1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã tân thịnh huyện nam trực tỉnh nam định năm 2016

72 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THỊ THU HƯỜNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN THỊNH, HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Đất đai Lớp : K46 – QLĐĐ – N01 Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Thị Thanh Thủy Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập mơn học hồn thành khóa luận em nhận quan tâm giúp đỡ nhiều cá nhân, tập thể nhà trường Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo nhà trường, Khoa Quản lý tài nguyên, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tạo hội cho em có điều kiện làm khóa luận Đây hội cho em có điều kiện trau dồi kiến thức đặc biệt nghiên cứu chuyên sâu mảng đề tài đất sản xuất nông nghiệp đề biện pháp nâng cao hiệu sử dụng đất Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, lòng biết ơn chân thành đến TS Vũ Thị Thanh Thuỷ, người hướng dẫn chu đáo tận tình, bảo, giúp đỡ em suốt thời gian thực tập tốt nghiệp hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, cán địa chính, phịng ban nhân dân vùng điều tra giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình thực đề tài Do thời gian có hạn, lại bước đầu làm quen với phương pháp chắn báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo tồn thể bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Một lần em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 20… Sinh viên Đặng Thị Thu Hường ii DANH MỤC VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật CPTG : Chi phí trung gian CTTN : Cơng ty tư nhân GT : Giá trị GTGT : Giá trị gia tăng GTSX : Giá trị sản xuất HTX : Hợp tác xã KH : Khoa học LĐ : Lao động LUT : Loại hình sử dụng đất NH : Ngân hàng QL : Quốc lộ TDTT : Thể dục thể thao TNHH : Thu nhập hỗn hợp UBND : Ủy ban nhân dân STT : Số thứ tự iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu đề tài .2 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm đất đất nông nghiệp 2.1.1.1 Khái niệm đất 2.1.1.2 Khái niệm đất nông nghiệp, đất sản xuất nơng nghiệp 2.1.2 Vai trị ý nghĩa đất đai sản xuất nông nghiệp 2.2 Sử dụng đất quan điểm sử dụng đất 2.2.1 Sử dụng đất nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 2.2.1.1 Sử dụng đất gì? 2.2.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất 2.2.2 Quan điểm sử dụng đất bền vững 10 2.2.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam .13 2.2.3.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giới 13 2.2.3.2 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam 13 2.3 Hiệu tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp .14 2.3.1 Khái quát hiệu sử dụng đất .14 2.3.2 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng đất .15 2.3.3 Đánh giá loại hình sử dụng đất theo phương pháp đánh giá đất FAO 16 2.4 Định hướng sử dụng đất .17 2.4.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề xuất sử dụng đất 17 2.4.2 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 17 2.5 Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài .18 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 iv 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp .22 3.4.2 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 23 3.4.3 Phương pháp tính tốn phân tích số liệu 23 3.5 Hệ thống tiêu đánh giá 23 3.5.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế 23 3.5.2 Hiệu xã hội .24 3.5.3 Hiệu môi trường .24 3.5.4 Chỉ tiêu đánh giá tính bền vững 25 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trạng sử dụng đất đai xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.1.1.1 Vị trí địa lý 26 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo 26 4.1.1.3 Đặc điểm khí hậu 27 4.1.1.4 Thủy văn .28 4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 28 4.1.1.6 Điều kiện cảnh quan môi trường 30 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định 30 4.1.2.1 Tình hình dân số, lao động 30 4.1.2.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã .33 4.1.3 Đánh giá ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến hiệu sử dụng đất xã Tân Thịnh 34 4.1.4 Hiện trạng sử dụng đất đai xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định 35 4.1.4.1 Tình hình sử dụng đất đai xã Tân Thịnh 35 v 4.1.4.2 Tình hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp xã Tân Thịnh 37 4.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 40 4.2.1 Xác định loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định 40 4.2.2 Hiệu kinh tế, xã hội, môi trường 40 4.2.1.1 Hiệu kinh tế 40 4.2.2.2 Hiệu xã hội 43 4.2.2.3 Hiệu môi trường 45 4.3 Lựa chọn định hướng sử dụng đất nông nghiệp 47 4.3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn loại hình sử dụng đất bền vững .47 4.3.2 Quan điểm khai thác sử dụng đất 47 4.3.3 Lựa chọn loại hình sử dụng đất 48 4.4 Đề xuất giải pháp sử dụng đất hiệu bền vững 50 4.4.1 Giải pháp chung 50 4.4.1.1 Giải pháp sách .50 4.4.1.2 Giải pháp khoa học kỹ thuật 51 4.4.1.3 Giải pháp sở hạ tầng 51 4.4.1.4 Giải pháp thị trường 52 4.4.1.5 Giải pháp công tác khuyến nông .52 4.4.1.6 Giải pháp thủy lợi 52 4.4.2 Giải pháp cụ thể 52 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Đề nghị .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tình hình dân số xã Tân Thịnh 30 Bảng 4.2: Diện tích, suất, sản lượng trồng xã năm 2016 33 Bảng 4.3: Số lượng số vật ni địa bàn xã Tân Thịnh 34 Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng đất xã Tân Thịnh 35 Bảng 4.5: Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Tân Thịnh 38 Bảng 4.6 Biến động diện tích đất sản xuất nơng nghiệp giai đoạn 2015 – 2016 39 Bảng 4.7 Các loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp xã Tân Thịnh năm 2016 40 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế trồng xã năm 2016 41 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế công thức luân canh năm 2016 41 Bảng 4.10 Phân cấp hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp loại hình sử dụng đất/ 42 Bảng 4.11 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 43 xã năm 2016 43 Bảng 4.12 Bảng phân cấp hiệu xã hội loại hình sử dụng đất 44 xã Tân Thịnh năm 2016 44 Bảng 4.13 Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất xã Tân Thịnh năm 2016 45 Bảng 4.13 Lượng thuốc BVTV so với khuyến cáo trồng 46 iv DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Cơ cấu sử dụng đất xã Tân Thịnh .37 Hình 4.2: Cơ cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Tân Thịnh .38 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho người Khơng có đất khơng có ngành sản xuất Đất đai có vai trị vơ quan trọng người sinh vật trái đất, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn đất nước, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hố, xã hội an ninh quốc phịng Vì đất đai ln vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia, vùng địa phương Đất đai tảng trình hoạt động người, khơng đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất thay Đất sở sản xuất nơng nghiệp, yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu sản xuất nông nghiệp, tạo lương thực, thực phẩm nuôi sống người Việc sử dụng đất cách có hiệu bền vững trở thành vấn đề cấp thiết với quốc gia, nhằm trì sức sản xuất đất đai cho cho tương lai Cùng với phát triển kinh tế thị trường, đất đai phải chịu áp lực từ nhiều phía như: bùng nổ dân số xu hướng đô thị hóa; phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa kéo theo nhu cầu ngày tăng lương thực thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội… Con người sử dụng đất đai theo nhiều mục đích khác nhằm đáp ứng nhu cầu Các hoạt động sử dụng đất khiến cho diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp nhiều diện tích đất nơng nghiệp bị thối hóa khả canh tác Ngồi ra, với q trình thị hố làm cho quỹ đất nơng nghiệp ngày giảm, khả khai hoang đất loại đất khác chuyển sang đất nông nghiệp lại hạn chế Do vậy, việc đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp từ lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu quả, để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính chất tồn cầu nhà khoa học giới quan tâm Đối với nước có kinh tế nơng nghiệp chủ yếu Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất trở nên cần thiết hết Xã Tân Thịnh – huyện Nam Trực – tỉnh Nam Định xã nằm cách trung tâm huyện Nam Trực khoảng 12 km phía Đơng - Nam có tổng diện tích tự nhiên 1.095,04 ha, diện tích đất nông nghiệp 787,24 ha, chiếm 71,89%, (theo số liệu thống kê đất đai năm 2016) Là xã nơng q trình xây dựng nơng thơn mới, điều kiện kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn Vì vậy, việc định hướng cho người dân xã khai thác, sử dụng hợp lý có hiệu vốn đất nơng nghiệp có vấn đề cấp quyền quan tâm nghiên cứu để đưa giải pháp chuyển đổi cấu trồng cách hợp lý nhằm đạt hiệu kinh tế cao Xuất phát từ ý nghĩa thực tế trên, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em xin tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định năm 2016” 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá trạng sử dụng đất đai địa bàn xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định - Đánh giá hiệu sử dụng đất loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn xã - Lựa chọn số loại hình sản xuất nơng nghiệp có hiệu 50 * Về huy động vốn: Có sách hỗ trợ cho vay để phát triển nông nghiệp, đặc biệt hộ nghèo Tăng cường đầu tư từ nguồn ngân sách, tỉnh, huyện có định đầu tư kinh phí cho lâm sinh từ nguồn thuế: Thuế tài ngun, quỹ phịng chống bão lụt, trích từ tăng ngân sách để hỗ trợ cho việc bảo vệ phát triển nơng nghiệp, nâng cao độ phì nhiêu đất * Về đầu tư xây dựng sở sản xuất: Để nông nghiệp phát triển tốt hơn, cần phải đầu tư xây dựng sở sản xuất, sở hỗ trợ nông nghiệp sở sơ chế sản phẩm như: Cơ sở gia công sửa chữa khí phục vụ nơng nghiệp, sở xay nghiền tinh bột,… Đồng thời kết hợp xây dựng chuồng trại chăn nuôi, kết hợp chặt chẽ trồng trọt chăn nuôi nhằm đem lại hiệu cao 4.4 Đề xuất giải pháp sử dụng đất hiệu bền vững 4.4.1 Giải pháp chung 4.4.1.1 Giải pháp sách Vốn yếu tố khơng thể thiếu q trình sản xuất, khơng có vốn khơng thể sản xuất, thếu vốn sản xuất khơng phát triển Trong xã nhiều hộ thuộc diện trung bình, thu nhập chủ yếu dựa vào việc sản xuất nông nghiệp mà nguồn vốn địa phương, bà cịn hạn hẹp Do đó, trước hết cần phát huy có hiệu đồng vốn cho vay hộ, thực tiết kiệm chi tiêu, tập trung vốn cho phát triển sản xuất Mặt khác, tích cực phát huy hiệu nguồn vốn tài trợ, cho vay từ chương trình, dự án, quỹ tín dụng nhân dân nước nước ngồi nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp, sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất sinh hoạt bà 51 4.4.1.2 Giải pháp khoa học kỹ thuật Về giống: có vai trị định đến suất chất lượng sản phẩm Cần tuyển chọn phục tráng giống nhằm nâng cao suất giữ nguyên chất lượng giống lúa địa phương Để phát huy tiềm mạnh giống tăng cường khả chống chịu sâu bệnh, tăng tốc độ sinh trưởng phát triển lúa, ngơ cần đầu tư đủ phân bón (phân chuồng, phân hữu cơ) bón cân đối, quy trình kỹ thuật Đồng thời áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật tiên tiến cải tạo đồng ruộng, xử lý hạt giống, làm đất để loại trừ hạn chế mầm bệnh, bón phân theo nhu cầu thời kỳ sinh trưởng lúa, ngô Mặt khác, nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất địa bàn nghiên cứu việc chống xói mịn, rửa trôi đất vấn đề cần thiết Cần phải phát huy mở rộng mơ hình tạo phân xanh theo đường đồng mức hay thiết lập băng chắn nhỏ trồng có tác dụng cải tạo đất, nhằm ngăn chặn giảm bớt tốc độ dòng chảy, tạo cho dòng nước thấm sâu theo trọng lực đồng thời góp phần chống xói mịn, cải thiện độ phì nhiêu đất Bên cạnh đó, không canh tác vụ để hạn chế tượng xói mịn, tượng kết von, hình thành đá ong Sắp xếp lịch thời vụ, lịch gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch hợp lý, tránh làm cỏ trắng đào xới đất mùa mưa (nên sử dụng thuốc trừ cỏ) 4.4.1.3 Giải pháp sở hạ tầng Xây dựng phát triển sở hạ tầng, đặc biệt phát triển đường giao thông liên thôn, liên xã vấn đề quan trọng góp phần không nhỏ việc phát triển sản xuất đời sống người dân xã 52 4.4.1.4 Giải pháp thị trường Giải vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm cho nông hộ vấn đề quan trọng để chuyển sản xuất tự cung tự cấp sang hướng sản xuất hang hóa Muốn tiêu thụ sản phẩm sản phẩm phải đáp ứng nhu cầu thị trường, mặt khác sản phẩm cần phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa bàn, cần cung cấp đầy đủ thơng tin cho nơng hộ với sách hỗ trợ để phát triển sản phẩm hàng hóa 4.4.1.5 Giải pháp công tác khuyến nông Để người dân tiếp cận tốt với khuyến nơng việc thành lập tăng cường hệ thống khuyến nông sở, đặc biệt từ cấp xã xuống thôn việc làm cần thiết Cần đào tạo nâng cao lực đội ngũ cán khuyến nông người dân tộc Nên đào tạo khuyến nông viên chuyên trách cho thôn từ cán đồn thể, trưởng thơn,… Đó người khơng có kinh nghiệm mà cịn có khả thuyết phục bà thơn họ tin tưởng kính trọng 4.4.1.6 Giải pháp thủy lợi Cần phải xây dựng hệ thống cấp, thoát nước để phục vụ tốt mùa mưa lũ hay hạn hán để tránh việc ngập úng hay thiếu nước việc sản xuất nông nghiệp gây ảnh hưởng đến suất trồng Phải thường xuyên huy động vốn đầu tư để trọng kiên cố hóa kênh mương, chủ động nước tưới tiêu cho bà Kiến nghị với cấp sách miễn giảm thủy lợi phí 4.4.2 Giải pháp cụ thể - Tiếp tục hoàn thiện chế quản lý hợp tác xã nông nghiệp, hệ thống dịch vụ vật tư nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu giống, phân bón phục vụ sản xuất 53 - Tạo điều kiện vốn cho người dân thơng qua quỹ tín dụng: Ngân hàng sách xã hội, Hội phụ nữ, Hội nông dân,… - Mở rộng thị trường nhằm giúp hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm - Tiếp tục xây dựng, nâng cấp hệ thống giao thông, thủy lợi - Để phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, nhằm tăng cường giá trị diện tích canh tác cần phải đưa tiến khoa học kỹ thuật, trang thiết bị máy móc phù hợp với điều kiện xã - Phát triển sản xuất cần gắn liền với bảo vệ, cải tạo đất, môi trường, tránh tình trạng nhiễm đất việc tăng cường sử dụng loại phân hữu cơ, phân vi sinh, phân vô cách hợp lý - Khuyến khích luân canh tăng vụ, đưa diện tích đất vụ lên vụ lựa chọn giống trồng phù hợp - Quan tâm tới việc bảo quản nơng sản sau thu hoạch - Bố trí thời vụ gieo trồng hợp lý để đạt sản lượng cao hạn chế ảnh hưởng thời tiết - Khuyến khích người dân sử dụng giống trồng vật nuôi cho suất cao ổn định như: Tám thơm, nhị ưu 838, khang dân 18… trồng vụ đơng có hiệu cao như: hành, tỏi, rau thơm, cà chua, cải bắp, súp lơ, giống ngô VN10, LVH184… 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Tân Thịnh xã có tổng diện tích tự nhiên 1.095,04 ha, diện tích đất nông nghiệp tới 787,24 ha, chiếm 71,89% tổng diện tích tự nhiên xã Nơng nghiệp ngành chiếm vai trò chủ đạo cấu kinh tế xã Sự phát triển kinh tế - xã hội xu cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn giai đoạn tạo áp lực lớn quỹ đất đai xã, đòi hỏi tương lai phải có giải pháp thích hợp việc bố trí phát triển cân đối ngành Từ kết nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã cho thấy: Loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp xã gồm 04 loại hình sử dụng chính: 2L, 2L – 1M, 2M, công nghiệp hàng năm Trong đó, LUT 2L – 1M cho hiệu kinh tế cao Dựa kết đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, lựa chọn 04 loại hình sử dụng đất đai thích hợp có triển vọng tốt cho xã Tân Thịnh LUT 2L: Mang lại hiệu kinh tế cao, có tiềm phát triển tương lai LUT 2L – 1M: Có hiệu kinh tế cao, có triển vọng phát triển bền vững xã, đảm bảo an ninh lương thực LUT 2M: Mang lại hiệu kinh tế mực trung bình, cần cải tạo hệ thống thủy lợi chuyển dịch cấu mùa vụ góp phần thúc đẩy chất lượng sản phẩm tốt LUT công nghiệp hàng năm: Mang lại hiệu kinh tế mức trung bình, chọn trồng cho suất cao, chất lượng sản phẩm tốt Để nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp, xã Tân Thịnh cần khai thác tiềm đất đai theo hướng chuyển dịch cấu 55 trồng, đa dạng hóa sản phẩm hàng hóa áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng vùng sản xuất đặc trưng Thực đồng giải pháp công tác quản lý Nhà nước đất đai, bố trí hợp lý trồng thâm canh, tăng vụ Q trình sử dụng đất phải gắn bó với việc cải tạo, bồi dưỡng bảo vệ đất, bảo vệ môi trường 5.2 Đề nghị Cần tổ chức lớp tập huấn chuyên đề, chuyên sâu đến hộ gia đình, tổ chức tham quan học tập mơ hình điển hình ngành trồng trọt chăn ni nhằm cung cấp thêm kinh nghiệm kiến thức cho người dân Khuyến khích người dân mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng diện rộng đặc biệt diện tích đất hiệu kinh tế Tạo điều kiện cho người dân vay vốn khuyến khích họ mạnh dạn đầu tư thâm canh nơi có tiền đất đai Đẩy mạnh việc hình thành tổ, nhóm cung cấp dịch vụ vật tư nông nghiệp, điểm thu mua chế biến nơng sản nhằm tìm đầu cho sản phẩm nông nghiệp Cần phát triển trồng theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, xoá bỏ tập quán lạc hậu, khai thác triệt để hợp lý tiềm đất đai, lao động, vốn… Tránh khơng cịn diện tích đất ruộng bỏ hoang hoá 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lê Kế Đạt (2012), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Tràng Xá, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, khoá luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng, Giáo trình đất – Nhà xuất Nông Nghiệp, 1999 Đỗ Văn Hạ Nguyễn Thị Phong Thu, Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam (2016), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên Trần Văn Huấn, Nguyễn Cao Huấn Đỗ Thị Tài Thu, Tạp chí KH – Đại học Quốc Gia Hà Nội (2015), Nghiên cứu, đánh giá hệ thống sử dụng đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp bền vững xã Đại Thành, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Luật Đất đai (2013), Nhà xuất Chính trị Quốc gia Nguyễn Ngọc Ngoạn, Nguyễn Hữu Hồng, Đặng Văn Minh, Giáo trình Hệ thống nông nghiệp, Nhà xuất Đại học Nông nghiệp Hà Nội 1999 Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thu Huyền (2013), Bài giảng Đánh giá đất - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Đỗ Thị Tám, Nguyễn Thị Hải, Tạp chí Khoa học Phát triển (2013), Đánh giá sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Nghi Trường, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Đỗ Đình Thục, Hồng Thị Thái Hoà Nguyễn Hồng Vân (2014), Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 57 11 UBND xã Tân Thịnh, Báo cáo Tổng hợp QHSD đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kì đầu (2011- 2015) xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định 12 UBND xã Tân Thịnh (2016), Thống kê diện tích đất đai năm 2016 xã Tân Thịnh 13 Phạm Văn Vân, Tạp chí KH Phát Triển (2010), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Chương Mỹ ( Hà Nội) II Tiếng Anh 14 De Kimpe E.R, B.P Warkentin (1998), “Soil Functions and Future of Natural Resources”, Towards Sustainable Land Use, USRIC, Volume 1, pp10-11 15 FAO (1976), A Framework for Land Evaluation, Rome 16 Smyth A.J Julian Dumanski (1993), FESLM An Internation Framework for Evaluation Sustainable Land Management, World soil Report, FAO, Rome Giảng viên hướng dẫn Sinh viên TS Vũ Thị Thanh Thủy Đặng Thị Thu Hường 58 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Ngày điều tra: ………… Phiếu số: ……………… I THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ: ………………………………………………………… Đ/c: ………… Xã: Tân Thịnh Giới tính: : Nam Tuổi: … Tỉnh: Nam Định Huyện: Nam Trực Nữ Dân tộc: … Trình độ: … Nghề nghiệp chính: Làm ruộng Phân loại hộ: Nghèo Trung bình Khá Giàu II THƠNG TIN CHI TIẾT Tình hình nhân lao động Tổng số nhân khẩu: … Người Trong đó: + Lao động độ tuổi: … Người + Lao động độ tuổi: … Người Đặc điểm cách sử dụng loại đất Loại đất Đất trồng lâu năm Đất trồng hàng năm 2.1 Đất trồng lúa 2.2 Đất trồng hàng năm khác - Ngô - Rau loại - Đậu loại Đất khác Diện tích (m2) Giao khốn Đấu thầu Th Khai hoang 59 Các công thức luân canh STT Vụ Loại đất Xuân Lúa 2 Lúa – Màu Màu Đất khác Mùa Đông Ghi Các giống trồng suất STT Cây trồng/ Vụ Lúa Ngô Khoai lang Lạc Rau màu Xuân Mùa Xuân Đông Đông Xuân Thu Giống Năng suất Gía bán (Kg/ sào) (đồng) 60 Chi phí sản xuất 5.1 Cây lúa ĐVT A Chi phí vật tư Giống Kg Phân chuồng Tạ Đạm Kg Lân Kg Kali Kg NPK Kg Vôi Kg Thuốc BVTV 1000đ Khác 1000đ B Chi phí dịch vụ 10 Cày bừa 1000đ 11 Thủy lợi 1000đ 12 Thu hoạch 1000đ 13 LĐ thuê Công 14 Khác 1000đ C LĐ gia đình Cơng Số lượng Đơn giá Thành tiền 61 5.2 Cây ngơ ĐVT A Chi phí vật tư Giống Kg Phân chuồng Tạ Đạm Kg Lân Kg Kali Kg NPK Kg Vôi Kg Thuốc BVTV 1000đ Khác 1000đ B Chi phí dịch vụ 10 Cày bừa 1000đ 11 Thủy lợi 1000đ 12 Thu hoạch 1000đ 13 LĐ thuê Công 14 Khác 1000đ C LĐ gia đình Cơng Số lượng Đơn giá Thành tiền 62 5.3 Cây rau màu khác ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A Chi phí vật tư Giống Kg Phân chuồng Tạ Đạm Kg Lân Kg Kali Kg NPK Kg Vôi Kg Thuốc BVTV 1000đ Khác 1000đ B Chi phí dịch vụ 10 Cày bừa 1000đ 11 Thủy lợi 1000đ 12 Thu hoạch 1000đ 13 LĐ thuê Công 14 Khác 1000đ C LĐ gia đình Cơng Dịch vụ gia đình tiếp cận Loại dịch vụ Khuyến nông/ Tập huấn Vật tư NN HTX Thủy lợi HTX Vật tư CTTN cung cấp Dịch vụ tín dụng NH Thơng tin thị trường Có/ Khơng Đánh giá chất lượng (Tốt/ TB/ Xấu) 63 III CÁC Ý KIẾN KHÁC Gia đình có nhu cầu thêm đất sản xuất nơng nghiệp khơng ? a) Có b) Khơng Gia đình có áp dụng kỹ thuật sản xuất khơng ? a) Có b) Khơng Gia đình có vay vốn để sản xuất khơng ? a) Có b) Khơng Tiềm gia đình: a) Vốn b) Lao động c) Đất d) Ngành nghề e) Lao động khác Gia đình có khó khăn sản xuất ? Thủy lợi: Thuốc trừ sâu gia đình dùng lần/ vụ ? Cây lúa (lần): Cây ngô (lần): Cây khác: Các thuốc trừ sâu bệnh có ảnh hưởng đến đất đai môi trường? a) Rất độc hại b) Độc chấp nhận c) Khơng độc Khi bón nhiều phân hóa học (NPK) ảnh hưởng đến đất đai môi trường ? a) Đất trai cứng b) Đất bạc màu nhanh c) Đất tốt d) Không thay đổi Trên đồng ruộng gia đình thơn thường bị nhiễm mơi trường nhiều ? a) Chất thải rắn từ phế liệu vật tư nông nghiệp (bao ni lông, chai vỏ thuốc trừ sâu, vỏ bao phân bón, …) b) Ơ nhiễm phân bón c) Ơ nhiễm thuốc trừ sâu d) Khơng có biểu nhiễm 10 Gia đình sử dụng sản phẩm phụ trồng (lúa, ngơ ) để làm ? 64 a) Đốt b) Để làm phân ruộng c) Làm thức ăn cho trâu bò d) Sử dụng mục đích khác 11 Các tượng suy thối mơi trường xuất đồng ruộng nương rẫy gia đình ? a) Xói mịn đất b) Sạt đất c) Lũ lụt d) Khô hạn e) Ngập úng f) Rét đậm g) Không có 12 Kế hoạch sử dụng đất nơng nghiệp gia đình ? a) Giảm diện tích gieo trồng b) Tăng diện tích c) Khơng thay đổi 13 Ý kiến khác Chủ hộ (Ký, ghi rõ họ tên) Người điều tra (Ký, ghi rõ họ tên) ... giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định năm 2016? ?? 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá trạng sử dụng đất đai địa bàn xã Tân Thịnh, huyện. .. tế - xã hội, trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, suất, sản lượng, loại hình sử dụng đất hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn xã Tân Thịnh UBND xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, ... Thịnh) 40 4.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 4.2.1 Xác định loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Theo

Ngày đăng: 11/05/2021, 08:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Kế Đạt (2012), Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại xã Tràng Xá, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, khoá luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả "sử dụng đất nông nghiệp tại xã Tràng Xá, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Lê Kế Đạt
Năm: 2012
2. Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng, Giáo trình đất – Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đất
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
3. Đỗ Văn Hạ và Nguyễn Thị Phong Thu, Tạp chí KH Nông nghiệp Việt Nam (2016), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Ân Thi
Tác giả: Đỗ Văn Hạ và Nguyễn Thị Phong Thu, Tạp chí KH Nông nghiệp Việt Nam
Năm: 2016
4. Trần Văn Huấn, Nguyễn Cao Huấn và Đỗ Thị Tài Thu, Tạp chí KH – Đại học Quốc Gia Hà Nội (2015), Nghiên cứu, đánh giá hệ thống sử dụng đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại xã Đại Thành, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Huấn, Nguyễn Cao Huấn và Đỗ Thị Tài Thu, Tạp chí KH – Đại học Quốc Gia Hà Nội (2015), "Nghiên cứu, đánh giá hệ thống sử dụng đất đai phục "vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại xã Đại Thành, huyện Quốc
Tác giả: Trần Văn Huấn, Nguyễn Cao Huấn và Đỗ Thị Tài Thu, Tạp chí KH – Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2015
6. Nguyễn Ngọc Ngoạn, Nguyễn Hữu Hồng, Đặng Văn Minh, Giáo trình Hệ thống nông nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp Hà Nội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Hệ thống "nông nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp Hà Nội 1999
7. Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thu Huyền (2013), Bài giảng Đánh giá đất - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Đánh giá đất
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thu Huyền
Năm: 2013
8. Đỗ Thị Tám, Nguyễn Thị Hải, Tạp chí Khoa học và Phát triển (2013), Đánh giá sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Nghi Trường, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Thị Tám, Nguyễn Thị Hải, Tạp chí Khoa học và Phát triển (2013), "Đánh giá "sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Nghi Trường, huyện Nghi Lộc, tỉnh
Tác giả: Đỗ Thị Tám, Nguyễn Thị Hải, Tạp chí Khoa học và Phát triển
Năm: 2013
9. Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đất
Tác giả: Đào Châu Thu, Nguyễn Khang
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
10. Đỗ Đình Thục, Hoàng Thị Thái Hoà và Nguyễn Hồng Vân (2014), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Đình Thục, Hoàng Thị Thái Hoà và Nguyễn Hồng Vân (2014), "Đánh giá "hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng
Tác giả: Đỗ Đình Thục, Hoàng Thị Thái Hoà và Nguyễn Hồng Vân
Năm: 2014
11. UBND xã Tân Thịnh, Báo cáo Tổng hợp QHSD đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kì đầu (2011- 2015) xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND xã Tân Thịnh, "Báo cáo Tổng hợp QHSD đất đến năm 2020, kế hoạch sử "dụng đất 5 năm kì đầu (2011- 2015) xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam
12. UBND xã Tân Thịnh (2016), Thống kê diện tích đất đai năm 2016 của xã Tân Thịnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND xã Tân Thịnh (2016), "Thống kê diện tích đất đai năm 2016 của xã Tân
Tác giả: UBND xã Tân Thịnh
Năm: 2016
13. Phạm Văn Vân, Tạp chí KH và Phát Triển (2010), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Chương Mỹ ( Hà Nội).II. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Văn Vân, Tạp chí KH và Phát Triển (2010), "Đánh giá hiệu quả sử dụng "đất nông nghiệp ở huyện Chương Mỹ ( Hà Nội)
Tác giả: Phạm Văn Vân, Tạp chí KH và Phát Triển
Năm: 2010
14. De Kimpe E.R, B.P Warkentin (1998), “Soil Functions and Future of Natural Resources”, Towards Sustainable Land Use, USRIC, Volume 1, pp10-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: De Kimpe E.R, B.P Warkentin (1998), “Soil Functions and Future of Natural Resources
Tác giả: De Kimpe E.R, B.P Warkentin
Năm: 1998
16. Smyth A.J và Julian Dumanski (1993), FESLM An Internation Framework for Evaluation Sustainable Land Management, World soil Report, FAO, Rome Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w