1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển các sản phẩm tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thăng long (tt)

16 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i TÓM TẮT LUẬN VĂN Việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thúc đẩy doanh nghiệp nước chủ động việc nâng cao lực cạnh tranh, mở rộng thị trường đồng thời ngân hàng nước tiếp cận với thị trường tài quốc tế, có điều kiện học hỏi, nâng cao trình độ quản trị điều hành, phát triển sản phẩm dịch vụ kỹ kinh doanh, nghiệp vụ mà ngân hàng nước chưa có có kinh nghiệm Bên cạnh hội trên, ngành Ngân hàng đối mặt với khơng thách thức, ngành Ngân hàng cần đẩy mạnh trình cải cách để hoạt động an tồn, hiệu phát triển bền vững Một lĩnh vực ảnh hưởng nhiều đến hiệu hoạt động NHTM nguồn thu từ việc cung ứng sản phẩm tín dụng Vậy làm để phát triển sản phẩm tín dụng nhắm đem lại nguồn thu nhập cho Ngân hàng? Để trả lời câu hỏi lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “Phát triển sản phẩm tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long” CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN SẢN PHẨM TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Khái niệm tín dụng Ngân hàng xuất từ lâu, rộng khắp giới có nhiều cách để hiểu khai niệm tín dụng Ngân hàng thương mại hiểu cách đơn giản: “Tín dụng quan hệ chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị (dưới hình thái tiền tệ hay vật) ii từ người sở hữu sang người sử dụng sau thời gian định thu lượng giá trị lớn giá trị ban đầu” 1.1.2 Đặc điểm Mối quan hệ tín dụng bao gồm hai mặt quan hệ cho vay quan hệ hoàn trả thể sau: người cho vay chuyển giao cho người vay lượng giá trị định; Người vay sử dụng tạm thời thời gian định sau hết thời hạn sử dụng người vay phải hoàn trả cho người cho vay Các loại chủ thể tham gia vào quan hệ tín dụng: Quan hệ Nhà nước với doanh nghiệp công chúng, Quan hệ tín dụng doanh nghiệp với nhau, Quan hệ tín dụng doanh nghiệp với cơng chúng, Quan hệ tín dụng Ngân hàng, tổ chức tài phi Ngân hàng với doanh nghiệp cơng chúng, Quan hệ tín dụng Nhà nước với tổ chức quốc tế, phủ nước 1.2 Sản phẩm tín dụng Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm Sản phẩm tín dụng NHTM tập hợp đặc điểm, tính năng, cơng dụng hoạt động tín dụng Ngân hàng tạo nhằm thoả mãn nhu cầu vốn khách hàng thị trường tài Sản phẩm tín dụng Ngân hàng cấu thành ba cấp độ: Sản phẩm cốt lõi, sản phẩm hữu hình sản phẩm bổ sung Khi cung ứng sản phẩm tín dụng ngân hàng phải xác định phần cốt lõi, tạo hình ảnh sản phẩm khơng ngừng gia tăng tiện ích sản phẩm tín dụng 1.2.2 Đặc điểm sản phẩm tín dụng Ngân hàng ngành hoạt động dịch vụ nên sản phẩm ngân hàng có đặc điểm khác với ngành sản xuất vật chất khác có nét khác so với ngành dịch vụ khác thể điểm sau: iii - Tính rủi ro: Rủi ro xảy sản phẩm tín dụng cung cấp cho khách hàng không thực cam kết ký với ngân hàng - Tính vơ hình: sản phẩm tín dụng khơng thể nhìn thấy hay sờ thấy được, người sử dụng biết đến thơng qua tên gọi đánh giá chất lượng sản phẩm dịch vụ sau sử dụng chúng - Tính khơng tách biệt: sản phẩm dịch vụ ngân hàng gắn liền với yếu tố khách hàng, công nghệ nhân viên bán hàng ngân hàng - Tính khơng ổn định khó xác định: trường hợp ba yếu tố thay đổi làm cho chất luợng sản phẩm dịch vụ ngân hàng thay đổi 1.2.3 Mối quan hệ sản phẩm tín dụng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng Sản phẩm tín dụng sản phẩm chiếm ưu danh mục sản phẩm ngân hàng Bên cạnh sản phẩm tín dụng cịn có sản phẩm mang tính chất bổ trợ góp phần phục vụ khách hàng tồn diện như: tiền gửi, bảo lãnh, chuyển tiền nước… 1.2.4 Phân loại sản phẩm tín dụng NHTM Do sản phẩm tín dụng Ngân hàng thương mại đa dạng nên việc phân loại sản phẩm tín dụng cần thiết cho việc quản lý Thông thường việc phân loại vào đặc điểm khoản vay: Căn vào thời hạn cho vay: tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn, tín dụng dài hạn; Căn vào đảm bảo tín dụng: tín dụng có đảm bảo đối vật, tín dụng có đảm bảo đối nhân; Căn vào phương thức cho vay: cho vay lần, cho vay theo hạn mức tín dụng; Căn vào đối tượng: tín dụng vốn lưu động, tín dụng vốn cố định Ngồi cịn phân loại theo: mục đích sử dụng vốn; phương thức chi trả lãi suất; số lượng người vay; dịch vụ mang tính chất tín dụng iv 1.3 Phát triển sản phẩm tín dụng Ngân hàng thương mại 1.3.1 Khái niệm Có thể hiểu Phát triển sản phẩm tín dụng trình lớn mạnh hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại với mục đích gia tăng sản phẩm tín dụng chất lượng số lượng 1.3.2 Các tiêu đánh giá việc phát triển sản phẩm tín dụng Phát triển sản phẩm tín dụng phản ánh qua số tiêu: - Chỉ tiêu doanh số: Đây số mang tính thời kỳ, tiêu ngân hàng lớn so với năm trước thể phát triển - Chỉ tiêu dư nợ: Dư nợ tín dụng số thời điểm, tiêu lớn có nghĩa sản phẩm mà ngân hàng bán cho khách hàng nhiều thời điểm so sánh tăng mạnh - Chỉ tiêu nợ hạn: Phát triển sản phẩm tín dụng ln đơi với nâng cao chất lượng tín dụng, tiêu thấp chất lượng tín dụng cao - Chỉ tiêu thị phần: thị phần lớn chứng tỏ ngân hàng có thị trường lớn để phát triển sản phẩm - Chỉ tiêu tỷ trọng loại sản phẩm tín dụng tỷ trọng thu từ loại sản phẩm tín dụng tổng thu hoạt động tín dụng ngân hàng: tỷ trọng ngân hàng cao việc phát triển sản phẩm tín dụng hiệu ngược lại 1.3.3 Sự cần thiết phải phát triển sản phẩm tín dụng Ngân hàng thương mại Bất kể ngân hàng muốn phát triển phải phát triển từ hoạt động chiếm ưu thế, chiếm tỷ trọng lớn thu nhập, hoạt động tín dụng Sự cần thiết phải phát triển hoạt động tín dụng NHTM thể thơng qua: v - Phát triển sản phẩm tín dụng ngân hàng thương mại phân tán rủi ro nâng cao chất lượng; - Phát triển sản phẩm tín dụng làm tăng lợi nhuận cho NHTM; - Phát triển sản phẩm tín dụng làm tăng tính cạnh tranh cho NHTM 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mơ tín dụng Bất kỳ hoạt động xã hội chịu tác động yếu tố bên yếu tố thân hoạt động Hoạt động tín dụng Nó chịu tác động nhân tố khách quan bao gồm: khách hàng vay vốn; môi trường kinh tế - xã hội; yếu tố văn hóa; môi trường pháp lý yếu tổ chủ quan bao gồm: Chiến lược kinh doanh Ngân hàng; nguồn lực tài sách tín dụng; cơng tác tổ chức Ngân hàng; thơng tin tín dụng; trình độ cán Ngân hàng; vấn đề kiểm tra, kiểm sốt, tra; cơng nghệ trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THĂNG LONG 2.1 Giới thiệu chung BIDV – Chi nhánh Thăng Long - Quá trình hình thành phát triển: Tiền thân Chi nhánh phịng chun quản trực thuộc Ngân hàng Kiến thiết Trung ương theo Quyết định số 103/TC-QĐ/TCCB ngày 03/4/1974 Từ có Quyết định số 75/NHQĐ ngày 17/7/1981 Tổng giám đốc NHNN Việt Nam, phòng mang tên “Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Xây dựng cơng trình trọng điểm Cầu Thăng Long” Năm 1991 theo Quyết định số 38/NH-QĐ ngày 2/4/1991 vi Thống đốc NHNN Việt Nam, Chi nhánh đổi tên thành “Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư phát triển Thăng Long” trực thuộc NHĐT&PT Việt Nam - Cơ cấu tổ chức: Tính đến thời điểm 31/12/2008 Chi nhánh có 13 phịng, ban; bao gồm 120 cán cơng nhân viên, có 64 nữ 56 nam, số cán chủ chốt 24 người Ban giám đốc gồm người (một Giám đốc hai Phó giám đốc) 2.2 Hoạt động kinh doanh BIDV Thăng Long thời gian qua Cũng ngân hàng khác, hoạt động kinh doanh Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long có nhiều mảng nghiệp vụ khác đánh giá cách tổng quát thông qua hoạt động tín dụng, hoạt động kinh doanh tiền tệ huy động vốn, hoạt động kinh doanh dịch vụ 2.2.1 Hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long có tăng trưởng qua năm tất tiêu tổng tài sản, dư nợ cho vay, tỷ lệ nợ xấu giảm - Tổng tài sản năm tăng trưởng với tốc độ cao đạt 19,9% - Dư nợ tín dụng tăng trưởng bình qn 03 năm 13,0% Dư nợ cuối năm 2008 2.260 tỷ đồng - Tình hình thực trích DPRR thu nợ ngoại bảng: Thực trích lập DPRR theo kế hoạch, tích cực thu hồi nợ ngoại bảng để trả nợ quỹ DPRR Trung ương 03 năm thu 96,6 tỷ đồng - Về nợ xấu: giảm xuống 8,9% năm 2007 cố gắng giảm xuống 9% năm 2008 - Về thu nợ ngoại bảng: năm 2006 dư nợ ngoại bảng 207 tỷ đồng, nhiên nỗ lực cao chi nhánh xử lý tương đối lớn (năm 2006 thu vii 13 tỷ đồng, năm 2007 thu 75,3 tỷ đồng, dự kiến năm 2008 thu tỷ đồng) - Về lãi treo: lãi treo chi nhánh tương đối cao (năm 2006 24 tỷ đồng, năm 2007 33 tỷ đồng dự kiến năm 2008 65 tỷ đồng) Ngoài để thấy rõ hoạt động tín dụng Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long luận văn trình bày hoạt động tín dụng đối tượng khách hàng, cấu thời hạn vay vốn, cấu ngành nghề hoạt động Hoạt động tín dụng mang lại thu nhập cho toàn Chi nhánh Năm 2006 tổng thu từ hoạt động tín dụng 29.2 tỷ chiếm 54% tổng thu nhập Chi nhánh Năm 2007 tổng thu từ hoạt động tín dụng 42.2 tỷ chiếm 49.1 % tổng thu nhập Chi nhánh Thu từ hoạt động tín dụng tăng qua năm với tốc độ tăng trưởng năm sau cao năm trước với mức tăng trưởng bình quân khoảng 45% 2.2.2 Hoạt động nguồn vốn kinh doanh tiền tệ - Huy động vốn cuối kỳ tăng trưởng bình quân năm 16,5%/ năm (tồn ngành tăng trưởng bình qn 24,45%) số tuyệt đối tăng trưởng năm 613 tỷ đồng - Về cấu nguồn vốn: Năm 2008 cấu nguồn vốn chuyển biến tích cực sang khu vực dân cư với mức tăng trưởng cao (27%), chiếm 40% tổng nguồn vốn Huy động vốn TCKT năm tăng trưởng 5%, năm Chi nhánh không phát triển khách hàng 2.2.3 Hoạt động kinh doanh dịch vụ - Tốc độ tăng trưởng bình quân hoạt động kinh doanh dịch vụ Chi nhánh năm 58% (tốc độ tăng trưởng toàn ngành 54%) - Các sản phẩm dịch vụ bán lẻ chi nhánh triển khai mạnh mẽ dịch vụ thẻ ATM/POS, BSMS, toán lương, thấu chi tài khoản, gạch viii nợ cước viễn thông Viettel, tốn hố đơn tiền điện Năm 2008 cơng tác dịch vụ đạt kết tương đối cao với mức tăng trưởng so năm 2007 46,5%, chiếm 32%/tổng chênh lệch rịng Chi nhánh - Phí dịch vụ toán nước, chuyển tiền quốc tế, tài trợ thương mại bảo lãnh tăng so với năm trước hoàn thành kế hoạch giao 2.3 Thực trạng phát triển sản phẩm tín dụng BIDV Thăng Long 2.3.1 Các sản phẩm tín dụng BIDV Thăng Long giành cho khách hàng doanh nghiệp 2.3.1.1 Các sản phẩm tín dụng Hiện Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long triển khai nhiều sản phẩm tín dụng Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam như: Chiết khấu chứng từ hàng xuất; cho vay hỗ trợ xuất khẩu; Cho vay đầu tư dự án bất động sản; Cho vay dự án thuỷ điện; Cho vay thi cơng xây lắp; Cho vay thi cơng đóng tàu; Cho vay hỗ trợ ngân sách 2.3.1.3 Những hạn chế hoạt động tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long: Một số hạn chế cung cấp tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long cần khắc phục thời gian tới: - Về tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ giảm dư lãi treo nói chung: Trong 03 năm trở lại tỷ lệ chưa khống chế, nợ xấu, lãi treo tiếp tục gia tăng nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan kinh tế - Cho vay theo loại hình doanh nghiệp có hạn chế định: Các doanh nghiệp Nhà nước bộc lộ yếu dẫn tới doanh nghiệp bị thua lỗ Hơn nữa, tình hình tài doanh nghiệp khơng minh bạch, gây khó khăn cho phía ngân hàng việc thẩm định, đánh giá ix - Tỷ lệ nợ xấu, lãi treo có chiều hướng gia tăng - Cho vay theo thời hạn vay vốn giai đoạn chủ yếu tập trung vào ngắn hạn, chưa mở rộng cho vay trung dài hạn - Công tác huy động vốn năm 2008 chịu nhiều áp lực cạnh tranh căng thẳng Ngân hàng từ tác động đến khả chủ động vốn để cung ứng cho hoạt động tín dụng Ngồi việc phát triển sản phẩm gặp khó khăn cơng tác phát triển khách hàng năm chưa triển khai mạnh mẽ Bên cạnh thực trạng trên, hoạt động tín dụng doanh nghiệp cịn gặp khó khăn hạn chế sau: - Việc xây dựng sản phẩm tín dụng chưa trọng nhiều vào việc hướng tới đáp ứng nhu cầu khách hàng; - Hầu hết sản phẩm tín dụng đặc thù chưa xây dựng giá bán sản phẩm riêng, làm giảm tính linh hoạt triển khai sản phẩm - Phần lớn sản phẩm xây dựng chưa xác định tiêu chí đánh giá hiệu sản phẩm chưa theo dõi, quản lý cách thống - Cần bổ sung số sản phẩm khác: Tài trợ nhập đảm bảo lô hàng nhập; bao tốn; thấu chi doanh nghiệp; thẻ tín dụng doanh nghiệp - Trong trình triển khai sản phẩm tín dụng, nhận thức trình độ cán số nơi hạn chế 2.3.2 Các sản phẩm tín dụng bán lẻ BIDV Thăng Long 2.3.2.1 Hoạt động tín dụng bán lẻ Trong năm qua hoạt động tín dụng bán lẻ BIDV Thăng Long ngày quan tâm trọng phát triển BIDV đặt mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt nam, hoạt động tín dụng bán lẻ ngày đóng vai trị quan trọng cấu hoạt động kinh doanh Chi nhánh x Về quy mơ tín dụng bán lẻ: Quy mơ tín dụng bán lẻ có xu hướng tăng lên, tỷ trọng tổng dư nợ giảm phần khó khăn chung kinh tế, phần BIDV chuẩn hóa lại tiêu chuẩn khách hàng bán lẻ Về chất lượng tín dụng bán lẻ: Cùng với xu hướng tăng lên quy mơ tín dụng bán lẻ, nợ hạn tín dụng bán lẻ có chiều hướng tăng 2.3.2.2 Hệ thống sản phẩm tín dụng bán lẻ Hiện nay, BIDV Thăng Long triển khai sản phẩm tín dụng bán lẻ bao gồm: (i) Cho vay cán công nhân viên; (ii) Thấu chi tài khoản tiền gửi; (iii) Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở; (iv) Cho vay ô tô phục vụ nhu cầu tiêu dùng; (v) Cho vay du học; (vi) Cho vay CBCNV mua cổ phiếu phát hành lần đầu DNNN cổ phần hoá; (vii) Cho vay người Việt Nam làm việc nước ngồi 2.3.2.3 Khó khăn hoạt động tín dụng bán lẻ - Các nội dung quy định hệ thống sản phẩm tín dụng bán lẻ BIDV Thăng Long cịn tương đối đơn giản, có nhiều nội dung, điều kiện cịn khó thực với tổ chức tín dụng nên khả cạnh tranh cịn hạn chế - Một số sản phẩm chưa phù hợp với yêu cầu thực tế, dẫn đến sau thời gian ban hành sản phẩm không Chi nhánh triển khai phát triển - BIDV Thăng Long chưa có số sản phẩm tiềm mà Ngân hàng khác có như: Cho vay bảo đảm vàng, Cho vay mua hàng trả góp (phối hợp với Nhà phân phối lớn hàng tiêu dùng),… - Trong danh mục sản phẩm tín dụng bán lẻ BIDV Thăng Long chưa thực chi tiết, phù hợp với phân khúc thị trường khách hàng - Các sản phẩm cho vay cá nhân BIDV chưa ứng dụng công nghệ đại (gửi đơn vay vốn trực tuyến; tư vấn cho vay online, qua điện thoại…) - Quy định cụ thể số sản phẩm cứng nhắc, hồ sơ thủ tục rườm rà, thời gian xử lý khoản vay lâu… xi - Việc quảng bá sản phẩm tới khách hàng chưa thực đồng liên tục; kỹ bán hàng cán chưa chuyên nghiệp… Vì chưa tạo ấn tượng sâu sắc với khách hàng hoạt động tín dụng bán lẻ BIDV CHƯƠNG III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THĂNG LONG 3.1 Mục tiêu, định hướng hoạt động phát triển sản phẩm tín dụng BIDV Thăng Long giai đoạn 2009-2012 3.1.1 Bối cảnh kinh tế Nền kinh tế nước ta hội nhập bước hội nhập với kinh tế khu vực giới bên cạnh hội mở trước mắt phải đối mặt với khơng khó khăn thách thức, đặc biệt lĩnh vực tài ngân hàng Năm 2008 kinh tế lâm vào khủng hoảng sâu ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động NHTM Trong bối cảnh để phát triển sản phẩm tín dụng, Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam nói chung Chi nhánh Thăng Long nói riêng phải đánh giá sản phẩm tín dụng có nghiên cứu phát triển sản phẩm cho phù hợp với thực tế nhu cầu xã hội 3.1.2 Định hướng chiến lược Xuất phát từ thực trạng sản phẩm tín dụng đặc thù BIDV Thăng Long nhận định đây, định hướng phát triển sản phẩm tín dụng thời gian tới BIDV Thăng Long sau: - Tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh chế sản phẩm tín dụng có để tăng khả cạnh tranh xii - Xây dựng sản phẩm tín dụng sở hướng tới nhu cầu khách hàng để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng - Xây dựng chế cách thức xác định giá bán riêng cho sản phẩm có sản phẩm - Xây dựng sở liệu, tiêu để đánh giá xác, đầy đủ hiệu sản phẩm 3.2 Giải pháp phát triển sản phẩm tín dụng giai đoạn 2009-2012 3.2.1 Hoàn thiện, phát triển sản phẩm tín dụng có 3.2.1.1 Cho vay xây lắp Cần xây dựng văn hướng dẫn cách tồn diện, đảm bảo tính pháp lý, an tồn kiểm soát tốt rủi ro xảy 3.2.1.2 Chiết khấu chứng từ hàng xuất Do có nhiều văn điều chỉnh nghiệp vụ chiết khấu chứng từ hàng xuất gây khó khăn cho cán tác nghiệp Chi nhánh, thời gian tới tích hợp lại thành Quy định mang tính đồng bộ, thống 3.2.1.3 Cho vay hỗ trợ xuất Văn điều chỉnh cho vay hỗ trợ xuất dạng công văn hướng dẫn Việc chỉnh sửa Quy định cho vay hỗ trợ xuất số vấn đề như: mức cho vay, lãi suất cho vay, tài sản đảm bảo 3.2.2 Nghiên cứu, phát triển sản phẩm tín dụng 3.2.2.1 Tài trợ nhập đảm bảo lô hàng nhập Quy định hướng dẫn việc thực nghiệp vụ mở L/C, cho vay tốn chi phí nhập lơ hàng tốn qua BIDV theo phương thức L/C trả ngay, D/P, T/T trả sau đảm bảo việc chấp lơ hàng nhập xiii 3.2.2.2 Bao toán (trong nước xuất nhập khẩu): Quy định hướng dẫn việc thực nghiệp vụ mua lại khoản phải thu DN phát sinh từ việc mua bán hàng hoá dịch vụ mà bên mua, bên bán thoả thuận hợp đồng mua bán 3.2.2.3 Thấu chi dành cho doanh nghiệp Quy định quy định việc thấu chi tài khoản khách hàng tổ chức kinh tế BIDV nhằm phục vụ nhu cầu vốn thiếu hụt tạm thời hoạt động sản xuất kinh doanh 3.2.2.4 Chiết khấu miễn truy đòi chứng từ hàng xuất: Quy định nghiệp vụ chiết khấu miễn truy đòi quyền thụ hưởng giá trị chứng từ hàng xuất khách hàng có hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập 3.2.2.5 Cho vay đảm bảo khả toán thành viên lưu ký Quy định hoạt động cho vay thành viên TTLK đảm bảo khả toán trường hợp tạm thời khả toán tiền mua chứng khoán niêm yết giao dịch qua Sở Giao dịch chứng khoán Trung tâm Giao dịch chứng khoán, đảm bảo hoạt động giao dịch tốn tồn thị trường liên tục thông suốt 3.2.2.6 Thẻ tín dụng doanh nghiệp Quy định nghiệp vụ phát hành thẻ tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp nhằm giúp cho doanh nghiệp dễ dàng việc toán, tách bạch quản lý khoản chi tiêu 3.2.2.7 Xây dựng sản phẩm riêng cho đối tượng khách hàng BIDV xem xét xây dựng sản phẩm tín dụng riêng kết hợp với điều chỉnh chế sản phẩm có nhằm trì, phát triển quan hệ với đối tượng khách hàng sở nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh… xiv 3.2.3 Thực tốt sách khách hàng triển khai tiếp thị sản phẩm tín dụng Khách hàng yếu tố định thành bại ngân hàng trình thực mục tiêu kinh doanh, công tác quan hệ khách hàng hay nói cụ thể việc thu hút xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng phải quan tâm nhằm xác định nhu cầu, nắm bắt mong đợi khách hàng… từ có sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng 3.2.4 Đổi công nghệ ngân hàng nâng cao lực quản trị rủi ro Việc đổi công nghệ khai thác ứng dụng công nghệ phải quan tâm thường xun cơng nghệ đại giúp ngân hàng thu thập xử lý thông tin cách nhanh chóng, xác, tạo niềm tin cho khách hàng đến giao dịch Cụ thể: đầu tư nâng cấp sở vật chất, máy móc thiết bị; Khai thác phần mền tin học để phục vụ công tác thống kê, báo cáo, quản lý; Thực phát triển dịch vụ liên quan đến sản phẩm tín dụng, vấn tin, chuyển tiền qua Internet… 3.2.5 Tăng cường công tác huy động vốn nâng cao lực tài Trong q trình hoạt động, ngân hàng phải mở rộng, nâng cao chất lượng dịch vụ đa dạng hóa hình thức huy động vốn để thu hút lượng tiền nhàn rỗi dân cư, doanh nghiệp để phân phối vốn nơi cần vốn sản xuất kinh doanh Nguồn vốn ngân hàng tăng trưởng vừa tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng danh mục tín dụng, đa dạng hóa sản phẩm tín dụng nâng cao hiệu kinh doanh 3.2.6 Nâng cao công tác đào tạo chuyên môn nguồn nhân lực giáo dục đạo đức nghề nghiệp xv Con người nhân tố định thành công vấn đề Hoạt động tín dụng phức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vực, BIDV Thăng long cần tập trung vào chiến lược người với nội dung sau: tuyển dụng sử dụng cán bộ; đào tạo đào tạo lại thường xuyên… 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ - Chính phủ cần xây dựng tạo lập hành lang pháp lý thơng thống, cởi mở, giảm thiểu thủ tục hành rườm rà, phức tạp thống quy định - Nhà nước cần ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, tăng cường nâng cao chất lượng phân tích dự báo kinh tế giúp doanh nghiệp, ngân hàng có định xác hiệu 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước: - NHNN cần hoàn thiện pháp quy hoạt động cho vay, tạo tảng sở cần thiết để NHTM phát triển sản phẩm tín dụng - Ngân hàng nhà nước cần có hoạch định chiến lược phát triển chung kế hoạch tăng trưởng tín dụng cho NHTM - Ngân hàng Nhà nước cần hồn thiện hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) để NHTM khai thác thơng tin khách hàng xác 3.3.3 Đối với BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam quan chủ quản Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư phát triển Thăng Long, hoạt động chi nhánh phải thơng qua trung tâm điều hành Vì vai trị BIDV vơ quan trọng đến chiến lược sách khách hàng, sách phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng Chi nhánh Dưới số kiến nghị: xvi Trao quyền chủ động tối đa cho chi nhánh; xây dựng chiến lược sản phẩm hoàn thiện; thành lập phận chuyên trách nghiên cứu phát triển sản phẩm; xem xét có sửa đổi quy chế cho vay phù hợp với điều kiện khách hàng vay vốn hệ thống; ban hành quy trình, quy định cụ thể mang tính chất định hướng hướng dẫn; có chế khuyến khích chi nhánh việc nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, có sản phẩm tín dụng; xây dựng hệ thống pháp lý nhằm trợ giúp phát triển sản phẩm tín dụng; khơng ngừng tiếp thị phát triển sản phẩm để sản phẩm tín dụng BIDV KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường này, hoạt động ngân hàng lĩnh vực vô nhạy cảm có ảnh hưởng lớn đến tồn kinh tế, hoạt động tín dụng ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro điều nhận thấy rõ qua Khủng hoảng tài Mỹ bắt nguồn từ việc ngân hàng nước dễ dãi, tùy tiện cho khách hàng vay tiền để mua bất động sản qua hợp đồng cho vay không đạt tiêu chuẩn; khủng hoảng tài Mỹ làm cho hàng loạt ngân hàng phá sản ảnh hưởng đến tồn cầu Chính ngun nhân trên, việc phân tích đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm tín dụng đặc biệt tín dụng cho vay Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Thăng Long vấn đề cấp thiết ... trạng phát triển sản phẩm tín dụng BIDV Thăng Long 2.3.1 Các sản phẩm tín dụng BIDV Thăng Long giành cho khách hàng doanh nghiệp 2.3.1.1 Các sản phẩm tín dụng Hiện Ngân hàng đầu tư phát triển Việt. .. PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THĂNG LONG 2.1 Giới thiệu chung BIDV – Chi nhánh Thăng Long - Quá trình hình thành phát triển: Tiền thân Chi. .. luợng sản phẩm dịch vụ ngân hàng thay đổi 1.2.3 Mối quan hệ sản phẩm tín dụng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng Sản phẩm tín dụng sản phẩm chi? ??m ưu danh mục sản phẩm ngân hàng Bên cạnh sản phẩm tín dụng

Ngày đăng: 11/05/2021, 08:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w