Xây dựng hướng dẫn một số bài thực hành thí nghiệm thuộc chương i , ii, iii, phần sinh học tế bào, môn sinh học 10 – thpt bằng phương pháp hiện thực ảo
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - - NGUYỄN THỊ DOÃN HÀ Xây dựng hướng dẫn số thực hành thí nghiệm thuộc Chương I , II, III, phần: Sinh học tế bào, môn Sinh học 10 – THPT phương pháp thực ảo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu ứng dụng CNTT vào dạy học: 1.1.1.Trên giới: 1.1.2.Ở Việt Nam: 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Khái niệm TN 1.2.2 Các qui tắc tiến hành TN 1.2.3 Cách tiến hành TN 1.2.4 Phân loại TN thực hành dạy học SH 1.2.4.1 Theo mục đích lí luận dạy học 1.2.4.2 Theo thời gian cho kết TN 1.2.4.3 Theo địa điểm tiến hành TN 1.2.5 Vai trò TN thực hành dạy học SH 1.2.3 Phương pháp thực ảo 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.4 Quy trình xây dựng hướng dẫn thực hành thí nghiệm bằng phương pháp thực ảo 13 1.4.1 Các nguyên tắc xây dựng hướng dẫn thực hành thí nghiệm bằng phương pháp “hiện thực ảo” 13 1.4.1.1 Nguyên tắc phù hợp với chương trình SGK 13 1.4.1.2 Nguyên tắc phù hợp với nội dung 13 1.4.1.3 Nguyên tắc phù hợp với đối tượng 13 1.4.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan, thẩm mĩ 13 1.4.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính linh hoạt, hiệu quả, hữu dụng 14 1.4.2 Các bước xây dựng hướng dẫn thực hành thí nghiệm học thực hành thí nghiệm mơn SH lớp 10 (NC) – THPT bằng phương pháp “hiện thực ảo” 14 1.5 Một số công cụ ứng dụng CNTT việc xây dựng số huớng dẫn thực hành thí nghiệm thuộc Chương I , II, III Phần hai: Sinh học tế bào, môn Sinh học 10 – THPT bằng phương pháp thực ảo [2] 15 1.5.1 Microsoft Office: 15 1.5.2 Trình xử lý phim Corel VideoStudio Pro X4: 16 1.5.3 Trình chuyển đổi định dạng đa chức Format Factory 2.30: 17 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 19 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu: 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 20 2.2.2.Phương pháp chuyên gia 20 2.2.3 Phương pháp điều tra 20 2.2.4 Phương pháp xây dựng phim giảng: 20 2.2.4.1 Xây dựng phim: 20 2.2.4.2 Xây dựng hướng dẫn TN thực hành theo phương pháp thực ảo 20 2.2.5 Phương pháp thử nghiệm thí nghiệm 21 Chương KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 22 3.1 Phân tích thực trạng dạy học TN thực hành trường THPT 23 3.2 Kết phân tích nội dung chương trình đưa phương án cải tiến 25 3.3 Một số ví dụ minh họa qui trình thử nghiệm cải tiến TN 29 3.3.1 TN ảnh hưởng nhiệt độ, pH hoạt tính amilaza 29 3.3.2 TN thẩm thấu tế bào 37 3.4 Kết xây dựng hướng dẫn thực hành, thí nghiệm bằng phương pháp thực ảo: 44 3.5 Đề xuất phương pháp sử dụng hệ thống giáo án, câu hỏi trắc nghiệm phim hỗ trợ dạy học thực hành thí nghiệm mơn sinh học lớp 10 chương trình nâng cao – THPT bằng phương pháp thực ảo 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 Kết luận 45 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 48 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 1.1 Số tiết lí thuyết thực hành phần SH tế bào – SH10 THPT 10 Bảng 1.1 Bảng phân phối cấu trúc nội dung kiến thức phần thí nghiệm thực hành Sinh học lớp 10 (Nâng cao) – THPT 11 Bảng 1.2 Số TN thực hành chương trình SH 10 THPT - Phần SH tế bào 12 Bảng 2.1 Các tiến hành thử nghiệm cải tiến, xây dựng hướng dẫn thực hành TN thuộc chương chương I, II, III, phần SHTB, SH10 - THPT 19 Bảng 3.1: Kết điều tra thực trạng dạy học thực hành thí nghiệm Phần SHTB SH 10 (NC) trường THPT 25 Bảng 3.2 Kết phân tích nội dung chương trình phương án cải tiế n: 25 Bảng 3.3 Kết thử nghiệm cải tiến số TN phần SH tế bào – 29 SH10 - THPT 29 Bảng 3.3 Cách tiến hành thí nghiệm theo chương trình SGK 30 Bảng 3.4 Kết kiểm chứng TN theo SGK 31 Bảng 3.5 Đánh giá thử nghiệm TN theo SGK 32 Bảng 3.6 Thống kê hóa chất chuẩn bị cho nhóm TH 33 Bảng 3.7: Thống kê dụng cụ chuẩn bị cho nhóm TH 34 Bảng 3.8 Cách tiến hành thí nghiệm theo quy trình cải tiến 35 Bảng 3.9 Kết thử nghiệm phương án cải tiến 36 Bảng 3.10 Cách tiến hành thí nghiệm theo chương trình SGK 38 Bảng 3.11 Đánh giá thử nghiệm TN theo SGK 40 Bảng 3.12 Thống kê hóa chất chuẩn bị cho nhóm TH 41 Bảng 3.13 Thống kê hóa chất chuẩn bị cho nhóm TH 41 Bảng 3.14 Kết xây dựng hướng dẫn thực hành thí nghiệm chương trình sinh học 10 (NC) - THPT 44 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Màn hình giao diện Microsoft Word phiên MS Word 2007 với chức soạn thảo văn 16 Hình 1.2 Màn hình giao diện Microsoft Powerpoit phiên MS PPT 2007 với chức trình chiếu giảng 16 Hình 1.3 Màn hình giao diện Corel VideoStudio Pro X4 chức thiết kế xuất đoạn video 17 Hình 1.4 Màn hình giao diện Format Factory 2.30 18 Hình3 Iot y tế 34 Hình 3.2 Đặt cốc đun sơi cách thuỷ 37 Hình 3.3 Đặt cốc nước đá 37 Hình3 Đặt cốc nước ấm pH = 37 Hình 3.5 Đặt cốc nước ấm pH < 37 Hình 3.6 Đặt cốc nước ấm pH > 37 Hình 3.7: Kết thí nghiệm thực theo SGK 39 Hình 3.8 Kích thước cốc (Đơn vị: mm) 42 Hình 3.9 Củ cà rốt 43 Hình 3.10 Cốc khoai tây không sử dụng dụng cụ tạo cốc 43 Hình 3.11 TN chuẩn: Sự thay đổi mực nước sau 12h cà rốt 43 DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên HS Học sinh ICT Truyền thông NC Nâng cao PTDH Phương tiện dạy học PTTQ Phương tiện trực quan QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thơng TN Thí nghiệm DC Dụng cụ HC Hóa chất CHT Cách tiến hành MV Mẫu vật SHTB SHTB SH Sinh học MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Rèn luyện phát triển kĩ quan sát, kĩ thực hành thí nghiệm (TN) thuộc thực hành sách giáo khoa (SGK) việc làm cần thiết Nó giúp học sinh (HS) hình thành số kĩ như: làm tiêu hiển vi, tiến hành quan sát kính lúp, biết sử dụng kính hiển vi, thu thập xử lí mẫu vật, biết bố trí thực số TN giản đơn để tìm hiểu nguyên nhân số tượng, q trình Sinh học (SH) Thơng qua đó, HS tự khám phá điều mẻ, kích thích hứng thú học tập, tạo say mê, niềm tin khoa học, HS thấy vai trò người việc chinh phục, cải tạo tự nhiên Do TN khơng giúp HS hồn thiện kĩ năng, kĩ xảo mà kết TN củng cố niềm tin khoa học cho HS Tuy nhiên, đa số GV gặp khó khăn việc giảng dạy TN thực hành Nguyên nhân chủ yếu do: Hiện sở vật chất số trường THPT thiếu thốn như: thiếu dụng cụ, thiếu hóa chất, thiếu mẫu vật chất lượng mẫu vật, hóa chất lại phụ thuộc vào thời điểm thực hành Chính nhiều giáo viên gặp nhiều khó khăn giảng dạy tiết thực hành Thời gian thực hành có hạn, số lượng học sinh đơng, có số tiết thực hành yêu cầu thời gian dài Vì vậy, phương pháp giảng dạy thực hành truyền thống khó đáp ứng mục tiêu đề ra, mà đỏi hỏi phải có hỗ trợ Cơng nghệ thông tin việc tạo giảng phù hợp cho phần hướng dẫn thực hành Việc huớng dẫn số TN SGK chưa đầy đủ, chưa cụ thể, hướng dẫn cách tiến hành số TN theo SGK không cho kết rõ ràng, số TN tiến hành thiếu hoá chất dụng cụ, hoá chất chưa định rõ lượng nồng độ Ngoài ra, số hố chất thường đắt, khó kiếm khó bảo quản Bên cạnh đó, số lượng tài liệu hướng dẫn TN cho GV chưa nhiều, GV cịn gặp nhiều khó khăn việc tổ chức dạy thực hành Chính lí trên, định lựa chọn đề tài: “Xây dựng hướng dẫn số thực hành thí nghiệm thuộc Chương I , II, III, phần: Sinh học tế bào, môn Sinh học 10 – THPT phương pháp thực ảo” Mục tiêu nghiên cứu: - Thông qua việc thử nghiệm TN phần Sinh học tế bào (SHTB) SH10 THPT, rút thuận lợi khó khăn thực TN, từ xây dựng số qui trình TN chuẩn, góp phần nâng cao chất lượng dạy - học thực hành thuộc chương trình SH10 THPT - Xây dựng số huớng dẫn thực hành thí nghiệm thuộc Chương I , II, III phần hai: SHTB, môn Sinh học 10 – THPT bằng phương pháp thực ảo nhằm nâng cao chất lượng dạy học thực hành SH 10 – THPT - Bước đầu giúp thân làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học, kích thích tính hứng thú học tập học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khảo sát sơ 10 trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng việc tiến hành thực hành thí nghiệm để có sơ thực tế để tiến hành đề tài - Phân tích mục tiêu, nội dung kiến thức, sở khoa học, dụng cụ, mẫu vật, hóa chất, cách tiến hành số TN thực hành thuộc chương I, II, III, phần SHTB môn Sinh học lớp 10 (Nâng cao) – THPT - Tiến hành TN thực hành thuộc chương I, II, III, phần SHTB môn Sinh học lớp 10 (Nâng cao) – THPT đề xuất phương án cải tiến - Xây dựng đoạn phim hướng dẫn từ TN thực hành thuộc chương I, II, III, phần SHTB môn Sinh học lớp 10 (Nâng cao) – THPT - Sử dụng đoạn phim vào thiết kế giáo án, câu hỏi trắc nghiệm để hướng dẫn TN thực hành, cố kiến thức thực hành thuộc chương I, II, III, phần SHTB môn Sinh học lớp 10 (Nâng cao) – THPT - Lưu trữ đoạn phim dạng đĩa CD Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ứng dụng CNTT vào dạy học: 1.1.1 Trên giới: Từ thập niên 90 kỉ trước, vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học chủ đề lớn UNESCO thức đưa thành chương trình hành động trước ngưỡng cửa kỉ XXI Ngoài ra, UNESCO cịn dự báo: cơng nghệ thơng tin làm thay đổi giáo dục cách vào đầu kỉ XXI CNTT truyền thông (ICT), bắt đầu sử dụng Hoa Kỳ vào năm 1995 (Wiles Bondi, 2002) sau bắt đầu phổ biến rộng rãi toàn giới Ngày nay, thật khó hình dung giới khơng có ứng dụng công nghệ thông tin Các giảng viên nhiều chương trình đạo tạo trường đại học nước có giáo dục tiên tiến từ lâu sử dụng chức công nghệ vào giảng dạy Vào năm 1998, Bà Sandra Weiss, chủ tịch Hội đồng Khoa học hệ thống trường đại học Hoa Kỳ gởi thư cho giảng viên Trường ĐH California đề nghị giảng viên thảo luận việc kết nối môn học lại với nhằm tạo điều kiện cho sinh viên theo học chương trình đào tạo cấp bằng nhiều trường nhiều khoa trường Bà Weiss cho việc kết nối khóa học lại với quan trọng "chúng ta thời đại mà trường đại học thành viên cộng đồng chuyên môn lớn - làng chun mơn tồn cầu" (Agre, 1999) Cơng nghệ thơng tin giúp trường ĐH làm điều Thử đặt câu hỏi “CNTT cải tiến chất lượng giáo dục THPT không?” Tất nhiên, CNTT khơng thể làm nên tất chất lượng, chưa thể thay cách học truyền thống “phấn trắng, bảng đen”, lúc nhu cầu cấp bách phải đổi cách dạy học Tuy nhiên, quan trọng lựa chọn mà phải có để ứng dụng CNTT vào nhằm nâng cao chất lượng giáo dục THPT Một số giải pháp định hướng ứng dụng CNTT để giúp nâng cao chất lượng đào tạo là: Mô thí nghiệm ảo, phịng thí nghiệm ảo, phịng thực hành ảo máy tính phục vụ học tập [3] Mơ thí nghiệm ảo giảng dạy thực hành mơn học đơn giản việc mơ lại thực hành thí nghiệm có hỗ trợ đắc lực CNTT phương tiện trực quan qua giúp người học học cách chủ động Hoặc thầy giáo cung cấp cho học sinh "phần mềm thao tác ảo" nội dung thực hành cho phép bạn thử nghiệm với nhiều thao tác khác để đạt hiểu biết mối quan hệ thực hành lý thuyết Tại thư viện Quốc gia Virtual Manipulatives, điều hành nhóm nghiên cứu Đại học bang Utah State – Hoa kỳ, xây dựng sở liệu với công cụ tương tự từ năm 1999 Hiện giới, nhiều sản phẩm phần mềm dạy học thí nghiệm ảo đời Avid Studio 1.1.0.2887 Retail + Content, Pinnacle Studio 15 HD Ultimate Collection 15.0.0.7593, Avid Liquid 7.2.1 VM, Corel Studio Pro X4…đã hỗ trợ đắc lực cho việc giảng dạy thực hành mơn học Vật lý, Hóa học, Sinh học v v… 1.1.2 Ở Việt Nam: Ở Việt Nam, thời kỳ phát triển đất nước giai đoạn giáo dục THPT, sứ mạng giáo dục THPT nói chung, mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học THPT nói riêng có biến đổi lớn Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo có Chỉ thị 29/CT-Bộ GD&ĐT "Tăng cường gi ảng dạy, đào tạo ứng dụng Công nghệ thông tin ngành GD - ĐT giai đoạn 2001 - 2005"; Chỉ thị 55/2008/CT-Bộ GD&ĐT việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT giáo dục giai đoạn 2008-2012, năm học 2008-2009 chọn "Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT", tạo bước đột phá ứng dụng CNTT giáo dục tạo tiền đề ứng dụng, phát triển CNTT năm [5] Vì vậy, việc mơ thí nghiệm thực hành ý năm gần Đã có nhiều viết phương pháp hiệu việc giảng dạy thực hành chủ yếu tập trung vào môn Vật lý, Tin học…Đối với mơn Sinh học, vẫn chưa có đầu tư cao nhằm nâng cao chất lượng việc dạy học theo hình thức Gần nhất, đặt trước thực tế Học D) Chứng minh monosaccarit khơng có tính khử Câu 14 : Cách thức tiến hành thí nghiệm tách chi ết ADN : 1) Lấy lượng dịch gan cho vào ống nghiệm 2) Cho vào ống nghiệm dịch nước cốt dứa bằng 1/6 dịch nghiền tế bào có ống nghiệm, khuấy đều, để giá ống nghiệm 10 phút 3) Cho vào ống nghiệm chất tẩy rửa bằng 1/6 dịch nghiền tế bào, khuấy đều, để giá ống nghiệm 15 phút 4) Cho vào ống nghiệm lượng cồn gấp đơi lượng dịch có ống nghiệm 5) Chia lượng dịch ống nghiệm thành phần bằng cho vào ống nghiệm 6) Chuẩn bị dịch gan, dịch nước cốt dứa, chất tẩy rửa 7) Dùng que tre khấy nhẹ thấy vật chất di truyền có chứa ADN lên A) 1, 2, 3, 4, 5, 6, B) 1, 3, 2, 4, 5, 6, C) 6, 1, 3, 4, 2, 5, D) 6, 1, 3, 5, 2, 4, E) 6, 1, 3, 2, 4, 5, 6, Câu 15 : Tác dụng chất tẩy rửa nước cốt dứa thí nghiệm tách chiết ADN : A) Dùng để phá vỡ màng tế bào, màng nhân B) Dùng để kết tủa protein C) Dùng để phá vỡ màng tế bào, màng nhân dùng để kết tủa protein D) Dùng để kết tủa protein , dùng để phá vỡ màng tế bào, màng nhân 73 Bài 19: THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO DƯỚI KÍNH HIỂN VI THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH Câu 1: Khi nhỏ dung dịch vào tiêu ta cần đảm bảo yêu cầu kĩ thuât nào: A) Giữ ngun vị trí vật kính, sau nhỏ dung dịch lên tiêu B) Xoay vật kính góc, sau nhỏ dung dịch lên tiêu C) Giữ nguyên vị trí vật kính, nhỏ dung dịch, sau dùng giấy thấm thấm phía đối diện D) Xoay vật kính góc, sau nhỏ dung dịch lên tiêu bản, sau dùng giấy thấm thấm phía đối diện Câu 2: Hiện tượng xảy tế bào vảy hành bị nước? A) Tế bào bị vỡ B) Hiện tượng co nguyên sinh chất C) Hiện tượng phản co nguyên sinh D) Hiện tượng tiêu huyết Câu 3: Khi cho tế bào thực vật vào dung dịch, lát sau có tượng co nguyên sinh Nguyên nhân tượng là: 74 A) Dung dịch có nồng độ chất tan thấp nồng độ dịch tế bào B) Dung dịch có nồng độ chất tan bằng nồng độ dịch tế bào C) Dung dịch có nồng độ chất tan cao nồng độ dịch tế bào D) Phản ứng tự vệ tế bào vào môi trường lạ Câu 4: Khi cho TB vảy hành vào nước muối 10%, tượng xảy ra: A) TB phản co nguyên sinh B) Bị vỡ C) TB trương lên D) Co nguyên sinh Câu 5: Khi đưa TB thực vật vào môi trường ưu trương, sau thời gian nhỏ vài giọt nước cất tượng xảy là: A) TB phản co nguyên sinh B) TB trương lên C) Bị vỡ D) Co nguyên sinh Câu 6: Thí nghiệm để xác định tế bào sống hay chết cần dựa vào tượng sau đây: A) Co nguyên sinh B) Phản co nguyên sinh C) Co phản co nguyên sinh D) Các biểu tế bào với môi trường Câu 7: Nếu thay dung dịch nước muối 5% thành dung dịch đường 10% xảy tượng gì? E) Co nguyên sinh F) Phản co nguyên sinh G) Co phản co nguyên sinh H) Các biểu tế bào với môi trường Câu 8: Khi làm tiêu để quan sát tế bào, sau nhỏ thêm dung dịch muối lỗng vào rìa kính… sau đưa lên kính hiển vi quan sát Hiện tượng quan sát môi trường muối loãng gọi là: A) Co nguyên sinh, môi trường ưu trương B) Phản co nguyên sinh, môi trường ưu trương 75 C) Co nguyên sinh, môi trường nhược trương D) Phản co nguyên sinh, môi trường nhược trương Câu 9: Xắp xếp cách tiến hành thí nghiệm theo thứ tự: 1) Lấy tế bào biểu bì vẩy hành 2) Đậy lamen 3) Lấy lam kính đặt tế bào biểu bì vảy hành 4) Cho lên tiêu giột nước 5) Dùng giấy thấm, thấm phía đối diện phía nhỏ nước 6) Đặt tiêu lên kính hiển vi quan sát A) 1, 3, 2, 4, 5, B) 1, 2, 3, 4, 5, C) 1, 3, 4, 2, 5, D) 1, 3, 2, 4, 5, Câu 10: Khi ta đặt lamen lên lam kính lên la men la men phải nghiêng góc: A) 300 C C) 60 0C B) 450 C D) 90 0C Câu 11: Hiện tượng co nguyên sinh tượng hình vẽ sau: A) B) C) 76 Câu 12: Hiện tượng phản co nguyên sinh tượng hình vẽ sau: A) B) C) Câu 13: Khi xảy tượng phản co nguyên sinh tế bào môi trường: A) Môi trường nhược trương B) Môi trường đẳng trương C) Môi trường ưu trương D) Cả môi trường ưu trương đẳng trương Câu 14: Khi xảy tượng co nguyên sinh tế bào môi trường: A) Môi trường nhược trương B) Môi trường đẳng trương C) Môi trường ưu trương D) Cả môi trường ưu trương đẳng trương Câu 15: Chỉ nên để tế bào co nguyên sinh thời gian không quá: A) phút 77 B) phút C) phút D) phút Bài 20: THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM SỰ THẨM THẤU VÀ TÍNH THẤM CỦA TẾ BÀO CÂU 1: Sự thẩm thấu sự: A) vận chuyển thụ động nước qua màng tế bào B) vận chuyển chủ động nước qua màng tế bào C) vận chuyển chủ động ion qua màng tế bào D) vận chuyển thụ động ion qua màng tế bào CÂU 2: Chọn câu “sai” câu sau đây: A) Khuyết tán tượng chất vào tế bào qua màng sinh chất thuận theo chiều gradien nồng độ B) Sự khuyết tán thể xảy trực tiếp qua lớp lipit kép ( chất hòa tan mỡ dễ dàng qua ) C) Tốc độ khuyết tán tỉ lệ nghịch với diện tích khuyết tán ln trình thụ động D) Sự khuyết tán phân tử nước qua màng gọi thẩm thấu CÂU 3: Trong phương thức vận chuyển thụ động, chất tan khuyết tán qua màng tế bào phụ thuộc vào: A) Đặc điểm chất tan 78 B) Đặc điểm màng tế bào C) Nguồn lượng trữ tế bào D) Kích thước lỗ màng tế bào E) Sự chênh lệch nồng độ chất tan màng tế bào CÂU 4: Sắp xếp thao tác tiến hành thí nghiệm theo thứ tự đúng: 1) Tạo cốc 2) Đặt cốc vào đĩa peptri 3) Luộc chín cốc C phút 4) Đánh dấu mực nước cốc 5) Cho dung dịch nước đường đậm đặc vào cốc B C 6) Quan sát kết thí nghiệm 12h A) 1, 2, 3, 4, 5, B) 1, 3, 2, 4, 5, C) 1, 2, 4, 3, 5, D) 1, 2, 4, 5, 3, Câu 5: Hiện tượng xảy đĩa A nguyên nhân tượng đó: A) Khơng có nước, khơng có sai khác nồng độ chất tan nên nước không xâm nhập vào B) Mực nước dâng lên cao, có chênh lệch áp xuất thẩm thấu cốc, nước di chuyển từ cốc vào C) Mực nước dâng lên cao màng tế bào có tính thấm chọn lọc cho nước vào cốc D) Mực nước dâng lên cao màng tế bào tính thấm chọn lọc, nước vào cách tự CÂU 6: Hiện tượng xảy đĩa B nguyên nhân tượng đó: B) Khơng có nước, khơng có sai khác nồng độ chất tan nên nước không xâm nhập vào 79 B) Mực nước dâng lên cao, có chênh lệch áp xuất thẩm thấu cốc, nước di chuyển từ cốc vào C) Mực nước dâng lên cao màng tế bào có tính thấm chọn lọc cho nước vào cốc D) Mực nước dâng lên cao màng tế bào tính thấm chọn lọc, nước vào cách tự CÂU 7: Một tế bào tính thấm chọn lọc tế bào là: A) Tế bào sống B) Tế bào chết C) Tế bào bình thường Câu 8: Màng sinh chất thấm tự chất đây? A) Nước C) Oxi B) Natri D) Canxi Câu 9: Nước tế bào thực vật hấp thu theo chế nào? A) Chủ động B) Thụ động C) Chủ động thụ động D) Chủ động thụ động tùy theo trạng thái sinh lý tế bào Câu 10: Khi khuếch tán chất qua màng, đường vận chuyển qua màng A) Có thể tự qua màng tế bào B) Không thể tự qua màng tế bào C) Luôn vận chuyển theo chế chủ động D) Luôn vận chuyển theo chế thụ động Câu 11: Nếu thí nghiệm thay dung dịch đường 50% dung dịch muối 50% tượng xảy cốc B: 80 C) Mực nước hạ xuống thấp, có chênh lệch áp xuất thẩm thấu cốc, nước di chuyển từ cốc ngồi B) Mực nước dâng lên cao, có chênh lệch áp xuất thẩm thấu cốc, nước di chuyển từ cốc vào C) Mực nước dâng lên cao màng tế bào có tính thấm chọn lọc cho nước vào cốc D) Mực nước dâng lên cao màng tế bào cho nước vào cách tự Câu 12: Nếu thí nghiệm thay dung dịch đường 50% dung dịch muối 50% tượng xảy cốc C: D) Mực nước hạ xuống thấp, có chênh lệch áp xuất thẩm thấu cốc, nước di chuyển từ cốc B) Mực nước dâng lên cao, có chênh lệch áp xuất thẩm thấu cốc, nước di chuyển từ cốc vào C) Mực nước dâng lên cao màng tế bào có tính thấm chọn lọc cho nước vào cốc D) Mực nước dâng lên cao màng tế bào cho nước vào cách tự Câu 13: Cách thức thực thí nghiệm thẩm thấu tế bào là: 1) Lấy phôi ngô sống ngâm dung dịch xanh metylen 2h 2) Rửa phôi ngô 3) Tách lấy 10 phơi ngơ 4) Luộc chín phơi ngô 5) Ủ phôi ngô từ – ngày 6) Lấy phơi ngơ luộc chín trộn chung với phôi ngô 7) Cắt phôi ngô, đưa lên kính hiển vi quan sát A) 1, 4, 6, 2, 3, 5, B) 3, 2, 4, 5, 1, 6,7 C) 3, 2, 5, 4, 1, 6, D) 3, 5, 4, 6, 1, 2, 81 Câu 14: Kết thí nghi ệm tính thấm tế bào nguyên nhân tượng là: A) Khơng có phơi ngơ bị nhuộm màu, màng tế bào có tính thấm chọn lọc B) 50% số lượng phôi ngô ngâm dung dịch xanh metylen bị nhuộm màu, tế bào sống có tính thấm chọn lọc, tế bào chết khơng C) 100% số lượng phôi ngô ngâm dung dịch xanh metylen bị nhuộm màu, tế bào sống hay chết tính thấm chọn lọc nên cho xanh metylen vào D) 100% số lượng phôi ngô nhuộm màu, tế bào sống hay tế bào chết có tính thấm chọn lọc nên không cho xanh metylen vào Câu 15: Mẫu vật sử dụng thí nghiệm thẩm thấu tế bào theo hướng cải tiến là: A) Củ khoai lang B) Củ cà rốt C) Củ cải trắng D) Củ khoai tây Bài 27: THỰC HÀNH MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM Câu 1: Độ pH tối ưu cho hoạt động phần lớn enzim từ: A) 5-6 B) 6-8 C) 6-7 D) 8-9 Câu 2: Mỗi enzim thường xúc tác cho phản ứng vì: A) Trên enzim có trung tâm hoạt động B) Cấu hình khơng gian enzim tương thích với cấu hình khơng gian chất định C) Enzim chịu tác động lí hóa chất D) Sự liên kết enzim chất liên kết tạm thời E) A C 82 Câu 3: Nồng độ chất ảnh hưởng tới hoạt động enzim? A) Cơ chất nhiều enzim hoạt động mạnh B) Cơ chất nhiều kìm hãm hoạt động enzim C) Cơ chất enzim khơng hoạt động D) Cả A B Câu 4: Khi môi trường có nhiệt độ thấp nhiệt độ tối ưu enzim, điều sau đúng? A) Enzim hoạt tính B) Nhiệt độ tăng khơng làm thay đổi hoạt tính enzim C) Hoạt tính enzim giảm nhiệt độ tăng lên D) Hoạt tính enzim tăng theo gia tăng nhiệt độ Câu 5: Những điều kiện đặt ống nghiệm thí nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ, pH hoạt tính amilaza là: A) Nồi cách thủy sôi, cốc nước đá, cốc nước 30 C B) Nồi cách thủy sôi, cốc nước đá, cốc nước 20 C C) Nồi cách thủy sối, cốc nước đá, cốc nước 50 C D) Nồi cách thủy sối, cốc nước đá, cốc nước 40 C Câu 6: Thứ tự đặt ống nghiệm vào điều kiện thí nghiệm là: A) Ống nghiệm 1: đặt cốc nước cách thủy đun sôi, ống nghiệm 2, 3: cốc nước đá, ống nghiệm 4, 5: cốc nước ấm B) Ống nghiệm 1: cốc nước ấm; ống nghiệm 2, 3: đặt cốc nước đá, ống nghiệm 4,5 : đặt nồi cách thủy đun sôi C) Ống nghiệm 1: đặt cốc nước cách thủy đun sôi, ống nghiệm 2: cốc nước đá, ống nghiệm lại đặt cốc nước ấm D) Ống nghiệm 1: đặt cốc nước đá, ống nghiệm 2: đặt cốc nước cách thủy đun sôi, ống nghiệm lại đặt cốc nước ấm Câu 7: Điểm cải tiến thí nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ, pH hoạt tính amilaza so với SGK là: A) Thêm vào ống nghiệm 1ml dung dịch saccarozo 4%, thêm ống nghiệm ống nghiệm đối chứng ảnh hưởng pH kiềm đến hoạt tính enzim 83 B) Thêm vào ống nghiệm 1ml dung dịch saccaraza nấm men, thêm ống nghiệm ống nghiệm đối chứng ảnh hưởng pH kiềm đến hoạt tính enzim C) Thêm vào ống nghiệm 1ml dung dịch nước bột pha loãng, thêm ống nghiệm ống nghiệm đối chứng ảnh hưởng pH kiềm đến hoạt tính enzim D) Thêm ống nghiệm ống nghiệm đối chứng ảnh hưởng pH kiềm đến hoạt tính enzim Câu 8: Kết thí nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ, pH hoạt tính amilaza là: A) Ống nghiệm có màu xanh đậm, ống nghiệm cịn lại khơng có chuyển sang màu xanh đậm B) Ống nghiệm có màu xanh đậm, ống nghiệm cịn lại khơng có chuyển sang màu xanh đậm C) Ống nghiệm có màu xanh đậm, ống nghiệm cịn lại khơng có chuyển sang màu xanh đậm D) Ống nghiệm có màu xanh đậm, ống nghiệm cịn lại khơng có chuyển sang màu xanh đậm E) Ống nghiệm có màu xanh đậm, ống nghiệm cịn lại khơng có chuyển sang màu xanh đậm F) Kết khác Câu 9: Nguyên nhân lý giải cho kết thí nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ, pH hoạt tính amilaza: A) Amilaza thủy phân tinh bột điều kiện nhiệt độ ấm pH trung tính B) Amilaza thủy phân tinh bột điều kiện lạnh pH trung tính C) Amilaza thủy phân tinh bột điều kiện nhiệt độ cao ( nước đun sơi ) pH trung tính D) Amilaza thủy phân tinh bột điều kiện nhiệt độ ấm pH kiềm E) Amilaza thủy phân tinh bột điều kiện nhiệt độ ấm pH axit Câu 10: Cách thức tiến hành thí nghiệm tính đặc hiệu enzim: 84 A) Ống nghiệm 2: 1ml dung dịch hồ tinh bột 1%, ống nghiệm 4: 1ml saccarozo 4% Thêm vào ống 3: 1ml nước bọt pha loãng, ống 4: 1ml saccaraza nấm men B) Ống nghiệm 3: 1ml dung dịch hồ tinh bột 1%, ống nghiệm 4: 1ml saccarozo 4% Thêm vào ống 3: 1ml nước bọt pha loãng, ống 4: 1ml saccaraza nấm men C) Ống nghiệm 4: 1ml dung dịch hồ tinh bột 1%, ống nghiệm 3: 1ml saccarozo 4% Thêm vào ống 3: 1ml nước bọt pha loãng, ống 4: 1ml saccaraza nấm men D) Ống nghiệm 2: 1ml dung dịch saccarozo 4%, ống nghiệm 4: 1ml hồ tinh bột 1% Thêm vào ống :1ml nước bọt pha loãng, ống 4: 1ml saccaraza nấm men Câu 11: Trong thí nghiệm tính đặc hiệu enzim, sau cho vào ống nghiệm dung dịch cần thiết đặt ống nghiệm vào cốc nước 40 0C ta tiến hành thao tác sau đây: A) Cho vào ống nghiệm 3: ống ba giọt thuốc thử Lugol, cho thêm vào ống ống 1ml thuốc thử Phêlinh, sau đun lửa đèn cồn B) Cho vào ống nghiệm 2: ống ba giọt thuốc thử Lugol, cho thêm vào ống ống 1ml thuốc thử Phêlinh, sau đun lửa đèn cồn C) Cho vào ống nghiệm 3: ống ba giọt thuốc thử Phêlinh, cho thêm vào ống ống 1ml thuốc thử lugol, sau đun lửa đèn cồn D) Cho vào ống nghiệm 2: ống ba giọt thuốc thử Phêlinh, cho thêm vào ống ống 1ml thuốc thử Lugol, sau đun lửa đèn cồn Câu 12: Kết thí nghiệm tính đặc hiệu là: A) Ống nghiệm 1: có màu xanh đen, ống nghiệm 2: có màu xanh, ống nghiệm 3: có kết tủa đỏ gạch, ống nghiệm 4: có màu vàng nhạt liugol pha loãng B) Ống nghiệm 1: có màu xanh, ống nghiệm 2: có kết tủa đỏ gạch, ống nghiệm 3: có màu vàng nhạt liugol pha lỗng, ống nghiệm 4: có màu xanh đen 85 C) Ống nghiệm 1: có kết tủa đỏ gạch, ống nghiệm 2: có màu vàng nhạt liugol pha lỗng, ống nghiệm 3: có màu xanh đen, ống nghiệm 4: có màu xanh D) Ống nghiệm 1: có màu vàng nhạt liugol pha lỗng, ống nghiệm 2: có màu xanh đen, ống nghiệm 3: có màu xanh, ống nghiệm 4: có kết tủa đỏ gạch Câu 13: Tác dụng enzim amilaza: A) Amylaza xúc tác thủy phân liên kết – glycosit B) Amylaza xúc tác thủy phân liên kết – glycosit C) Amylaza xúc tác thủy phân liên kết – glycosit D) amylaza xúc tác thủy phân liên kết – glycosit Câu 14: Tác dụng emzim saccaraza nấm men: A) Saccaraza nấm men xúc tác thủy phân liên kết – glycosit B) Saccaraza nấm men xúc tác thủy phân liên kết – glycosit C) Saccaraza nấm men xúc tác thủy phân liên kết – glycosit D) Saccaraza nấm men xúc tác thủy phân liên kết – glycosit Câu 15: Nguyên nhân lí giải kết thí nghiệm tính đặc hiệu enzim: A) Amilaza saccaraza nấm men thủy phân saccarozo B) Amilaza saccaraza nấm men thủy phân tinh bột C) Amilaza thủy phân tinh bột, saccaraza nấm men thủy phân saccarozo D) Amilaza thủy phân saccarozo, saccaraza nấm men thủy phân tinh bột 86 PHỤ LỤC III: ĐĨA CD VỀ CÁC BÀI HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM BẰNG PHƯƠNG PHÁP HIỆN THỰC ẢO Gồm bài: STT Tên thí nghiệm BÀI Bài 12: Thí nghiệm nhận biết - TN nhận biết tinh bột, TN nhận số thành phần hóa học biết prơtêin tế bào Bài 19: Quan sát tế bào - TN quan sát tế bào kính kính hiển vi Thí nghiệm co hiển vi, TN co phản co nguyên phản co nguyên sinh sinh Bài 20: Thí nghiệm thẩm thấu - TN thẩm thấu tế bào, tính thầm tế bào tính thẩm thấu TB sống TB chết Bài 27:Một số thí nghiệm - TN ảnh hưởng nhiệt độ enzim pH đến hoạt tính enzim, tính đặc hiệu enzim ( CĨ ĐĨA ĐÍNH KÈM) 87 ... dẫn số thực hành thí nghiệm thuộc Chương I , II, III, phần: Sinh học tế bào, môn Sinh học 10 – THPT phương pháp thực ảo? ?? Mục tiêu nghiên cứu: - Thông qua việc thử nghiệm TN phần Sinh học tế bào... Các tiến hành thử nghiệm c? ?i tiến, xây dựng hướng dẫn thực hành TN thuộc chương chương I, II, III, phần SHTB, SH10 - THPT STT Tên thí nghiệm B? ?I B? ?i 12: Thí nghiệm nhận biết - TN nhận biết tinh... 1.5 Một số công cụ ứng dụng CNTT việc xây dựng số huớng dẫn thực hành thí nghiệm thuộc Chương I , II, III Phần hai: Sinh học tế bào, môn Sinh học 10 – THPT phương pháp thực ảo [2] 1.5.1 Microsoft