1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn G.A Ôn tập Ngữ Văn 8

27 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 215,5 KB

Nội dung

Ngày soạn 10 tháng 01 năm 2009 Tuần 22 Ôn tập về câu A. Mục tiêu cần đạt. - Củng cố kiến thức về các loại, kiểu câu đã học. - Rèn kĩ năng tạo lập câu. - Có ý thức sử dụng đúng các kiểu câu trong giao tiếp. B. Chuẩn bị. 1. Thầy: Thiết kế nội dung tiết dạy và các bài tập. 2. Trò : Tự ôn tập về các loại dấu câu đã học. C. Nội dung. A. Kiến thức cơ bản: I. Câu là gì? - Câu là một tập hợp từ ngữ đợc nối với nhau để diễn đạt một ý trọn vẹn. - Khi nói, phải ngắt giọng cuối câu; khi viết, cuối câu đợc đánh dấu bằng một trong các dấu ngắt câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, . II. Phân loại câu theo cấu tạo: 1. Câu đơn: Là câu chỉ có một kết cấu chủ vị làm nòng cốt. a. Cấu tạo: b.Ví dụ: CN VN Chim (DT) Ba học sinh ấy( CDT) Tôi (Đại từ) Học tập (ĐT) Cô bé bớc vào lớp hót. đang bắt sâu. ngoan. rất chăm chỉ. đang học tiếng Việt là quyền lợi và nghĩa vụ của học sinh. nghe thầy giáo giảng bài. 2. Câu ghép: Là câu có từ hai kết cấu chủ vị trở lên, các kết cấu c- v không bị bao hàm lẫn nhau. a. Cấu tạo: b, Ví dụ: C - V 1 C -V 2 C - V 3 Làng mạc/ bị tàn phá, nhng mảnh đất quê hơng/ vẫn đủ sức nuôi sống tôi nh ngày xa, nếu tôi /có ngày trở về. 3. Câu rút gọn: Trong khi nói và viết, có thể lợc bớt một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp lại từ ngữ đứng trớc. Vd: a. - Bao giờ thi AEROBIC vậy Hà? - 19 tháng 3. b. - Học ăn, học nói, học goi, học mở. -> Câu không có chủ ngữ. CN là chúng ta, tất cả mọi ngời VN, .=> Cn đ ợc lợc bỏ. c. - Bạn làm gì đấy? - Đọc sách. d. Ai trực nhật hôm nay? - Em. đ. - Bạn đã chép bài cha? - Rồi. 5. Câu đặc biệt: - Câu đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ vị. Tức là không xác định đợc chủ hay vị ngữ. - Ví dụ: + Lợm ơi! + Mùa xuân. - Câu đặc biệt dùng để: + Nêu thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc đợc nói tới trong đoạn: Vd: 30 07 1950. Chân đèo Mã Phục. ( Nam Cao) + Liệt kê, miêu tả sự vật, hiện tợng: Vd: Chửi. Kêu. đấm. đá. Thụi. Bịch. ( Nguuyễn Công Hoan). + Dùng để bộc lộ cảm xxúc, trạng thaais tâm lí, . Vd: - Sao mà lâu thế! - Thật lạ lùng! + Dùng thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tợng: Vd: ồn ào một hồi lâu. + Dùng để gọi đáp: Vd: - Bác ơi!. - Vâng ạ! + Dùng để gọi tên hay trình bày một hoạt động chính. Vd: - Sông nớc Cà Mau. Đất rừng phơng nam. ( Tên truyện) - Xung phong! III. Phân loại câu theo mục đích: 1. Câu kể - Câu trần thuât: a. Câu kể là những câu dùng để kể, tả, giới thiệu về sự vật, sự việc ; nói lên ý kiến hoặc tâm t tình cảm của mỗi ngời. b. Dấu hiệu: Cuối câu kể thờng có dấu chấm. c, Cấu tạo: Ví dụ: - Hoa / nở. - Lan / đang tập múa. - Tôi / đọc sách. - Xe ô- tô / đang lăn bánh. - Con bò / gặm cỏ. c2. Kiểu câu kể Ai - thế nào ? Thànhphần câu Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ Câu hỏi Ai? Cái gì? Con gì? Thế nào ? Cấu tạo Ví dụ: - Bút / hỏng. c3. Kiểu câu kể Ai - là gì ? Thànhphần câu Chủ ngữ Vị ngữ Đặc điểm Câu hỏi Ai? Cái gì? Con gì? Là gì? Cấu tạo Ví dụ: - Lan / là học sinh lớp 8A. - Bạn Thuỳ Linh / là học sinh cũ của trờng Tiểu học Hợp Tiến. 2. Câu hỏi - Câu nghi vấn: a. Câu hỏi dùng để hỏi về những điều cha biết. Phần lớn câu hỏi là để hỏi ngời khác nhng cũng có câu để tự hỏi mình. b, Dấu hiệu: câu hỏi thờng có các từ nghi vấn: ai? gì nào ? nào ? sao ? không? Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi(?). c, Cấu tạo: - Câu hỏi có từ để hỏi? Tại sao? đâu? - Câu hỏi không có từ để hỏi? à, , hử, hả? Ví dụ: - Tại sao hôm nay Lan không làm bài tập? 3. Câu khiến - Câu cầu khiến: a. Câu khiến ( câu cầu khiến) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, .của ng ời nói, ngời viết với ngời khác. b, Dấu hiệu: Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm. c, Cấu tạo: - Đề nghị, xin, mong, vào đầu câu. - Hãy, đừng, chớ, nên, phải, tr ớc động từ. - Đi, thôi, nào, vào cuối câu. Ví dụ: - Lan hãy lên bảng. 4. Câu cảm: a, Câu cảm ( câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc ( vui mừng, t6hán phục, đau xót, ngạc nhiên, .) của ng ời nói. Khi nói, cần có giọng điệu riêng hợp với cảm xúc. b, Dấu hiệu: Khi viết cuối câu cần ghi dấu chấm cảm (!). c, Cấu tạo: - Trong câu cảm, thờng có các từ: ôi, chao, chà, trời; quá, lắm, thật, . - Ví dụ: - A, mẹ đã về ! D. Củng cố - hớng dẫn. 1. Củng cố. ? Câu là gì?Có mấy cách phân loại câu? 2. Hớng dẫn. - Về học kĩ bài. Hoàn thiện các bài tập vào vở. - ôn tiếp về câu. *************************** Ngày soạn: 28 / 1 / 2009 Tuần 23 Ôn tập về câu ghép A. Mục tiêu cần đạt. - Củng cố kiến thức về câu ghép, cách nối các vế câu ghép đã học. - Có ý thức sử dụng đúng kiểu câu trong giao tiếp và viết văn. - Nhận diện, phân tích đợc câu ghép, tác dụng của nó trong văn bản. - Rèn kĩ năng tạo lập câu ghép. B. Chuẩn bị. 1. Thầy: Thiết kế nội dung tiết dạy và các bài tập. 2. Trò : Tự ôn tập về câu ghép đã học. C. Nội dung. A. Kiến thức cơ bản: 1. Thế nào là câu ghép? Gv cho học sinh nhắc lại thế nào là câu ghép? ? Lấy ví dụ và phân tích? - Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V trong câu ghép đợc gọi là một vế câu. - Ví dụ: + Tôi cắn rơm, cắn cỏ tôi lạy ông giáo! ( Nam cao) + Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. (Hồ Chí Minh) + Con hãy đội cái nón mê cho đỡ nắng và cắp lấy gói quần áo rồi sang bên cụ Quế với u. ( NTT) + Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.( Tô Hoài) 2. Phân biệt câu ghép với câu phức thành phần( câu mở rộng thành phần) ? ở lớp 7 chúng ta đã học về cách mở rộng thành phần câu, em hãy so sánh câu mở rộng đó với câu ghép? Cho ví dụ cụ thể? a . Câu phức thành phần: Là câu có từ hai kết cấu chủ vị trở lên; trong đó chỉ có một kết cấu chủ vị làm nòng cốt câu, các kết cấu chủ vị còn lại giữ vai trò thành phần nào đó bên trong nòng cốt câu. - Ví dụ: + Loại trà này// hơng/ thơm lắm. c v CN VN + Để mẹ / khỏi tốn tiền, tôi // không còn ăn sáng nữa. c v TN CN VN b. Câu ghép: Có từ hai kết cấu c-v trở lên, mỗi kết cấu chủ cị làm thành một vế câu, chúng không bao hàm lẫn nhau. - Ví dụ: 3. Cách nối các vế câu: ? Cho biết cách nối các vế câu ghép? Cho ví dụ cụ thể? Phân tích? a. Dùng từ có tác dụng nối. a1. Nối bằng một QHT: (và, còn, song, nhng, rồi hay .) Kiểu nối này QHT nằm giữa các vế câu. - QHT và thờng chỉ quan hệ bổ sung hoặc đồng thời. Quan hệ từ rồi thờng chỉ qquan hệ nối tiếp. VD: Lão/ không hiểu và tôi/ càng buồn lắm. - Các từ: mà, còn, chứ, nhng, song, . cchỉ quan hệ tơng phản hay nghịch đối. VD: Vợ tôi/ không ác nh ng thị/ khổ quá rồi. Mọi ngời đi hết cả còn tôi vẫn ở lại. - Các từ hhay, hay là, hoặc, hoặc là thờng dùng để chỉ quan hệ lựa chọn: VD: Mình đọc hay tôi đọc? a2. Nối bằng cặp QHT. + NN( Vì .nên ) + ĐK( Nếu thì .) + TP ( Tuy .nh ng ) + TT( Không những .mà ) . Nhờ có cặp quan hệ từ mà giữa hai vế của câu ghép có quan hệ chặt chẽ với nhau về ý nghĩa. Chúng tạo lên một suy lí, cho phép một cách hiểu duy nhất. - Nối bằng cặp phó từ hay đại từ: Càng càng có mới bao nhiêu bấy nhiêu Cha đã ai .nấy VD. Ngời ta vừa mở miệng nói anh đã cắt ngang. b. Không dùng từ nối.( Giữa các vế câu dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm). VD:- Chồng tôi đau ốm, ông không đợc phép hành hạ. -Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt cay cay. - Đây là cái vờn mà ông cụ thân sinh ra anh dã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào. II. Luyện tập. Bài tập 1.Dùng các câu đơn sau tạo thành câu ghép (có thể dùng QHT cần thiết để nối các vế câu). a. Bố mẹ thơng con nhiều lắm. b. Con cần cố gắng hơn nữa. c. Trời hôm nay ma to. d. Hằng ngày con thờng giúp đỡ mọi ngời. e. Em nên mặc áo ma mà đi học. f. Gió thổi mạnh. g. Nớc sông lên to quá. h. Những cây mới trồng khó mà sống đợc. Bài tập 2. Xác định các câu ghép trong đoạn trích sau đây: Những ý tởng ấy tôi cha lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dới nón mẹ lần đàu tiên đi đến trờng, lòng tôi lại tng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sơng thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôidẫn đi trên con đờng làng dài và hẹp. Con đờng này tôi đã quen đi lại lắm lần, nh- ng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.(Thanh Tịnh) Bài tập 3. Trong những câu sau câu nào là câu ghép, câu nào không phải là câu ghép? Vì sao? a. Thỉnh thoảng không có việc làm, lão bắt giận cho nó hay đen nó ra ao tắm. b. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. c. Huế còn nổi tiếng với những món ăn chỉ riêng Huế mới có. d. Từ đèo Hải Vân mây phủ, chúng ta nghe tiếng sóng biển rì rào. e. Nơi chúng em đứng, mọi ngời đều trông rất rõ. g. Hắn làm nghề ăn trộm nên hắn không a lão Hạc bởi vì lão lơng thiện quá. <CG> Bài tập 4.Viết đoạn văn giới thiệu một loại cây quí ở quê em có sử dụng ít nhất một câu ghép (7-10 câu) D. Củng cố - hớng dẫn. 1. Củng cố. ? Thế nào là câu ghép? Cách nối các vế câu ghép? 2. Hớng dẫn. - Về nhà học kĩ bài, làm các bài tập vào vở. ************************************** Ngày soạn: 1/ 2 / 2009 Tuần 23 Ôn tập về câu ghép ( tiếp) A.Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: - Củng cố kiến thức đã học về câu ghép, cách nối các vế câu ghép. - Nhận diện câu ghép, phân tích cấu tạo và tác dụng của câu ghép trong VB. - Rèn kĩ năng tạo lập câu ghép trong diễn đạt. B. Nội dung. * Mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép . - Quan hệ bổ sung : - Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy và tôi càng buồn . - Quan hệ đồng thời : - Chúng tôi vừa nghe giảng, chúng tôi vừa ghi bài . - Quan hệ nối tiếp : - Trời nổi gió rồi một cơn ma ập đến . - Quan hệ tơng phản : Mọi ngời đều đi hết cả, còn tôi ở lại . - Quan hệ lựa chọn : - Cậu đánh đàn hay cậu hát . - Quân hệ ĐK- GT : - Nếu trời ma thì lớp tôi không đi cắm trại nữa . - Quan hệ mục đích : - Chúng ta phải học tập tốt để cha mẹ và thầy cô vui lòng . - Q. hệ nguyên nhân kết quả : - Vì Nam lời học nên bạn ấy bị thầy cô phê bình . - Q. hệ nhợng bộ : - Tuy Hải còn nhỏ nhng bạn đã làm đyợc nhiều việc có ích . Luyện tập. Bài 1 : Xác định các câu ghép trong đoạn văn sau : chỉ ra quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong các câu ghép đó . (1)Ngày cha tắt hẳn, trăng đã lên rồi . (2) Mặt trăng tròn , to và đỏ từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa.(3) Mấy sợi mây con vắt ngang qua , mội lúc một mảnh dần rồi đứt hẳn.(4) Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đa lại, thoang thoảng những hơng thơm ngát . (5) Sau tiếng chuông của ngôi chùa cổ một lúc lâu, thật là sáng trăng hẳn : (6)Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao, mặt trăng nhỏ lại, sáng vằng vặc ở trên không.(7) ánh trăng trong chảy khắp cả trên cành cây, kẽ lá, tràn ngập trên con đờng nhựa trắng xoá.(8) Bức tranh tờng hoa giữa vờn sáng trắng lên, lá lựu dày và nhỏ , lấp lánh nh thuỷ tinh . Bài 2 : Chỉ ra quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong các câu ghép trên . Bài 3 : Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép : A.Không ai nói gì, ngời ta lảng dần đi . B.Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim . C.Hắn chửi trời và hắn chửi đời . D.Hắn uống đến say mềm ngời rồi hắn đi . Bài 4 : Chỉ ra quan hệ ý nghiã giữa các vế trong các câu ghép sau : a. Tuy bạn nhỏ tuổi hơn nhng các em không đợc coi thờng . b. Giá hắn biết hát thì có lẽ hắn không cần chửi . c. Gió càng to , lửa càng cao . d. Dù chúng có cao đến đâu đi nữa, đứng xa thế cũng khó lòng trông thấy ngay đợc, nhng tôi thì bao giờ cũng cảm biết đợc chúng e. Bởi vì tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm . f. Nếu là hoa, tôi sẽ là một đoá hớng dơng . g. Để lớp tôi tiến bộ, chúng tôi luôn phải cố gắng học tập và rèn luyện đạo đức h. Lan không những hát hay mà còn đánh đàn giỏi nữa . i. Mặt trời từ từ lên , sơng tan dần , không khí nh ấm hơn . k. Cô giáo đọc bài , chúng tôi nghe . Bài 5 : Cho 2 câu đơn : Mẹ đi làm . Em đi học . a. Hãy tạo thành câu ghép . ( G/v tổ chức chơi trò chơi thi giữa các tổ G/v cho điểm .) VD : a. Mẹ đi làm còn em đi học . b. Mẹ đi làm, em đi học . c. Mẹ đi làm nhng em đi học . d. Mẹ đi làm và em đi học . b. Trong các câu ghép vừa làm , câu nào không hợp lí về mặt nghĩa . D. Củng cố - hớng dẫn. 1. Củng cố. ? Nêu các mối quan hệ giũa các vế của câu ghép?Cho ví dụ? 2. Hớng dẫn. - Học kĩ bài. - Hoàn thiện các bài tập ****************************** Hợp Tiến, ngày tháng 02 năm 2009 Lng Th Nguyt Ngày soạn tháng2 năm 2009 Tuần 24 ôn tập văn bản Quê hơng, Khi con tu hú A.Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh hiểu sâu hơn về tác giả, nội dung các sáng tác của Tố Hữu trong chơng trình ngữ văn 8. - Phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản "Khi con tú hú" - Rèn kĩ năng trình bày . B.Chuẩn bị. Thầy: Soạn bài. Trò :Ôn bài C.Tiến trình bài dạy 1.Tổ chức 8A,B,C 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới A. Quê hơng I. Gii thiu chung v tỏc gi, tỏc phm: 1.Ngay t nhng sỏng tỏc u tay, T Hanh cho thy tõm hn ụng luụn gn bú vi quờ hng. Tụi thy T Hanh l mt ngi tinh lm. T Hanh ó ghi c ụi nột rt thn tỡnh v cnh sinh hot chn quờ hng. Ngi nghe nh thy c nhng iu khụng hỡnh sc, khụng thanh õm nh mnh hn lngtrờn cỏnh bum ging, nh ting hỏt ca hng ng quyn r con ng quờ nho nh. Th T Hanh a ta vo th gii tht gn gi thng ta ch thy mt cỏch m m, cỏi th gii nhng tỡnh cm ta ó õm thm trao cho cnh vt: s mt mi say sa ca con thuyn lỳc tr v bn, ni kh au cht cha tờn toa tu nng tru nhng bun vui su ti ca mt con ng. T Hanh luụn núi n nhng con ng. Cng phi. Trờn nhng con ng nhng li bit bao bõng khuõng hi hp! Nhng T Hanh s d nhỡn i mt cỏch sõu sc nh th l vỡ ngi sn cú mt tõm hn tha thit. 2. Cng ging nh Nh rng, Quờ hng thuc th th 8 ch nhng ú l th th 8 ch xut hin thi i Th mi (khỏc vi th hỏt trc õy). So vi hỏt núi, th th 8 ch trong Th mi phúng khoỏng hn, t do hn. Qua bi th ny, T Hanh ó dng lờn mt bc tranh p , ti sỏng, bỡnh d v cuc sng ca con ngi v cnh sc ca mt lng quờ ven bin bng tỡnh cm quờ hng sõu m, m thm. II. Luyn tp 1. Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông? A. Nhớ về quê hương với những kỉ niệm buồn bã, đau xót, thương cảm. B. Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương. C. Gắn bó và bảo vệ cảnh vật,cuộc sống và con người của quê hương ông. D. Cả A, B, C đều sai. 2. Dòng nào nói đúng nhất nội dung, ý nghĩa của hai câu đầu trong bài thơ? A. Giới thiệu nghề nghiệp và vị trí địa lí của làng quê nhà thơ. B. Giới thiệu vẻ đẹp của làng quê nhà thơ. C. Miêu tả cảnh sinh hoạt lao động của người dân làng chài. D. Cả A, B, C đều đúng. Hai câu mở đầu bài thơ có ý nghĩa gì đối với toàn bài? 3. Phân tích vẻ đẹp cảnh ra khơi đánh cá (từ câu 3 đến câu 8) 4. Tế Hanh đã so sánh “cánh buồm” với hình ảnh nào? A. Con tuấn mã C.Dân làng B. Mảnh hồn làng D.Quê hương Hình ảnh đó có ý nghĩa như thế nào? 5.Cảm nhận của nhà thơ trước cảnh thuyền về ? 6. Em cảm nhận như thế nào về câu cuối cùng của bài thơ: Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! 7. Theo em đâu là những câu thơ hay nhất trong bài? Hãy phân tích? Gợi ý 1.Đáp án B. 2.Đáp án A. Hai câu đầu giới thiệu ngắn gọn “làng tôi”. Đây là hai câu thơ giản dị nhưng nếu thiếu lời giới thiệu này, quê hương sẽ trở nên trừu tượng, thiếu sức truyền cảm. 3. Cảnh ra khơi đánh cá: - Khung cảnh đẹp: trời yên biển lặng, báo hiệu một ngày tốt lành (chú ý các tính từ trong, nhẹ, hồng) - Nổi bật lên trong không gian ấy là hình ảnh chiếc thuyền: + Như con tuấn mã + Các từ gây ấn tượng mạnh: hăng, phăng, vượt, .nói lên sức mạnh và khí thế của con thuyền. Cảnh tượng hùng tráng, đầy sức sống. - Gắn liền với hình ảnh con thuyền là hình ảnh dân trai tráng ra khơi. Tất cả gợi lên một bức tranh lao động khoẻ khoắn tươi vui. (chú ý, hồn thơ Tế Hanh trong bài thơ này khác với giọng buồn thương thường gặp trong Thơ mới). - Sự so sánh độc đáo: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió . + Các động từ : giương, rướn nói về sức vươn mạnh mẽ + Cách so sánh độc đáo: Ví cánh buồm giương to như mảnh hồn làng. Sự so sánh này khiến cho người đọc nhận thấy cả hình xác và linh hồn sự vật. Tất cả gần gũi nhưng thiêng liêng cao cả. + Mu sc v t th bao la thõu gúp giú ca con thuyn lm tng thờm v p lóng mn v bay bng ca hỡnh tng 4. ỏp ỏn B. So sỏnh cỏnh bumto nh mnh hn lng l hay, c sc. Cỏnh bum biu tng cho hỡnh búng v sc sng quờ hng. Nú tng trng cho sc mnh, lao ng sỏng to, c m v m no hnh phỳc ca quờ nh. Nú cũn tiờu biu cho chớ khớ v khỏt vng chinh phc bin ca on trai trỏng bi thuyn i ỏnh cỏ. 5. Cnh thuyn v qua cm nhn ca tỏc gi: - S tp np ụng vui, s bỡmh yờn hnh phỳc ang bao ph cuc sng ni õy. - Hỡnh nh con ngi c miờu t rt p: va kho mnh, va m cht lóng mn. H nh nhng a con ca Thn Bin. - Con thuyn ngh ngi nhng phớa sau cỏi im bn mi l s chuyn ng: Nghe cht mui thm dn trong th v. Cõu th cú s chuyn i cm giỏc thỳ v. S vt nh bng cú linh hn. on th cho thy tỡnh yờu quờ hng sõu sc ca nh th. 6. Cõu th cho thy: - Lỳc no quờ hng cng in sõu trong tõm trớ nh th. - Cõu th cú v p gin d nh li núi thng nhng phi yờu quờ hng n mc no mi cú cỏch núi nh th. 7. Hc sinh chn theo cm nhn ca mỡnh, nhng chỳ ý cỏc cõu: - Cỏnh bum ging to nh mnh hn lng Rn thõn trng bao la thõu gúp giú . - Dõn chi li ln da ngm rỏm nng, C thõn hỡnh nng th v xa xm. Câu 8: Chứng minh rằng: Đọc bài thơ Quê hơng của Tế Hanh, chúng ta thấy rõ vẽ đẹp cuộc sống làng chài cũng nh tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hơng mình. (Yêu cầu lập dàn ý viết bài). Luận điểm 1: Vẻ đẹp của quê hơng. + Vị trí làng chài. + Cuộc sống của ngời dân làng chài: Ra khơi. Trở về. + Những thành viên của làng chài (vẻ đẹp, chiều sâu). Con ngời (những chàng trai). . Chiếc thuyền . Luận điểm 2: Tình yêu quê hơng của tác giả + Nỗi nhớ Màu sắc Có yêu mới nhớ -> có nguồn cảm hứng về bài thơ Hơng [...]... Củng cố - Hớng dẫn 1.Củng cố ? Đọc diễn cảm bài thơ ? Nêu cảm nghĩ của em về Bác qua bài thơ trên? 2 Hớng dẫn - Học kĩ bài và hoàn thiện các bài tập - Ôn lại :Câu phủ định và hành động nói Bài tập :Nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài "Tức cảnh Pác Bó" *********************************************************** Ngày soạn 26 tháng2 năm 2009 Tuần 28 Ôn tập câu phủ định; hnàh động nói A.Mục tiêu cần... nói! Bài 9 Xác định câu phủ định miêu tả, bác bỏ trong những câu sau 1 Rợu ngon không có bạn hiền Không mua không phải không tiền không mua ( Nguyễn Khuyến - Khóc Dơng Khuê ) 2 Trong tù không rợu cũng không hoa (mt) 3 Em không bán chị Tí (bb) 4 Chẳng ai hiểu Lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình nh vậy (mt) 5 Qua đờng không ai hay (mt) 6 Không, đôi giầy không làm ngài đau đâu mà (bb) Bài. .. đoạn văn sử dụng câu phủ định, hành động nói - Giáo dục học sinh ý thức tự học và rèn luyện sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp B.Chuẩn bị Thầy : Soạn bài, bài tập TNNV 8 Trò : Học bài C.Tiến trình bài dạy 1.Tổ chức:8A,B 2.Kiểm tra: xen kẽ trong bài 3 .Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Lí thuyết ? Câu phủ định là gì? 1.Khái niệm Cho ví dụ minh hoạ? - Là câu có những từ ngữ. .. thuyết và hoàn thiện các bài tập -BT: Tìm các câu trần thuật, cảm thán trong 1 văn bản đã học(tự chọn văn bản) - Ôn bài "Câu phủ định" ********************************************************* Ngày soạn 25 tháng2 năm 2009 Tuần 27 Thơ Hồ Chí Minh trong ngữ văn 8 A Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh hiểu thêm về cuộc đời, sự nghiệp văn chơng, quan điểm sáng tác của Bác - Hiểu rõ hơn về tập Nhật ký trong tù... tip Bài 7 Các câu sau đây câu nào là câu phủ định? a.Nó thì có mà hát b Không phải ai cũng nói đợc tiếng Anh đây.* c U không ăn, con cũng không muốn ăn nữa.* d Làm sao mà nó có thể đạt điểm mời e.Cậu ấy cha bao giờ làm bài tập về nhà.* f Không phải là tôi không thích đọc truyện.* Bài 8 Các câu sau câu nào có ý nghĩa phủ định mạnh hơn vì sao? a Lạy chị,em nói gì đâu ( Tô Hoài ) * b Lạy chị, em không... của câu nghi vấn, câu cầu khiến - Rèn kĩ năng đặt câu, viết văn - Biết sử dụng câu nghi vấn, cầu khiến trong giao tiếp cho phù hợp B.Chuẩn bị Thầy : Soạn bài, bài tập TNNV 8 Trò: Học bài C.Tiến trình bài dạy 1.Tổ chức:8A,B 2.Kiểm tra: xen kẽ trong bài 3 .Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Lí thuyết A.Câu nghi vấn ? Thế nào là câu nghi vấn ? 1.Khái niệm - Là câu có hình thức nghi vấn, có chức... Hiểu rõ hơn về tập Nhật ký trong tù :Giá trị nội dung nghệ thuật của tập thơ - Giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn về Bác, thơ bác ,tìm hiểu giá trị các bài thơ - Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu thơ Bác, cảm thụ và phân tích thơ Bác B.Chuẩn bị Thầy: soạn bài Trò :ôn bài C.Tiến trình bài dạy 1.Tổ chức : 8 B,C 2 Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ 3 Bài mới Hoạt động của thày Hoạt động của trò I Giới thiệu chung 1... câu, viết đoạn văn sử dụng câu trần thuật, câu cảm thán - Biết sử dụng câu trần thuật, câu trần thuật trong giao tiếp cho phù hợp B.Chuẩn bị Thầy : Soạn bài, bài tập TNNV 8 Trò: Học bài C.Tiến trình bài dạy 1.Tổ chức:8B, C 2.Kiểm tra: xen kẽ trong bài 3 .Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Lí thuyết ? Thế nào là câu cảm thán ? A.Câu cảm thán 1.Khái niệm - Câu cảm thán là câu dùng để bộc lộ... câu VD: Không phải Hiên giỏi toán nhất lớp 7C + Từ ngữ phủ định có thể phủ định bộ phận của + Chiếc bút này không phải của tôi.(pđ vị câu ngữ) +Phủ định phụ ngữ: VD:Tôi ăn cơm không phải bằng thìa b.Chức năng - Thông báo xác nhận không có sự vật, sự việc, ? Câu phủ định có chức năng gì? tính chất, quan hệ nào đó ->chức năng miêu tả + Không ! cháu không muốn vào ?Cho ví dụ minh hoạ? - Phản bác ý kiến,... ? Đọc diễn cảm hai bài thơ ? Nêu cảm nhân của em về tâm trạng của nhà thơ trong bài "Khi con tu hú"" 2 Hớng dẫn - Học kĩ bài - Hoàn thiện các bài tập - Tuần 25 Ôn tập về câu nghi vấn, Câu Cầu khiến A.Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh nắm chắc hơn về đặc điểm hình thức và các chức năng của câu nghi vấn, câu cầu khiến - Rèn kĩ năng đặt câu, viết văn - Biết sử dụng . hồng c a nắng. - Hương vị: chín, ngọt. - Không gian cao rộng và sáo diều chao lượn tự do, . Cần chú ý các từ chỉ sự vận động c a thời gian (đang chín, ngọt. au, day dt. Nhng c hai ln ting chim u vang lờn nh ting gi ca t do. 7. a. ỏp ỏn A b. ỏp ỏn B 8. Ging nhau: - Tõm trng bun chỏn trong cnh ngc tự. - Lũng yờu

Ngày đăng: 04/12/2013, 06:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Câu đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ – vị. Tức là không xác định đợc chủ hay vị ngữ. - Bài soạn G.A Ôn tập Ngữ Văn 8
u đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ – vị. Tức là không xác định đợc chủ hay vị ngữ (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w