Mối liên kết nông công nghiệp trong việc phát triển ngành mía đường ở huyện triệu sơn tinh thanh hóa đinh hướng phát triển tới năm 2020

82 5 0
Mối liên kết nông   công nghiệp trong việc phát triển ngành mía đường ở huyện triệu sơn   tinh thanh hóa  đinh hướng phát triển tới năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - - NGUYỄN THỊ NGUYỆT Mối liên kết nông - công nghiệp việc phát triển ngành mía đường huyện Triệu Sơn - Tỉnh Thanh Hóa Định hướng phát triển tới năm 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ PHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mía cơng nghiệp ngắn ngày quan trọng kinh tế quốc dân nhiều nước khu vực nhiệt đới gió mùa ẩm Nó khẳng định vị trí việc thỏa mãn nhu cầu cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp đường, phục vụ nhu cầu đường nước đường mặt hàng xuất quan trọng Ở nước ta mía ngun liệu q báu cho ngành cơng nghiệp giấy, bia, cồn, Khi đời sống nhân dân cải thiện, ngành sản xuất bánh kẹo, hóa chất ngày gia tăng nhu cầu đường việc phát triển ngành trồng chế biến mía khơng đáp ứng nhu cầu nguồn nguyên liệu mà lôi lực lượng lao động nông thôn vào việc trồng mía, thu mua ngun liệu, làm cơng nhân nhà máy sản xuất giấy, bánh kẹo…và nhà máy đặt vùng nguyên liệu hiệu kinh tế tăng lên mà chi phí vận chuyển nguyên liệu giảm xuống mức tối đa, giá tiền cơng nhân giảm Mía loại khỏe, có khả thích nghi cao với nhiều loại đất từ đất bãi ven sông, đất feralit vùng đồi núi thấp đất phù sa đê…Vì mía góp phần khai thác tốt tiềm đất đai nhiều địa phương, đặc biệt vùng núi trọc bị bỏ hoang Do nhu cầu tiêu dùng ngày cao người dân phát triển kinh tế mà năm gần mía phát triển mạnh tỉnh đồng sông Hồng, đồng Cửu Long, Thanh Hóa, Nghệ An, Đồng Nai… Cây mía có mặt Thanh Hóa từ lâu đời nhiên ngành trồng mía Tha nh Hóa trước xem loại trồng dùng làm nước uống giải khát, ép lấy mật Từ sau có chủ trương chuyển đổi cấu trồng, mía trở thành loại hàng hóa trọng phát triển mang lại hiệu kinh tế cao, giải nhiều vấn đề kinh tế xã hội việc làm, thu nhập người lao động, chuyển đổi cấu kinh tế, cấu trồng Thanh Hóa trở thành vùng trồng mía quan trọng nước Theo thời gian gần đây, chuyển đổi sang kinh tế thị trường, sản phẩm đường Việt Nam bị cạnh tranh gay gắt với đường nước khu vực, chưa có qui hoạch nên diện tích, suất, sản lượng mía Việt Nam Thanh Hóa thường khơng ổn định Vấn đề đặt phải có biện pháp thích hợp để mía phát triển mạnh nhằm cung cấp nguồn nguyên liệu cho nhà máy chế biến đường, đảm bảo đủ nhu cầu nước, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh trước yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa đại hóa Trên sở kiến thức học với hiểu biết thân, em chọn đề tài: “Mối liên kết nơng - cơng nghiệp việc phát triển ngành mía đường huyện Triệu Sơn - Tỉnh Thanh Hóa Định hướng phát triển tới năm 2020” để nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Khi chọn nghiên cứu đề tài này, thân em có thuận lợi bản, nơi em sinh lớn lên, em hiểu rõ sống người dân q em, tình hình sản xuất nơng nghiệp mía gắn bó lâu đời với mảnh đất quê em Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu Tìm hiểu mối liên kết nơng - cơng nghiệp việc phát triển ngành mía đường Triệu Sơn – Tỉnh Thanh Hóa Định hướng phát triển đến năm 2020 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích mối quan hệ kinh tế - xã hội đến mối liên kết nông - công nghiệp phát triển ngành mía đường Triệu Sơn – Thanh Hóa - Tìm hiểu mối liên kết nơng – cơng nghiệp phát triển ngành mía đường Triệu Sơn, thực trạng ngành mía đường huyện Triệu Sơn - Các biện pháp để phát triển mối liên kết nơng – cơng nghiệp Đưa hướng phát triển tới năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Mối liên kết nông - công nghiệp việc phát triển ngành mía đường huyện Triệu Sơn – Tỉnh Thanh Hóa Định hướng phát triển đến năm 2020 - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tìm hiểu địa bàn huyện Triệu Sơn – Tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005 – 2010 Quan điểm nghiên cứu Với đề tài này, việc vận dụng quan điểm, cần phải hiểu thực theo quan điểm chung việc nghiên cứu địa lí địa phương; tức phải nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên lẫn kinh tế xã hội; phải nghiên cứu yếu tố; phân tích mối quan hệ; nghiên cứu địa hệ, cấp mối quan hệ chúng Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài này, em vận dụng quan điểm nghiên cứu sau: a Quan điểm lãnh thổ Trong đề tài nghiên cứu điạ lý nói chung gắn với lãnh thổ cụ thể Đặc biệt kết hợp phân hóa khơng gian việc tổ chức hợp lý mối liên hệ sản xuất chế biến lãnh thổ biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu sản xuất b Quan điểm lịch sử – viễn cảnh Quan điểm lịch sử nhằm hiểu rõ thực trạng phát triển từ phân tích lịch sử hình thành phát triển, đồng thời nhận định ưu phát triển ngành mía trước biến động thay đổi công nghệ thị trường, xu phát triển kinh tế nước ta thời kỳ hội nhập kinh tế c Quan điểm kinh tế Quan điểm thể phân tích tiêu kinh tế nhằm đánh giá tổng hợp hiệu kinh tế ngành mía so với trồng khác, hiệu q trình cơng nghệ chế biến sảm phẩm từ mía Từ xem xét lợi ích người nông dân chuyển đổi từ trồng khác sang mía Triệu Sơn d Quan điểm tổng hợp Quan điểm thể rõ việc xem xét thực trạng sản xuất chế biến mối liên hệ tác động qua lại yếu tố tài nguyên, môi trường thị trường tiêu thụ, công nghệ chế biến e Quan điểm sinh thái Quan điểm coi có ý nghĩa đặc thù ứng dụng việc nghiên cứu ảnh hưởng tự nhiên, mối quan hệ tác động qua lại tự nhiên người, đặc biệt người với tự nhiên việc sử dụng, khai thác, phá huỷ tái tạo hệ tự nhiên Con người coi chủ thể sản xuất tiêu dùng; người tác động đến môi trường nhằm đạt hiệu định địa hệ sinh thái khác nhau, mà địa hệ sinh thái địa phương lại khác miền miền (ví dụ miền núi, đồng bằng, ven biển ), khác biệt không diễn tự nhiên mà người, từ tạo chu trình khác biệt sản xuất (như chu trình lượng, tài nguyên, du lịch, ) phận lãnh thổ địa phương Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp thu thập, phân tích, thống kê Phương pháp sử dụng kết việc thu thập tài liệu, quan sát thực địa sau tiến hành thực nghiệm, xử lí thơng tin qua hệ thống phân tích, tổng hợp (kết hợp nội suy ngoại suy) b Phương pháp so sánh liên hệ Trong trình nghiên cứu, đưa nhận định cần có so sánh, liên kết địa phương nghiên cứu địa phương khác nước để có nhìn tổng thể c Phương pháp thực địa Phương pháp chủ yếu quan sát, đo đạc, tìm hiểu, nghiên cứu thực tế đối tượng tự nhiên, KT - XH địa hệ nghiên cứu Đây coi phương pháp chính, mang lại hiệu tích cực Có thực địa có nhìn nhận xác, khách quan phát triển cập nhật thông tin d Phương pháp dự báo Xây dựng phuơng pháp để dự báo xu hướng biến đổi sản xuất chế biến, từ làm sở cho việc đề giải pháp phát triển d Phương pháp biểu đồ, bản đồ Đây phương pháp truyền thống khoa học Địa lí Phương pháp đồ nghiên cứu vận dụng tất khâu từ phân tích, xử lí số liệu đến biên tập đồ, lựa chọn phương pháp biểu hiện, so sánh, đối chiếu, phân tích, đánh giá đồ để xác định phân bố, biến động đối tượng, tượng nghiên cứu không gian Áp dụng phương pháp đồ nghiên cứu địa lí địa phương cơng trình nghiên cứu địa lí khác, đồ phương pháp đồ áp dụng giai đoạn (chuẩn bị, tiến hành nghiên cứu kết thúc cơng trình) 6.Bố cục đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liêu tham khảo, mục lục, bảng biểu bố cục chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Mối liên kết nông - công nghiệp phát triển ngành mía đường Triệu Sơn – Thanh Hóa Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển mối liên kết nông - công nghiệp phát triển ngành mía Triệu Sơn – Tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái quát chung về liên kết nông- công nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm về liên kết nông - công nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất gắn liền với xuất loài người Trong nhịp độ phát triển nông nghiệp hướng tới sản xuất hàng hóa với tham gia nhiều ngành khơng vùng cịn có quy mơ quốc tế Để vậy, sản xuất nông nghiệp phải tạo khối lượng hàng hóa nhiều, sản phẩm có giá thành thấp, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường Như sản xuất nơng nghiệp phải thay đổi lối sản xuất công nghiệp, phải liên kết với sản xuất công nghiệp ngành sản xuất khác, mở rộng quy mô sản xuất Như vậy: Liên kết nông - cơng nghiệp hình thức liên kết xí nghiệp nông – công nghiệp – dịch vụ (phục vụ sản xuất) đảm bảo sở kế hoạch hóa trình độ liên kết cao, tính liên tục q trình cơng nghệ từ việc sản xuất ngun liệu (nông nghiệp) việc sản xuất sản phẩm cuối (công nghiệp) đưa thị trường tiêu thụ (dịch vụ) chu trình sản xuất khép kín Tuy khâu có chức khác chúng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn mục đích cuối cần đạt đạt hiệu kinh tế cao Qua ta thấy liên kết nông - công nghiệp hệ thống phức tạp bao gồm nhiều mối liên hệ sản xuất, kinh tế - kỹ thuật ngành dạng hoạt động sản xuất khác nông nghiệp công nghiệp trung tâm nông nghiệp nhằm nâng cao suất lao động nông nghiệp, giảm nhẹ lao động thủ công nông nghiệp, làm phong phú tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp Đây chu trình hồn thiện khép kín từ khâu sản xuất tới khâu chế biến tiêu thụ sản phẩm Liên kết nơng - cơng nghiệp có giá trị thực tiễn cao: - Nó khẳng định việc thực liên kết nơng – cơng nghiệp thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn - Liên kết nông - công nghiệp hình thức tổ chức có hiệu lực tốt để khơng ngừng tập trung hóa, chun mơn hóa cơng nghiệp hóa q trình sản xuất nơng nghiệp Cho phép mở điều kiện để sản xuất nơng nghiệp xích lại gần sản xuất cơng nghiệp Là phương thức tốt nhất, đảm bảo phân công lao động theo ngành lãnh thổ hợp lý Tạo điều kiện sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng lãnh thổ khác Đặc biệt thực liên kết nông – công nghiệp mở hội lớn để giải phóng sức lao động thủ công nông nghiệp, nâng cao suất lao động, tạo phong phú gia tăng giá trị sản phẩm nơng nghiệp Từ thu nhập người lao động nơng nghiệp tăng lên góp phần thay đổi mặt nông thôn thực chuyển dịch cấu nông nghiệp, cấu kinh tế đất nước theo hướng đại hóa 1.1.1.2.Nợi dung hình thức liên kết nông - công nghiệp a Nội dung Bản chất liên kết nông - công nghiệp tập hợp ngành, dạng hoạt động tạo nên thống chức sản xuất tiêu thụ nông phẩm cuối sở công nghiệp Nó đời sở xuất đại công nghiệp, mối quan hệ nông - công nghiệp cơng nghiệp ln đóng vai trị chủ đạo Liên kết nơng- cơng nghiệp hoạt động có kế hoạch với chu trình sản xuất tương đối khép kín hồn chỉnh Thực chất liên kết nơng – công nghiệp mối liên hệ sản xuất, kinh tế, thương mại ngành dạng hoạt động khác nhau, chun mơn hóa sản xuất nơng phẩm hàng hóa Mối liên hệ sản xuất: Mối liên hệ biểu việc trao đổi vật chất ngành sản xuất với Sản phẩm ngành công cụ, tư liệu sản xuất ngành dây chuyền sản xuất khép kín để tạo sản phẩm cho xã hội Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến Công nghiệp lại cung cấp cho nông nghiệp công cụ sản xuất tư liệu sản xuất máy cày, máy kéo, thuốc trừ sâu, phân bón để cuối tạo sản phẩm lương thực, thực phẩm qua chế biến cung cấp cho người tiêu dùng Mối liên hệ hình thành kết tất yếu hoạt động sản xuất trao đổi q trình phân cơng lao động xã hội Nó biểu cụ thể giá thành sản phẩm, kế hoạch hóa, hệ thống địn bẩy kinh tế sản xuất nơng nghiệp cơng nghiệp Ngồi cịn bao gồm giai đoạn trình tái sản xuất mở rộng Thơng qua mối quan hệ cịn làm thay đổi mối quan hệ xã hội sản xuất với sản xuất, người với người, người với môi trường tự nhiên Mối liên hệ về kinh tế: Là mối liên hệ tất yếu q trình sản xuất Nó thể mối liên hệ sở xí nghiệp liên hợp sản xuất thông qua giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm nói lên chất lượng sản phẩm sản xuất ra, liên hợp sản xuất thực mối liên kết tức lĩnh vực tổ chức sản xuất liên kết nông công nghiệp thực mức độ cao Đã xuất yêu cầu cao chung cho khâu sản xuất thông qua giá thành sản phẩm cuối Trong điều kiện kinh tế thị trường xí nghiệp cơng nghiệp chế biến không hoạt động mà cần đảm bảo hoạt động ổn định, hiệu quả, tận dụng tối đa công suất công suất thiết kế hiệu suất làm việc máy móc, hạ giá thành sảm phẩm Chính vùng sản xuất nguyên liệu xí nghiệp cơng nghiệp chế biến cần có mối liên kết chắt chẽ với Nhà máy chế biến đầu cho sản phẩm nơng nghiệp, cịn nơng nghiệp nguồn cung cấp nguyên liệu cho nhà máy Sự phát triển hai bên phụ thuộc chặt chẽ với nhau, thể quyền lợi kinh tế người trực tiếp tham gia sản xuất hai ngành Tuy nhiên liên hợp sản xuất dừng lại mối liên hệ sản xuất kinh tế chưa thể gọi mối liên kết nơng - cơng nghiệp hồn chỉnh, chưa thể đánh giá chất lượng sản phẩm khả sản xuất tái sản xuất liên hợp Mối liên hệ về kỹ thuật: Đây mối liên hệ quan trọng trình sản xuất sản phẩm Yếu tố kỹ thuật định tới chất lượng sản phẩm, nói lên khả phát triển sản xuất liên hợp Trong giai đoạn sản xuất 10 khác lại có mối quạn hệ khăng khít khác sở có chung qui trình kỹ thuật thống Khi xuất mối liên hệ kỹ thuật sản xuất có nghĩa tổ hợp sản xuất thực tương đối đầy đủ đặc trưng liên kết nông - công nghiệp Kỹ thuật sản xuất đại địi hỏi tiến độ sản xuất ngày cao, sở quan trọng nâng cao hiệu kinh tế Như trình sản xuất tạo gắn bó chặt chẽ khâu sản xuất Mối liên hệ quản lý: Thể đề kế hoạch sản xuất phận sản xuất, lại phải đặt thống liên hợp, thể trình độ tổ chức sản xuất, quản lý mặt hành chính, phân phối lưu thơng sản phẩm Tổ chức hợp lý việc sử dụng lao động, sử dụng ngày công phân bố ngày công hợp lý sản xuất Mối liên hệ xuất đơn vị sản xuất, dù đơn vị kinh doanh lĩnh vực nào, mối liên hệ đến đâu Song hiệu mối liên hệ đánh giá qua ba mối liên hệ nêu Một đơn vị sản xuất thực tốt mối liên hệ quản lý sản xuất nông nghiệp – công nghiệp cho hiệu sản xuất cao Như mối liên kết nơng - cơng nghiệp hình thức sản xuất áp dụng phổ biến sản xuất chế biến nơng sản Có mối liên kết đơn giản thực hai liên hệ sản xuất, có mối liên kết hồn chỉnh hoạt động có hiệu (thực đầy đủ bốn mối liên hệ) Mối liên kết nông – công nghiệp hoàn chỉnh thường xuất doanh nghiệp sản xuất lớn Mặc dù liên kết nông - công nghiệp cịn tồn nhiều mức độ khác Nhưng có đặc diểm chung sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên - lao động, vốn đầu tư Khối lượng sản phẩm sản xuất cao số lượng cững chất lượng so với đơn vị không thực mối liên kết Đặc biệt hao hụt sản xuất giảm, sản xuất nhiều sản phẩm phụ có giá trị tiêu dùng mà khơng có mối liên hệ tận dụng sản xuất Trên sở nâng cao hiệu kinh tế, tăng thu nhập cho người dân điều quan trọng rút ngắn khoảng cách thành thị nông thôn Với ưu điểm bật liên kết nông - cơng nghiệp, ngày hình thức sản xuất khơng thực phạm vi vùng nhỏ, quốc gia 68 kiện để hạ giá thành đường đủ sức cạnh tranh thị trường, bước tìm kiếm thị trường xuất Phấn đấu đến năm 2020 đạt 22.000 đường trắng đủ tiêu chuẩn xuất Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ vùng nguyên liệu nhà máy chế biến thông qua hợp đồng kinh tế người trồng mía nhà máy sở bình đẳng hai bên có lợi Bên cạnh có nhiều huyện có diện tích trồng mía Thọ Xn, Cẩm Thủy, Lang Chánh, tận dụng nguồn mía nguyên liệu để giải vấn đề nguyên liệu nhà máy chế biến mà khơng cần mở rộng diện tích địa phương, nâng cao hiệu xã hội mía Để có sở cho việc thiết lập qui mơ vùng nguyên liệu hoàn chỉnh nhà máy chế biến có cơng suất phù hợp với vùng ngun liệu cần dựa vào yếu tố sau: +Thời gian hoạt động tỷ xuất chế biến nhà máy công nghiệp sở thủ công nghiệp + Công suất chế biến nhà máy + Số liệu thực tế diện tích, sản lượng mía địa phương Khả tăng suất mở rộng diện tích Bảng 3.1: Chỉ tiêu cụ thể ngành mía đường huyện Triệu Sơn dự kiến sau: Hiện trạng niên vụ Qui hoạch vùng mía nguyên Qui hoạch vùng mía 2005-2006 liệu đến 2015 nguyên liệu đến 2020 Nhà máy Năng DT mía đứng Lam Sản DT đất DT suất lượng bố trí mía (tấn (1000 trồng đứng /ha) tấn) mía (ha) 16732.0 54.3 908.6 24000.0 18640 Năng suất (tấn/ha) 65.0 Sản lượng (1000 tấn) DT đất bố trí trồng mía DT Năng Sản mía suất lượng đứng (tấn (1000 (ha) /ha) tấn) 70 1304.8 1211.6 24000 18640 Sơn (Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất mía đường giai đoạn 2001-2005BộNN&PTNT) 69 3.2 Giải pháp phát triển mối liên kết nông – công nghiệp việc phát triển ngành mía đường huyện Triệu Sơn – Tỉnh Thanh Hóa 3.2.1 Về vốn sản xuất Nơng dân huyện Triệu Sơn vùng bán sơn địa, chủ yếu dân tộc người (chiếm 60% dân cư vùng mía) phần lớn cịn nghèo, đời sống dân cư cịn khó khăn, họ thiếu vốn để sản xuất, thiếu hiểu biết khoa học kỹ thuật, thị trường Để giải vấn đề vốn đầu tư cho người trồng mía, ngồi nguồn vốn nhà nước hỗ trợ ban đầu, nhà máy, hộ trồng mía, ngân hàng NN&PTNT cần có mối liên kết chặt chẽ với nhau, hỗ trợ thông qua giám sát đôn đốc quyền địa phương Đồng thời tăng cường nguồn vốn tích lũy dân nhà máy Cụ thể nguồn vốn giải theo hướng: +Vốn ngân sách: Nguồn vốn để hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng tuyển chọn giống đưa giống vào sản xuất +Vốn vay tín dụng: Mua giống, phân bón, chăm sóc mía, đổi thiết bị +Vốn công ty: Hỗ trợ đầu tư khai hoang, chuyển đổi ruộng đất, ứng trước cho dân trồng mía + Vốn tự có: Mua giống, phân bón, chăm sóc mía Có giải nguồn vốn cho dân theo hướng phân tích vùng mía tồn phát triển 3.2.1 Về kỹ thuật thâm canh mía a Chuyển đởi cấu giống mía, đưa giống mía cao sản vào sản xuất Là vùng có điều kiện thời tiết khí hậu tương đối khắc nghiệt, mùa khô không gay gắt vùng khác song thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai, bão lụt, hạn hán, sương muối… Ở số khu vực, vùng đồi núi chưa có hệ thống tưới tiêu sản xuất hoàn toàn phụ thuộc vào lượng nước mưa tự nhiên, thời gian qua suất mía nhìn chung cịn thấp, trung bình đạt 50 tấn/ha Để tăng suất biện pháp phí chọn giống hợp lý đáp ứng hiệu kinh tế tổng hợp, vừa cho suất cao, vừa có giống thích 70 hợp với vùng đất cao hạn, đất thấp, đất chua phèn, đất bãi Hiện giống có số loại có dấu hiệu nhiễm bệnh, thối hóa, suất thấp mức yêu cầu giống MY134, MY156… Nếu nhập toàn giống nước giá thành cao nên cần có kế hoạch nhân nhanh loại giống mới, tập đồn giống ROC tỏ thích hợp với đất đai, khí hậu huyện Tăng cường hiệu hoạt động trạm, trại nghiên cứu lai tạo, bình tuyển giống địa phương để tìm loại giống thích hợp Để đưa giống mía cao sản vào sản xuất địi hỏi phải có kỹ thuật, nguồn vốn đầu tư cao Do cần có kế hoạch tập huấn khuyến nông thường xuyên cho nông dân Hướng dẫn người nơng dân quy trình kỹ thuật trồng mía để đạt hiệu cao Xây dựng mơ hình áp dụng tiến khoa học kỹ thuật thâm canh tăng suất, sản lượng, nâng cao thu nhập cho nơng dân Ngồi để đưa giống vào sản xuất nguồn vốn để mua giống khơng phải nhỏ, cơng ty phải có kế hoạch hỗ trợ nơng dân, chí giảm bớt cho không họ giống vụ đầu để khuyến khích họ sản xuất Từng bước chuyển đổi tập quán canh tác túy tiến tới vào sản xuất hàng hóa theo hướng cơng nghiệp, quan tâm hướng dẫn trồng mía thời vụ, rãi vụ phù hợp với thời gian sản xuất nhà máy nhằm mang lại hiệu cao cho người trồng mía nhà máy b Đào tạo đợi ngũ cán bộ kỹ thuật Đứng trước xu phát triển giới nhu cầu thực tế sản xuất năm gần trình độ lao động vùng mía có cải thiện đáng kể lớp lao động trẻ tăng cường ngày nhiều, nhiên phần lớn lao động làm mía người nơng dân có trình độ thấp, địa phương đồng bào dân tộc chiếm tỷ lệ lớn, nên lâu dài cần có kế hoạch đào tạo để nâng cao trình độ người làm mía Có thể giải vấn đề phương án sau: Các cấp quyền địa phương phối hợp công ty, sở giáo dục tạo điều kiện cho em nơng dân vùng mía có điều kiện học hết bậc PTTH, tức có trình độ 12/12 Điều giúp cho đội ngũ lao động vùng mía tương lai khoảng thời gian khơng xa có trình độ định, từ họ có khả 71 thuận lợi đưa tiến vào sản xuất, nâng cao trình độ thâm canh mía để đạt suất cao Cùng với việc tuyển chọn lao động có chun mơn kỹ thuật đào tạo sẵn từ trường chuyên nghiệp nước làm việc trạm nơng vụ vùng mía phải có kế hoạch đào tạo lao động chỗ Có thể phối hợp với trung tâm khuyến nông địa phương, trường đại học, mở lớp tập huấn chỗ cho nông dân Đồng thời cử lao động địa phương học khóa học nâng cao chuyên môn trường đào tạo chuyên nghiệp Chính lực lượng lao động nịng cốt để phát triển Các nhà máy phối hợp với địa phương hỗ trợ lớp lao động trẻ học tiếp cận với khoa học kỹ thuật đại, làm quen với kinh tế hàng hóa vận hành theo chế thị trường Có tạo vùng mía đội ngũ lao động có chun mơn kỹ thuật, động, sáng tạo, dám đưa vào sản xuất c Mối quan hệ nhà máy hộ nông dân, địa phương Cần tạo mối quan hệ chặt chẽ với người nông dân, dựa vào dân giúp nông dân nông dân xóa đói giảm nghèo vươn lên làm giàu, khuyến khích nơng dân sản xuất mía ngun liệu, lấy lợi ích người nông dân làm động lực phát triển, tạo điều kiện cho người nông dân tạo cải vật chất cho xã hội họ làm họ phải hưởng tương xứng * Chính sách đầu tư: Cần đầu tư cho hộ sản xuất trồng chăm sóc kịp thời theo định mức kỹ thuật Do thiếu vốn sản xuất nên nguồn vốn đầu tư ban đầu người nông dân cần thiết, đầu tư cho mía lớn nhiều so với đầu tư cho lúa, ngô mà trước họ sản xuất, trung bình đầu tư cho mía thấp mức 4-5 triệu đồng sản xuất giống mía cao sản mức đầu tư phải mức - triệu đồng/ha Đầu tư bao gồm khoản: tiền làm đất, mua giống, trồng, vật tư phân bón, chăm sóc, thu hoạch, vận chuyển mía 72 * Chính sách thu mua nguyên liệu Để ổn định phát triển vùng mía nguyên liệu, đảm bảo mục tiêu sản lượng mía, khuyến khích họ sách thu mua ngun liệu hợp lý yếu tố đảm bảo thành công Nhà máy ký kết hợp đồng với nông dân bán nguyên liệu cho nhà máy nhà máy phải thu mua hết nguyên liệu cho dân Điều nhấn mạnh nhà máy người trồng mía phải thực hợp đông ký kết Giáo dục nơng dân thực theo hợp đồng giúp nơng dân phát triển kinh tế hàng hóa Thực dân chủ hóa nơng dân giá thu mua, thưởng phạt, hỗ trợ Giá thu mua thông báo công khai đến hộ trồng hàng năm, giá có ổn định liên tiếp năm, có thay đổi theo thị trường phải đảm bảo giá gốc ổn định có thống đơi bên Nên ý giá có ý nghĩa định tồn hay triệt tiêu mía Trong thời gian dài giá khơng ổn định, gây tâm lý chán nản cho nông dân, nên diện tích mía khơng ổn định Thực thu mua giá mía theo độ đường, có kích thích sản xuất Người trồng mía cơng ty kiểm tra độ đường trọng lượng mía bàn cân cổng nhà máy Khi thành lập cơng ty cổ phần mía đường, tạo điều kiện cho người nông dân mua cổ phần nhà máy Giải vấn đề tức tạo điều kiện cho người nông dân chia sẻ lợ i nhuận làm Hình thành hiệp hội mía đường vùng mía Trong thành viên chủ chốt bao gồm: Người trồng mía - nhà máy chế biến - ngân hàng NN&PTNT Có biện pháp giúp đỡ nông dân kỹ thuật, làm cầu nối nông dân nhà máy Việc thực hợp đồng (chính quyền +người sản xuất+ nhà máy) nhằm giúp địa phương thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nhà máy có ngun liệu hoạt động, người nơng dân có trọng tài giúp đỡ, làm sở bão lãnh hợp đồng, làm đầu mối đơn đốc Ngồi cơng ty cần có biện pháp hỗ trợ địa phương xây dựng sở hạ tầng giao thông vận tải, dịch vụ, trường học, điện nước, xóa nhà tranh tre 73 dột nát Phát triển mía phải gắn với phát triển công nghiệp nông thôn lợi nhuận khu vực công nghiệp cao nhiều khu vực nơng nghiệp, nhà máy nên vừa có nghĩa vụ trách nhiệm lĩnh vực 3.2.3 Về sở hạ tầng a Công tác thủy lợi Thực tế q trình canh tác mía cho thấy ngun nhân suất mía Triệu Sơn cịn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu phần chưa chủ động nước tưới giai đoạn phát triển mía, vào giai đoạn mía nảy mầm vươn lóng mà gặp nắng hạn kéo dài ảnh hưởng lớn đến suất mía Hiện nhìn chung diện tích trồng mía vấn đề thủy lợi để đảm bảo tưới tiêu kém, đặc biệt vùng đồi Vì để khắc phục khó khăn chủ động sản xuất địi hỏi phải đầu tư cho thủy lợi vùng mía Phịng NN& PTNT cần sớm hoàn chỉnh phương án thủy lợi cho vùng mía, lập dự án cơng trình tưới mía Trong theo em cần xây dựng hồ đập nhỏ vừa vùng đồi Trong việc giải vấn đề chủ động nước tưới phương án khai thác nước ngầm hướng giải cần xem xét Muốn làm theo hướng cần tạo điều kiện cho hộ nông dân dồn ruộng đất mối, công ty tạo điều kiện cho vay ưu đãi để khoan giếng mua máy bơm nước b Các sách hạ tầng Một lãnh thổ sản xuất nông công nghiệp trồng chế biến mía tồn phát triển đầu tư quy hoạch vùng ngun liệu, quy trình cơng nghệ hiệ đại khơng thể chậm trễ việc hồn chỉnh mạng lưới giao thơng tương ứng với Để đạt kế hoạch mở rộng diện tích đất trồng mía, khai thác tiềm đất đai bị bỏ trống sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai phải tiến vào vùng sâu Tuy nhiên vùng sâu này, nhiều nơi chưa có đường giao thơng, có trục đường tỉnh đầu tư xây dựng, vốn dân sở sản xuất khơng có Hơn phần lớn đường giao thơng vùng mía đường đất, đường cấp phối, chất lượng đường xấu, mùa thu hoạch mía lưu thông nhiều nên chất lượng đường bị xuống cấp nghiêm trọng Mùa khơ bụi mờ mịt, mùa mưa gặp thời gian mưa kéo lại Để góp phần giải 74 khó khăn trên, cần có kế hoạch đầu tư xây dựng giao thơng vùng mía, xây dựng tuyến giao thông vùng sâu, vùng xa Củng cố, nâng cấp hệ thống cầu cống dọc theo tuyến giao thông, ưu tiên cho vùng sâu trước, tuyến giao thơng nội vùng vùng mía 3.2.4 Về kỹ thuật a Hồn chỉnh đồng bợ dần hệ thống sở chế biến, dây truyền chế biến sản phẩm sau đường Thực đa dạng hóa sản phẩm Sử dụng sản phẩm chế biến từ mía làm nguyên nhiên liệu phục vụ sản xuất đường Trong ba nhà máy chế biến đường có nhà máy đường Lam Sơn cấp chứng nhận ISO 9002 Chất lượng sản phẩm cao cạnh tranh với đường khu vực Nhà máy đường Lam Sơn xây dựng dây chuyền sản xuất sau đường sản xuất cồn, bia, phân bón Vấn đề nhà máy đường Lam Sơn giá đường cao Năm 1995-1996 nhà máy đường Lam Sơn đầu tư 500 tỷ đồng nâng cấp thiết bị công nghệ, nâng cấp đưa giây truyền công nghệ ly tâm cao Australia vào sản xuất, kết sản lượng đường tăng rõ rệt, chất lượng sản phẩm nâng cao Nhà máy sản xuất đường trắng tinh luyện đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, hao phí sản xuất giảm nhiều Ngoài việc đầu tư 500 tỷ đồng xây dựng dây chuyền sản xuất cồn xuất cơng xuất 2.5 triệu lít /năm, cồn thực phẩm triệu lít /năm 200 tấn/năm CO2 từ mật rỉ phế thải, 20.000 tấn/năm phân vi sinh từ bùn lọc, 5000 tấn/ năm bánh kẹo, khiến mức tổng doanh thu nhà máy ngày tăng từ năm1996- 2002 sản lượng đường tăng 29 lần doanh số tăng 92.5 lần đạt >1000 tỷ đồng, nộp ngân sách >10 tỷ đồng, vốn tích lũy cơng ty tăng lần, mức thu nhập CBNV tăng gấp 12 lần đạt trung bình 2.000.000 - 2.500.000 đồng/người/tháng Thị trường tiêu thụ sản phẩm mở rộng khắp tỉnh thành nước Xuất lô hàng 3000 sang Inđonesia Điều khẳng định cần thiết phải khẩn trương nâng cấp trang thiết bị sản xuất đại cho nhà máy 75 Vậy nhà máy đường Lam Sơn cần phải hạ giá thành sản phẩm, nâng cao công nghệ dây truyền chế biến sản phẩm sau đường, đa dạng hóa hoạt động sản xuất, kinh doanh, tăng cường khả cạnh tranh tiến tới hội nhập thị trường mía đường giới b Tự đợng tồn bợ q trình sản xuất hóa: Tăng cường đầu tư xây dựng dây chuyền chế biến sản phẩm sau đường, để vừa tận dụng nguồn nguyên nhiên liệu phế thải, vừa giải đảm bảo vệ sinh môi trường, vừa tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa phong phú cho xã hội, tăng nguồn thu cho nhà máy Đặc biệt với dây chuyền chế biến phân vi sinh từ bùn lọc chất phế thải bã mía, cơng ty tự túc nguồn phân bón giảm phụ thuộc vào biến động thị trường phân bón sử dụng cồn thay phần xăng dầu q trình sản xuất Sử dụng nguồn bã mía phế thải làm lượng đốt lò tiết kiệm hàng triệu đồng tiền điện hàng vụ ép c Cần coi trọng chiến lược người, chăm lo đào tạo đội ngũ cán bộ giỏi, công nhân lành nghề tập trung phát triển người về mặt Khơng có người lao động giỏi, có chun mơn kỹ thuật giỏi khơng thể điều hành máy móc đại, điều dẫn đến khơng có chất lượng sản phẩm cao Đây quy luật chung sản xuất xã hội Để đáp ứng yêu cầu sản xuất ngày cao, sản xuất hồn tồn tự động hóa, nhà máy đường ln cần có chiến lược đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực Quan tâm đến đội ngũ cán có trình độ lực cao lực lượng nịng cốt nghiên cứu khoa học tạo sáng tạo sản xuất gắn liền với thực tế Cần có sách đãi ngộ tốt để thu hút tuyển dụng cán giỏi đào tạo bản, có trình độ cao nhà máy cán lĩnh vực: kỹ thuật tự động hóa, nơng nghiệp, tài chính, quản trị kinh doanh, maketing, tin học… Phối hợp với trường đại học nước đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ, kỹ sư, công nhân lao động nhà máy Có sách động viên khuyến khích nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ cải tiến kỹ thuật cán công nhân viên toàn nhà máy 76 Thực tế nhà máy đường Lam Sơn năm đầu tư 2-3 tỷ đồng cho công tác đào tạo với phương châm “ bước tri thức hóa đội ngũ lao động liền với bước đổi thiết bị công nghệ sản xuất” nên cơng ty có đội ngũ cán lao động có trình độ có lực động sản xuất kinh doanh, góp phần không nhỏ thành công nhà máy d Tạo thương hiệu sản phẩm thị trường tiêu thụ Trong trình phát triển nhà máy chế biến đường, vốn-thị trường tiêu thụ vấn đề thời nóng bỏng Các yếu tố song hành việc lỗ lãi nhà máy Đây thực gánh nặng nhà máy hoàn toàn vứt bỏ bao cấp, bảo trợ Các nhà máy chế biến đường Việt Nam nói chung nhìn chung cịn tư tưởng trơng chờ, ỷ lại nhà nước, vấn đề vốn đầu tư tiêu thụ sản phẩm Khi gia nhập WTO vấn đề bảo trợ ưu đãi hoàn toàn chấm dứt, việc phá sản đương nhiên không tự vươn lên, nên chiến lược thị trường cần đặt lên hàng đầu nhà máy, tăng cường tìm kiếm thị trường mới, củng cố thị trường truyền thống nhà máy Có thể thơng qua việc xây dựng mạng lưới hệ thống cửa hàng dịch vụ bán giới thiệu sản phẩm để chào hàng mở rộng thị trường nước Trong kinh tế thị trường nay, việc xây dựng cho thương hiệu sản phẩm nhà máy vấn đề quan trọng Muốn xây dựng thương hiệu sản phẩm, ngồi thủ tục hành pháp lý đăng ký quyền việc giữ cho nâng cao chất lượng sản phẩm vấn đề hàng đầu Ngoài để quảng cáo thương hiệu sản phẩm, nên có điều chỉnh giá hợp lý mối hàng lớn, lâu dài, vừa giảm giá mạng lưới tiêu thụ nhỏ lẻ e Nguồn nguyên liệu cung cấp cho nhà máy + Tạo mối quan hệ chặt chẽ nhà máy với vùng nguyên liệu Từ thực tế nhà máy đường Lam Sơn cho thấy có tạo mối quan hệ chặt chẽ với dân đảm bảo nguồn nguyên liệu, tức phải dựa vào dân, giúp nông dân nơng dân xóa đói giảm nghèo vươn lên làm giàu Nơng dân mà giàu nhà máy đứng vững phát triển Nhà máy có phát triển có thực lực để giúp nơng dân làm giàu “Nông dân đẻ nguyên liệu cho nhà máy 77 sống”- [ Lê văn Tam - Chủ tịch hiệp hội mía đường Việt Nam] Đây mối quan hệ hữu nơng nghiệp cơng nghiệp.Vùng có điều kiện làm mía thường ban đầu dân nghèo, độc canh lúa sắn Vì chuyển sang làm mía dân thiếu lương thực, nhà máy phải có biện pháp giúp nơng dân có lương thực Dân thiếu vốn giúp vốn, thiếu kỹ thuật phải hướng dẫn họ kỹ thuật Nhà máy đảm bảo thu mua hết mía cho nơng dân Cách làm có hiệu liên kết chặt chẽ sở điều hịa lợi ích thõa đáng sở sản xuất quốc doanh với nông dân Ngồi nhà máy cần có biện pháp giúp đỡ nông dân địa phương xây dựng sở vật chất hạ tầng như: giao thông, điện, nước trường học, bệnh viện…tạo nên mối quan hệ gắn bó nhà máy với địa phương Có tạo cho người dân thấy lợi ích người dân gắn liền với lợi ích nhà máy Hơn cán cơng nhân viên nhà máy sinh sống địa phương vùng mía, nơi nhà máy đứng chân Có hỗ trợ địa phương xây dựng sở hạ tầng thân CBNV nhà máy hưởng phúc lợi xã hội nhà máy mang lại, mà thân nhà máy đầu tư xây dựng sở hạ tầng xây dựng dịch vụ xã hội, phải trả lương cho phận cán lao động gián tiếp Điều tạo tâm lý yên tâm làm việc cho CBNV nhà máy mà chất lượng hoạt động sống đảm bảo Nhà máy đường Lam Sơn chi hàng tỷ đồng cho việc xây dựng trường học, bệnh viện, đường xá, nhà tình nghĩa… cho dân cư vùng mía, 80 tỷ đồng dầu tư cho người làm mía vay để sản xuất, hàng trăm gạo hỗ trợ nơng dân thiếu đói buổi ban đầu Hiện nhà máy đường Lam Sơn nhà máy có nguồn nguyên liệu dồi dào, điều chứng tỏ nhà máy chế biến muốn tồn phát triển phải tạo mối quan hệ gắn bó với nơng dân Tóm lại: Để phát triển cơng nghiệp chế biến mía đường vấn đề cần thiết cần tăng cường đầu tư nâng cấp sở chế biến có theo hướng đại hóa đuổi kịp giới, xây dựng thêm dây chuyền chế biến sản phẩm sau đường, tăng cường mối liên kết nhà máy với vùng nguyên liệu, đầu tư xây dựng viện nghiên cứu mía đường tầm cỡ quốc gia, ý tăng cường trình độ cho đội ngũ CBNV nhà máy, có sách để thu hút kỹ sư giỏi nhà máy, tổ chức lại 78 hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh theo hướng cổ phần hóa, hình thành đơn vị thành viên hạch toán độc lập, xây dựng cho mạng lưới tiêu thụ sản phẩm địa phương nước tìm kiếm đối tác thị trường nước Với giải pháp chắn nhà máy đường thuận lợi trình phát triển, sản xuất có hiệu Trong quan trọng chất lượng sản phẩm tăng lên, sản phẩm hàng hóa đa dạng hơn, nguồn thu dồi dào, thị trường tiêu thụ mở rộng Đó yếu tố để nhà máy tồn phát triển tránh bước ngập nhà máy đường nước ta giai đoạn 79 PHẦN III: KẾT LUẬN Kết luận Là huyện có diện tích lãnh thổ rộng lớn, vị trí địa lý, đất đai, khí hậu thuận lợi cho việc hình thành vùng chun canh mía, suất cao Nguồn lao động dồi dào, cần cù, có truyền thống trồng chế biến mía từ lâu đời Thực chủ trương phát triển Đảng Nhà nước, huyện Triệu Sơn hình thành vùng trồng chế biến mía có quy mơ tương đối lớn nước, đặc biệt ngành mía thể rõ mối liên kết nơng - cơng nghiệp hình thành mức độ cao Ngoài để tạo nên mối liên kết nơng - cơng nghiệp chặt chẽ ngành mía đường tạo nên mối liên hệ kinh tế - kỹ thuật - quản lý chặt chẽ ngành liên quan với Tuy nhiên trình độ thâm canh áp dụng khoa học kỹ thuật chưa cao, đầu tư cho mía cịn hạn chế, mối quan hệ với công nghiệp chế biến chưa chặt chẽ nên diện tích mía chưa ổn định, suất hạn chế Diện tích mía cịn manh mún phí cho vận chuyển mía cao, ảnh hưởng đến hiệu kinh tế mía Bước đầu ngành mía đường tạo nên mối liên kết nông - công nghiệp trồng chế biến mía, song mối liên hệ lúc lúc khác chưa chặt chẽ Kiến nghị Để đẩy mạnh phát triển ngành mía đường, đưa ngành thực ngành kinh tế chủ chốt huyện em đưa số kiến nghị sau ngành cấp Đối với cấp quyền địa phương: Cần tạo điều kiện thuận lợi dồn điền đổi cho nơng dân cơng nhân vùng mía để tạo điều kiện thâm canh đưa giới hóa vào sản xuất có hiệu cao Phát triển mạnh kinh tế hộ gia đình Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy, ban ngành tỉnh Sở NN&PTNT tham mưu cho tỉnh hàng năm tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm sản xuất, học tập mơ hình mới, tun dương điển hình tiên tiến việc nâng cao suất, chất lượng mía 80 Đối với nhà máy: Đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa, áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng theo mã số, mã vạch Đầu tư nâng cao công nghệ chế biến, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, xây dựng cho thương hiệu sản phẩm Đảm bảo giá thu mua toàn nguyên liệu cho dân, chịu trách nhiệm nhu cầu vật tư, thâm canh, cải tiến kỹ thuật người sản xuất có nhu cầu Tạo điều kiện cho người trồng mía mua cổ phần nhà máy Đối với người trồng mía: Cần có ý thức trách nhiệm việc thực hợp đồng kinh tế ký kết Trong điều kiện thời gian có hạn, chắn nghiên cứu em cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy cơ, bạn bè để em hồn thiện cơng trình nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Thị Minh Đức - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam , tập I, II NXB Đại học sư phạm, năm 2007 [2] Vũ Tự lập - Địa lý tự nhiên Việt Nam Tập I, II, III NXB Giao dục, Hà Nội 1978 [3] Lê Bá Thảo, Thiên nhiên Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, HN 1990 [4] Nguyễn Duy Hòa - Giáo trình Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, trường Đại học sư phạm- Đại học Đà Nẵng, khoa Địa lý năm 2011 [5] Số liệu từ phòng Thống Kê, phịng Nơng nghiệp huyện Triệu Sơn Năm 2010 [6] Xí nghiệp nguyên liệu trạm Thọ Sơn – Báo cáo tổng kết vụ mía 2007 – 2008 và kết quả bước đầu thực hiện vụ mía 2008 – 2009 [7] Dự án “Đầu tư làm mới lại mía tại xã Thọ Sơn, giai đoạn đến hết năm 2013” Tháng / 2009 [8] Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn – Báo cáo chính trị của ban chấp hành đảng khóa VIII tại Đại hội Đảng công ty lần thứ IX Năm 2010 [9] Cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn – Thơng báo chính sách đầu tư phát triển mía từ vụ 2011 – 2012 đến 2014 – 2015 Năm 2010 [10] Cơ sở liệu tổng cục thống kê, trang web http:// www.gso.gov.vn [11] Trang web Tổng cục Thống kê www.gso.gov.vn [12] Trang web: google.com.vn 82 ... Chương 2: Mối liên kết nông - công nghiệp phát triển ngành mía đường Triệu Sơn – Thanh Hóa Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển mối liên kết nông - công nghiệp phát triển ngành mía Triệu Sơn. .. việc kết nông - công nghiệp việc phát triển ngành mía đường địa bàn huyện Triệu Sơn – Tỉnh Thanh Hóa 2.3.1 Nhà máy đường Lam sơn nét điển hình việc liên kết nông - công nghiệp việc phát triển. .. 2: MỐI LIÊN KẾT NÔNG - CÔNG NGHIỆP TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NGÀNH MÍA ĐƯỜNG Ở HUYỆN TRIỆU SƠN- TỈNH THANH HĨA 2.1 Các nguồn lực để phát triển ngành mía đường huyện Triệu Sơn – Tỉnh Thanh Hóa

Ngày đăng: 11/05/2021, 16:29