1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn dịch chiết ethylacetat của lá cây Khôi đốm (Sanchezia nobilis Hook. f)

42 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Cấu trúc các hợp chất này được xác định thông qua kết quả đo nhiệt độ nóng chảy, góc quay cực riêng, phổ khối, phổ cộng hưởng hạt nhân và so sánh với các dữ liệu công bố của các hợp ch[r]

(1)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn TS Vũ Đức Lợi- Chủ nhiệm Bộ môn Dược liệu- Dược học cổ truyền, Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, ThS Bùi Thị Xuân, Giảng viên Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em nghiên cứu hồn thành khóa luận

Em xin chân thành cảm ơn đề tài khoa học công nghệ cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số: QG.18.20 hỗ trợ kinh phí tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp

Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Dược liệu – Dược cổ truyền Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp

Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giảng viên Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, bạn bè, người thân gia đình ln dạy dỗ, trang bị kiến thức tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt năm theo học trường

Cuối cùng, em xin kính chúc thầy ln mạnh khỏe, hạnh phúc thành công công việc sống!

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2018 Sinh viên

(2)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

STT Ký hiệu, chữ viết tắt Tên đầy đủ

1 CC Sắc ký cột

2 CH2Cl2 Dicloromethan

3 CHCl3 Chloroform

4 DEPT

Distortionless Enhancement by Polarization Transfer

5 d doublet

6 dt doublet of triplets

7 ESI-MS Phổ khối ion hóa phun mù điện tử

8 HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation

9 HSQC

Heteronuclear Single Quantum Correlation

10 MeOH Methanol

11 m/z Khối lượng/ điện tích

12 NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13 pTLC Sắc ký lớp mỏng điều chế

14 q quarlet

15 s singlet

16 TLC Sắc ký lớp mỏng

17 t triplet

18 td triplet of doublets

(3)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

DANH MỤC HÌNH

STT Tên hình Trang

1 Hình 1.1: Đặc điểm vi phẫu thân

2 Hình 1.2: Đặc điểm vi phẫu

3 Hình 1.3: Đặc điểm vi phẫu bột thân

4 Hình 1.4: Đặc điểm vi phẫu bột

5 Hình 2.1: Hình ảnh hoa Khơi đốm 15 Hình 3.1: Sơ đồ chiết xuất phân đoạn Khơi đốm 21 Hình 3.2: Sơ đồ phân lập cắn ethyl acetat 22

8 Hình 3.3: Cấu trúc hợp chất X1 23

9 Hình 3.4: Cấu trúc hợp chất X2 25

(4)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang

1 Bảng 3.1: Số liệu phổ NMR DEPT hợp chất X1 chất tham khảo

23

2 Bảng 3.2: Số liệu phổ NMR DEPT hợp

(5)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ

CHƢƠNG I: TỒNG QUAN

1.1 Tổng quan chi Sanchezia

1.1.1 Vị trí phân loại

1.1.2 Đặc điểm thực vật phân bố chi Sanchezia

1.1.2.1 Đặc điểm thực vật

1.1.2.2.Đặc điểm sinh thái

1.2 Tổng quan lồi Khơi đốm

1.2.1 Đặc điểm lồi Khơi đốm

1.2.2 Đặc điểm vi học Khôi đốm

1.2.2.1 Thân

1.2.2.2

1.2.3 Đặc điểm vi học bột dược liệu

1.2.3.1.Bột thân

1.2.3.2 Bột lá

1.2.4 Phân bố

1.2.5 Thành phần hóa học Khơi đốm

1.2.6 Tác dụng dược lý 11

1.2.6.1 Tác dụng gây độc tế bào ung thư 11

1.2.6.2.Tác dụng chống oxy hóa chống viêm 12

1.2.6.3.Tác dụng kháng khuẩn 12

1.2.6.4.Tác dụng kháng nấm 13

1.2.6.5.Tác dụng diệt côn trùng 13

(6)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15

2.1 Đối tượng nguyên vật liệu nghiên cứu 15

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15

2.1.2 Nguyên vật liệu nghiên cứu 15

2.1.2.1 Hóa chất dung môi 15

2.1.2.2 Trang thiết bị 16

2.2 Phương pháp nghiên cứu 16

2.2.1 Phương pháp chiết xuất phân lập hợp chất 16

2.2.2 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất 17

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 20

3.1 Kết chiết xuất phân lập hợp chất 20

3.2 Kết xác định cấu trúc hợp chất 23

3.2.1 Hợp chất X1 23

3.2.2 Hợp chất X2 25

3.2.3 Hợp chất X3 27

3.3 Bàn luận 29

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

(7)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

ĐẶT VẤN ĐỀ

Cùng với phát triển khoa học kĩ thuật, nhiều dược phẩm tạo với đa dạng dược chất dạng bào chế Tuy nhiên, việc sử dụng chất hóa học để điều trị bệnh gây nhiều tác dụng phụ nên người dân Việt Nam ngày có xu hướng sử dụng thuốc có nguồn gốc từ dược liệu Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi, thảm thực vật phong phú, nguồn dược liệu dồi đặc biệt có y học cổ truyền từ lâu đời Do vậy, việc nghiên cứu phát triển thuốc chất có nguồn gốc từ dược liệu xu hướng quan tâm

Các thuốc dân gian, thuốc đặc biệt rau quen thuộc sử dụng việc phòng điều trị bệnh tật ngày nhà nghiên cứu khoa học quan tâm

Cây Khơi đốm có tên khoa học Sanchezia nobilis [29], họ Ơ rơ Acanthaceae [29] Trên giới, Khơi đốm nghiên cứu có tác dụng chống oxy hóa, chống viêm gây độc tế bào invitro [22] Việt Nam dân gian ta sử dụng để chữa bệnh viêm dày, với cách chữa đơn giản cần lấy vài tươi rửa ăn với chút muối cắt đau lập tức, hay dùng khô hãm với nước sôi uống hàng ngày, sau thời gian bệnh khỏi [8] Tuy nhiên, kinh nghiệm dân gian, thực tế nghiên cứu thành phần hóa học dược liệu Khôi đốm công dụng chưa phổ biến Việc nghiên cứu chi tiết loài góp phần cung cấp sở tiền đề cho việc sử dụng, bảo tồn, phát triển loài Khơi đốm Việt Nam đóng góp phần vào kho tàng tri thức thuốc lí giải kinh nghiệm dân gian

Vì chúng tơi triển khai đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học

phân đoạn dịch chiết ethylacetat Khôi đốm (Sanchezia nobilis

Hook.f)‟‟ với mục tiêu:

(8)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

CHƢƠNG I: TỒNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Sanchezia

1.1.1. Vị trí phân loại

Theo “Hệ thống phân loại ngành Ngọc lan (Magnoliophyta)” [5, 29]

của tác giả A.Takhtajan, chi Sanchezia có vị trí phân loại sau:

Giới Thực vật: Plantae

Ngành Ngọc lan: Magnolipphyta

Lớp Cỏ tháp bút: Equisetopsida C Agardh

Phân lớp Mộc lan: Magnoliidae Novák ex Takht Bộ Hoa mơi: Lamiales

Họ Ơ rơ: Acanthaceae

Chi: Sanchezia

1.1.2. Đặc điểm thực vật phân bố chi Sanchezia

1.1.2.1 Đặc điểm thực vật

Cây bụi hay cỏ xanh nửa mùa Rễ khơng có lơng

Thân trơn màu xanh tươi sáng với màu tím

Lá dài, lớn đến 26cm, màu xanh đậm có vân trắng kem vàng, hình mác

Hoa mọc đơn độc hợp lại thành chùm, hình ống có màu vàng, cam, đỏ, tím mọc ngọn, bắc có màu đỏ dài khoảng 5cm, đài thùy, tràng 5, dính thành hình ống, nhị 4, nhị lép nhị thò ra, bao phấn ô

Qủa nang, 6-8 hạt, hạt hình cầu [9,17]

1.1.2.2 Đặc điểm sinh thái

Môi trường sống tự nhiên: Trên cạn (rừng mưa nguyên sinh, rừng nhiệt đới thứ sinh) [35]

(9)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

Phân bố: Trung tâm đa dạng lồi có nguồn gốc Peru Ecuador [34] Phân bố chủ yếu phía Tây Nam Mỹ, số lồi phân bố vùng phía Bắc Đơng Bắc Bắc Mỹ, Trung Mỹ vùng biển Caribean số đảo Thái Bình Dương [11, 30]

Chi Sanchezia được mô tả lần đầu Ruiz Pavon với loài thuộc

chi vào đầu kỉ 18 Đến 1964, Leonard Smith đưa kết luận có 59 lồi cơng bố khóa phân loại cho loài Năm 2015, Tripp Koenemann thống kê lại lập danh mục 55 loài thuộc chi Các nhà khoa học xác định tên 75 lồi thuộc chi 54 tên khoa học chấp nhận, tên xác định tên đồng nghĩa 12 tên lại chưa xác định dựa dự án The Plant list gồm loài như: Sanchezia lambra, Sanchezia speciosa, Sanchezia nobilis, Sanchezia oblonga, Sanchezia ovata, Sanchezia parviflora, Sanchezia peruviana, Sanchezia putumayensis,…[30]

Tại Việt Nam, chi có lồi có tên khoa học Sanchezia speciosa

hay Sanchezia nobilis, gọi Xăng sê, Ngũ sắc hay Khối đốm Phân

bố chủ yếu miền núi Tây Giang - Quảng Nam, Hòa Vang- tỉnh Đà Nẵng, miền núi Chiêm Hóa, Na Hang- Tuyên Quang), tỉnh Nam Định [5, 7]

1.2 Tổng quan lồi Khơi đốm

Tên khoa học: Sanchezia nobilis Hook F.hay Sanchezia speciosa Leonard Tên Việt Nam: Khôi đốm, Xăng sê, Ngũ sắc [5]

1.2.1. Đặc điểm loài Khôi đốm

Cây bụi lớn, xanh nửa mùa, mọc lên cao khoảng 3m với thân màu xanh gân màu trắng khơng lơng [9]

Lá đơn giản, đối diện, lưỡi hình elip, có phiến thon, to, màu lục, đỏ vàng, gân trắng, đầu nhọn, bìa ngun hay có tà, cuống ngắn, đơn mọc đối hình chữ thập, dài 10-25 cm, rộng 3-7 cm, nhẵn, mép lượn sóng, mặt có màu xanh đậm, mặt màu xanh nhạt; hệ gân lơng chim, có 9-12 đơi gân bê

(10)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

gồm nhỏ trở lên, cuống ngắn; bắc màu lục hay đỏ, vành hình ống trịn, láng vàng sáp, đỉnh tù, nhẵn, ôm lấy cụm hoa, cao 4-5cm, tai đều, tiểu nhị thò dài, thụ 2, nép 2, nang hột Hoa lưỡng tính, mùi hoa nhạt đặc trưng [9, 14, 27]

Đài nhiều, hình vảy, dài 1,5-1,8cm, rộng 3-5 mm, tròn đỉnh [26] Tràng cánh hoa hợp nhất, hình ống trịn, màu vàng có sáp, dài 4,5 -5,5 cm, rộng 7-8 cm phía với thành thùy tròn, thu hẹp dần xuống đến mm, nhẵn, thùy dài 3-4 mm, trịn, có khía; nhị dài, nhị có nhị phát triển dài 4-4,5 cm, có lơng nhị tiêu giảm [9, 27]

Quả nang có nơ hình trụ, có hạt [9]

1.2.2. Đặc điểm vi học Khôi đốm 1.2.2.1 Thân

Thân non vi phẫu hình trịn Cấu tạo từ ngồi vào gồm: ngồi lớp biểu bì cấu tạo hàng tế bào, có lơng che chở đơn bào; mô dày gồm 6-8 hàng tế bào xếp thành hình trịn khép kín; mơ mềm gồm 5-7 lớp tế bào, bên có chứa tinh thể calcioxalat hình kim hạt tinh bột đơn; libe gần hình trịn khép kín, libe ngoài, gỗ trong, bị gián đoạn số tế bào mô mềm; mô mềm ruột cấu tạo nhiều lớp tế bào, tế bào thành mỏng, to, hình đa giác xếp lộn với [1,12]

(11)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

Hình 1.1 Đặc điểm vi phẫu thân [6]

Chú thích: 1- Biểu bì; 2- Mơ dày; 3- Mơ mềm; 4- Sợi

(12)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

1.2.2.2 Lá

Vi phẫu gân lồi lên mặt Biểu bì biểu bì cấu tạo hàng tế bào đa giác xếp đặn Mô dày mô dày cấu tạo nhiều lớp tế bào thành dày lên góc Mơ mềm cấu tạo tế bào thành mỏng, gần trịn bên có chứa tinh thể canxi oxalat hạt tinh bột, rải rác có bó mạch phụ Libe gỗ xếp thành hình vịng cung gồm libe phía ngồi gỗ phía Một số tế bào biểu bì thành lơng che chở, lông tiết

Vi phẫu phiến lá: Gồm biểu bì biểu bì cấu tạo hàng tế bào đa giác xếp đặn Mơ giậu biểu bì cấu tạo hàng tế bào hình chữ nhật xếp đặn Mô khuyết cấu tạo tế bào hình gần trịn xếp lộn xộn

Vi phẫu cuống hình chén, có đặc điểm tương tự gân lá, nhiên có thêm lớp mơ dày sát lớp biểu bì [1, 12]

Hình 1.2 Đặc điểm vi phẫu [6]

(13)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

1.2.3. Đặc điểm vi học bột dƣợc liệu 1.2.3.1. Bột thân

Bột có màu xanh vàng, vị đắng Soi kính hiển vi thấy có đặc điểm sau: Mảnh bần màu nâu Mảnh biểu bì mang lơng che chở Mảnh mạch xoắn mạch điểm Tinh thể calci oxalat hình kim Sợi Tinh bột Lơng che chở [1,12]

Hình 1.3 Đặc điểm vi phẫu bột thân [6]

Chú thích: 1- Mảnh mơ mềm; 2- Mảnh mô mềm chứa hạt tinh bột; 3- Mô dày 4- Mạch xoắn; 5,6- Mạch điểm; 7- Tinh thể calci oxalat hình kim;

8- Sợi; 9- Hạt tinh bột; 10- Lông che chở

1.2.3.2 Bột

(14)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

giậu Mảnh mô dày Mảnh mạch xoắn Mảnh mạch điểm Sợi.Tinh thể calci oxalat hình kim Lơng che chở, lơng tiết Tinh bột [1,12]

Hình 1.4 Đặc điểm vi phẫu bột [6]

Chú thích:1- Lỗ khí; 2-Mảnh mơ mềm; 3- Mảnh mô dày; 4- Mảnh mạch

xoắn; 5,6-Mảnh mạch điểm; 7-Tinh thể calci oxalat hình kim;

1.2.4. Phân bố

(15)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

1.2.5. Thành phần hóa học Khôi đốm

Một số nghiên cứu hóa thực vật cho thấy Khơi đốm chứa hàm lượng flavonoid hợp chất glycosid cao Năm 2016, theo nghiên cứu chiết xuất từ Khôi đốm tiến sĩ Vũ Đức Lợi cộng khác cô lập hợp chất [19] :

1 Quercetin 3-O-α-L-rhamnopyranosid (quercitrin) Quercetin 3-O-β-D-galactopyranosid (hyperosid) Sitosterol-3-O-β-D-glucopyranosid (daucosterol) 3-Metyl-1H-benz [f] indolo-4,9-dion

(16)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 10

dương tính tất chất hố học thử nghiệm phân đoạn n-hexan âm tính flavonoid hợp chất phenolic [23]

Từ phận khác cây, có 14 hợp chất phân lập: Các phận mặt đất Khôi đốm

Năm 2013, Ahmed E.Abd Ellah thành viên khác phân lập chất có hợp chất matsutake alcohol hợp chất alcohol glycosid [14]

 1-Octen-3-ol (1)

 3-O-β-glucopyranosyl-1-octen-3-ol (2)

 3-O-β-glucopyranosyl-(1-6)-β-glucopyranosyl-1-octen-3-ol (3)

 3-O-β-arabinopyranosyl-(1-6)-β-glucopyranosyl-1-octen-3-ol (4)

 3-O-β-arabinopyranosyl-(1-6)-β-glucopyranosyl-(1-6)-β -glucopyranosyl-1-octen-3-ol (5)

Nghiên cứu rễ vỏ cho thấy diện alkaloid, glycosid, steroid, terpenoid tannin [24]

Từ dịch chiết methanol rễ Khôi đốm, Ahmed E phân lập hợp chất khác nhau:

 9-O-β -glucopyranosyl trans-cinnamyl alcohol (6)

 9-O-β-xylopyranosyl-(1→6)-O-β-glucopyranosyl-(1→6)-O-β -glucopyranosyltrans-cinnamyl alcohol (7)

 Syringin (8)

 Một hợp chất neolignan glucosid: 4-O-β -glucopyranosyl dehydrodiconiferyl alcohol (9)

 Hai hợp chất benzyl alcohol glycosid: 7-O- β -glucopyranosyl benzyl alcohol (10) và 7-O- β -apiofuranosyl-(1→6)-O- β -glucopyranosyl benzyl alcohol (11)

Từ dịch chiết methanol lấy từ hoa Khơi đốm, nhóm nghiên cứu phân lập hợp chất flavonoid: apigenin-7-O-β–glucopyranoside

(12), apigenin-7-Ogentiobioside (13), apigenin-7-O- β–glucuronopyranoside

(17)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 11

1.2.6. Tác dụng dƣợc lý

1.2.6.1 Tác dụng gây độc tế bào ung thƣ

Năm 2013 ,Paydar M nhà nghiên cứu khác sử dụng phương pháp MTT để kiểm tra tính độc tế bào: tế bào ung thư vú người, ung thư da SK-MEL-5 tế bào màng tĩnh mạch người tế bào nội mô mạch rốn HUVEC Dịch chiết methanol từ cho thấy hoạt tính gây độc tế bào cao MCF-7, trung bình với SK-MEL-5, thấp HUVEC [22]

Năm 2015, nghiên cứu Quercetin flavonoid phân lập từ Khôi đốm có khả chống lại hình thành gốc tự cải thiện sức khỏe hệ tuần hồn chứng minh ức chế phát triển tế bào khối u, ngăn ngừa ung thư di ức chế tăng sinh tế bào ung thư [20]

(18)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 12

hoạt tính gây độc tế bào có ý nghĩa với nồng độ gây chết trung bình (LC 50 ) 19,95 mg / ml 12.88μg / ml LC 50 cho vincristin sulfat 10,96 mg / ml Nghiên cứu ông cho thấy Sanchezia nobilis Hook.f có tiềm kiểm sốt ung thư lĩnh vực dược phẩm [20]

Độc tính sinh học ung thư cổ tử cung biểu mơ người (HeLa) dịng tế bào

Một chiết xuất dichlormethane rễ cho thấy hoạt động gây độc tế bào đáng kể (IC50 2.528 ± 0.31 μg / mL) thử nghiệm gây nhiễm dịch tôm nước muối ức chế tăng trưởng tế bào MTT dòng tế bào HeLa với IC50 26.7 ± 0.72 μg / mL Kết cho thấy chiết xuất rễ S speciosa có tiềm gây độc to lớn tôm nước muối MTT [21]

1.2.6.2 Tác dụng chống oxy hóa chống viêm

Bốn chất sau cô lập từ Khôi đốm bao gồm : Quercetin 3-O-α-L-rhamnopyranosid (quercitrin)

2 Quercetin 3-O-β-D-galactopyranosid (hyperosid) Sitosterol-3-O-β-D-glucopyranosid (daucosterol) 3-Metyl-1H-benz [f] indolo-4,9-dion

Các hoạt động chống oxy hoá theo thứ tự sau: hợp chất 2 > hợp chất 1> hợp chất 4 > hợp chất 3 Gía trị IC 50 gốc tự cho hợp chất 2 20.83 ± 1,29 mg / ml Đối với hoạt động chống viêm, thứ tự tác dụng hợp chất 4 > hợp chất 3 > hợp chất 2 > hợp chất 1 Hợp chất 4 cho thấy ức chế mạnh nhất, với giá trị IC50 193.70 ± 5.24 μg / mL Nghiên cứu chiết xuất ethanol Khôi đốm cô lập bốn hợp chất năm 2017 Với liều 1,5 g / kbw việc chiết xuất từ lá, có giảm đáng kể phù bắp chân Carrageenan gây [22]

1.2.6.3 Tác dụng kháng khuẩn

(19)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 13

15 loại vi khuẩn Gram dương Gram âm, loài nấm côn trùng

Tribolium castaneum (Herbst) sử dụng để sàng lọc Kết cho thấy số ba phân đoạn thu phương pháp dung mơi chloroform dung mơi chiết xuất tốt cho tính kháng khuẩn kháng nấm cao hai phân đoạn khác (pet-ether, ethyl acetate)

Phân đoạn chloroform có tác dụng kháng khuẩn mạnh chủng

Escherichia coli, Salmonella paratyphi, Bacillus megaterium, Shigella flexneri, Pseudomonas aeruginosa Shigella shiga Phân đoạn ethyl acetate có tác dụng tốt chủng vi khuẩn Shigella sonnei Shigella dysenteriae

trong phân đoạn dung mơi pet- ether có hiệu lực thấp

Vùng ức chế vi khuẩn phân đoạn nằm khoảng ± 0,01 đến 23 ± 0,02 mm sử dụng 500 μg / đĩa Giá trị MIC chloroform so với vi khuẩn dao động từ 16 đến 64 μg / ml, ethyl acetate từ 32 đến 128 μg / ml 64 đến 128 μg /ml [25]

1.2.6.4 Tác dụng kháng nấm

Vùng ức chế chủng nấm phân đoạn nằm khoảng ± 0,01 18 ± 0,41 mm với nồng độ 50 µg/đĩa Phân đoạn chloroform có tác dụng tốt chủng Candida albicans, Rizopus oryzae, Aspergillus niger Trycophyton rubrum Phân đoạn ethyl acetate có tác

dụng ức chế vừa phải chủng Rizopus oryzae Trycophytonrubrum phân đoạn ether khơng có tác dụng [25]

1.2.6.5 Tác dụng diệt trùng

Thí nghiệm diệt côn trùng Tribolium Castaleum (Herbst) cho thấy tỷ lệ tử vong côn trùng 60%, 40%, 20% tương ứng với phân đoạn chloroform, ethyl acetate ether liều lượng 50 mg/ml 48h [25]

1.2.7. Tác dụng công dụng theo Y học cổ truyền

(20)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 14

Cây Khôi đốm chứng minh có chất chống oxy hóa chất chống tăng sinh tế bào invitro. Ngoài ra, loài cịn có cơng dụng diệt khuẩn HP, thủ phạm gây bệnh viêm loét dày hàng loạt bệnh đường tiêu hóa Chính nhờ tính chất mà Khơi đốm giúp chữa viêm đại tràng , viêm loét dày tá tràng hiệu

(21)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 15

CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nguyên vật liệu nghiên cứu

2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Hình 2.1 Hình ảnh hoa Khơi đốm [34]

Lá Khôi đốm thu hái vào tháng 1/2018 Thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định, phơi sấy, bảo quản túi nilon kín Mẫu ThS Nguyễn Quỳnh Nga, Viện Dược liệu giám định tên khoa học là: Sanchezia nobilis Hook.f họ Acanthaceae (họ Ơ rơ) Mẫu lưu tại: Phịng tiêu bản, Khoa Tài Nguyên Cây Thuốc, Viện Dược liệu (số hiệu tiêu bản: DL-150118)

2.1.2. Nguyên vật liệu nghiên cứu 2.1.2.1 Hóa chất dung mơi

Dung mơi hóa chất dùng để chiết xuất phân lập (EtOH 80%, n-hexan (Hx), ethyl acetat (EtOAc), methanol (MeOH), dichloromethan (DCM), aceton (Ac) đạt tiêu chuẩn tinh khiết

(22)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 16

2.1.2.2 Trang thiết bị

Sắc ký cột: sắc ký loại cột thủy tinh có kích cỡ khác

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân: NMR ghi máy Bruker Avance 500MHz Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam

Phổ khối ESI-MS: đo máy AGILENT 1260 Series LC-MS ion Trap (Agilent Technologies, Hoa Kỳ)

Nhiệt độ nóng chảy: đo máy SMP10 BioCote, Khoa Y Dược, ĐHQGHN

Góc quay cực riêng: đo máy PLR-4, MRC scientific instruments, Khoa Y Dược, ĐHQGHN

ác dụng cụ th nghiệm thường quy: ống nghiệm, bình nón, bình gạn, cốc có mỏ, pipet…

ác thiết bị khác: Tủ sấy, tủ hút, cân phân tích, máy ảnh kỹ thuật số…

2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phƣơng pháp chiết xuất phân lập hợp chất

Mẫu Khôi đốm sau rửa sạch, phơi khô, thái nhỏ ngâm chiết dung môi ethanol 80% (3 lần, lần L), sử dụng thiết bị chiết siêu âm 40oC vòng Lọc dịch chiết ethanol thu qua giấy lọc, gộp dịch lọc cất loại dung môi áp suất giảm, thu cao chiết tổng ethanol

Phân tán cao chiết ethanol nước cất chiết phân bố n- hexan ethyl acetat (3 lần) Các phân đoạn n- hexan, ethyl acetat cất loại dung môi áp suất giảm để thu phân đoạn tương ứng

Lựa chọn phân đoạn có tiềm năng, tiến hành xử lý phân lập Quá trình nghiên cứu phân lập hợp chất từ phân đoạn chọn chủ yếu sử dụng phương pháp sắc ký cột Các phân đoạn trình phân lập theo dõi sắc ký lớp mỏng sắc ký lớp mỏng điều chế

(23)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 17

(Merck) với loại cột sắc ký có kích cỡ khác

Sắc ký lớp mỏng (TLC): thực mỏng nhôm tráng sẵn silicagel 60 F254 (Merck), độ dày 0,2 mm RP-18 F254s, độ dày 0,25 mm (Merck) Sau triển khai sắc ký, mỏng kiểm tra đèn tử ngoại bước sóng 254 nm 365 nm, sau phun thuốc thử dung dịch H2SO4 10% ethanol đốt nóng bếp điện từ

Sắc ký lớp mỏng điều chế (pTLC): thực mỏng nhôm tráng sẵn silicagel 60G F254, độ dày 1,0 mm (Merck) Sau triển khai sắc ký, mỏng kiểm tra đèn tử ngoại bước sóng 254 nm 365 nm cắt rìa mỏng để phun thuốc thử dung dịch H2SO4 10% ethanol, đốt nóng bếp điện từ, ghép lại mỏng cũ để xác định vùng chất dung môi thích hợp

2.2.2. Phƣơng pháp xác định cấu trúc hợp chất

Xác định cấu trúc hợp chất phân lập phương pháp đo nhiệt độ nóng chảy, phổ khối (MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân (1H-NMR, 13

C-NMR, DEPT) so sánh liệu thu từ thực nghiệm với liệu công bố

a Phổ khối lượng (MS)

Phổ khối lượng cung cấp thông tin khối lượng ion sinh từ phân tử Phổ khối lượng không xác định trực tiếp khối lượng ion mà xác định tỷ lệ khối lượng (m) điện tích (z) ion (m/z) Khi để xác định khối lượng phân tử (M) cần phải biết số điện tích ion

Trong điều kiện ion hóa, phân mảnh tạo thành ion từ ion mẹ tuân theo định luật định Các chất có cấu trúc tương tự tạo phân mảnh giống Từ khối lượng phân mảnh phân tử, phương pháp phổ khác người ta xác định cấu trúc chất chưa biết So sánh phổ khối chất chưa biết với phổ khối chất biết giúp định danh chất chưa biết dễ dàng xác [3]

(24)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 18

Khi đặt chất có hạt nhân có số spin (I) lẻ (1

H, 13C ) đặt từ trường (B0), spin hạt nhân xếp lại theo hai hướng: thuận ngược chiều với từ trường đạt tới trạng thái cân hai trạng thái với tỉ lệ xác định trạng thái Nếu dùng xạ điện từ có tần số thích hợp chiếu xạ lên chất đó, spin hấp thu lượng (cộng hưởng) chuyển lên mức lượng cao (sắp xếp ngược chiều với từ trường) Khi ngưng chiếu xạ, spin hạt nhân giải phóng lượng để trở trạng thái cân Xác định lượng mà hạt nhân loại nguyên tố phân tử hấp thu (hay giải phóng) thu phổ cộng hưởng từ hạt nhân chất Có cách xác định lượng cộng hưởng Cách thứ xác định tần số cộng hưởng theo tần số suốt dải tần số cộng hưởng, cách gọi cộng hưởng từ hạt nhân quét Cách thứ hai ghi nhận đồng thời tần số cộng hưởng sử dụng biến đổi Fourier để tách riêng tần số cộng hưởng hạt nhân Kỹ thuật gọi cộng hưởng từ hạt nhân biến đổi Fourier (Fourier transform - NMR, FT - NMR) kỹ thuật sử dụng chủ yếu

Nguyên thuỷ, phổ cộng hưởng từ hạt nhân tần số cộng hưởng hạt nhân phân tử Tuy nhiên, tần số hấp thu hạt nhân thay đổi theo từ trường B0 Để thuận tiện loại bỏ ảnh hưởng B0 số liệu phổ, người ta chia chênh lệch tần số cộng hưởng hạt nhân so với chất chuẩn (thường dùng trimethyl silan, TMS) cho tần số cộng hưởng chất chuẩn Vì kết thu (Hz/MHz) nhỏ (phần triệu) nên người ta dùng ppm để thể giá trị cộng hưởng hạt nhân Giá trị thường gọi chuyển dịch hoá học Giá trị chuyển dịch hoá học proton thường nằm khoảng 14 ppm, carbon-13 từ 0-240 ppm

(25)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 19

Tùy vào mục đích mức độ phức tạp cấu trúc, ta đo hay nhiều loại phổ khác Xác định phổ loại hạt nhân (

H hay 13C) phổ chiều (1

H-NMR, 13C-NMR, DEPT) hay mối tương quan loại hạt nhân phổ hai chiều (COSY)

Phổ proton (1

H-NMR hay proton NMR) cho biết mơi trường hóa học proton phân tử Các proton có mơi trường hóa học khác dịch chuyển hóa học khác Phổ proton proton hay nhóm proton có mơi trường hóa học thể phổ đỉnh Đỉnh đỉnh đơn, đơi, ba… tới đỉnh thành phần Diện tích đỉnh tỷ lệ với số lượng proton đỉnh Dựa vào diện tích đỉnh biết số proton đỉnh

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon-13 (13

C-NMR) cung cấp thông tin môi trường hóa học carbon Carbon lai hóa sp3

không liên kết với dị tố chuyển dịch khoảng 0-60 ppm Carbon liên kết đơn với oxy (alcol, ether) chuyển dịch khoảng 45-85 ppm Carbon lai hóa sp2

chuyển dịch khoảng 100-150 ppm, có liên kết (đơi) với oxy dịch chuyển tới 240 ppm Với kỹ thuật đo phổ tại, phổ NMR carbon vạch đơn, vạch ứng với carbon (hơn carbon có chung mơi trường hóa học) phân tử

Các kỹ thuật xác định số lượng proton carbon cho biết số lượng proton liên kết carbon, gián tiếp cho biết số C H phân tử Kỹ thuật thường sử dụng DEPT (Detortionless Enhancement by Polarization Transfer)

(26)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 20

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Kết chiết xuất phân lập hợp chất

Lá Khôi đốm rửa sạch, phơi khô, làm nhỏ Cân 2,5 kg Khôi

đốm làm nhỏ ngâm chiết 8L dung môi EtOH 80% nhiệt độ phòng ngày, rút lấy dịch chiết lần Bổ sung thêm dung môi ngập dược liệu 2-3cm (8L/lần) tiếp tục chiết thêm hai lần, thu dịch chiết lần hai lần ba

Gộp dịch chiết lần, lọc dịch chiết ethanol thu qua giấy lọc đem cất thu hồi ethanol áp suất giảm thu khoảng 150 g cao chiết tổng ethanol

(27)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 21

Hình 3.1 Sơ đồ chiết xuất phân đoạn Khơi đốm

Tiến hành phân tích cắn EtOAc (25,0 g) cột sắc ký silica gel với hệ dung mơi có độ phân cực tăng dần bao gồm n-hexan- EtOAc (5:1→1:1, v/v, phân đoạn 600 mL) tiếp sau CHCl3- MeOH (10:1→ 1:1, v/v, phân đoạn 500mL) thu phân đoạn ký hiệu E1~E6

Dược liệu

Cắn n-hexan (9,2 g)

Lắc với ethyl acetat

Cao tổng ethanol (150 g)

Dịch chiết ethanol

Cắn ethyl acetat(28,8 g)

Chiết ethanol (8,0 lít x lần)

Thu hồi dung môi

Phân tán nước cất Lắc với n-hexan

Dịch chiết nước Thu hồi n-hexan

Thu hồi ethyl acetat Dịch chiết nước

Cô cạn

(28)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 22

Từ phân đoạn E1 (8,1g), chạy sắc ký cột silicagel (Φ45 mm × 350 mm) với hệ pha động EtOAc - MeOH (5:1, v/v, 2,5L) thu phân đoạn nhỏ E1.1~ E1.6

Phân đoạn E1.1 (0,9 g) tiếp tục tiến hành sắc ký cột silicagel pha thường với hệ dung môi rửa n-hexan:etylacetat 4/1, thu chất X1 (21 mg)

Từ phân đoạn E1.2 (1,1 g) tiến hành sắc ký cột silica gel với hệ dung môi n-hexan/ethyl acetat (8/1, v/v) thu hợp chất X2 (15mg).

Phân đoạn E1.3 (1,2 g) chạy sắc ký cột silica gel với hệ dung môi n-hexan:CH2Cl2 (2:1, v/v) thu hợp chất X3 (16 mg)

Hình 3.2: Sơ đồ phân lập hợp chất từ phân đoạn ethyl acetat Cắn ethyl acetat

Silica gel pha thuận n hexan: EtOAc CHCl3: MeOH hexan- EtOAc n-hexan-

EtOAc (5:1→1:1),

E1.2

E2,E3,E4, E5,E6

E1.4, E1.5, E1.6 E1.3

E1.1

Pha thường EtOAc: MeOH E1

X1 (21) mg X2 (15) mg X3 (16) mg

nhexan :EtOAc (4:1)

nhexan: EtOAc (8:1)

(29)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 23

3.2 Kết xác định cấu trúc hợp chất 3.2.1. Hợp chất X1

Tính chất: kết tinh hình phiến, khơng màu [α]D25

= - 187,0 (c=0,15; CHCl3) Nhiệt độ nóng chảy Mp =238-239oC

Rf = 0,51 (TLC silica gel, n-hexan/ EtOAc, 7:3, v/v)

ESI-MS cho pic ion phân tử proton hóa m/z 277 [M+H]+ ứng với cơng thức phân tử (C16H20O4), M= 276

Hình 3.3 Cấu trúc hợp chất X1

Phổ 1H-NMR (CDCl3,500MHz), 13C-NMR (CDCl3,125MHz) của chất X1

được trình bày bảng 3.1

Bảng 3.1 Số liệu phổ NMR DEPT hợp chất X1 và chất tham khảo

Vị trí C DEPT δHppm,

( J: Hz)

δH (X1) ppm,

( J: Hz)

δC ppm

δC (X1) ppm CH 2,11 (br, dt, 3,9;

8,7)

2,11 (br, dt, 3,9; 8,7)

22,8 22,8

(30)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 24

0,82 (dt, 5,3; 8,7) 5,3)

3 CH 1,96 (m) 1,96 ( m) 23,7 23,6

4 C - - 152,2 152,2

5 CH 3,32 (m) 3,32 (m) 51,8 51,8

6 CH2 2,29 (m) 2,29 ( m) 22,5 22,5

7 C - - 156,4 156,3

8 C - - 105,9 105,8

9 CH 3,83 (d, 7,4) 3,83 (d, 7,4) 79,6 79,6

10 C - - 43,8 43,8

11 C - - 128,0 128

12 C - - 171,1 171

13 CH3 1,87 (t, 1,5) 1,87 ( t, 1,5) 8,5 8,4

14 CH3 0,51 (s) 0,51 (s) 20,2 20,1

15 CH2 4,7 (br, t), 5,01 (m)

4,70 (br, t) 106,1 106

16- OMe CH3 3,22 (s) 3,22 (s) 50,4 50,3 OH-9 3,41 (d, 7,4) 3,41 ( d, 7,4)

Ghi chú: δH, δCPhổ

1

H-NMR (CDCl3,500MHz), 13C-NMR (CDCl3,125MHz) của chất tham khảo [15]

Đơn vị : δH δC ppm; J số tương tác spin- spin proton có đơn vị Hz

Biện luận công thức cấu tạo:

Chất X1 kết tinh hình phiến, khơng màu, nhiệt độ nóng chảy: 238-239 oC, Rf=0,5 (n-hexan/ethyl acetat: 7/3, v/v); Phổ ESI-MS cho pic ion phân tử proton hóa m/z=277 [M+H]+ , tương ứng với khối lượng phân tử 276 Các liệu phổ khối phổ 13C-NMR cho biết chất X1 có cơng thức phân tử C16H20O4 (DBE=7)

(31)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 25

5,3 Hz), 0,82 (1H, dt, J = 5,3, 8,7 Hz); δC 15,7 (C-2) nhóm methin δH 2,11 (1H, br, dt, J = 3,9; 8,7 Hz ); δC 22,8 (C-1) δH 1,96 (1H, m); δC 23,6 (C-3) Tín hiệu nhóm >C=CH2 quan sát thấy phổ 1 H-NMR, 13C-NMR δC152,2; 106,0 δH 4,70 (1H, br, t); 5,01 (1H, m, OH) Tuy nhiên có điểm khác biệt thay nhóm oxiran Chloranthalacton B X1 xuất nhóm -CH-OH nhóm methoxy thể phổ 13C-NMR 1H- NMR δC 79,6 (C-9), δH 3,83 (1H, d, J =7,4 Hz, H-9), 3,41 (1H, d, J = 7,4 Hz, OH) δC 50,3 (OCH3) δH 3,22 (3H, s, OCH3)

Phân tích liệu phổ 1H- NMR, 13C-NMR phổ 2D-NMR chất X1 kết hợp so sánh liệu phổ tài liệu [15], khẳng định chất X1 chính 9-hydroxyheterogorgiolid

3.2.2.Hợp chất X2

Tinh thể màu vàng, tan cloroform Nhiệt độ nóng chảy tnc = 178-180oC

Phổ khối lượng HR-ESI-MS (+) m/z: 252,08 [M+H]+, ứng với CTPT C15H10N2O2, M= 251

(32)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 26

Phổ 1H-NMR (CDCl3,500MHz), 13C-NMR (CDCl3,125MHz) của chất X2

được trình bày bảng 3.2

Vị trí C DEPT δHppm,

( J: Hz)

δH (X2) ppm,

( J: Hz)

δC ppm

δC (X2) ppm CH 7,84 ( d, 5,0 ) 7,80 ( d, 5,0 ) 115,7 115,5 CH 8,76 (d, 5,0) 8,74 (d, 5,0) 146,1 146

4 CH (d, 10) 7,98 (d, 9,5) 140 139,9

5 CH 6,95 (d, 10,0) 6,93 (d, 10,0) 128,6 128,5

6 C - - 159,6 159,7

8 CH 8,21 (d, 2,5) 8,16 (d, 2,0) 101,4 101,3

9 C - - 162,6 162,5

10 CH 7,07 ( dd, 8; 2,5) 7,04 ( dd, 8,5; 2,0) 114,3 114,2 11 CH 7,95 ( d, 8) 7,90 ( d, 8,5) 123,5 123,3

12 C - - 117,4 117,2

13 C - - 141,4 142

14 C - - 130,6 129,2

15 C - - 132,5 131,2

16 C - - 135,8 136

17 CH3 3,99 (s) 3,97 (s) 56,1 56

Bảng 3.2 Số liệu phổ NMR DEPT hợp chất X2 và chất tham khảo Q

[16, 28]

Biện luận công thức cấu tạo:

(33)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 27

ứng với khối lượng phân tử 251 kết hợp với phổ

C-NMR cho phép khẳng định công thức phân tử X là C15H10N2O2

Phổ 1H-NMR X2 cho tín hiệu doublet đặc trưng proton H-4 δ 7,98 H-5 δ 6,93 với số tương tác J = 9,5 Hz; cặp proton vicinal H-1 δ 7,80 H-2 δ 8,74 với J = 5,0 Hz Ngồi ra, cịn xuất tín hiệu nhân thơm ABX với ba proton δ 8,16 (1H, d,

J = 2,0 Hz, H-8), 7,04 (1H, dd, J = 8,5; 2,0 Hz, H-10), 7,90 (1H, d, J = 8,5 Hz, H-11) Sự diện nhóm methoxy δ 56,0 (C-17) δ 3,98 (3H, s, H-17) Nhóm gắn với C-9 dựa vào tương tác H-17/C-9 phổ HMBC Kết hợp liệu phổ X2 và đồng thời so sánh với tư liệu [16, 28], khẳng định X là 9-methoxycanthin-6-on, alkaloid

3.2.3.Hợp chất X3

Chất bột màu trắng, vơ định hình [α]D25

= -80,5(c=0,1, MeOH) Phổ ESI-MS: m/z 263,2 [M+H]+

Công thức phân tử: C16H22O3 M= 262

Hình 3.5 Cấu trúc hợp chất X3

Phổ 1H-NMR (CDCl3,500MHz), 13C-NMR (CDCl3,125MHz) của chất X3

(34)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 28

173,0(C-3a); 38,7(C-4); 47,7(C-4a); 18,4(C-5); 30,9(C-6); 134,2(C-7); 123,5(C-8); 30,1(C-8a); 40,2(C-9); 107,5(C-9a); 25,7(C-10); 25,2(C-11); 23,1(C-12); 50,3(9a-OMe)

Phổ 1H-NMR (CDCl3, 500 MHz) δ(ppm): 5,81(1H, s, H-3); 1,68(1H, m, H-4a); 1,16 (1H, m, H-5α)/1,68 (1H, m, H=5β); 1,97(1H, m, H-6); 5,36(1H, d, J=5.0Hz, H-8); 2,77(1H, m, H-8a); 1,52 (1H, dd, J=13.5, 13.5Hz, H-9α)/2,34 (1H, dd, J=3.5, 13.5Hz, H-9β); 1,37(1H, s, H-10); 1,24(1H, s, H-11); 1,62(1H, s, H-12); 3,17(1H, s, OMe)

Hợp chất X3 thu dạng bột vơ định hình màu trắng Phổ khối lượng ESI-MS X3 xuất pic ion giả phân tử m/z 263,2 [M+H]+, phù hợp với công thức phân tử C16H22O3, (M = 262)

Phổ 1H-NMR thấy xuất tín hiệu proton olefin δH 5,36 (d,

J=5,0 Hz) 5,81 (s); methoxy δH 3,17 (s); methyl δH 1,24 (s), 1,37 (s) 1,62 (s) nhóm carbonyl δC 169,5; carbon bậc δC 38,7, 107,5, 134,2 173,0; methin δC 30,1, 47,7, 117,2 123,5; methylen δC 18,4, 30,9 40,2; methyl δC 23,1; 25,2; 25,7 50,3

(35)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 29

Bàn luận

Việc chiết xuất phân lập:

Phương pháp chiết xuất EtOH phân lập chất sắc ký cột tham khảo từ nghiên cứu trước Đề tài chiết xuất cao tồn phần từ Khơi đốm phương pháp ngâm nhiệt độ phịng với dung mơi cồn 80% Phương pháp có ưu điểm đơn giản, dễ thực hiện, thiết bị đơn giản, rẻ tiền thu khối lượng cắn toàn phần đạt 6% so với lượng dược liệu ban đầu Cắn tồn phần sau chiết lỏng – lỏng với dung mơi có độ phân cực tăng dần nhexan, ethyl acetat chạy qua cột sắc ký Diaion, thu cắn phân đoạn với khối lượng đạt 0,368% ; 1,152% ; 1,064% so với nguyên liệu khô ban đầu

Kết phân lập thành phần từ phần lá Khôi đốm thu tỉnh Nam Định Cấu trúc hợp chất xác định thơng qua kết đo nhiệt độ nóng chảy, góc quay cực riêng, phổ khối, phổ cộng hưởng hạt nhân so sánh với liệu công bố hợp chất liên quan Ba hợp chất xác định 9-methoxycanthin-6-on (X1), 9-hydroxyheterogorgiolid (X2), O-methyl furodysinin lacton (X3)

Các hợp chất tách nghiên cứu từ khác, hợp chất (1) có tác dụng kháng viêm Hợp chất (X2), ( X3) gây độc tế bào ung thư

[15, 16, 28].Tuy nhiên lần hợp chất phân lập từ Khôi đốm Việc chiết xuất tạo sở cho việc nghiên cứu sâu tác dụng dược lí 9-methoxycanthin-6-on (X1), 9-hydroxyheterogorgiolid (X2), O -methyl furodysinin lacton (X3)

(36)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 30

(37)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU 31

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Sau trình nghiên cứu thực nghiệm, đề tài khóa luận thu số kết sau :

+ Chiết xuất, phân lập: Đã sử dụng phương pháp chiết ngâm với dung môi EtOH 80% phương pháp sắc ký cột để chiết xuất phân lập hợp chất từ Khôi đốm

+ Xác định cấu trúc hợp chất phân lập được: Thông qua kết đo nhiệt độ nóng chảy, góc quay cực riêng, phổ tử ngoại- khả kiến, phổ khối, phổ cộng hưởng hạt nhân, xác định cấu trúc hợp chất 9-methoxycanthin-6-on (X1), 9-hydroxyheterogorgiolid (X2), O-methyl furodysinin lacton (X3) Đây lần hợp chất phân lập từ

lá Khôi đốm

Kiến nghị

+ Tiếp tục triển khai phân lập hợp chất khác từ loài Sanchezia nobilis Hook.f

+ Dựa kết nghiên cứu thành phần hóa học, cần nghiên cứu tác dụng sinh học loài tác dụng chống viêm giảm đau, chống loét dày tác dụng sinh học khác

(38)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1 Bộ môn Dược liệu Đại học Dược Hà Nội (2009), Thực tập dược liệu, pp 54-69

2 Bộ Y tế (2008), Y học cổ truyền, Nxb Y học, Hà Nội, pp 198 Bộ Y tế (2011), Dược liệu học I, Nxb Y học, Hà Nội, pp 255-256

4 Bộ Y tế, Vụ khoa học đào tạo (2006), Dược học cổ truyền, Nxb Y học, Hà Nội, pp 231-232

5 Nguyễn Tiến Bân, V P Serov (2005), Danh mục loài thực vật Việt

Nam, tập III, Hà Nội, Nhà xuất Nông nghiệp, tr.272-273

6 Nguyễn Thị Mai (2017), “ Nghiên cứu thành phần hóa học Xăng sê”, khóa luận tốt nghiệp dược sĩ Đại học, Khoa Y Dược, ĐHQGHN Phan Văn Chiêu (2011), Đông nam dược nghiệm phương, Nhà xuất

Thuận Hóa, tr.856

8 Nguyễn Trung Hịa (2012), Đơng y tồn tập, Nhà xuất Thuận Hóa, tr.1234-1235

9 Phạm Hồng Hộ (2000), ây cỏ Việt Nam, Nhà xuất Trẻ, 3, tr 39

Tài liệu Tiếng Anh

10 Abd-Ellah A., Mohamed K., Backheet E., et al (2014), "Cinnamyl Alcohol, Benzyl Alcohol, and Flavonoid Glycosides from Sanchezia nobilis", Chemistry of Natural Compounds, 50(5), pp.715-717

11 Adams C (1972), Flowering plants of Jamaica, Mona, Jamaica: University of the West Indies, pp 785-788

12 Ahmed E Abd-Ellah, Khaled M Mohamed, Enaam Y Backheet and Mahmoud H Mohamed (2006), „„Macro-and micromorphology of

Sanchezia nobilis Hook cultivated in Egypt: leaf, stem and flower‟‟,

Bull Pharm Sci., Assiut University, Vol 29, Part 2, pp 300-327 13 Andrew M Piggott and Peter Karuso (2005), “ 9-Hydroxyfurodysinin-O-ethyl

Lactone: A New SesquiterpeneIsolated from the Tropical Marine Sponge ”, Dysidea arenaria,Molecules, 10, pp.1295-1297

(39)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU Matsutake alcohol glycosides from Sanchezia nobilis ", Chemistry of Natural Compounds, 48(6), pp 930-933

15 Kevin Hung, Xirui Hu and Thomas J Maimone (2005),“ Total synthesis of complex terpenoids employing radical cascade processes”, Nat Prod Rep., 22, 465

16 Kensuke Ohishi, Kazufumi Toume, Midori A Arai, Takashi Koyano, Thaworn Kowithayakorn, Takamasa Mizoguchi, Motoyuki Itoh, and Massami Ishibashi (2015),“9-Hydroxycanthin-6-one,a β-Carboline Alkaloid from Eurycoma longifolia, Is the First Wnt Signal Inhibitor through Activation of Glycogen Synthase Kinase 3β without Depending on Casein Kinase 1α” J Nat Prod., 78 (5), pp 1139–1146

17 Leonard E C and Smith L B (1964), "Sanchezia and related American Acanthaceae", Rhodora, 66(768), pp 313-343

18 Lee E H., Song D.-G., Lee J Y., et al (2009), "Flavonoids from the leaves of Thuja orientalis inhibit the aldose reductase and the formation of advanced glycation endproducts", Journal of the Korean Society for Applied Biological Chemistry, 52(5), pp 448-455

19 Loi Vu Duc, Tung Bui Thanh, Ha Vu Hoang and Tuyen Nguyen Manh (2016),“Phytochemical and anti-inflammatory effect from the leaf of Sanchezia speciosa Leonard growing in Vietnam”, Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 8(7), pp 309-315

20 Ming-Xin Ren, Xiao-Hui ,Deng Fang Ai ,Guo-Yan Yuan, Hai-Yan Song (2015) “Effect of quercetin on the proliferation of the human ovarian cancer cell line SKOV-3 in vitro”, Experimental and therapeutic medicine, 10(2), pp.579-583

21 Nusrat Shaheeen, Muhammaduzair, Bashir Ahmad Ch and Alamgeer (2017), “ Invitro Cytotoxicity Of Sanchezia Speciosa Extracts On Human Epithelial Cervical Cancer(Hela) Cell Line”, Acta Poloniae Pharmaceutica Drug Research, Vol 74 No 5, pp1389-1394

(40)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU and anti-cancer activity of methanolic extract from Sanchezia speciosa leaves", Pakistan Journal of Biological Sciences, 16(20), p 1212-1215 23 Parvin S., Rafshanjani M A S., Kader M A., et al (2015), "Preliminary

phytochemical screening and cytotoxic potentials from leaves of

Sanchezia speciosa Hook f", International Journal of Advances in Scientific Research, 1(3), pp 145-150

24 Pereira C., Júnior B., Bomfim C., et al (2012), "Flavonoids and a neolignan glucoside from Guarea macrophylla (Meliaceae)", Química Nova, 35(6), pp 1123-1126

25 Rafshanjani M., Parvin S., Kader M., et al (2014), "In vitro antibacterial, antifungal and insecticidal activities of ethanolic extract and its fractionates of Sanchezia speciosa Hook f", Int Res J Pharm2014, 5(9), pp 717-720

26 Sciences W A o and Sciences W A o (1922), Journal of the Washington Academy of Sciences, Washington Academy of Sciences, 86(3), pp 6-3169

27 Sciences W A o and Sciences W A o (1926), Journal of the Washington Academy of Sciences, Washington Academy of Sciences, 86(3), pp 9-2258

28 Sofa Fajriah, Muhammad Hanafl, Atiek Sumiati, and Ngadiman (2010), “isolation and identification of 9-methoxycanthin-6-on from Eurycoma longifolia roots”, Fitoterapia, 81(7), pp.669-679

29 Takhtadzhian A L (1997), Diversity and classification of flowering plants, Columbia University Press, New York, USA, pp 355-356

30 Tripp E A and Koenemann D M (2015), "Nomenclatural Synopsis of

Sanchezia (Acanthaceae), Fifty Years Since Last Treated", Novon, 24(2), pp 213-221

(41)

Copyright @ School of Medicine and Pharmacy, VNU leaves”, J basic clin physiol pharmacol, 28(1), pp 79-84

Website

32 https://dongybonphuong.com/ly-cay-xang-se-chua-dau-da-day/ 33 http://www.stuartxchange.org/Sanchezia

34 http://thaoduocmaxgreen.net/bai-thuoc-hay/cay-xang-se-chua-dau-da-day.html

(42) Kevin Hung, Xirui Hu Thomas J Maimone https://dongybonphuong.com/ly-cay-xang-se-chua-dau-da-day/ http://www.stuartxchange.org/Sanchezia http://thaoduocmaxgreen.net/bai-thuoc-hay/cay-xang-se-chua-dau-da-day.html

Ngày đăng: 11/05/2021, 10:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn Dược liệu Đại học Dược Hà Nội (2009), Thực tập dược liệu, pp. 54-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập dược liệu
Tác giả: Bộ môn Dược liệu Đại học Dược Hà Nội
Năm: 2009
2. Bộ Y tế (2008), Y học cổ truyền, Nxb. Y học, Hà Nội, pp. 198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học cổ truyền
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nxb. Y học
Năm: 2008
3. Bộ Y tế (2011), Dược liệu học I, Nxb. Y học, Hà Nội, pp. 255-256 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược liệu học I
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nxb. Y học
Năm: 2011
4. Bộ Y tế, Vụ khoa học và đào tạo (2006), Dược học cổ truyền, Nxb. Y học, Hà Nội, pp. 231-232 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược học cổ truyền
Tác giả: Bộ Y tế, Vụ khoa học và đào tạo
Nhà XB: Nxb. Y học
Năm: 2006
5. Nguyễn Tiến Bân, V. P. Serov (2005), Danh mục các loài thực vật Việt Nam, tập III, Hà Nội, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr.272-273 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục các loài thực vật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân, V. P. Serov
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2005
6. Nguyễn Thị Mai (2017), “ Nghiên cứu thành phần hóa học lá cây Xăng sê”, khóa luận tốt nghiệp dược sĩ Đại học, Khoa Y Dược, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần hóa học lá cây Xăng sê
Tác giả: Nguyễn Thị Mai
Năm: 2017
7. Phan Văn Chiêu (2011), Đông nam dược nghiệm phương, Nhà xuất bản Thuận Hóa, tr.856 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đông nam dược nghiệm phương
Tác giả: Phan Văn Chiêu
Nhà XB: Nhà xuất bản Thuận Hóa
Năm: 2011
8. Nguyễn Trung Hòa (2012), Đông y toàn tập, Nhà xuất bản Thuận Hóa, tr.1234-1235 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đông y toàn tập
Tác giả: Nguyễn Trung Hòa
Nhà XB: Nhà xuất bản Thuận Hóa
Năm: 2012
9. Phạm Hoàng Hộ (2000), ây cỏ Việt Nam, Nhà xuất bản Trẻ, quyển 3, tr. 39.Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ây cỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
Năm: 2000
10. Abd-Ellah A., Mohamed K., Backheet E., et al. (2014), "Cinnamyl Alcohol, Benzyl Alcohol, and Flavonoid Glycosides from Sanchezia nobilis", Chemistry of Natural Compounds, 50(5), pp.715-717 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cinnamyl Alcohol, Benzyl Alcohol, and Flavonoid Glycosides from Sanchezia nobilis
Tác giả: Abd-Ellah A., Mohamed K., Backheet E., et al
Năm: 2014
11. Adams C (1972), Flowering plants of Jamaica, Mona, Jamaica: University of the West Indies, pp 785-788 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Flowering plants of Jamaica
Tác giả: Adams C
Năm: 1972
12. Ahmed E. Abd-Ellah, Khaled M. Mohamed, Enaam Y. Backheet and Mahmoud H. Mohamed (2006), „„Macro-and micromorphology of Sanchezia nobilis Hook. cultivated in Egypt: leaf, stem and flower‟‟, Bull. Pharm. Sci., Assiut University, Vol. 29, Part 2, pp. 300-327 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sanchezia nobilis" Hook. cultivated in Egypt: leaf, stem and flower‟‟, "Bull. Pharm. Sci
Tác giả: Ahmed E. Abd-Ellah, Khaled M. Mohamed, Enaam Y. Backheet and Mahmoud H. Mohamed
Năm: 2006
13. Andrew M. Piggott and Peter Karuso (2005), “ 9-Hydroxyfurodysinin-O-ethyl Lactone: A New SesquiterpeneIsolated from the Tropical Marine Sponge”, Dysidea arenaria,Molecules, 10, pp.1295-1297 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 9-Hydroxyfurodysinin-"O"-ethyl Lactone: A New SesquiterpeneIsolated from the Tropical Marine Sponge ”," Dysidea arenaria,Molecules
Tác giả: Andrew M. Piggott and Peter Karuso
Năm: 2005
15. Kevin Hung, Xirui Hu and Thomas J. Maimone (2005), “ Total synthesis of complex terpenoids employing radical cascade processes”, Nat. Prod.Rep., 22, 465 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Total synthesis of complex terpenoids employing radical cascade processes”, "Nat. Prod. "Rep
Tác giả: Kevin Hung, Xirui Hu and Thomas J. Maimone
Năm: 2005
17. Leonard E. C. and Smith L. B. (1964), "Sanchezia and related American Acanthaceae", Rhodora, 66(768), pp. 313-343 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sanchezia and related American Acanthaceae
Tác giả: Leonard E. C. and Smith L. B
Năm: 1964
18. Lee E. H., Song D.-G., Lee J. Y., et al. (2009), "Flavonoids from the leaves of Thuja orientalis inhibit the aldose reductase and the formation of advanced glycation endproducts", Journal of the Korean Society for Applied Biological Chemistry, 52(5), pp. 448-455 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flavonoids from the leaves of Thuja orientalis inhibit the aldose reductase and the formation of advanced glycation endproducts
Tác giả: Lee E. H., Song D.-G., Lee J. Y., et al
Năm: 2009
19. Loi Vu Duc, Tung Bui Thanh, Ha Vu Hoang and Tuyen Nguyen Manh (2016),“Phytochemical and anti-inflammatory effect from the leaf of Sanchezia speciosa Leonard growing in Vietnam”, Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 8(7), pp. 309-315 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phytochemical and anti-inflammatory effect from the leaf of Sanchezia speciosa Leonard growing in Vietnam”, "Journal of Chemical and Pharmaceutical Research
Tác giả: Loi Vu Duc, Tung Bui Thanh, Ha Vu Hoang and Tuyen Nguyen Manh
Năm: 2016
20. Ming-Xin Ren, Xiao-Hui ,Deng Fang Ai ,Guo-Yan Yuan, Hai-Yan Song (2015) “Effect of quercetin on the proliferation of the human ovarian cancer cell line SKOV-3 in vitro”, Experimental and therapeutic medicine, 10(2), pp.579-583 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of quercetin on the proliferation of the human ovarian cancer cell line SKOV-3 in vitro”, "Experimental and therapeutic medicine
21. Nusrat Shaheeen, Muhammaduzair, Bashir Ahmad Ch and Alamgeer (2017), “ Invitro Cytotoxicity Of Sanchezia Speciosa Extracts On Human Epithelial Cervical Cancer(Hela) Cell Line”, Acta Poloniae Pharmaceutica Drug Research, Vol. 74 No. 5, pp1389-1394 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Invitro Cytotoxicity Of Sanchezia Speciosa Extracts On Human Epithelial Cervical Cancer(Hela) Cell Line”, "Acta Poloniae Pharmaceutica Drug Research
Tác giả: Nusrat Shaheeen, Muhammaduzair, Bashir Ahmad Ch and Alamgeer
Năm: 2017
14. Ellah A. E. A., Mohamed K. M., Backheet E. Y., et al. (2013), &#34 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w