1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển thị trường tại công ty cổ phần giầy Cẩm Bình

71 536 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 385,5 KB

Nội dung

Một số giải pháp phát triển thị trường tại công ty cổ phần giầy Cẩm Bình

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồntại và phát triển đều phải tập chung vào phát triển thị trường, nghĩa là thúcđẩy cho quá trình lưu thông hàng hóa một cách nhanh chóng Khi đó sảnphẩm của doanh nghiệp tiêu thụ ra thị trường càng nhiều thì sẽ thu đượccàng nhiều vốn quay vòng đầu tư vào sản xuất.

Công nghiệp giầy da là một trong những ngành quan trọng trongnền kinh tế nước ta, hàng năm đóng góp hàng chục tỷ đồng vào ngân sáchquốc dân,tạo công ăn việc làm cho người lao động.

Là một doanh nghiệp mới được hình thành nhưng công ty cổ phầngiầy Cẩm Bình đã đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triển, vấn đềmà công ty hiện nay coi trọng là làm thế nào sản phẩm của doanh nghiệptiêu thụ một cách nhanh chóng, và thoả mãn được nhu cầu tiêu dùng của

khách hàng Do vậy chuyên đề “Một số giải pháp phát triển thị trường tại

công ty cổ phần giầy Cẩm Bình” là chuyên đề phù hợp tình hình công ty

hiện nay.

Chuyên đề gồm 3 phần:

- Phần I: Tổng quan công ty cổ phần giầy Cẩm Bình.

- Phần II: Đánh giá thực trạng sản xuất, kinh doanh của công tycổ phần giầy Cẩm Bình.

- Phần III: Một số giải pháp thúc đẩy thị trường tiêu thụ của côngty cổ phần giầy Cẩm Bình.

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY CẨMBÌNH.

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần giầy cẩmbình

Trang 2

Công ty cổ phần giầy Cẩm Bình - Hải Dương từ 30/9/2000 trở về trướclà doanh nghiệp nhà nước được thành lập rất muộn( ngày 01/5/1988) sovới daonh nghiệp khác trong tỉnh, tiền than nó có tên gọi: “XÍ NGHIỆPDỆT XUẤT KHẨU HẢI HƯNG” được tiếp quản trên nền tảng củatrường đảng tỉnh trước đây với diện tích 2.5 ha.

Quá trình phát triển đi lên của công ty được chia làm 4 giaiđoạn.

Giai đoạn I( năm 1988 -1990).

Vào thời kỳ này sản phẩm của doanh nghiệp là sản xuất kinh doanhhàng dệt may khăn mặt, khăn tắm xuất khẩu sang các nước Đông Âu vớiqui mô nhỏ, công nghệ thiết bị lạc hậu(với 200 máy dệt đã qua sử dụngtừ những năm 1960 của nhà máy dệt 8/3 được cải tiến để dệt khăn mặt,khăm tắm) Cung với một số máy chuẩn bị là máy thủ công, máy bán cơkhí Cán bộ công nhân kĩ thuật rất hạn chế, tổng số lao động có 255người, sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, trong khi đó vốn lưu động chỉcó 177.000.000đ, vốn cố định chỉ có :831.000.000đ.

Giai đoạn II :(1991 -5/1995).

Sau khi các nước Đông Âu tan rã, một mặt để phù hợp với cơ chế mới(kinh tế nước ta lúc bấy giờ chuyển từ tập chung bao cấp sang thời kỳmới) Từ năm 1991- 5/1995 công ty lại chuyển đổi từ sản xuất khăn mặt,khăn tắm sang sản xuất kinh doanh mặt hàng may mặc quần áo xuất khẩulúc đó doanh nghiệp đổi tên thành: “CÔNG TY DỆT MAY CẨMBÌNH” Song sản xuất và chiến lược vẫn trong vòng luẩn quẩn khôngthoát ra khỏi nhưng khó khăn của ngành may mặc nói chung vào thờiđiểm này, nhất là doanh nghiệp lần đầu tiên bước vào ngành sản xuấtmay mặc.

Trang 3

Giai đoạn III:( 5/1995- 30/9/2000).

Xuất phát từ đặc diểm khó khăn trên, cộng với ngành sản xuất giầy lúcnày đang có xu hướng phát triển trong cả nước nắm bắt thời cơ kịp thời,từ tháng 5/1995 công ty lại một lần nữa mạnh dạn thay dổi phương án sảnxuất, phương án sản phẩm: Từ sản xuất kinh doanh mặt hàng may mặcquần áo sang sản xuất kinh doanh giầy thể thao, giầy vải, dép, đế giầycao su xuất khẩu các loại từ nhỏ đến lớn Nhìn chung giai đoạn này làgiai đoạn khó khăn, với sự giúp đỡ của tỉnh nhất là ngành chủ quản là SỞCÔNG NGHIỆP cùng với sự giúp đỡ của các ngành hữu quan trong vàngoài tỉnh cộng với sự lỗ lực của các cán bộ công nhân viên trong công tyđã đưa công ty phát triển và tăng trưởng ngày càng lớn mạnh.

Giai đoạn IV:( 30/9/2000 đến nay).

thực hiện chủ trương đường lối của đảng , nhà nước về việc cổ phần hoácác doanh nghiệp, đồng thời được sự chỉ đạo trực tiếp của UBND tỉnh.đến ngày 30/9/2000, công ty lại một lần nữa mạnh dạn thực hiện cổ phầnhoá doang nghiệp( theo quyết định số: 2940/QĐ-UB ngày 25/9/2000 củaUBND tỉnh) vào thời kỳ này công ty lại đổi tên thành: "CÔNG TY CỔPHẦN GIẦY CẨM BÌNH” từ đó dến nay công ty liên tục đầu tư qui môsản xuất, nhập thêm nhiều máy móc hiện đại tiên tiến từng bước khép kíncông nghệ, mở rộng mặt bằng sản xuất, diện tich công ty từ 2.5 ha lên tới5 ha Từ chỗ chỉ có 1.323 lao động vào năm 2000 lên tới 1830 lao độngvào năm 2004, và 1748 lao động vào năm 2005 đã giải quyết tích cựcviệc làm cho lao động trong tỉnh nói chung và 2 huyện nói riêng( CẩmGiàng và Bình Giang) nói riêng điều này đã góp phần tích cực vào việcphát triển kinh tế của tỉnh nhà, và của địa bàn mà còn tích cực góp phầmhạn chế các tệ nạ xã hội.

Trang 4

Nhìn chung cán bộ vônng nhân viên trong công ty luôn có việc làm ổnđịnh, đời sống người lao động luôn được đảm bảo cả về vạt chất lẫn tinhthần, thu nhập bình quân đầu người của lao động hàng năm đạt 600.000đ/người/tháng, đó là mức thu nhập khá trong khu vực thêm vào đó là trongmấy năm cổ phần hoá thì lợi tức được chia điều cho các cổ đông là 15%mỗi năm, ngoài ra còn có tích luỹ để đầu tư mới từ 1.323 triệu đồng năm2000 lên tới 9.300 triệu đồng năm 2003, từ chỗ nhà xưởng lúc đầu chỉcó :6800m2 đến nay là 21.340m2.tiếp tục tăng cường mở rộng thịtrường( cả trong nước và nước ngoài) Do đó cán bộ công nhân viên ngàycàng thêm yin tưởng vào sự lãnh đạo của đảng uỷ- HĐQT- BGĐ công ty.

Tên doangh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY CẨM BÌNH

Tên viết tắt: Công ty cổ phần giầy cảm bình Tên giao dịch: Cam Binh Shoes Company

Địa chỉ: Thị trấn lai cách - Cẩm Giàng - Hải Dương Điện thoại: 0320786414- 0320785716.

Fax: 0320786104

Email: CamBinhshoes co.2001hm2@.VNN.VN

Công ty cổ phần giầy cẩm bình chính thức đi vao hoạt động từ ngày06/10/200.

II MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KĨ THUẬT CỦA CÔNG TY.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

Với số công nhân là 1748 người,trong đó số công nhân trực tiếp sảnxuất là 1432 người Công ty tổ chức chia thành 4 phân xưởng chính baogồm: xưởng chặt, xưởng may, xưởng sản xuất đế, xưởng gò ráp Do đặcđiểm của quy trình sản xuất giầy thể thao khá phức tạp, chế biến liên tục,việc sản xuất giầy trải qua nhiều công đoạn Chính vì vậy công ty rất chutrọng tới việc tổ chức sản xuất sao cho hợp lý nhất.

Trang 5

Ngoài ra công ty còn có các bộ phận gián tiếp phục vụ cho sản xuất như bộphận cơ điện, nước …

Do có sự tác động mạnh mẽ của kinh tế thị trường, để tồn tại và pháttriển theo xu thế chung, qua nhiều năm hoạt động công ty đã có bộ máy quảnlý gọn nhẹ và hiệu quả đã góp phần to lớn vào việc tăng năng suất lao động,thúc đẩy sản xuất Hiện tại trong điều kiện công ty vừa chuyển đổi từ doanhnghiệp nhà nước sang công ty cổ phần, thì ban lãnh đạo công ty đã hết sứccố gắng và từng bước chấn chỉnh, với mục đích hoàn thiện bộ máy quản lýmới.

Bộ máy của công ty được tổ chức theo cơ cấu chức năng Trong bộ máyquản lý của công tu cơ quan cao nhất là hội đồng quản trị bao gồm 5 người:1 chủ tịch, 1 phó chủ tịch, 3 uỷ viên Bộ phận trực tiếp quản lý doanh nghiệplà ban giám đốc bao gồm: 1 Giám đốc, 2 phó giám đốc Một điều kiện thuậnlợi của công ty là các thành viên trong hội đồng quản trị cũng chính là ngườicủa công ty,chính điều này đã giúp cho việc ra quyết định quản lý một cáchnhanh chóng, kịp thời và đặc biệt là phù hợp với tình hình thực tế của côngty.Dưới ban gián đốc có 9 phòng ban với các chức năng, nhiện vụ khácnhau.

Trang 6

Sơ đồ quản lý của công ty.

+ Chức năng các bộ phận trong công ty:

Trang 7

- Hội đông quản trị: Là bộ phận lãnh đạo cao nhất trong công ty, mọi sựquyết định mang tính quan trọng quyết định đến sự phát triển của công ty.Quyết định phải được sự chấp thuận của đa số ý kiến trong hội đồng quảntrị Các thành viên trong hội đồng quản trị trong công ty chủ yếu là nguờicủa công ty do đó việc ra quyết và điều hành công ty có phần thuận tiện hơnvì phù hợp với điều kiện thực tế của công ty.

- Ban giám đốc: Là bộ phận thừa hành và thực thi các quyết định của hộiđồng quản trị, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị Giám đốc vừa làngười đại diện cho công ty, vừa đại diện cho các công nhân viên chức trongcông ty.

Các phó giám đốc: là những người tham mưu cho giám đốc về những vấnđề như kỹ thuật, kinh doanh Đồng thời các pho giám đốc cũng là người thaymặt giám đốc trực tiếp phịu trách điều hành sản xuất các phân xưởng trongcông ty và chịu trách nhiệm trước giám đốc.

- Phòng kế toán: Phòng kế toán của công ty được đặt dưới sự lãnh đạo củagiám đốc công ty, trong đó đướng đầu là kế toán trưởng, các kế toán viênđược đặt dưới sự lãnh đạo của kế toán trưởng Phòng kế toán có các chứcnăng nhiệm vụ sau:

Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất tính giá thànhsản phẩm, ngoài ra còn có nhiệm vụ lên bảng cân đối kế toán, báo cáo kếtquả sản xuất kinh doanh và thuyết minh báo cáo tài chính của công ty vàocuối mỗi tháng, quí, năm, đồng thời theo dõi về tài sản cố định trong côngty.

Kế toán vật tư: Theo dõi tình hình nhập xuất, tồn kho nguyên vật liệu Kếtoán vật tư cung cấp kịp thời cho kế toán tính giá thành.

Kế toán tiền lương: Chịu trách nhiệm theo dõi thanh toán tiền lương vàcác khoản phụ cấp cho công nhân viên trong công ty.

Trang 8

Kế toán thanh toán: theo dõi thanh toán công nợ của công ty với bên ngoàiđồng thời quyết định các nghiệp vụ thu chi của công ty.

- Phòng vật tư: Chịu sự quản lý của giám đốc, đứng đầu phòng vật tưu làtrưởng phòng vật tư Phòng vật tư có nhiệm vụ theo dõi cung cấp nguyên vậtliệu cho sản xuất, đảm bảo đủ nguyên liệu về số lượng, chất lượng, chủngloại, đúng thời điểm tạo điều kiện cho sản xuất được nhịp nhàng đều đặn,đúng tiến độ Phòng vật tư có sự kết hợp chặt chẽ với phòng kế hoạch để xácđịnh khối lượng nguyên vật liệu cần thiết để cung ứng, cũng như dự báochính xác khối lượng nguyên vật liệu cần thiết cho các kì sau.

- Phòng tổ chức: Nằm dưới sự quản lý trực tiếp của giám đốc công ty, thựchiện các chức năng sau:

+ Tham mưu cho giám đốc trong việc đổi mới, kiện toàn cơ cấu tổ chứcquản lý sản xuất kinh doanh của công ty.

+ Theo dõi phát hiện những vấn đề bất cập trong tổ chức công ty.

+ Thực hiện vấn đề nhân sự: Đào tạo, tuyển dụng, sa thải nhân sự, đề raqui chế tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp phù hợp với từng điều kiện của từngxí nghiệp phân xưởng.

- Phòng kế hoạch: Có nhiệm vụ lên kế hoạch sản xuất, kế hoạch làm việccho từng tháng, quí, năm lập kế hoạch sửa chữa, kế hoạch đầu tư.

- Phòng kĩ thuật có nhiệm vụ đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn về máy mócthiết bị, sản phẩm, phục vụ cho sản xuất Có trách nhiệm nâng cao các kĩthuật, đổi mới kĩ thuật áp dụng vào sản xuất.

- Phòng KCS chịu sự lãmh đạo trực tiếp của phó giám đốc sản xuất, thựchiện chức năng quản lý chất lượng thống nhất trong toàn công ty trên cácmặt, hoạch định thực hiện các nội dung của công tác quản lý chất lượng, khảnăng cạnh tranh và cải thiện vị trí của công ty trên thị trường trong nước vàthị trường nước ngoài, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

Trang 9

- Phòng cơ điện: Có nhiệm vụ điều hành quản lý giám sát hệ thống điệntrong công ty với mục đích đảm bảo an toàn trong sản xuất và an toàn cho cảcông nhân sản xuất, giúp cho hoạt động sản xuất một cách an toàn, nhịpnhàng, điều đặn.

2 Đặc điểm quy trình công nghệ trong công ty.

Công ty cổ phần giầy cẩm bình công nghệ sản xuất giầy là qui trình phứctạp chế biến liên tục không bị gián đoạn Công ty cổ phần giầy cẩm bình sửdụng nguyên liệu chủ yếu là các loại da( Da trắng, da đen, da vàng…) đượcnhập từ Hàn Quốc Còn một số vật liệu khác như: Tấm trang trí, đề can, đệmđế, băng dính, vải, băng vải, bìa cao su, chỉ, giấy gói, hạt chống ẩm, hộpđựng… một số phải nhập từ Hàn Quốc, một số thì công ty tìm mua trongnước để tiết kiện chi phí

Quy trình sản xuất giầy thể thao.

Trang 11

+ Nữ 1485 người chiếm 84.59% số lượng công nhân.

+ Nam 263 người chiếm 15,05% tổng số lao động trong công ty - Trình độ công nhân.

+ Đại học, cao đẳng 34 người chiếm 1.88% tổng số công nhân.+ Trung cấp 25 người chiếm 1.38% tổng số lao động trong công ty

Trang 12

+ Công nhân bậc1: 334 người chiếm 18.48% tổng số lao đông trong công ty.+ Công nhân bậc 2: 526 người chiếm 29.1% tổng số lao đông trong công ty.+ Công nhân bậc3: 472 người chiếm 26.12% tổng số lao động trong công ty.+ Công nhân bậc 4: 284 người chiếm 15.7% tổng số lao động trong công ty.+ Công nhân bậc 5: 27 người chiếm 1.49% tổng số lao động trong công ty.+ không bậc : 95 người chiếm 5.25% tổng số lao động trông công ty.

Biểu đồ thể hiện trình độ công nhân

Trong đó các phân xưởng như sau:

- Phân xưởng chặt: 116 người trong đó 1 quản đốc, 2 phó quản đốc, 2 kếtoán thống kê.

- Phân xưởng chuẩn bị may: 83 người, trong đó 1 quản đốc, 1cán bộ kỹthuật, 1 kế toán.

- Phân xưởng chuẩn bị gò: 124 người, trong đó 1 quản đốc, 1 cán bộ kỹthuật, 1kế toán.

- Phân xưởng may I: 320 người, trong đó 1 quản đốc, 1 phó quản đốc, 2 kếtoán kế hoạch.

- Phân xưởng may II: 333 người, trong đó 1 quản đốc, 1 phó quản đốc, 2 kếtoán kế hoạch.

Trang 13

- Phân xưởng may III:193 người, trong đó 1 quản đốc, 1 phó quản đốc, 2 kếtoán kế hoạch.

- Phân xưởng gò I: 183 người, trong đó 1 quản đốc, 1 phó quản đốc, 2 kỹthuật, 2 kế toán thống kê.

- Phân xưởng gò II: 111 người, trong đó 1 quản đốc, 1 phó quản đốc, 2 kỹthuật, 2 kế toán thống kê.

- Phân xưởng Đế: 73 người, trong đó 1 quản đốc, 2 kỹ thuật, 1 kế toánthống kê.

- Phân xưởng thảm vi tính:51 người trong đó 1quản đốc, 2 kỹ thuật, 1 kếtoán thống kê.

+ Chế độ lương thưởng trong công ty.

Công ty cổ phần giầy cẩm bình áp dụng hình thức trả lương theo khốilượng sản phẩm hoàn thành Tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuấtđược tính trên cơ sở khối lưọng sản phẩm, công việc hoàn thành, đảm bảochất lượng và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm công việc ởtừng công đoạn:

+ Đơn giá lưong được tính khác trong từng công đoạn, đơn giá này dophòng tổ chức gửi xuống, thông thường đơn giá này cố định giữa cá tháng + Các khoản phụ cấp:

- Phụ cấp chức vụ.

Trang 14

- Phụ cấp làm thêm.

Cuối tháng mới hoặc đầu tháng mới, căn cứ vào các bảng kê khối lượngsản phẩm hoàn thành bàn giao( chi tiết cho từng công nhân, từng phânxưởng) và đơn giá lương do phòng tổ chức gửi xuống, kế toán các xưởngtiến hành tính lương cho công nhân trong phân xưởng mình sau đó gửi lênphòng kế toán công ty kế toán tiền lương tiến hành đối chiếu kiểm tra, nếukhông thấy sai sót thì đưa lên phòng tổ chức và lãnh đạo công ty duyệt sauđó chuyển thủ quỹ phát lương cho công nhân.

Mỗi tháng kế toán căn cứ vào bẳng thanh toán lươngcủa các phân xưởng đểlập bảng tổng hợp thanh toán lương của toàn bộ công nhân viên Cuối quícăn cứ vào số lượng tổng hợp của từng tháng để tính ra tiền lương của cảquý, từ đó lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH.

Hiện nay, công ty thực hiện trích BHXH và BHYT 17% trên tổng số tiềnlương trả cho công nhân viên,trong đó: BHXH 15% và BHYT 2%, công tykhông thực hiện trích KPCĐ vào CPSX theo tỷ lệ 2% trên tiền lương phảitrả để lập quỹ KPCĐ cho người lao theo qui định.

Bảng tính tổng tiêu chuẩn phân bổ theo sản lượng thực tế ( quí I/2005)

Đơn vị tính:đồng

giầy thể thaongười lớn da

Giầy thể thaongười lớn giả

Giầy thể thao

Nguyênvật liệutrực tiếp

3.69.440.000 4.012.200.000 2.262.180.000 9.967.820.000

Trang 15

Nhâncôngtrực tiếp

244.690.400 347.724.000 244.560.000 836.974.400

Chi phísản xuấtchung

( nguồn: Phòng kế toán công ty cổ phần giầy Cẩm Bình)

4 Đặc điểm về mặt hàng giầy.

Giầy là đồ dùng thiết yếu nó gắn liền với simh hoạt hàng ngày của conngười, nó có dụng bảo vệ đôi chân của con người,giúp con người thoải máikhi di chuyển Trong điều kiện ngày nay thì giầy dép còn là phương tiệnthẩm mỹ lam đẹp cho đôi chân của chung ta khi sử dụng nó Chính vì vậymạ mặt hàng giầy dép rất đa dạng và phong phú, đáp ứng nhu cầu mọi thànhphần mọi lứa tuổi khác nhau, do vậy mặt hàng này được phân loại theonhiều dấu hiệu khác nhau:

Trang 16

- Phân loại theo công dụng có: giầy sinh hoạt, sản xuất, giầy thể thao,giầy lễ hội.

- Phân loại theo lứa tuổi có: giầy người lớn, giầy trẻ em - Phân loại theo giới tính: giầy nữ, giầy nam.

- Phân loại theo kiểu dáng: giầy cao cổ, giầy thấp cổ, xăng đan - Phân loại theo loại da thì có: Giả da, giầy vải.

- Phân loại theo nguyên liệu làm giầy: Đế bằng cao su, đế bằng nhựa - Phân loại vào phương cách làm giầy :có giầy khâu chỉ, giầy dánkeo

Dựa vào tính chất của giầy mà một đôi giầy được coi là dạt chất lượng khinó đáp ứng được cá chỉ tiêu sử dụng theo tiêu chuẩn quy định bao gồm:

- Chỉ tiêu kinh tế: nó phản ánh quan hệ đồ vật và con người, môitrường , trong đó con người dóng vai trò là chủ thể, nhón chỉ tiêunày được đặc trưng bởi các thông số thống kê như: Hình dáng,kích thước, khối lượng, chiều cao, độ mền dẻo, độ cứng củagiầy

- Chỉ tiêu vệ sinh: Đây là nhốm chỉ tiêu rất quan trọng của giầy, nóđáp ứng đuợc điều kiện sinh hoạt bình thường của con người cácchỉ này bao gồm: tính giữ nhiệt, tính thấm nước,tính không độc các chỉ tiêu vệ sinh của giầy phụ thuộc vào cấu trúc của giầy vànguyên liệu sản xuất giầy.

- Chỉ tiêu về thẩm mỹ: bao gồm các đặc trưng về kiểu dáng,kiểumốt, phong cách, màu sắc, trang trí, nhóm chỉ tiêu này tách hẳnvới phong cách ăn mặc.

- Chỉ tiêu về độ bền: nhóm chỉ tiêu này chủ yếu xác định độ bền cơlý hoá của giầy dép như độ bền, độ cứng bề mặt nó phụ thuộcvào nguyên vật liệu và phương cách gia công, một số mặt hàng

Trang 17

giầy mốt còn chịu về thời gian sử dụng và yếu tố hao mòn vôhình.

5 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong nhưng năm gần đây.

Trong những năm gần đây thì công ty cổ phần giầy cẩm bình do có chiến

lược phát triển công ty tốt nên năm nào cũng tạo ra sản phẩm chất lượng tốt,được bạn hàng tin tưởng, vì vậy năm nào cũng tạo ra được doanh thu lớnhơn chi phí và đảm bảo đủ lương cho công ty và có tạo được lợi nhuận chiacho các cổ đông, một phần thi tiếp tục cho vào đầu tư mở rộng sản xuất.

Trang 18

B ng k t qu ho t ảng kết quả hoạt động sản xuất của công ty trong những năm qua ết quả hoạt động sản xuất của công ty trong những năm qua ảng kết quả hoạt động sản xuất của công ty trong những năm qua ạt động sản xuất của công ty trong những năm qua động sản xuất của công ty trong những năm qua.ng s n xu t c a công ty trong nh ng n m qua.ảng kết quả hoạt động sản xuất của công ty trong những năm qua ất của công ty trong những năm qua ủa công ty trong những năm qua ững năm qua ăm qua.

13.thuế thu nhập doanh nghiệp 187.9 322.5 1740.784

(nguồn: Phòng kế toán công ty cổ phần giầy Cẩm Bình)

Theo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 năm ta thấy tổngdoanh thu của năm 2003 thấp hơn năm 2002 là 22.160 triệu đồng, vì trongnăm 2003 trong năm có một khoản giảm trừ, mặt khác trong năm 2003 chiphi bán hàng thấp hơn chi phi bán hàng của năm 2004 Điều này thể hiệnnăm 2004 thì doanh nghiệp đã chú ý tới công việc xúc tiến bán hàng mởrộng thị trường làm tiền đề cho công cuộc bán hàng cho các năm sau, trongkhi đó thì chi phí quản lý doanh nghiệp của năm 2004 giảm so với năm2003, điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã chú trọng tới công tác quản lý toàndiện, hiệu quả, giảm nhân viên quản lý, giảm chi phí Nhưng doanh thu

Trang 19

thuần của năm 2004 vẫn cao hơn năm 2003 trong khi đó lợi nhuận năm2005 cao hơn năm 2004 là 19521,9 triệu đồng hay tăng 13%, do doanh thuhàng xuất khẩu cao hơn năm 2004, mặt khác năm 2005 thì chi phí quản lýdoanh nghiệp giảm so với năm 2005 điều này chứng tỏ doanh nghiệp ngàycàng chú trọng tới công tác giảm các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp Nhưng lợi nhuận sau thuế năm 2004 cao hơn lợi nhuận sau thuế củanăm 2003, lợi nhuận năm 2005 cao hơn lợi nhuận năm 2004 là 293,65 triệuđồng hay tăng 29.9%.

Trang 20

PHẦNII Thực trạng sản xuất kinh doanhcủa công ty giầy Cẩm Bình

I Nhân tố ảnh hưởng phát triển thị trường của công ty 1 Nhân tố bên ngoài.

1.1 Các yếu tố thuộc môi trường kinh tế.

Những yếu tố thuộc môi trường kinh tế mà doanh nghiệp cần quan tâmlà: tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân đầu người, phân phối thunhập, cơ cấu kinh tế với mỗi thị trường, mỗi một nước có các chỉ số khácnhau do đó doanh nghiệp cần phải nghiên cứu, xem xét Tốc độ tăng trưởngkinh tế phản ánh mức độ hấp dẫn của thị trường, nếu tốc độ kinh tế pháttriển mà cao thì khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty lớn, và ngược lại.Thu nhập bình quân đầu người tăng thì chứng tỏ mức sống của dân cư tănglên thì khả năng tiêu dùng cao, khi đó sản phẩm của công ty sẽ tăng cả về sốlượng và chất lượng, chủng loại đáp ứng nhu cầu của thị trường Sự phânphối thu nhập giữa các tầng lớp dân cư sẽ cho doanh nghiệp thấy đựơc cácđoạn thị trường khác nhau với mức độ co giãn của cầu theo giá khác nhau.Trên thị trường cấp thấp các doanh nghiệp sẽ coi giá là “điểm nhấn” trongchiến lược cạnh tranh của mình ngược lại trên thị trường cấp cao các doanhnghiệp coi giá là là yếu tố khảng định những tính năng vượt trội, công dụngcủa sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh, ngoài ra các yếu tố khác như tỷ lệlạm phát, lãi suất tiết kiện, cơ cấu ngành cũng ảnh hưởng tới nhu cầu thực tếcủa thị trường, nghĩa là ảnh hưởng tới nhu khả năng cung ứng của cônng ty.Nó tác động mạnh mẽ tới tình hình sản xuất của công ty, lúc đó cần phảixem xét sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào cho phù hợp, chủng loại nhưthế nào Ngày nay cả ở việt nam cũng như ở các nước khác trên thế giới thì

Trang 21

thu nhập cá nhân của mức dân cư ngày càng cao, do đó khả năng tiêu dùngcho các mặt hàng thiết yếu, cũng như các mặt hàng tiêu dùng ngày càngcao,ngày một lớn, song mức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng nghànhngày càng gay gắt, khốc liệt cả trên thị trường trong nước lẫn thị trườngnước ngoài, điều này đòi hỏi doanh nghiệp cần phải xem xét một cách kỹlượng các yếu tố tác động tới khả năng phát triển thị trường của doanhnghiệp để ra một quyết định đúng đắn nhất cho công ty.

1.2 Các nhân tố thuộc môi trường chính trị.

Các ảnh hưởng của hệ thống chính trị, luật pháp thường làm giảm tínhcạnh tranh thuần tuý trong các cuộc cạnh tranh trên thị trường cả thị trườngtrong nước và thị trường nước ngoài, đặc biệt là khi mở rộng thị trường sangmột nước nào đó thì doanh nghiệp cần phải cân nhắc một số vấn đề sau: - Thái độ của chính phủ đối với các nhà kinh doanh nước ngoài Nếu chínhphủ có thái độ khuyến khích các nhà doanh nghiệp thì các doanh nghiệp sẽgiảm bớt được các chi phí về tiền bạc, thời gian cho những thủ tục hànhchính phức tạp, không những thế doanh nghiệp còn nhận được sự hỗ trợ củachính phủ về mặt vật chất như là: Thuế nhập khẩu, thuế chuyển về nước,thông tin

- Sự ổn định về chính trị: Ở các nước mà sự ổn định về chính trị khôngđược đảm bảo thì khách hàng sẽ dè dặt hơn trong tiêu dùng Doanh nghiệpsẽ gặp phải cầu khống hoặc cầu thoái trong các phân tích hay dự báo về cầucủa công ty Hơn nữa, độ rủi ro cao trong chính trị thường khiến các doanhnghiệp phải thay đổi phương thức xâm nhập thị trường của mình, giữ phầnvốn cố định ở mức thấp, thu hẹp các khoản tín dụng thương mại cho kháchhàng

- Các công cụ điều hành kinh tế vĩ mô của nhà nước: các công cụ nàygồm: Chính sách tài chính, chính sách tiền tệ, chính sách tỷ giá hối

Trang 22

đoái,chính sách phát triển thành phần kinh tế đây cũng là các yếu tố quantrọng mà doanh nghiệp cần phải xem xét cả ở thị trường trong nước cũngnhư thị trường nước ngoài, điều này đòi hỏi doanh nghiệp cần phải chuẩn bịcác điều kiện cần thiết để có thể phản ứng lại các yếu tố bên ngoài, hoặc tậndụng các thay đổi từ các chính sách đó.

- Tính hiệu lực của bộ máy chính quyền: Nếu bộ máy chính quyền hoạtđộng hiệu quả sẽ tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh cho các daonhnghiệp trên thị trường Ngược lại nếu hiệu lực của bộ máy chính quyềnkhông cao, thiếu nhất quán sẽ làm cho các doanh nghiệp khó dự đoán đượccác chỉ số khi phân tích kinh doanh và xây dựng các chiến lược kinh doanhdài hạn Thậm chí nếu chính phủ can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp sẽ làm hạn chế quyền lựa chọn trong việc mở rộngthị trường, cũng như thâm nhập thị trường.

1.3 Các nhân tố thuộc môi trường luật pháp.

Với mỗi quốc gia thì đều có một quy định riêng, có một thể chế riêng,doanh nghiệp tồn tại trong môi trường thể chế nào thì phải tuân theo qui luậtthể chế của đất nước đó và chịu sự điều khiển của luật pháp đó Trong quanhệ quốc tế, để điều chỉnh quan hệ kinh tế đối ngoại, mỗi quốc gia đều cónhững qui định riêng cho mình song thống nhất với các cam kết songphương và đa phương đồng thời phục vụ cho mục tiêu phát triển đất nướctrong từng thời kỳ cụ thể Tất cả qui định đó chỉ rõ doanh nghiệp kinh doanhmặt hàng gì trên thị trường đó, chất lượng hàng hoá phải đảm bảo các điềukiện gì? Doanh nghiệp có quyền và nghĩa vụ gì, như thế nào ở các chínhquyền sở tại Những yếu tố trên tác động không nhở tới tình hình phát triểnthị trường của doanh nghiệp.

Ngoài các luật của mỗi quốc gia, công ty cũng phải hiểu rõ các nguyêntắc của luật quốc tế, các hệ thống luật quốc tế chi phối tới hoạt động xuất

Trang 23

khẩu của công ty, cũng như nhập khẩu Luật quốc tế bao gồm công ước, hiệpđiịnh, tập quán thương mại quốc tế Do vậy để đảm bảo khả năng thâm nhậpthị trường của doanh nghiệp thì doanh nghiệp cần phải xem xét tất cả cácluật có liên quan tới thị trường mà doanh nghiệp đang đầu tư, hoặc chuẩn bịđầu tư Đặc biệt doanh nghiệp cần phải chú trọng tới vấn đề xung đột phápluật( có nhiều nguồn luật có thể được viện dẫn để điều chỉnh một quan hệpháp luật phát sinh) Vì vậy việc lựa chọn bộ luật dẫn chiếu, lựa chọn toà ángiải quyết tranh chấp cũng là những nội dung cần thiết khi chuẩn bị đầu tưvào một thị trường nào đó.

1.4 Các nhân tố thuộc môi trường văn hoá.

Mỗi quốc gia đều có những tập tục riêng, giá trị văn hoá và những chuẩnmực riêng Tất cả các yếu tố này qui định thái độ, hành vi tiêu dùng củacông chúng Mặc dù ngày nay có sự hội nhập của các nền kinh tế, cả về vănhoá doanh nghiệp cũng chỉ thành công trong việc biến đổi các giá trị văn hoáthứ phát bằng nghệ thuật thuyết phục của mình Các giá trị văn hoá thứ phátkhi thay đổi sẽ tạo ra các cơ hội thị trường hoặc các khuynh hướng tiêudùng mới Khai thác điểm này đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng cường côngtác nghiên cứu thị trường, nhiên cứu khách hàng để đưa ra các sản phẩm phùhợp Thậm chí các chương trình quảng cáo, khuyếch trương của doanhnghiệp còn phải làm nhiện vụ định hướng khuynh hướng tiêu dùng củakhách hàng Đối với các giá tri văn hoá cốt lõi thì doanh nghiệp nên địnhhướng sản phẩm của mình theo những giá trị văn hoá truyền thống hơn làthay đổi nó.

Nhìn chung yếu tố văn hoá ảnh hưởng rất lớn tới sản phẩm được tiêu thụvà các hoạt động xúc tiến của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải cânnhắc xem những thay đổi nào cho sản phẩm là cần thiết, các sản phẩm nào,mẫu mã nào, chất lượng nào sẽ làm nổi bật và thuyết phục được khách hàng.

Trang 24

Đối với một doanh nghiệp hoạt động tại nhiều thị trường khác nhau cácchính sách thương mại quốc tế của doanh nghiệp phải vượt qua hàng rào vềngôn ngữ, tập tục, thói quen, lễ giáo cũng như các giá trị thẩm mỹ khác nhausong song tồn tại với khách hàng của mình.

1.5 Đối thủ cạnh tranh

Với cơ chế thị trường, sự tự do cạnh tranh là yếu tố nổi bật va tất yếu Hiệnnay có rất nhiều doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh với nhhiềungành nghề khác nhau, họ có thể cạnh tranh về mặt hàng kinh doanh, sảnphẩm thay thế đối với nghành da giầy là nghành xuất khẩu đứng thứ 4 vềxuất khẩu sau dầu thô, dệt may, thuỷ sản Do vậy có rất nhiều doanh nghiệptham gia vào thị trường như một số công ty là: BiTis, Thượng Đình, công tygiầy Hải Dương họ đã có nhãn hiệu lớn trên thị trường, trong khi đó thìcông ty giầy Cẩm Bình là công ty non trẻ Vì vậy để tồn tại và phát triểncông ty phải đối mặt với nhiều khó khăn, cạnh tranh gay gắt với các công tykhác Để thắng được trong cạnh tranh thì công ty cổ phần Giầy Cẩm Bìnhphải tận dụng, phát huy được điểm mạnh và hạn chế điểm yếu , đồng thờitạn dụng dược các thời cơ của thị trường.

2 Nhân tố bên trong.

2.1 Cơ cấu sản phẩm.

Từ khi chuyển đổi sang sản xuất kinh doanh mặt hàng giầy thì công ty cổphần giầy Cẩm Bình thoát khỏi tình trạng kinh doanh thua lỗ như nhữngnăm trước, công ty luôn sản xuất kinh doanh năm sau cao hơn năm trước, đócũng là do công ty đã đa dạng hoá sản phẩm sản xuất nhưng chủ yếu côngty tập chung vào các loại sản phẩm như: Giầy người lớn da thật, giầy ngườilớn dả da, giầy người trẻ em.

Cơ cấu sản phẩm chủ yếu của công ty giầy Cẩm Bình.

Trang 25

chủ yếu

giầy ngườilớn dả da

Giầy ngườilớn da thật

(nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty)

Qua biểu đồ ta thấy sản phẩm của công ty sản xuất các loại giầy thể thaongười lớn giả da có phần giảm điều đó là do thị trường xuất khẩu của côngty về mặt hàng này giảm Tuy nhiên giầy thể thao người lớn da thật có xuhướng tăng, năm 2003 công ty mới sản xuất và xuất khẩu được 500 nghìnđôi, nhưng năm 2004 sản xuất và xuất khẩu được là 150249 đôi đây là mặthàng sản xuất và cũng là mặt hàng xuất khẩu chủ yêú của công ty vì nhu cầuthị trường của sản phẩm này rất lớn và phong phú Trong khi đó mặt hànggiầy thể thao trẻ em cũng là mặt hàng có tiền năng phát triển, cả giầy thểthao người lớn và giầy thể thao trẻ em có thị trường xuất khẩu tiềm năng rấtlớn cả ở trong nước và nước ngoài.

2.2 Đặc điểm nhân sự.

Như chúng ta đã biết, sản xuất giầy dép là loại hình sản xuất mùa vụ, làmtheo đơn đặt hàng Chính vì vậy mà vào những tháng có đơn hàng hoặc theomùa vụ thì đòi hỏi số lượng công nhân cao hơn để đáp ứng được các đơnhàng, và ftheo yêu cầu của sản xuất Do vậy số lượng lao động trong công tycó sự thay đổi, vào những tháng có đơn đặt hàng, mùa vụ thì ngoài số lượngcông nhân biên chế trong công ty thì doanh nghiệp còn thêu thêm lao độngbên ngoài để đảm bảo tiến độ sản xuất, giao hàng đúng thời hạn cho kháchhàng.

Việc tăng giảm lao động trong công ty là vấn đề khó khăn đối với các cấpquản lý trong công ty vì khi đó đòi hỏi trình độ tay nghề của công nhân viên

Trang 26

phải đạt yêu cầu kĩ thuật, đồi hỏi sự khéo léo, đáp ứng sự thay đổi của sảnphẩm Do đặc thù của loại hình công việc, hiện nay công ty có tới 84.59% sốlượng công nhân là.

Trang 27

3 Tổng số 1614 1773 1807

(Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhcủa công ty)

Qua bảng tổng hợp ta thấy tình hình lao động của công ty trongnhững năm qua ngày càng tăng

+ Ta thấy lao động gián tiếp của công ty nămm 2005 là cao nhất 59người cao nhơn so với năm 2004 là 1 người hay tăng 1.69% điều nàychứng tỏ trong năm 2005 công ty làm ăn tốt, cần nhiều lao động quản lý hơnđể quản lý công việc, đảm bảo cho công vệc đản bảo tiến độ thực hiện

+ Lao động gián tiếp thì ta thấy số lượng người có trình độ đại học chiếmcao, năm 2003 là 30 người chiếm 1.85% tổng số lao động,trong khi đó năm2004 là 58 người chiếm 3.27% tăng hơn so với năm 2003.năm 2005 có 59người chiếm3.26% tổng số lao động trong công ty

+ Lao động quản lý có trình đô trung cấp năm 2003 là 22 người chiếm1.36%, trong khi năm 2004 là 25 người chiếm 1.4% ,năm 2005 là 25 ngườichiếm 1.38% như vậy ta thấy lao động qản lý có trình độ trung cấp ngàycàng giảm Điều này cho thấy công ty hiện đang có đội ngũ cán bộ quản lýtương đối tốt, có trình độ, đây là nguồn lực góp phần quan trọng giúp côngty ngày càng khảng định mình trên thị trường trong thời điểm hiện tại cũngnhư trong tương lai.

+ Đối với bất kì ngành sản xuất nào thì công nhân sản xuất trực tiếp cũngchiếm phần quan trọng không thể thiếu, đặc biệt với ngành sản xuất da giầy.Nhìn vào bảng ta thấy số lượng công nhân trực tiếp trong các năm ngày càngtăng, năm 2003 số lượng là 1562 ngưòi chiếm 96.77% tổng số lao động,năm 2004 số lao động là 1715 ngưòi chiếm 96.72%, năm 2005 1748 ngườichiếm 96.73% tổng số lao động trong công ty số lượng công nhân trên nói

Trang 28

đến tình hình phát triển của công ty ngày càng phát triển, đáp ứng nhu cầuthị trường trong nước và xuất khẩu.

+ Nhìn vào bảng ta thấy công nhân bậc 1, bậc 2, bậc 3 chiến đa số Đây làlực lượng trẻ đã được đào tạo và có thời gian sản xuất thực tế, tuy tay nghềchưa cao nhưng sẽ là lực lượng lòng cốt trong của công ty trong những nămsau Còn công nhân bậc cao tăng không đáng kể năm 2003 là 22 người, năm2004 là 25 người, năm 2005 là 27 người Đây là nguồn lao động cao, cótrình độ tay nghề cao, khéo léo có thể kèm cặp, giúp đỡ lực lượng lao độngtrẻ trong công ty.

+ Số lao động không bậc trong công ty ta thấy có xu hướng ngày cànggiảm, năm 2003 là 150 người chiếm 9.29%, năm 2004 là 120 người chiếm6.76%, năm 2005 là 95 người chiếm 5.25% tổng số lao động trong công ty.Như vậy công ty đang có xu hướng trình độ hoá lực lượng lao động,giảm lựclượng lao động không có trình độ nhằm đáp ứng nhu cầu của chất lượng sảnphẩm, nhu cầu của thời kì mở của,cạnh tranh bình đẳng và xu thế hội nhậpkinh tế.

Ngoài ra công ty còn quan tâm yới đến đời sống của công nhân, cán bộtrong công ty bằng các hoạt động xã hội như hàng năm tổ chức các hoạtđộng văn hoá, thể thao, lập các quỹ phúc lợi xã hội giúp người lao độngyên tâm công tác, làm việc

Hiện nay công ty đang tích cực thi hành chính sách nâng cao chất lượngnăng lực cán bộ công nhân viên chức như: cơ cấu lại bộ máy tổ chức, xắpxếp lại nơi làm việc,mở các lớp đào tạo nâng cao tay nghề, kiến thức tiếptục tuyển dụng công nhân có năng lực, có tay nghề.

2.3 Máy móc công nghệ

Máy móc là thiết bị thiết yếu trong sản xuất của công ty, giá trị của nóchiếm phần lớn trong tổng số vốn cố định của công ty Trong hoạt động sản

Trang 29

xuất của công ty do đặc thù của ngành, đặc thù của sản phẩm, máy móc thiếtbị đống vai trò lớn trong việc nâng cao năng suất cũng như chất lượng sảnphẩm cuẩ công ty.

Từ một công ty dệt, trong quá trình chuyển đổi sản xuất sang ngành giầy dathì máy móc công nghệ chủ yếu được nhập trong những năm gần đây, chủyếu nhập từ Hàn Quốc, Đài Loan

Trang 30

( Một số máy móc thiết bị chủ yếu)

STT Máymóc thiết bị Đv tính Nước sx Số lượng Giá trị cònlại

Qua bảng ta thấy dây chuyền máy móc thiết bị của công ty có nhiều chủngloại, mỗi loại được nhập từ các nước khác nhau, đáp ứng được các yêu cầuvề kĩ thuật, nhưng trong quá trình sản xuất công ty mới chỉ sử dụng đượckhoảng 60%- 70% công suất thiết kế Như vậy máy móc công nghệ ảnhhưởng rất lớn tới quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty vì công nhệ sảnxuất có cao thì sảm xuất ra sản phẩm mới đảm bảo chất lượng, kiểu dáng,mẫu mã, đáp ứng được nhu cầu thị trường Do doanh nghiệp đi sau trongquá trình sản xuất giầy thể thao xuất khẩu do đó công nghệ máy móc đều làtiên tiến, có chất lượng tốt, có khả năng cạnh tranh tốt trên thị trường Đápứng được các nhu cầu cả trong nước và nước ngoài.

2.4 Nguyên vật liệu đầu vào.

Nguyên vật liệu đầu vào được xác định là nhân tố chính trong quá trìnhsản xuất và kinh doanh, là yếu tố quan trọng trong quá trình hạ giá thành sản

Trang 31

phẩm Do vậy để tăng khả năng cạnh tranh thì doanh nghiệp cần phải chútrọng tới vấn đề nguyên vật liệu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giáthành sản phẩm.

Với công ty cổ phần giầy Cẩm Bình thì nguyên vật liệu đầu vào của doanhnghiệp chủ yếu là các loại da(da trắng, da vàng, da đen ) chỉ khâu, cao su,trong đó nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng tới 80%- 85% trong giá thành sảnphẩm, do vậy việc quản lý mua và sử dụng nguyên vật liệu là có ý nghĩa rấtlớn trong việc tiết kiệm nguyên vật liệu và hạ giá thành sản phẩm Hiện naythì do tính chất sản xuất cũng như thị trường tiêu thụ thì nguyên vật liệu đầuvào của doanh nghiệp là chủ yếu là nhập từ nước ngoài, từ các nước nhưHàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc do vậy thì quá trình bảo quản, quản lýnguyên vật liệu của doanh nghiệp là vấn đề cấp thiết của công ty.

Theo cơ chế của công ty thì phòng vật tư, phòng xuất nhập khẩu của doanhnghiệp là phòng lên kế hoạch vấn đề cung ứng nguyên vật liệu của công ty,song do vấn đề là nguyên vật liệu phần lớn nhập khẩu từ nước ngoài do vậycông ty cũng phần nào gặp những vấn đề khó khăn trong quá trình sản xuấtkinh doanh như vấn đề về chất lượng, giá cả, thời điểm cung ứng vớinhững vấn đề như vậy ảnh hưởng trực tiếp tới vấn đề giá cả, khả năng cạnhtranh trên thị trường của công ty.

Hiện nay, để đảm bảo sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệunhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, công ty đã áp dụng hệ thống định mứctiêu hao nguyên vật liệu áp dụng cho từng loại sản phẩm, từng loại nguyênvật liệu chính Việc áp dụng hệ thống định mức tiêu hao nguyên vật liệu đãgóp phần tiết kiệm được nguyên vật liệu lãng phí, nâng cao chất lượng sảnphẩm, làm cho người lao động nâng cao được ý thức trách nhiệm của mìnhtrong việc sử dụng nguyên vật liệu, mặt khác khuyến khích công nhân trong

Trang 32

doanh nghiệp làm việc qua các phần thưởng xứng đáng đối với người hoànthành định mức và vượt chỉ tiêu.

2.5 Quản lý chất lượng sản phẩm.

Quản lý chất lượng là khâu không thể thiếu tronng quá trình sản xuất vàkinh doanh của công ty, đặc biệt là trong tình hình kinh tế cạnh tranh nhưngày nay, một công ty muốn sản phẩm mình được khách hàng chấp nhận thìphải đảm bảo chất lượng sản phẩm, đảm bảo các thông số kĩ thuật mà nhàsản xuất cam kết với khách hàng Để thực hiện được như vậy thì công ty đãđề ra chiến lược quản ký chất lượng bằng cách áp dụng hệ thống quản lýchất lượng ISO 9000, khi áp dụng hệ thông này thì đã hạn chế tối đa đựơchiện tượng chồng chéo trong quá trình quản lý ,phân định rõ ràng tráchnhiện của các bộ phận và cá nhân trong trong hệ thống chất lượng của côngty.

Trong quá trình áp dụng ISO 900 vào công tác quản lý chất lượng thì côngty dã đạt được một số kết quả nhất định như đảm bảo chất lượng sản phẩm,giữ được thị trường cũ và phát triển thị trường mới, để đảm bảo chất lượngngoài hệ thống quản lý chất lượng thì công ty phải thực hiện tốt những nhiệnvụ sau:

- Xác định rõ mục tiêu, kế hoạch cụ thể của quản lý chất lượng và thôngbào rộng rãi.

Trang 33

- Khi thực hiện phải tuân theo các quy trình đã cam kết - Có các biện pháp phòng ngừa thích hợp.

- Các cấp lãnh đạo cần phải có sự quản lý điều hành một cách trực tiếp vàgián tiếp đối với quá trình quản lý chất lượng.

II.Thực trạng phát triển thị trưòng của công ty cổ phần giầy CẩmBình.

1 Tình hình thị trường tiêu thụ của công ty cổ phần giầy Cẩm Bình.1.1 Thị trường trong nước.

Với sự tăng trưởng ngày càng ổn định của nền kinh tế thì nhu cầu tiêu thụsản phẩm tiêu dùng ngày càng cao, trong có mặt hàng giầy dép Người tiêudùng bây giờ không chỉ yêu cầu đơn thuần là đôi giầy dép di đơn thuần màhọ quan tâm nhiều dến chất lượng, mẫu mã kiểu dáng Dân số nước ta hiệnnay hơn 80 triệu dân số cho thấy thị trường nội địa là thị trường tiềm năngcủa nghành da giầy, tuy nhiên thị trường trong nước cũng chưa được ngànhda giầy quan tâm tới nhiều, trong mấy năm gần đây thì hàng Trung Quốctràn vào việt Nam chiếm lĩnh thị trường nước ta Hàng năm tỷ trọng sảnphẩm ở thị trường trong nước chỉ đạt có 15% tổng sản phẩm sản xuất ra.Nghành da giầy có một số công ty đã có sản phẩm uy tín trên thị trường việtnam như BiTis, Thượng Đình, Hiệp Hưng

Thị trường giầy dép là thị trường mang tình thời trang Các sản phẩm giầydép bên cạnh mặt chất lượng còn phải đảm bảo mặt thời trang, một điều dễthấy là mặt hàng được ưa chuộng trong năm nay nhưng không được ưachuộng trong năm sau đó, hay trong những trường hợp sản phẩm được ưachuộng lại là mốt của những năm trước đó Ngoài ra thị trường giầy dép cònmang tính thời vụ, điểm hình ở việt nam mùa đông, các dịp lễ tết giầy thểthao được ưa chuộng, còn trong mùa hè thì giầy da được ưa chuộng vì nó

Trang 34

vừa đảm bảo được sự trang trọng, lịch sự, vừa thích hợp mùa hè nóng bức ởviệt nam, vào các tháng cuối năm thì thị trường giầy dép tiêu thụ mạnh Thị trường sản phẩm giầy dép của công ty còn là một thị trường mang tínhcạnh tranh rất cao Hiện nay thị trường việt nam cũng có rất nhiều doanhnghiệp Việt Nam cung ứng trên thị trường, ngoài các doanh nghiệp việtnam, trong những năm gần đây thị trường trong nước còn chứng kiến sựcạnh tranh găy gắt của sản phẩm da giầy Trung Quốc do họ có đầy đủ tiềmnăng hơn chúng ta, như máy móc,công nghệ, nhân công đặc biệt là hàngtrung quốc vào việt nam bằng con đường trốn thuế, nhập lậu do đó hía lạicàng rẻ so với sản phẩm của chúng ta.

Như vậy, thị trường trong nước chính là thị trường mà ngành da giầy việtnam cần phải quan tâm nhiều hơn nữa, các doanh nghiệp việt nam không thểthua trên thị trường việt nam Đây chính là biện pháp để thực hiên chiếmlược phát triển ngành da giầy việt nam đến năm 2010.

Cũng như một số công ty da giầy Việt Nam thì công ty cổ phần giầyCẩm Bình đang rơi vào tình trạng bỏ ngỏ thị truờng trong nước, sản phẩmcủa doanh nghiệp dường như chưa xuất hiện trên thị trường trong nước màchỉ chú trọng thị trường xuất khẩu Do vậy công ty cần phải có biện phápthúc đẩy tiêu thụ mặt hàng trong nước, tạo chỗ đứng trên thị trường trongnước, bởi vì thị trường nội địa là thị trường tiềm năng và rất có cơ hội pháttriển và mở rộng thị trường Ngày nay mức sống ngày càng được nâng caodo vậy khả năng tiêu dùng của khách hàng được nâng cao do đó doanhnghiệp chỉ cần xác định rõ xem nên sản xuất loại sản phẩm như thế nào đểđáp ứng được nhu cầu thị trường mà không phải no không có thị trưòng 1.2 Thị trường xuất khẩu.

Với đặc điểm sản phẩm thì các mặt hàng giầy dép chủ yếu tiêu dùng ở cácnước phát triển, các khu vực công nghiệp, các thành phố lớn với mỗi khu

Trang 35

vực khác nhau thì mức tiêu dùng cũng khác nhau Như theo thống kê nhucầu tiêu dùng giầy cho biết: Ở các nước tây âu thì số giầy được sử dụng chomột người trung bình là 5-6 đôi/ năm, trong khi đó ở châu Á một người chỉsử dụng 1-2 đôi/ năm.

Trên thị trường giầy thế giới hiện nay(đặc biệt là thị trường có sức tiêu thụlớn như Nhật, Mỹ, EU ) hầu hết do các cường quốc về giầy dép nắm giữnhư Đài Loan, Hàn Quốc chiếm lĩnh Trước tình hình đó thì công ty cổphần giầy Cẩm Bình đã thiết lập mối quan hệ với các nước như Đài Loan,Hàn Quốc Vì vậy tất cả các đơn hàng của công ty đều thực hiện qua môigiới việc xuất khẩu hàng qua môi giới khiến cho công ty gặp phải một sốbất lợi như: Không được tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, không được kýkết hợp đồng trực tiếp, không được thảo luận về giá do đó công ty bị ép giá,nhãn hiệu giầy do nhà môi giới yêu cầu, mẫu mã do bên đối tác tự thiết kếvà gởi cho công ty Tuy nhiên, việc xuất khẩu qua trung gian cũng có nhiềuthuận lợi như: Họ trực tiếp cung cấp cho ta những nguyên liệu hiếm cao cấpmà trong nước khó nhập khẩu và không có, các đơn hàng qua trung gianthường lớn và thường xuyên, công ty có thể học hỏi những kinh nghiệm xuấtnhập khẩu từ họ, hay mẫu mã sản phẩm trong thời gian qua thông qua nhàmoi giới mà sảm phẩm của công ty được xuất sang nhiều nước trên thế giớinhư: Anh, Pháp, Đức, Thuỵ Điển Song thời gian qua thị trường chính củadoanh nghiệp là thị trường xuất khẩu, thị trường đó là:

- Thị trường EU: Đây là thị trường lớn có khoảng 400 nghìn người tiêudùng với mức tiêu dùng là cao, hàng năm nhu cầu giầy dép vào khoảng 1640– 1835 triệu đôi, trong đó nhu cầu cần nhập khẩu là 800 triệu đôi Do đờisống dược nâng cao, do đó xu hướng tiêu dùng là hàng có chất kượng cao,mền mại, độ thấm ẩm cao.Nhập khẩu cao nhất là ANH chiếm 27%, ĐỨCchiếm 25.3%, Hà Lan chiếm 15%, Pháp chiếm 11%, Italia chiếm 3%, Thuỵ

Ngày đăng: 09/11/2012, 15:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cuối tháng mới hoặc đầu tháng mới, căn cứ vào các bảng kê khối lượng sản phẩm  hoàn  thành  bàn  giao(  chi  tiết  cho  từng  công  nhân,  từng  phân  xưởng) và đơn giá lương do phòng tổ chức gửi xuống, kế toán các xưởng  tiến hành tính lương cho công nhâ - Một số giải pháp phát triển thị trường tại công ty cổ phần giầy Cẩm Bình
u ối tháng mới hoặc đầu tháng mới, căn cứ vào các bảng kê khối lượng sản phẩm hoàn thành bàn giao( chi tiết cho từng công nhân, từng phân xưởng) và đơn giá lương do phòng tổ chức gửi xuống, kế toán các xưởng tiến hành tính lương cho công nhâ (Trang 14)
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội - Một số giải pháp phát triển thị trường tại công ty cổ phần giầy Cẩm Bình
Bảng ph ân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (Trang 15)
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội - Một số giải pháp phát triển thị trường tại công ty cổ phần giầy Cẩm Bình
Bảng ph ân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (Trang 15)
Bảng kết quả hoạt động sản xuất của côngty trong những năm qua. - Một số giải pháp phát triển thị trường tại công ty cổ phần giầy Cẩm Bình
Bảng k ết quả hoạt động sản xuất của côngty trong những năm qua (Trang 18)
Như chúng ta đã biết, sản xuất giầy dép là loại hình sản xuất mùa vụ, làm theo đơn đặt hàng - Một số giải pháp phát triển thị trường tại công ty cổ phần giầy Cẩm Bình
h ư chúng ta đã biết, sản xuất giầy dép là loại hình sản xuất mùa vụ, làm theo đơn đặt hàng (Trang 25)
Qua bảng ta thấy dây chuyền máy móc thiết bị của côngty có nhiều chủng loại, mỗi loại được nhập từ các nước khác nhau, đáp ứng được các yêu cầu  về kĩ thuật, nhưng trong quá trình sản xuất công ty mới chỉ sử dụng được  khoảng 60%- 70% công suất thiết kế - Một số giải pháp phát triển thị trường tại công ty cổ phần giầy Cẩm Bình
ua bảng ta thấy dây chuyền máy móc thiết bị của côngty có nhiều chủng loại, mỗi loại được nhập từ các nước khác nhau, đáp ứng được các yêu cầu về kĩ thuật, nhưng trong quá trình sản xuất công ty mới chỉ sử dụng được khoảng 60%- 70% công suất thiết kế (Trang 30)
Qua bảng số liệu cho ta thấy năm 2003 tiêu thụ của côngty theo từng sản phẩm là 360.500 ngìn đồng , vượt so với kế hoạch là 3% - Một số giải pháp phát triển thị trường tại công ty cổ phần giầy Cẩm Bình
ua bảng số liệu cho ta thấy năm 2003 tiêu thụ của côngty theo từng sản phẩm là 360.500 ngìn đồng , vượt so với kế hoạch là 3% (Trang 39)
Căn cứ vào các bảng kê nhập thành phẩm trong kỳ, số lượng sản phẩm nhập kho là 174.178 đôi giầy trong đó: - Một số giải pháp phát triển thị trường tại công ty cổ phần giầy Cẩm Bình
n cứ vào các bảng kê nhập thành phẩm trong kỳ, số lượng sản phẩm nhập kho là 174.178 đôi giầy trong đó: (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w