Hình tượng hoa điểu trong ba tác phẩm truyện kiều, chinh phụ ngâm, cung oán ngâm (qua dữ liệu điện tử) so sánh với ca dao

280 23 0
Hình tượng  hoa điểu  trong ba tác phẩm truyện kiều, chinh phụ ngâm, cung oán ngâm (qua dữ liệu điện tử) so sánh với ca dao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2007 Tên cơng trình: Hình tượng “hoa điểu” ba tác phẩm Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm (qua liệu điện tử) – so sánh với ca dao Thuộc nhóm ngành: Khoa học xã hội 2a ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2007 Tên cơng trình: Hình tượng “hoa điểu” ba tác phẩm Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm (qua liệu điện tử) – so sánh với ca dao Thuộc nhóm ngành: Khoa học xã hội 2a Người hướng dẫn : PGS.TS Đoàn Lê Giang Thực : Lê Thị Hạnh chủ nhiệm Đỗ Thị Hạnh tham gia Nguyễn Thị Hà tham gia Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007 TĨM TẮT ĐỀ TÀI Mục đích đề tài Tìm hiểu hình tượng cách khoa học sở số lần xuất hình tượng đặc điểm sinh học chúng.Tiến hành phân tích giá trị biểu đạt hình tượng xuất ba tác phẩm ca dao để giống khác chúng, đồng thời khác biệt quan niệm, điểm nhìn nghệ thuật, tác động bên tới hai phận văn học Đóng góp đề tài Cái đề tài đưa hình ảnh minh hoạ, lý giải ý nghĩa hình tượng, hình tượng có cách hiểu khác đưa nhũng cách hiểu nhà nghiên cứu trước đồng thời đâu cách hiêủ hợp lý Chúng tiến hành thống kê mức hình tượng ca dao sau tiến hành phân tích ý nghĩa chúng, so sánh với ba tác phẩm Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm Đặc biệt tiến hành lý giải nguyên nhân dẫn đến khác sở tìm hiểu vấn đề thi pháp kiểu tác giả Đề tài chúng tơi làm tài liệu tham khảo cho người quan tâm Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận đề tài gồm chương Chương 1: Hình tượng chim mng ba tác phẩm Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm so sanh với ca dao hình tượng xuất nhiều lần 1.1 Những hình tượng xuất nhiều lần 1.2 Những hình tượng khác Chương2: Hình tượng hoa ba tác phẩm Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm so sánh với ca dao 2.1 Những hình tượng xuất nhiều lần 2.2 Những hình tượng khác Mỗi hình tượng chúng tơi tiến hành khảo sát theo năm mục - Tên - Đặc diểm sinh hoc - Số lần xuất ngữ liệu - Ý nghĩa văn học - So sánh với ca dao Chương 3: Các vấn đề thi pháp 3.1 Các khái niệm chung 3.2 Hình tượng thiên nhiên văn học cổ điển ca dao 3.3 Những nguyên nhân dẫn đến giống khác hình tượng văn học cổ điển ca dao 3.4 ảnh hưởng qua lại Truyện Kiều thơ ca dân gian MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài 12 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 13 Đóng góp đề tài 13 Kết cấu đề tài 14 CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG CHIM MNG TRONG TRUYỆN KIỀU, CHINH PHỤ NGÂM, CUNG OÁN NGÂM TRONG SO SÁNH VỚI CA DAO 15 1.1 Những hình tượng xuất nhiều 15 1.1.1 Con Rồng 15 1.1.2 Chim Loan, chim Phượng 19 1.1.3 Bướm, Ong 24 1.1.4 Yến, Anh 32 1.1.5 Chim Nhạn, Hồng 37 1.1.6 Quạ Thỏ 43 1.1.7 Con Ngựa 48 1.1.8 Con chim, cá 53 1.1.9 Hổ, Sói Rắn 61 1.1.10 Con Tằm Ngài 65 1.2 Những hình tượng khác 71 1.2.1 Chim Quyên 71 1.2.2 Chim Én 75 1.2.3 Con Hạc 78 1.2.4 Con Cò 81 1.2.5 Con Kiến 87 1.2.6 Con Lươn 90 1.2.7 Con Nhện 92 1.2.8 Con Trâu 94 1.2.9 Chó săn chim Ưng 97 1.2.10 Con Mèo 101 1.2.11 Con Gà 104 1.2.12 Con Dế 108 1.2.13 Chim Xanh 111 1.2.14 Con Chuồn Chuồn 113 1.2.15 Chim Sẻ 115 Chương HÌNH TƯỢNG CÂY VÀ HOA TRONG TRUYỆN KIỀU, CHINH PHỤ NGÂM, CUNG OÁN NGAM TRONG SO SÁNH VỚI CA DAO 120 2.1 Những hoa xuất nhiều 120 2.1.1 Cây Bèo 120 2.1.2 Cây Cỏ 127 2.1.3 Hoa Cúc 135 2.1.4 Cây Dâu 141 2.1.5 Cây Đào 147 2.1.6 Hoa Mai 159 2.1.7 Cây Liễu 168 2.1.8 Cây Sen 182 2.1.9 Cây Quế Hoè 188 2.2 Những hình tượng cịn lại 196 2.2.1 Cây Cải 196 2.2.2 Hoa Huệ hoa Lan 198 2.2.3 Cây Mẫu Đơn 202 2.2.4 Mướp Đắng 206 2.2.5 Phù Dung 210 2.2.6 Rêu 212 2.2.7 Trúc 217 2.2.8 Hoa Lê 219 2.2.9 Cây Lau 223 2.2.10 Cây Ngô đồng Phong 227 2.2.11 Cây Thông Tùng 232 CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ THI PHÁP 237 3.1 Các khái niệm chung 237 3.1.1 Các khái niệm liên quan đến hình tượng nghệ thuật 237 3.1.1.1 Hình ảnh 237 3.1.1.2 Hình tượng nghệ thuật 237 3.1.1.3 Ẩn dụ biểu tượng 238 3.2 Hình tượng thiên nhiên văn học cổ điển ca dao 241 3.2.1 Khái quát chung 241 3.2.2 Hình tượng thiên nhiên văn học cổ điển 241 3.2.3 Thiên nhiên ca dao Việt Nam 242 3.3 Những nguyên nhân dẫn đến giống khác hình tượng văn học cổ điển ca dao Việt Nam 242 3.3.1 Sự giống 242 3.3.2 Sự khác 244 3.3.2.1 Kiểu tác giả 244 3.3.2.2 Điển cố – vấn đề cần ý nghiên cứu thi pháp 256 3.4 Ảnh hưởng qua lại Truyện Kiều thơ ca dân gian 264 3.4.1 ảnh hưởng qua lại văn học cổ điển thơ ca dân gian nói chung 264 3.4.2 Ảnh hưởng Truyện Kiều đến ca dao 268 Kết luận 275 Tài liệu tham khảo 279 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học hình thức phản ánh tư tưởng, tình cảm, thực hình tượng nghệ thuật Vì để hiểu tác phẩm cách sâu sắc người đọc phải hiểu giá trị biểu tượng hình tượng mà tác giả đề cập tới tác phẩm Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm tác phẩm văn học cổ điển Dù vị trí chúng văn học dân tộc không (Truyện Kiều coi hồn dân tộc) viết nhà Nho thời kỳ Trung đại với bút pháp nghệ thuật đặc trưng tượng trưng, đặc tả, mượn điển cố Vì vậy, tác phẩm tác giả sử dụng nhiều hình tượng hoa cỏ, chim muông, trang phục để thể tư tưởng nghệ thuật Trong có nhiều hình tượng giữ vai trị định việc thể ý nghĩa câu thơ Do tìm hiểu ý nghĩa chúng việc làm cần thiết Những tác phẩm cổ điển mặt chịu ảnh hưởng mạnh thơ ca Trung Quốc tứ thơ, cốt truyện, ngơn ngữ, ví dụ Truyện Kiều mượn cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, Cung oán ngâm kết việc mượn ý thơ Kinh thi Đường thi mà thành Nhưng dù tác phẩm thể tinh thần dân tộc, phản ánh sống người Việt, hình tượng ba tác phẩm có ý nghĩa song trùng với nguồn thơ dân gian Chúng ta thiếu sở để khẳng định ca dao ảnh hưởng tới ba tác phẩm hay ba tác phẩm ảnh hưởng tới ca dao, giống khác ý nghĩa chúng tạo điều lý thú bất ngờ Trong cơng trình nghiên cứu trước nhà nghiên cứu ý cắt nghĩa hình ảnh thích đặc điểm sinh học nêu vài ý nghĩa chúng dừng lại câu thơ giải thích điển cố mà thơi, họ chưa có so sánh, đối chiếu với hình ảnh ca dao Với mong muốn góp phần nhỏ bé làm sáng rõ phần mối quan hệ giá trị biểu tượng ba tác phẩm với ca dao với lòng say mê thân nhóm chúng tơi, chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Chọn văn dùng để phân tích Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm lưu hành nhiều văn Mỗi văn phần giống có khác biệt câu chữ cách lý giải, thích mang dấu ấn riêng người khảo cứu hiệu đính Trên thực tế giá trị không Bản thân cảm thấy phức tạp tìm hiểu văn có nhiều điểm khơng tương đồng Lựa chọn văn có giá trị văn chuyện dễ Nhóm chúng tơi xin đưa cách lựa chọn 2.1.1 Truyện Kiều Hiện giới nghiên cứu tìm nhiều văn Truyện Kiều cổ với tên gọi khác Kim Vân Kiều truyện, Kim Vân Kiều tân truyện, Đoạn trường tân thanh, Kim Vân Kiều, Truyện Kiều dẫn giải, … Theo thống kê Lê Quế tác phẩm So sánh dị Truyện Kiều ơng thống kê đến năm 2003 có 57 văn Truyện Kiều Trong chép tay Nôm đề năm 1834 Nguyễn Thạch Giang sưu tầm cuối Truyện Kiều – Kinh đời Tự Đức – Lâm Nọa Phu (1870) Nguyễn Quảng Tuân phiên âm Người ta thường chia dị Truyện Kiều thành hai loại: Kinh (có nguồn gốc từ kinh Huế, Đào Nguyên Phổ sưu tầm tặng Kiều Oánh Mậu) Phường in Hàng Gai , Hà Nội trước năm 1902 Sự khác Phường Kinh khác tên gọi số câu Bản Phường gọi tên tác phẩm “Kim Vân Kiều tân truyện” với số câu 3254, cịn Kinh có tên “Đoạn trường tân thanh” với số câu 3258 Bản Phường khác Kinh 53 câu Trong số Kiều chữ Quốc ngữ đáng ý Trương Vĩnh Ký phiên âm Đây Quốc ngữ sớm xuất năm 1875 Sài Gịn có thích Tiếp đến phải kể đến Kiều Oánh Mậu năm 1902, phiên âm dựa Đào Nguyên Phổ sưu tầm Bản soạn theo phương pháp khoa học, có ngun tắc, có mục đích rõ ràng, có so sánh nhiều cổ để chọn câu, chữ cho phù hợp, thích kết hợp khảo dị nêu xuất xứ câu, chữ quan điểm đánh giá Đây có giá trị Bản Bùi Kỉ – Trần Trọng Kim xuất năm 1925 có tên “Truyện Kiều” (cịn có tên Đoạn trường tân phụ chú) thích đầy đủ, rõ ràng, xúc tích có khảo dị nhiều câu Trong tất Quốc ngữ hành nhóm chúng tơi chọn Đào Duy Anh hiệu đính giải Sở dĩ mang nhiều ưu điểm văn thích đầy đủ, rõ ràng, tham khảo nhiều dị Mặt khác nằm Từ điển Truyện Kiều sách khảo sát cách đầy đủ từ ngữ, hình ảnh dùng Truyện Kiều nêu lên ý nghĩa Đây phổ biến, Đào Duy Anh không chấp nhận Kinh văn không khác so với Phường 2.1.2 Chinh phụ ngâm Vấn đề văn Chinh phụ ngâm không phần phức tạp so với Truyện Kiều Hiện có Nơm Chinh phụ ngâm bị lục in nhà xuất Long Hòa, Chinh phụ ngâm in nhà in Trương Thịnh Đường, Chinh phụ ngâm bị lục in nhà in Liễu Văn Đường Đáng ý Chinh phụ ngâm diễn ca (bản viết tay, in Chinh phụ ngâm khúc Tôn Thất Lương diễn giải thích) nhà in Tân Việt Chinh phụ ngâm diễn âm tân khúc (bản viết tay in Chinh phụ ngâm tân khúc Nguyễn Văn Xuân sưu tầm) in nhà xuất La Bối, Sài Gịn Về văn chữ Quốc ngữ có tới 12 Ở số lượng câu khơng Có giá trị Tôn Thất Lương, Chinh phụ ngâm bị khảo Hồng Xn Hãn hiệu đính, Chinh phụ ngâm Lại Ngọc Cang hiệu đính giới thiệu Nếu xét Nơm Tơn Thất Lương in Chinh phụ ngâm nhà xuất Tân Việt có giá trị Nó giúp cải vài chữ mà Nơm Quốc ngữ khác sai lầm Nhưng 10 Quốc ngữ sách lại có nhiều điểm khác so với Nơm Ví câu Nơm viết: “Chín lần gươm báu chống tay”, Quốc ngữ ghi : “Chín tầng gươm báu trao tay” Nên cần xem xét lại Quốc ngữ Bản Chinh phụ ngâm Lại Ngọc Cang hiệu đính có giá trị làm tài liệu tham khảo tốt Trong có hai phần: khảo luận (từ trang đến trang 47), văn (từ trang 151 đến 381) có in bốn A, B, C, D Chinh phụ ngâm bị khảo co hiệu đính thích Chúng tơi tiến hành nghiên cứu khảo sát chọn Chinh phụ ngâm Tổng tập văn học 13 B Nguyễn Quảng Tuân biên soạn Trong sách Nguyễn Quảng Tuân lý giải nguyên tắc hiệu đính, so sánh văn tiến hành giải đầy đủ, rõ ràng Và tác phẩm tổng tập văn học lớn nên tính khoa học tính xác cao Vì chúng tơi chọn văn 2.1.3 Cung oán ngâm Cung oán ngâm Nguyễn Gia Thiều viết vào thời Lê Trung Hưng, chép tay lưu truyền lối truyền miệng Đến kỷ 20 có khắc in chữ Nơm có hai  Cung oán ngâm khúc in tập Danh gia quốc âm  Cung oán ngâm khúc trùng san khắc in năm Nhâm tý (Duy Tân, tháng năm 1912) Có Cung oán ngâm chữ Quốc ngữ Các không khác bao nhiêu, tất có 356 câu Trong Cung ốn ngâm Vân Bình – Tơn Thất Lương giải - nhà xuất Tân Việt (1950) có giá trị Ở ta thấy phương pháp giải khoa học, có ý tới dị bản, diễn nghĩa câu, giải đầy đủ rõ ràng 2.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm đời thời trung đại tác phẩm lớn văn học Việt Nam Vì chúng thu hút quan tâm, tìm tịi nhà nghiên cứu Đào Duy Anh, Nguyễn Quảng Tuân, ... cứu đề tài ? ?Hình tượng ? ?hoa điểu? ?? ba tác phẩm Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm (qua liệu điện tử) – so sánh với ca dao? ?? chúng tơi thống kê 32 lồi chim muông xuất ba tác phẩm, đồng thời... oán ngâm so sanh với ca dao hình tượng xuất nhiều lần 1.1 Những hình tượng xuất nhiều lần 1.2 Những hình tượng khác Chương2: Hình tượng hoa ba tác phẩm Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm. .. 1.2 Những hình tượng khác Chương 2: Hình tượng hoa ba tác phẩm Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm so sánh với ca dao 2.1 Những hình tượng hoa xuất nhiều 2.2 Những hình tượng cịn lại Chương

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan