ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG TIẾN MẠNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THỊ TRẤN ĐỒNG MỎ - HUYỆN CHI LĂNG TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trƣờng Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2015 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Nguyễn Minh Cảnh Thái Nguyên, năm 2017 ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG TIẾN MẠNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THỊ TRẤN ĐỒNG MỎ - HUYỆN CHI LĂNG TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trƣờng Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2015 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Nguyễn Minh Cảnh Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Thƣ̣c tâ ̣p tố t nghiê ̣p là mô ̣t giai đoa ̣n cầ n thiế t và hế t sƣ́c quan tro ̣ng đố i với mỗi sinh viên, đó là thời gian để sinh viên tiế p câ ̣n với thƣ̣c tế , nhằ m củng cố và vâ ̣n du ̣ng nhƣ̃ng kiế n thƣ́c mà mình đã ho ̣c đ ƣợc nhà trƣờng Đƣợc sự trí của Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Ban Chủ nhiê ̣m khoa Khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Nông lâm Thái nguyên , em đã tiến hành nghiên cƣ́u đề tài : “Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Đồng Mỏ - huyện Chi Lăng – tỉnh Lạng Sơn” Để hoàn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c tới thầ y giáo ThS Nguyễn Minh Cảnh ngƣời đã trƣ̣c tiế p hƣớng dẫn, giúp đỡ em quá trin ̀ h hoàn thành khóa luâ ̣n này Em xin bày tỏ lòng biế t ơn chân thành tới các thầ y cô giáo khoa Môi trƣờng, đã giảng da ̣y và hƣớng dẫn , tạo điều kiện thuận lợi cho em quá trình học tập và rèn luyện tại trƣờng Em xin gƣ̉i lời cảm ơn đế n ban lañ hđa ̣o Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Chi Lăng, UBND thị trấn Đồng Mỏ, các cán , chuyên viên, các ban ngành khác đã giúp đỡem quá trình thƣ̣c tâ ̣p và hoàn thành khóa luâ ̣n Em xin chân thành cảm ơn các cô chú cán của Công ty Môi trƣờng và Dịch vụ đô thị Thành Linh đã tạo điều kiện và giúp đỡ em thời gian thực tế tại địa phƣơng, cung cấp cho em số liệu và kiến thức thiết thực sử dụng cho đề tài tốt nghiệp Cuố i cùng em xin gƣ̉i lời cảm ơn đế n gia đình , bạn bè đã đô ̣ng viên , khuyế n khić h em suố t quá triǹ h ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành khóa luâ ̣n Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, Ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên Hoàng Tiến Mạnh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất thị trấn Đồng Mỏ năm 2016 22 Bảng 4.2 Thực trạng phát triển kinh tế thị trấn Đồng Mỏ 25 giai đoạn 2014 - 2016 25 Bảng 4.3 Hiện trạng dân số năm 2016 25 Bảng 4.4 Biến động dân số giai đoạn 2014 - 2016 26 Bảng 4.5 Hiện trạng phát sinh nguồn thải địa bàn thị trấn 29 Bảng 4.6 Số lƣợng xe vận chuyển rác thải của thị trấn Đồng Mỏ 31 Bảng 4.7 Biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt của hộ gia đình địa bàn thị trấn Đồng Mỏ 33 Bảng 4.8 Ƣớc tính khối lƣợng rác thu gom địa bàn 33 Bảng 4.9 Kết phân loại rác tại khu dân cƣ 34 Bảng 4.10 Kết phân loại rác tại chợ trung tâm huyện 35 Bảng 4.11 Kết phân loại rác tại các quan, trƣờng học 37 Bảng 4.12 Thành phần rác thải theo số liệu điều tra tại các điểm 38 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIT TT BCL : BÃi chôn lấp BVMT : Bảo vệ môi tr-ờng CT : Chất thải CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt 3R : Tái chế, tái sử dụng giảm thiểu rác thải sinh hoạt MT : Môi tr-ờng TP : Thành TT : Thị trấn UBND : Uû ban nh©n dân QLCTRSH : Quản lý chất thải rắn sinh hoạt iv MỤC LỤC Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1.2 Mục đích của đề tài 1.3 Mục tiêu của đề tài 1.4 Yêu cầu của đề tài 1.5 Ý nghĩa của đề tài Phần TỒNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1.Khái niệm chất thải 2.1.2 Khái niệm chất thải rắn 2.1.3 Khái niệm xử lý chất thải 2.1.4 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn 2.2 Cơ sở pháp lý 2.3 Cơ sở thực tiễn 2.3.1 Tình hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt giới 2.3.2 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt nam 12 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tƣợng và nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 18 3.3.2 Thực trạng rác thải địa bàn thị trấn Đồng Mỏ 18 3.3.3 Đề xuất số giải pháp xử lý rác địa bàn thị trấn 18 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phƣơng pháp điều tra thu thập các tài liệu, số liệu 18 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa 19 v 3.4.3 Đặt điểm theo dõi và phân loại rác 19 3.4.4 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp xử lý số liệu 20 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 21 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 23 4.2 Thực trạng rác thải địa bàn thị trấn Đồng Mỏ 27 4.2.1 Thực trạng công tác vệ sinh môi trƣờng địa bàn thị trấn 27 4.2.2 Nguồn phát sinh chất thải 28 4.2.3 Các phƣơng pháp xử lý chất thải áp dụng địa bàn thị trấn 29 4.3 Kết phân loại rác tại các điểm nghiên cứu 34 4.3.1 Tại khu dân cƣ 34 4.3.2 Tại chợ trung tâm huyện 35 4.3.3 Tại các quan, trƣờng học 37 4.3.4 Tổng hợp khối lƣợng rác tại các điểm điều tra 38 4.4 Đề xuất các giải pháp xử lý rác 39 4.4.1 Giải pháp quản lý 39 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật 40 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong thập niên vừa qua, sự phát triển khoa học kĩ thuật đã dẫn tới sự phát triển mạnh mẽ kinh tế Quá trình công nghiệp hoá - đại hoá ngày càng đƣợc đẩy mạnh Chính sự phát triển này mà môi trƣờng sống của chúng ta bị đe doạ nghiêm trọng Trong nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng thì rác thải sinh hoạt là nguyên nhân Thực tế cho thấy lƣợng rác thải tạo hàng ngày quá trình sống của ngƣời gia tăng với sự phát triển kinh tế, tăng dân số, tăng mức sống của ngƣời dân Tuy nhiên việc bảo vệ mơi trƣờng chƣa trở thành thói quen, nếp sống của nhiều ngƣời Việc quản lý chất thải rắn là vấn đề cấp thiết và cần đƣợc giải kịp thời để đảm bảo cho việc vệ sinh chung, cho cảnh quan đô thị, cho sức khỏe cộng đồng và đảm bảo cho việc giảm thiểu tác động xấu tới môi trƣờng Tại thị trấn Đồng Mỏ, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt bƣớc đầu đã đƣợc quan tâm Tuy nhiên, chƣa có biện pháp xử lý hữu hiệu, chƣa có đầy đủ sở khoa học nên cơng tác quản lý chất thải rắn cịn gặp nhiều khó khăn Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của quản lý chất thải rắn, trƣớc thực tế khó khăn của công tác quản lý này, với sự phân công của Khoa Môi trƣờng dƣới sự hƣớng dẫn của giảng viên ThS Nguyễn Minh Cảnh, em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Đồng Mỏ - huyện Chi Lăng – tỉnh Lạng Sơn” 1.2 Mục đích đề tài - Đánh giá cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị trấn Đồng Mỏ, huyện Chi Lăng - Đề xuất phƣơng án quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị trấn 1.3 Mục tiêu đề tài - Đánh giá khối lƣợng, thành phần và mức độ ảnh hƣởng của CTSHR địa bàn thị trấn - Đề giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý CTSHR của thị trấn 1.4 Yêu cầu đề tài - Số liệu thu đƣợc phải chính xác, trung thực, khách quan - Đề xuất giải pháp kiến nghị phải có tính khả thi, thực tế, phù hợp với điều kiện thực tế của thị trấn 1.5 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học: Đây là điều kiện giúp sinh viên tập duyệt, vận dụng kiến thức đã học làm quen với thực tế - Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá mặt hạn chế cơng tác quản lý CTSHR Từ giúp cho địa phƣơng định hƣớng phƣơng pháp quản lý CTSHR thời gian tới Phần TỒNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học Quản lý môi trƣờng là tập hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách, kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lƣợng môi trƣờng sống và phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia Các nguyên tắc quản lý môi trƣờng, các công cụ thực giám sát chất lƣợng môi trƣờng, các phƣơng pháp xử lý môi trƣờng bị ô nhiễm đƣợc xây dƣng sở sự hình thành và phát triển ngành khoa học môi trƣờng.(Nguyễn Xuân Nguyên, 2004) [9] Nhờ sự tập trung cao độ của các nhà khoa học giới, thời gian từ 1960 tới nhiều số liệu, tài liệu nghiên cứu môi trƣờng đã đƣợc tổng kết và biên soạn thành các giáo trình chuyên khoa Trong có nhiều tài liệu sở, phƣơng pháp luận nghiên cứu môi trƣờng, nguyên lý quy luật môi trƣờng Nhờ kỹ thuật và công nghệ môi trƣờng, các vấn đề ô nhiễm hoạt động sản xuất của ngƣời đƣợc nhiên cứu xử lý phòn tránh, ngăn ngừa Các kỹ thuật phân tích, đo đạc, giám sát chất lƣợng môi trƣờng nhƣ kỹ thuật viễn thám, tin học đƣợc phát triển nhiều nƣớc giới Tóm lại, quản lý mơi trƣờng là cầu nối khoa học môi trƣờng với hệ thống tự nhiên, ngƣời, xã hội đã đƣợc phát triển phát triển của các môn chuyên ngành 2.1.1.Khái niệm chất thải “Chất thải là thứ mà ngƣời, thiên nhiên và quá trình ngƣời tác động vào thiên nhiên thải ra” (Nguyễn Đình Hƣơng, 2003) [6] Chất thải là các chất vật liệu mà ngƣời chủ ngƣời tạo chúng tại không sử dụng và chúng bị thải bỏ 31 Bảng 4.6 Số lƣợng xe vận chuyển rác thải thị trấn Đồng Mỏ Dung tÝch (m3) Lo¹i xe Số l-ợng Xe ép rác 02 Xe ép rác 02 Xe tải 10 - 14 04 Mỏy súc 0,65 02 Máy ủi 01 Xe ®Èy tay 0,3 20 (Nguồn: Công ty đô thị dịch vụ Thành Linh) * Xử lý sơ chất thải: Để hạn chế ô nhiễm đến môi tr-ờng xung quanh rác thải đ-ợc xử lý sơ nh- sau: - Rác đ-ợc đ-a cầu kt rác thi ng M sau đ-a xuống thùng, sàn xe chuyờn ch rac Rác thải đ-ợc cào TB 30 - 40 cm l-ợt t-ới vi sinh EM 20lít/l-ợt Sau l-ợng rác đầy xe Rác thải đ-ợc vận chuyển đến bÃi rỏc Đèo Quao Khi rác thải đổ xuống tiÕp tơc xư lý tiÕp chÊt vi sinh EM Sè l-ợng 50lít/7,5m3 rác Chất vi sinh EM khử mùi vị ruồi muỗi, loại côn trùng khác bị tiêu huỷ để không gây ô nhiễm môi tr-ờng xung quanh * Phân loại rác thải: Đến nay, CTR phát sinh th trn ng M a đ-ợc phân loại t¹i nguån (khoảng 1-3% rác thu gom đƣợc tái chế trở lại), lại phần đƣợc đƣa đến lò t va mt phn chuyển đến chôn lấp bÃi rác ốo Quao Phân loại rác nguồn viƯc lµm hÕt søc cã ý nghÜa viƯc xư lý, tái chế rác thải, góp phần đáng kể việc giảm thiểu ô nhiễm môi tr-ờng rác thải Thực tế địa bàn th trn, ý thức việc phân loại rác tr-ớc thải môi tr-ờng ng-ời dân 32 thấp, hiểu biÕt vµ nhËn thøc cđa hä lÜnh vùc nµy nhiều hạn chế hầu nh- ng-ời dân ch-a đ-ợc tuyên truyền tác dụng việc phân loại rác thải tr-ớc thải môi tr-ờng Phân loại rác tr-ớc thải môi tr-ờng ch-a thực trở thành thói quen ng-ời dân ý thức hành động Hơn tai a phng ch-a có quy định hay chế tài việc xử phạt ng-ời dân không phân loại rác tr-ớc thải môi tr-ờng nh- việc thải rác bõa b·i m«i tr-êng ViƯc cung cÊp kiÕn thøc tuyên truyền cho ng-ời dân hiểu tác dụng ý nghĩa việc phân loại rác tr-ớc thải môi tr-ờng việc làm cần thiết vấn đề rác thải nói riêng vấn đề vệ sinh môi tr-ờng nói chung Để việc phân loại rác thải đem lại hiệu kinh tế hiệu cho trình xử lý rác thải cần thực phân loại rác thải thành hai loại, là: - Các loại rác thải tái sinh, bán tái chế (giấy vụn, nhựa, sắt vụn ) - Các chất thải không tái sử dụng, tái chế đ-ợc (cao su, sành sứ ) * X lý rỏc thải Hiện thị trấn Đồng Mỏ chƣa có nhà máy xử lý chế biến rác, rác thải rắn sinh hoạt đƣợc vận chuyển đến lị đốt (sử dụng khơng khí tự nhiên) bãi rác Đèo Quao chôn lấp Tại các quan, xí nghiệp, các hộ gia đình công việc thu gom và vận chuyển rác thải Công ty Môi trƣờng và dịch vụ Thành Linh đảm nhiệm Kết điều tra tình hình xử lí rác thải sinh hoạt hộ gia đình địa bàn thị trấn nhƣ sau: 33 Bảng 4.7 Biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt hộ gia đình địa bàn thị trấn Đồng Mỏ BiƯn ph¸p xư lý rác thải Tỷ lệ xử lý (%) Đốt 70 Chôn lÊp 30 (Nguồn: Công ty đô thị dịch vụ Thnh Linh) Xử lý rác thải thực việc làm quan trọng cần thiết mà l-ợng rác thải ngày nhiều Tìm giải pháp cho vấn đề xử lý rác thải khu vực đô thị việc làm có ý nghĩa thời điểm t-ơng lai Hoạt động xử lý t lũ t chôn lấp chất thải rắn khu chụn lp eo Quao ch-a đ-ợc thực theo quy định Nhà n-ớc, bÃi rác lại trở thành nguồn ô nhiễm ảnh h-ởng lớn đến môi tr-êng sèng cđa d©n c- xung quanh Bảng 4.8 Ƣớc tính khối lƣợng rác thu gom địa bàn TT Ƣớc tính khối lƣợng rác thải/ngày Khu phố Khối lƣợng(tính KL xe KL rác (tạ) theo xe) (tạ) Thống Nhất 0,5 13 Thống Nhất 0,5 10 Hòa Bình 0,5 12 Hịa Bình 2 0,5 Ga Bắc 0,5 10 Ga Nam 0,5 10 Khu Chính 0,5 Thơn Lũng Cút 0,5 Tổng 20 0,5 74 (Nguồn: Công ty đô thị dịch vụ Thành Linh ) Qua bảng số liệu cho thấy tỷ lệ rác thải bình quân đầu ngƣời/ngày thị trấn Đồng Mỏ là gần 0,9kg/ngƣời/ngày với rác thải chủ yếu là rác thải hữu rau quả, túi nilon, giấy nhựa… Tỷ lệ này cho thấy lƣợng rác thải thải ngày địa bàn thị trấn cao số lƣợng rác thải số lƣợng tái chế 34 lại thấp Với khối lƣợng rác nhƣ trên, dự báo với sự phát triển kinh tế xã hội của thị trấn các năm khối lƣợng rác thải của thị trấn càng tăng lên, kinh tế phát triển, đời sống của ngƣời dân đƣợc cải thiện, tăng cao, nhu cầu sử tiêu dùng của ngƣời dân vì mà tăng lên nhƣ đồng nghĩa với việc lƣợng rác thải môi trƣờng tăng theo Nếu vấn đề mơi trƣờng khơng đƣợc quản lý chặt chẽ, khơng có chế chính sách bảo vệ môi trƣờng phù hợp dẫn đến việc ô nhiễm môi trƣờng Nhƣ vậy, ta thấy khối lƣợng rác thải sinh hoạt tỷ lệ thuận với việc phát triển kinh tế xã hội 4.3 Kết phân loại rác điểm nghiên cứu 4.3.1 Tại khu dân cƣ Khu dân cƣ tại khu Hịa Bình II, thị trấn Đồng Mỏ với 20 hộ gia đình sinh sống Qua quá trình khảo sát thực địa em thu đƣợc kết nhƣ sau : Bảng 4.9 Kết phân loại rác khu dân cƣ Ngày Tổng theo dõi lƣợng rác Rác hữu Rác tái Các Rác thải chế đƣợc khác (kg) Kg % Kg % Kg % Ngày 30 18 60,00 23,33 16,67 Ngày 35 24 68,57 17,14 14,29 Ngày 37 20 54,05 16,22 11 29,73 Ngày 35 18 51,43 25,71 22,85 Ngày 32 13 40,63 11 34,37 25,00 Ngày 37 23 62,16 21,62 16,22 34,33 19,33 56,14 7,83 23,07 7,17 20,79 TB ( Nguồn: Điều tra thực địa) 35 Qua số liệu điều tra cho thấy tỷ lệ rác thải ngày khác nhƣng lƣợng rác thải trung bình của 20 hộ gia đình không vƣợt quá ngƣỡng trung bình là hộ kg/ngày Với lƣợng rác thải chủ yếu là rác thải hữu nhƣ rau cỏ, thực phẩm thừa, gỗ, giấy, bìa các loại…Ngoài cịn có các sản phẩm rác thải khác nhƣ chai lọ thủy tinh, gạch ngói…Trong tổng lƣợng rác trung bình là 34,33 kg/ngày, rác hữu 19,33 kg/ngày, rác tái chế đƣợc là 7,83 kg/ngày, các loại rác thải khác là 7,17 kg/ngày Nhƣ địa bàn thị trấn có 2120 hộ nên số lƣợng rác trung bình ngày là 2120x2=4240 kg/ngày 4.3.2 Tại chợ trung tâm huyện Bảng 4.10 Kết phân loại rác chợ trung tâm huyện Ngày Tổng theo dõi lƣợng Rác hữu Rác tái Các Rác thải chế đƣợc khác rác (kg) Kg % Kg % Kg % Ngày 900 600 66,67 200 22,22 100 11,11 Ngày 750 500 66,67 200 26,67 50 6,66 Ngày 850 650 76,47 100 11,76 100 11,77 Ngày 1200 750 62,50 250 20,83 200 16,67 Ngày 1400 900 64,29 300 21,43 200 14,28 TB 1020 680 67,32 210 20,58 130 12,1 (Nguồn: Điều tra thực địa) Qua ngày khảo sát thực địa địa bàn chợ trung tâm thị trấn Đồng Mỏ cho thấy số lƣợng rác ngày không thay đổi và biến động Chỉ ngày họp chợ áp phiên (ngày 4) và ngày họp chợ chính (ngày 5) tỉ lệ rác tăng mạnh số ngƣời mua bán và trao đổi hàng hóa tại khu chợ tăng lên nên lƣợng rác tăng lên mạnh Rác chủ yếu tại chủ yếu là rau 36 cỏ, thực phẩm thừa, gạch ngói vỡ, chai lọ, túi bóng, nilong, bìa cactong, vải vụn… Số lƣợng rác chủ yếu là đồ sinh hoạt hàng ngày Trung bình tổng lƣợng rác thải tại khu chợ 1020 kg/ngày, rác hữu là 680 kg/ngày, rác tái chế đƣợc là 210 kg/ngày, các loại rác thải khác là 130 kg/ngày Là khu vực thƣờng xuyên diễn hoạt động trao đổi mua bán, với hàng trăm, hàng nghìn tiểu thƣơng, đủ các loại mặt hàng Sau phiên chợ, lƣợng lớn rác thải, nƣớc thải từ các cửa hàng, kiot nhƣ túi nilon, giấy rác, rau cỏ đến các sản phẩm thừa, nƣớc thải hoạt động giết mổ gà, vịt, cá bị bỏ lại Số rác thải này phần đƣợc thu gom, phần đƣợc tích tụ lại gây ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng không nhỏ đến vệ sinh an toàn thực phẩm tại các chợ, nhƣ sinh hoạt của các hộ dân xung quanh khu vực Vì thế, muốn khắc phục tình trạng ô nhiễm rác tại chợ, chúng ta phải tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức tự giác giữ gìn vệ sinh môi trƣờng nơi công cộng là cần thiết Muốn làm đƣợc điều đó, ngoài tuyên truyền rộng rãi truyền hình, đài, báo, pa nô áp phích các tờ rơi, thì các đoàn thể, tổ chức xã hội và là Ban quản lý các chợ phải giữ vai trò chính, thƣờng xuyên quan tâm và xem là nhiệm vụ chính của mình Đặc biệt chủ hộ kinh doanh cố tình vi phạm cần phải đƣợc nhắc nhở và áp dụng biện pháp cƣỡng chế nhƣ: phạt tiền nặng vi phạm, tăng phí vệ sinh… Ngoài ra, chính quyền và ngành chức cần quan tâm đến công tác quy hoạch lại hệ thống chợ trung tâm cần chấm dứt tình trạng chợ tự phát các tuyến đƣờng ngã ba, ngã tƣ chỗ đông ngƣời và là đêm các vỉa hè đƣờng phố quán hàng bán đêm xả lƣợng lớn chất thải, nƣớc thải lòng lề đƣờng gây vệ sinh đô thị, mỹ quan và bƣớc nâng cấp các chợ trung tâm đầu mối cho khang trang để 37 đáp ứng đƣợc kịp thời tiến trình phát triển của xã hội và đảm bảo an toàn vệ sinh môi trƣờng tại khu chợ 4.3.3 Tại quan, trƣờng học Điều tra thực địa tại trƣờng trung học phổ thông và quan hoạt động địa bàn gần thu đƣợc kết nhƣ sau: Bảng 4.11 Kết phân loại rác quan, trƣờng học Ngày Tổng theo dõi lƣợng Rác hữu Rác tái Các Rác thải chế đƣợc khác rác (kg) Kg % Kg % Kg % Ngày 150 80 53.33 50 33,33 20 13,33 Ngày 200 130 65 50 25 20 10 Ngày 200 120 60 60 30 20 10 Ngày 200 120 60 60 30 20 10 Ngày 250 150 60 70 28 30 12 TB 200 120 59,58 57,5 29,08 22,5 11,33 (Nguồn: Điều tra thực địa) Rác thải chủ yếu các quan, trƣờng học chủ yếu là các loại giấy tờ hỏng bỏ đi, túi bóng, nilon, chai lọ đựng nƣớc uống….Hầu hết là rác thải tái chế đƣợc Tỉ lệ biến động lƣợng rác ngày không cao khơng chênh là Trung bình tổng lƣợng rác thải là 200 kg/ngày, rác thải hữu là 120 kg/ngày chiếm 59,58% tổng lƣợng rác thải, rác tái chế đƣợc là 57,5 kg/ngày chiếm 29,08% tổng lƣợng rác thải, các loại rác thải khác 22,5 kg/ngày chiếm 11,13% tổng lƣợng rác thải Nhƣ vậy, thấy rác thải tại các quan trƣờng học thải không cao so với khu dân cƣ, rác đƣợc phân loại theo loại, chủ yếu là các loại 38 rác hữu và rác tái chế đƣợc vì mức độ gây ô nhiễm môi trƣờng xung quanh không lớn 4.3.4 Tổng hợp khối lƣợng rác điểm điều tra Bảng 4.12 Thành phần rác thải theo số liệu điều tra điểm Tổng Nguồn phát sinh lƣợng rác (kg) Khu dân cƣ 34,33 Rác hữu Kg 1020,00 Cơ quan/trƣờng học 200,00 KL rác thải/ngày 1254,33 819,33 (tấn) rác thải/năm 457,83 Các rác tái chế thải khác Kg 19,33 56,14 7,83 Chợ trung tâm KL % Rác 680 67,32 210 % Kg % 23,07 7,17 20,79 20,58 130 12,1 120,00 59,58 57,50 29,08 22,50 11,33 299,06 275,3 100,4 159,67 58,28 Qua bảng 4.12, lƣợng rác thải tại các điểm điều tra khu dân cƣ, chợ trung tâm, quan, trƣờng học với tổng lƣợng trung bình là 1254,33 kg/ngày, lƣợng rác hữu là 819,33 kg/ngày, lƣợng rác tái chế là 275,33 kg/ngày, lƣợng rác khác là 159,67 kg/ngày Nhƣ vậy, ta thấy lƣợng rác thải sinh hoạt ngày địa bàn thị trấn khá cao, chủ yếu là các loại rác hữu (thức ăn thừa, hoa hỏng,…), nguồn phát sinh rác thải địa bàn chủ yếu từ các khu dân cƣ, chợ trung tâm huyện, khối quan trƣờng học gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trƣờng xung quanh, ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe của ngƣời dân Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, khối lƣợng rác thải thải càng lớn, vì cần có biện pháp xử lý, thu gom hợp lý là tại các khu dân cƣ và chợ 39 trung tâm, tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức tự giác giữ gìn vệ sinh môi trƣờng của ngƣời dân để có mơi trƣờng xanh, sạch, đẹp 4.4 Đề xuất giải pháp xử lý rác 4.4.1 Giải pháp quản lý – Đẩy mạnh tuyên truyền, giới thiệu nội dung quản lý chất thải quy định tại Luật bảo vệ môi trƣờng 2014 và Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2015 quản lý chất thải và phế liệu rộng rãi tới các cấp, các ngành, cộng đồng dân cƣ, tổ chức, cá nhân – Tăng cƣờng trao đổi, tham quan, học tập kinh nghiệm triển khai công tác quản lý chất thải, chú trọng đến tính khả thi, sự phù hợp triển khai áp dụng mô hình xử lý chất thải các địa phƣơng – Nghiên cứu đƣa nội dung giáo dục mơi trƣờng có quản lý chất thải vào chƣơng trình chính khóa của các cấp học phổ thông – Đào tạo và tăng cƣờng nguồn nhân lực biên chế phục vụ cho công tác quản lý chất thải – Đẩy mạnh việc tuyên truyền, đào tạo và tổ chức các khoá tập huấn cho doanh nghiệp sản xuất sạch hơn, hoạt động giảm thiểu phát sinh chất thải rắn; quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế chất thải rắn theo đúng các quy định của pháp luật – Đẩy mạnh việc xây dựng và phổ biến sở liệu và trang thông tin điện tử chất thải rắn; các tài liệu hƣớng dẫn kỹ thuật quản lý, xử lý chất thải rắn - Đẩy mạnh xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển và vận hành sở xử lý chất thải rắn; tăng dần nguồn thu phí vệ sinh, giảm dần hỗ trợ từ ngân sách cho hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn; 40 - Nghiên cứu, áp dụng giá dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt, có lộ trình điều chỉnh giá nhằm bƣớc đáp ứng yêu cầu bù đắp chi phí quản lý vận hành và đầu tƣ xây dựng - Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn để phòng ngừa nhƣ kịp thời phát và xử lý các vi phạm 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật * Phân loại rác thi ti ch Phân loại CTR nguồn: Vận động nhân dân chủ động phân loại rác thải sinh hoạt gia đình để tái chế tạo nguồn nguyên liệu thø cÊp * Quy hoạch khu vực đổ thải chơn lấp Cần có bãi đổ thải tập trung khối lƣợng rác để từ các xe chở rác đến thu gom và vận chuyển dễ dàng Cần có biện pháp xử lý mạnh công nhân thu gom và đổ rác không đúng nơi quy định Nhanh chóng xây dựng các khu đổ thải, xử lý chất thải rắn thời gian sớm nhất.Tránh tình trạng gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng đối ngƣời gần khu đổ thải, gây cảnh quan, ảnh hƣởng đến sức khỏe và đới sống của ngƣời dân sống gần khu vực đổ thải * Đốt rác phương pháp thủ công * Công nghệ xử lý rỏc Thu gom, vận chuyển chất thải rắn khâu quan trọng dễ gây ảnh h-ởng đến ng-ời lao động, ảnh h-ởng tới môi tr-ờng sinh thái môi tr-ờng du lịch * Tái chế tái sử dụng - Các thành phần chất thải rắn tái chế đ-ợc phân loại thu gom để bán cho sở thu mua để xử lý tái chế nh- kim loại, nhựa cứng, nilon, giấy, cáctông, 41 - Các chất thải nh- gỗ vụn, đồ dùng từ gỗ đ-ợc thu hồi để sử dụng làm chất đốt, loại phế thải xây dựng không đ-ợc thu gom với rác thải sinh hoạt Các loại chất thải xây dựng nên tận dụng để san nền, san lấp mặt bằng, hạn chế thải môi tr-ờng - Các loại chất thải nguy hại đ-ợc thu gom xử lý triệt để theo quy trình riêng cho xử lý chất thải nguy hại - Các loại chất thải sinh hoạt thông th-ờng đ-ợc thu gom xử lý tập trung bÃi xử lý tập trung Chất thải rắn Phân loại Thu gom VËn chun Xư lý đ sinh häc Ch«n lÊp §èt Hình 4.1: Nguyên tắc chung xử lý chất thải rắn BiƯn ph¸p kh¸c 42 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua quá trình nghiên cứu đề tài đã rút đƣợc số kết nhƣ sau: Về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thị trấn Đồng Mỏ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế nhƣ gần đƣờng quốc lộ, tài nguyên có nhiều , tỷ lệ ngƣời dân độ tuổi lao động cao, mức sống của ngƣời dân đã đƣợc cải thiện rõ rệt Bên cạnh việc khơng ngừng tăng dân số và chƣa có nhiều quy hoạch rác thải tạo nên nhiều áp lực môi trƣờng và chủ yếu là rác thải rắn sinh hoạt Về tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt: thành phần chất thải rắn bao gồm thành phần thực vật (thức ăn thừa), túi nilong, giấy, nhựa và các loại khác Lƣợng rác thải phát sinh tính đầu ngƣời khu vực thị trấn là 0,9kg/ngƣời/ngày Tổng lƣợng rác phải phát sinh địa bàn thị trấn khoảng 7,4 tấn/ngày Những nơi phát sinh chất thải rắn chủ yếu là các hộ gia đình, chợ trƣờng học, quan với tổng mức phát sinh nhƣ sau: các hộ gia đình là kg/ngày, chợ là nơi phát sinh nguồn rác thải lớn với khoảng trung bình là 1020 kg/ngày, các quan, trƣờng học với khoảng 200 kg/ngày Về hình thức thu gom vận chuyển: việc thu gom và vận chuyển rác thải tại thị trấn Đồng Mỏ chủ yếu là công nhân của Công ty Môi Trƣờng Và Dịch Vụ Xanh Thành Linh đảm nhiệm Hàng ngày các công nhân thu gom, tập kết rác tại điểm sau đƣợc chở và xử lý tại bãi rác Đèo Quao Do công ty vừa vào hoạt động chƣa lâu cơng tác quản lý chƣa cao, trang thiết bị thiếu nên chƣa đáp ứng đƣợc hết nhu cầu của ngƣời dân 43 5.2 Kiến nghị Kiến nghị UBND Thị trấn Đồng Mỏ, phòng, khu phối hợp chặt chẽ việc nâng cao nhận thức cộng đồng cách: + Th-êng xuyªn tỉ chøc chiến dịch truyền thông gây ấn t-ợng mạnh nhằm phát động phong trào toàn dân thực Luật Bảo vệ Môi tr-ờng Đẩy mạnh phong trào: xanh - - đẹp, tuần lễ vệ sinh môi tr-ờng, phong trào phụ nữ không vứt rác đ-ờng chiến dịch làm giới + Tổ chức tuyên truyền rộng rÃi ph-ơng tiện thông tin đại chúng, ph-ơng tiện nghe, nhìn tổ chức quần chúng nh-: Đoàn niên, hội phụ nữ, Tổng Liên đoàn Lao Động, Hội nông dân địa ph-ơng để tạo d- ln x· héi khun khÝch, cỉ vị c¸c hoạt động BVMT + Phối hợp ngành liên quan chuyên gia để xuất phổ biến sâu rộng tài liệu tuyên truyền, h-ớng dẫn BVMT nói chung, quản lý CTR nói riêng - Nghiêm khắc xử lý tr-ờng hợp gây vệ sinh môi tr-ờng, vi phạm quy định Luật Môi tr-ờng - Kiến ngị UBND thị trấn có biện pháp,chính sách hợp lý để thu hút vốn đầu tƣ nhằm bổ xung thêm trang thiết bị thu gom,phƣơng tiện vận chuyển CTR có chất lƣơng,cơng ngệ tiên tiến để sử lý CTR 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng vit Bộ Tài nguyên Môi tr-ờng (2016), Báo cáo trạng môi tr-ờng Việt Nam 2016 Bộ Tài nguyên Môi tr-ờng (2009) Báo cáo diễn biến môi tr-ờng Việt Nam 2004 chất thải rắn Công ty môi trƣờng và dịch vụ xanh Thành Linh (2016) Kế hoạch sử dụng đất của thị trấn Đồng Mỏ năm 2016 Ngun ThÞ Anh Hoa (2006), Môi tr-ờng quản lý chất thải rắn, Sở Khoa học Công nghệ Môi tr-ờng Lâm Đồng GS.TS.Nguễn Đình H-ơng (2003), Giáo trình kinh tế chất thải, Nxb Giáo dục PGS.TS Nguyễn Đức Khiển (2004), Quản lý chất thải rắn, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Tuyết Mai (2007), Hà Nội: Dự án 3R cần đ-ợc đồng lòng h-ởng ứng ng-ời dân Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, Nxb Khoa học kü tht, Hµ Néi 10 Phịng Tài Ngun va Mơi Trng th trn ng M :Báo cáo tổng hợp điều tra nguồn, l-ợng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn 11 Ths Phùng Văn Vui (2004), Quản lý Nhà n-ớc Bảo vệ Môi tr-ờng, Lớp bồi d-ỡng nghiệp vụ Quản lý Nhà n-ớc Bảo vệ Môi tr-ờng 12 UBND th Trn ng M, Xây dựng ch-ơng trình mô hình xà hội hoá thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt 13 westsite yeumoitruong.com 45 14 westsite http://Vietbao.vn/Khoa-hoc/Seraphin-%11-cong-nghe-xu-ly-racthai-sinh-hoat-Viet-Nam/20032369/188 II Tiếng anh 15 Enviromental Resources management (ERM)- Dự thảo hướng dẫn quy hoạch quản lý chất thải rắn nước phát triển, 1997 16 Department of Water Resources Engineering, Lund University,1994“Landfilling, First Preliminary version” William Hogland, LTH, Sweden 17 Global Enviroment Centre Foundation, 1999 “Waste Treatment Technology in Japan” Osaka, Japan 18 Hasan belevi, ETH/EAWAG,1998 “Enviromental Engineering of Municipal solid Waste Incineration” Hochsulverlag AG an der ETH, Zurich ... đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Đồng Mỏ - huyện Chi Lăng – tỉnh Lạng Sơn? ?? 2 1.2 Mục đích đề tài - Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt... nguyên , em đã tiến hành nghiên cƣ́u đề tài : ? ?Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Đồng Mỏ - huyện Chi Lăng – tỉnh Lạng Sơn? ?? Để hoàn thành khóa luận này, em xin bày... NÔNG LÂM - - HOÀNG TIẾN MẠNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THỊ TRẤN ĐỒNG MỎ - HUYỆN CHI LĂNG TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính