Luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển (FULL) nghiên cứu phân tích hành vi báo cáo sự cố y khoa tại bệnh viện từ dũ

88 27 0
Luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển (FULL) nghiên cứu phân tích hành vi báo cáo sự cố y khoa tại bệnh viện từ dũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  NGUYỄN THỊ KIM YẾN NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HÀNH VI BÁO CÁO SỰ CỐ Y KHOA TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN KIM DUNG TP.HỒ CHÍ MINH-NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Nguyễn Thị Kim Yến Là học viên cao học lớp Thạc sĩ Kinh tế và Quản trị Sức khỏe, khóa 2013-2015 của Khoa Kinh tế Phát triển, trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tôi xin cam đoan đây là phần nghiên cứu do tôi thực hiện Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa được công bố ở các nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình Học viên Nguyễn Thị Kim Yến MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH TÓM TẮT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1 1.1 Lý do chọn đề tài -1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu -2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 3 1.5 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu 3 1.6 Kết cấu luận văn 3 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT – MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU -4 2.1 Lý thuyết về sự cố y khoa -4 2.2 Lý thuyết các mô hình nghiên cứu liên quan 12 2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất -14 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 15 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -17 3.1 Thiết kế nghiên cứu - 17 3.2 Xây dựng bảng câu hỏi -19 3.3 Phương pháp tiến hành - 19 3.4 Đối tượng khảo sát 19 3.5 Phân tích, xử lý số liệu - 19 3.6 Mô tả biến số 20 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 23 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - 24 4.1 Thống kê mô tả 24 4.2 Phân tích mối liên quan với dự định hành vi báo cáo sự cố 43 4.3 Phân tích mối liên quan với tần suất báo cáo sự cố - 47 4.4 Phân tích mối liên hệ giữa kiến thức chung, thái độ chung về qui trình, thái độ lo sợ chung, niềm tin chung về báo cáo sự cố với đặc tính mẫu nghiên cứu 52 TÓM TẮT CHƯƠNG 4 56 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Đề xuất giải pháp 58 5.3 Hạn chế và hướng mở rộng nghiên cứu 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: Phiếuđiều tra, tổng quan bệnh viện Từ Dũ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung BS Bác sĩ NHS Nữ hộ sinh ĐD Điều dưỡng KTV Kỹ thuật viên HL Hộ lý HSOPSC Hospital Survey on Patient Safety Culture IOM Institute of Medicine KT Kiến thức TĐ Thái độ HV Hành vi JCI Joint Commission International TRA Theory of Reasoned Action TPB Theory of Planned Behavior OR Odds Ratio DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Dự định hành vi báo cáo sự cố .27 Bảng 4.2 Thang điểm đánh giá kiến thức chung về hệ thống báo cáo sự cố 32 Bảng 4.3 Thái độ về hệ thống báo cáo 35 Bảng 4.4 Thái độ lo sợ 37 Bảng 4.5Niềm tin về sự cố suýt xảy ra 39 Bảng 4.6Niềm tin về sự cố do sai biệt 40 Bảng 4.7 Niềm tin về sự cố đặc biệt nghiêm trọng 41 Bảng 4.8 Mối liên quan giữa kiến thức chung với hành vi 43 Bảng 4.9 Mối liên quan giữa thái độ chung về hệ thống báo cáo với hành vi .44 Bảng 4.10 Mối liên quan giữa thái độ lo sợ chung với hành vi .44 Bảng 4.11 Mối liên quan giữa hành vibáo cáo vớiniềm tinbáo cáo sự cố 45 Bảng 4.12 Mối liên quan giữa đặc tính mẫu nghiên cứu với hành vi .46 Bảng 4.13 Mối liên quan giữa kiến thức chung với tần suất báo cáo .48 Bảng 4.14 Mối liên quan giữa tần suất báo cáo sự cố và thái độ chung về hệ thống báo cáo 48 Bảng 4.15 Mối liên quan giữa tần suất báo cáo sự cố và thái độ lo sợ chung 49 Bảng 4.16 Mối liên quan giữa tần suất báo cáo sự cố và niềm tin báo cáo chung 49 Bảng 4.17 Mối liên quan giữa tần suất báo cáo sự cố và đặc tính mẫu nghiên cứu 50 Bảng 4.18 Mối liên quan giữa kiến thức chung và đặc tính mẫu nghiên cứu 52 Bảng 4.19 Mối liên quan giữa thái độ chung về qui trình và đặc tính mẫu nghiên cứu 53 Bảng 4.20 Mối liên quan giữa thái độ lo sợ chung và đặc tính mẫu nghiên cứu 54 Bảng 4.21 Mối liên quan giữa niềm tin báo cáo sự cố chung và đặc tính mẫu nghiên cứu 55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Phân bố giới tính 24 Biểu đồ 4.2 Chức danh nghề nghiệp 25 Biểu đồ 4.3 Thâm niên công tác 26 Biểu đồ 4.4 Chức vụ 26 Biều đồ 4.5 Dự định hành vi chung .29 Biểuđồ 4.6 Tần suất báo cáo sự cố 30 Biểu đồ 4.7 Kiến thức đúng về hệ thống báo cáo sự cố 31 Biểu đồ 4.8 Kiến thức chung về hệ thống báo cáo sự cố .33 Biều đồ 4.9 Thái độ chung về hệ thống báo cáo sự cố 36 Biểu đồ 4.10 Thái độ chung về lo sợ .38 Biểu đồ 4.11 Niềm tin báo cáo sự cố chung 42 DANH MỤC HÌNH Hình2.1 Mô tả các lớp hàng rào bảo vệ hệ thống phòng ngừa sự cố y khoa 5 Hình 2.2 Mô hình TRA 12 Hình 2.3 Mô hình TPB .13 Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất của tác giả 14 Hình 3.1 Qui trình nghiên cứu 18 TÓM TẮT Tên đề tài: Phân tích hành vi báo cáo sự cố y khoa tại Bệnh viện Từ Dũ Sự cố y khoa là một sự việc xảy ra bất ngờ bao gồm chết hay chấn thương vật lý hoặc tâm lý nghiêm trọng, hoặc những việc dẫn đến rủi ro (JCI, 2000) Hiện nay, sự cố y khoa là một vấn đề đáng quan tâm không chỉ ở các nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển, đặc biệt là Việt Nam Một nghiên cứu được khảo sát trên 780 bệnh án một cách ngẫu nhiên cho thấy 13,5% người nhập viện gặp sự cố y khoa, trong đó 49% sự cố có thể phòng ngừa được (Daniel, 2010) Sự cố y khoa do phẫu thuật theo ước tính của Tổ chức y tế thế giới chỉ ra rằng, trong 25 bệnh nhân thì có một người phẫu thuật, và tỉ lệ tử vong liên quan đến phẫu thuật chiếm từ 0,4% đến 0,8%, và biến chứng do phẫu thuật chiếm tỉ lệ từ 3% đến 16% (Bộ Y tế, 2014).Tại Việt Nam, một cuộc phỏng vấn 89 điều dưỡng công tác tại Bệnh viện đa khoa khu vực Cai Lậy cho thấy kết quả như sau, 148 sự cố liên quan đến chuyên khoa ngoại sản, 592 sự cố liên quan đến thuốc Và những nơi xảy ra sự cố nhiều nhất là khoa hồi sức cấp cứu, khoa sản, hoặc khoa phẫu thuật với tỉ lệ từ 40% đến 50%, những nơi có cường độ lao động cao, hoặc được áp dụng kỹ thuật mới (Nguyễn Thị Mỹ Linh, 2010) Một sự cố y khoa sẽ hữu ích nếu được công khai, phân tích để từ đó rút kinh nghiệm nhằm không lặp lại lần sau Tuy nhiên, một rào cản rất lớn trong việc ghi nhận và báo cáo sự cố là văn hóa buộc tội và trừng phạt, dẫn đến tâm lý e ngại báo cáo Từ Dũ, bệnh viện sản phụ khoa hàng đầu khu vực phía Nam, thực hiện nhiệm vụ chỉ đạo tuyến về chuyên môn, kỹ thuật cho 32 tỉnh thành khu vực, mỗi ngày bệnh viện tiếp nhận khoảng 2.600 lượt bệnh nhân đến khám, và điều trị nội trú gần 340 bệnh nhân Với tình trạng quá tải và áp lực công việc cao, bệnh viện đã triển khai hệ thống quản lý sự cố như thế nào? Trong công tác quản lý ấy, những yếu tố nào tác động đến việc báo cáo sự cố của nhân viên Nhằm góp phần xây dựng một môi trường an toàn cho công tác khám chữa bệnh tại bệnh viện, góp phần chủ động phòng ngừa những sự cố, sai sót lặp lại; xác định tầm quan trọng của hệ thống báo cáo sự số tự nguyện tại bệnh viện, tác giả tiến hành nghiên cứu “Yếu tố chính tác động đến báo cáo sự cố tại Bệnh viện Từ Dũ” Bằng phương pháp nghiên cứu định lượng dựa trên bộ dữ liệuphỏng vấnbộ câu hỏi tựđiền gởiđến 271 nhân viên, số liệu thống kê cho thấy 20,9%, cóhành vi đúng vềbáo cáo sự cốở nhân viên,39% đã từng báo cáo từ 1 sự cố trở lên, kiến thứcchung về báo cáo sự cố chỉđúng 12%, hầu hết nhân viên phải thông qua Ban lãnhđạo khoa trước khi báo cáo, không biết ai là người báo cáo và phải gởi báo cáo vềđâu Đa số nhân viên ủng hộ báo cáo sự cố 68,3%, tuy nhiên vẫn còn rất nhiều người lo sợ khi tham gia báo cáo 60,9%;trong đó sợ bị kỹ luật, sợ phải hội họp là nổi trội hơn cả; nhóm kỹ thuật viên có tháiđộ lo sợ cao hơn bác sĩ Khi xãy ra sự cố 21,6% nhân viên tin rằng sẽ báo cáo các trường hợp sự cố suýt xảy ra, 16,6% sẽ báo cáo các sự cố do sai biệt và 27,7% sẽ báo cáo các sự cốđặc biệt nghiêm trọng Sau khi phân tích mốiliên quan bằng phép kiểm chi bình phương và test chính xác fisher nhận thấy các nhóm tháiđộ về qui trình, tháiđộ lo sợ và niềm tin báo cáo cóảnh hưởngđến hành vi báo cáo Nữ hộ sinh tin rằng sẽ báo cáo khi có sự cố vàđã từng báo cáo từ một sự cố cao hơn bác sĩ, kiến thức về báo cáo sự cố của nữ hộ sinh cũng cao hơn bác sĩ Người có kiến thứcđúngđã từng báo cáocao gấp 3,3 lần những người có kiến thức chưa đúng.Từ đó, tác giả khuyến nghị cần tập huấn lại qui trình quản lý sự cố cho nhân viên toàn bệnh viện, tăng cường khuyến khích khen thưởng cho công tác báo cáo sai sót, có hình thức báo cáo nặc danh và sự cam kếtkhông trừng phạt của lãnhđạo 6 Khi có sự cố xảy ra cần báo cáo cho ai?  1 Kế hoạch tổng hợp  4 Tổ chức cán bộ  2 Hành chánh quản trị  5 Quản lý chất lượng  3 Điều dưỡng 6 Khác (ghi rõ)………… 7 Mục đích của báo cáo sự cố? 1 Tìm ra người chịu trách nhiệm cho sự cố 2 Cải thiện hệ thống chăm sóc sức khỏe 3 Tránh sự cố lặp lại ở các khoa/phòng khác 4 Cả câu 2 & 3 đều đúng 8 Trình tự báo cáo sự cố tại Khoa/phòng anh chị như thế nào? 1 Phải thông qua Ban chủ nhiệm khoa/phòng 2 Viết phiếu báo cáo sự cố và gởi về Phòng Quản lý chất lượng 3 Trước tiên thông qua Ban chủ nhiệm khoa/phòng, viết phiếu báo cáo sự cố và gởi về Phòng Quản lý chất lượng 4 Không biết 9 Ai là người chịu trách nhiệm báo cáo sự cố trong khoa/phòng anh/chị? 1 Trưởng phó khoa/phòng 2 NHS trưởng phó khoa/phòng 3 Người gây ra sự cố 4 Bất kỳ người nào biết về sự cố 5 Không biết Anh/Chị nghĩ như thế nào về việc báo cáo sự cố: Ý kiến Hoàn Đồng Không Không Hoàn toàn ý ý kiến đồng ý toàn đồng không ý đồng ý 10 Không có trách nhiệm báo cáo 1 2 3 4 5 11 Biểu mẫu quá phức tạp 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 14 Lo lắng bị đổ lỗi 1 2 3 4 5 15 Đồng nghiệp không thích 1 2 3 4 5 16 Không muốn gặp rắc rối 1 2 3 4 5 17 Lo lắng bị kỷ luật 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 20 Lo lắng bị để ý 1 2 3 4 5 21 Báo cáo chỉ là thêm việc 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 12 Báo cáo sự cố không thay đổi được gì 13 Báo cáo sự cố giúp phòng tránh sai sót tốt hơn 18 Báo cáo sự cố giúp học tập kinh nghiệm giữa các đồng nghiệp tốt hơn 19 Không muốn bị đưa ra trong cuộc họp 22 Báo cáo giúp cải thiện việc chăm sóc người bệnh 23.Trưởng/phó khoa không cho phép báo cáo 24 Mất thời gian để báo cáo sự cố 25 Sự cố thuộc chuyên môn mới báo cáo Theo Anh/Chị nếu các sự cố sau đây xảy ra, anh chị sẽ báo cáo với mức độ nào? Không bao giờ Không thường xuyên Thường xuyên Luôn luôn 26 Nhầm bệnh nhân nhưng phát hiện kịp thời 1 2 3 4 27 Phát thuốc sai nhưng phát hiện kịp 1 2 3 4 28 Thiết bị đang sử dụng không an toàn/không hoạt động 1 2 3 4 29 Chẩn đoán sai bệnh nhưng phát biện kịp thời 1 2 3 4 30 Nhân viên bị kim đâm 1 2 3 4 31 Bệnh nhân té ngã trong bệnh viện nhưng chưa gây hậu quả nghiêm trọng 1 2 3 4 32 Hút thuốc trong khu vực nghiêm cấm 1 2 3 4 33 Quên gạc, dụng cụ trong phẫu thuật nhưng phát hiện kịp thời 1 2 3 4 34 Chậm làm xét nghiệm 1 2 3 4 35 Chậm trả kết quả xét nghiệm 1 2 3 4 36 Nhiễm trùng 1 2 3 4 37 Loét do nằm lâu 1 2 3 4 38 Phẫu thuật nhầm vị trí 1 2 3 4 39 Tai biến do phẫu thuật 1 2 3 4 Sự cố 40 Phản ứng phụ do điều trị 1 2 3 4 41 Bệnh nhân tử vong 1 2 3 4 42 Bệnh nhân ngã dẫn đến tử vong hoặc mất chức năng vĩnh viễn 1 2 3 4 43 Ngã cây xanh 1 2 3 4 44 Bệnh nhân bỏng nước khi rửa ổ bụng 1 2 3 4 45 Mất gạc trong lúc mổ 1 2 3 4 46 Rút nhầm máu xét nghiệm 1 2 3 4 47 Gạch tại phòng nhận bệnh bị bong tróc 1 2 3 4 48 Bộ săng vải phòng mổ còn ướt sau khi đã hấp tại Khoa KSNK 1 2 3 4 49 La phông trần nhà rơi trúng bệnh nhân gây trầy sướt tay của bệnh nhân 1 2 3 4 50 Hệ thống nước bệnh viện bị ngắt/cúp 1 2 3 4 51 HS/ĐD cho bệnh nhân xuất viện khi chưa có y lệnh của BS 1 2 3 4 C TẦN SUẤT BÁO CÁO CÁC SỰ CỐ Đánh giá mức độ báo cáo thường xuyên của khoa Anh/Chị khi có những sự cố liên quan đến an toàn người bệnh xảy ra Không Hiếm Đôi Thường Luôn bao giờ khi khi xuyên luôn      52 Báo cáo sự cố xảy ra nhưng đã được phát hiện và ngăn chặn kịp thời 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 trước khi ảnh hưởng lên bệnh nhân 53 Báo cáo sự cố xảy ra do không tuân thủ các chính sách, quy trình, quy định, … của bệnh viện 54.Báo cáo sự cố gây tử vong hoặc gây tổn thương nghiêm trọng không mong đợi về mặt thể chất hoặc tinh thần người bệnh 55 Trong vòng 12 tháng qua, Anh/Chị đã điền và báo cáo bao nhiêu sai sót/ sự cố cho lãnh đạo khoa/BV?  1 Không có 4 6 đến 10 2 1 đến 2 5 11 đến 20 3 3 đến 5  6 Từ 21 sự cố trở lên CẢM ƠN ANH/CHỊ ĐÃ THAM GIA KHẢO SÁT TỔNG QUAN BỆNH VIỆN TỪ DŨ 1 GIỚI THIỆU BỆNH VIỆN TỪ DŨ Bệnh viện Từ Dũ nguyên là Bảo sanh viện Đông Dương đượcxây dựng năm 2 1937, trên khu đất có diện tích 19.123m tại đường Arras (nay là đường Cống Quỳnh Quận 1 TP HCM).Tháng 9/1943 Bảo sanh viện Đông Dương được chuyển giao cho cơ quan y tế Việt Nam với quy mô 100 giường bệnh Năm 1944 Bảo sanh viện Đông dương được đổi tên Việt Nam bảo sanh viện, sau đó là Bảo sanh viện Georges Bechamps (1946), Bảo sanh viện Từ Dũ (1948-1975), Viện Bảo vệ bà mẹ sơ sinh II (1975 – 1977), Bệnh viện Phụ sản TP Hồ Chí Minh (1977 – 2004) và Bệnh viện Từ Dũ trực thuộc Sở Y tế TP Hồ Chí Minh từ năm 2004 đến nay Qua nhiều lần thay đổi tên gọi, nhưng Bệnh viện Từ Dũ vẫn kiên trì thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho người dân, đồng thời tiếp tục phát triển, trở thành bệnh viện sản phụ khoa đầu ngành của khu vực phía Nam Năm 2014 Bệnh viện tiếp đón 974,181 lượt bệnh nhân đến khám bệnh (khoảng 2,669 lượt bệnh nhân/ngày), điều trị cho 124,909 bệnh nhân (khoảng 342 bệnh nhân/ngày), tổng số bệnh nhân được phẫu thuật trong năm là 46,669 tương đương 128ca/ngày (Bệnh viện Từ Dũ 2014) Song song với nhiệm vụ khám – chữa bệnh, Bệnh viện Từ Dũ còn là đơn vị thực hành của các trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, cơ sở giảng dạy – đào tạo cán bộ y tế đến từ các bệnh viện trong cả nước và là địa chỉ thực tập của sinh viên các trường đại học y khoa đến từ các quốc gia Pháp, Úc, Bỉ, Thuỵ Điển, Hungary, Indonesia, Philippines, Lào, Campuchia … Với đội ngũ gần 2.100 nhân viên y tế được đào tạo chính quy, có trình độ, năng lực chuyên môn cao, Bệnhviện Từ Dũ là đơn vị đi đầu trong cả nước triển khai thực hiện các thành tựu khoa học - kỹ thuật y học hiện đại của thế giới trong chẩn đoán và điều trị chuyên ngành phụ - sản – nhi sơ sinh.Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân, Bệnh viện Từ Dũ đã nhận được nhiều danh hiệu thi đua, giải thưởng, bằng khen,… do Đảng và Nhà nước Việt Nam cùng các tổ chức đoàn thể trao tặng 2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỆNH VIỆN Hiện nay Bệnh viện Từ Dũ có 35 khoa/phòng bao gồm 9 phòng chức năng, 19 khoa lâm sàng, và 7 khoa cận lâm sàng (hình 1: Sơ đồ tổ chức của Bệnh viện) (nguồn: Bệnh viện Từ Dũ, 2015), tổng số nhân viên Bệnh viện là 2.147 cán bộ công chức, người lao động, trong đó nữ chiếm 85% (1,825 người), bác sĩ chiếm 14%, nữ hộ sinh/ĐD/KTV/YS là 53%, còn lại là các đối tượng khác GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG CHỨC NĂNG KHOA LÂM SÀNG KHOA CẬN LÂM SÀNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ KHOA GÂY MÊ HỒI SỨC PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP KIỂM SOÁT NHIỄM KHOA SANH KHUẨN KHOA SẢN A KHOA CẤP CỨU CHỐNG ĐỘC PHÒNG TỔ CHỨC CÁN BỘ KHOA XÉT NGHIỆM KHOA HẬU SẢN C PHÒNG CHỈ ĐẠO TUYẾN PHÒNG HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ KHOA KHÁM PHỤ KHOA KHOA HẬU SẢN H KHOA XÉT NGHIỆM DI TRUYỀN Y HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHOA CHĂM SÓC TRƯỚC SINH KHOA HẬU SẢN M PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN KHOA CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH KHOA GIẢI PHẪU BỆNH KHOA KẾ HOẠCH GIA ĐÌNH KHOA HẬU SẢN N KHOA KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN KHOA HIẾM MUỘN PHÒNG ĐIỀU DƯỠNG KHOA PHỤ PHÒNG VẬT TƯ THIẾT BỊ Y TẾ KHOA NỘI SOI KHOA SƠ SINH PHÒNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA HẬU PHẪU KHOA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHOA UNG BƯỚU PHỤ KHOA KHOA TẠO HÌNH THẨM MỸ KHOA DƯỢC KHOA DINH DƯỠNG TIẾT CHẾ Hình 1:Sơ đồ tổ chức Bệnh viện Từ Dũ (nguồn: Bệnh viện Từ Dũ) THI ĐUA KHEN THƯỞNG 3 SƠ LƯỢC VỀ KHOA CẤP CỨU CHỐNG ĐỘC Khoa Cấp cứu chống độc là một khoa thuộc khối lâm sàng của bệnh viện thực hiện chức năng tiếp nhận các trường hợp về cấp cứu sản khoa, nhi khoa và sơ sinh với tổng số nhân viên khoa Cấp cứu chống độc bệnh viện là 60 nhân viên, bao gồm 07 bác sĩ, 45 nữ hộ sinh/điều dưỡng/y sĩ, 6 hộ lý và 2 nhân viên khác (kỹ sư và văn thư) (Nguồn: Bệnh viện Từ Dũ), đứng đầu khoa là trưởng khoa chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về mọi hoạt động của khoa TRƯỞNG KHOA PHÓ TRƯỞNG KHOA HS TRƯỞNG KHOA BS ĐIỀU TRỊ HS PHÓ KHOA NV HÀNH CHÍNH HS/HSTC/ĐD HỘ LÝ Hình 2:Sơ đồ tổ chức khoa Cấp cứu chống độc Nhiệm vụ của khoa Cấp cứu chống độc thực hiện : tiếp tục điều trị và chăm sóc tích cực những người bệnh nặng của các khoa lâm sàng trong bệnh viện chuyển đến, tham gia cấp cứu ngoại viện trong tình trạng xảy ra cấp cứu hàng loạt – cấp cứu thảm họa, phối hợp và hỗ trợ chuyên môn cho hệ thống cấp cứu tại các khoa khác trong bệnh viện Trường hợp bệnh nặng vượt quá khả năng chuyên môn thì hội chẩn mời tuyến trên hổ trợ hoặc chuyển người bệnh, khám nhận và xử trí các trường hợp bệnh lý sản phụ khoa, bệnh của tuyến trước chuyển đến và tất cả thai phụ đến sanh tại viện, tham gia công tác hội chẩn liên viện, ngoại viện và tại bệnh viện, phối hợp với các phòng chức năng và khoa phòng có liên quan thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ được giao Khám nhận và xử trí các trường hợp bệnh lý sản phụ khoa, bệnh của tuyến trước chuyển đến và tất cả các thai phụ đến sanh tại bệnh viện, phối hợp Khoa GMHS cấp cứu bệnh nặng trong tình trạng nguy kịch Sơ cấp cứu các trường hợp bệnh lý nội, ngoại, nhi, nhiễm 4 SƠ LƯỢC VỀ KHOA GÂY MÊ HỒI SỨC Khoa Gây mê hồi sức là khoa lâm sàng, gồm hệ thống các buồng phẫu thuật để thực hiện các phẫu thuật, thủ thuật theo chương trình và cấp cứu và buồng hồi sức, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Ban Giám đốc bệnh viện và chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc về tổ chức thực hiện các hoạt động tại khoa, tổng số nhân viên khoa là 238 nhân viên trong đó có 21 bác sĩ, 135 nữ hộ sinh/điều dưỡng/y sĩ, 55 kỹ thuật viên, 25 hộ lý và 2 nhân viên khác (kỹ sư) Khoa thực hiện nhiệm vụ: tiến hành vô cảm, theo dõi diễn biến bệnh nhân từ lúc tiếp nhận bệnh vào phòng tiền mê đến khi bàn giao người bệnh cho các khoa.Theo dõi, chăm sóc và điều trị các bệnh nặng có liên quan đến sản phụ khoa từ các khoa khác hoặc từ các bệnh viện khác chuyển đến Thực hiện giảm đau sản khoa tại phòng sanh BS gây mê hồi sức tham gia hội chẩn trước mổ và khám tiền mê tại các khoa Hỗ trợ điều trị hồi sức cấp cứu tại các khoa trong bệnh viện và ngoại viện Là cơ sở thực hành để đào tạo cán bộ y tế ở bậc đại học và trung học về phẫu thuật sản phụ khoa, về nội soi và gây mê hồi sức Nghiên cứu khoa học và áp dụng các thành tựu y học trong gây mê và hồi sức Có kế hoạch chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn và kỹ thuật chuyên khoa sâu theo kế hoạch của bệnh viện; tham gia giảng dạy về gây mê hồi sức trong sản phụ khoa và phẫu thuật nội soi cho tuyến dưới TRƯỞNG KHOA PHÓ TRƯỞNG NHS TRƯỞNG KHOA PHÓ TRƯỞNG Bác sĩ điều trị Buồng phẫu thuật HS Phó trưởngkhoa Bác sĩ điều trị Buồng hồi sức HS Phó trưởngkhoa HS Phó trưởngkhoa KTV Phó trưởngkh CN/KTV/HS/HSTC/ĐD Buồng phẫu CN/KTV/HS/HSTC/ĐD Buồng hồi sức Hộ lý Hộ lý Hình 3:Sơ đồ tổ chức khoa Gây mê hồi sức 5.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BÁO CÁO SỰ CỐ TẠI BỆNH VIỆN Dưới sự chỉ đạo của Bộ Y tế (căn cứu thông tư 19) năm 2013 bệnh viện đã thành lập phòng Quản lý chất lượng và triễn khai các hoạt động nhằm nâng cao an toàn cho người bệnh trong đó có việc thiết lập hệ thống báo cáo sự cố và xây dựng qui trình nhằm tránh lặp lại các sai sót, những hoạt động cải tiến chất lượng được triển khai đến toàn thể nhân viên Qui trình quản lý sự cố của Bệnh viện được ban hành vào đầu tháng 3 năm 2014, từ đó đến nay hoạt động báo cáo sự cố của Bệnh viện ngày càng hiệu quả, cụ thể trong 9 tháng đầu năm 2014 số sự cố được báo cáo tăng lên theo từng tháng Trong quí 1 đơn vị quản lý sự cố nhận được 18 báo cáo, quí 2: 29 báo cáo, quí 3: 42 báo cáo Biểu đồ 1:Số lượng sự cố báo cáo theo tháng 15 16 14 12 10 8 13 11 10 7 7 14 8 64 4 2 0 QUÝ 1 QUÝ 2 QUÝ 3 Biểu đồ 2:Phân bố báo cáo sự cố theo đối tượng báo cáo Đối tượng tham gia báo cáo sự cố tại bệnh viện hiện nay chủ yếu là đội ngũ Nữ hộ sinh, Kỹ thuật viên và điều dưỡng là những người trực tiếp chăm sóc bệnh nhân chiếm 66%, Bác sĩ 31% và các đối tượng khác 2% Biểu đồ 2:Khoa/phòng tham gia báo cáo 16 14 12 10 8 6 4 2 0 15 11 4 7 5 22 4 1 2 1 6 3 2111 2211 Trong 9 tháng đầu năm 2014, khoa tham gia báo cao sự cố nhiều nhất là khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức, kế đến là khoa Sanh, riêng khoa Cấp cứu chống độc chỉ báo cáo 01 trường hợp Bảng 1:Phân loại sự cố được báo cáo Stt Tính chất sự cố Sự cố Số lượng % 1 Đặc biệt nghiêm trọng 43 48,3 2 Sai biệt 28 32,4 3 Suýt xảy ra 18 20,2 Các sự cố mang tính chất đặc biệt nghiêm trọng có ảnh hưởng trực tiếp và gây tổn hại đến người bệnh chiếm tỉ lệ khá cao 48,3% bao gồm mất gạc, mất kim, dị ứng sau tiêm truyền thuốc, nhầm lẫn, bệnh nhân té ngã, chẩn đoán chưa chính xác…., tiếp theo là sự cố do sai biệt như cháy nhà vệ sinh, chuyển mổ chưa hoàn hiện hồ sơ … và thấp nhất là sự cố suýt xãy ra như bỏ số lượng gạc sai qui định, găng tay dơ, trang thiết bị không bảo đảm….(Phong Quan ly chat luong-Benh vien Tu Du 2014) ... y khoa Bệnh vi? ??n Từ Dũ? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu đề tài phân tích hành vi báo cáo cố y khoa nhân vi? ?n Bệnh vi? ??n 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu hành vi báo cáo. .. 2.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất tác giả 14 Hình 3.1 Qui trình nghiên cứu 18 TÓM TẮT Tên đề tài: Phân tích hành vi báo cáo cố y khoa Bệnh vi? ??n Từ Dũ Sự cố y khoa vi? ??c x? ?y bất ngờ... lý thuyết dự định báo cáo cố bệnh vi? ??n Từ Dũ, lý thuyết cố qui trình quản lý cố bệnh vi? ??n Mơ hình nghiên cứu, biến phụ thuộc dự định hành vi báo cáo cố, tần suất báo cáo cố biến độc lập bao gồm:

Ngày đăng: 11/05/2021, 11:36

Mục lục

    NGUYỄN THỊ KIM YẾN

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1

    CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT – MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 4

    CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    Tên đề tài: Phân tích hành vi báo cáo sự cố y khoa tại Bệnh viện Từ Dũ

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

    1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...