1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh bình dương hiện nay

151 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ KIM THÚY XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ KIM THÚY XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY Chuyên ngành: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 60 22 85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRỌNG NGHĨA TP HỒ CHÍ MINH – 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn Xóa đói, giảm nghèo tỉnh Bình Dương nay, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ TS Nguyễn Trọng Nghĩa, quý thầy, cô giáo Khoa Triết học, trường Đại học Khoa học - Xã hội Nhân Văn - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh nhiều nhà khoa học, quan, ban ngành tỉnh Bình Dương Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, quý trường quý ban ngành tỉnh Bình Dương cho nhiều ý kiến, tư liệu quý báu thực luận văn Tôi đặc biệt cảm ơn TS Nguyễn Trọng Nghĩa - Người thầy hướng dẫn dẫn dắt đường khoa học, đồng thời chia sẻ học thuật suốt qua trình tơi nghiên cứu cơng trình Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Phan Thị Kim Thúy năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu, dẫn trích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Nếu có khơng đúng, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Tác giả Phan Thị Kim Thúy MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn MỞ ĐẦU …………………………………………………………… Chương 1: LÍ LUẬN VỀ NGHÈO ĐÓI VÀ VẤN ĐỀ XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO 13 1.1 QUAN NIỆM VỀ NGHÈO ĐÓI VÀ CHUẨN NGHÈO ĐÓI …… 13 1.1.1 Quan niệm nghèo đói 13 1.1.2 Tiêu chí xác định chuẩn nghèo đói 20 1.2 NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NGHÈO ĐÓI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 32 1.2.1 Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói 32 1.2.2 Tác động nghèo đói đến phát triển kinh tế - xã hội 37 1.3 QUAN NIỆM VỀ XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO VÀ VAI TRỊ CỦA CƠNG TÁC XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 43 1.3.1 Quan niệm xóa đói, giảm nghèo 43 1.3.2 Tầm quan trọng xóa đói, giảm nghèo phát triển xã hội 47 1.3.3 Vai trị cơng tác xóa đói, giảm nghèo phát triển xã hội 50 Kết luận Chương 52 Chương 2: VẤN ĐỀ XÓA ĐĨI, GIẢM NGHÈO Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 55 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG ………………………… 55 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân cư 55 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương từ năm 2000 đến 62 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến cơng tác xóa đói, giảm nghèo tỉnh Bình Dương 68 2.2 CÔNG CUỘC XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY……………………………… 73 2.2.1 Nguyên nhân dẫn đến nghèo tỉnh Bình Dương 73 2.2.2 Kết xóa đói, giảm nghèo tỉnh Bình Dương từ năm 2000 đến 80 2.2.3 Nguyên nhân thành cơng hạn chế cơng tác xóa đói, giảm nghèo tỉnh thời gian qua 93 2.3 THÁCH THỨC TRONG CƠNG TÁC XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY 98 2.4 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP XÓA ĐĨI, GIẢM NGHÈO CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG THỜI GIAN TỚI 101 2.4.1 Quan điểm xóa đói, giảm nghèo tỉnh Bình Dương thời gian tới 101 2.4.2 Giải pháp chủ yếu xóa đói, giảm nghèo tỉnh Bình Dương thời gian tới 107 Kết luận Chương 121 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 132 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xóa đói, giảm nghèo chủ trương, sách lớn quán Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam Chủ trương hình thành từ ngày đầu khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa hồn thiện q trình phát triển xã hội Nó khơng đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng đông đảo tầng lớp nhân dân Việt Nam mà phù hợp với xu hướng chung thời đại mục tiêu phát triển thiên niên kỷ mà Liên Hiệp Quốc đề Mặt khác, nước ta nước có thu nhập thấp, đó, chương trình mục tiêu Quốc gia xóa đói, giảm nghèo chiến lược lâu dài cần quan tâm giúp đỡ cộng đồng quốc tế kết hợp chặt chẽ với tinh thần tự lực, tự cường, đoàn kết dân tộc để đẩy lùi đói nghèo, tiến kịp trình độ phát triển kinh tế nước tiên tiến Khơng vậy, đói nghèo vấn đề kinh tế - xã hội có tính tồn cầu, thể tính cơng phân phối chuyển tải thành phát triển kinh tế đến việc cải thiện chất lượng sống cho người dân Hệ đói nghèo lực cản đường tăng trưởng phát triển quốc gia Đói nghèo ln liền với trình độ dân trí thấp, tệ nạn xã hội, bệnh tật phát triển, trật tự an ninh trị - xã hội khơng ổn định… Vì vậy, Việt Nam xem cơng tác xóa đói, giảm nghèo mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đồng thời, thực xóa đói, giảm nghèo bước phát triển, đảm bảo công xã hội cịn thể tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa, có ý nghĩa nhân văn, văn hóa sâu sắc Thực chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo, Bình Dương địa phương điển hình nước thành cơng cơng tác xóa đói, giảm nghèo Kể từ ngày tái lập tỉnh (01-01-1997) đến nay, khoảng thời gian tương đối ngắn đủ để Bình Dương chứng tỏ địa phương đầy tiềm phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ, tạo vị Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, khu vực phía Nam với nước Từ khu cơng nghiệp Sóng Thần đến khu cơng nghiệp Việt Nam - Singapore (VSIP) với gần 30 khu, cụm công nghiệp khác kết nối với Ðại lộ Bình Dương, Tân Vạn - Mỹ Phước, đại lộ Khu Liên hợp công nghiệp - dịch vụ - đô thị nhiều cung đường liên tỉnh bước tiến dài nhằm hướng tới thành phố Bình Dương tương lai Hàng trăm, hàng nghìn đường giao thông liên huyện, liên xã, giao thông nông thôn vươn dài tới tận xóm, ấp Đến nay, từ Thủ Dầu Một, Dĩ An, Thuận An, Bến Cát đến Phú Giáo, Dầu Tiếng, Tân Uyên ngày đổi Khu công nghiệp, đô thị, công sở, bệnh viện, trường học, khu dân cư, khách sạn, nhà hàng, siêu thị, trang trại nông nghiệp, làng nghề đầu tư phát triển Vì thế, từ thành thị đến nơng thơn có nhiều biến đổi Người nơng dân sống nông thôn, bên mảnh vườn, ruộng cách nghĩ, cách làm khác xưa, khơng sản xuất tự cung, tự cấp mà tiến tới sản xuất hàng hóa, nguyên liệu phục vụ sản xuất cơng nghiệp hàng hóa xuất Với sách trải thảm đỏ chào đón nhà đầu tư, Bình Dương nhanh chóng trở thành địa phương phát triển động vùng kinh tế trọng điểm nước Đi với đổi không ngừng đất nước, nhân dân Bình Dương khơng ngừng vươn lên thực nhiều bước đột phá, đạt thành tựu vượt trội xây dựng sở hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội Không vậy, mục tiêu - tầm nhìn chiến lược năm 2020, Việt Nam đặt mục tiêu phấn đấu trở thành nước cơng nghiệp phát triển Bình Dương song hành phấn đấu xứng tầm thành phố loại I trực thuộc Trung ương Với tinh thần đó, nay, Bình Dương nghèo theo tiêu chí tỉnh giai đoạn 2011 - 2015 Tuy nhiên, q trình thực cơng tác xóa đói, giảm nghèo địa bàn tỉnh cịn gặp khơng khó khăn, thử thách tình hình chung, nước ta chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, số giá tiêu dùng có xu hướng tăng cao hộ dân vào diện đói nghèo khó có hội để nghèo Vì thế, tỉnh khơng kịp thời đưa biện pháp thích hợp số hộ tái nghèo có nguy tăng nhanh Do vậy, để Bình Dương ln giữ vững địa phương điển hình nước lĩnh vực phát triển kinh tế lẫn thực tốt sách xã hội cơng tác xóa đói, giảm nghèo vấn đề nan giải không cấp lãnh đạo tỉnh mà mối quan tâm hàng đầu tồn thể dân qn Bình Dương bước đường phát triển Lựa chọn đề tài Xóa đói, giảm nghèo tỉnh Bình Dương nay, chúng tơi mong muốn đem đến chuyên luận vừa khái quát lại vừa cụ thể để góp phần thực yêu cầu phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nghèo đói vấn đề xúc, thách thức, cản trở lớn quốc gia, khu vực toàn văn minh nhân loại Từ lâu, vấn đề xóa đói, giảm nghèo giới thu hút quan tâm toàn xã hội, quan chức năng, tổ chức trị - xã hội nhà khoa học nghiên cứu Trong nước, thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ khác công bố: Phụ nữ nghèo nông thôn điều kiện kinh tế thị trường [4] Tác giả Đỗ Thị Bình Lê Ngọc Hân với mong muốn tìm hiểu số mơ hình xóa đói, giảm nghèo nước giới nhằm rút kinh nghiệm cho thực tiễn xóa đói, giảm nghèo nước ta, tác giả dành quan tâm đặc biệt với người phụ nữ nghèo khu vực nơng thơn qua cơng trình: Cuốn sách nêu lên quan niệm phân hóa giàu nghèo khái qt tình trạng đói nghèo nước ta giới Các tác giả đặc biệt quan tâm đến việc đánh giá thực trạng đời sống, khó khăn u cầu phụ nữ nghèo nơng thơn Qua đó, tác giả đưa kiến nghị khoa học làm sở cho việc hoạch định sách xóa đói, giảm nghèo, giúp phụ nữ nghèo nơng thôn nước ta vươn lên Tiếp đến vào năm 2001, tác giả Trần Thị Hằng viết: Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường nước ta [34] Cuốn sách hệ thống hoàn chỉnh lí luận đói nghèo, đồng thời, tác giả phân tích mơ hình xóa đói, giảm nghèo số quốc gia điển hình như: Mỹ, Trung Quốc, Chi Lê,… với việc phác thảo tranh đói nghèo Việt Nam nhằm rút nhiều kinh nghiệm đưa giải pháp nhằm đẩy lùi tình trạng đói nghèo nước ta giai đoạn Gần đây, với cơng trình: Xóa đói, giảm nghèo Malaixia Thái Lan: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam [47], tác giả Võ Thị Thu Nguyệt phân tích mơ hình xóa đói, giảm nghèo Malaixia Thái Lan điểm tương đồng, khác biệt với thực tế đói nghèo nước ta Thơng qua đó, tác giả nêu lên học kinh nghiệm thiết thực cho Việt Nam bước đường tiến đến xóa bỏ đói nghèo Bên cạnh việc nghiên cứu, học hỏi mơ hình giảm nghèo nước giới từ nhà khoa học, nhà chun mơn quan chức năng, ban ngành đoàn thể nước ta tổ chức nhiều buổi hội thảo nhằm trao đổi kinh nghiệm với đại diện số quốc gia, khu vực quốc tế chiến chống đói nghèo như: Vào năm 2002, hội thảo Nghiên cứu giảm nghèo nông thôn từ cách tiếp cận vi mơ, chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan (VNRP) diễn Đà Nẵng Qua hội thảo, chuyên gia ... ĐĨI, GIẢM NGHÈO Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY 98 2.4 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG THỜI GIAN TỚI 101 2.4.1 Quan điểm xóa đói, giảm nghèo tỉnh Bình Dương. .. cơng tác xóa đói, giảm nghèo tỉnh Bình Dương 68 2.2 CƠNG CUỘC XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY? ??…………………………… 73 2.2.1 Nguyên nhân dẫn đến nghèo tỉnh Bình Dương ... chuẩn nghèo đói, lí luận xóa đói, giảm nghèo, thực trạng hệ thống giải pháp xóa đói, giảm nghèo tỉnh Bình Dương giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2012 5.2 Phạm vi nghiên cứu Cơng tác xóa đói, giảm nghèo

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w