1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý môi trường trong các doanh nghiệp FDI tại việt nam (tt)

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 245,98 KB

Nội dung

TĨM TẮT LUẬN VĂN Cơng Đổi kinh tế Đảng Nhà nước ta thực đem lại cho Việt Nam mặt kinh tế phát triển vượt bậc Một thành tựu nước ta công đổi mở cửa thu hút lượng đáng kể nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam thơng qua năm 1987 đánh dấu mốc quan trọng chặng đường đổi Việt Nam Kể từ năm 1988, hoạt động thu hút vốn FDI khuyến khích đảm bảo pháp luật Dòng vốn FDI chảy vào kinh tế tạo nên động lực kinh tế để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Cùng với việc cải thiện lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam “sân chơi” có người chơi có lực trình độ cao Tác động dịng vốn FDI với kinh tế thể rõ, nhiều nghiên cứu thực nghiệm có kết luận tăng trưởng kinh tế tỷ lệ thuận với dòng vốn FDI vào Việt Nam Tuy nhiên, mặt mơi trường, nhìn nhận mặt tích cực tiêu cực, doanh nghiệp FDI gây tác động có hại tới mơi trường (chủ yếu từ nguồn thải từ trình hoạt động sản xuất kinh doanh), mang công nghệ lạc hậu sang đầu tư biến Việt Nam trở thành bãi rác công nghệ giới nhiên khơng thể phủ nhận hồn tồn đóng góp tới việc bảo vệ mơi trường từ khối doanh nghiệp FDI (đầu tư sở vật chất, máy móc, hệ thống xử lý chất thải đại, đầu tư cho bảo vệ môi trường ) Tất hoạt động doanh nghiệp FDI có tác động đến mơi trường có động mục đích cụ thể, thể ý thức doanh nghiệp việc bảo vệ mơi trường xây dựng hình ảnh doanh nghiệp tốt hay tối đa hóa lợi nhuận mà khơng quan tâm đến mơi trường Có thể thấy, hoạt động quản lý mơi trường khu vực FDI có ảnh hưởng lớn đến môi trường phát triển bền vững doanh nghiệp đóng góp cho phát triển chung Việt Nam Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề này, em lựa chọn đề tài luận văn “Quản lý môi trường doanh nghiệp FDI Việt Nam” nhằm nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý môi trường doanh nghiệp FDI đưa giải pháp để nâng cao hiệu quản lý mơi trường khu vực FDI Ngồi phần phụ mở đầu, danh mục từ viết tắt, danh mục hình bảng biểu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm phần tương ứng với chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đầu tư trực tiếp nước ngồi quản lý mơi trường doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài; Chương 2: Thực trạng quản lý môi trường doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước Việt Nam; Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý môi trường doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài; Chương 1, đầu tư trực tiếp nước loại hình đầu tư quốc tế, chủ đầu tư kinh tế đóng góp số vốn tài sản đủ lớn vào kinh tế khác để sở hữu điều hành, kiểm soát đối tượng họ bỏ vốn đầu tư nhằm mục đích lợi nhuận lợi ích kinh tế khác, di chuyển vốn, tài sản, công nghệ tài sản từ nước đầu tư sang nước tiếp nhận đầu tư để thành lập kiểm sốt doanh nghiệp nhằm mục đích kinh doanh có lợi nhuận, đặc điểm loại hình FDI phân theo hình thức đầu tư hình thức doanh nghiệp 100% vốn từ nước ngồi hình thức nhà đầu tư nước ngồi chọn nhiều họ tự quản lý, chịu hoàn toàn trách nhiệm kinh doanh Quản lý môi trường doanh nghiệp FDI tác động nhà quản lý doanh nghiệp FDI tới quy trình sản xuất, xử lý chất thải nhằm mục tiêu bảo vệ, trì, phục hồi phát triển yếu tố, thành phần môi trường Quản lý mơi trường doanh nghiệp FDI có số đặc điểm khác với quản lý môi trường doanh nghiệp nói chung chủ thể quản lý mơi trường tổ chức, cá nhân nước ngồi, quản lý mơi trường doanh nghiệp FDI bị chi phối nhiều luật, tiêu chuẩn quy tắc quản lý môi trường Một số công cụ quản lý môi trường doanh nghiệp gồm có cách tiếp cận sản xuất hơn, hạch tốn quản lý mơi trường, hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO14001, nhãn sinh thái, báo cáo môi trường doanh nghiệp, quy tắc ứng xử Hệ thống quản lý môi trường công cụ nâng cao hiệu hoạt động, sản phẩm dịch vụ tổ chức, vậy, mang lại lợi ích cho tồn tổ chức Sản xuất có nghĩa việc áp dụng cách có hệ thống biện pháp phịng ngừa quy trình sản xuất, sản phẩm dịch vụ nhằm mục tiêu tăng hiệu tổng thế, cải thiện tình trạng mơi trường, tiết kiệm chi phí, giảm rủi ro cho người cho môi trường Áp dụng sản xuất quản lý môi trường doanh nghiệp giúp doanh nghiệp tránh giảm bớt chất thải sinh ra, sử dụng có hiệu nguồn nguyên vật liệu lượng, sản xuất sản phẩm, dịch vụ có lợi cho môi trường, giảm bớt lượng chất thải xả vào mơi trường, giảm chi phí, tăng lợi ích Hạch tốn quản lý môi trường quản lý hoạt động kinh tế môi trường thông qua việc triển khai thực hệ thống hạch toán hoạt động thực tiễn phù hợp liên quan đến vấn đề mơi trường Mục tiêu nhiệm vụ hạch tốn quản lý mơi trường: Cải tiến hoạt động tài mơi trường Nhận dạng, thu thập, đo lường, tính tốn, tổng hợp phân tích thơng tin liên quan đến môi trường nhằm hỗ trợ việc định nội Ở đây, kết hợp hệ thống quản lý môi trường việc tuân thủ quy định pháp lý môi trường chiến lược kinh bảo vệ môi trường từ công ty mẹ giúp doanh nghiệp FDI đạt đầy đủ mục tiêu bảo vệ môi trường nước nhận đầu tư Các quy định pháp lý mơi trường giúp doanh nghiệp FDI xác định quy chuẩn, tiêu chuẩn phải tuân theo cho doanh nghiệp biết cần tập trung nỗ lực quản lý môi trường vào đâu Ngược lại, hệ thống quản lý môi trường tuân thủ chiến lược bảo vệ môi trường bền vững từ công ty mẹ công cụ quản lý nâng cao tuân thủ với quy định pháp lý môi trường Nhãn sinh thái nhãn tính ưu việt mặt môi trường sản phẩm, dịch vụ so với sản phẩm dịch vụ loại dựa đánh giá vịng đời sản phẩm, nhãn sinh thái góp phần nâng cao uy tín, lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Báo cáo mơi trường doanh nghiệp hình thức để đánh giá chất lượng môi trường doanh nghiệp báo cáo quan có thẩm quyền với mục tiêu đánh giá trạng môi trường doanh nghiệp cộng tác để thực việc bảo vệ môi trường doanh nghiệp Bộ quy tắc ứng xử quy tắc quan trọng doanh nghiệp, cam kết ứng xử với xã hội mơi trường Có ba yếu tố tác động đến hoạt động quản lý môi trường doanh nghiệp FDI gồm có yếu tố pháp lý, yếu tố cộng đồng yếu tố thị trường Các doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam quy định doanh nghiệp nói chung khu vực FDI nói riêng, phải chịu sức ép từ cộng đồng dân cư hay người tiêu dùng có hành động gây nhiễm môi trường hay yếu tố thị trường việc tối thiểu hóa chi phí nhờ quản lý nội vi doanh nghiệp tốt, tránh chi phí pháp lý tăng khả cạnh tranh cho hàng hóa doanh nghiệp Phần cuối chương kinh nghiệm tập đoàn Toyota Industry công ty Apple việc quản lý mơi trường doanh nghiệp tốt, đạt nhiều lợi ích lợi nhuận lẫn mơi trường tồn hệ thống công ty giới Để đảm bảo doanh nghiệp FDI thực tốt công tác quản lý mơi trường doanh nghiệp cần có hỗ trợ giám sát phủ, phủ Singapore đảm bảo doanh nghiệp FDI nước thực tốt công tác bảo vệ môi trường nhờ đưa đạo luật bảo vệ môi trường rõ ràng doanh nghiệp FDI Từ rút kinh nghiệm doanh nghiệp FDI Việt Nam phủ Việt Nam quản lý môi trường khu vực FDI đem lại hiệu cao Chương thực trạng quản lý môi trường doanh nghiệp FDI Việt Nam Tình hình thu hút đầu tư FDI vào Việt Nam năm 2014 nửa đầu năm 2015 tập trung vào ngành cơng nghiệp chế biến Vai trị đầu tư FDI phát triển chung Việt Nam, đóng góp doanh nghiệp FDI vào GDP Việt Nam, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Thể chế quản lý môi trường doanh nghiệp FDI đề cập tới gồm có máy quản lý nhà nước môi trường khu vực FDI gồm có sở tài ngun mơi trường quan chịu trách nhiệm cơng tác quản lý mơi trường doanh nghiệp FDI, lực lượng cảnh sát môi trường xử lý hành vi vi phạm môi trường theo pháp luật ban quản lý khu cơng nghiệp có trách nhiệm quản lý trực tiếp, giám sát kịp thời nhắc nhở hành vi gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp Hệ thống văn pháp luật, sách ảnh hưởng đến quản lý bảo vệ mơi trường khu vực FDI gồm có: Luật Bảo vệ môi trường 2014, thông tư số 35/2015TT-BTNMT, định số 52/2008/QĐ-BTC ngày 30-12-2009 Bộ Công thương có quy định điều 12 trách nhiệm doanh nghiệp với môi trường, Nghị định 80/2014/NĐ-CP ban hành ngày 06/08/2014 Chính phủ nước xử lý nước thải văn pháp luật quan trọng quy định thoát nước, tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia môi trường Về phương pháp quy trình nghiên cứu quản lý mơi trường doanh nghiệp FDI Mô tả mẫu nghiên cứu doanh nghiệp FDI khu công nghiệp vùng trọng điểm kinh tế Đồng Bằng Sông Hồng Đông Nam Bộ Các doanh nghiệp thuộc ngành có khả gây nhiễm cao dệt nhuộm, sản xuất giấy, chế biến thực phẩm Ở phần này, kết nghiên cứu thực trạng vấn đề quản lý môi trường khu vực FDI từ nêu mặt thuận lợi khó khăn quản lý mơi trường doanh nghiệp gồm có: Đối với quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp FDI chủ động cập nhật thông tin quy định bảo vệ môi trường Việt Nam, số doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn môi trường ISO14001, sản xuất với hệ thống quản lý môi trường sản phẩm tạo thuận lợi cho quan quản lý nhà nước việc quản lý môi trường doanh nghiệp FDI này, nhiên cịn số khó khăn doanh nghiệp FDI nhận thức môi trường yếu tố giúp họ giảm chi phí đầu tư vào Việt Nam nhờ tiêu chuẩn môi trường thấp nước phát triển hệ thống quản lý môi trường nhà nước lỏng lẻo, tâm lý sợ tra kiểm tra, hay tư tưởng phong bì kiểm tra đoàn tra, chất lượng nước thải đầu doanh nghiệp: số doanh nghiệp có tư tưởng đối phó việc xả thải hệ thống xử lý chung khu công nghiệp việc tắt hệ thống xử lý nước thải bên doanh nghiệp cho hoạt động không từ chất lượng nước thải đầu không đảm bảo, vượt quy định cho phép khu công nghiệp chất lượng nước thải cho phép Đối với doanh nghiệp FDI, thuận lợi doanh nghiệp quản lý mơi trường gồm có: sách thơng thoáng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam, hình thức quản lý từ khu cơng nghiệp xã hội hóa thay chịu quản lý trực tiếp từ quan quản lý nhà nước, người tiêu dùng có ý thức sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường, quan quản lý kịp thời tuyên dương doanh nghiệp làm tốt có hình thức xử lý với doanh nghiệp gây tổn hại cho môi trường Doanh nghiệp FDI cịn phải đối mặt với số khó khăn như: thiếu hỗ trợ từ quan quản lý nhà nước việc cập nhật thông tin quy định quản lý bảo vệ môi trường, nguồn nhân lực bị thiếu số lượng chất lượng, nhân lực trình độ không đào tạo quản lý môi trường chiếm tỷ lệ lớn phận quản lý môi trường doanh nghiệp, hệ thống quản lý môi trường doanh nghiệp tuân thủ theo tiêu chuẩn ISO tiêu chuẩn khác cịn ít, cơng nghệ sản xuất công nghệ xử lý môi trường doanh nghiệp cũ kỹ, lạc hậu, công suất kém, sở hạ tầng thiếu hạ tầng xử lý chất thải chung nhà nước; thiếu hạ tầng xử lý môi trường KCN, KCX, vấn đề cần khắc phục, chi phí đầu tư cho hệ thống quản lý môi trường từ công nghệ, nhân sự, chi phí vận hành cao, biện pháp xử phạt hành chính, cảnh cáo, chưa đủ tính chất răn đe khiến doanh nghiệp Chương dự báo thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý môi trường doanh nghiệp FDI Một số ngành khuyến khích đầu tư ngành cơng nghệ cao, ngành công nghiệp hỗ trợ, ngành cần thiết cho phát triển Việt Nam Các ngành bị hạn chế đầu tư có nguy gây ô nhiễm môi trường cao dệt, nhuộm bị hạn chế chí bị từ chối số tỉnh, điều thể thay đổi xu hướng thu hút đầu tư Việt Nam, quan quản lý nhà nước quan tâm nhiều đến môi trường phát triển bền vững doanh nghiệp FDI bảo vệ môi trường Về phần giải pháp đưa gồm có giải pháp từ phía nhà nước giải pháp doanh nghiệp FDI: việc tạo môi trường đầu tư thuận lợi để doanh nghiệp FDI yên tâm đầu tư vào Việt Nam, đưa sách vừa để thu hút nguồn vốn FDI vừa loại bỏ nhân tố gây hại tới phát triển bền vững kinh tế Các giải pháp để góp phần giải khó khăn hạn chế nêu chương gồm có: Đẩy mạnh việc tuyên truyền tới doanh nghiệp FDI lợi ích việc xây dựng hình ảnh doanh nghiệp thân thiện với mơi trường Khuyến khích doanh nghiệp FDI tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường ngồi quy mơ doanh nghiệp, có hình thức khen thưởng doanh nghiệp FDI làm tốt quản lý môi trường; xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, tiêu chuẩn kỹ thuật bảo vệ môi trường;tăng cường hoạt động tra, kiểm tra giám sát hoạt động quản lý môi trường doanh nghiệp FDI, xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm quy định pháp luật bảo vệ môi trường; xã hội hóa đầu tư cho sở hạ tầng để doanh nghiệp đầu tư quản lý kiểm tra quan chức năng; đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý môi trường doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp FDI cần có chủ động tiếp cận với sách, văn pháp luật liên quan đến quản lý bảo vệ môi trường doanh nghiệp FDI để thực tốt phát triển bền vững Việt Nam, tránh rủi ro pháp lý xảy ra, doanh nghiệp cần chủ động đưa môi trường vào yếu tố trình hoạt động kinh doanh, tuyên truyền doanh nghiệp để nâng cao nhận thức chung người lao động việc tiết kiệm nguyên vật liệu, giao lưu, học hỏi mơ hình quản lý mơi trường doanh nghiệp FDI áp dụng tốt hệ thống quản lý môi trường doanh nghiệp Về công nghệ cần đầu tư nâng cấp hệ thống xử lý nước thải doanh nghiệp, bảo hành, bảo trì thường xuyên hệ thống trình vận hành, xây dựng chiến lược nhân quản lý mơi trường để đảm bảo có nguồn nhân lực tốt phục vụ hoạt động quản lý môi trường ... phần môi trường Quản lý môi trường doanh nghiệp FDI có số đặc điểm khác với quản lý mơi trường doanh nghiệp nói chung chủ thể quản lý môi trường tổ chức, cá nhân nước ngồi, quản lý mơi trường doanh. .. bảo doanh nghiệp FDI nước thực tốt công tác bảo vệ môi trường nhờ đưa đạo luật bảo vệ môi trường rõ ràng doanh nghiệp FDI Từ rút kinh nghiệm doanh nghiệp FDI Việt Nam phủ Việt Nam quản lý mơi trường. .. vệ môi trường Việt Nam, số doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn môi trường ISO14001, sản xuất với hệ thống quản lý môi trường sản phẩm tạo thuận lợi cho quan quản lý nhà nước việc quản lý môi trường

Ngày đăng: 11/05/2021, 08:15

w