn từ đẹp đẽ khí cách yếu, khơng sách trước”, tức sách Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Theo Trần Ích Nguyên So sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục cho Truyền kỳ tân phả oàn Thị iểm mô Truyền kỳ mạn lục sớm cịn ây sách truyền kỳ mang phong khí sáng tác, không đơn ghi chép lại thể chí quái, chí dị trước Tuy vậy, sáng tác truyền kỳ kỷ XVIII, truyện truyền kỳ có áo mẻ cung cách sáng tác có phần quay lại với nguồn “dinh dưỡng” từ văn học dân gian dồi hơn, tác giả lồng ghép tài chứng minh điều kể có thật, tức mang nét gần gũi với sống đời thực kể đến ồn Thị iều iểm giới thiệu nhân vật thường nêu rõ địa điểm, thời gian diễn việc, Vũ Trinh lại thường câu chuyện dẫn người ơng quen biết nhân vật có thật lịch sử chứng kiến câu chuyện, kết câu 86 chuyện Trong An Áp liệt nữ lục, oàn Thị iểm đầu tác phẩm giới thiệu: “ oàng triều khoảng niên hiệu Vĩnh Thịnh, có vị Tiến sĩ trẻ tuổi, tên inh oàn, hiệu Mặc Trai, người làng An Ấp Nghệ n”; Bích Câu kỳ ngộ, tác giả giới thiệu: “Phường Bích Câu phía tây nam thành Thăng Long (phường thuộc huyện Quảng Đức, phủ Phụng Thiên Đơ thành), có gị Kim Quy (gò bên hữu nhà Quốc Tử giám) cạnh có ao hình cách phượng (thường gọi Phượng Trì, gọi hồ Tú Uyên), hồ ao vây bọc, cỏ xanh tươi, lâu khơng có người Về đời Hồng Đức có người học trò họ Trần, tên Uyên, tự Vưu Ban, vốn nhà phúc hậu, trọng thi lễ Cha làm quan huyện, có âm đức, sau sinh Uyên…” [29, tr 358] ịa chỉ, niên hiệu rõ ràng, chí học hàm nhân vật truyện giới thiệu rõ ràng, để câu chuyện gần gũi với sống đương thời Ở Lan Trì kiến văn lục, tác giả Vũ Trinh lồng ghép yếu tố đời thực vào tác phẩm Câu chuyện Cá thần, sau kể chuyện người lái buôn bị chủ thuyền hãm hãi đẩy xuống biển ơng ta cá thần cứu giúp, tên thuyền trưởng độc ác bị trừng trị cuối truyện có đoạn: “Bấy giờ, ông Triện Lĩnh bá Trần Danh ương làm tướng coi đồn binh ộng Hải, xét xử án ấy, lâu ngày, quên tên người lái buôn” Hay truyện Con hổ hào hiệp, sau kể chuyện hổ tốt bụng với người lương thiện đứa bé vô tội, trừng trị kẻ làm cha mà gian ác, lừa lọc Cuối truyện lại có câu: “Việc xảy vào năm anh Tuất (1790) Em họ Trần Danh Lưu Lạng Sơn nghe kể lại… Sở dĩ nhan đề tác phẩm Lan Trì kiến văn lục, tức kể chuyện ơng Lan Trì chứng kiến (Lan Trì tên hiệu tác giả Vũ Trinh) Ngay nhan đề nói lên hướng tác giả, tức tập trung nêu lên câu chuyện viết chuyện nghe, ông tập hợp lại thành tập truyện Màu sắc kỳ ảo có cuối truyện lại gắn thêm lời bàn luận tác giả kể tên người chứng kiến, nghe câu chuyện Truyện truyền kỳ đến giai đoạn bắt đầu có hướng mẻ, khơng 87 cịn q xa so với miêu tả, lột tả ngồi tầm kiểm sốt người trần mắt thịt trước – tức Truyền kỳ mạn lục Tiểu kết: Sau Truyền kỳ mạn lục phải đến gần hai kỷ tiếp tục có tác phẩm thuộc thể loại truyền kỳ, tiêu biểu Truyền kỳ tân phả oàn Thị iểm Tác phẩm đại diện cho nét canh tân mẻ thể loại truyền kỳ sau khoảng thời gian vắng bóng Khoảng thời gian “đứt mạch” ngắn, tác giả sáng tác truyện truyền kỳ có đến gần hai kỷ để chuẩn bị, tích lũy làm nên điều mẻ, “canh tân” cho thể loại để giới thiệu đến tồn thể văn đàn Khơng phải lẽ ngẫu nhiên có “sự chuẩn bị” dài đến Có lẽ, trước bóng lớn Truyền kỳ mạn lục, tác giả hệ sau phải tìm cách đứa tinh thần chào đời khơng bị vùi dập, có đất để tồn người công nhận Những điều tác giả canh tân dù nhỏ nhặt, chi tiết nhỏ lối hành văn, cách vận dụng chất liệu dân gian đề tài, cốt truyện… làm nên khác so với truyện truyền kỳ trước Những thay đổi nỗ lực tác giả hồn cảnh xã hội, giá trị văn hóa đời sống lúc định đến xu hướng sáng tác tác giả truyện truyền kỳ Truyện truyền kỳ dù có yếu tố kỳ ảo bớt ma mị, bớt phần dâm tục, nhiều phần màu sắc dân gian nhiều phần đời thực tích hợp ây diện mạo truyện truyền kỳ, không đem lại nhiều điểm vượt trội kỳ ảo cho thể loại, lại bước chuẩn bị vững cho đời thể loại truyện ngắn, ký sự… giai đoạn Sự tích hợp nhiều thể loại truyện truyền kỳ thơ từ, ký,… vừa thể tài tác giả vừa xu hướng đáp ứng dòng chảy chung văn học nước nhà 88 KẾT LUẬN Sự hình thành phát triển truyện truyền kỳ Việt Nam trải qua thời gian tương đối dài, không hết chiều dài lịch sử văn học viết nước nhà đến khơng cịn tồn thể loại nữa, giá trị mà truyền kỳ đem lại cịn Nó thể nhớ đến quan tâm nhiều nhà nghiên cứu văn học dành cho từ trước tới Và đồng thời xuất thể loại mà chủ yếu thuộc dòng văn xi – có nguồn gốc dấu vết truyện truyền kỳ Từ ngày đầu hình thành khoảng kỷ XV – XVI, thành tựu bật vừa đời Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ mang đến gió văn đàn bối cảnh xã hội lúc Xuyên suốt trình phát triển dần vào lụi tàn trải qua gần bốn kỷ, truyện truyền kỳ phô tất vẻ đẹp, hạn chế, lúng túng tìm đường Ở thời kỳ lại nhìn thấy truyền kỳ có nét khác biệt, chí khơng phải nhiều đánh dấu đoạn lịch sử xu hướng sáng tạo tác giả ứng với thời kỳ Lựa chọn đường từ Truyền kỳ mạn lục đến Truyền kỳ tân phả giống việc lựa chọn hai tác phẩm truyền kỳ xuất sắc hai thời điểm khác tiến trình phát triển thể loại, giống nối hai đỉnh cao thể loại, từ thể nghiệm sang thể nghiệm khác để nhìn vận động đường phát triển lên Truyền kỳ vừa đời khẳng định vị với kiệt tác Truyền kỳ mạn lục Trong lời tựa cho tác phẩm đề năm 1547, Thiện Hán cho Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ khơng vượt khỏi phên giậu Tơng Cát Ơng nhận xét hiểu theo nhiều khía cạnh khác Thời điểm tác phẩm đời theo dự đoán sau Tiễn đăng tân thoại du 89 nhập vào Việt Nam thời gian ngắn Hà Thiện Hán nhận định ơng biện hộ cho Nguyễn Dữ, bảo vệ Nguyễn Dữ câu chuyện Nguyễn Dữ viết bắt đầu vượt khỏi khuôn mẫu xã hội lúc giờ, Truyền kỳ mạn lục mô lại tác phẩm có Trung Quốc húng ta hiểu theo khía cạnh khác ơng mặc cảm có tinh thần tự ti cho sáng tác tác giả Việt Nam vượt qua sáng tác Trung Quốc, chưa kể tác phẩm Việt Nam tác phẩm tiên phong thể loại Sự mặc cảm dân tộc mặc định Trung Quốc tốt hơn, sáng tác tác giả Trung Quốc xuất sắc Nhìn chung, quan niệm sáng tác nhà Nho Việt Nam xưa, mối tương quan với văn học Trung Quốc thường không bộc lộ riêng, tinh thần văn hóa Việt Nam mà ln vừa có khẳng định “vô tốn” (không kém) “bất dị” (không khác) Nhưng dù ý nghĩa lời nhận xét Thiên án với cảm quan người đọc tác phẩm, chiêm ngưỡng tác phẩm dòng chảy văn học trung đại nước nhà, phủ nhận tài Nguyễn Dữ Ông biết dựa nguồn dinh dưỡng có, hịa trộn tài năng, sử dụng ngơn từ biến hóa để làm nên kiệt tác riêng niềm tự hào dân tộc Việt Nam Nhưng khơng mà thể loại dừng lại – đỉnh cao sau khơng cịn Truyền kỳ tân phả sau đánh giá cao thể loại truyền kỳ, nhiều ý kiến cho khơng sáng tác Nguyễn Dữ Người ta chờ đợi tìm tịi đỉnh cao mới, hi vọng “cao hơn” so với Truyền kỳ mạn lục điều khơng dễ dàng Tuy nhìn tổng quan, Truyền kỳ tân phả không Truyền kỳ mạn lục, tác phẩm tích hợp yếu tố mẻ mà Truyền kỳ mạn lục chưa có Yếu tố bác học, gần gũi đời thường hay quay 90 với nguồn cội yếu tố tiêu biểu truyền kỳ giai đoạn sau thể qua Truyền kỳ tân phả Tuy kỳ ảo mà trở nên gần gũi với đời sống thực dần phôi pha - làm giảm đặc trưng thể loại truyền kỳ, thực lên ngôi, chứng tỏ quan niệm sáng tác tác giả khác, làm nên giá trị cho thể loại truyền kỳ húng đánh giá cao nỗ lực canh tân tác giả truyền kỳ sau Truyền kỳ mạn lục ề tài nghiên cứu vận động thể loại thông qua hai tác phẩm truyền kỳ với mong muốn tiến trình phát triển thể loại, có bước lùi Bước lùi nằm khoảng ngắn đường dài qua nhiều kỷ để thể loại truyền kỳ sống hết vận mệnh Sự vận động khơng đồng nghĩa với khái niệm phát triển, di chuyển theo chiều hướng lên, xuống hay ngang để tạo khác, làm nên diện mạo hành trình chung Những phân tích chưa thể bao quát hết tất vấn đề phát triển thể loại truyền kỳ mong tư liệu để mở hướng nghiên cứu sâu thể loại truyền kỳ - thể loại ghi nhiều dấu ấn phát triển chung văn học trung đại Việt Nam./ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (2006), Tân truyền kỳ Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội Lại Nguyên Ân chủ biên (2005), Từ điển Văn học Việt Nam, từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, NXB ại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1999), Truyện truyền kỳ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2012), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Nghi Dung (2012), Vị trí thể loại truyền kỳ tiến trình phát triển văn học Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ ồn Thị iểm, Ngơ Lập Chi – Trần Văn iáp (dịch) (2013), Truyền kỳ tân phả, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Trần Văn iáp (1984), Tìm hiểu kho sách Hán Nơm, NXB Văn hóa, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần ình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điên thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội ỗ Thị Hảo chủ biên (2010), Các nữ tác gia Hán Nôm Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 ỗ ức Hiểu, Nguyễn Huệ hi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá chủ biên (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội 92 11 Nguyễn Ngọc Hiệp (2007), Truyện truyền kỳ Việt Nam: Sự kết hợp văn hóa bác học truyền thống dân gian, Văn hóa dân gian, (Số 2), tr 40 – 48 12 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học Trung đại, NXB ại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Phạm ùng (2006), oán định lại thân Nguyễn Dữ thời điểm sáng tác Truyền kỳ mạn lục, Nghiên cứu văn học, (Số 1), tr 123 – 134 14 Cù Hựu - Nguyễn Dữ (1999), Tiễn đăng tân thoại - Truyền kỳ mạn lục, NXB Văn học, Hà Nội 15 Mai Thu Huyền (2018), Cấm kỵ vượt rào: Trường hợp Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-vanhoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/cam-ki-va-vuot-rao-truong-hop-truyen-ky-manluc-cua-nguyen-du 16 Jean Karel, Phan Minh Châu (dịch) (2010), Truyện kỳ ảo, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 17 S Vũ Ngọc Khánh - Nguyễn Quang Ân (1995), Kho Tàng truyện truyền Kỳ Việt Nam, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, Hà Nội 18 inh Thị Khang (2007), So sánh chuyện tình người hồn ma Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Nghiên cứu văn học, (Số 4), tr 62 – 72 93 19 Nguyễn Thị Diệu Linh (2017), Chuyện tình ma nữ truyền kỳ Đơng Á, NXB Văn hóa Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Thị Mai Liên (2014), Mộng - ảo khát vọng hạnh phúc lứa đôi Tiễn đăng tân thoại, Kim ngao tân thoại, Truyền kỳ mạn lục Vũ nguyệt vật ngữ, Nghiên cứu Đông Bắc Á, (Số 1) (155), tr 32 – 42 21 Phạm Luân (2006), Bàn thêm cách gọi tên tác giả tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, Nghiên cứu văn học, (Số 3), tr 132 -136 22 Nguyễn ăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn ăng Na (2005), Truyền kỳ mạn lục giác độ so sánh, Tạp chí Hán Nơm, (Số 6), tr – 24 PGS TS Nguyễn ăng Na (2015), Vài nét truyện truyền kỳ Việt Nam http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamtrungdai/tabid/1 02/newstab/584/Default.aspx 25 Ngô Thị Thanh Nga (2016), Về kiểu nhân vật truyện truyền kỳ kỷ XVIII – XIX, Nghiên cứu văn học, (Số 7), tr 53 -59 26 Ngô Thị Thanh Nga (2018), Về chức thẩm mỹ truyện truyền kỳ kỷ XV – XVII, Nghiên cứu văn học, ( Số 5), tr 51 – 60 27 Nguyễn Thị Kim Ngân (2017), Folklore văn học viết nghiên cứu từ góc độ “dịch chuyển khơng gian” truyện cổ tích truyện truyền kỳ, NXB ại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 94 28 Nguyễn Thị Kim Ngân (2014), Hồn ma bóng quỷ truyện truyền kỳ trung đại từ góc nhìn Folklore, Nghiên cứu văn học, (Số 4), tr.5363 29 Trần Nghĩa (1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam Tập 1, NXB Thế giới, Hà Nội 30 Trần Nghĩa (1987), Thử so sánh Truyền kỳ mạn lục với Tiễn đăng tân thoại, Tạp chí Hán Nơm, (Số 1) 31 Trần Ích Ngun (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, NXB Văn học, Hà Nội 32 Lê Dương Khắc Minh (2016), Nghĩ cội nguồn truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam, Khoa học ĐH Sư phạm Tp HCM, (Số 5), tr 72 – 82 33 ỗ Thị Mỹ Phương (2015), Nhân vật mang màu sắc kỳ ảo truyện truyền kỳ Việt Nam trung đại, Nghiên cứu văn học, (Số 1), tr 82- 93 34 ỗ Thị Mỹ Phương (2016), Mô thức tự đặc thù truyện truyền kỳ kỷ XVIII – XIX, Văn hóa Nghệ thuật, (Số 380), tr 64 – 66 35 ỗ Thị Mỹ Phương (2016), Truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại (nhìn từ phương diện tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật), Luận án Tiến sĩ, ại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 36 ỗ Thị Mỹ Phương (2017), Sự biến đổi lời văn truyện truyền kỳ trung đại, Văn hóa Nghệ thuật, (Số 393), tr 70 – 73 37 B.L Riptin (2006), Thử so sánh Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu (Trung Quốc) với Kim ngao tân thoại Kim Thời Tập (Triều Tiên), Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ (Việt Nam) Ca Tỳ Tử Asai Rey (Nhật Bản), Nghiên cứu văn học, (Số 12), tr 46 – 58 95 38 Bùi Duy Tân chủ biên (2003), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội 39 Bùi Thị Thiên Thai (2014), Đoàn Thị Điểm Truyền kỳ tân phả https://phebinhvanhoc.com.vn/doan-thi-diem-va-truyen-ky-tan-pha/ 40 Phạm Văn Thắm (1996), Nghiên cứu văn đánh giá thể loại truyền kỳ viết chữ Hán Việt Nam thời trung đại, Luận án Tiến sĩ Văn học, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội 41 GS TS Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn ức Thọ, Nguyễn Thúy Nga dịch (1990), Thiền uyển tập anh, NXB Văn học, Hà Nội 43 Nguyễn ùng Vĩ (2017), Truyện truyền kỳ với thể lịch sử, tín ngưỡng người http://caohocvan16qnu.blogspot.com/2017/03/truyen-truyen-ky-voi-suhien-lich-su.html 44 Trần Ngọc Vương chủ biên (2015), Văn học Việt Nam kỷ X đến kỷ XIX – Những vấn đề lý luận lịch sử, NXB ại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 45 Trần Ngọc Vương (2010), Thực thể Việt nhìn từ tọa độ chữ, NXB Tri thức, Hà Nội 96 ... loại truyền kỳ, vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu vận động thể loại thông qua hai tác phẩm bật Truyền kỳ mạn lục Truyền kỳ tân phả Luận văn ? ?Sự vận động thể loại truyền kỳ từ Truyền kỳ mạn lục đến. .. tựu truyền kỳ Việt Nam đến Truyền kỳ mạn lục hương 3: Sự tích hợp yếu tố truyền kỳ từ sau Truyền kỳ mạn lục đến Truyền kỳ tân phả 10 hương 1: 1.1 Á L ỢC CHUNG VỀ THỂ LO I TRUYỀN KỲ Khái niệm thể. .. 46 2.3 Thành tựu Truyền kỳ mạn lục 47 hương 3: SỰ TÍCH HỢP CỦA CÁC YẾU TỐ TRUYỀN KỲ TỪ SAU TRUYỀN KỲ MẠN LỤC ẾN TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ 63 3.1 ình hình văn Truyền kỳ tân phả 63 3.2 Những

Ngày đăng: 11/05/2021, 19:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Toan Ánh (2006), Tân truyền kỳ Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tân truyền kỳ Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 2006
2. Lại Nguyên Ân chủ biên (2005), Từ điển Văn học Việt Nam, từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX, NXB ại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Văn học Việt Nam, từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX
Tác giả: Lại Nguyên Ân chủ biên
Nhà XB: NXB ại học Quốc gia
Năm: 2005
3. Nguyễn Huệ Chi (1999), Truyện truyền kỳ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện truyền kỳ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
4. Nguyễn Văn Dân (2012), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2012
5. Trần Nghi Dung (2012), Vị trí của thể loại truyền kỳ trong tiến trình phát triển của văn học Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị trí của thể loại truyền kỳ trong tiến trình phát triển của văn học Việt Nam
Tác giả: Trần Nghi Dung
Năm: 2012
6. oàn Thị iểm, Ngô Lập Chi – Trần Văn iáp (dịch) (2013), Truyền kỳ tân phả, NXB TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền kỳ tân phả
Tác giả: oàn Thị iểm, Ngô Lập Chi – Trần Văn iáp (dịch)
Nhà XB: NXB TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2013
7. Trần Văn iáp (1984), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, NXB Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu kho sách Hán Nôm
Tác giả: Trần Văn iáp
Nhà XB: NXB Văn hóa
Năm: 1984
8. Lê Bá Hán, Trần ình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điên thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điên thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần ình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
9. ỗ Thị Hảo chủ biên (2010), Các nữ tác gia Hán Nôm Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nữ tác gia Hán Nôm Việt Nam
Tác giả: ỗ Thị Hảo chủ biên
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2010
10. ỗ ức Hiểu, Nguyễn Huệ hi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá chủ biên (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Văn học (bộ mới)
Tác giả: ỗ ức Hiểu, Nguyễn Huệ hi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá chủ biên
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2004
11. Nguyễn Ngọc Hiệp (2007), Truyện truyền kỳ Việt Nam: Sự kết hợp giữa văn hóa bác học và truyền thống dân gian, Văn hóa dân gian, (Số 2), tr.40 – 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hiệp
Năm: 2007
12. Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học Trung đại, NXB ại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên hành trình văn học Trung đại
Tác giả: Nguyễn Phạm Hùng
Nhà XB: NXB ại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
13. Nguyễn Phạm ùng (2006), oán định lại thân thế Nguyễn Dữ và thời điểm sáng tác Truyền kỳ mạn lục, Nghiên cứu văn học, (Số 1), tr 123 – 134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Phạm ùng
Năm: 2006
14. Cù Hựu - Nguyễn Dữ (1999), Tiễn đăng tân thoại - Truyền kỳ mạn lục, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiễn đăng tân thoại - Truyền kỳ mạn lục
Tác giả: Cù Hựu - Nguyễn Dữ
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1999
15. Mai Thu Huyền (2018), Cấm kỵ và vượt rào: Trường hợp Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ.http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/cam-ki-va-vuot-rao-truong-hop-truyen-ky-man-luc-cua-nguyen-du Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấm kỵ và vượt rào: Trường hợp Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ
Tác giả: Mai Thu Huyền
Năm: 2018
16. Jean Karel, Phan Minh Châu (dịch) (2010), Truyện kỳ ảo, NXB TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện kỳ ảo
Tác giả: Jean Karel, Phan Minh Châu (dịch)
Nhà XB: NXB TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2010
17. S Vũ Ngọc Khánh - Nguyễn Quang Ân (1995), Kho Tàng truyện truyền Kỳ Việt Nam, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho Tàng truyện truyền Kỳ Việt Nam
Tác giả: S Vũ Ngọc Khánh - Nguyễn Quang Ân
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin
Năm: 1995
18. inh Thị Khang (2007), So sánh chuyện tình giữa người và hồn ma trong Tiễn đăng tân thoại và Truyền kỳ mạn lục, Nghiên cứu văn học, (Số 4), tr. 62 – 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học
Tác giả: inh Thị Khang
Năm: 2007
19. Nguyễn Thị Diệu Linh (2017), Chuyện tình ma nữ trong truyền kỳ Đông Á, NXB Văn hóa Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện tình ma nữ trong truyền kỳ Đông Á
Tác giả: Nguyễn Thị Diệu Linh
Nhà XB: NXB Văn hóa Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2017
20. Nguyễn Thị Mai Liên (2014), Mộng - ảo và khát vọng hạnh phúc lứa đôi trong Tiễn đăng tân thoại, Kim ngao tân thoại, Truyền kỳ mạn lục và Vũ nguyệt vật ngữ, Nghiên cứu Đông Bắc Á, (Số 1) (155), tr. 32 – 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Đông Bắc Á
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Liên
Năm: 2014

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w