1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyến phòng thủ phan rang bảo vệ sài gòn của mĩ ngụy

67 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SỬ - - NGÔ THỊ VÂN Tuyến phòng thủ Phan Rang bảo vệ Sài Gòn Mĩ - ngụy KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tháng năm 1973, Pari thủ Cộng hịa Pháp hiệp định chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam kí kết Những tưởng sau hiệp định đế quốc Mĩ rút khỏi chiến tranh Việt Nam Tuy nhiên, Mĩ tăng cường viện trợ qn sự, kinh tế cho quyền Sài Gịn Mĩ thực buông tay nút chặn cuối hệ thống phòng thủ Sài Gòn Xuân Lộc bị đánh sập Sau thất bại chiến trường Tây Nguyên, Đà Nẵng tỉnh ven biển miền Trung, quyền Sài Gịn đứng trước nguy sụp đổ hoàn toàn Tin chiến bại liên tiếp quân đội Sài Gòn làm rung động Nhà Trắng, tổng thống Mĩ G Ford phái tướng F.C.Weyand Tổng Tham mưu trưởng lục quân Mĩ trực tiếp sang thị sát chiến trường miền Nam Weyand tổ chức họp hỗn hợp Mĩ quyền Sài Gịn, sau hệ thống phịng thủ kéo dài thiết kế nhằm bảo vệ Sài Gòn Ninh Thuận bao bọc ba mặt núi mặt biển Phía Tây vùng núi cao giáp Lâm Đồng, phía Bắc phía Nam có hai dãy núi chạy biển Phan Rang nằm vào phía Nam thung lũng hẹp bao bọc dải núi hướng Tây, Bắc Đông Bắc, có cao điểm đèo Du Long thuận tiện cho việc phịng ngự, với địa khơng khác cửa ải Phan Rang nhanh chóng trở thành “lá chắn thép” hệ thống phòng thủ bảo vệ Sài Gịn Mĩ - ngụy Tồn lực lượng Sài Gòn với 10.000 tên, trang bị đầy đủ, yểm trợ mạnh pháo binh 150 máy bay tổ chức phòng ngự liên hồn chặt chẽ địa hình có nhiều lợi Với thực lực quyền huy qn đội Sài Gịn ni hy vọng chặn đứng, tiêu hao, ghìm giữ phận lớn binh lực quan trọng Quân giải phóng trước cửa ngõ Phan Rang, giữ vững phòng ngự chiến lược Với hy vọng Phan Rang trở thành tuyến phịng thủ từ xa có vai trị quan trọng việc bảo vệ Sài Gòn Hệ thống phòng thủ bảo vệ Sài Gòn Mĩ - ngụy năm 1975 vấn đề lớn lịch sử Việt Nam đại Tìm hiểu tuyến phịng thủ Phan Rang q trình hình thành, hoạt động vai trị góp phần làm rõ tình hình qn đội Sài Gòn năm 1975, giúp người đọc có nhìn tổng qt chiến tranh cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Xuất phát từ lí chúng tơi chọn đề tài: “Tuyến phòng thủ Phan Rang bảo vệ Sài Gịn Mĩ - ngụy” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc tìm hiểu đại thắng mùa xuân năm 1975 vấn đề liên quan đến đề tài thu hút quan tâm nhiều tác giả: Võ Nguyên Giáp (1979), tác phẩm Chiến tranh giải phóng dân tộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc, Nxb Sự thật, khái quát trình phát triển đường lối quân Đảng ta, trận chiến chiến lược Đại thắng mùa Xuân năm 1975 thể bước nhảy vọt khoa học nghệ thuật quân Việt Nam, đồng thời tác giả cho thấy thất bại liên tiếp quyền Sài Gịn Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng… buộc phải thiết lập hệ thống phòng thủ bảo vệ Sài Gòn Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (2008), tác phẩm Lịch sử kháng chiến chống Mĩ, cứu nước 1954 - 1975, tập VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, trình bày tình hình cách mạng Việt Nam từ sau kí hiệp định Pari ngày 27-011973 đến Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975, đặc biệt chiến dịch mùa Xuân năm 1975, có trình bày hành qn đập tan “lá chắn thép” quân ta phòng tuyến Phan Rang Trịnh Ngọc Nghi (2005), tác phẩm Cuộc tiến qn từ Bn Ma Thuột đến Sài Gịn xn 1975, Nxb Quân đội nhân dân, ghi lại phần diễn biến chiến dịch, trận chiến đấu tiến quân thần kỳ 55 ngày đêm từ Bn Ma Thuột tới Sài Gịn Xn năm 1975, nhiều địn tiến cơng chiến lược gối đầu nhau, quân dân ta bước tiêu diệt quyền tay sai Mĩ Một trận chiến đấu khơng thể khơng nhắc đến trận Phan Rang với việc đập tan tuyến phòng thủ từ xa quyền Sài Gịn Bộ nội vụ, Cục văn thư lưu trữ nhà nước, Trung tâm lưu trữ quốc gia II (2010), Về đại thắng mùa xuân năm 1975 qua tài liệu quyền Sài Gịn , Nxb Chính trị Quốc gia Tác phẩm tập hợp tài liệu lưu giữ quyền Sài Gịn, kiện diễn giai đoạn từ sau hiệp định Pari năm 1973 kí kết đến kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đặc biệt diễn biến hành động quyền Sài Gịn từ để Tây Nguyên, Đà Nẵng thiết lập hệ thống phòng thủ kéo dài từ Phan Rang, Xuân Lộc đến Tây Ninh nhằm mục đích bảo vệ Sài Gịn Ngồi cịn phải kể đến số tác phẩm: 55 ngày chế độ Sài Gòn sụp đổ (1990) Alan Dawson, Đại thắng mùa xuân 1975 xuất năm 1976 Đại Tuớng Văn Tiến Dũng, Cuộc tổng tiến công chiến lược xuân 1975 cáo chung chế độ Sài Gòn (2005) Nguyễn Huy Thục tài liệu quan trọng tham khảo Các tác phẩm đề cập đến số nội dung xung quanh đề tài, tư liệu quý giúp tiếp tục hoàn thiện đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hệ thống tuyến phòng thủ Phan Rang từ trình hình thành đến hiệu hoạt động Phạm vi nghiên cứu đề tài tuyến phòng thủ từ xa bảo vệ Sài Gòn Mĩ ngụy năm 1975 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu tuyến phịng thủ từ xa Mĩ - ngụy mà thực chất tuyến phịng thủ Phan Rang, làm sáng tỏ hoạt động, vai trị việc bảo vệ Sài Gịn Đề tài cịn giúp cho người đọc có nhìn tồn diện kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân ta Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Đề tài hoàn thành cở sở nhiều nguồn tư liệu khác Tuy nhiên tư liệu thành văn đóng vài trị quan trọng Đó tác phẩm sử học, cơng trình nghiên cứu sách báo tạp chí có liên quan Ngồi chúng tơi cịn sử dụng nguồn tư liệu mạng internet 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Để đảm bảo mặt tư tưởng, trình nghiên cứu vấn đề đứng quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp luận biện chứng sử học Mac-xít quan điểm Đảng ta để xem xét vấn đề Phương pháp cụ thể: thu thập, sưu tầm tư liệu sau tiến hành phân tích, so sánh, đối chiếu hệ thống hóa tư liệu để đưa vào viết Đóng góp đề tài Đây đề tài thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học Chúng mong với đề tài góp phần làm rõ chiến thắng oanh liệt quân dân ta Đại thắng mùa Xuân năm 1975 Ngoài đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho quan tâm Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo khóa luận gồm có chương: Chương 1: Chế độ Việt Nam Cộng hòa vấn đề bảo vệ Sài Gòn Chương 2: Tuyến phòng thủ Phan Rang Mĩ - ngụy NỘI DUNG Chương CHẾ ĐỘ VIỆT NAM CỘNG HÒA VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ SÀI GÒN 1.1 Chế độ Việt Nam Cộng hòa Việt Nam Cộng hòa nhà nước Mĩ - ngụy lập nên phần lãnh thổ phía Nam vĩ tuyến 17, tổ chức theo mơ hình nhà nước Cộng hòa đại nghị Nhà nước tồn từ năm 1955 đời Tổng thống Ngơ Đình Diệm sụp đổ năm 1975 đời Tổng thống Dương Văn Minh 1.1.1 Nền Đệ Việt Nam cộng hòa Ngày 21-07-1954 Hiệp định Geneva “Chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Đơng Dương” kí kết Hiệp định kết thúc gần 100 năm đô hộ thực dân Pháp đất nước ta, đồng thời mở giai đoạn lịch sử dân tộc Tuy nhiên, theo Hiệp định nước ta tạm thời bị chia cắt làm miền Nam Bắc lấy vĩ tuyến 17 (sông Bến Hải, Quảng Trị) làm giới tuyến tạm thời việc thực thống đất nước diễn vào năm 1956 giám sát quốc tế Sau năm 1954, Mĩ nhanh chóng gạt Pháp khỏi Đông Dương, bước độc chiếm quyền thống trị Nam Việt Nam, can thiệp vào Lào Campuchia Từ năm 1950, Mĩ có mưu đồ sử dụng Ngơ Đình Diệm để gạt Pháp Mĩ chọn Diệm làm tay sai Diệm tiêu biểu đại diện cho giai cấp phong kiến Việt Nam Bản thân Diệm quan lại dòng dõi quan lại Diệm lại tín đồ Thiên Chúa giáo khốc áo “chí sĩ”, gắn cho có đầu óc “bài Pháp, Nhật” [4, tr.32] Nhằm thực âm mưu mình, tháng 11-1954 Mĩ cử tướng J.Lotơn Colin sang làm đại sứ Mĩ Sài Gòn, Colin mang theo kế hoạch điểm Được giúp đỡ Mĩ, ngày 10-10-1955 Ngơ Đình Diệm tổ chức trị “trưng cầu dân ý”, Bảo Đại bị phế truất, Diệm lên làm tổng thống, tuyên bố thành lập “nước Việt Nam Cộng hòa” Như vậy, “Đệ Việt Nam Cộng hòa” (1956-1963) thời kỳ cầm quyền Ngơ Đình Diệm, thành lập sau “trưng cầu dân ý” năm 1955 miền Nam Việt Nam chấm dứt đảo năm 1963 với chết Ngơ Đình Diệm Danh xưng “Đệ Việt Nam Cộng hòa” xuất sau năm 1967, “Cộng hòa đệ nhị” Nguyễn Văn Thiệu đứng đầu (1967-1975) đời Ngày 26-10-1956 Hiến pháp Việt Nam Cộng hịa Quốc hội thơng qua tổng thống Diệm phê chuẩn định ban hành Sự đời Hiến pháp 1956 tạo sở pháp lý đánh dấu đời nhà nước Việt Nam Cộng hòa miền Nam Việt Nam Ngày 26-10-1956 trở thành ngày quốc khánh “Đệ Việt Nam Cộng hòa” Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu Hiến pháp 1956 quy định thể chế nước Việt Nam Cộng hòa cộng hòa đại nghị tổng thống đứng đầu với chế độ Tam quyền phân lập: lập pháp, hành pháp tư pháp Về mặt pháp lý, Hiến pháp Việt Nam Cộng hịa 1956 cơng nhận chế độ Tam quyền phân lập với mục tiêu để ngành lập pháp, hành pháp tư pháp kiểm sốt lẫn Nhưng thực chất, ngành hành pháp có nhiều quyền lực tổng thống có đặc quyền trường hợp loạn, chiến tranh hay khủng hoảng tài Tổng thống vừa “Quốc trưởng” vừa “Thủ tướng”, người gần có quyền lực tuyệt đối lĩnh vực: trị, quân sự, đối ngoại…[19, tr.25] Nền Đệ Việt Nam Cộng hịa thực chất quyền tay sai Mĩ Mục tiêu, đồng thời yêu cầu Mĩ đặt từ có Hiệp định Geneva phải lập nên quyền riêng biệt miền Nam Việt Nam, quyền đủ mạnh, có hình thức “độc lập, dân chủ” để thực chủ nghĩa thực dân kiểu Mĩ Qua quyền nhằm phá hoại việc tổng tuyển cử Hiệp định Geneva quy định vào năm 1956, vĩnh viễn chia đôi đất nước Việt Nam Ngay từ năm 1955, phủ Mĩ thị cho trường Đại học trị Michigan cử phái đồn gồm 54 cố vấn cấp cao sang giúp Diệm việc: Lập hiến pháp, xây dựng hệ thống quân đội, tình báo, cảnh sát, nhà tù máy ngoại giao, tổ chức hành cấp, đồng thời định chế độ kinh tế, tài tiền tệ… Nhiều viên cố vấn Mĩ xử lí cơng việc sở, bộ… trưởng, giám đốc Diệm Số lượng cố vấn Mĩ từ 35 người (1950) tăng lên 699 người (1956) Đây lần đầu tiên, phủ Mĩ cử phái đồn cố vấn cấp cao đông đảo nước Như vậy, dựa vào viện trợ mà chủ yếu viện trợ quân sự, miền Nam Việt Nam trở thành pháo đài quân mạnh điển hình chủ nghĩa thực dân kiểu Đông Nam Á Diệm cho thành lập hệ thống quan có trách nhiệm thực thi sách “chống cộng” miền Nam Thoạt đầu, tháng 3-1955, Diệm lập “phủ Đặc ủy Công dân vụ” trực thuộc Phủ Tổng thống để làm nòng cốt cho “Hội đồng đạo tố cộng” Hội đồng Diệm trực tiếp làm chủ tịch trưởng phủ Sài Gòn thành viên Hội đồng định “Ủy ban tố cộng trung ương” lãnh đạo ủy ban “tố cộng” bộ, quan trực thuộc địa phương từ tỉnh đến huyện, xã Nền Đệ Việt Nam Cộng hòa thực chất cịn độc tài gia đình trị họ Ngô Với ủng hộ Mĩ, Diệm tiến hành củng cố trật tự trị theo kiểu riêng mình, thực sách độc tài, gia đình trị Bước sau nắm quyền tháng 7-1954, Diệm dần đưa gia đình ơng ta trở thành hạt nhân cấu trị “Trong trưởng nội quyền đầu tiên, Diệm vừa làm thủ tướng vừa nắm hai quan trọng Nội vụ Quốc phịng, bố vợ Ngơ Đình Nhu nắm khác, cậu vợ ngoại trưởng, người bà khác nắm giáo dục” [19, tr.33] Ngơ Đình Nhu với chức vụ “Cố vấn Chính trị” não chế độ, nơi khai sinh điều khiển tất sách lược quốc gia Trần Lệ Xuân - phu nhân Ngô Đình Nhu, coi đệ phu nhân chế độ Việt Nam Cộng hòa, nhân vật then chốt quyền với uy quyền to lớn Ngơ Đình Cẩn - em trai Ngơ Đình Diệm Ngơ Đình Nhu, tự xưng “Cố vấn lãnh đạo Đồn thể Chính trị miền Trung miền Cao Ngun” Tổng giám mục Ngơ Đình Thục khơng thức giữ chức vụ hành hay trị nào, ảnh hưởng lớn đến tổng thống, đến trưởng phủ Việt Nam Cộng hịa Việc Diệm tập trung vị trí then chốt nhà nước vào tay gia đình ơng dẫn đến độc tài gia đình trị Tạo điều kiện cho Ngơ Đình Diệm nắm giữ vị trí độc tơn lãnh đạo quyền, tập trung chống cộng gạt trừ phe phái đối lập Chính phủ Mĩ thất bại việc hạn chế quyền lực nhà họ Ngô Mĩ nhiều lần yêu cầu Diệm thi hành cải cách dân chủ, mở rộng phủ đề nghị Mĩ phải chia sẻ trách nhiệm với Diệm q trình vạch sách trị, kinh tế, quân Về thực chất Mĩ muốn hạn chế quyền lực gia đình Ngơ Đình Diệm muốn dính líu sâu vào chiến tranh Việt Nam, thành lập quyền chung Mĩ - Việt Tuy nhiên, Mĩ cảm thấy chưa tìm thay Ngơ Đình Diệm tốt để phục vụ cho tham vọng Mĩ miền Nam, đành chấp nhận độc tài gia đình trị Ngơ Đình Diệm Về lâu dài, ngoan cố độc tài Diệm dao hai lưỡi giết chết Đệ Việt Nam Cộng hịa Ngồi ra, Diệm cịn thành lập tổ chức trị xã hội làm công cụ bảo đảm tồn chế độ độc tài gia đình trị Như Đảng Cần Lao nhân vị Ngơ Đình nhu trực tiếp điều khiển, đảng hợp pháp miền Nam Việt Nam, tập trung người trung thành với chế độ gồm cha cố, tín đồ cơng giáo, cơng chức sĩ quan cao cấp Tuy danh nghĩa tổ chức cơng khai hoạt động gần bí mật Phong trào cách mạng quốc gia Trần chánh Thành cầm đầu với hiệu: “chống cộng sản, chống phong kiến, chống thực dân” Thanh niên cộng hòa, Tổng tiên đồn lao cơng, Phụ nữ liên đới… Với sách độc tài, quyền Ngơ Đình Diệm hạn chế quyền tự dân chủ nhân dân Điều thể rõ nét qua việc thi hành số sách như: Cưỡng gần triệu đồng bào công giáo miền Bắc di cư vào Nam; sách dồn dân lập ấp chiến lược, sách lập khu dinh điền, khu trù mật tách nhân dân khỏi ảnh hưởng bên ngồi; sách kỳ thị tơn giáo, vi phạm quyền tự tín ngưỡng người dân; đặc biệt quyền Diệm cấm tự ngôn luận Qua hành động tiêu diệt phe phái chống đối, đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân, trả thù người kháng chiến cũ quyền Diệm, thấy điều “Đệ Việt Nam Cộng hòa” dựng lên kết bạo lực khủng bố dã man Chúng gây cho nhân dân miền Nam bao đau thương tang tóc Với sách “thà giết nhầm cịn bỏ sót”, Mĩ - Diệm lê máy chém khắp miền Nam, sát hại bỏ tù người dân vô tội, chí phận phi cộng sản Sau vụ Diệm đàn áp phong trào đấu tranh Phật giáo năm 1963, Mĩ bắt đầu nhận “Đệ Việt Nam Cộng hịa” khơng hiệu chống cộng mà cịn gây lịng dân.“Chính quyền Kenedy thấy thực tế quyền Ngơ Đình Diệm khơng khơng có sức thu phục nơng dân mà thành phố, quyền hết chỗ dựa xã hội” [19, tr.52] Sự cai trị độc tài, bảo thủ Ngơ Đình Diệm ngược lại tính tốn Mĩ miền Nam làm cho miền Nam Việt Nam “thốt khỏi chủ nghĩa cộng sản đè bẹp loạn Việt Cộng” Điều giải thích Mĩ phải thực sách “thay ngựa đường” Ngày 01-11-1963 Mĩ giật dây cho tướng lĩnh Sài Gòn tiến hành đảo lật đổ Diệm Cái chết anh em Ngơ Đình Diệm kéo theo sụp đổ “Đệ Việt Nam Cộng hòa” sau chín năm tồn (1956 - 1963), đồng thời kéo theo tình trạng bất ổn định trầm trọng cính trị miềm Nam sau Tuy Mĩ thất bại việc chọn người đứng đầu nhà nước tay sai có khả Ngơ Đình Diệm bù lại Mĩ thực tham vọng dính sâu vào chiến tranh xâm lược Việt Nam 1.1.2 Nền Đệ nhị Việt Nam cộng hòa Sau đảo ngày 01-11-1963, chế độ Cộng hịa tay sai đế quốc Mĩ miền Nam Việt Nam bước vào thời kì rối loạn với nhiều xáo trộn Dưới quyền mới, kinh tế suy sụp, vật giá leo thang, tiền sụt giá so với Mĩ kim, nạn đầu tích trữ, tham nhũng gia tăng Cuộc đảo lật đổ Diệm dạo đầu cho hàng loạt trừng lật đổ nội quyền Sài Gịn suốt ba năm sau (1963-1965) Do đó, Sài Gịn chục lần lên “cơn sốt trị” Chính quyền Johnson kiểm sốt, phải loay hoay nghĩ cách khống chế “con rối trị Sài Gịn” Có thể nói, phe đảo thành cơng việc lật đổ Diệm lại hồn tồn thất bại việc điều hành máy quyền Từ quyền tay sai có mặt “dân sự”, Mĩ phải chuyển sang tổ chức quyền tay sai quân lại kết hợp quân dân sự, tất khơng thành cơng, khơng làm hài lịng Mĩ M Taylor phải thú nhận: “Điều mà biết vào năm 1963, đảo M ĩ ủng hộ lật đổ Diệm thả lũ thần gây rối trị Một thả tự do, lũ thần xé nát Nam Việt Nam năm 1963-1965 đặt 10 Trong Quân giải phóng chuyển trận, quân ngụy cho chúng đẩy lùi tiến cơng Qn giải phóng Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu tuyên truyền rùm beng “chiến thắng Xuân Lộc”, “khả chiến đấu quân lực Việt Nam cộng hòa phục hồi” hi vọng chúng “còn đủ mạnh để gữ vững chế độ” [22, tr.152] Nguyễn Văn Thiệu huênh hoang chưa lâu đến ngày 16-04-1975 Phan Rang thất thủ Ngày 17-04 quân Mĩ - ngụy Phnôm Pênh thất thủ Làm cho quân Mĩ ngụy Sài Gòn nguy ngập thật Sự sống cịn quyền sài Gịn tính ngày, tuần mà khơng thể tính tháng [4, tr.283] Việc thất thủ Phan Rang làm cho tinh thần quân lính ngụy Xuân Lộc hoang mang cực độ, đồng thời đẩy nhanh q trình thất thủ phịng tuyến Ngày 21-04-1975, ngày sau Phan Rang sụp đổ, tuyến phòng thủ Xuân Lộc thất thủ Như vậy, việc thất thủ cách nhanh chóng Phan Rang tạo điều kiện thuận lợi cho Quân giải phóng tập trung lực lượng, hỏa lực tinh thần phá tan “cánh cửa thép” Xuân Lộc Xuân Lộc thất thủ, cánh cửa phía đơng Sài Gịn mở toang lúc khắc cuối quyền Nguyễn Văn Thiệu điểm 2.3.2.2 Tuyến phòng thủ trung tâm bị lộ Ngày 16-04-1975, tuyến phòng thủ Phan Rang bị sụp đổ, Trung tướng Nguyễn Vĩnh Nghi, chuẩn tướng Phạm Ngọc Sang, cố vấn Mĩ Javel Lewis nhiều sĩ quan Bộ huy tiền phương quân khu bị Quân giải phóng bắt Sau đó, di lý Suối Dầu, phía Nam Diên Khánh (cạnh quốc lộ 1A) để lấy lời cung khai Tham gia hỏi cung có Trưởng phịng tác chiến mặt trận Bộ Tổng tham mưu Lê Phi Long, hai cán Cục Quân báo Cục Địch vận Trong trình hỏi cung, cán ta phân tích rõ tình hình chiến hình thái quân đơi bên, có thất quân ngụy sức mạnh quân ta Lúc đầu Nguyễn Vĩnh Nghi hoảng loạn, sợ hãi, xin chịu tội xin tha cho gia đình Nhưng sau trấn an đối xử tử tế theo sách Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Nguyễn Vĩnh Nghi thành thực khai báo tất mặt, từ thái độ Mĩ, việc liên quan đến Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, việc bố phòng Sài Gòn, đến hệ thống kho tàng kỹ thuật phương án đánh chiếm sân bay, mục tiêu quan trọng quân ngụy Ông phân tích đơi điều trận chiến tới xảy không? 53 Chúng yếu Cách phòng thủ Sài Gòn phịng thủ từ xa theo hình vịng cung từ Gị Dầu Hạ, Lai Khê, Biên Hòa, Xuân Lộc, lực lượng hướng có khoảng sư đồn Cịn nội khơng có chủ lực, khơng tổ chức phịng ngự kiên cố, có lực lượng cảnh sát, địa phương quân, nhân dân tự vệ… Nếu ông diệt lực lượng án ngữ vịng ngồi, khống chế làm tê liệt sân bay Tân Sơn Nhất, sân bay Biên Hoà chiếm hai mục tiêu quan trọng Bộ tổng Tham mưu trại Hoàng Hoa Thám qn dù ơng làm chủ Sài Gịn, Sài Gịn sụp đổ nhanh [42, tr.5] Ơng có nhận xét tác dụng sân bay hồn cảnh khơng? Hiện lực lượng bị căng mỏng, lực lượng trù bị cịn nên phía chúng tơi chủ yếu dựa vào khơng qn bốn sân bay Thành Sơn, Biên Hòa, Tân Sơn Nhất Cần Thơ Nay sân bay Thành Sơn bị mất, lại ba mà quan trọng sân bay Biên Hịa tồn máy bay F.5 A.37 sửa chữa bảo trì đây, cịn sân bay Tân Sơn Nhất Cần Thơ khơng có kỹ thuật để bảo trì hai loại phản lực Muốn khống chế sân bay, dùng pháo bắn đợt tốt, lúc sợ lối bắn liên tục kéo dài ông, 15 - 30 phút bắn đợt, đợt vài phát vào hai đầu đường băng Như thợ máy không dám bảo dưỡng lắp bom, máy bay khơng dám cất cánh [42, tr.5] Cịn kho tàng, nên phá hủy nào? Chiếm giữ nào? Hiện kho Cái Bè kho Cát Lái quan trọng Kho Cái Bè chứa xăng dầu, kho Cát Lái chứa đạn dược Kho Long Bình chứa hàng hóa số vật tư, thiết bị máy móc Cịn chiếm nào, phá hủy tùy ông [42, tr.6] Những lời khai báo Trung tướng Nguyễn Vĩnh Nghi nơi phòng thủ hiểm yếu quyền Sài Gịn Với lời khai này, tuyến phịng thủ trung tâm quyền Sài Gịn bị lộ hồn tồn, thất bại quân ngụy Sài Gòn khơng thể tránh khỏi Trước đó, ngày 07-04-1975, kí giả Yates Nhật báo Chicago Tribune bàn tình hình an ninh thủ Sài Gịn nhận định rằng: Chánh phủ Việt Nam Cộng hòa tăng cường hệ thống phịng thủ thành Sài Gịn kiên cố Qn giải phóng khơng thể xâm phạm đến thủ Sài Gịn hay nói rõ Qn giải phóng khơng thể cơng Sài Gòn [3, tr.260] 54 Từ lời khai Nguyễn Vĩnh Nghi, quan đầu não ta có thêm sở việc đánh giá tình hình chiến đề kế hoạch tác chiến tiến công Sài Gòn Đồng thời, tạo nên cách đánh táo bạo khôn ngoan, giảm thiệt hại cho dân thường tránh để thành phố đổ nát chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử 2.4 Nguyên nhân sụp đổ tuyến phòng thủ Phan Rang 2.4.1 Sự lãnh đạo Đảng, tinh thần chiến đấu quân dân ta Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến tuyến phòng thủ Phan Rang sụp đổ nhanh chóng cáo chung chế độ Việt Nam Cộng hoà vào năm 1975 lãnh đạo Đảng với đường lối trị, quân đắn, sáng tạo độc lập tự chủ Khi đế quốc Mĩ thay chân thực dân Pháp thống trị nhân dân ta miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu Mĩ, lại đem quân viễn chinh trực tiếp xâm lược nước ta Đảng ta nêu cao tâm đánh Mĩ để giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới hịa bình thống nước nhà góp phần vào nghiệp cách mạng nhân dân giới Vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể cách mạng chiến tranh cách mạng nước ta, Đảng ta vạch đường lối kháng chiến chống Mĩ, cứu nước đắn, giương cao hai cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, phát huy đến mức cao sức mạnh toàn dân, kết hợp sức mạnh toàn dân với sức mạnh thời đại, tạo thành sức mạnh tổng hợp vĩ đánh thắng cố gắng chiến tranh lớn đế quốc Mĩ tay sai Đường lối lối chiến tranh đảng luôn vận dụng chiến lược tổng hợp, kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh trị, đấu tranh ngoại giao, kết hợp tiến công quân với dậy quần chúng, kết hợp tiêu diệt địch với giành quyền làm chủ, đánh địch ba mũi giáp cơng: qn sự, trị binh vận, đánh địch ba vùng chiến lược: nông thôn, đồng thành thị, giành thắng lợi bước tiến lên giành thắng lợi hồn tồn Trước tình hình Mĩ - ngụy điên cuồng dùng bạo lực phản cách mạng, sử dụng đội quân to lớn tiếp tục chiến tranh, phá hoại Hiệp định Pari hịng xóa bỏ thành cách mạng nhân dân ta, Đảng ta phân tích âm mưu địch, so sánh lực lượng ta địch, tình hình nước giới đến kết luận: nhân dân ta đứng trước thời lịch sử để hồn tồn giải phóng miền Nam, hồn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nước, hoàn thành nhiệm vụ mà Đại hội lần thứ III Đảng đề Cuộc chiến gian khổ, liệt vận động quy luật ta 55 định thắng, địch định thua, đến lúc địch đứng trước nguy bị thất bại hồn tồn, ta có điều kiện để giành thắng lợi hoàn toàn [12, tr.464] Để thực mục tiêu chiến lược hoàn toàn giải phóng miền Nam, hồn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nước, Đảng ta đến tâm chiến lược lịch sử: tiến hành trận chiến chiến lược quy mơ lớn tồn chiến truờng miền Nam, nhằm tiêu diệt làm tan dã toàn ngụy quân, đập tan toàn ngụy quyền, giành tồn quyền tay nhân dân Dưới ánh sáng nhận định đó, bước vào hoạt động mùa xuân, chiến trường hành động táo bạo, kịp thời, luô sáng tạo thời cơ, có thời kịp thời nắm lấy mở rộng thắng lợi nhanh chóng Quyết tâm chiến lược xác điều kiện tiên để giành thắng lợi Khi có định điều định tổ chức thực tâm phù hợp với điều kiện cụ thể địch ta nơi Điều biểu rõ nét qua chiến dịch Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, đỉnh cao chiến dịch lịch sử mang tên bác - Hồ Chí Minh Bên cạnh lãnh đạo đắn, xác Đảng cịn có sức mạnh đoàn kết chiến đấu đồng bào nước nắm vững chân lí “Khơng có q độc lập, tự do”, có lịng u nước nồng nàn, ý chí thống Tổ quốc mạnh mẽ lí tưởng xã hội chủ nghĩa Sức mạnh chiến tranh cách mạng chống đế quốc Mĩ bọn tay sai sức mạnh đoàn kết nhân dân ta, nước lịng, tồn dân đánh giặc, độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội Mỗi nguời dân chiến sĩ, làng xóm, đường phố pháo đài Mỗi gia đình Việt Nam góp phần hi s inh, cống hiến cho Tổ quốc [12, tr.457] Dưới cờ Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam, đồng bào chiến sĩ miền Nam anh hùng nêu gương ngời sáng tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất, nghị lực cách mạng bền bỉ phi thường, bất chấp gian khổ hi sinh, thủ đoạn chiến tranh tàn bạo vào xảo quyệt quân thù, hiên ngang đứng vững tuyến đầu kháng chiến, nêu cao truyền thống vẻ vang “Thành đồng Tổ quốc” Đồng bào chiến sĩ miền Bắc anh hùng, dũng cảm, kiên cường, thông minh, sáng tạo, không nề gian khổ, không quản hi sinh, kề vai sát cánh đồng bào chiến sĩ miền Nam, vừa chiến đấu vừa xây dựng, vừa tiến tuyền tuyến lớn đánh giặc, vừa 56 chiến đấu bảo vệ vững hậu phương lớn nước, vừa làm tròn nhiệm vụ quốc tế vẻ vang 2.4.2 Tinh thần quân đội sài Gòn tan rã Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến sụp đổ tuyến phòng thủ Phan Rang tinh thần chiến đấu binh lính ngụy Việc người lính biết rõ họ chiến đấu chống lại quan trọng Người lính Nam Việt Nam nói họ “chống cộng” điều lại niềm tin Từ tiềm thức, họ tự hỏi chiến đấu cho đây? Câu trả lời cho tiếp tục tồn chế độ - chế độ ngày tham nhũng, ngày có cách biệt kẻ giàu, người nghèo nạn lạm phát Một số muốn chiến đấu để sống Những kẻ sống giả lại hướng sống khơng chiến đấu Ngược lại, người lính cộng sản biết họ chiến đấu cho gì: để “giải phóng” đồng bào bị áp miền Nam để xây dựng nghiệp cách mạng Từ cuối năm 1974 đầu năm 1975 việc Mĩ cắt giảm viện trợ, sau thất bại liên tiếp chiến trường, làm cho quân ngụy gặp khó khăn qn sự, kinh tế khơng khắc phục mà tạo chỗ hổng lòng tin đưa đến sa sút nghiêm trọng tinh thần chiến đấu Đặc biệt, sau thất bại Tây Nguyên, tỉnh miền Trung, tinh thần qn lính Sài Gịn tan rã nhanh chóng Điều mà người Mĩ Nam Việt Nam phát vào tháng 3-1975 tinh thần quân đội Sài Gòn tan rã Đội qn có vũ khí tốt nước châu Á khác, có nhiều máy bay chiến đấu quyền chư hầu giới, có nhiều đạn dược, xăng dầu, quân cụ, xe cộ lương thực hầu hết quân đội giới Nó thiếu điều thơi Một người Mĩ nói với binh sĩ Sài Gịn rằng: “Chúng tơi cho anh thứ anh cần, trừ dũng m anh khơng có thứ ấy” Khơng có thứ binh lính thiếu ý muốn chiến đấu [1, tr.13,14] Từ cuối tháng 3-1975, số tướng tá ngụy nhận tinh thần chiến đấu quân lính bị hoang mang, dao động mạnh Hiện nay, tâm trạng dân chúng bị dao động mạnh Những dư luận lại gây thêm hoang mang giới quân sự, Qn khu I đóng góp phần khơng nhỏ vào việc sụp đổ quân khu Tại Quân khu I, kiện biến chuyển vừa qua cho thấy tinh thần binh lính sĩ bị dao động mạnh tinh thần chiến đấu [31, tr.2,3] 57 Sự dao động tinh thần binh lính ngụy, gây nhiều vụ di tản “kỳ quái” Tam Kỳ hay Lâm Đồng Cảnh tượng chiến sĩ di tản từ nơi vùng an tồn mà khơng tổ chức trở lại để huy lại làm cho tinh thần qn lính vùng an tồn nơi khác mà chiến tranh chưa sôi động hoang mang Chính hoang mang làm cho tinh thần chiến đấu suy yếu, yếu tố tai hại Khi hỏi nguyên nhân tuyến phòng thủ Phan Rang thất bại nhanh chóng lúc quyền Sài Gòn tuyên bố tử thủ Phan Rang Trung tướng Nguyễn Vĩnh Nghi trả lời rằng: Sở dĩ Phan Rang thất thủ nhanh phần binh lính tinh thần khơng chịu chiến đấu [42, tr.4] 2.4.3 Lực lượng quân đội Sài Gòn phòng thủ Phan Rang Tuyến phòng thủ Phan Rang đời thời gian gấp rút đầu tháng năm 1975, tồn thời gian ngắn 15 ngày, 15 ngày quyền Sài Gịn có tới lần thay đổi lực lượng cố thủ Từ ngày 01-04 đến ngày 08-04 phòng tuyến Phan Rang Sư đồn khơng qn Lữ đồn nhảy dù, số đơn vị Địa phương quân tiếp quản Từ ngày 08-04 đến ngày 12-04 lực lượng Phan Rang gồm: Lữ đoàn nhảy dù gồm Tiểu đoàn 3,5,7 11 nhảy dù, Đại đội Trinh sát nhảy dù Tiểu đoàn pháo binh nhảy dù Lực lượng Không quân gồm: Không đồn 92 Chiến thuật, Khơng Đồn 72 Chiến Thuật, phi đoàn Quan sát 118 phận Phi đoàn 530 A-1 với Phi đội tản thương 259 C Sư Đồn Khơng Qn Chuẩn Tướng Phạm Ngọc Sang làm Tư Lệnh Tiểu Đoàn Địa phương quân Chi Đoàn Thiết vận xa M113 Lực lượng Hải quân gồm: Duyên đoàn 27: Khu trục hạm, Giang pháo hạm, Hải vận hạm số tàu yểm trợ Từ ngày 13-04 đến ngày 16-04 lực lượng cố thủ Phan Rang gồm có: Một phận Lữ đoàn nhảy dù chưa kịp rút quân Liên đoàn 31 Biệt động quân gồm tiểu đoàn Trung đoàn Sư đoàn binh Lực lượng Không quân, lực lượng Địa phương quân, thiết vận xa, hải quân Chính thay đổi lực lượng dẫn đến thất thủ nhanh chóng Phan Rang Vừa đặt chân đến Thủ đô, lệnh Tổng Tham mưu cho Lữ đoàn Phan Rang thay Lữ đồn Tơi muốn hét to lên: Tăng cường lại thay thế? Mặt trận 58 nặng, rút đập ngăn nước lớn đi, đập chưa dựng xong, nước ùa tới mang lụt lội tàn phá tan tành! [17, tr.169] Ngày 12-04-1975, Lệnh từ Quân đoàn III cho biết rút Lữ đoàn Dù Tiểu đoàn Dù vào ngày 13-04-1975, thay Liên đoàn 31 Biệt động quân với Tiểu đoàn, Sư đoàn Bộ binh với trung đoàn, Chi đội Pháo Chi đội Thiết vận xa Liên đoàn 31 Biệt động quân sau ngày tháng chiến đấu gay go liệt với địch vùng Chơn Thành, chưa hậu để chỉnh bị quân số trang bị quân dụng, rung tiền tuyến với quân số thiếu thốn trầm trọng Sư đoàn binh vừa tháo chạy từ Quảng Ngãi, vừa tập trung bình Tuy bổ sung quân số lệnh phải Phan Rang, đơn vị hoang mang dao động Vì chưa kịp bổ sung thiết bị, đơn vị phải thu lượm số pháo và thiết vận xa để mang theo Rõ ràng đem bỏ chợ, chẳng ngó n gàng đến! Chỉ biết điều động mà không chịu xem xét thực trạng quân tình? [15, tr.178] Chuẩn tướng Lê Quang Lưỡng Tư lệnh Sư đoàn Dù Trung Tướng Trần Văn Minh Tư lệnh không quân, đến thám sát công phòng thủ Cả hai vị tỏa ý bất đồng việc điều quân Muốn giữ Phan Rang làm bàn đạp để lấy lại Cam Ranh Nha Trang, lại rút đơn vị chiến đấu tốt mà thay đơn vị vội vã rút quân chờ bổ sung quân số [17, tr.168] Liên đoàn 31 Biệt động quân với Tiểu đoàn, Sư đoàn Bộ binh với trung đoàn vừa đến Phan Rang ngày 13-04, chưa kịp tìm hiểu địa hình, địa vật bố trí lực lượng phịng thủ, ngày 14-04 Qn giải phóng bắt đầu tiến công vào Phan Rang Không thế, lực lượng Quân giải phóng đánh Phan Rang qn số đơng, cỡ cấp Qn đồn với hỗ trợ lực lượng địa phương, trang bị đầy đủ loại chiến xa, đại pháo hỏa tiễn Cịn lực lượng qn ngụy có Trung đoàn Sư đoàn binh, Liên đoàn 31 biệt động quân, tiểu đoàn địa phương quân, chi đoàn Thiết vận xa M113 Pháo binh có Tiểu đồn đặt phi trường Trang bị binh sĩ không đầy đủ, thiếu nhiên liệu cho Thiết vận xa, đạn dược đủ loại Về khơng yểm, qn ngụy có Sư đồn Khơng quân với phi đoàn A37 số khu trục AD6 (cánh quạt) hoạt động khơng hữu hiệu lắm, khả phịng khơng Qn giải phóng mạnh Hơn bom lại bị chiếm, có khơng đồn 72 trực thăng hoạt động 2/3 Nếu phi trường Phan Rang để tiểu 59 đoàn dù tiểu đoàn Biệt động quân trấn giữ khơng dễ bị Qn giải phóng xâm nhập chiếm kho bom điểm trọng yếu nhanh! [15, tr.179] 2.4.4 Mĩ bỏ rơi Thiệu Từ cuối năm 1974 chi viện Mĩ cho miền Nam Việt Nam giảm sút so với giai đoạn trước Tuy nhiên, Mĩ dính líu vào chiến tranh Việt Nam, Mĩ muốn cố gắng tìm lối thoát danh dự khỏi Việt Nam Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam đòn nặng giáng vào vai trò sen đầm quốc tế Mĩ, làm suy yếu bước quan trọng lực lượng quân sự, trị, kinh tế, ảnh hưởng Mĩ trường quốc tế Sau Tây Nguyên, Đà Nẵng tỉnh miền Trung thất thủ, quyền Sài Gịn đứng trước nguy sụp đổ hoàn toàn Tại nhà trắng, Tổng thống G Ford bàng hoàng trước thất thủ mau lẹ quân đội Sài Gòn, phái tướng Weyand - Tổng tham mưu trưởng lục quân Mĩ, trực tiếp sang thị sát chiến trường miền Nam Việt Nam Ngày 02-04-1975, sau hoàn thành việc thị sát, Weyand tổ chức họp hỗn hợp Mĩ - quyền Thiệu Sài Gòn nhằm thống kế hoạch phòng thủ Hệ thống phòng thủ kéo dài từ Phan Rang, qua Xuân Lộc đến Tây Ninh với “tử điểm” Phan Rang Xuân Lộc Ngày 05-04-1975 trở Mĩ, Weyand làm phúc trình đặc biệt lên Tổng thống Ford Bộ trưởng Quốc phòng Mĩ Schlesinger, tình hình thực tế Việt Nam Cộng hòa, kèm theo đề nghị khẩn cấp để cứu nguy cho quyền Sài Gịn Nghe thuyết trình Weyand xong, Kissinger họp báo Trên đường tới Trung tâm báo chí, Kissinger buột miệng nói: “Sao chúng khơng chết cho rồi? Điều tệ hại xảy chúng sống dai dẳng!” (nguyên văn tiếng Anh: “Why don’t these people die fast? The worst thing that could happen would be for them to linger on”) [43, tr.2] Trong tóm lược phúc trình tình hình Nam Việt Nam đề nghị biện pháp hỗ trợ khẩn cấp Nhà Trắng cho quyền Thiệu, tướng Weyand viết: Tình hình qn nguy ngập… Chính phủ Việt Nam Cộng hòa cận kề thất bại quân hồn tồn Tuy nhiên, Việt Nam Cộng hịa lên 60 kế hoạch tiếp tục chống giữ với nguồn lực cịn lại họ có thời gian để lấy lại sức, họ xây dựng lại khả họ tương xứ ng với hỗ trợ vật chất Mĩ Tôi tin thiếu họ nợ hỗ trợ đó… Chúng ta giơ tay cho Nam Việt Nam họ nắm lấy Giờ đây, họ cần đến bàn tay giúp đỡ nhiều hết… [43, tr.2] Và tướng Weyand đề xuất, mức độ hỗ trợ Mĩ chắn dẫn đến thất bại quyền Việt Nam Cộng hịa Nếu muốn đạt hội thành cơng, cần có thêm 722 triệu dollar để giúp Việt Nam Cộng hịa có phịng thủ tối thiểu chống lại công quân đội Bắc Việt Sự viện trợ bổ sung Mĩ phù hợp với tinh thần Hiệp định Paris Nhưng thời điểm đó, ơng Ford khó mà làm điều tướng Weyand đề xuất, ngoại trừ kế hoạch di tản Ông ta phải sửa soạn chiến dịch để tranh cử chức tổng thống vào năm 1976, cố vấn ông Ford Nhà Trắng khuyên ông: Hãy đưa nước Mĩ khỏi chiến Việt Nam [43, tr.3] Việc Mĩ bỏ rơi Thiệu lúc làm cho quân đội hoang mang, dao động cực độ Ngày 15-04-1975, tuyến phòng thủ Phan Rang trở nên nguy ngập cơng Qn giải phóng, cựu trung tướng Trần Văn Đơn, Phó Thủ tướng kiêm Tổng trưởng Quốc phịng tân nội Nguyễn Bá Cẩn, bay Phan Rang để thị sát chiến trường Sau nghe trung tướng Nguyễn Vĩnh Nghi, tư lệnh Tiền phương Quân đồn 3, trình bày tình hình đề nghị cấp thiết, Tổng trưởng Quốc phịng Trần Văn Đơn hứa tìm cách để cung cấp loại vũ khí chiến lược hỏa đạn CBU cho lực lượng bảo vệ phòng tuyến Phan Rang Về đến Sài Gịn, cựu trung tướng Trần Văn Đơn cho mời thiếu tướng Smith, tùy viên Quân tòa đại sứ Mĩ đến gặp ơng văn phịng Tổng trưởng Quốc phịng Việt Nam Cộng hòa đường Gia Long Trong gặp này, cựu trung tướng Trần Văn Đôn yêu cầu thiếu tướng Smith cung cấp cho Quốc phòng Việt Nam Cộng hịa loại vũ khí mà Qn lực Việt Nam Cộng hịa cần đến, có hỏa đạn CBU, ống dịm máy truyền tin cho đơn vị chiến đấu Trước yêu cầu Việt Nam Cộng hòa, thiếu tướng Smith cho biết kho vũ khí Hoa Kỳ khơng cịn loại 61 Tướng Smih hứa hỏi lại Tư lệnh Quân đội Hoa Kỳ Thái Bình Dương, vào thời gian vũ khí đạn dược nằm tổng kho lãnh thổ Việt Nam Khi hỏi Quân giải phóng đánh vào Sài Gịn, liệu Mĩ có nhảy vào khơng nhảy cách nào? Trung tướng Nguyễn Vĩnh Nghi trả lời rằng: “Nếu ơng muốn hỏi ý kiến cá nhân tơi trả lời Tơi thấy người Mĩ hứa nhiều, chẳng làm Nói cách khác, Mĩ giữ lời hứa với bạn bè lúc đụng chạm tới quyền lợi họ Vả lại, nước Mĩ bê bối Làm bạn với Mĩ thật khó” [42, tr.4 ] Việc Mĩ bỏ rơi Thiệu cuối năm 1974, đầu năm 1975, đặc biệt trước nguy ngập phòng tuyến Phan Rang dẫn đến thất thủ nhanh chóng phịng tuyến 62 KẾT LUẬN Tiếp sau Tây Nguyên, Đà Nẵng tỉnh ven biển miền Trung thất thủ, quyền Sài Gịn đứng trước nguy sụp đổ hồn toàn Tin chiến bại liên tiếp quân đội Sài Gòn làm rung động Nhà Trắng, tổng thống Mĩ G.Ford phái tướng F.C.Weyand Tổng Tham mưu trưởng lục quân Mĩ trực tiếp sang thị sát chiến trường miền Nam F.C.Weyand tổ chức họp hỗn hợp Mĩ quyền Sài Gịn, sau hệ thống phịng thủ kéo dài thiết kế Với địa khơng khác cửa ải Phan Rang - Ninh Thuận nhanh chóng trở thành “lá chắn thép” tuyến phòng thủ từ xa bảo vệ Sài Gòn Với “Tuyến phòng thủ từ xa” Phan Rang - Ninh Thuận, quyền Sài Gịn hi vọng củng cố lại tinh thần binh lính sau hàng loạt thất bại thảm hại chiến trường, ngăn chặn tiến công thần tốc Quân giải phóng, bảo vệ từ xa quan đầu não ngụy quyền Sài Gòn Tuyến phòng thủ Phan Rang thể tham vọng lớn Mĩ - ngụy, xây dựng nhằm mục đích ngăn chặn, làm chậm cơng Qn giải phóng, cố kéo dài đến mùa mưa, sau củng cố lực lượng cịn lại để phản công giành khu vực Đây tuyến phòng thủ mạnh, kiên cố hệ thống phịng thủ quyền Sài Gịn lúc giờ, xây dựng vị tướng Mĩ có tài Mặc dù vậy, tuyến phòng thủ đời thua, bị động nên tồn nhiều điểm yếu: Lực lượng quân đội Việt Nam Cộng hòa tham gia cố thủ hầu hết lực lượng thất bại, tháo chạy chiến trường trước Tây nguyên, Đà Nẵng, Chơn Thành… khơng cịn tinh thần chiến đấu, thiếu vũ khí, đạn dược phương tiện kỹ thuật cần thiết Hơn nữa, lực lượng phòng thủ Phan Rang liên tục thay đổi thời gian ngắn Trước sức mạnh cơng vũ bão Qn giải phóng, điểm yếu không dễ khắc phục Ngày 16-04-1975, tuyến phòng thủ Phan Rang Mĩ - ngụy sụp đổ sau 15 ngày tồn Phan Rang thất thủ làm cho tinh thần quân ngụy dao động, suy sụp cách nhanh chóng, tuyến phịng thủ Xn Lộc mệnh danh “bức tường thép Xuân Lộc - cánh cửa thép phía đơng Sài Gịn” đứng trước nguy sụp đổ hồn tồn Khơng tuyến phịng thủ trung tâm khơng cịn khả chống cự, Phan Rang, Xuân Lộc thất thủ, cánh cửa phía Bắc, Đơng Sài Gịn mở toang lúc khắc cuối quyền Việt Nam Cộng hồ điểm 63 Sự sụp đổ tuyến phòng thủ Phan Rang dẫn đến sụp đổ dây chuyền sau đó: sụp đổ Xuân Lộc dẫn đến sụp đổ chế độ Việt Nam Cộng hòa - tay sai đế quốc Mĩ Đó dấu chấm hết cho tính tốn Mĩ Việt Nam Đông Nam Á 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alan Dawson (1990), 55 ngày chế độ Sài Gòn sụp đổ, Nxb Sự thật, Hà Nội Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Văn hóa - Thơng tin Bộ nội vụ, Cục văn thư lưu trữ nhà nước, Trung tâm lưu trữ quốc gia II ( 2010), Về đại thắng mùa xuân năm 1975 qua tài liệu quyền Sài Gịn , Nxb Chính trị Quốc gia Bộ Quốc phịng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (1991), Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu đế quốc Mĩ Việt Nam, Nxb Hà Nội Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (2008), Lịch sử kháng chiến chống Mĩ, cứu nước 1954-1975, tập VIII, Nxb Chính trị Quốc gia Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (1990), Trận chiến lịch sử xuân 1975, Nxb Hà Nội Ngơ Văn Doanh (2002), Văn hóa cổ ChămPa, Nxb Văn hóa dân tộc - Viện nghiên cứu Đơng Nam Á Văn Tiến Dũng (1995), Đại thắng mùa xuân, Nxb Quân đội nhân dân Phạm Huy Dương, Phạm Bá Tồn (2005), Chiến dịch Hồ Chí Minh - Trang sử vàng qua trận đánh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 10 Nguyễn Đình Đầu (2003), Việt Nam quốc hiệu cương vực qua thời đại, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 11 Phạm Văn Đấu, Phạm Võ Thanh Hà (2006), Những văn hóa khảo cổ tiêu biểu Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin 12 Võ Nguyên Giáp (1979), Chiến tranh giải phóng dân tộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Võ Nguyên Giáp (2004), Tổng hành dinh mùa xn tồn thắng , Nxb Chính trị Quốc gia 14 Trần Mai Hạnh (1985), Sụp đổ tự thú, Nxb Quân đội nhân dân 15 Lê Quốc Hồi (2009), Tình báo Mĩ vén bí mật, Nxb Thanh niên 16 Hội đồng Quốc gia Chỉ đạo Biên soạn Từ điển Bách Khoa Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam 3, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 17 Lê Đại Anh Kiệt (2006), Tướng lĩnh Sài Gịn tự thuật, Nxb Cơng an nhân dân 65 18 Hồng Nghĩa Khánh (2005), “Tạp chí xưa nay”, Đột phá Xuân Lộc - Long Khánh mở toang cửa vào Sài Gòn, số 233, trang 19 Trần Thị Minh Lệ (2011), “Khóa luận tốt nghiệp”, Nền đệ Việt Nam cộng hòa (1956-1963) sụp đổ nó, Khoa Lịch Sử, trường Đại học sư phạm, Đại học Đà Nẵng 20 Lê Kinh Lịch (chủ biên) (2005), Trận đánh 30 năm, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 21 Qúy Long, Kim Thư (2009), Sự kiện lịch sử 30-04-1975 chiến oanh liệt tiến đến giải phóng dân tộc thống đất nước, Nxb Lao động 22 Trịnh Ngọc Nghi (2005), Cuộc tiến quân từ Bn Ma Thuột đến Sài Gịn xn 1975, Nxb Quân đội nhân dân 23 Hoàng Phê (chủ biên) (2009), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Đà Nẵng 24 Philip B Davitson (1995), Những bí mật chiến tranh Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 25 Văn Tân, Nguyễn Văn Đạm (1977), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 26 Lê Trọng Tấn (1985), Mấy vấn đề nghệ thuật quân tổng tiến công dậy xuân 1975, Nxb Quân đội nhân dân 27 Lê Thông (chủ biên) (2010), Việt Nam tỉnh thành phố, Nxb Giáo duc 28 Nguyễn Huy Thục (2005), Cuộc tổng tiến công chiến lược xuân 1975 cáo chung chế độ Sài Gịn, Nxb Cơng an nhân dân 29 Trần Trọng Trung (2005), Nhà trắng với chiến tranh xâm lược Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 30 Nguyễn Duy Tường (chủ chiên) (2005), Đại thắng mùa xuân 1975 chiến thắng sức mạnh Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân 31 Việt Nam Cộng hòa, Một đề nghị giải tình trạng nay, tài liệu lưu trữ Trung tâm lưu trữ quốc gia 2, Kí hiệu Đệ II CH, số 570 32 Nguyễn Đăng Vinh, Nguyễn Phương Túy (2005), Đại thắng mùa xuân 1975 (qua trang hồi ức) - Miền Trung toàn thắng (2005), Nxb Từ điển bách khoa 33 Nguyễn Đăng Vinh, Nguyễn Phương Túy (2005), Đại thắng mùa xuân 1975 (qua trang hồi ức) - Tiếng sấm Tây Nguyên, Nxb Từ điển bách khoa 34 Nguyễn Đăng Vinh, Nguyễn Phương Túy (2005), Đại thắng mùa xuân 1975 (qua trang hồi ức) - Trận chiến cuối (2005), Nxb Từ điển bách khoa 66 Tài liệu Web: 35 http://xuan75.wordpress.com (20-04-2011), Đập vỡ tuyến phòng ngự Phan Rang 36 http://doanket.orgfree.com (15-01-2002), Hồi ức Chuẩn Tướng Phạm Ngọc Sang 37 http://doanket.orgfree.com, Trận Phan Rang tháng năm 1975 38 http://thoichinhchien.blogspot.com (08-2009), 16-04-1975 Tại phòng tuyến Phan Rang 39 http://chiensu.blogspot.com (09-05-2010), 15 ngày tử thủ Phan Rang 40 http://nhaydu.com (14-10-2007), Mặt trận Phan Rang 41 http://nhandanvietnam.org, Cuộc Tháo Chạy Tán Loạn 42 http://nhandanvietnam.org (08-04-2007), Hỏi cung tướng ngụy Sài Gòn Nguyễn Vĩnh Nghi 43 http://30thang4.wordpress.com (12-04-2011), Hồ sơ mật CIA - Giờ phút định mệnh: Kỳ 67 ... thống bao gồm tuyến phòng thủ là: tuyến phịng thủ từ xa, tuyến phòng thủ trung gian tuyến phòng thủ trung tâm 1.3.1 Tuyến phòng thủ từ xa Tuyến phòng thủ từ xa kéo dài từ thị xã Phan Rang, bên bờ... đề bảo vệ Sài Gòn Chương 2: Tuyến phòng thủ Phan Rang Mĩ - ngụy NỘI DUNG Chương CHẾ ĐỘ VIỆT NAM CỘNG HÒA VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ SÀI GÒN 1.1 Chế độ Việt Nam Cộng hòa Việt Nam Cộng hòa nhà nước Mĩ - ngụy. .. tuyến phịng thủ từ xa có vai trị quan trọng việc bảo vệ Sài Gòn Hệ thống phòng thủ bảo vệ Sài Gòn Mĩ - ngụy năm 1975 vấn đề lớn lịch sử Việt Nam đại Tìm hiểu tuyến phịng thủ Phan Rang trình hình

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w