1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản lý nguồn thu của bảo hiểm xã hội việt nam (tt)

11 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 204,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động bảo hiểm xã hội (BHXH) hoạt động quan trọng hệ thống an sinh xã hội nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động nói riêng nhân dân nói chung thúc đẩy phát triển kinh tế Hệ thống BHXH bảo vệ lợi ích cho người lao động bị ốm đau thai sản, tai nạn lao động, già gặp phải rủi ro biến cố sống thơng qua việc hình thành quỹ BHXH bên tham gia BHXH đóng góp hỗ trợ nhà nước Trong q trình thực hiện, chế độ sách bảo hiểm xã hội không ngừng bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thời kỳ phát triển đất nước nhằm đảm bảo quyền lợi người lao động Trước năm 1995, nguồn thu BHXH hạn chế, nhu cầu chi BHXH ngân sách Nhà nước cấp, khơng có Quỹ BHXH độc lập Từ năm 1995 đến nay, với đời hệ thống BHXH Việt Nam đơn vị nghiệp trực thuộc Chính phủ, Quỹ BHXH hình thành, hạch toán độc lập với ngân sách Nhà nước Tuy nhiên, việc quản lý nguồn thu BHXH để hình thành Quỹ BHXH làm sở chi trả cho chế độ BHXH, chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế dân chúng chưa thực quan tâm sâu sát thời gian qua Quản lý nguồn thu BHXH để tránh vỡ quỹ BHXH, trì phát huy hết tiềm nguồn hình thành quỹ BHXH vấn đề cấp thiết Là nhân viên công tác ngành BHXH chọn đề tài “Tăng cường quản lý nguồn thu Bảo hiểm xã hội Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu nhằm phân tích, đánh giá, nhận định thực trạng quản lý nguồn thu BHXH thời gian qua để tìm vấn đề tồn tại, vướng mắc nguyên nhân nó; từ đề xuất quan điểm giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước nguồn thu BHXH nước ta giai đoạn CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NGUỒN THU CỦA BHXH VIỆT NAM 1.1 Khái quát nguồn thu BHXH vai trị hệ thống BHXH Việt Nam Nguồn thu BHXH nguồn hình thành Quỹ BHXH, tập hợp đóng góp tiền bên tham gia BHXH (bao gồm người lao động, người sử dụng lao động Nhà nước số trường hợp) nguồn thu hợp pháp khác, hình thành quỹ tiền tệ tập trung để chi trả trợ cấp BHXH chi phí nghiệp vụ khác theo quy định pháp luật 1.2 Những nguồn thu quỹ BHXH phƣơng pháp xác định 1.2.1 Nguồn hình thành Ở (bao gồm quỹ BHXH, BHTN, BHYT mà gọi chung quỹ BHXH) thường hình thành từ đóng góp NSDLĐ, NLĐ Nhà nước Sự đóng góp NSDLĐ NLĐ (gọi chung bên tham gia BHXH) nguồn chủ yếu để hình thành quỹ BHXH 1.2.2 Phương pháp xác định a) BHXH bắt buộc từ 01/01/2014 trở đi: 26%, NLĐ đóng 8%; NSDLĐ đóng 18% b) BHXH tự nguyện Mức đóng tháng người tham gia BHXH tự nguyện sau: Mức đóng tháng = Tỷ lệ % đóng BHXH tự nguyện Mức thu nhập tháng người x tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn Trong đó: Tỷ lệ % đóng BHXH tự nguyện: - Từ tháng 01/2014 trở đi: 22% Mức thu nhập tháng người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn = Lmin + m x 50.000 (đồng/tháng) * Lmin: mức lương tối thiểu chung; * m = 0, 1, … n; c) Đối với quỹ Bảo hiểm thất nghiệp NLĐ đóng 1% tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp NSDLĐ đóng 1% quỹ tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHTN NLĐ tham gia BHTN Hằng tháng, Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách 1% quỹ tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHTN NLĐ tham gia BHTN năm chuyển lần d) Đối với quỹ BHYT Tối đa % mức tiền cơng, tiền lương NLĐ, NLĐ đóng 1/3 NSDLĐ đóng 2/3 Hiện áp dụng 4,5 % tiền công, tiền lương NLĐ nhận được, số đối tượng tính 4,5 % mức lương tối thiểu chung tổ chức BHXH, NSNN đóng góp 1.3 Những nội dung bản, phƣơng pháp tổ chức quản lý nguồn thu BHXH Việt Nam 1.3.1 Nội dung Quản lý nguồn thu BHXH (gồm BHXH BHYT) theo góc độ nguồn hình thành gồm 02 nội dung: Quản lý đối tượng thu BHXH Quản lý công tác thu BHXH 1.3.2 Phƣơng pháp quản lý nguồn thu a) Quản lý thông qua giáo dục, tuyên truyền Bằng tuyên truyền, giáo dục tác động vào tâm lý, tình cảm người lao động nhằm nâng cao tính tự nguyện, tự giác tham gia BHXH Giúp họ thấy tham gia BHXH, BHYT quyền lợi nghĩa vụ cá nhân, ngồi mục đích giúp thân bị ốm đau, sức lao động, ổn định sống cịn góp phần san sẻ giúp đỡ cá nhân khác xã hội, để đất nước lên Hoạt động tun truyền có vai trị to lớn sách an sinh xã hội nói chung với cơng tác thu nói riêng Việc mở rộng tăng nhanh đối tượng thu phụ thuộc lớn vào nhận thức người dân, người lao động người sử dụng lao động Tuyên truyền cho họ thấy việc tham gia BHXH, BHYT cần thiết, khỏi tâm lý ngại ngùng, vơ trách nhệm khơng muốn đóng góp nhiệm vụ lớn cán tuyên truyền cán thu ngành BHXH b) Quản lý công cụ hành Thơng qua văn hướng dẫn Nhà nước sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện cơng tác thu quy trình thu BHXH Việt Nam, quy định thu BHXH vào hợp lý, gắn liền với điều kiện đối tượng tham gia, giúp công tác thu dễ dàng người muốn tham gia dễ tiếp cận c) Quản lý công cụ kinh tế Là tác động chủ thể quản lý vào đối tượng quản lý sách đòn bẩy kinh tế như: tiền lương, tiền thưởng, tiền phạt, giá cả, lợi nhuận, tín dụng, thuế Đối với BHXH Việt Nam tổ chức Nhà nước, để tác động vào nguồn thu hay đối tượng tham gia phương pháp kinh tế tác động vào tiền phạt trốn đóng hay chậm đóng BHXH đơn vị sử dụng lao động hay khoản tiền thưởng doanh nghiệp thực tốt cơng tác thu đóng BHXH Việc quản lý tiền lương xác định mức đóng BHXH, BHYT đối tượng thông qua công tác nắm bắt đối tượng cán thu địa bàn thực tốt quản lý tốt khâu thu BH Do đó, cơng tác quản lý hành chính, phân cấp thu theo đơn vị hành đóng vai trị quan trọng d) Quản lý thông qua công tác kiểm tra Hoạt động quản lý thu khơng thể thiếu vai trị cơng tác tra, kiểm tra để phát sai phạm, kịp thời chấn chỉnh xử lý 1.3.3 Tổ chức quản lý nguồn thu BHXH Việt Nam Sơ đồ: Phân cấp quản lý thu BHXH Việt Nam BHXH Việt Nam BHXH Tỉnh BHXH Huyện 1.1 BHXH Tỉnh BHXH Tỉnh …… BHXH Huyện 1.n BHXH Tỉnh 63 BHXH Huyện 64.1 BHXH Tỉnh 64 BHXH Huyện 64.m 1.4 Những nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nguồn thu BHXH Việt Nam 1.4.1 Những nhân tố chủ quan Phần lớn phụ thuộc vào sách Nhà nước việc quy định nguồn hình thành nên quỹ BHXH: + Sự đóng góp người sử dụng lao động người lao động + Lãi từ hoạt động đầu tư nhằm bảo toàn tăng trưởng quỹ BHXH + Nguồn hỗ trợ từ NSNN + Các nguồn tài trợ, viện trợ cá nhân, đơn vị nước nguồn thu khác 1.4.2.Các nhân tố khách quan a) Chính sách Đảng Nhà nước b) Phụ thuộc vào tình hình kinh tế xã hội c) Phụ thuộc vào công tác thông tin tuyên truyền sách BHXH CHƢƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN THU CỦA BHXH VIỆT NAM 2.1 Khái quát Bảo hiểm xã hội Việt Nam BHXH Việt Nam thành lập ngày 30/9/1992 theo Nghị định số 19/CP ngày 16/02/1995 sở thống tổ chức BHXH có Trung ương địa phương thuộc hệ thống Lao động - Thương binh Xã hội Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam để giúp Chính phủ đạo cơng tác quản lý quỹ BHXH thực chế độ, sách BHXH theo pháp luật Nhà nước BHXH Việt Nam quan thuộc Chính phủ, có chức tổ chức thực chế độ, sách BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, BHYT bắt buộc, BHYT tự nguyện; tổ chức thu chi chế độ BHTN, quản lý sử dụng quỹ: BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, BHTN (gọi chung quỹ BHXH), BHYT bắt buộc, BHYT tự nguyện (gọi chung quỹ BHYT) theo quy định Pháp luật BHXH Việt Nam quản lý theo hệ thống dọc, tập trung, thống từ trung ương đến địa phương Tại Trung ương, máy Quản lý giúp việc cho Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam gồm 15 Ban nghiệp vụ đơn vị nghiệp trực thuộc 2.2 Phân tích thực trạng quản lý nguồn thu BHXH Việt Nam 2.2.1 Về nội dung 2.2.1.1 Quản lý đối tượng thu BHXH Sự tăng nhanh đối tượng tham gia BHXH, BHYT minh chứng hướng đúng, phù hợp với xu phát triển nguyện vọng người dân nước Tuy nhiên, tiềm số lượng người lao động tham gia BHXH lớn (gần 80%), dân số tham gia BHYT chưa đạt yêu cầu (còn 30% dân số chưa tham gia) 2.2.1.2 Về quản lý cơng tác thu Các đơn vị tồn Ngành có nhiều cố gắng, nỗ lực thực nhiệm vụ giao, tích cực tham mưu cho UBND tỉnh, thành phố giao tiêu phát triển đối tượng tham gia BHXH, BHYT cho quận, huyện; đạo cấp ủy, quyền cấp huyện trực tiếp làm việc với doanh nghiệp địa bàn nợ đọng, chậm đóng, trốn đóng BHXH, BHYT, đẩy mạnh hoạt động Tổ thu nợ cấp tỉnh, cấp huyện để tăng thu, giảm nợ đọng; kiểm tra việc chấp hành pháp luật BHXH, BHYT đơn vị sử dụng lao động 2.2.2 Về phương pháp quản lý 2.2.2.1 Quản lý thu thông qua công tác tuyên truyền, giáo dục Xác định cơng tác tun truyền có vai trị quan trọng, tác động trực tiếp đến người lao động, đối tượng thụ hưởng sách xã hội Ngay từ đầu năm, BHXH đơn vị chủ động xây dựng kế hoạch, chương trình cơng tác tun truyền, triển khai đến BHXH huyện phòng nghiệp vụ Các nội dung hình thức tuyên truyền phong phú đa dạng, dễ hiểu, tạo sức lan tỏa mạnh mẽ đời sống xã hội 2.2.2.2 Quản lý nguồn thu phương pháp hành - Quản lý khâu đăng ký lao động tham gia BHXH - Quản lý khâu tổ chức, thực thu BHXH - Quản lý hệ thống sổ sách biểu mẫu quản lý thu - Quản lý nguồn thu công nghệ tin học 2.2.2.3 Quản lý nguồn thu phương pháp kinh tế BHXH Việt Nam quan hành Nhà nước, phương pháp kinh tế tác động đến đối tượng tham gia BHXH hạn chế Hiện biện pháp kinh tế tác động có hiệu đơn vị sử dụng lao động phạt nộp chậm BHXH 2.2.3 Về tổ chức quản lý thu BHXH Công tác thu quan BHXH Việt Nam thực theo quy trình sau: Lập kế hoạch thu giao kế hoạch thu Phát thêm đối tượng phải tgia BHXH địa bàn bànbàn quận Thống kê, tổng hợp số liệu, lập gửi báo cáo thu quan BHXH Việt Nam Chuyển tiền thu quan BHXH Việt Nam Tiếp xúc với đơn vị Thu ghi số BHXH Sơ đồ: Quy trình thu đơn vị BHXH Việt Nam Quản lý nguồn thu thông qua công tác tra, kiểm tra Để tránh việc lạm dụng, sử dụng sai quỹ BHXH nói chung việc bảo tồn, phát triển nguồn thu nói riêng Ngành BHXH, BHXH Việt Nam thành lập Ban Kiểm tra, hàng năm có tổ chức kiểm tra theo chuyên đề, kiểm tra có phối hợp với Ban nghiệp vụ công tác thu vàp phát triển đối tượng tham gia BHXH địa phương Ngoài việc tra đơn vị Ngành việc tổ chức thu, quản lý thu BHXH tiến hành tra đơn vị sử dụng lao động đơn vị hành cấp huyện, tỉnh việc quản lý thu đóng BHYT Bên cạnh cịn thực đồn tra liên ngành phối hợp với quan, đơn vị khác để phát sai phạm lĩnh vực thu BHXH,BHYT 2.3 Đánh giá tình hình quản lý nguồn thu BHXH Việt Nam vấn đề tồn 2.3.1 Những mặt đạt - Công tác tuyên truyền phổ biến văn quy định bắt buộc người tham gia BHXH (bao gồm BHYT bắt buộc BHYT tự nguyện) kết hợp với chế tài xử phạt vi phạm BHXH ban hành đến quan đơn vị, phường, xã lưu học sinh, sinh viên khối tiểu học, trung học… tham gia tăng lên nhiều - Phạm vi đối tượng tham gia BHXH bước mở rộng, tạo bình đẳng người lao động làm việc thành phần kinh tế khác nhau, làm thay đổi nhận thức người lao động người sử dụng lao động việc thực nghĩa vụ BHXH, khuyến khích người lao động tự giác thực nghĩa vụ quyền lợi BHXH Tạo an tâm, lòng tin công cho người lao động xã hội trước sách BHXH - Hệ thống BHXH Việt Nam tập trung thống từ Trung ương đến địa phương, chun mơn hóa việc tổ chức thực tốt sách, chế độ BHXH Hệ thống văn pháp luật BHXH sửa đổi, bổ sung phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Hơn 60 năm thực sách BHXH, năm 2006 đánh dấu bước tiến quan trọng việc hồn thiện hệ thống sách BHXH nước ta thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, đời Luật BHXH, bao gồm BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện bảo hiểm thất nghiệp Luật văn pháp luật hồn thiện nhất, có tính pháp lý cao lĩnh vực BHXH từ trước đến nước ta Luật thể chế hóa quy định BHXH, tính pháp lý cao ổn định khắc phục thay đổi thường xun chế độ sách BHXH Từ tạo điều kiện để quan BHXH triển khai thực có hiệu sách BHXH - Qua nhiều năm hoạt động, nhiều lần thay đổi, chỉnh lý cho phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội đất nước, sách thu BHXH, BHYT ngày hồn thiện, góp phần xây dựng phát triển nguồn thu BHXH Việt Nam BHXH Việt Nam lắng nghe xem xét ý kiến phản ánh, kiến nghị người dân đối tượng để hồn thiện, cải cách sách, quy trình, phương pháp thủ tục thu cho hợp lý, tạo điều kiện tốt cho NLĐ 2.3.2 Những mặt hạn chế - Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, BHYT, BHTN chưa đạt tiềm - Quản lý mức đóng BHXH chưa chặt chẽ - Công tác tuyên truyền chưa thật đồng tồn diện, nội dung hình thức tuyên truyền chưa phong phú, hấp dẫn - Một số thủ tục quản lý thu chậm trễ, việc theo dõi số tiền đối tượng cịn gặp nhiều khó khăn - Tình trạng nợ đọng BHXH - Tình trạng chiếm dụng, trốn tránh nghĩa vụ nộp BHXH đơn vị, thiếu tinh thần trách nhiệm phận cán ngành BHXH - Thanh tra, kiểm tra cơng tác thu BHXH, BHYT cịn gặp nhiều hạn chế CHƢƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NGUỒN THU CỦA BHXH VIỆT NAM 3.1 Mục tiêu phƣơng hƣớng phát triển Ngành BHXH Việt Nam giai đoạn tới Trong năm tới, BHXH Việt Nam xác định tập trung đẩy mạnh tuyên truyền mở rộng đối tượng tham gia, tiến tới năm 2020 có khoảng 35% lực lượng lao động tham gia BHXH 100% người dân tham gia BHYT, hoàn thành tiêu nhiệm vụ thu BHXH, BHYT Chính phủ giao hàng năm, thực chi đúng, chi đủ, chi kịp thời chế độ 3.2 Giải pháp tăng cƣờng quản lý nguồn thu BHXH Việt Nam Thứ nhất, hoàn thiện nội dung quản lý Thứ hai, hoàn thiện phương pháp quản lý thu BHXH Thứ ba, hoàn thiện tổ chức quản lý thu BHXH trọng lĩnh vực: Đào tạo nguồn nhân lực, hợp tác quốc tế BHXH, tăng cường công tác tra, kiểm tra 3.3 Kiến nghị Kiến nghị với Nhà nƣớc: Đề nghị quốc hội xem xét đổi sách kinh tế tài chính, hồn thiện hệ thống pháp luật Bảo hiểm xã hội, có sách mở rộng đối tượng thu BHXH, BHYT, xem xét, sửa đổi luật BHXH, BHYT cho phù hợp với điều kiện Tăng cường điều hành với BHXH, xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm quan chức việc ban hành văn điều chỉnh hoạt động BHXH đề sách BHXH phù hợp, tránh tình trạng hậu xấu quy trách nhiệm cho ai, cho quan nào, tăng cường tra, kiểm tra kiểm soát việc thực sách BHXH để phát kịp thời trường hợp vi phạm điểm không phù hợp với thực tế Kiến nghị với Bộ, Ngành, quan: Đề nghị tăng cường kiểm tra giám sát việc thu BHXH lĩnh vực mình, có phối hợp chặt chẽ với ban ngành có liên quan thực thu BHXH KẾT LUẬN Sau 19 năm hình thành phát triển, BHXH Việt Nam hoàn thành tốt nhiệm vụ, phát huy ưu điểm góp phần đắc lực vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước Cán BHXH ln nỗ lực hết mình, chủ động, sáng tạo đưa sách BHXH Đảng Nhà nước vào sống Đứng trước thay đổi to lớn đất nước điều kiện kinh tế thị truờng đòi hỏi BHXH Việt Nam phải không ngừng nỗ lực, hướng tới mục tiêu to lớn công xã hội, nâng cao chất lượng sống, dân giàu, nước mạnh, phù hợp với đường lối sách Đảng Nhà nước Với kiến thức học qua thời gian làm việc BHXH Việt Nam, tác giả mong muốn đóng góp ý kiến nhỏ bé vào mục tiêu hồn thiện cơng tác quản lý nguồn thu BHXH, tạo tiền đề vững để BHXH Việt Nam thực tốt nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao./ ... kinh tế xã hội c) Phụ thu? ??c vào công tác thơng tin tun truyền sách BHXH CHƢƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN THU CỦA BHXH VIỆT NAM 2.1 Khái quát Bảo hiểm xã hội Việt Nam BHXH Việt Nam thành... sống xã hội 2.2.2.2 Quản lý nguồn thu phương pháp hành - Quản lý khâu đăng ký lao động tham gia BHXH - Quản lý khâu tổ chức, thực thu BHXH - Quản lý hệ thống sổ sách biểu mẫu quản lý thu - Quản lý. .. tổ chức quản lý nguồn thu BHXH Việt Nam 1.3.1 Nội dung Quản lý nguồn thu BHXH (gồm BHXH BHYT) theo góc độ nguồn hình thành gồm 02 nội dung: Quản lý đối tượng thu BHXH Quản lý công tác thu BHXH

Ngày đăng: 22/04/2021, 13:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w