Tôn giáo trong cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản phương tây chống giai cấp phong kiến trong buổi đầu cận đại thế kỷ xvi – thế kỷ xviii

56 13 0
Tôn giáo trong cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản phương tây chống giai cấp phong kiến trong buổi đầu cận đại thế kỷ xvi – thế kỷ xviii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SỬ - - LƯU THỊ VÂN Tôn giáo đấu tranh giai cấp tư sản phương Tây chống giai cấp phong kiến buổi đầu cận đại kỷ XVI – kỷ XVIII KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vào kỷ VIII-VI TCN, tồn nhà nước lịch sử nhân loại Từ đây, người bước bước tiến dài trình tồn phát triển mình, hình thái nhà nước thay đời tồn từ nhà nước chiếm hữu nô lệ đến nhà nước phong kiến, tư xã hội chủ nghĩa Hình thái nhà nước đời sau nhiều mang tính tiến nhà nước bị thay thế, quy luật tất yếu xã hội Trong bước tiến mình, khơng thể khơng nói đến chế độ phong kiến, hình thái kinh tế xã hội nói tồn lâu phổ biển lịch sử lồi người tính đến giai đoạn Lịch sử chế độ phong kiến nằm giai đoạn lịch sử trung đại theo cách phân kỳ nhà sử học Mácxit Mặc dù phương Tây Phương Đơng thời gian có chênh lệch khơng nằm ngồi nội dung Lịch sử trung đại phương Tây lịch sử chế độ phong kiến phạm vi tồn châu Âu, chế độ phong kiến Tây Âu xuất tan rã sớm nhiều so với khu vực khác, tan rã chế độ phong kiến Tây Âu đánh dấu cách mạng tư sản Netherland bùng nổ vào kỷ XVI(1556) Kế tiếp bão táp cách mạng liên tiếp nổ nhiều nước Anh, Pháp, Ý, … giành thắng lợi, bước đầu xác lập hình thái kinh tế xã hội mới, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa tiến chế độ phong kiến Chế độ phong kiến phương Tây có sở tồn vững hàng trăm năm với câu kết chặt chẽ gữa lực phong kiến Giáo hội Thiên chúa Giáo hoàng La Mã tạo thành vỏ bọc kìm kẹp xã hội, ngược lại phát triển tất yếu Xã hội phương Tây lúc đứng trước mâu thuẫn giai cấp mâu thuẫn xã hội khơng thể dung hịa Giai cấp tư sản lên lực kinh tế, có tư tưởng tiến lại bị Giáo hội lực phong kiến kìm kẹp, khơng lực trị Và tất nhiên họ khơng chấp nhận thực tế muốn cải tạo xã hội Về phía quần chúng nhân dân, họ bị Giáo hội lực phong kiến bóc lột đến cực nên họ có chung kẻ thù với giai cấp tư sản Trong chừng mực đó, giai cấp tư sản vả quần chúng nhân dân đứng chiến tuyến chiến chống phong kiến Bên cạnh xã hội phương Tây lúc có mâu thuẫn mâu thuẫn dân tộc gay gắt nhân dân Netherland với giai cấp thống trị ngoại lai Tây Ban Nha Đứng trước mâu thuẫn khơng thể dung hịa đó, đấu tranh để cải biến xã hội quy luật tất yếu khách quan, đấu tranh giai cấp tư sản nổ “Sau lưng tư sản đội quân hùng hậu nông dân, thợ thủ công, thị dân, lực lượng đông đảo xã hội sẵn sàng chiến đấu cờ tư sản để lật đổ chế độ phong kiến” [20; 50] Những đấu tranh diễn lĩnh vực văn hóa tư tưởng thể qua phong trào văn hóa Phục hưng phong trào cải cách tôn giáo, hai đòn đánh giai cấp tư sản vào lực phong kiến Giáo hội Nó chuẩn bị tư tưởng cho đấu tranh trực diện giai cấp tư sản lật đổ chế độ phong kiến mở thời kỳ cận đại cho lịch sử giới Để tập hợp lực lượng đoàn kết quần chúng nhân dân chiến này, giai cấp tư sản sử dụng thứ vũ khí sắc bén tơn giáo giành thắng lợi định Tuy cách mạng chưa giải triệt để mâu thuẫn xã hội bước đầu xác lập phương thức sản xuất tiến phương thức sản xuất phong kiến Vì vậy, đề tài mặt lý luận, muốn làm làm rõ vấn đề: tôn giáo đấu tranh giai cấp tư sản Từ làm tảng cho việc nghiên cứu sâu cách mạng tư sản buổi đầu cận đại, phần quan trọng lịch sử giới cận đại Về thực tiễn đề tài “Tôn giáo đấu tranh giai cấp tư sản phương Tây chống giai cấp phong kiến buổi đầu cận đại (thế kỷ XVI – kỷ XVIII)”, đề tài lĩnh vực khoa học Vì khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa mặt thực tiễn, cung cấp thêm kiến thức ngồi giáo trình, tạo điều kiện để hiểu sâu sắc lịch sử giới Hơn nghiên cứu khoa học việc làm cần thiết sinh viên, đặc biệt sinh viên sư phạm, giúp sinh viên hiểu sâu vấn đề, cung cấp thêm kiến thức phục vụ học tập giảng dạy sau Lịch sử vấn đề Đề tài thuộc lĩnh vực khoa học bản, quan trọng chương trình lịch sử giới cận đại, đặc biệt nằm chuyên đề “Các cách mạng tư sản cận đại” nên có số tác giả nghiên cứu học phần có đề cập đến lĩnh vực, khía cạnh khác Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu khái quát chung cách mạng tư sản mà chưa cụ thể sâu công cụ tôn giáo số cách mạng tư sản buổi đầu cận đại Ví dụ như: Cuốn “Các cách mạng tư sản thời cận đại” Nguyễn Văn Tân, tác giả nghiên cứu cách mạng tư sản chưa sâu nghiên cứu vấn đề tôn giáo đấu tranh giai cấp tư sản Trong đề tài T.S Cao Văn Liên đăng tạp chí nghiên cứu châu Âu số có tên “Lịch sử cổ trung đại châu Âu nét đặc thù”, tác giả trình bày cụ thể suy yếu chế độ phong Tây Âu đấu tranh lĩnh vực văn hóa tư tưởng có tơn giáo giai cấp tư sản trước tiến hành cách mạng tư sản chưa nghiên cứu việc sử dụng tôn giáo cách mạng nổ Ph.Ăngghen lời tựa tác phẩm “Sự phát triển chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học” đề cập đến đấu tranh chống Giáo hội Thiên chúa lực phong kiến giai cấp tư sản chưa nghiên cứu cách toàn diện cụ thể tôn giáo đấu tranh giai cấp tư sản buổi đầu cận đại Như vậy, chưa có sách hay cơng trình nghiên cứu chun biệt vấn đề “Tôn giáo đấu tranh giai cấp tư sản phương Tây chống giai cấp phong kiến buổi đầu cận đại (thế kỷ XVI - kỷ XVIII)” Các sách trình bày khía cạnh khác cách mạng tư sản mà chưa sâu vào vấn đề sử dụng công cụ tôn giáo đấu tranh Tuy nhiên tác phẩm nguồn tài liệu cần thiết, bổ ích giúp tơi tham khảo để hồn thành đề tài Đối tượng, phạm vi, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Cuộc đấu tranh giai cấp tư sản phương Tây phận đấu tranh giai cấp tư sản giới nhằm thiết lập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Đó đấu tranh cho tiến văn minh nhân loại Vì để hiểu rõ vai trị tôn giáo đấu tranh giai cấp tư sản, chọn vấn đề “Tôn giáo đấu tranh giai cấp tư sản phương Tây chống giai cấp phong kiến buổi đầu cận đại kỷ XVI – kỷ XVIII” làm đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: từ kỷ XVI đến kỷ XVIII Về không gian: đề tài sâu nghiên cứu đấu tranh giai cấp tư sản số nước phương Tây tiêu biểu Netherland, Anh,… 3.3 Mục đích - Mục đích: Tìm hiểu vấn đề tơn giáo đấu tranh giai cấp tư sản phương Tây chông giai cấp phong kiến buổi đầu cận đại từ kỷ XVI đến đầu kỷ XVIII Qua hiểu sâu sắc đấu tranh giai cấp tư sản phương Tây nói riêng giai cấp tư sản nói chung 3.4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích đấu tranh giai cấp tư sản số nước phương Tây(thế kỷ XVI –thế kỷ XVIII) từ giải vai trị tơn giáo đấu tranh Cụ thể: - Bối cảnh xã hội phương Tây kỷ XIV đến kỷ XVI, xở để giai cấp tư sản tiến hành đấu tranh chống phong kiến giáo hội - Trong buổi đầu đấu tranh, giai cấp tư sản sử dụng tôn giáo cách mạng tư sản - Rút mọt số nhận xét, đánh giá chung Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Trước hết phương pháp lịch sử để tìm hiểu kiện, tượng hoàn cảnh cụ thể định Bên cạnh tơi sử dụng phương pháp logic học để tìm hiểu mối quan hệ biện chứng kiện, tượng từ rút vai trị tôn giáo đấu tranh giai cấp tư sản Ngồi cịn sử dụng phương pháp sưu tầm, xếp nguồn tư liệu để rút nhận xét, đánh giá điểm tích cực hạn chế sử dụng tôn giáo Đặc biệt, nghiên cứu đề tài đứng lập trường quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin để đánh giá nhận xét vấn đề Nguồn tài liệu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu từ nguồn tài liệu sau: tác phẩm kinh điển Mác, Ăngghen, Lênin, sách tham khảo, giáo trình đại học, cao đẳng, sách lý luận, viết đăng tạp chí (tạp chí nghiên cứu châu Âu, nghiên cứu lịch sử,…) tham khảo mạng internet với trang web: wikipedia.org, dictionary.bachkhoatoanthu.gov,… Đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu sử dụng sách tham khảo, viết sách báo, tạp chí, tham khảo khóa luận, đề tài khoa học có liên quan Do đó, chọn đề tài tơi muốn nghiên cứu thêm, đóng góp thêm mặt kiến thức, tham khảo kiến thức đồng thời sâu nghiên cứu để củng cố thêm kiến thức phục vụ học tập cho thân cho tất theo học ngành xã hội phần kiến thức quan trọng lích sử giới cận đại Đơng thời đề tài nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên chuyên ngành lịch sử học tập nghiên cứu Bố cục đề tài Đề tài gồm có phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Trong phần nội dung gồm chương: Chương 1: Xã hội phương Tây từ đầu kỷ XIV đến kỷ XVI Chương 2: Việc sử dụng tôn giáo đấu tranh giai cấp tư sản phương Tây chống giai cấp phong kiến buổi đầu cận đại (thế kỷ XVI – kỷ XVIII) NỘI DUNG Chương 1: Xã hội phương Tây từ đầu kỷ XIV đến kỷ XVI 1.1 Kinh tế Trong kỷ X, XI châu Âu xuất thành thị, bước tiến quan trọng kinh tế châu Âu Sự đời thành thị thể tính chất hai mặt đối lập chế độ phong kiến châu Âu lúc Thành thị đời thể phát triển chế độ phong kiến châu Âu kỷ X, XI Nhưng thành thị đời với phát triển kinh tế hàng hóa, phá hoại ngầm chế độ phong kiến châu Âu Nền kinh tế tự nhiên bị tan rã nhanh chóng phát triển kinh tế hàng hóa Để phục vụ sống hàng ngày, cư dân thành thị cần có lương thực thực phẩm để phục vụ cho việc sản xuất thủ cơng nghiệp họ cần ngun liệu lơng cừu, nho… thứ cung cấp từ nơng thôn Do nông thôn thành thị có mối liên hệ chặt chẽ kinh tế, nhiều trang viên phong kiến bị lôi vào việc sản xuất hàng hóa Cùng với việc tan rã kinh tế tự nhiên phát triển kinh tế hàng hóa có tác dụng việc làm tan rã chế độ nông nô Trên thị trường, hàng hóa xuất ngày nhiều muối, sắt, mặt hàng xa xỉ vải, lụa, hương liệu… số hàng hóa chở từ phương Đơng đến Và quy luật tự nhiên có cung có cầu, nhu cầu giai cấp phong kiến ngày tăng Để mua thứ hàng hóa này, họ dùng vật phẩm để trao đổi mà phải dùng hình thức trao đổi tiền Lúc lãnh chúa dùng hình thức tơ tiền thay cho hình thức tơ sản phẩm để có tiền mua hàng hóa Một số lãnh chúa cho phép nơng nơ dùng tiền để chuộc lại tự Vì đến kỷ XIII, châu Âu tô tiền trở thành hình thức phổ biến Ở châu Âu lúc chế độ nông nô bắt đầu lỏng lẻo quan hệ tiền tệ phá hoại ngầm chế độ phong kiến Bên cạnh phát triển của kinh tế hàng hóa làm tăng lên mối liên kết kinh tế địa phương tạo điều kiện cho quốc gia thống hình thành Như vậy, vào kỷ XI-XIII, chế độ phong kiến châu Âu bị phá hoại ngầm từ bên tạo nên thay đổi lòng chế độ phong kiến, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa có dấu hiệu manh nha Sang kỷ XIV, XV thành thị Ý, vùng sông Ranh Netherland, nhân tố chủ nghĩa tư xuất nhiên cịn mang tính lẻ tẻ Tuy sang đầu kỷ XVI, chủ nghĩa tư thức đời trở nên phổ biến nước Tây Âu Trong thời gian này, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa thâm nhập vào tất ngành kinh tế Đồng nghĩa với “chế độ phong kiến phân tán tạo kinh tế tự nhiên bị thay chế độ trung ương tập quyền đòi hỏi kinh tế hàng hóa” [33] Trong nơng nghiệp, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa xuất với tan rã hồn tồn chế độ nơng nơ, sớm Anh, Netherland phần nước Pháp vào kỷ XIV, XV Công trường thủ công phát triển nhanh chóng, điều địi hỏi phải có nguyên liệu dồi Cùng với số lượng cư dân thành thị tầng lớp thợ thủ công tăng lên không ngừng kéo theo tăng lên nhu cầu lương thực thực phẩm Tình hình làm cho nông nghiệp phát triển theo xu hướng sản xuất hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường Điều tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư thâm nhập vào lĩnh vực nơng nghiệp Chúng ta thấy qua biểu sau: Trước hết trang trại phú nông Một số nông dân trở nên giàu có họ tham gia vào việc sản xuất hàng hóa Bằng nhiều cách họ cố gắng mở rộng trang trại thuê người nông dân bị phá sản (cố nông) vào làm việc trang trại bóc lột sức lao động họ Do , tính chất tư chủ nghĩa thể rõ trang trại việc tập trung số lượng nơng dân tiến hành bóc lột sức lao động Nhưng nông dân làm thuê cho trang trại thường số lượng không nhiều, mặt khác tham gia lao động cịn có phú nơng gia đình họ mà yếu tố tư chủ nghĩa nhiều hạn chế Thứ hai nông trang địa chủ phong kiến Do phát triển kinh tế hàng hóa nên nhu cầu thị trường mặt hàng nông sản ngày lớn nên số địa chủ tìm cách thay đổi cách bóc lột Họ khơng cịn sử dụng sức lao động nông dân lệ thuộc mà thay vào người làm thuê để phát triển sản xuất hàng hóa Như vậy, phương thức bóc lột mang tính chất tư chủ nghĩa, đồng thời tầng lớp địa chủ trở thành tầng lớp quý tộc gắn liền với phát triển chủ nghĩa tư họ có chung lợi ích Thứ ba trại ấp nhà tư sản nông nghiệp Các nhà tư sản nơng nghiệp xuất thân từ nơng dân giàu có thị dân giả chuyển hướng kinh doanh thương nghiệp sang nông nghiệp Họ lãnh chúa cho thuê đất để kinh doanh họ thuê với mức địa tô theo mức giá thị trường mà khơng phải theo tập qn, sau họ th công nhân nông nghiệp đến làm việc Với việc này, họ có khoản giá trị thặng dư dựa sở bóc lột sức lao động người làm thuê Mặt khác, giá nông phẩm thường tăng lên nhanh hợp đồng thuê đất thường dài hạn nên họ có thêm khoản lợi nhuận lớn Như vậy, khoản địa tô mà chủ trại ấp trả cho lãnh chúa trích phần từ số giá trị thặng dư mà họ bóc lột cơng nhân nơng nghiệp địa tô tư chủ nghĩa Trong thủ công nghiệp, phát triển việc sản xuất theo lối tư chủ nghĩa trải qua ba giai đoạn là: giai đoạn hợp tác đơn giản, giai đoạn công trường thủ cơng giai đoạn cơng nghiệp khí Ở kỷ XIV, XVI, chủ yếu diễn trình hình thành phát triển hình thức cơng trường thủ công Công trường thủ công tồn hai hình thức hình thức phân tán hình thức tập trung Giai đoạn hợp tác đơn giản hầu hết theo hình thức phân tán Với hình thức người sản xuất phân tán cho gia đình tiến hành phân cơng lao động sau nhận đặt hàng Do người sản xuất thường xuyên làm làm lại khâu trình cho đời sản phẩm nên trình độ kỹ thuật họ ngày điêu luyện suất lao động nâng cao Mặc dù khâu sản xuất phân tán nhiều nơi người sản xuất có liên hệ 10 Sự xuất công trường thủ công phân tán thường gắn liền với hoạt động lái buôn bao mua Sau người thợ thủ cơng hồn thành sản phẩm, lái buôn đem nguyên liệu đến bán thu mua sản phẩm họ để bán cho người tiêu dùng Nếu sản phẩm chưa hồn thành mà dạng nửa thành phẩm lái bm thu mua bán lại cho thợ thủ cơng khác để họ hồn thành sản phẩm Vì thế, giai đoạn người thợ thủ công làm chủ kinh tế Về sau, lái bn cho thợ thủ công vay nguyên liệu cho vay tiền để mua ngun liệu có nhiều thợ thủ công không đủ vốn liếng để tiếp tục sản xuất Và việc cho vay phải kèm theo điều kiện sau hồn thành sản phẩm thợ thủ công phải bán sản phẩm cho lái buôn theo giá thỏa thuận từ trước Không có vay ngun liệu mà nhiều thợ thủ cơng cịn dựa vào lái buôn để trang bị công cụ lao động Với việc này, người thợ thủ công nhận khoản thù lao định sau nộp tồn sản phẩm cho lái bn bao mua thực tế họ trở thành người làm thuê bị bóc lột giá trị thặng dư Người bóc lột họ lái bn mà thực tế trở thành ơng chủ xí nghiệp Đây hình thức sơ khai công nghiệp tư chủ nghĩa Cùng với công trường thủ cơng phân tán hình thức cơng trường thủ công tập trung, người thợ thủ công giả tổ chức Những người thợ thủ cơng tích lũy số vốn định nên họ đầu tư mở rộng công xưởng mình, sau th người thợ thủ cơng khơng có tư liệu sản xuất vào làm việc Những người thợ thủ công tập trung làm việc với thời gian cường độ làm việc tăng lên nhiều Ở cơng trường thủ cơng tập trung, trình độ phân cơng lao động tăng lên Bên cạnh đó, cơng cụ sản xuất ý cải tiến đem lại suất lao động cao Nhưng nhìn chung, công trường thủ công tập trung thời kỳ có quy mơ nhỏ đặt sở tổ chức cho việc thành lập đại công nghiệp tư chủ nghĩa sau Công trường thủ cơng giai đoạn trình hình thành phát triển chủ nghĩa tư 42 giai cấp tư sản lên Họ tuyên truyền cho tôn giáo tổ chức trị giai cấp tư sản thơng qua tổ chức Thanh giáo Trong nội Thanh giáo bị phân thành phái phái Trưởng lão gồm đại tư sản giàu có gắn quyền lợi với chế độ phong kiến phái Độc lập gồm tư sản quý tộc loại nhỏ vừa có mâu thuẫn với chế độ phong kiến, có tính chất dân chủ rõ rệt Đầu kỷ XVII, nữ hồng Elizabeth qua đời, khơng có nối dõi nên chọn vua Scotland lên nối tức James I Ông ta đề cao quyền lực quốc vương thi hành nhiều sách phản động James I truy hãm hại tín đồ Thanh giáo cách điên cuồng Năm 1604, phiên họp ơng ta uy hiếp tín đồ Thanh giáo muốn đuổi họ khỏi đât nước Sau đó, James I ban hành mệnh lệnh cấm tồn hoạt động giáo phái Anh giáo Vì sách đó, thời gian có nhiều tín đồ Thanh giáo phải chạy sang Hà Lan Bắc Mỹ Sau James I chết, ông ta Charles I lên nối ngơi thi hành nhiều sách phản động có tơn giáo Charles I lệnh cho tổng giám mục William Laud đàn áp giáo phái cách ngang ngược, kể phái Độc lập Hội trưởng lão Tòa án tối cao liên tục đàn áp, bắt tín đồ Thanh giáo Những sách làm cho nhân dân lao động giai cấp tư sản vô căm phẫn, dự báo đấu tranh vũ trang lật đổ dòng họ Stuart sửa bùng nổ Như vậy, trước cách mạng nổ ra, Anh tồn hai tơn giáo có tính chất đối kháng Thanh giáo Anh giáo, Anh giáo công cụ tay giai cấp phong kiến bảo thủ, chuyên quyền đứng đầu vua Henry VIII Chính vậy, vật cản nghiêm trọng phát triển giai cấp tư sản nói riêng quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa nói chung Trong hồn cảnh đó, giai cấp tư sản Anh sử dụng tôn giáo cải cách Thanh giáo làm đối trọng với tôn giáo giai cấp phong kiến Năm 1642, đụng đầu giai cấp tư sản Anh giai cấp phong kiến thức nổ ra, mở đầu cho cách mạng Trong trình cách mạng diễn ra, Thanh giáo sử dụng làm cờ để tập hợp quần chúng nhân dân, tạo nên sức mạnh đưa cách mạng đến thắng lợi, vua Charles I bị xử tử 43 Trong trận chiến lật đổ vương triều Stuart phái Độc lập có ảnh hưởng lớn Lãnh tụ xuất sắc phái Độc lập Cromwell, ơng tín đồ Thanh giáo nhân dân quý trọng cách sống giản dị Sau nội chiến bùng nổ, ơng nhìn nhận vai trị sức mạnh to lớn quần chúng nhân dân Vì vậy, ông trang bị cho đội quân chiến đấu chủ yếu nông dân, thợ thủ công Để tập hợp đội quân mình, Cromwell dùng cờ Thanh giáo Đạo quân Thanh giáo mệnh danh “đạo qn sườn sắt” họ có tinh thần chiến đấu kiên cường, kỉ luật chặt chẽ có niềm tin mãnh liệt vào Thanh giáo Với sức mạnh vậy, đạo quân Cromwell giành nhiều trận thắng quan trọng trận thắng Naseby (6.1645) Trận thắng đánh đòn quan trọng vào đội quân nhà vua, kết thúc nội chiến lần thứ Sau đội quân Cromwell với phái San tiếp tục đánh bại quân đội nhà vua xử tử Charles I vào 30.1.1649, cách mạng kết thúc Thanh giáo làm nên sức mạnh cho chiến đấu với giai cấp phong kiến đưa cách mạng đến thắng lợi Đặc biệt trình cách mạng diễn ra, tính chất dân chủ Thanh giáo làm tiền đề, làm tảng cho đời lý luận trị hiến pháp Anh Sau nội chiến kết thúc, đại biểu phái Độc lập đề xuất thuyết “khế ước xã hội” Henry Ireton phát ngôn Theo khế ước này, quyền lực nhà vua xác định cách rõ ràng Vì đại đa số người phái Độc lập người trung thành với chủ nghĩa quân chủ lập hiến Theo họ, chế độ đảm bảo cho giai cấp tư sản tầng lớp quý tộc quyền tư hữu tài sản chế độ khác Theo đó, nhà vua có trách nhiệm phải lãnh đạo đất nước phù hợp với lợi ích đơng đảo nhân dân điều kiện định tồn nhà vua Nếu nhà vua ngược lại lợi ích bị coi “bạo quân” bị phế truất Một đại diện nêu lên tư tưởng dân chủ Milton Ông đề xuất “Trong “trạng thái tự nhiên” tất người sinh có quyền tự do… Họ trao quyền cho quốc vương nhân viên công chức khác… Do vậy, quyền lực quốc vương nhân viên công chức 44 ủy thác nhân dân… Nếu quốc vương đoạt lấy quyền lực tối cao có nghĩa phá hoại quyền lợi thiên phú tự nhiên ” [11; 88-89] Qua cho thấy, quyền lực quốc vương thấp toàn thể nhân dân, nhân dân có quyền phế truất chí xử tử quốc vương ông ta ngược lại quyền lợi nhân dân Như vậy, tính chất dân chủ giáo lý tân giáo Calvin tín đồ Thanh giáo sử dụng làm sở cho đời tư tưởng trị giai cấp tư sản, tư tưởng có ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng hiến pháp Anh Mặt khác, trình cách mạng diễn ra, Thanh giáo đóng vai trị vỏ bọc bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản tầng lớp quý tộc Khi James II lên vua, thiết lập lại chế độ phong kiến, nhà vua đưa nhiều tín đồ Thiên Chúa giáo vào quân đội chuẩn bị cho công việc khôi phục Thiên Chúa giáo nước Anh Điều gây nên song phẫn nộ lớn nước Anh, đụng chạm nghiêm trọng đến quyền lợi giai cấp tư sản tầng lớp quý tộc Vì vậy, năm 1688, đại biểu giai cấp tư sản tầng lớp quý tộc Đảng Whig (là tín đồ Thanh giáo) hợp sức với tăng lữ quốc giáo quý tộc phong kiến Đảng Tory chuẩn bị cho việc phế truất vua James II Và người chọn để thay James II làm vua nước Anh rể James II, tín đồ tân giáo Calvin – William làm thống đốc Hà Lan Tháng năm 1689, William thức lên ngơi vua nước Anh đến tháng năm “Dự thảo luật quyền lợi” quốc hội Anh thông qua Sắc lệnh quy định “Từ sau, quốc vương Anh phải tín đồ tân giáo, quốc vương phải hành theo ý quốc hội, hạ viện đồng ý nhà vua thu them sắc thuế mới” [11; 85] Với sắc lệnh này, mục đích giai cấp tư sản tầng lớp quý tộc đạt được, thể chế trị mà họ mong muốn để đem lại quyền lợi cho họ Qua ta thấy rằng, ý đồ giai cấp tư sản quý tộc dùng Thanh giáo để phục vụ cho tính tốn trị chặn đứng trở lại Thiên Chúa giáo Không vậy, sau cách mạng kết thúc, Thanh giáo đóng vai trị quan trọng, nhân tố cấu thành 45 nên đảng Tự Anh, đảng Whig, đại biểu cho giai cấp tư sản tầng lớp quý tộc Đây tiền thân đảng Dân chủ Tự nay, ba đảng trị lớn Anh Ph.Ăngghen nhận xét “Chính vậy, đối lập với chủ nghĩa vật tự nhiên thần giáo phái quý tộc, giáo phái Tin lành trước cung cấp cờ chiến sĩ cho trận chiến đấu chống dòng họ Stiuac, đưa lực lượng chủ yếu giai cấp trung đẳng tiến cấu thành cột sống “đảng tự chủ nghĩa vĩ đại” [3; 445] Qua ta thấy, cách mạng Anh thiết lập thể chể quân chủ lập hiến Đây thiết chế trị mà giai cấp tư sản Anh mong muốn đem lại cho họ nhiều quyền lợi so với thiết chế khác Và người chọn làm vua nước Anh tín đồ tân giáo cải cách Thanh giáo giành vị trí ưu máy quyền nước Anh Từ đây, thể chế quân chủ lập hiến tồn cách vững Anh Đặc biệt, sau cách mạng tư sản Anh không diễn thêm cách mạng tư sản nước khác mà bắt tay vào tiến hành cách mạng công nghiệp tư chủ nghĩa giới kéo dài suốt kỷ XVIII 30 năm đầu kỷ XIX Như vậy, cách mạng tư sản Anh kết thúc, đánh dấu kiện quan trọng tiến trình lịch sử giới Trong đấu tranh này, giai cấp tư sản dành phần thắng phía mình, đập tan quân chủ phong kiến, thiết lập chế độ tư chủ nghĩa Những tư tưởng tân giáo Calvin Anh gọi Thanh giáo thể vai trị suốt q trình từ cách mạng chưa nổ đến thắng lợi giai cấp tư sản Nó cung cấp lực lượng, làm cờ tư tưởng cách mạng diễn cho đời đảng phái trị mang tính chất dân chủ sau cách mạng kết thúc Điều thể vai trị Thanh giáo thắng lợi của cách mạng phát triển nước Anh sau 2.3 Một số nhận xét, đánh giá Trong đấu tranh mặt trận chống phong kiến, giai cấp tư sản tỏ rõ tính ưu việt thắng lợi Trong thắng lợi này, giai cấp tư sản thể tính chất tư sản tiến việc lôi kéo đông đảo quần chúng nhân dân chiến đấu cờ dân chủ tư sản 46 Qua tìm hiểu nội dung trên, ta rút vài nhận xét, đánh sau: Thứ nhất, buổi đầu cận đại, giai cấp tư sản sử dụng tôn giáo công cụ, phương tiện để phục vụ cho đấu tranh đánh đổ lực giáo hội phong kiến bảo thủ Ở nước Anh, trước cách mạng tư sản bùng nổ năm 1642, trước diễn đấu tranh Anh giáo Thanh giáo Thanh giáo đại diện tư tưởng giai cấp tư sản với tính chất dân chủ tiết kiệm phản ánh đầy đủ ý thức hệ tư sản Cịn Anh giáo Thiên Chúa giáo Anh giáo trở thành công cụ nằm gọn tay nhà vua Nó cơng cụ để bảo vệ củng cố quyền lực chế độ phong kiến tục Giai cấp tư sản dùng sức mạnh để đánh đổ chế độ phong kiến lúc tồn lâu đời mà đấu tranh diễn cách khơng cơng khai phải khốc áo tơn giáo Vì với hồn cảnh nước Anh lúc giờ, chế độ phong kiến có gốc rễ vững chắc, xã hội chịu ảnh hưởng nặng nề xã hội thời trung cổ Như Ăngghen nói “Điều mà mượn từ giới cổ đại diệt vong đạo Cơ Đốc” [1; 475], tôn giáo thống trị toàn xã hội lúc Do đó, để dọn đường cho đấu tranh vũ lực lĩnh vực trị giai cấp tư sản phải thực đấu tranh lĩnh vực tư tưởng, đánh vào tảng thống trị xã hội Và đối đầu Thanh giáo Anh giáo khơng thể tránh khỏi Thanh giáo với tính chất dân chủ tư sản nhanh chóng truyền bá ý thức hệ giai cấp tư sản vào quần chúng nhân dân làm tiền đề tư tưởng cho cách mạng tư sản Anh Như vậy, tôn giáo cách mạng tư sản trước hết có vai trị dọn đường lĩnh vực tư tưởng, chuẩn bị cho đối đầu lĩnh vực trị Song song với vai trò làm cờ tư tưởng tơn giáo cịn đóng vai trị cờ để tập hợp lực lượng trình cách mạng diễn Trong cách mạng hầu hết lực lượng quần chúng nhân dân Trong hoàn cảnh phương Tây lúc giờ, với giai cấp phong kiến lực giáo hội thuộc vào tầng lớp thống trị xã hội, hai lực cấu kết với 47 cách chặt chẽ Vì vậy, nhân dân vừa có mối thù với chế độ phong kiến vừa có mối thù với giáo hội Thiên Chúa Do đó, Ăngghen nhận xét “mọi đấu tranh chống chế độ phong kiến hồi mang áo trước hết phải hướng phía chống giáo hội” [3; 438] Vì vậy, tơn giáo cờ tập hợp lực lượng có hiệu vào thời điểm lúc Trong nhân dân Netherland phẫn nộ giáo hội Thiên Chúa, công cụ tay sai Tây Ban Nha giai cấp tư sản chớp lấy thời để giương cao cờ Tân giáo Calvin với tính chất dân chủ tư sản Vì thế, sau lưng giai cấp tư sản Netherland lực lượng đông đảo quần chúng nhân dân sẵn sàng đánh đổ lực giáo hội Thiên Chúa phong kiến Tây Ban Nha Cromwell dùng cờ Thanh giáo để xây dựng đội qn gồm nơng dân thợ thủ công Với niềm tin mãnh liệt vào Thanh giáo đem đến sức mạnh cho đội quân đưa cách mạng đến thắng lợi với việc Charles I đưa lên đoạn đầu đài “Nhưng có can thiệp tầng lớp giomenri thành phần bình dân thành thị đấu tranh đẩy tới kết cục cuối Charles bị đưa lên đoạn đầu đài” [3; 440] Sau cách mạng kết thúc, tôn giáo gắn với quyền lực trị giai cấp tư sản Bất kỳ đấu tranh giai cấp phải phục vụ quyền lợi mục đích giai cấp đó, quy luật tất yếu xã hội đấu tranh giai cấp tư sản ngoại lệ Giai cấp tư sản dùng cờ tôn giáo để tập hợp quần chúng nhân dân đấu tranh theo mục đích họ, đấu tranh luôn nằm phạm vi không giới hạn so với quyền lợi giai cấp tư sản Họ sử dụng tôn giáo khơng phải lợi ích quần chúng nhân dân khơng phải tơn giáo mà lợi ích giai cấp tư sản Trong đấu tranh giai cấp Anh, người có vai trị ảnh hưởng nhiều đến kết cuối cách mạng Cromwell đội quân ông ta Cromwell dùng cờ Thanh giáo để tập hợp xây dựng đội quân thân ơng ta tín đồ Thanh giáo Nhưng sau lật đổ xong chế độ phong kiến lên nắm quyền ông ta lại quay lưng với quần chúng nhân dân Cromwell xây dựng chế độ độc tài nắm tay quyền 48 hành có quyền hạn tuyệt đối Ơng ta xây dựng chun tư sản với cơng cụ tay quân đội Cromwell sau viễn chinh Ái Nhĩ Lan, thân Cromwell trở thành đại địa chủ phong kiến nhờ số đất đai cướp vùng đất Ông tinh thần lãnh tụ thuộc giai cấp tư sản thời kỳ cách mạng Đặc biệt, thắng lợi viễn chinh thành trực tiếp ông ta huy lãnh đạo Vì vậy, Cromwell nảy sinh tham vọng quyền lực, muốn trở thành nhà độc tài quân Năm 1653, ủng hộ tầng lớp đại thương gia Luân Đôn sĩ quan quân đội, Cromwell tiến hành giải tán quốc hội trường kỳ vũ lực, tự xưng giám quốc Đây chức vụ suốt đời Cromwell quyền định người thay Dưới thống trị Cromwell, quần chúng nhân dân lao động bị áp nặng nề trước Nhân dân bị tước đoạt quyền tự ngôn luận, tư tưởng dân chủ bị cấm đốn Như vậy, tơn giáo liền với quyền lực giai cấp tư sản sau cách mạng kết thúc Lợi ích giai cấp tư sản đặt lên hàng đầu, quyền lợi bị đe dọa giai cấp tư sản khơng ngần ngại phản bội lại quần chúng nhân dân Thứ hai, việc sử dụng tôn giáo giai cấp tư sản có mặt tích cực hạn chế định Về mặt tích cực, hồn cảnh xã hội châu Âu lúc giờ, chế độ phong kiến tồn lâu đời sức củng cố quyền lực minh Quần chúng nhân dân bị bóc lột tệ, họ có mối thù với chế độ phong kiến Giai cấp tư sản giai cấp xuất xã hội, bước đầu lực kinh tế hoàn toàn bị gạt khỏi đời sống trị, họ có mâu thuẫn với chế độ phong kiến Vậy chiến chống phong kiến này, giai cấp tư sản quần chúng nhân dân đứng chiến tuyến Giai cấp tư sản sử dụng tơn giáo giai cấp đối lập với thứ tôn giáo thống trị xã hội chế độ phong kiến Thông qua giáo lý cách tổ chức giáo hội nó, giai cấp tư sản đưa hệ tư tưởng dân chủ tư sản đến với quần chúng nhân dân Hệ tư tưởng đáp ứng 49 yêu cầu xã hội châu Âu lúc nhanh chóng lơi kéo đơng đảo nhân dân lao động, tập hợp họ lại chiến đấu đánh đổ phong kiến Như vậy, đấu tranh tôn giáo thể rõ tính tích cực Kết đời hai quốc gia tư sản giới Nó đánh dấu bước chuyển quan trọng xã hội loài người, từ người tiến bước dài đường đưa xã hội đến văn minh Bên cạnh mặt tích cực mà tơn giáo đem lại bộc lộ hạn chế để lại tàn dư sau cách mạng Hạn chế xuất phát từ mục đích đấu tranh giai cấp Như trình bày phần trên, tiến trình cách mạng ln bị giai cấp tư sản chi phối phạm vi quyền lợi giai cấp Do đó, sau cách mạng kết thúc giai cấp tư sản hồn tồn khơng chủ trương tiêu diệt tôn giáo mà giữ lại thứ tôn giáo giai cấp Như lặp lại tất yếu lịch sử, giai cấp phong kiến dùng Thiên Chúa giáo để thống trị nhân dân giai cấp tư sản sử dụng tơn giáo để làm công cụ thống trị giai cấp công nhân tầng lớp nhân dân Ta thấy rõ điều qua biến năm 1688 Anh, phế truất James II đưa thống đốc Hà Lan lên vua Nguồn gốc đưa đến kiện thỏa hiệp tầng lớp quý tộc ruộng đất giai cấp đại tư sản Lý để họ phế truất James II họ lo sợ khôi phục Thiên Chúa giáo đe dọa quyền lợi họ Người chọn tín đồ tân giáo, thống đốc Hà Lan Về kiện Ăngghen nhận xét “Sau loạt dao động, trọng tâm xác lập trở thành điểm xuất phát cho phát triển tiếp tục” [ 3;441] Đúng vậy, sau biến xác lập trọng tâm chế độ qn chủ lập hiến Với thể chế khởi điểm thiết lập, kể từ chế độ tư chủ nghĩa Anh bắt đầu phát triển cách vững Nó bắt đầu thời kỳ thống trị giai cấp tư sản giai cấp vô sản Cịn quần chúng nhân dân lao động, lực lượng đóng vai trò định đưa đến thắng lợi cách mạng tư sản khơng giải quyền lợi giai cấp Họ người bị bóc lột xã hội, cách mạng tư sản thay đổi đối tượng bóc lột họ mà thơi Ăngghen viết “Có điều độc đáo ba khởi nghĩa vĩ đại giai cấp tư sản, nông dân đội 50 quân chiến đấu nơng dân giai cấp mà sau thắng lợi giành lại không tránh khỏi bị phá sản kết kinh tế thắng lợi ấy” [3; 440] Thứ ba, tiến trình phát triển xã hội người từ nhà nước đời, vấn đề tơn giáo khơng có giai đoạn lịch sử buổi đầu cận đại mà trước sau tơn giáo gắn với thiết chế xã hội Từ thời cổ đại, quốc gia cổ đại đời đánh dấu đời xã hội có giai cấp, đồng thời với việc xác lập máy thống trị q trình xác lập cơng cụ thống trị mặt tinh thần quần chúng nhân dân Thiên chúa giáo, Hin đu giáo…lúc khai sinh tôn giáo đông đảo dân nghèo bị áp bức, nhiên trình tồn giai cấp thống trị nhận thấy lợi ích tôn giáo mang lại cho họ Do vậy, tơn giáo vơ tình trở thành cơng cụ đàn áp bóc lột giai cấp thống trị Thời trung cổ, xã hội bị ru ngủ giáo lí loại tơn giáo mà giai cấp thống trị sử dụng Cùng với nó, giai cấp thống trị tăng cường ách áp bức, sức củng cố giáo lí quyền lực Trong thời kì cận đại, tơn giáo dùng làm vũ khí để đấu tranh chống lại giai cấp phong kiến lạc hậu bảo thủ không giai đoạn buổi đầu mà đến cuối kỷ XIX sử dụng Đó đấu tranh chống giai cấp phong kiến bảo thủ nước phương Đông đặc biệt châu Á Cùng với trình xâm lược thực dân nước châu Âu, hàng loạt nước châu Á rơi vào ách thống trị nước thực dân phương Tây Đứng trước mâu thuẫn dân tộc gay gắt, nhân dân nước châu Á khơng ngừng dậy có nhiều phong trào nông dân Họ dùng tôn giáo để lôi kéo, tập hợp lực lượng đấu tranh lúc tơn giáo có tác dụng định Tuy nhiên, cách mạng tư sản họ khơng xác lập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa mà quay trở lại với chế độ phong kiến Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc Trung Quốc nổ vào cuối kỉ XIX phong trào nông dân to lớn thời kì lịch sử cận đại Trung Quốc lãnh đạo Hồng Tú Toàn Trước bất công tồn xã hội lúc ông đứng thành lập hội Thượng đế để lôi kéo, tập hợp nhân dân đấu tranh Hội Thượng đế sử dụng hình thức tơn giáo để tổ chức lực 51 lượng, đồng thời chỗ dựa tư tưởng để chống lại hệ tư tưởng giai cấp phong kiến Tơn giáo mê tín làm cho đội quân nông dân Hồng Tú Tồn đồn kết với tơn giáo làm nội lãnh đạo khởi nghĩa nảy sinh bất đồng làm hàng ngũ bị tan rã Không có Trung Quốc mà số nước khác In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin…cũng dùng cờ tôn giáo phục vụ mục đích đấu tranh Qua đó, thấy tôn giáo sử dụng đấu tranh giai cấp tư sản phong kiến Do đặc thù chế độ phong kiến lúc giờ, lấy Thiên Chúa giáo làm công cụ để thống trị xã hội Mặt khác, lúc khoa học kỹ thuật chưa phát triển nên giai cấp tư sản khơng thể dùng để tun truyền hệ tư tưởng giai cấp vào quần chúng nhân dân nên nhân tố có tác động lớn đến nhận thức quần chúng nhân dân tơn giáo Vì vậy, họ phải mượn đến áo tôn giáo để hỗ trợ cho đấu tranh giai cấp Trong hồn cảnh đó, tơn giáo tỏ phù hợp Đến thời kì đại, tơn giáo gắn liền với đấu tranh giai cấp vô sản Giai cấp tư sản sau xác lập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa sức củng cố quyền lực Đi với phát triển chủ nghĩa tư đại bóc lột cách tàn khốc nhân dân lao động, cơng nhân làm th Vì vậy, phong trào cơng nhân nổ nhiều nước với hoạt động tích cực lãnh tụ phong trào cơng nhân quốc tế Mác, Ăng –ghen,Lê-nin đoàn kết phong trào công nhân nước đấu tranh giai cấp đánh đổ giai cấp tư sản Cuộc đấu tranh liền với đấu tranh làm cho tơn giáo biến khỏi đời sống trị nước với chủ nghĩa vô thần Lênin tuyên bố “Chúng ta phải đấu tranh chống tơn giáo Đó điều sơ đẳng toàn chủ nghĩa vật, chủ nghĩa Mac Nhưng chủ nghĩa Mac thứ chủ nghĩa vật dừng lại điều sơ đẳng Chủ nghĩa Mac xa Chủ ngĩa Mac nói: phải biết cách đấu tranh chống tôn giáo, muốn phải lấy quan điểm vật mà giải thích nguồn gốc tín ngưỡng nguồn gốc tơn giáo quần chúng” [17 ;514] Do đó, giai cấp vơ sản khơng khơng sử dụng tơn giáo mà cịn đấu tranh để tiêu diệt nguồn gốc xã hội tôn 52 giáo luận điểm khoa học chủ nghĩa vơ thần nhằm làm vai trị trị tơn giáo Ở khía cạnh chủ nghĩa Mác coi tôn giáo vấn đề thuộc giới tâm linh cá nhân chủ trương “Tự tơn giáo tín ngưỡng tất dân tộc bình đẳng” [18; 99] Trong xã hội, tơn giáo quyền hồn tồn bình đẳng tự do, cá nhân theo không theo tôn giáo Lênin viết “Bất kỳ hoàn toàn tự theo tơn giáo thích khơng thừa nhận tôn giáo nào, nghĩa làm người vô thần, người xã hội chủ nghĩa thường người vô thần Mọi sư phân biệt quyền lợi cơng dân có tín ngưỡng tơn giáo khác hồn tồn khơng thể dung thứ được” [15; 171] Qua quan điểm chủ nghĩa Mác thể tiến đấu tranh cho cơng bình đẳng xã hội lồi người, đặc biệt quyền bình đẳng tín ngưỡng tơn giáo Đi theo đường chủ nghĩa Mác, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng cấu thành xã hội, đảng nhà nước ta thi hành sách tích cực, tiến tơn giáo Đảng nhà nước ta nêu rõ quan điểm tơn trọng, đảm bảo cho người quyền tự tơn giáo tín ngưỡng Chúng ta khơng chủ trương khuyến khích khơng gây trở ngại cho q trình tồn phát triển tôn giáo Việt Nam Tất công dân Việt Nam không phân biệt tôn giáo hưởng quyền nghĩa vụ cơng dân bình đẳng Như vậy, đấu tranh giai cấp tư sản kết thúc thắng lợi với thắng lợi cách mạng tư sản buổi đầu cận đại Giai cấp tư sản giai cấp đại diện cho tiến xã hội lúc nắm lấy trọng trách lật đổ thống trị lực phong kiến giáo hội Sử dụng tôn giáo làm công cụ để đấu tranh, giai cấp tư sản hoàn toàn đánh đổ hai lực trên, xác lập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Từ đây, thời kỳ phát triển chủ nghĩa tư mở tạo nên bước tiến quan trọng trình phát triển xã hội người 53 KẾT LUẬN Trong trình tồn phát triển mình, nhân loại trải qua nhiều mốc thăng trầm không ngừng phát triển qua thiết chế xã hội khác Chế độ phong kiến bước tiến người, có nhiều điểm tiến chế độ chiếm hữu nơ lệ Nhưng nhanh chóng tính chất tiến ngày cản trở phát triển xã hội Có thể nói thiết chế trị tồn lâu dài mà chế độ phong kiến xây dựng cho tảng vững xã hội Trong đó, giáo hội La Mã Thiên Chúa giáo có sở kiên cố xã hội trở thành lực thống trị xã hội mặt tinh thần Nó với lực phong kiến tục nắm giữ vương quyền lẫn thần quyền Sự tồn hai lực vật cản nghiêm trọng phát triển xã hội châu Âu lúc Trong vỏ bọc , giai cấp tư sản phát triển lực lượng sản xuất khơng có quyền lợi trị Đánh đổ lực phong kiến mà trước hết giáo hội Thiên Chúa vấn đề mang tính cấp bách để giải mâu thuẫn xã hội phong kiến châu Âu lúc này, sứ mệnh thuộc giai cấp tư sản Bằng cơng cụ tôn giáo, giai cấp tư sản tập hợp sau lưng đội qn đơng đảo quần chúng nhân dân lao động để đánh đổ giai cấp phong kiến bảo thủ lạc hậu Tơn giáo có vai trị xuyên suốt tiến trình cách mạng từ cách mạng chưa bùng nổ đên kết thúc Trong đấu tranh đó, giai cấp tư sản giành phần thắng phía với đời nhà nước dân chủ tư sản Như vậy, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa bắt dầu xác lập mở rộng nhiều quốc gia giới Đây bước phát triển có ý nghĩa quan trọng đánh dấu bước chuyển xã hội loài người Tuy tính chất tiến nhà nước tư dần Giai cấp tư sản trở thành giai cấp bóc lột xã hội làm nảy sinh đấu tranh giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa thay phương thức sản xuất tiến 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.Ăngghen (1993), Chiến tranh nông dân Đức, C.Mac Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập Ph.Ăngghen (1994), Biện chứng tự nhiên, C.Mac Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 20 Ph.Ăngghen (1995), Lời tựa tác phẩm “Sự phát triển chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học”, C.Mac Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 22 Jean-Baptiste Duroselle Jean-Mayeur (2004), Lịch sử đạo Thiên Chúa, Nxb Thế giới, Hà Nội Đỗ Thanh Bình (1996), Một số vấn đề lịch sử giới, Nxb Sử học, Viện sử học John Bowker (chủ biên) (2003), Các tôn giáo giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Người dịch Nguyễn Đức Tư Crane Brinton - Robert Lee Wolff - John.B.Christopher (2004), Lịch sử phát triển văn hóa văn minh nhân loại - Văn minh phương Tây, Nxb Văn hóa thơng tin Lê Cung (2010), Bàn đỉnh cao cách mạng tư sản Pháp dạy - học bậc Đại học Cao đẳng, Tạp chí nghiên cứu châu Âu số 10 Lê Cung (2003), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Đức, Lê Yên, Thế Trường, Tôn giáo lịch sử văn minh nhân loại, Nxb Văn hóa tư tưởng 11 Lưu Minh Hàn ( chủ biên) (2002), Lịch sử giới tập - Thời trung cổ, Nxb TP HCM 12 Norman Hampson (2004), Đại cách mạng Pháp, Nxb Văn hóa thơng tin 13 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2008), Cơng giáo tiếp xúc văn hóa Đơng - Tây kỷ XVI-XVIII, Tạp chí nghiên cứu châu Âu số 14 V.I.Lênin (1997), Diễn văn đại hội I toàn Nga nữ cơng nhân, V.I.Lênin tồn tập, tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Matxcova, tập 37 55 15 V.I.Lênin (1979), Chủ nghĩa xã hội tơn giáo, V.I.Lênin tồn tập, tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Matxcova, tập 12 16 V.I.Lênin (2005), Gửi nơng dân nghèo, V.I.Lênin tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, tập 17 V.I.Lênin (2005), Thái độ giai cấp đảng phái tơn giáo, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, tập 17 18 V.I.Lênin (2005), Về thái độ đảng cơng nhân tơn giáo, V.I.Lênin tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, tập 17 19 V.I.Lênin (2006), Sự phá sản quốc tế II, V.I.Lênin toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, tập 26 20 Cao Văn Liên (2007), Lịch sử cổ trung đại châu Âu nét đặc thù, Tạp chí nghiên cứu châu Âu số 21 Mác, Ăngghen, Lênin (2001), Bàn tơn giáo chủ nghĩa vơ thần, Nxb Chính trị quốc gia 22 Vũ Dương Ninh (2001), Một số chuyên đề lịch sử giới, Nxb ĐHQG Hà Nội 23 Vũ Dương Ninh(chủ biên), (2008), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục 24 Lương Ninh (chủ biên) - Nguyễn Gia Phu - Đinh Ngọc Bảo - Dương Duy Bằng (2007), Lịch sử văn hóa giới cổ trung đại, Nxb Giáo dục 25 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1995), Đại cương lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục 26 Nguyễn Gia Phu - Nguyễn Văn Ánh - Đỗ Đình Hãng - Trần Văn La (2002), Lịch sử giới trung đại, Nxb giáo dục, Hà Nội 27 Trần Thị Tâm (2011), Bàn đỉnh cao cách mạng tư sản Pháp (1789-1794) sau 220 năm nhìn lại, Tạp chí nghiên cứu châu Âu số 28 Nguyễn Văn Tân (1997), Các cách mạng tư sản thời cận đại, Xí nghiệp in Thừa Thiên Huế, Huế 29 Nguyễn Văn Tân - Lê Văn Anh - Hoàng Thị Minh Hoa (2005), Một số vấn đề lịch sử Cận - Hiện đại giới, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 56 30 Đặng Hữu Toàn (chủ biên) (2011), Các văn hóa giới - phương Tây (tập 2), Nxb Từ điển bách khoa 31 Hồng Tâm Xun (1996), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia 32 Lưu Tộ Xương - Quang Nhân Hồng - Hàn Thừa Văn (chủ biên) (2002), Lịch sử giới tập - Thời Cận đại, Nxb TP HCM Các website: 33 w.w.w.diendankienthuc.net/ Văn minh Tây Âu thời trung đại 34 www.vi.wikipedia.org/ Martin Luther 35 www.noivu.danang.gov.vn/ 36 Những sách đắn tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam ... vai trị tơn giáo đấu tranh giai cấp tư sản, chọn vấn đề ? ?Tôn giáo đấu tranh giai cấp tư sản phương Tây chống giai cấp phong kiến buổi đầu cận đại kỷ XVI – kỷ XVIII? ?? làm đối tư? ??ng nghiên cứu 3.2... tranh giai cấp tư sản phương Tây chông giai cấp phong kiến buổi đầu cận đại từ kỷ XVI đến đầu kỷ XVIII Qua hiểu sâu sắc đấu tranh giai cấp tư sản phương Tây nói riêng giai cấp tư sản nói chung... tích đấu tranh giai cấp tư sản số nước phương Tây( thế kỷ XVI ? ?thế kỷ XVIII) từ giải vai trị tơn giáo đấu tranh Cụ thể: - Bối cảnh xã hội phương Tây kỷ XIV đến kỷ XVI, xở để giai cấp tư sản tiến

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan