1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nợ bảo hiểm xã hội ở bảo hiểm xã hội việt nam (tt)

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÓM TẮT ĐỀ TÀI Lời mở đầu Việc thu phí BHXH nước ta năm qua cịn chưa triệt để dẫn đến tình trạng nợ đọng BHXH kéo dài, dai dẳng hầu khắp địa phương tồn quốc Nếu tình trạng cịn kéo dài, chắn việc cân đối thu – chi quỹ BHXH gặp khó khăn, khơng cịn làm ảnh hưởng lớn đến vấn đề ASXH mà hàng chục ngàn NLĐ có nguy trắng quyền lợi, họ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động khơng tốn chế độ; Nhận thấy tầm quan trọng việc quản lý nợ BHXH, em lựa chọn đề tài "Quản lý nợ bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội Việt Nam" làm đề tài luận văn thạc sỹ Qua đó, em xin đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nợ BHXH Việt Nam thời gian tới  Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa, làm rõ vấn đề nợ BHXH quản lý nợ BHXH; - Đánh giá thực trạng nợ, quản lý nợ BHXH BHXH Việt Nam năm vừa qua; - Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế tình trạng nợ đọng BHXH quản lý tốt khâu nợ BHXH Việt Nam  Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý nợ bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội Việt Nam  Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nợ BHXH bắt buộc đơn vị SDLĐ nước công tác quản lý nợ BHXH thời gian năm - từ năm 2010 đến 2014, từ đề xuất giải pháp quản lý hiệu nợ BHXH tới năm 2020  Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp số tương đối động thái; phương pháp số tương đối kết cấu; Phương pháp lịch sử; phương pháp mơ hình hóa; phương pháp phân tích tổng kết rút kinh nghiệm  Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài gồm chương: Chương Những vấn đề nợ quản lý nợ BHXH Chương Thực trạng nợ BHXH quản lý nợ BHXH BHXH Việt Nam Chương Giải pháp kiến nghị công tác quản lý nợ BHXH Việt Nam Nội dung đề tài  Những vấn đề nợ quản lý nợ BHXH: Theo Luật BHXH năm 2014, BHXH đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập NLĐ họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ BHXH Để thực vai trị nói trên, BHXH phải thành lập quỹ tài độc lập, tập trung, nằm ngồi ngân sách nhà nước tài cho mình, sở đóng góp bên tham gia (NLĐ, người SDLĐ, Nhà nước), quỹ BHXH Tuy nhiên, thực tế lúc bên tham gia thực trách nhiệm đóng góp mà có nhiều trường hợp trốn đóng, nợ đọng, đóng khơng số người quy định,… tồn tại, với quy mơ ngày lớn trình độ ngày tinh vi Trong đó, nợ BHXH hiểu số tiền đóng khơng đủ vào quỹ BHXH tổ chức, đơn vị theo quy định pháp luật Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nợ BHXH như: Do chế, sách; nhận thức trách nhiệm quyền lợi tham gia BHXH chủ SDLĐ cịn hạn chế; muốn giảm chi phí, thu lợi nhuận nhiều muốn lạm dụng quỹ; Do NLĐ hạn chế hiểu biết quyền lợi, trách nhiệm tham gia BHXH,… Nợ BHXH không làm ảnh hưởng đến quyền lợi NLĐ mà cịn ảnh hưởng đến an tồn, cân đối quỹ BHXH ngắn hạn dài hạn đến tính nghiêm minh pháp luật mục tiêu sách an sinh xã hội Đảng Nhà nước Vì hậu nói trên, cần thiết phải thực công tác quản lý nợ BHXH, vai trị cơng tác thể sau: - Giúp nhà quản lý xác định đối tượng nợ BHXH, quy mơ, tính chất, thời gian tốc độ tăng trưởng khoản nợ BHXH, từ áp dụng biện pháp quản lý phù hợp nhằm thu hồi nợ; - Hạn chế tình trạng nợ đọng, trốn đóng BHXH đơn vị, DN thông qua việc thanh, kiểm tra, đôn đốc thu nợ áp dụng chế tài xử phạt như: Phạt lãi chậm đóng, xử phạt vi phạm hành chính, kiện tịa,… - Giúp Nhà nước dần hồn thiện tổ chức máy nhằm đảm bảo cho công tác thực cách có hiệu Nội dung quản lý nợ BHXH bao gồm: Quản lý đối tượng, số tiền thời gian nợ; kiểm tra, đôn đốc thu hồi nợ; xử lý nợ BHXH  Thực trạng nợ bảo hiểm xã hội quản lý nợ bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội Việt Nam: + Về tình hình thu nợ đọng BHXH: - Số đơn vị: Năm 2014, có 276.138 ĐV tham gia, tăng 10,42% so với năm 2013 tăng 38,70% so với năm 2010 (199.093 đơn vị); - Số người: Năm 2010 có 9.441.246 người; năm 2011 tăng thêm 7,02% (đạt 10.104.497 người); năm 2012 tăng 3,24%; năm 2013 tăng 4,39%; năm 2014 tăng 5,16% (đạt 11.451.530 người) - Số thu: Năm 2011 số thu 62.058 tỷ đồng, tăng 25, 25% so với năm 2010 (49.549 tỷ đồng) Năm 2012, số thu tăng mạnh, đạt 89.259 tỷ đồng (tăng 43,83% so với năm 2011 gấp 1,8 lần so với năm 2010) Đến năm 2013, tốc độ tăng giảm xuống, đến 2014 đạt mức thu 130.059 tỷ đồng, tăng 22,35% so với năm 2013, tăng 2,6 lần so với năm 2010 - Nợ BHXH: Số nợ BHXH, biến động nợ BHXH mối tương quan số nợ với số phải thu BHXH năm qua thể biểu đồ sau: Biểu đồ 2.1: Số nợ so với số phải thu BHXH (2010-2014) - Luôn dẫn đầu tỷ lệ nợ khối Lao động có thời hạn nước ngồi (bình qn 29,03% số phải thu) Tuy nhiên, số phải thu khối chiếm khoảng 0,02 tổng số tiền BHXH phải thu nên số nợ hồn tồn khơng đáng kể tổng nợ BHXH - Đáng phải nói đến tỷ lệ nợ số nợ khối DN quốc doanh (ngoại trừ năm 2014 xếp thứ sau khối DN Nhà nước DN ngồi quốc doanh dẫn đầu tỷ lệ nợ số nợ khối chiếm bình quân tới gần 50% tổng số nợ BHXH tất khối) - Khối có tỷ lệ nợ cao khối DN Nhà nước (bình qn 7,77%) Ln có tỷ lệ nợ thấp khối HCSN, ĐT, LLVT - Khối DN có vốn nước ngồi có biểu tích cực việc chấp hành nghĩa vụ đóng BHXH năm đầu giai đoạn với tỷ lệ nợ liên tục giảm mạnh từ 6,86% xuống 2,57% Tuy nhiên, đến năm 2014, tỷ lệ nợ khối lại đột ngột tăng mạnh lên tới 5,64% Nội dung làm rõ tình hình nợ đọng BHXH bắt buộc khối DN năm vừa qua + Quản lý nợ bảo hiểm xã hội Việt Nam: - Cơ sở quản lý nợ bảo hiểm xã hội: Các quy định việc tính lãi chậm đóng; xử phạt vi phạm hành chính; khởi kiện đơn vị nợ BHXH thi hành án thu nợ BHXH - Phân cấp quản lý nợ BHXH: Công tác quản lý nợ BHXH Việt Nam phân cấp tổ chức thực cấp: Huyện (BHXH huyện), tỉnh(BHXH tỉnh), Trung ương (BHXH Việt Nam) - Quy trình quản lý nợ bảo hiểm xã hội: Thẩm quyền trách nhiệm quản lý nợ cán thu, tổ thu nợ quan BHXH tổ công tác liên ngành khác nên quy trình quản lý nợ áp dụng khác - Phối hợp bên có liên quan công tác quản lý nợ BHXH: Đối với cấp ủy Đảng, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Thanh tra nhà nước, Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội, Các Tổ chức Ngân hàng có vai trị trách nhiệm cơng tác quản lý nợ BHXH Để thực tốt cơng tác này, địi hỏi phải có phối kết hợp bên cách nhịp nhàng, chặt chẽ + Kết đạt công tác quản lý nợ BHXH - Về ban hành văn đạo, hướng dẫn thực hiện: BHXH Việt Nam ban hành số văn đạo, hướng dẫn thực hiện, góp phần tích cực vào việc quản lý nợ đọng BHXH như: Quyết định số 1111/QĐ-BHXH; Công văn số 585/BHXH-BT; Công văn số 494/BHXH-BT; Công văn số 1585/BHXH-BT; Công văn số 3829/BHXH-BT; Công văn số 5064/BHXH-BT; Công văn số 2871/BHXH-BT ;… - Về mặt tổ chức thực hiện: BHXH Việt Nam cải cách toàn diện TTHC nhằm phục vụ đơn vị, người tham gia BHXH, BHYT tiếp cận sách BHXH, BHYT thuận lợi, nhanh chóng; Triển khai ứng dụng CNTT vào công tác quản lý thu, cấp sổ BHXH, thẻ BHYT; Từ năm 2013, triển khai việc hạch toán kế toán, theo dõi số phải thu BHXH, BHYT để quản lý chặt chẽ nguồn thu, đảm bảo tính minh bạch việc quản lý quỹ BHXH, BHYT; Chủ động ký quy chế phối hợp Bộ, Ngành có liên quan cơng tác quản lý thu, nợ BHXH, - Về số tiền lãi chậm đóng thu được: Trong giai đoạn 2010 – 2014, BHXH địa phương tiến hành tính lãi chậm đóng BHXH đơn vị nợ BHXH 30 ngày trở lên thu tổng số tiền lãi 1.551 tỷ đồng Số lãi thu tăng dần qua năm (từ 190 tỷ đồng năm 2010 lên 496 tỷ đồng năm 2013) với gia tăng số nợ (2.548 tỷ đồng năm 2010 lên 6.829 tỷ đồng năm 2013) Năm 2014, tiền lãi thu giảm số nợ BHXH giảm xuống 5.914 tỷ đồng - Công tác kiểm tra, tra liên ngành xử phạt vi phạm hành đơn vị nợ BHXH: Từ năm 2007 – 2013, BHXH Việt Nam tiến hành kiểm tra 41.460 đơn vị, số tiền phải thu hồi 82.455,6 triệu đồng, thu hồi 33.972,6 triệu đồng (đạt 41,2%); Từ năm 2008 – 2013, thông qua đợt kiểm tra liên ngành, số đơn vị BHXH Việt Nam đề nghị xử phạt vi phạm hành 5.289, số đơn vị xử phạt 949 đơn vị (đạt 17,94%); Riêng năm 2014, toàn ngành tiến hành kiểm tra 14.751 đơn vị SDLĐ, phát sai phạm đề nghị truy thu 27,3 tỷ đồng thu hồi năm 17,1 tỷ đồng tiền đóng BHXH, BHYT (đạt 62,6%) đồng thời đề nghị xử phạt vi phạm hành 309 đơn vị SDLĐ - Kết khởi kiện thi hành án: Tính đến hết năm 2013, BHXH các điạ phương đã tiế n hành khởi kiê ̣n2.463 đơn vi ̣nơ ̣ BHXH với số tiề n nơ ̣ là1.248 tỷ đồ ng Tuy nhiên, số tiề n nơ ̣ thu hồ i đươ ̣c còn rấ t thấ p(bằ ng 28,7% số nơ ̣ bi ̣khởi kiê ).̣n Trong giai đoạn 2010 - 2014, BHXH tỉnh, thành phố khởi kiện 5.376 đơn vị SDLĐ nợ BHXH với tổng số tiền nợ 2.452,7 tỷ đồng; có 1.759 đơn vị đưa xét xử (đạt 32,7%) Tuy nhiên, số 1.240 vụ có án, định Tòa án chuyển cho quan thi hành án, có tới 375 vụ chưa thi hành (chiếm 30,2%) Chỉ tính riêng năm 2014, quan BHXH khởi kiện 1.496 đơn vị với tổng số tiền 664,7 tỷ đồng, số tiền thu hồi đạt 105,6 tỷ đồng Trong số 167 đơn vị hòa giải thành sau khởi kiện năm 2014, có 66 đơn vị trả nợ với số tiền nợ thu 47,7 tỷ đồng Còn với 284 đơn vị Tòa án thụ lý xét xử, số tiền nợ thu đơn vị qua xét xử vẻn vẹn 57,9 tỷ đồng (chiếm 9% so với tổng số tiền nợ đơn vị bị khởi kiện) - Về thủ tục hồ sơ khởi kiện gửi tòa án: Một số BHXH tỉnh, thành phố ký quy chế phối hợp với quan tịa án, tư pháp việc nộp hồ sơ khởi kiện thực thủ tục tố tụng thuận lợi, việc thụ lý hồ sơ xét xử giải nhanh gọn, thời hạn tạo điều kiện cho việc thu hồi nợ đọng + Hạn chế nguyên nhân - Về việc ban hành văn đạo, hướng dẫn thực hiện: Hiện nay, BHXH Việt Nam chưa ban hành quy trình, quy định quản lý thu nợ BHXH áp dụng thống ngành, gây khó khăn lúng túng cho địa phương việc quản lý nợ BHXH; chưa hoàn thiện văn hướng dẫn công tác khởi kiện đơn vị nợ đọng BHXH; - Trong việc thanh, kiểm tra xử lý vi phạm hành chính: Việc thanh, kiểm tra cịn ít, hiệu chưa cao cịn mang tính hình thức, dừng lại việc phát hiện, đề nghị xử lý, BHXH Việt Nam khơng có thẩm quyền xử phạt nên hiệu chưa cao; Việc phối hợp thực với nhiều Sở, Ban, Ngành thời gian ngắn nên nội dung tra, kiểm tra liên ngành chưa sâu dừng lại việc phát sai phạm; Cơ chế xử phạt vi phạm lĩnh vực BHXH nhiều bất cập; Đối với hành vi vi phạm thuộc nhóm hành vi vi phạm nghĩa vụ đóng BHXH chưa có tội danh tương ứng quy định Bộ luật Hình nên gây khó khăn cho việc xử lý kịp thời, dứt điểm - Trong việc khởi kiện: Cán BHXH tỉnh, thành phố giao nhiệm vụ tham gia công tác tố tụng, khởi kiện đơn vị nợ đọng BHXH khơng có chun mơn tố tụng nên khó khăn việc chuẩn bị lý lẽ, tham gia tranh tụng Tòa án; Một số đơn vị không hợp tác nên việc đối chiếu, xác nhận nợ không thực được; Về việc tiếp nhận, thụ lý hồ sơ xét xử tịa án cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, chưa nhận phối hợp đối xử tòa án, làm kéo dài thời gian khởi kiện - Trong công tác thi hành án: Cơ quan BHXH chưa có nhiều kinh nghiệm cơng tác thi hành án; Thời gian quan thi hành án thụ lý hồ sơ định thi hành án dài có nhiều đơn vị nợ đọng BHXH kịp thời bỏ trốn, tẩu tán tài sản dẫn đến khơng cịn tài sản để thi hành án; Sự quản lý quan Nhà nước DN chưa chặt chẽ, có trường hợp đến bước xác minh điều kiện thi hành án biết công ty bị phá sản hay tài sản có trụ sở, máy móc thiết bị thuê; Một số đơn vị SDLĐ khó khăn thực sự; Chấp hành viên quan thi hành án số địa phương chưa có phối hợp cơng tác thi hành án; - Nhiều trường hợp Tòa án định tuyên khấu trừ tài khoản đơn vị nợ đọng BHXH không tuyên thời điểm bắt đầu chấm dứt việc khấu trừ dẫn đến khó khăn việc thực thi hành án Chấp hành viên  Giải pháp kiến nghị công tác quản lý nợ bảo hiểm xã hội Việt Nam + Giải pháp: - Giải pháp sách pháp luật: Bổ sung quyền khởi kiện quan BHXH vào Luật BHXH sửa đổi; Tăng mức xử phạt; Bổ sung tội gian lận, trốn đóng, tội chiếm dụng tiền bảo hiểm xã hội vào Bộ luật Hình (sửa đổi); Bổ sung vào Luật Tố tụng Dân sự, Luật Thi hành án Dân nội dung nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho việc khởi kiện đòi nợ quan BHXH.BHXH Việt Nam nghiên cứu, hoàn thiện văn hướng dẫn nghiệp vụ; … - Giải pháp tổ chức thực sách bảo hiểm xã hội: Tranh thủ lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương trình tổ chức thực sách BHXH; Quản lý chặt chẽ thu, nộp BHXH; Tích cực tra, kiểm tra đơn vị sử dụng lao động; Nâng cao, đào tạo nghiệp vụ kiện toàn máy quản lý; Đẩy mạnh cải cách TTHC, ứng dụng CNTT vào hoạt động nghiệp vụ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị SDLĐ tham gia BHXH; Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền lĩnh vực thu, nợ BHXH - Giải pháp công tác quản lý nợ bảo hiểm xã hội: Theo dõi sát sao, đôn đốc đơn vị thu nộp BHXH thường xuyên; Nâng cao trình độ cán làm công tác khởi kiện, tham gia tố tụng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; tổ chức bồi dưỡng tố tụng, thi hành án cho cán BHXH địa phương; Chủ động, phối hợp với Ngân hàng nhà nước tỉnh, thành phố triển khai Công văn số 7818/NHNN-TTGSNH ngày 22/10/2013 Ngân hàng Nhà nước việc trích từ tài khoản tiền gửi người SDLĐ để đóng BHXH doanh nghiệp nợ BHXH; Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành có liên quan, với Tịa án Nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp; Tăng cường đạo quan nhà nước công tác khởi kiện tham gia tố tụng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quan BHXH việc thu hồi nợ đọng BHXH + Kiến nghị: - Đối với Quốc hội: Bổ sung vào Bô ̣ luâ ̣t Hin , tô ̣i chiế m du ̣ng ̀ h sự tô ̣i trố n đóng BHXH tiề n BHXH của NLĐ; Tăng cường cơng tać giám sát viê ̣c thực sách, pháp luật bảo hiểm xã hội - Đối với Chính phủ: Chỉ đạo Bộ, ngành có liên quan thực việc phối hợp công tác quản lý nợ BHXH; Xây dựng phủ điện tử để Bộ, ngành, quan, tổ chức cấp cung cấp sử dụng chung sở liệu thông tin quản lý DN, người thuộc diện tham gia BHXH; Giao cho Bộ, ngành xây dựng trình Chính phủ ban hành văn quy định quản lý xử lý nợ BHXH đơn vị nợ BHXH - Tòa án nhân dân tối cao: Thống việc xác định thẩm quyền khởi kiện thuộc Giám đốc quan BHXH cấp đạo tòa địa phương; Thống việc giao cho tòa dân thụ lý giải hồ sơ khởi kiện nợ BHXH phối phợp với quan BHXH Việt Nam thống xác định tài liệu, hồ sơ cần thiết để cung cấp cho Tòa án tham gia khởi kiện xét xử; Tạo điều kiện thuận lợi cho quan BHXH tham gia tố tụng bảo vệ lợi ích NLĐ; Chỉ đạo Tịa án Nhân dân cấp ký Quy chế phối hợp với quan BHXH nhằm thực có hiệu - Uỷ ban mặt trận tổ quốc Việt Nam: Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thực chức giám sát q trình thực sách BHXH; Xây dựng quy chế phối hợp với quan quản lý để tổ chức triển khai thực có hiệu sách pháp luật BHXH; Giám sát cấp uỷ, quyền địa phương việc triền khai thực Nghị số 21-NQ/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH giai đoạn 2012 – 2020 - Các Bộ, Ngành trung ương: + Bộ Kế hoạch đầu tư Bộ Tài (Tổng Cục thuế) phối hợp với quan BHXH chia sẻ thông tin liên quan đến quản lý doanh nghiệp thành lập, hoạt động, khai báo thuế toán thuế năm + Bộ LĐTB-XH, Bộ Nội vụ kịp thời tháo gỡ vướng mắc q trình tổ chức thực sách BHXH + Liên Bộ LĐTB-XH, Bộ Y tế, Bộ Tài ban hành văn hướng dẫn xử lý nợ khó thu BHXH, hướng dẫn khoanh nợ, giãn nợ, xóa nợ trường hợp khơng cịn tồn tại, giao dịch với quan BHXH + Bộ Tư pháp: Nghiên cứu, đề xuất Chính phủ xem xét, sửa đổi bổ sung Nghị định số 125/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 Chính phủ quy định + Chỉ đạo quan thi hành án cấp chủ động thi hành án, định Tòa án BHXH, rút ngắn thời gian thi hành án để tránh tình trạng doanh nghiệp tẩu tán tài sản, bỏ trốn; không yêu cầu quan BHXH cung cấp, chứng minh tài sản đơn vị bị thi hành án - Đối với đại diện người lao động, người sử dụng lao động: Phổ biến pháp luật, nâng cao vai trò kiểm tra, giám sát đặc biệt lĩnh vực đóng, nộp BHXH NLĐ nhằm bảo vệ quyền lợi NLĐ theo quy định pháp luật 3 Kết luận Dân số tăng, lực lượng lao động theo tăng lên, đồng thời phát triển BHXH khiến cho nguồn thu BHXH ngày dồi Tuy nhiên, nợ BHXH ngày trở nên phổ biến với hình thức tinh vi đa dạng, quỹ BHXH dự báo đến năm 2021 cân đối thu - chi đến năm 2034, nguy vỡ quỹ cao Vì vậy, cơng tác quản lý nợ BHXH trở thành khâu vô quan trọng, có tác động lớn đến tồn phát triển quỹ BHXH Đến thời điểm nay, quan BHXH có số điều kiện thuận lợi để phịng ngừa tình trạng nợ đọng BHXH, BHYT trình khởi kiện đạt hiệu như: BHXH Việt Nam ban hành Công văn số 4032/BHXH-PC ngày 24/10/2014 hướng dẫn cụ thể việc tham gia tố tụng dân quan BHXH khởi kiện đơn vị SDLĐ việc không thực nghĩa vụ đóng BHXH theo quy định Bên cạnh đó, Luật BHXH (sửa đổi) vừa Quốc hội thơng qua, có hiệu lực từ 01/01/2016 bổ sung chức tra lĩnh vực thu BHXH, BHYT cho quan BHXH nhằm phát sớm vi phạm DN, định xử phạt kịp thời, tránh cho NLĐ bị thiệt thòi nhiều hơn,… Đặc biệt, Dự thảo Bộ luật Hình (sửa đổi) vừa đưa lấy ý kiến Phiên họp thứ 37 Ủy ban Thường vụ Quốc hội bổ sung tội danh gian lận, trốn đóng BHXH, BHYT Nếu điểm sửa đổi Quốc hội thông qua, công cụ hữu hiệu ngăn ngừa xử lý nghiêm minh vi phạm lĩnh vực BHXH, BHYT Tuy nhiên, để hạn chế tối đa tình trạng nợ đọng thu hồi nợ đọng, với việc tận dụng điều kiện thuận lợi nói trên, BHXH Việt Nam thời gian tới cần tiếp tục đẩy mạnh hiệu hoạt động thu, tăng cường kiểm tra phối hợp thanh, kiểm tra đơn vị SDLĐ, "mạnh tay" đề nghị xử phạt, khởi kiện đơn vị vi phạm, xây dựng chế phối hợp chặt chẽ với đơn vị Ngành xử lý vi phạm pháp luật đóng BHXH,… đặc biệt sớm ban hành quy trình quản lý nợ BHXH để áp dụng thống toàn Ngành ... qua + Quản lý nợ bảo hiểm xã hội Việt Nam: - Cơ sở quản lý nợ bảo hiểm xã hội: Các quy định việc tính lãi chậm đóng; xử phạt vi phạm hành chính; khởi kiện đơn vị nợ BHXH thi hành án thu nợ BHXH... Phân cấp quản lý nợ BHXH: Công tác quản lý nợ BHXH Việt Nam phân cấp tổ chức thực cấp: Huyện (BHXH huyện), tỉnh(BHXH tỉnh), Trung ương (BHXH Việt Nam) - Quy trình quản lý nợ bảo hiểm xã hội: Thẩm... đảm bảo cho cơng tác thực cách có hiệu Nội dung quản lý nợ BHXH bao gồm: Quản lý đối tượng, số tiền thời gian nợ; kiểm tra, đôn đốc thu hồi nợ; xử lý nợ BHXH  Thực trạng nợ bảo hiểm xã hội quản

Ngày đăng: 11/05/2021, 08:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w