1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các công trình kiến trúc pháp tại đà nẵng

80 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ - KHĨA LUẬN TƠT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: CÁC CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC PHÁP TẠI ĐÀ NẴNG Sinh viên thực : Nguyễn Phạm Thanh Thảo Chuyên ngành : Cử nhân Việt Nam Học Lớp : 13CVNH Ngƣời hƣớng dẫn : Th.S Tăng Chánh Tín Đà Nẵng, tháng 5/2017 Lời cảm ơn Để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Tăng Chánh Tín tận tình hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu viết khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng tận tình truyền đạt kiến thức chuyên ngành bốn năm em học trường Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học tập khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quý báu để em bước vào đời vững tự tin Em chân thành cảm ơn Bảo tàng Điêu khắc Chăm, Hội Kiến trúc thành phố Đà Nẵng, Sở Du lịch thành phố Đà Nẵng, Sở Khoa học Công nghệ thành phố Đà Nẵng, Các Công ty Du lịch với Cô, Chú, Anh chị, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em có thơng tin, số liệu quan trọng liên quan để em hồn thành đề tài Cuối em xin kính chúc quý Thầy, Cô khoa Lịch sử dồi sức khỏe thành công nghiệp cao q Đồng kính chúc Cơ, Chú, Anh, Chị với bạn bè thân thương Cơ quan hành chính, Cơng ty du lịch sở tư nhân dồi sức khỏe, hạnh phúc thành công sống Một lần em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 01 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Phạm Thanh Thảo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích 3.2 Đối tượng 3.3 Phạm vi 4 Nguồn sử liệu phƣơng pháp nghiên cứu: 4.1 Nguồn sử liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan thành phố Đà Nẵng 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Địa hình 1.1.1.3 Khí hậu 1.1.1.4 Thủy văn 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.3 Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Đà Nẵng 1.2 Đôi nét kiến trúc Pháp 13 1.2.1 Kiến trúc Pháp qua thời kỳ 13 1.2.2 Một số phong cách kiến trúc tiêu biểu 17 1.2.2.1 Kiến trúc Rô-măng 17 1.2.2.2 Kiến trúc Gơ- tích 19 1.3 Công khai thác thuộc địa Thực dân Pháp đời cơng trình kiến trúc Đà Nẵng 21 1.3.1 Công khai thác thuộc địa thực dân Pháp 21 1.3.2 Sự đời cơng trình kiến trúc Pháp Đà Nẵng 23 CHƢƠNG MỘT SỐ CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC PHÁP TẠI ĐÀ NẴNG 30 2.1 Một số cơng trình kiến trúc Pháp Đà Năng 30 2.1.1 Các tòa nhà hành cơng vụ 30 2.1.1.1 Tịa Thị Đà Nẵng 30 2.1.1.2 Tòa án nhân dân thành phố 31 2.1.2 Các cơng trình tôn giáo 32 2.1.3 Bảo tàng 33 2.1.4 Trường học 35 2.1.5 Khách sạn 37 2.1.6 Nhà tư nhân 39 2.2 Giá trị cơng trình kiến trúc Pháp Đà Nẵng 41 2.2.1 Giá trị lịch sử, văn hóa 41 2.2.2 Giá trị kiến trúc, cảnh quan 45 CHƢƠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC PHÁP TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH 49 3.1 Thực trạng khai khác nhằm phát du lịch cơng trình kiến trúc Pháp Đà Nẵng 49 3.1.1 Các tour khai thác vào chương trình du lịch 49 3.1.2 Số lượng khách 52 3.1.3 Đối tượng khách 53 3.1.4 Một số khó khăn, thách thức 54 3.2 Việc trùng tu, tôn tạo cơng trình 55 3.2.1 Thực trạng cơng trình 55 3.2.2 Hệ thống sách bảo vệ, phục hồi, tơn tạo cơng trình 56 3.3 Một số giải pháp khai thác cơng trình kiến trúc Pháp Đà Nẵng vào phát triển du lịch 59 3.3.1 Giải pháp nghiên cứu 59 3.3.2 Giải pháp xây dựng sách 60 3.3.3 Giải pháp nguồn vốn 61 3.3.4 Giải pháp xây dựng chương trình du lịch 62 3.3.5 Giải pháp quảng bá, tuyên truyền 63 PHẦN KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày tháng năm 1858, thực dân Pháp nổ súng bắt đầu chiến tranh xâm lược Việt Nam, địa điểm chúng chiếm đánh thành phố cảng Đà Nẵng Đà Nẵng có vị trí chiến lược vô quan trọng nên trở thành đích ngắm, tâm điểm để bành trướng lực nước phương Tây Bởi lẽ, mắt họ thì: “Đà Nẵng vị trí tuyệt vời vùng Viễn Đông” nên đến nửa đầu kỷ XIX, ngày trở thành mục tiêu cần chiếm lấy âm mưu xâm nhập Việt Nam chúng Đến dấu tích người Pháp hữu nhiều nơi đất nước ta Trong gần 100 năm đô hộ Việt Nam, thực dân Pháp âm mưu biến nước ta thành thuộc địa, đàn áp dã man phong trào yêu nước, cách mạng hòng dập tắt lửa căm thù ý chí đấu tranh nhân dân ta; thực dân Pháp cịn tiến hành cơng khai thác thuộc địa nhằm vơ vét, bóc lột tài ngun, khống sản nguồn nhân cơng rẻ mạt; phục vụ cho mục đích kinh tế, đem lại nguồn lợi nhuận tối đa cho quốc Ngồi hậu tiêu cực mà cơng khai thác thuộc địa để lại cho người dân Việt Nam cơng cịn làm hình thành nước ta hệ thống cơng trình kiến trúc độc đáo Thời gian trơi đi, cơng trình kiến trúc Pháp trở thành cơng trình có tuổi, có cơng trình có tuổi lên đến 100 năm Những cơng trình có từ thời Pháp khơng có ý nghĩa mặt kiến trúc mà cịn gắn liền với lịch sử hình thành phát triển tỉnh, thành nước Kiến trúc Pháp với nét thoát, tinh tế vững chãi trở thành địa đỏ hệ thống di tích văn hóa – du lịch địa phương Khi nhắc đến thành phố cịn sở hữu nhiều cơng trình kiến trúc Pháp, bên cạnh Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Huế; ta khơng thể không nhắc đến Đà Nẵng – thành phố lớn bậc miền Trung Việt Nam thời kì Pháp thuộc, nơi đặt trụ sở nhiều quan quyền thuộc địa nơi tập trung đội ngũ đơng đảo cơng chức, trí thức người Pháp lẫn người Việt Vì thế, Đà Nẵng may mắn cịn lưu giữ nhiều cơng trình kiến trúc Pháp có giá trị độc đáo Hiện nay, Đà Nẵng trung tâm kinh tế, trị, văn hóa – xã hội miền Trung Tây Nguyên Với vai trị đầu tàu, Đà Nẵng chuyển nhanh chóng trở thành thành phố trẻ trung, động đại vươn lên tầm khu vực giới Sự phát triển làm phá vỡ cảnh quan kiến trúc truyền thống thành phố vốn hình thành từ hàng trăm năm qua Đà Nẵng định hình khơng gian thị, kiến trúc yếu tố quan trọng làm nên diện mạo thành phố Trong bối cảnh đó, kiến trúc Pháp trở thành nét riêng, nét đẹp lòng thành phố Là tài sản quý giá thành phố non trẻ, gợi nhắc thời gian qua, mà tỉnh thành may mắn có Hiện nay, cơng trình kiến trúc Pháp Đà Nẵng sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, có biểu xuống cấp chưa có sách, dự án cụ thể, khả thi để bảo tồn, tơn tạo cơng trình này; phát huy giá trị đặc sắc nhằm mục đích phát triển văn hóa – du lịch Với mong muốn đem lại nhìn cụ thể, chân thực khoa học cơng trình kiến trúc Pháp Đà Nẵng, đồng thời đề xuất biện pháp nhằm khai thác giá trị nó, tơi mạnh dạn chọn đề tài đề làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu, tìm hiểu hệ thống cơng trình kiến trúc Pháp nước nói chung Đà Nẵng nói riêng nhiều tổ chức, học giả quan tâm Được trình bày nhiều tác phẩm sách, báo, tạp chí, báo cáo khoa học… - PGS.TS.KTS Tôn Đại viết: “Di sản kiến trúc Pháp – Các giá trị ảnh hưởng” đăng Tạp chí Kiến trúc số 1-2009, trình bày cách cụ thể hệ thống cơng trình kiến trúc Pháp Việt Nam với đặc sắc kiến trúc (kiến trúc Rơmăng, Gơ-tích, kiến trúc cổ điển phương Tây, kiến trúc dân gian Pháp, kiến trúc mới…) giá trị lịch sử, văn hóa to lớn cơng trình Đồng thời, tác giả nêu giá trị tích cực, nhân văn cơng trình thời đại ngày Tuy nhiên, tác phẩm đề cập chung chung mà chưa cụ thể vào cơng trình Đà Nẵng - Bài báo: “Độc đáo biệt thự cổ Đà Nẵng”của tác giả Lưu Hồng Anh báo cơng an Đà Nẵng ngày 25-1-2010, trình bày nét độc đáo giá trị lịch sử - văn hóa quý giá cơng trình kiến trúc Pháp địa bàn TP Đà Nẵng cần thiết phải có sách bảo tồn, tôn tạo chúng Nhưng viết dừng lại mức độ giới thiệu, đánh giá sơ lược cơng trình chưa vào cụ thể cơng trình chưa đưa giải pháp phù hợp, khả thi - Sở Khoa học công nghệ TP Đà Nẵng Báo cáo khoa học: “Đánh giá cơng trình kiến trúc cũ có giá TP Đà Nẵng vá giải pháp bảo tồn, tu tạo, khai thác sử dụng” năm 2006 khẳng định: “Để thành phố Đà Nẵng thực điểm thu hút tất người, ngồi việc khơng ngừng làm cho trở thành thị văn minh đại, cần thiết phải giữ gìn giá trị mà đất trời ban tặng khung cảnh thiên nhiên đa dạng, phong phú cần giữ gìn giá trị mà người tạo Một cơng trình kiến trúc mặt đô thị qua giai đoạn phát triển” Tuy nhiên, giải pháp mà báo cáo trình bày cịn chung chung khó thực Các tác phẩm, cơng trình đề cập nhiều khía cạnh vấn đề, nhiên chưa đề cập cách cụ thể, chân thực lịch sử hình thành, đặc sắc nghệ thuật kiến trúc, giá trị lịch sử, văn hóa du lịch di tích Bên cạnh đó, tác giả chưa đề xuất biện pháp khả thi để bảo tồn khai thác công trình Trên sở kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước, cố gắng sưu tầm, tập hợp lại mô tả cách đầy đủ, khoa học; góp phần tích cực vào phát triển vấn đề Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích - Nghiên cứu cách cụ thể khoa học hệ thống cơng trình kiến trúc Pháp địa bàn thành phố Đà Nẵng; từ đề xuất số biện pháp nhằm bảo tồn, tôn tạo khai thác tiềm phát triển du lịch, văn hóa cơng trình 3.2 Đối tượng - Các cơng trình kiến trúc Pháp xây dựng thời Pháp thuộc tồn địa bàn thành phố Đà Nẵng Kiến trúc thể nét đẹp tinh tế, sang trọng đặc trưng kiến trúc Pháp Bao gồm trụ sở quan công quyền, thư viện, nhà thờ, trường học, khách sạn, bảo tàng biệt thự cổ… 3.3 Phạm vi - Không gian: Các cơng trình kiến trúc Pháp địa bàn thành phố Đà Nẵng - Thời gian: Các cơng trình Pháp xây dựng thời kỳ đô hộ Việt Nam, từ nửa sau kỷ XIX đến kỷ XX Nguồn sử liệu phƣơng pháp nghiên cứu: 4.1 Nguồn sử liệu - Tư liệu thành văn: Sách, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu, báo cáo khoa học, trang wed… - Tư liệu thực địa: Thông qua điền dã, thực tế địa điểm nghiên cứu: Tranh, ảnh, tài liệu thông qua vấn, điều tra… 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp liên ngành, phương pháp mô tả, khai thác tư liệu thành văn - Ngồi cịn sử dụng phương pháp so sánh, điền dã, đối chiếu nguồn tư liệu thực tế, khái quát tư liệu - Dựa vào hệ thống tài liệu tìm kiếm, thu thập được; tiến hành phân tích so sánh cách có hệ thống khoa học Sử dụng có hiệu vào đề tài nghiên cứu, làm sáng tỏ mục đích, nhiệm vụ đề tài Đóng góp đề tài - Về lí luận: Thơng qua đề tài có nhìn khách quan, xác hệ thống cơng trình kiến trúc Pháp địa bàn TP Đà Nẵng nay, thấy giá trị độc đáo sâu sắc Đóng góp, đề xuất số giải pháp thiết thực nhằm bảo tồn phát huy giá trị cơng trình - Về thực tế: Đề tài có kết tài liệu có giá trị để cấp ngành có liên quan xem xét áp dụng vào việc hoạch định chiến lược bảo tồn khai thác cơng trình Khơng địa bàn thành phố Đà Nẵng mà đề tài thành Xây dựng tham gia xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật ngành du lịch, giải pháp tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước hiệu kinh doanh du lịch Tập trung nghiên cứu lịch sử, giá trị kiến trúc cảnh quan cơng trình kiến trúc Pháp Đà Nẵng để góp phần tơn vinh giá trị cơng trình kiến trúc Tổ chức hội thảo, hội nghị chun ngành nhầm nghiên cứu cơng trình kiến trúc Pháp với tham gia học giả, kiến trúc sư, nhà quản lý nước để nghiên cứu, làm rõ giá trị cơng trình kiến trúc Pháp, từ có giải pháp bảo tồn, tôn tạo, phát triển Xuất ấn phẩm, sách báo liên quan đến cơng trình kiến trúc Pháp nhằm tôn vinh giá trị cơng trình 3.3.2 Giải pháp xây dựng sách Lập hồ sơ chi tiết cơng trình cần bảo tồn để làm sở nghiên cứu đề nghị đưa vào danh mục cơng trình xếp hạng Đề nghị danh sách cơng trình danh mục xếp hạng cấp địa phương hay cấp nhà nước Trong bảo tồn sở pháp lý cần xác định rõ ràng Tuyên truyền cho người dân hiểu tự hào giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc thành phố Từ họ có cách ứng xử cách tích cực cho công tác bảo tồn đặc biệt bảo tồn nhà bảo tồn phần đô thị Có sách khuyến khích tham gia bảo tồn có sáng kiến Cần có tổ quản lý tu bổ hướng dẫn người dân việc sửa chữa cơng trình có giá trị Tổ nằm sở xây dựng sở văn hóa Việc khai thác sử dụng cơng trình việc làm phép cần thiết để phát huy vai trò sử dụng chúng xã hội tương lai, quan điểm phần phát triển bền vững thành phố Đà Nẵng 60 Với cơng trình nhà việc trì sống cần thiết chúng tạo nên khu phố sống ngày lẫn đêm Các cơng trình đặc biệt với cơng trình tơn giáo tín ngưỡng tạo nên chuỗi tuyến du lịch mang tính lịch sử văn hóa cho thành phố Điều khai thác sử dụng phải có tính đồng có tầm nhìn lâu dài để đảm bảo phát triển bền vững thành phố Đặc biệt, chưa có định thức khu vực danh sách cơng trình cần bảo tồn khơng nên phá bỏ hay cải tạo danh sách đề xuất Những sách mặt bảo tồn, tơn tạo cơng trình, đặc biệt nhũng cơng trình nhà dân sinh, phải có sách phù hợp vận động người dân tu bổ, giữ gìn để khơng đánh giá trị ngun cơng trình kiến trúc 3.3.3 Giải pháp nguồn vốn Nguồn vốn đầu tư phát triển nhân tố định cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển du lịch nói riêng địa phương, vùng miền nước nói riêng Để phát triển bền vững ngành du lịch thành phố Đà Nẵng, đồng thời thúc đầy liên kết với vùng, tỉnh nước khu vực giới cần thiết phải xác định nguồn vốn xã hội hóa sở đẩy mạnh triển khai hình thức hợp tác công tư (PPP) nguồn vốn chủ lực phát triển du lịch Theo đó, số giải pháp huy động nguồn vốn cho phát triển thành phố - Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, hồn thiện hệ thống văn pháp luật, chế, sách đầy đủ, có tính ổn định cao, nâng cao lực cạnh tranh địa phương - Nghiên cứu, xem xét bổ sung số sách ưu đãi thu hút đầu tư dự án phát triển du lịch, sở nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn số địa phương khác nước - Xây dựng sơ liệu (hồ sơ) thông tin chi tiết danh mục dự án trọng điểm làm cho hoạt động kêu gọi thu hút vốn đầu tư 61 - Chủ động nguồn vốn đối ứng, thể trách nhiệm quyền địa phương để đáp ứng yêu cầu bên tài trợ Tránh tượng coi số vốn đối ứng gánh nặng cho ngân sách mà phải xem hội tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi, dài hạn phục vụ cho mục tiêu phát triển vùng địa phương - Bên cạnh đó, cần thiết cấp kinh phí cho nhóm nghiên cứu chỉnh lý tài liệu để xuất sách giới thiệu cơng trình kiến trúc cận đại có giá trị thành phố, qua làm tăng thêm kiến thức người dân thành phố - Cho phép đầu tư kinh phí để nhóm nghiên cứu làm cụ thể quy hoạch bảo tồn thiết kế đô thị khu vực đề nghị bảo tồn - Vận động tổ chức phi phủ nước ngồi đặc biệt Pháp, chủ nahan trước cơng trình kiến trúc để họ có sách nhằm bảo tồn, tơn tạo phát triển cơng trình kiến trúc Pháp Đà Nẵng 3.3.4 Giải pháp xây dựng chương trình du lịch Những đại lý du lịch giúp kết nối với khách hàng chưa biết phải đâu, làm du lịch Nên liên kết với thật nhiều đại lý du lịch từ Đại lý du lịch trực tuyến (OTA) đến trung tâm giới thiệu khách du lịch nhỏ để qua lan truyền diện doanh nghiệp Một số lượng lớn khách du lịch vào cuối tuần dựa vào công ty mà họ biết đến chuyến họ để đưa định Cần đầu tư vào quảng cáo đặt vị trí đơng người Làm bật thương hiệu, hình ảnh cơng trình, địa điểm tham quan du lịch cho khách hàng biết có đặc biệt, đâu, giá trị nơi tham quan Cần đưa khuyến lơi kéo khách hàng đến tham quan Những giảm giá tour thẻ mua hàng hay voucher sử dụng để thu hút khách hàng kích thích họ đặt dịch vụ Hãy cho khách hàng biết họ không cần phải gọi điện hay đến đến công ty để đặt dịch vụ, thay vào họ đặt dịch vụ trực tuyến thông qua wedsite tư vấn du lịch 62 Kết hợp cơng trình kiến trúc Pháp vào tour du lịch city tour thành phố Đà Nẵng hướng đến đối tượng khách du lịch nước người Pháp Từ việc khai thác có nguồn thu từ vé tái đầu tư vào việc phục hồi, tơn tạo cơng trình 3.3.5 Giải pháp quảng bá, tuyên truyền Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, có nhiều hội nhiều thách thức kinh tế, vấn đề cạnh tranh khốc liệt hơn, ngành, tổ chức, cá nhân hiểu ý nghĩa vai trò quan trọng xúc tiến, có Tuyên truyền – Quảng bá nhằm đạt mục đích Tun truyền – Quảng bá có vai trị cung cấp thơng tin du lịch, đồng thời tạo dựng hình ảnh góp phần tạo thương hiệu cho điểm đến Tuyên truyền – Quảng bá nâng cao nhận thức du lịch xã hội Công tác Xúc tiến du lịch địa phương cần trọng triển khai mạnh hơn, theo hướng có tập trung chun mơn kinh phí Và địa phương phải củng cố đơn vị xúc tiến du lịch nhân lực tài lực, kết hợp nhiều hình thức để Tuyên truyền – Quảng bá du lịch, mở rộng liên kết với quan quản lý du lịch trung ương, với địa phương khác nước quốc tế Chủ trương trì hình thức Tuyên truyền – Quảng bá truyền thống, ý xây dựng thương hiệu riêng cho Du lịch thành phố Hoạt động Tuyên truyền – Quảng bá du lịch địa phương nhằm cung cấp thông tin giới thiệu du lịch địa phương, kêu gọi đầu tư từ nước, thực chủ yếu hình thức sau: - Tổ chức, hỗ trợ doanh nghiệp địa bàn tham gia hội chợ, triển lãm, lễ hội ngồi nước - Tổ chức đón đồn báo chí, lữ hành đến tham quan, khảo sát tour, tuyến, điểm du lịch địa phương - Xây dựng trang web, sản xuất ấn phẩm để giới thiệu du lịch - Phối hợp với Tổ chức Du lịch, địa phương khác, liên kết với tỉnh thuộc nước lân cận để tổ chức kiện du lịch 63 - Phối hợp với Đài truyền hình TW đài truyền hình địa phương xây dựng phim tài liệu, phóng sự, chuyên đề du lịch - Thành phố nên thành lập phịng thơng tin du lịch sân bay quốc tế, ga tàu hoả, số trung tâm thương mại lớn Các hoạt động chưa tổ chức thường xuyên, phạm vi, qui mơ nhỏ, kinh phí nhỏ lẻ, thiếu đạo, điều phối quan quản lý du lịch trung ương Tùy điều kiện nơi, ngân sách địa phương dành cho hoạt động Xúc tiến Du lịch khác Tăng cường quảng cáo, quảng bá tour du lịch lên phương tiện thông tin đại chúng, tờ rơi, áp phích, wedsite Nhất nhấn mạnh cơng trình kiến trúc Pháp nét đặc trưng kiến trúc Pháp mà thành phố có 64 PHẦN KẾT LUẬN Di sản đô thị kiến trúc phần di sản văn hóa người, có vai trò lớn việc tạo nên lịch sử sắc thành phố trình tồn phát triển Để bảo vệ phát huy sống công việc cần thiết, địi hỏi phải có phương pháp tiếp cận can thiệp thích hợp khơng phá hỏng giá trị vốn có Đây cơng việc khó khăn tương đối Những cơng trình nhà ở, cơng sở, nhà thờ hay ngơi chùa, ngơi đình mang nhiều giá trị lịch sử văn hóa, qua năm tháng sức ép việc phát triển kinh tế làm cho xuống cấp nhiều mặt, nên đến đứng trước nguy bị dần giá trị Khơng phải khơng nhìn thấy nguy này, lúng túng cách ứng xử Do việc kiểm kê đánh giá giá trị chúng cần thiết để đưa giải pháp phù hợp để vừa giữ gìn giá trị cơng trình, phù hợp với phát triển thành phố Thành phố Đà Nẵng có vị trí thuận lợi cho phát triển nhiều mặt Điều thấy rõ lịch sử phát triển qua nhiều giai đoạn thành phố.Có vị trí nằm nơi văn hóa đất Quảng với Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn tạo nên khu vực du lịch văn hóa đa dạng vơ đặc biệt Việt Nam Tuy tuổi thành phố 100 năm chứa lịng lịch sử vùng đất thị lâu đời Các cơng trình kiến trúc có giá trị khơng nhiều tiêu biểu cho giai đoạn phát triển thành phố Để thành phố có hình ảnh liên tục việc bảo tồn giá trị khu vực đô thị cơng trình kiến trúc có giá trị cần thiết chứng minh điều cách rõ nét Cơng trình nghiên cứu chưa thật đầy đủ chi tiết góp phần nói lên vấn đề bảo tồn thị cơng trình kiến trúc cận đại có giá trị để làm tiền đề cho nghiên cứu sâu hay dự án cụ thể 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An (1961), Ô châu cận lục, (bản dịch Bùi Lương), Văn hóa Á châu, Sài Gòn Lê Duy Anh , Lê Hồng Vinh (2004), Lần giở Lịch sử - văn hóa miền Thuận – Quảng, Nxb Đà Nẵng Lưu Hoàng Anh, Độc đáo biệt thự cổ Đà Nẵng, Báo Công An Đà Nẵng (25-12010) Đào Đình Bắc (2005), Quy hoạch du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2010 Phạm Sỹ Chức (2003), Để đô thị Đà Nẵng phát triển bền vững, Tham luận hội thảo: Đà Nẵng, quy hoạch, xây dựng phát triển Võ Văn Dật (1974), Lịch sử Đà Nẵng 1036-1950, Luận văn cao học, Đại học Huế (Bản đánh máy lưu Thư viện tổng hợp thành phố Đà Nẵng) Tôn Đại, Di sản kiến trúc Pháp-Các giá trị ảnh hưởng, Tạp chí Kiến trúc (số 1/2009) Nguyễn Sinh Duy (2000), Khảo xưng danh xưng Đà Nẵng- Đà Nẵng bước vào kỷ XXI, Tác phẩm Thành phố Hồ Chí Minh, trang 112 -120 10.Quốc sử Quan triều Nguyễn,Phạm Trọng Điềm dịch (1978), Đà Nẵng thống chí, tập 2, Nxb Khoa học – xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2004), Kinh tế du lịch, Nxb Lao động xã hội 12 Nguyễn Văn Đoàn (2009), Tư liệu địa danh Đà Nẵng, (Tư liệu đánh máy) 13 Nguyễn Hồng Giáp (2008), Kinh tế du lịch, Nxb Trẻ 14 Ts Lưu Đức Hải (2003), TP.Đà Nẵng – trung tâm tạo vùng quan trọng miền Trung, Tham luận hội thảo: Đà Nẵng, quy hoạch, xây dựng phát triển 15 Phạm Hoàng Hải, Đà Nẵng đường di sản, Nxb Đà Nẵng (2004) 16 Pgs Đặng Thái Hoàng, Pgs.Ts Phạm Đình Việt, Gs.Ts Furimori, Ts Muramashu (1996), Bảo tồn di sản kiến trúc Hà Nội; Nxb Xây dựng 66 17 Võ Văn Hòe (2011), Địa danh thành phố Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng 18 Dương Kinh Quốc (1988), Đà Nẵng – Việt Nam bối cảnh phát triển chủ nghĩa tư Pháp,Tham luận kỷ niệm 130 năm nhân dân Đà Nẵng đánh thực dân Pháp tổ chức Đà Nẵng năm 1988 19 Dương Trung Quốc (chủ biên) (1998), Đà Nẵng xưa nay, Nxb Đà Nẵng 20 Ngô Huy Quỳnh (1998), Lịch sử kiến trúc Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 21 Định Trung Kiên (2006), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội 22 Chu Viết Luân (chủ biên), (2005), Đà Nẵng lực kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 23 Văn Thành Lê, Các cơng trình có tuổi, báo Đà Nẵng (8-2-2009) Ngô Văn Minh(chủ biên), (2007), Lịch sử thành phố Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng 24 Ngô Quy Nhơn (chủ biên), (2000), Đà Nẵng bước vào thể kỷ 21, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 25 Nhiều tác giả (2002), Ấn tượng Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng 26 Nhiều tác giả,(2006), Báo cáo khoa học“Đánh giá công trình kiến trúc cũ có giá trị thành phố Đà Nẵng giải pháp bảo tồn, tu tạo, khai thác sử dụng”, Sở Xây dựng Đà Nẵng 27 Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch thành phố Đà Nẵng (2010), Chương trình phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2015 28 Sở Khoa học công nghệ TP Đà Nẵng (2006), Báo cáo khoa học: “ Đánh giá cơng trình kiến trúc cũ có giá trị TP Đà Nẵng giải pháp bảo tồn, tu tạo, khai thác sử dụng.” 29 Hoàng Phong (2010), Kiến trúc theo phong thủy, Nxb Hà Nội 30 Lê Minh Quốc (2003), Hỏi đáp non nước xứ Quảng, Nxb Trẻ 31.Hội Khoa học Lịch Sử TP Đà Nẵng (2007), Lịch sử Đà Nẵng từ 1858-1945, NXB Đà Nẵng 32 Lưu Anh Rô (2005), Đà Nẵng buổi đầu đánh Pháp (1858 – 1860), Nxb Đà Nẵng 67 33 Lưu Anh Rô (1998), Những nấm mồ Hải quân Pháp-Tây Ban Nha, báo Công An Đà Nẵng 34 Luật di sản văn hóa văn hóa hướng dẫn thi hành (2003), Nxb Chính trị Quốc gia 35 Phạm Côn Sơn (2009), Non nước Việt Nam, Nxb Văn hóa 36 Nguyễn Đình Tư (2004), Cảng biển Đà Nẵng triều Nguyễn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 37 Huỳnh Tòa (2003), Đầu tư để nâng cao tính thẩm mĩ kiến trúc cảnh quan đô thị Đà Nẵng, Tham luận hội thảo: Đà Nẵng, quy hoạch, xây dựng phát triển 38 Hiến chương bảo vệ di sản UNESCO 39 Kts Nguyễn Ngọc Tuấn (2003), Nhìn lại chặng đường quy hoạch kiến trúc Đà Nẵng, Tham luận hội thảo: Đà Nẵng, quy hoạch, xây dựng phát triển 40 Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Trường Đại Học Sư Phạm (2015), Lịch sử Trường Đại học Sư phạm (19752015) 42 Nguyễn Kim Thành (2008), Đà Nẵng-Thành phố bên sông Hàn, Nxb Cơng An nhân dân 43 Hồng Tất Thắng ( 2001), Địa danh TP Đà Nẵng ( Đề tài cấp bộ), trường ĐH Khoa Học, ĐH Huế 44 Pgs Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 45 Trần Văn Thông ( 2002), Tổng quan du lịch, Trường Đại học Du lịch Văn Lang 46 Lưu Trang (2005), Phố cảng Đà Nẵng 1802-1860, Nxb Đà Nẵng 47 Tổng cục du lịch (2000), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 – 2010 định hướng đến 2020 68 48 Lê Thị Mai (2006), Cảng Đà Nẵng Mỹ- Ngụy, Luận văn tốt nghiệp ĐHSP Đà Nẵng 49 Nguyễn Minh (chủ biên) (1997), Địa lí du lịch, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 50 Xavier Barral I Altet (2010), Kiến trúc Tây phương thời trung đại, dịch giả Phạm Cao Hoàng, Nxb Mỹ thuật 51 Pgs.Ts Phạm Đình Việt (2000), Giá trị xã hội, văn hóa, khơng gian cơng trình tơn giáo tín ngưỡng phát triển Thành phố Hà Nội; Đề tài NCKH cấp 69 PHỤ LỤC Ảnh 1: Tịa thị Đà Nẵng thời Pháp thuộc Ảnh 2: Trụ sở Hội đồng Nhân dân thành phố Đà Nẵng Ảnh 3: Bảo tàng Điêu khắc Chăm trước năm 1936 Ảnh 4: Bảo tàng Điêu khắc Chăm Ảnh 5: Nhà thờ Chánh tòa Đà Nẵng Ảnh 6: Trường Tiểu học Phù Đổng Ảnh 7: Biệt thự cổ xây dựng từ thời Pháp thuộc Đà Nẵng Ảnh 8: Kiến trúc bên biệt thự cổ từ thời Pháp thuộc ... Nét kiến trúc cổ theo phong cách phương Đông kết hợp với chút Tây kiến trúc Pháp tạo nên phong cách kiến trúc Việt Nam – phong cách kiến trúc Đơng Dương - Các cơng trình kiến trúc Pháp Đà Nẵng. .. 1.3.2 Sự đời cơng trình kiến trúc Pháp Đà Nẵng 23 CHƢƠNG MỘT SỐ CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC PHÁP TẠI ĐÀ NẴNG 30 2.1 Một số cơng trình kiến trúc Pháp Đà Năng 30 2.1.1 Các tịa nhà hành cơng vụ... trúc Pháp – Các giá trị ảnh hưởng” đăng Tạp chí Kiến trúc số 1-2009, trình bày cách cụ thể hệ thống cơng trình kiến trúc Pháp Việt Nam với đặc sắc kiến trúc (kiến trúc Rơmăng, Gơ-tích, kiến trúc

Ngày đăng: 11/05/2021, 16:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w