1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Những vấn đề cần chú ý về lý thuyết Hóa học Hữu cơ

8 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 744,69 KB

Nội dung

Các bài thường gặp trong đề thi hoặc các bộ đề luyện tập đó là sắp xếp theo chiều tăng dần , hoặc giảm.. dần nhiệt độ sôi , với kiểu dạng đề như thế , chúng ta chỉ cần nắm rõ các tiêu ch[r]

(1)

Những đề cần ý lý thuyết hóa học hữu 1 Những chất làm màu dung dịch nước brom,cộng H2

Trong chương trình hóa học PTTH chất phổ biến làm màu nước brom là: (1).Những chất có liên kết không bền (đôi, ba) gốc hidrocacbon

(2).Những chất chứa nhóm – CHO (3).Phenol, anilin, ete phenol (4).Xicloankan vịng cạnh

(5) H2 cộng mở vịng cạnh Br2 khơng

2 Hợp chất chứa N.Các loại muối amin với HNO3, H2CO3, Ure

Với hợp chất đơn giản thường gặp amin, aminoaxit hay peptit bạn dễ dàng nhân Bởi đề thường cho CTPT nên nhiều bạn gặp khơng lúng túng gặp phải hợp chất :

+ Muối Amin HNO3 ví dụ CH NH NO , CH CH NH NO 3 3 3

+ Muối Amin H2CO3 ví dụ :

 32

3 3

3 3

CH NH CO CH NH HCO CH NH CO NH

    

3 Các hợp chất tác dụng với AgNO3/NH3

+ Ankin đầu mạch

+ Andehit hợp chất chứa nhóm – CHO (HCOOR, Glucozo, Mantozo…) Chú ý : Với loại hợp chất kiểu AgNO / NH3

4

Ag CH C R CHO

CAg C R COONH 

     

   

Phản ứng tạo kết tủa với phản ứng tráng gương khác

4 Những chất phản ứng với Cu(OH)2

+Ancol đa chức chất có nhóm – OH gần tạo phức màu xanh lam với Cu(OH)2

Ví dụ: etylen glycol C2H4(OH)2 glixerol C3H5(OH)3

Những chất có nhóm –OH gần nhau: Glucôzơ, Fructozơ, Saccarozơ, Mantozơ + Axit cacboxylic

+ Đặc biệt: Những chất có chứa nhóm chức anđehit cho tác dụng với Cu(OH)2/NaOH nung nóng

cho kết tủa Cu2O màu đỏ gạch

+ Peptit protein

Peptit: Trong môi trường kiềm, peptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím

Đó màu hợp chất phức peptit có từ liên kết peptit trở lên với ion đồng Protein: Có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím

5 Những chất phản ứng với NaOH

+ Dẫn xuất halogen + Phenol

(2)

+ este

+ muối amin R – NH3Cl + NaOH → R – NH2 + NaCl + H2O

+ amino axit

+ muối nhóm amino amino axit

HOOC – R – NH3Cl + 2NaOH → NaOOC – R – NH2 + NaCl + 2H2O

6 Những chất phản ứng với HCl

Tính axit xếp tăng dần:Phenol < axit cacbonic < axit cacboxylic < HCl Nguyên tắc: axit mạnh đẩy axit yếu khỏi muối

+ Phản ứng cộng chất có gốc hiđrocacbon khơng no Điển hình gốc: vinyl CH2 = CH –

+ muối phenol

+ muối axit cacboxylic + Amin

+ Aminoaxit

+ Muối nhóm cacboxyl axit

NaOOC – R – NH2 + 2HCl → HOOC – R – NH3Cl + NaCl

7 Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, màu đỏ, khơng đổi màu

+ Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ ( thơng thường tính chất axit ) gồm: + Axit cacboxylic

+ Aminoaxit: x(H2N)R(COOH)y ( y > x )

+ Muối bazơ yếu axit mạnh

+ Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh ( thơng thường tính chất bazơ ) gồm: + Amin ( trừ anilin )

+ Aminoaxit: x(H2N)R(COOH)y ( x > y )

+ Muối axit yếu bazơ mạnh

8 So sánh nhiệt độ sôi nhiệt độ nóng chảy a Với hợp chất hữu

Sắp xếp chất theo chiều tăng dần (hay giảm dần) nhiệt độ , nhiệt độ nóng chảy chủ đề thường xuyên xuất câu hỏi hợp chất hữu cơ, đặc biệt phần hợp chất hữu có chứa nhóm chức

Thực dạng khơng khó Các bạn cần nắm vững nguyên tắc để so sánh hồn tồn làm tốt Tiêu chí so sánh nhiệt độ sơi nóng chảy(nc) chất chủ yếu dựa vào yếu tố sau:

1 Phân tử khối: thông thường, không xét đến yếu tố khác, chất phân tử khối lớn nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy cao.Ví dụ: metan CH4 pentan C5H12 pentan có nhiệt

độ sơi cao

2 Liên kết Hydro: hai chất có phân tử khối xấp xỉ chất có liên kết hydro có nhiệt độ sơi cao : ví dụ CH3COOH có nhiệt độ sơi cao HCOOCH3

3 Cấu tạo phân tử: mạch phân nhánh nhiệt độ sơi thấp.Ví dụ: ta xét hai đồng phân pentan (C5H12) n-pentan: CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 neo-pentan C(CH3)4 Phân tử

neo-pentan có mạch nhánh nên có nhiệt độ sôi thấp đồng phân mạch thẳng n-neo-pentan

Một số ý làm :

(3)

dần nhiệt độ sôi , với kiểu dạng đề , cần nắm rõ tiêu chí sau

b Với Hidrocacbon

Đi theo chiều tăng dần dãy đồng đẳng ( Ankan , Anken , Ankin , Aren ) nhiệt độ sơi tăng dần khối lượng phân tử tăngVD : C2H6 > CH4

– Với Ankan , Anken , Ankin , Aren tương ứng chiều nhiệt độ sơi sauAnkan < Anken < Ankin < Aren

Nguyên nhân : khối lượng phân tử chất tương đương tăng số lượng nối pi nên dẫn đến nhiệt độ sôi cao ( thêm lượng để phá vỡ liên kết pi )

– Với đồng phân đồng phân có mạch dài có nhiệt độ sơi cao

– Với dẫn xuất R-X , khơng có liên kết hidro , nhiệt độ sơi cao X hút e mạnh Ví dụ : C H4 10C H Cl4 9

– Dẫn xuất halogel anken sơi nóng chảy nhiệt độ thấp dẫn xuất ankan tương ứng – Dẫn xuất benzen : Đưa nhóm đơn giản vào vịng benzen làm tăng nhiệt độ sôi

c Với hợp chất chứa nhóm chức

Các chất dãy đồng đẵng chất có khối lượng phân tử lớn nhiệt độ sơi lớn hơn

Ví dụ : – CH3OH C2H5OH C2H5OH có nhiệt độ sơi cao

– CH3CHO C2H5CHO C2H5CHO có nhiệt độ sơi cao

Xét với hợp chất có nhóm chức khác nhau

Nhiệt độ sôi rượu , Andehit , Acid , xeton , Este tương ứng theo thứ tự sau : – Axit > ancol > Amin > Andehit

– Xeton Este > Andehit

– Axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > CxHy

Chú ý với rượu Acid

Các gốc đẩy e ankyl (– CH3 , – C2H5 ) làm tăng nhiệt độ sôi tăng liên kết H bền

Ví dụ : CH3COOH < C2H5COOH

– Các gốc hút e ( Phenyl , Cl ) làm giảm nhiệt độ sôi liên kết H giảm bền Ví dụ : Cl-CH2COOH < CH3COOH ( độ hút e giảm dần theo thứ tự F > Cl > Br > I )

Chú ý với hợp chất thơm có chứa nhóm chức -OH , -COOH , -NH2

– Nhóm loại ( chứa liên kết sigma : (– CH3 , – C3H7 ) có tác dụng đẩy e vào nhâm

thơm làm liên kết H chức bền nên làm tăng nhiệt độ sôi

– Nhóm loại ( chưa liên kết pi NO2 , C2H4 ) có tác dụng hút e nhâm thơm làm liên kết H

trong chức bền nên làm giảm nhiệt độ sôi

– Nhóm loại ( halogen : – Br , – Cl , – F , – I ) có tác dụng đẩy e tương tự nhóm loại

Chú ý thêm so sánh nhiệt độ sôi chất

– Với hợp chất đơn giản cần xét yếu tố chủ yếu khối lượng phân tử liên kết H để so sánh nhiệt độ sôi chúng

– Với hợp chất phức tạp nên xét đầy đủ tất yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ sơi để đưa đến kết xác

(4)

xếp sau: Bậc > bậc > bậc >

Bảng nhiệt độ sơi,nóng chảy số chất:

Chất

nc

t t0s Chất t0nc t0s Ka

CH3OH - 97 64,5 HCOOH 8,4 101 3,77

C2H5OH - 115 78,3 CH3COOH 17 118 4,76

C3H7OH - 126 97 C2H5COOH - 22 141 4,88

C4H9OH - 90 118 n - C3H7COOH - 163 4,82

C5H11OH - 78,5 138 i – C3H7COOH - 47 154 4,85

C6H13OH - 52 156,5 n – C4H9COOH - 35 187 4,86

C7H15OH - 34,6 176 n- C5H11COOH - 205 4,85

H2O 100 CH2=CH- COOH 13 141 4,26

C6H5OH 43 182 (COOH)2 180 - 1,27

C6H5NH2 -6 184 C6H5COOH 122 249 4,2

CH3Cl -97 -24 CH3OCH3 - -24

C2H5Cl -139 12 CH3OC2H5 - 11

C3H7Cl -123 47 C2H5OC2H5 - 35

C4H9Cl -123 78 CH3OC4H9 - 71

CH3Br -93 HCHO -92 -21

C2H5Br -119 38 CH3CHO -123,5 21

C3H7Br -110 70,9 C2H5CHO -31 48,8

CH3COC3H7 -77,8 101,7 CH3COCH3 -95 56,5

C2H5COC2H5 -42 102,7 CH3COC2H5 -86,4 79,6

B.Với kim loại

+ Nhiệt độ sơi nhiệt độ nóng chảy kim loại kiềm thấp nhiều so với kim loại khác.Lí liên kết kim loại mạng tinh thể kim loại kiềm bền vững

Bảng nhiệt độ sơi nhiệt độ nóng chảy kim loại kiềm

Nguyên tố Li Na K Rb Cs

Nhiệt độ sôi (0

C) 1330 892 760 688 690

Nhiệt độ nóng chảy (0

C) 180 98 64 39 29

Bảng nhiệt độ sôi nhiệt độ nóng chảy kim loại kiềm thổ

Nguyên tố Be Mg Ca Sr Ba

Nhiệt độ sôi (0

C) 2770 1110 1440 1380 1640 Nhiệt độ nóng chảy (0

C) 1280 650 838 768 714

BÀI TẬP

Câu 1. Nhiệt độ sôi axit cacboxylic cao anđehit, xeton, ancol có số nguyên tử C

A. Axit cacboxylic chứa nhóm C = O nhóm OH

(5)

C. Có tạo thành liên kết hiđro liên phân tử bền

D. Các axit cacboxylic chất lỏng chất rắn

Câu 2. So sánh nhiệt độ sôi chất axit axetic, axeton, propan, etanol

A. CH3COOH > CH3CH2CH3 > CH3COCH3 > C2H5OH

B. C2H5OH > CH3COOH > CH3COCH3 > CH3CH2CH3

C. CH3COOH > C2H5OH > CH3COCH3 > CH3CH2CH3

D. C2H5OH > CH3COCH3 > CH3COOH > CH3CH2CH3

Câu 3. Nhiệt độ sơi axit thường cao ancol có số nguyên tử cacbon

A. Vì ancol khơng có liên kết hiđro, axit có liên kết hiđro

B. Vì liên kết hiđro axit bền ancol

C. Vì khối lượng phân tử axit lớn

D. Vì axit có hai nguyên tử oxi

Câu 4. Trong số chất sau, chất có nhiệt độ sơi cao

A. CH3CHO B. C2H5OH C. CH3COOH D. C5H12

Câu 5. Chỉ thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi chất ?

A. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH C. C2H5OH, CH3COOH, CH3CHO

B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH D. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO

Câu 6. Cho chất CH3CH2COOH (X) ; CH3COOH ( Y) ; C2H5OH ( Z) ; CH3OCH3 (T) Dãy gồm

chất xếp tăng dần theo nhiệt độ sôi

A. T, X, Y, Z B. T, Z, Y, X C. Z, T, Y, X D. Y, T, Z, X

Câu 7. Cho chất sau: CH3COOH (1) , C2H5COOH (2), CH3COOCH3 (3), CH3CH2CH2OH (4) Chiều

tăng dần nhiệt độ sôi chất theo thứ tự từ trái qua phải là:

A. 1, 2, 3, B. 3, 4, 1, C. 4, 1, 2, D. 4, 3, 1,

Câu 8. Nhiệt độ sôi chất tương ứng dãy chất sau đây, dãy hợp lý ? C2H5OH HCOOH CH3COOH

A 118,2oC 78,3oC 100,5oC

B 118,2oC 100,5oC 78,3oC

C 100,5oC 78,3oC 118,2oC

D 78,3oC 100,5oC 118,2oC

Câu 9. Chỉ thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi chất ? A CH3OH < CH3CH2COOH < NH3 < HCl

B C2H5Cl < CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH

C C2H5Cl < CH3COOH < C2H5OH

D HCOOH < CH3OH < CH3COOH < C2H5F

Câu 10. Xét phản ứng: CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O

Trong chất phương trình phản ứng trên, chất có nhiệt độ sôi thấp là:

A. C2H5OH B. CH3COOC2H5 C H2O D. CH3COOH

Câu 11. Cho chất sau: C2H5OH (1), C3H7OH (2), CH3CH(OH)CH3 (3), C2H5Cl (4), CH3COOH (5),

CH3-O-CH3 (6) Các chất xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là:

A. (4), (6), (1), (2), (3), (5) B (6), (4), (1), (3), (2), (5)

(6)

Câu 12 Cho chất: Axit o – hidroxi benzoic (1), m – hidroxi benzoic (2), p – hidroxi benzoic (3), axit benzoic (4) Các chất xếp theo chiều nhiệt độ sôi giảm dần là:

A. (4), (3), (2), (1) B. (1), (2), (3), (4) C (3), (2), (1), (4) D. (2), (1), (3), (4)

Câu 13 Cho chất: ancol etylic (1), andehit axetic (2), metyl ete (3), axit fomic (4) Các chất xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là:

A. (2), (3), (1), (4) B (3), (2), (1), (4) C. (4), (1, (2), (3) D. (4), (1), (3), (2)

Câu 14. Cho chất: ancol propylic (1), axit axetic (2), metyl fomiat (3), ancol iso propylic (4), natri fomat (5) Chất có nhiệt độ sơi thấp cao tương ứng là:

A. (1), (2) B. (4), (1) C (3), (5) D. (3), (2)

Câu 15. Dãy chất sau xếp theo trật tự nhiệt độ sôi tăng dần?

A. H2CO, H4CO, H2CO2 B. H2CO, H2CO2, H4CO

C. H4CO, H2CO, H2CO2 D. H2CO2, H2CO, H4CO

Câu 16. Cho chất: Etyl clorua (1), Etyl bromua (2), Etyl iotua (3) Các chất xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là:

A (1), (2), (3) B. (2), (3), (1) C. (3), (2), (1) D. (3), (1), (2)

Câu 17. Cho chất: CH3COOH (1), CH2(Cl)COOH (2), CH2(Br)COOH (3), CH2(I)COOH (4) Thứ

tực chất xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là:

A (1), (2), (3), (4) B. (1), (4), (3), (2) C. (2), (3), (4), (1) D. (4), (3), (2), (1)

Câu 18. Cho ancol: butylic (1), sec butylic (2), iso butylic (3), tert butylic (4) Chất có nhiệt độ sôi cao là:

A (1) B. (2) C. (3) D. (4)

Câu 19. Cho hidrocacbon: Pentan (1), iso – Pentan (2), neo – Pentan (3) Các chất xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần:

A. (1), (2), (3) B (3), (2), (1) C. (2), (1), (3) D. (3), (1), (2)

Câu 20 Trong chất sau: CO2, SO2, C2H5OH, CH3COOH, H2O Chất có nhiệt độ sơi cao là:

A H2O B CH3COOH C C2H5OH D. SO2

Câu 21. Cho sơ đồ:

C2H6 (X) → C2H5Cl ( Y) → C2H6O ( Z) → C2H4O2 (T) → C2H3O2Na ( G) → CH4 (F)

Chất có nhiệt độ sôi cao

A (Z) B (G) C (T) D. (Y)

Câu 22. Sắp xếp chất sau theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần: C2H5OH (1), C3H8 (2), C3H7OH (3),

C3H7Cl (4), CH3COOH (5), CH3OH (6)

A (2), (4), (6), (1), (3), (5) B. (2), (4), (5), (6), (1), (3)

C. (5), (3), (1), (6), (4), (2) D. (3), (4), (1), (5), (6), (2)

Câu 23. Sắp xếp chất sau theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần: ancol etylic (1), metyl axetat (2), etyl amin (3), axit fomic (4), Natri fomiat (5)

A (1), (5), (3), (4), (2) B (5), (4), (1), (3), (2)

C (2), (3), (1), (4), (5) D. (5), (2), (4), (1), (3)

Câu 24. Cho chất: CH3-NH2 (1), CH3-OH (2), CH3-Cl (3), HCOOH (4) Các chất xếp

theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là:

(7)

Câu 25. Nhiệt độ sôi chất sặp xếp theo chiều tăng dần Trường hợp đúng:

A. C2H5Cl < CH3COOH < C2H5OH

B. C2H5Cl < CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH

C. CH3OH < CH3CH2COOH < NH3 < HCl

D. HCOOH < CH3OH < CH3COOH < C2H5F

Câu 26. Trong chất sau chất có nhiệt sơi thấp nhất:

A. Propyl amin B. iso propyl amin

C. Etyl metyl amin D Trimetyl amin

Câu 27. So sánh nhiệt độ sôi cuả chất sau: ancol etylic (1), Etyl clorua (2), đimetyl ete (3), axit axetic (4), phenol (5)

A. > > > > B. > > > >

C 5 > > > > D. > > 5> >

Câu 28. Sắp xếp chất sau theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi: CH3COOH (1), HCOOCH3 (2),

CH3CH2COOH (3), CH3COOCH3 (4), CH3CH2CH2OH (5)

A. > > > > B. > > > >

C. > > > > D 3 > > > >

Câu 29. Sắp xếp nhiệt độ sôi chất sau theo thứ tự giảm dần: ancol etylic(1), etylclorua (2), đimetyl ete (3) axit axetic(4)?

A. (1)>(2)>(3)>(4) C (4) >(1) >(2)>(3)

B. (4)>(3)>(2)>(1) D. (1)>(4)>(2)>(3)

Câu 30. Cho chất sau: (1) HCOOH, (2) CH3COOH, (3) C2H5OH, (4) C2H5Cl Các chất xếp

theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là:

A. (1) < (3) < (1) < (4) C. (2) < (4) < (3) < (1)

B (4) < (3) < (1) < (2) D. (3) < (2) < (1) < (4)

Câu 31. Cho chất: CH3CH2CH2COOH (1), CH3CH2CH(Cl)COOH (2), CH3CH(Cl)CH2COOH (3),

CH2(Cl)CH2CH2COOH (4) Các chất xếp theo chiều nhiệt độ sôi giảm dần là:

A. (1), (2), (3), (4) B. (4), (3), (2), (1)

C. (2), (3), (4), (1) D (1), (4), (3), (2)

Câu 32: Trong số chất đây, chất có nhiệt độ sôi cao

A CH COOH B C H OH C HCOOCH D CH CHO

BẢNG ĐÁP ÁN

01.C 02.C 03.B 04.C 05.A 06.B 07.B 08.D

9.B 10.B 11.B 12.C 13.B 14.C 15.A 16.A

17.A 18.A 19.A 20.B 21.B 22.A 23.B 24.C

(8)

Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi kiến thức chuyên môn lẫn kỹ sư phạm đến từ trường Đại học trường chuyên danh tiếng

I. Luyện Thi Online

-Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng

xây dựng khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học

-Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán

trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên khác TS.Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức Tấn.

II. Khoá Học Nâng Cao HSG

-Tốn Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho em HS

THCS lớp 6, 7, 8, u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập trường đạt điểm tốt kỳ thi HSG

-Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp dành

cho học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS

Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn

đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia

III. Kênh học tập miễn phí

-HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất

các môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động

-HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi

miễn phí từ lớp đến lớp 12 tất mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học Tiếng Anh

Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai

Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%

Học Toán Online Chuyên Gia

- - - - -

Ngày đăng: 11/05/2021, 18:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w