Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƢỜNG NGƠ THỊ TY SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC KIẾN THỨC MỚI, PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT, SINH HỌC 11 – THPT Đà Nẵng, 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGÔ THỊ TY SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC KIẾN THỨC MỚI, PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT, SINH HỌC 11 – THPT Ngành: SƢ PHẠM SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS NGUYỄN THỊ HẢI YẾN Đà Nẵng, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả khóa luận Ngơ Thị Ty LỜI CẢM ƠN Hồn thành khóa luận này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Hải Yến, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng tơi suốt thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Sinh – Môi trường trường Đại học Sư phạm nhiệt tình giảng dạy có ý kiến quý báu đóng góp cho đề tài Xin cảm ơn Ban Giám Hiệu giáo viên giảng dạy môn Sinh học trường THPT Phan Thành Tài; giáo viên trường THPT Hoà Vang tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm Xin gửi lời cảm ơn đến em học sinh trường THPT Nguyễn Trãi, trường THPT Hòa Vang THPT Phan Thành Tài hợp tác, tạo điều kiện thuận lợi giúp chúng tơi hồn thành tốt đề tài khóa luận Cảm ơn bạn sinh viên lớp 13SS động viên, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Do trình độ nghiên cứu thời gian có hạn, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhận góp ý quý thầy cô! Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 30 tháng năm 2017 Sinh viên thực Ngô Thị Ty MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ mục tiêu đổi chƣơng trình Sinh học phổ thơng 1.2 Xuất phát từ vai trị thí nghiệm thực hành dạy học Sinh học 1.3 Xuất phát từ thực trạng dạy học Sinh học trƣờng phổ thông 1.4 Xuất phát từ việc nghiên cứu chƣơng trình Sinh học 11 2.MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 3.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC .4 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .8 1.2.1 Khái niệm thí nghiệm 1.2.2 Cơ sở khoa học việc sử dụng thí nghiệm trình dạy học .9 1.2.3 Tầm quan trọng TN dạy học Sinh học .13 1.2.4 Phân loại thí nghiệm q trình dạy học Sinh học .16 1.2.5 Yêu cầu thí nghiệm dạy học Sinh học 19 1.2.6 Phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm dạy học 19 1.2.7 Các yêu cầu sử dụng thí nghiệm để dạy kiến thức .24 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 25 1.3.1 Trạng trạng dạy - học Sinh học trƣờng trung học phổ thông 25 1.3.1.1 Thực trạng dạy học giáo viên .25 1.3.1.2 Thực trạng học tập học sinh 27 1.3.2 Nguyên nhân thực trạng 29 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 31 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 31 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết 31 2.3.2 Phƣơng pháp điều tra giáo dục 32 2.3.3 Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia 32 2.3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 32 2.3.5 Xử lí số liệu thống kê toán học 34 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM DÙNG TRONG DẠY HỌC KIẾN THỨC MỚI, PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT, SINH HỌC 11 36 3.1.1 Cấu trúc nội dung, kiến thức chƣơng trình Sinh học 11 phần “ Sinh học thể Thực vật” .36 3.1.2 Hệ thống thí nghiệm dùng để dạy kiến thức mới, phần Sinh học thể Thực vật, sinh học 11 41 3.2 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM VÀ BIỆN LUẬN 67 3.2.1 Phân tích kết mặt định lƣợng 67 3.3.2 Phân tích kết mặt định tính 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Đọc HS Học sinh ĐC Đối chứng ĐG Đánh giá GV Giáo viên MT Mục tiêu PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp dạy học PTDH Phƣơng tiện dạy học PTTQ Phƣơng tiện trực quan 10 SGK Sách giáo khoa 11 THCS Trung học sở 12 THPT Trung học phổ thông 13 TC Tổ chức 14 TN Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng Kết điều tra phƣơng pháp dạy học thí nghiệm 1.1 giáo viên Trang 26 Kết điều tra mức độ sử dụng thí nghiệm giáo viên 1.2 q trình giảng dạy mơn Sinh học phần Sinh học thể 26 Thực vật 1.3 3.1 3.2 Kết điều tra học tập học sinh Nội dung kiến thức mục tiêu dạy học chƣơng trình Sinh học 11 phần Sinh học thể Thực vật Bảng phân phối thí nghiệm thực hành chƣơng trình Sinh học 11 phần Sinh học thể thực vật 27 36 40 3.3 Bảng kết hệ thống thí nghiệm 42 3.4 Số kiểm tra thực nghiệm sƣ phạm 68 3.5 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra 68 3.6 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra 69 3.7 Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 70 3.8 Bảng phân phối tần suất theo xếp loại trình độ học sinh 71 DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Mối quan hệ thành tố trình dạy học 10 3.1 Qui trình bƣớc lựa chọn TN để dạy kiến thức 41 3.2 TN1 chứng minh thoát nƣớc qua 44 3.3 TN chứng minh trình quang hợp thải O2 ( TN ảo) 46 3.4 Cốc TN để sáng (A) 47 3.5 Cốc TN để tối (B) 47 3.6 TN thử chất khí tạo thành ống nghiệm cốc B: que đóm bùng cháy trở lại (C) 47 3.7 Qui trình sử dụng thí nghiệm để dạy kiến thức 49 3.8 Biểu đồ phân phối tần suất điểm kiểm tra 69 3.9 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 70 3.10 Biều đồ phân phối tần suất theo xếp loại trình độ HS 71 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ mục tiêu đổi chƣơng trình Sinh học phổ thông Đào tạo ngƣời thời đại đáp ứng với phát triển mạnh mẽ xã hội vấn đề quan trọng đƣợc ƣu tiên hàng đầu giáo dục Việt Nam Muốn vậy, đòi hỏi giáo dục phải có đổi cách toàn diện, mục tiêu, nội dung phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo ngƣời học Đổi phƣơng pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục, vấn đề đƣợc cụ thể hóa Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 – 2020, mục 5.3 ghi rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giá, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” [2] Đặt biệt, sau 2017 thực đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng sách giáo khoa theo định hƣớng hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh Theo dự kiến, từ năm 2018 – 2023 chƣơng trình đổi sách giáo khoa theo ba cấp học lần lƣợt đƣợc thực phạm vi tồn quốc Chính thế, phƣơng pháp hình thức tổ chức giáo dục cần đƣợc đổi mạnh mẽ theo hƣớng phát triển phẩm chất lực ngƣời học; tập trung dạy cách học tự học, không nhồi nhét chạy theo khối lƣợng kiến thức nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học 1.2 Xuất phát từ vai trị thí nghiệm thực hành dạy học Sinh học Sinh học mơn khoa học thực nghiệm khái niệm, quy luật, tƣợng, trình sinh học bắt nguồn từ thực tiễn Các kiến thức Sinh học phần lớn đƣợc phát thơng qua q trình quan sát thí nghiệm Thí nghiệm vừa phƣơng tiện tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, vừa rèn luyện lực nghiên cứu theo tƣ nhà khoa học Thí nghiệm giúp kích thích hứng thú học tập tự lực, tích cực sáng tạo học sinh, phƣơng tiện tổ chức Khi đem vào hộp tối: phát triển theo hƣớng có ánh sáng chiếu vào E Câu hỏi gợi ý khai thác kiến thức Khi chƣa đem vào hộp tối, thân cây, rễ hƣớng lên hay xuống dƣới? Em giải thích khơng ? Điều thể kiểu hƣớng động gì? Vì hộp đựng xà phòng gần nhƣng rễ lại khơng hút, mà lại tìm hút nguồn nƣớc xa hơn? Thí nghiệm 10 : Quan sát đóng mở khí khổng (Thí nghiệm thật) Thí nghiệm 11: Vận động quấn vịng có tua ( Thí nghiệm thật) Bài 24: ỨNG ĐỘNG A Mục tiêu: Kiến thức - Quan sát đƣợc đóng mở khí khổng -Trình bày khái niệm ứng động, phân biệt đƣợc khác ứng động hƣớng động - Trình bày vai trị ứng động đời sống Kĩ - Rèn luyện kĩ phân tích, quan sát, thảo luận nhóm tổng hợp ý kiến - Vận dụng kiến thức để giải thích số tƣợng thực tế có liên quan Thái độ - Biết chăm sóc trồng bảo vệ mơi trƣờng - Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỷ luật - Ý thức giữ gìn vệ sinh đảm bảo an tồn lao động q trình làm thí nghiệm B Cơ sở khoa học Lá quan thực q trình trao đổi khí với mơi trƣờng bênh ngồi thơng qua khí khổng Mỗi khí khổng đƣợc cấu tạo hai tế bào nối với hai đầu nên có hình nhƣ hai hạt đậu ụp lại với Trong tế bào đƣợc cấu tạo thành dày, thành mỏng nên thay đổi sức trƣơng nƣớc tế bào khí khổng đóng/ mở cách chủ động hay bị động Vì nhỏ dung dịch saccarozo vào tế bào khí khổng đóng lại nhƣng khí thay dung dịch sacarozo nƣớc khí khổng lại mở Nhƣ khí khổng đóng lại hay mở thay đổi sức trƣơng nƣớc tế bào Đây kiểu ứng động liên quan đến tế bào khơng có sinh trƣởng hay giãn dài tế bào Vận động quấn vòng di chuyển đỉnh, chóp thân leo Các tua làm thành vịng trị khác quanh trục Thời gian số lƣợng vòng quấn tùy thuộc vào loài C Chuẩn bị TN 1: Quan sát đóng mở khí khổng Dụng cụ: kính hiển vi quang học, lamen, lam kính, dao lam, kim mũi mác, ống nhỏ giọt giấy thấm, đũa thủy tinh… Hóa chất: nƣớc cất, dung dịch saccarozo… Mẫu vật: thìa lài tím lẻ bạn,… TN 2: Vận động quấn vòng có tua Dụng cụ: chậu cây, xẻng, giàn , Hóa chất: nƣớc, phân bón cần thiết Mẫu vật: dây leo ( bầu, mƣớp ) D Tiến trình thí nghiệm GV biểu diễn thí nghiệm sau: TN 1: Quan sát đóng mở khí khổng Bƣớc 1: Dùng dao lam kim mũi mác tách lớp biểu bì (nên lấy mặt dƣới) cho lên lam kính nhỏ sẵn giọt nƣớc cất, sau đặt lamen lên dùng giấy thấm hút bớt nƣớc Bƣớc 2: Quan sát dƣới kính hiển vi (quan sát x10 sau x40) quan sát trạng thái khí khổng Bƣớc 3: Tiếp tục nhỏ vài giọt saccarozo vào bên lam kính, cịn bên dùng giấy thấm để hút hết nƣớc, sau quan sát lại trạng thái khí khổng Bƣớc 4: Thay dung dịch saccarozo nƣớc cất sau quan sát lại trạng thái khí khổng Kết TN1: Hình 15 TN quan sát tế bào khí khổng TN 2: Vận động quấn vịng có tua Trồng thời gian điều kiện chăm sóc tốt, bón phân tƣới nƣớc hợp lí, đầy đủ Khi đủ lớn, tua bắt đầu phát triển lắp thêm giàn leo phù hợp để có điểm tựa để leo lên Khi ý quan sát đặc điểm vận động tua Hình 16 TN tua mướp E Câu hỏi gợi ý khai thác kiến thức Khí khổng đóng mở ngun nhân nào? Vận động tua có đặc biệt? Qua thí nghiệm so sánh đặc điểm hai hình thức ứng động, lập bảng nhƣ sau: Ứng động Hƣớng động Bản chất Tác nhân Vai trò Ví dụ tƣơng tự Thí nghiệm 12: Chứng minh ảnh hƣởng hoocmon Giberelin ( Thí nghiệm thật) Thí nghiệm 13: Chứng minh anh hƣởng hoocmon Etilen (BTTN) Bài 35: HOOCMON THỰC VẬT A Mục tiêu: Kiến thức - Nêu đƣợc khái niệm hoocmon thực vật - Chứng minh vai trò hoocmon thực vật - Mơ tả đƣợc số ví dụ ứng dụng hoocmon thực vật nông nghiệp Kĩ - Rèn luyện kĩ phân tích, quan sát, thảo luận nhóm tổng hợp ý kiến - Vận dụng kiến thức để giải thích số tƣợng thực tế có liên quan Thái độ - Biết chăm sóc trồng bảo vệ mơi trƣờng - Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỷ luật - Ý thức giữ gìn vệ sinh đảm bảo an toàn lao động q trình làm thí nghiệm B Cơ sở khoa học Êtilen: - Êtilen loại hooocmon thực vật đƣợc sinh già, hoa già, chín - Êtilen điều chỉnh trình sinh trƣởng phát triển - Vai trị sinh lí êtilen: điều chỉnh chín, rụng lá, kích thích hoa, tác động lên phân hóa gới tính Giberelin: - Giberelin có tác dụng kích thích mạnh mẽ đến sinh trƣởng kéo dài thân, vƣơn dài lóng Vì xử lý giberelin cho đậu xanh làm cho thân tăng chiều cao mạnh Khơng kích thích sinh trƣởng mà cịn kích thích nảy mầm, nảy chồi mầm ngủ, hạt củ, có tác dụng việc phá bỏ trạng thái ngủ nghỉ chúng Nên hạt đậu xanh chậu dƣới tác động giberelin nảy mầm sớm C Chuẩn bị Dụng cụ: - chậu - Bát nƣớc Hóa chất: - Giberelin - Nƣớc Mẫu vật: hạt đậu xanh, hồng D Tiến trình thí nghiệm TN 1: Ảnh hƣởng Giberelin (Thí nghiệm thật) Bƣớc 1: Gieo số hạt đậu xanh vào chậu số không sử dụng giberelin, Bƣớc 2: Gieo số hạt đậu xanh vào chậu số có sử dụng giberelin cuối tiết 34 (sinh trƣởng thực vật) Chăm sóc cho học sinh theo dõi sinh trƣởng phát triển trƣớc 10 ngày Hình 17 TN ảnh hưởng Giberelin TN 2: Ảnh hƣởng etilen (BTTN) GV cho học sinh làm tập thí nghiệm BTTN 1: Với nguyên liệu dụng cụ sau: chuối chín, chuối già xanh, túi nilon dây buộc, bạn Thủy bố trí TN nhƣ sau: cho chuối xanh vào túi nilon buộc chặt miệng túi; cho chuối xanh chuối chín vào túi nilon buộc chặt miệng túi (hình A) Sau ngày đƣợc kết nhƣ hình B (A) Bắt đầu TN (B) Kết thúc TN (Sau ngày) Hình 18 TN ảnh hưởng etilen chuối chín chuối xanh BTTN 2: Với nguyên liệu dụng cụ sau: táo chín, cành thân thảo, hai bình nhựa, hai cốc nƣớc, bạn Thủy bố trí TN nhƣ sau: Cho vào bình nhựa thứ cành cắm cốc nƣớc, đậy kín nắp bình; Cho vào bình nhựa thứ hai cành cắm cốc nƣớc, táo chín đậy kín nắp bình (hình A) Sau ngày thu đƣợc kết Kết thí nghiệm Thí nghiệm Kết quả: Hạt đậu xanh chậu có tác dụng giberelin nảy mầm nhanh phát triển cao so với hạt đậu xanh chậu khơng có tác dụng giberelin Thí nghiệm 2: kết đƣợc thể hình (A) Bắt đầu TN (B) Kết thúc TN (Sau ngày) Hình 19 Thí nghiệm ảnh hưởng etilen táo chín cành E Câu hỏi gợi ý khai thác kiến thức Thí nghiệm 1 Hạt đậu xanh chậu nảy mầm nhanh ? ? Vì hạt đậu xanh chậu cao chậu ? Nêu vai trị hoocmon giberelin thực vật ? Thí nghiệm (BTTN) BTTN 1: Em tiến hành hai TN nhƣ bạn Thủy để kiểm chứng kết TN bạn Thủy (có thể thay chuối chín loại chín khác nhƣ xồi, táo; bình nhựa túi nilon) Theo thí nghiệm em làm nhà quan sát thấy chín nhanh ? Vì ? Quan sát hình B thí nghiệm đối chiếu với kết TN mình, em giải thích kết TN 1, nêu mục đích TN 1? BTTN 2: Quan sát hình B thí nghiệm đối chiếu với kết TN mình, cho biết: thời gian cành bình TN có tƣợng rụng so với cành bình đối chứng Theo em, bạn Thủy làm TN với mục đích gì? Nêu vai trị hoocmon etilen thực vật ? Hãy nêu lý sinh lý cho câu ngạn ngữ “ Một táo hỏng làm hỏng chùm”? PHỤ LỤC 3: CÁC GIÁO ÁN SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Trƣờng Ngày soạn: 24/02/2017 GV: Ngày dạy: 24/03/2017 Lớp: Bài 3: THOÁT HƠI NƢỚC I Mục tiêu học Sau học xong học sinh phải: Kiến thức - Nêu đƣợc vai trị q trình nƣớc thực vật - Chứng minh quan thoát nƣớc - Liệt kê đƣợc tác nhân ảnh hƣởng đến q trình nƣớc - Nêu đƣợc cân nƣớc tƣới tiêu hợp lý Kĩ - Rèn luyện kĩ thảo luận nhóm tổng hợp ý kiến - Rèn luyện kĩ phân tích – tổng hợp kết thí nghiệm - Vận dụng kiến thức để giải thích số tƣợng thực tế có liên quan Thái độ - Biết chăm sóc trồng bảo vệ mơi trƣờng - Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỷ luật - Ý thức giữ gìn vệ sinh đảm bảo an toàn lao động trình làm thí nghiệm II Phƣơng pháp dạy học - Phƣơng pháp vấn đáp – tìm tịi - Phƣơng pháp làm việc nhóm III Chuẩn bị: Chuẩn bị giáo viên a Về nội dung - - Nghiên cứu nội dung học SGK sinh học 11 - - Tham khảo số tài liệu có liên quan đến nội dung học b Phƣơng tiện Phiếu ghi số phƣơng tiện chuẩn bị cho thí nghiệm chứng minh nƣớc Dụng cụ: Bình chứa nƣớc, bao nilơng bóng Hóa chất: Nƣớc, dầu ăn Nguyên vật liệu: Cây xanh: cải Chuẩn bị học sinh: - Đọc soạn - Tìm hiểu 3: Thốt nƣớc III Tiến trình giảng (Dạy phần nƣớc qua vai trị q trình nƣớc) Ổn định lớp Kiểm tra cũ - Động lực giúp dòng nƣớc muối khoáng di chuyển đƣợc từ đầu rễ lên lá? - Nêu khái niệm dòng mạch gỗ? Cấu tạo, thành phần dịch mạch gỗ? - Tại tƣợng rỉ nhựa ứ giọt xảy chủ yếu cấy thân thảo? Vào bài: GV dẫn dắt: Tại trời nắng nóng đứng dƣới bóng to mát đứng dƣới mái che vật liệu xây dựng? Câu trả lời mong đợi HS : Thoát nƣớc GV hỏi: Hơi nƣớc thoát bên chủ yếu qua phận nào? Câu trả lời dự kiến: Lá, rễ, thân Dựa câu trả lời HS, GV nêu mục tiêu thí nghiệm: Chứng minh q trình nƣớc diễn Hoạt động 1: Vai trị q trình thoát nƣớc Hoạt động GV Hoạt động HS Nôi dung học GV: Để giúp học sinh tìm Sự nƣớc hiểu vai trị q trình nƣớc thực vật nƣớc GV cho học sinh quan sát thí nghiệm chuẩn bị sẵn I Vai trò GV: chia lớp thành HS: tiến hành chia nhóm trình nƣớc nhóm * Tạo sức hút nƣớc GV: đặt câu hỏi cho học rễ sinh dễ quan sát thí nghiệm * Giảm nhiệt độ bề mặt Hiện tƣợng xảy tránh cho thành túi ni lông chậu A lá, không bị đốt chậu B sau 6h? Giải náng nhiệt độ thích tƣợng ? cao Vì thí nghiệm * Tạo điều kiện để CO2 phải sử dụng xanh, vào thực q có ngun rễ thân lá, trình quang hợp, giải cắt bỏ lá? phóng O2 điều hồ Mực nƣớc bình A khơng khí bình B thay đổi nhƣ nào? Thốt nƣớc ? Tiến trình thí nghiệm: HS: quan sát thí nghiệm Bƣớc 1: Cho hai xanh trả lời câu hỏi có phiến to cịn ngun rễ, thân, cắm vào hai bình tam giác có chứa lƣợng nƣớc Bƣớc 2: Cho dầu ăn vào bình tam giác ( dầu nhẹ nƣớc lên) nhằm ngăn cản bốc tự nhiên nƣớc Bƣớc 3: Với bình A: xanh để nguyên rễ, thân, Bình B: cắt bỏ Sau đó, dùng túi nilon bịt kín đến tận gốc cây, đặt hai bình vào chỗ sáng Quan sát kết thí nghiệm: Cây khơng có (A Trước thí nghiệm; B Sau thí nghiệm) Cây có HS: Tiến hành thảo luận (A Trước thí nghiệm; B nhóm trả lời câu hỏi Sau thí nghiệm) GV: Chia cho nhóm câu hỏi vịng phút GV nhận xét xác hóa kiến thức GV dẫn dắt: Hằng ngày thƣờng xuyên tƣới nƣớc cho Nhƣng: Cây sử dụng 2% lƣợng nƣớc đƣợc tƣới vào cho hoạt động sống 98% lại đƣợc ngồi thơng qua q trình nƣớc Chính mà HS: suy nghĩ kết hợp với nƣớc có vai trị nội dung SGK trả lời quan trọng nhƣng nó: “ - Giúp vận chuyển nƣớc Vừa tai họa, vừa tất muối khoáng yếu” - Hấp thụ CO2 cho Qua câu hỏi thảo luận GV hỏi học sinh: trình quang hợp Hãy - Hạ nhiệt độ cho biết vai trị q vào - trình nƣớc ? GV bổ sung: nóng ngày nắng - Lá hấp thụ 75% ánh sáng mặt trời, có 3% dùng cho quang hợp, cịn lại biến thành nhiệt làm nóng lên nhanh - = 1g nƣớc thoát làm lƣợng nhiệt 2,3KJ - Thoát nƣớc làm cho dung dịch chất hữu quang hợp cô đặc Tích hợp GDMT: HS suy nghĩ trả lời: Bảo Dẫn dắt: q trình vệ xanh, bảo vệ rừng, nƣớc có ý nghĩa quan trồng vƣờn trọng việc điều hồ trƣờng, nơi cơng cộng nhiệt độ, điều hồ khí hậu GV hỏi: Nêu việc - HS: suy nghĩ trả lời - Cung cấp đủ nƣớc cho làm cần thiết để điều hoà đất khí hậu điều hồ nhiệt độ? - Trồng trọt với mật độ phù hợp Liên hệ: Trong sản xuất - - Bón phân hợp lí -Tạo điều kiện cho rễ nơng nghiệp cần có hơ hấp cách xới đất, biện pháp kĩ thuật để tạo sục bùn điều kiện cho q trình nƣớc đƣợc thuận lợi? Củng cố dặn dò Rút kinh nghiệm PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM SỬ DỤNG TRONG THỰC NGHIỆM Môn: Sinh học lớp 11- Cơ Thời gian: 15’ (không kể thời gian phát đề) Trường:………………………………………… Tên:………………… ………… Lớp :……………………………… BÀI 3: THOÁT HƠI NƢỚC Phần 1: Câu hỏi trắc nghiệm ( điểm ) Hãy chọn đáp án đánh chéo vào phiếu trả lời: Câu 1: Cơ quan thoát nƣớc chủ yếu A Thân B Cành C Lá D Rễ Câu 2: So sánh q trình nƣớc q trình tốt mồ thể ngƣời vào mùa hè? A.Giống nhau, làm hạ nhiệt độ nhƣ thể ngƣời, giúp ngƣời thích nghi với mơi trƣờng B.Giống nhau, xanh ngƣời sinh vật sống nên trình chúng giống C.Khác nhau, q trình tốt mồ nhìn thấy đƣợc mắt thƣờng cịn nƣớc khơng D.Khác nhau, xanh khác ngƣời, q trình chúng khác Câu 3: Vai trò q trình nƣớc? A Tăng lƣợng nƣớc cho B Giúp vận chuyền nƣớc, chất từ rễ lên thân C Cân khoáng cho D Làm giảm lƣợng khoáng Câu 4: Q trình nƣớc bị ngừng lại khi: A Đƣa vào tối B Đƣa ánh sáng C Tƣới nƣớc cho D Tƣới phân cho Câu 5: Cây xƣơng rồng vùng sa mạc khơng có có ảnh hƣởng đến q trình nƣớc? A Khơng ảnh hƣởng Vì khơng nƣớc nên khơng có B.Khơng ảnh hƣởng Vì nƣớc qua thân C.Ảnh hƣởng, khơng có nƣớc nhanh D Ảnh hƣởng, vùng khô hạn biến đổi thành gai để chống nƣớc Câu 6: Nếu không tƣới tiêu cho sau chết? A tuần B tùy loại C tùy thời tiết D B C Phần 2: Câu hỏi tự luận Câu 1: Vì đứng dƣới bóng mát dƣới mái che vật liệu xây dựng ? Câu 2: Vì nói nƣớc động lực đầu dòng mạch gỗ ? Bài làm: Phiếu trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Đáp án Câu Câu Câu Câu Câu Câu A B C D Phần trả lời câu hỏi tự luận ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... tài: ? ?Sử dụng thí nghiệm dạy học kiến thức mới, phần Sinh học thể Thực vật, Sinh học 11 – THPT? ?? MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Xây dựng quy trình sử dụng thí nghiệm đề xuất cách sử dụng thí nghiệm cụ thể dạy. .. ? ?Sinh học thể Thực vật”, Sinh học 11 Xây dựng quy trình sử dụng thí nghiệm đề xuất biện pháp sử dụng thí nghiệm cụ thể dạy kiến thức phần ? ?Sinh học thể Thực vật” - Sinh học 11 Tổ chức thực nghiệm. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƢỜNG NGƠ THỊ TY SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC KIẾN THỨC MỚI, PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT, SINH HỌC 11 – THPT Ngành: SƢ PHẠM SINH HỌC