1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế thí nghiệm sử dụng trong dạy học kiến thức về “sinh lý thực vật”– sinh học phổ thông

80 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ TỲ THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC KIẾN THỨC VỀ “SINH LÍ THỰC VẬT” – SINH HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ TỲ THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC KIẾN THỨC VỀ “SINH LÍ THỰC VẬT” – SINH HỌC PHỔ THÔNG Ngành: Sƣ phạm Sinh học Ngƣời hƣớng dẫn: TS Trƣơng Thị Thanh Mai Đà Nẵng – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Sinh viên NGUYỄN THỊ TỴ LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến T.S Trƣơng Thị Thanh Mai, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo để tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo khoa Sinh – Môi trƣờng, bạn nhóm làm khóa luận Phƣơng pháp giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình làm khóa luận Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy trƣờng THPT THCS địa bàn thành phố Đà Nẵng nhiệt tình hợp tác, hỗ trợ tơi q trình khảo nghiệm kết đề tài Xin chân thành cảm ơn bạn động viên, giúp đỡ trình thực đề tài Đà Nẵng, tháng năm 2017 Sinh viên NGUYỄN THỊ TỲ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ định hƣớng đổi giáo dục 1.2 Xuất phát từ vị trí, vai trị thí nghiệm dạy học sinh học 1.3 Xuất phát từ thực trạng dạy học thực hành thí nghiệm giáo viên 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC THÍ NGHIỆM 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc .5 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.2.1 Khái niệm thí nghiệm 1.2.2 Vai trị thí nghiệm dạy học [1], [3], [10] 1.2.3 Phân loại thí nghiệm dạy học [5], [8] 10 1.2.4 Phƣơng pháp biểu diễn thí nghiệm – nghiên cứu [1] 11 1.2.5 Các qui tắc tiến hành thí nghiệm [8] .12 1.2.6 Các kĩ thành phần làm thí nghiệm 13 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 15 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 17 2.2 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 17 2.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 17 2.4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 17 2.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 18 2.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ý kiến chuyên gia 18 2.5.3 Phƣơng pháp điều tra 18 2.5.4 Phƣơng pháp khảo nghiệm sƣ phạm .18 2.5.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu .19 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 20 3.1 PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA KIẾN THỨC PHẦN “SINH LÍ THỰC VẬT” - SINH HỌC PHỔ THƠNG 20 3.2 QUY TRÌNH THIẾT KẾ CÁC BÀI THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC 23 3.2.1 Các nguyên tắc thiết kế thí nghiệm dạy học 23 3.2.2 Qui trình thiết kế thí nghiệm dạy học phần “Sinh lí thực vật” Sinh học phổ thơng 25 3.2.3 Kết thiết kế thí nghiệm sử dụng dạy học phần Sinh lí thực vật – Sinh học phổ thông 34 3.3 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 35 3.3.1 Các yêu cầu sử dụng thí nghiệm dạy học 35 3.3.2 Đề xuất phƣơng án sử dụng TN dạy học Sinh học 36 3.3.3 Ví dụ minh họa qui trình sử dụng TN hình thành kiến thức .39 3.4 KHẢO NGHIỆM SƢ PHẠM 42 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 42 3.4.2 Nôi dung khảo nghiệm 42 3.4.3 Kết khảo nghiệm 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 KẾT LUẬN 48 KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 52 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DHSH Dạy học Sinh học GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh KN Kĩ PPDH Phƣơng pháp dạy học PTDH Phƣơng tiện dạy học PTTQ Phƣơng tiện trực quan QTDH Quá trình dạy học Sinh học SH Sinh học THPT Trung học phổ thơng THCS Trung học sở TN Thí nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Nhóm kĩ sử dụng thiết bị, dụng cụ TN 13 1.2 Nhóm kĩ chuẩn bị TN 13 1.3 Nhóm kĩ tiến hành thu thập liệu 14 1.4 Nhóm kĩ phân tích kết TN 15 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Kết phân tích nội dung kiến thức phần “Sinh lí thực vật” Sinh học – THCS Kết phân tích nội dung kiến thức phần “Sinh lí thực vật” Sinh học 11 – THPT Kết TN nghiên cứu vai trị phân bón NPK Kết thiết kế TN Hệ thống video đƣợc sử dụng để khảo nghiệm ý kiến nhận xét GV Thống kế kết khảo nghiệm ý kiến nhận xét GV 20 21 32 34 42 44 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu hình Tên hình Trang 3.1 Quy trình thiết kế TN 25 3.2 Đồ thị chiều cao đậu 33 3.3 Cây thí nghiệm đối chứng (Sau ngày theo dõi) 33 3.4 Lá TN câu đối chứng ( Sau ngày theo dõi) 33 3.5 Quy trình sử dụng TN hình thành kiến thức 38 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ định hướng đổi giáo dục Đất nƣớc ta phát triển theo hƣớng cơng nghiệp hóa chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, đòi hỏi chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc phải biết cách hòa nhập với thời đại làm chủ thời đại.Vì giáo dục khơng quốc sách hàng đầu mà cịn “chìa khóa” mở đƣờng đƣa đất nƣớc tiến lên phía trƣớc, “mệnh lệnh” sống Việc đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đƣợc xem chiến lƣợc phát triển hàng đầu nhằm giúp ngƣời học phát huy đƣợc tính tích cƣc, chủ động, tƣ sáng tạo, bồi dƣỡng ngƣời học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vƣơn lên Đặc biệt Nghị số 29 – NQ/TW Hội nghị lần thứ 8, BCHTW khóa XI rõ, mục tiêu giáo dục đại học “Tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học” [12] Tuy nhiên năm qua giáo dục nƣớc ta ẩn chứa nhiều bất cập yếu mà Đại hội IX, X đến Đại hội XI Đảng nêu đậm nét Giáo dục quan tâm nhiều đến dạy chữ, dạy ngƣời dạy nghề yếu kém, đặc biệt yếu tƣ sáng tạo, kĩ thực hành, kĩ sống Hệ thống giáo dục đào tạo thiếu liên thông trình độ phƣơng pháp giáo dục đào tạo, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành [9] Vì vậy, đến lúc cần xác định điểm mấu chốt để thay đổi đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nƣớc ta nay, thí nghiệm thực hành cần đƣợc coi môn học trƣờng phổ thơng, nhằm mang lại chất lƣợng cho q trình dạy học 1.2 Xuất phát từ vị trí, vai trị thí nghiệm dạy học sinh học Sinh học môn khoa học thực nghiệm, hầu hết tƣợng, khái niệm, quy luật, trình Sinh học bắt nguồn từ thực tiễn Vì việc sử dụng 57 Hoạt động: Củng cố vận dụng kiến thức (Thí nghiệm chứng minh q trình quang hợp sản sinh khí oxi) Hoạt động GV HS GV: Thực thí nghiệm Nội dung ghi Chứng minh sản sinh * Giới thiệu dụng cụ oxi từ q trình quang * Tiến hành thí nghệm hợp B1: Cho – cành rong mái chèo vào ống nghiệm a Thí nghiệm: B2: Đổ đầy nƣớc vào ống nghiệm b Kết luận: B3: Úp ống nghiệm vào cốc thủy tinh ( có chứa - Quang hợp cần ánh sáng nƣớc) cho khơng có khí lọt vào - Quang hợp tạo khí oxi B4: Đƣa cốc ngồi sáng, cốc vào tối( - Oxi có nguồn gốc từ dùng giấy bọc xung quanh cốc) trình quang phân ly nƣớc B5: Quan sát tƣợng H2O  2H+ + 2e- + ½ O2 B6: Thử que đóm để chứng minh sản sinh oxi 2e- chuyển bù cho diệp lục trình quang hợp trung tâm phản ứng, H+ (Do thời gian thí nghiệm dài, GV đem mẫu vật qua chuỗi chuyền H+ cuối thí nghiệm chuẩn bị sẵn từ trƣớc quay video kết hợp NADP tạo thực thí nghiệm nhà cho học sinh quan sát NADPH, Oxi giải phóng tƣợng nhận xét) môi trƣờng HS: Quan sát nhận xét - Hiện tƣợng 1: có bọt khí từ cành rong đọng lại dƣới đáy ống nghiệm đƣợc chiếu sáng - Hiện tƣợng 2: que đóm sáng lên ống nghiệm đƣợc chiếu sáng GV: Nhận xét câu trả lời HS GV: Tại lại có bọt khí từ cành rong ống nghiệm đƣợc chiếu sáng? HS: Khi có ánh sáng, cành rong thực q trình quang hợp thải khí Oxi 58 GV: Vậy khí oxi đọng dƣới đáy ống nghiệm? HS: Do oxi nhẹ không khí nên bị đẩy lên GV: Hãy dự đốn xem que đóm nhƣ đƣa lại gần ống nghiệm đƣợc chiếu sáng HS: Sẽ phát sáng.Vì có khí oxi ống nghiệm GV: Vậy quang hợp, oxi đƣợc tạo từ đâu? GV: Qua thí nghiệm này, rút đƣợc kết luận gì? HS:- Quang hợp cần ánh sáng - Quang hợp tạo khí oxi - Oxi có nguồn gốc từ q trình quang phân ly nƣớc GV: Nhận xét, xác hóa kiến thức GV: Tại bể cá cảnh, ngƣời ta thƣờng cho rong vào? GV mở rộng: Phải trồng nơi đủ sáng để có hiệu suất quang hợp tốt, góp phần lọc khơng khí 59 BÀI 35: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM (SINH HỌC 6) I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải: Kiến thức: - Liệt kê đƣợc điều kiện cần cho hạt nảy mầm - Hiểu đƣợc nguyên tắc để thiết kế thí nghiệm - Giải thích đƣợc sở khoa học số biện pháp gieo trồng bảo quản hạt - Vận dụng kiến thức học vào gieo trồng bảo quản hạt Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ thiết kế thí nghiệm - Rèn luyện kỹ quan sát - Rèn luyện kỹ tƣ so sánh - Rèn luyện kỹ làm việc nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ chăm sóc thực vật - Giáo dục ý thức u thích mơn học II Phƣơng tiện dạy học Chuẩn bị giáo viên: - Chuẩn bị thí nghiệm trƣớc 3-4 ngày để so sánh với thí nghiệm học sinh - Phiếu học tập Chuẩn bị Học sinh: - Đọc SGK - Chuẩn bị thí nghiệm nhà khoảng 3-4 ngày trƣớc có học III Phƣơng pháp dạy học - Thảo luận nhóm - Vấn đáp - Sử dụng phƣơng tiện trực quan 60 IV Tiến trình dạy Ổn định lớp (1 phút ) Kiểm tra cũ ( phút) Câu 1:Kể tên hình thức phát tán hạt Câu Trình bày đặc diểm thích nghi hạt với hình thức phát tán Giảng (35 phút) Đặt vấn đề: Hạt phận cóvai trị quan trọng việc trì nòi giống cho Vậy để tạo thành từ hạt cần có điều kiện hay yêu cầu gì? Chúng ta tìm hiểu qua mới? Hoạt động 1: Thí nghiệm điều kiện cần cho hạt nảy mầm (23 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Thí nghiệm 1: Chứng minh hạt nảy mầm đủ nước (làm nhà) - Gv kiểm tra chuẩn bị TN trƣớc nhà - Các nhóm trƣng bày kết nhóm HS nhóm lên bàn - u cầu học sinh trình bày lại bƣớc thực - Đại diện nhóm lên trình bày thí nghiệm lại bƣớc tiến hành - Gv nhân xét bổ sung - Hs lắng nghe - Gv yêu cầu học sinh quan sát ghi kết thí - HS quan sát kết ghi nghiệm nhóm vào phiếu học tập kết vào phiếu học tập - Cho hs trao đổi thí nghiệm để đối chiếu với - Các nhóm tiến hành trao đổi Đại diện nhóm lên ghi kết nhóm kết TN - cử đại diện nhóm lên bảng trình bày kết - Từ kết thí nghiệm GV hệ thống hóa kiến - Hs thảo luận nhóm để thức câu hỏi: trả lời câu hỏi + Hạt đỗ cốc nảy mầm? + Trong 24h ta thấy hạt đậu + Tại hạt đỗ cốc cịn lại khơng nảy mầm ống nghiệm B phồng lên, được? Sau đến ngày hầu hết 61 hạt đậu nảy mầm Còn hạt đậu ống nghiệm A C không thay đổi thiếu nước + Hạt nảy mầm cần điều kiện nào? + Hạt nảy mầm cần có đủ nước Thí nghiệm 2:Hạt nảy mầm phụ thuộc vào khơng khí nhiệt độ - Gv thực thí nghiệm lớp cho học sinh - Hs ý quan sát quan sát - Yều cầu học sinh dự đoán khả nảy mầm - HS suy nghĩ dự đốn kết cốc giải thích - Gv cho học sinh quan sát ,trình bày kết vào - Hs quan sát, trình bày kết phiếu học tập trả lời câu hỏi: trả lời câu hỏi + Nguyên nhân hạt nảy mầm không nảy mầm + Cốc A nảy mầm đủ cốc khác nào? nước, khơng khí , nhiệt độ thích hợp Cốc khơng nảy mầm nhiệt độ thấp Cốc C thiếu không khí + Ngồi điều kiện đủ nước, hạt nảy mầm cần + Ngoài điều kiện đủ nước, thêm điều kiện khác? hạt nảy mầm cần có khơng khí nhiệt độ thích hợp + Ngồi điều kiện trên, nảy mầm hạt + Ngoài điều kiện trên, phụ thuộc vào yếu tố nào? nảy mầm hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống - Gv nhận xét, đánh giá xác hóa kiến thức Giao nhiệm vụ cho HS (?) Hãy nhà thiết kế thí nghiệm chứng minh 62 trình nảy mẩm hạt phụ thuộc vào chất lƣợng hạt giống NỘI DUNG: Thí nghiệm 1: - Cho đất vƣờn vào cốc thủy tinh Cốc A: cho đất khơ có lót bơng khơ Cốc B: cho đất khơ có lót bơng ẩm Cốc C: cho đất ẩm - Cho 10-15 hạt đậu khô vào ống nghiệm - Quan sát trình nảy mầm hạt ống nghiệm Thí nghiệm 2: - Chuẩn bị cốc thủy tinh, lót giấy thấm vào cốc - Đặt hạt đậu vào đĩa A B sau đổ nƣớc mấp mé hạt Đặt hạt vào đĩa C đổ ngập nƣớc - Đặt cốc A C chỗ thoáng mát, cốc B hộp xốp đựng nƣớc đá - Quan sát trình nảy mầm hạt cốc sau 1-2 ngày Kết luận: Điều kiện cần cho hạt nảy mầm: - Bên ngoài: đủ độ ẩm, khơng khí, nhiệt độ thích hợp - Bên trong: chất lƣợng hạt giống Các yếu tố tác động đồng thời lên hạt nảy mầm, thiếu yếu tố hạt nảy mầm 63 PHIẾU HỌC TẬP Thí nghiệm 1: Chứng minh hạt nảy mầm hút đủ nước (làm nhà) STT Điều kiện thí nghiệm Cốc A 15 hạt đậu có bơng ẩm Cốc B 15 hạt đậu khơng có bơng Kết thí ngiệm khơ Cốc C 15 hạt đậu có đất ẩm Thí nghiệm 2:Hạt nảy mầm phụ thuộc vào khơng khí nhiệt độ STT Điều kiện thí nghiệm Cốc A 15 hạt đậu đổ nƣớc mấp mé hạt Cốc B 15 hạt đậu đổ nƣớc mấp mé hạt để hộp xốp đựng nƣớc đá Cốc C 15 hạt đậu đổ ngập nƣớc Kết thí ngiệm 64 Phụ lục 2: Phiếu khảo sát dành cho giáo viên THPT THCS PHIẾU KHẢO SÁT Thực trạng sử dụng thí nghiệm giảng dạy mơn sinh học phổ thơng Kính gửi q thầy, cơ! Hiện chúng em thực đề tài việc xây dựng quy trình thiết kế thí nghiêm để sử dụng dạy học phần sinh lý thực vật – sinh học phổ thơng Để có đƣợc thơng tin cần thiết, làm tảng cho việc thực đề tài, em tiến hành khảo sát thực trạng nhận thức giáo viên việc sử dụng thí nghiệm dạy học sinh học Đây liệu sở cho việc thực triển khai đề tài Vì chúng em kính xin q thầy chia thông tin dƣới Chúng em xin cam đoan thông tin trả lời Phiếu khảo sát thầy đƣợc sử dụng với mục đích nghiên cứu Phần A: Thông tin chung Trƣờng:………………………………………………………………… Tổ chuyên môn:……………………………………………………………………… Thâm niên công tác:………………………………………………………………… Phần B: Nội dung khảo sát Thầy cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào mục mà thầy (cô) đồng ý Câu 1: Xin thầy cô cho biết ý kiến vấn đề sử dụng thí nghiệm q trình giảng daỵ mơn sinh học Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2: Mức độ sử dụng thí nghiệm q trình dạy học nhƣ nào? Sử dụng thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng Câu 3: Thầy (cô) thƣờng sử dụng thí nghiệm khâu q trình dạy học? Khâu nghiên cứu tài liệu Khâu ôn tập, củng cố kiến thức 65 Khâu kiểm tra đánh giá Câu 4: Thầy (cô) thực phần trăm số tiết có sử dụng thí nghiệm theo quy định chƣơng trình? 80% - 100% 50% - 70% 20% - 30% Dƣới 20% 0% Câu 5: Thí nghiệm đƣợc thầy (cơ) sử dụng với mục đích gì? Thơng báo kiến thức Minh họa cho kiến thức lý thuyết Củng cố, mở rộng tri thức Kiểm tra, đánh giá tri thức Câu 6: Khi sử dụng thí nghiệm thầy (cô) thƣờng vào yêu cầu sau đây: Nội dung dạy Mục đích dạy Đặc điểm nhận thức học sinh Đặc điểm đồ dung dạy học Khả thành thạo giáo viên Sử dụng theo ý thức Câu 7: Ở trƣờng phổ thông nơi thầy (cô) công tác, tình trạng sở vật chất phục vụ cho việc dạy học thí nghiêm thực hành nhƣ nào? Rất tốt, khơng có vấn đề gì? Phịng thực hành chật, không đủ không gian cần thiết để HS thực hành Kính hiển vi chất lƣợng Hóa chất thiếu Ý kiến khác:………………………… Câu 8: Chất lƣợng đồ dùng thí nghiệm nhƣ nào? Tốt 66 Không đảm bảo Lạc hâu Hƣ hỏng Không đồng Câu 9: Không khí tiết học có tiến hành thí nghiệm nhƣ nào? Rất thích thú Bình thƣờng Khơng thích thú Câu 10: Trong q trình giảng dạy, thầy (cơ) cải tiến thí nghiệm chƣa? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 11: Theo thầy (cô), kiến thức phần “sinh lí thực vật” – sinh học phổ thơng kiến thức: Đơn giản Khó truyền tải Trừu tƣợng Liên hệ chặt chẽ với thực tế Có tính ứng dụng cao sống Câu 12: Thầy có nguyện vọng sử dụng đƣợc nhiều thí nghiệm phù hợp với mục đích dạy học khác trình dạy học kiến thức phần “sinh lý thực vật” khơng? Khơng có nguyện vọng Có nhiều nguyện vọng Có nguyện vọng nhƣng chƣa thực đƣợc 67 Phụ lục 3: Phiếu khảo sát ý kiến giáo viên THCS PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN THCS (Về thiết kế thí nghiệm để sử dụng dạy học pần “Sinh lí thực vật” Sinh học phổ thông) PHẦN A: Thông tin chung Trƣờng :………………………………………………………………… Giảng dạy môn:……………………………………………………………… Thâm niên công tác:……………………………………………………… PHẦN B: Nội dung khảo sát Quý thầy cô cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào mục mà thầy đồng ý Dƣới số thí nghiệm thiết kế để sử dụng dạy học phần kiến thức “Sinh lí thực vât” sinh học phổ thơng Xin q thầy vui lịng nhận xét mức độ ph hợp thí nghiệm Video 1: THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM Đối tƣợng dạy học đƣợc đề nghị: HS lớp GV đƣợc đề nghị sử dụng thí nghiệm tổ chức dạy học “Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm (Mục I Thí nghiệm điều kiện cần cho hạt nảy mầm)” Phù hợp Lí do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Video 2: THÍ NGHIỆM HẠT KHƠ CHỈ NẢY MẦM KHI HÖT ĐỦ NƢỚC Đối tƣợng dạy học đƣợc đề nghị: HS lớp GV đƣợc đề nghị sử dụng thí nghiệm tổ chức dạy học “Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm (Mục I Thí nghiệm điều kiện cần cho hạt nảy mầm) 68 Lí do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Video 3: THÍ NGHIỆM THOÁT HƠI NƢỚC QUA LÁ Đối tƣợng dạy học đƣợc đề nghị: HS lớp GV đƣợc đề nghị sử dụng thí nghiệm để tổ chức dạy học “Bài 24 :Phần lớn nước vào đâu? (Mục Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào đâu)” Phù hợp Khơng phù hợp Khơng có ý kiến Lí do: ……………………………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Video 4: THÍ NGIỆM SỰ HÖT NƢỚC Ở RỄ Đối tƣợng dạy học đƣợc đề nghị: HS lớp GV đƣợc đề nghị sử dụng thí nghiệm để tổ chức dạy học “Bài 11: Sự h t nước muối khoáng rễ (Mục II.1.Rễ h t nước muối khống rễ)” Lí do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Video 5: THÍ NGHIỆM KHI CÂY QUANG HỢP THÌ THẢI RA KHÍ OXI Đối tƣợng dạy học đƣợc đề nghị: HS lớp GV đƣợc đề nghị sử dụng thí nghiệm để tổ chức dạy học “Bài 21: Quang hợp (Mục Xác định chất khí thải q trình chế tạo tinh bột)” Lí do: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 69 Video 6: THÍ NGHIỆM KHI CÂY HƠ HẤP THÌ HẤP THỤ KHÍ OXI Đối tƣợng dạy học đƣợc đề nghị: HS lớp GV đƣợc đề nghị sử dụng thí nghiệm để tổ chức dạy học “Bài 23:Cây có hơ hấp khơng? (Mục Thí nghiệm chứng minh tượng hơ hấp cây)” Lí do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn gi p đỡ Quý thầy cô giáo! Mọi thông tin thắc mắc xin vui lòng liên hệ: Nguyễn Thị Tỵ - Sinh viên khoa Sinh- Môi trường, trường ĐH Sư phạm, ĐH Đà Nẵng SĐT: 01202605233 Email: nguyenthity193@gmail.com 70 Phụ lục 4: Phiếu khảo sát ý kiến giáo viên THPT PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN THPT (Về thiết kế thí nghiệm để sử dụng dạy học pần “Sinh lí thực vật” Sinh học phổ thơng) PHẦN A: Thơng tin chung Trƣờng :………………………………………………………………… Giảng dạy môn:……………………………………………………………… Thâm niên công tác:……………………………………………………… PHẦN B: Nội dung khảo sát Quý thầy cô cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào mục mà thầy cô đồng ý Dƣới số thí nghiệm chúng tơi thiết kế để sử dụng dạy học kiến thức phần “Sinh lí thực vât” sinh học phổ thơng Xin q thầy vui lịng nhận xét mức độ ph hợp thí nghiệm Video 7: THÍ NGHIỆM ÁNH SÁNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN Q TRÌNH THỐT HƠI NƢỚC Ở CÂY Đối tƣợng dạy học đƣợc đề nghị: HS lớp 11 GV đƣợc đề nghị sử dụng thí nghiệm tổ chức dạy học “Bài 3: Thoát nước (Mục III Các tác nhân ảnh hưởng đến q trình nước)” Phù hợp Khơng phù hợp Khơng có ý kiến Lí do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Video 8: THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH CÂY QUANG HỢP THÌ THẢI RA KHÍ OXI, CÂY KHƠNG THỂ QUANG HỢP NẾU THIẾU ÁNH SÁNG Đối tƣợng dạy học đƣợc đề nghị: HS lớp 11 GV đƣợc đề nghị sử dụng thí nghiệm để tổ chức dạy học “Bài 8: Quang hợp (Mục I Khái quát quang hợp thực vật)” Phù hợp Khơng phù hợp Khơng có ý kiến 71 Lí do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Video 9: THÍ NGHIỆM QUÁ TRINH HÔ HẤP CỦA HẠT NẢY MẦM THẢI RA KHÍ CACBONIC VÀ HẤP THỤ KHÍ OXI Video 10: THÍ NGHIỆM Q TRÌNH HƠ HẤP CỦA HẠT NẢY MẦM CÓ TỎA NHIỆT Đối tƣợng dạy học đƣợc đề nghị: HS lớp 11 GV đƣợc đề nghị sử dụng thí nghiệm để tổ chức dạy học “Bài 12: Hơ hấp thực vật (Mục I Khái quát hô hấp thực vật)” Phù hợp Không phù hợp Không có ý kiến Lí do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Video 11: THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH VAI TRÕ CỦA ÁNH SÁNG ĐỐI VỚI TÍNH HƢỚNG SÁNG CỦA CÂY Đối tƣợng dạy học đƣợc đề nghị: HS lớp 11 GV đƣợc đề nghị sử dụng thí nghiệm để tổ chức dạy học “Bài 23:Hướng động (Mục II.1 Hướng sáng)” Phù hợp Không phù hợp Khơng có ý kiến Lí do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý thầy cô giáo! Mọi thơng tin thắc mắc xin vui lịng liên hệ: Nguyễn Thị Tỵ - Sinh viên khoa Sinh- Môi trường, trường ĐH Sư phạm, ĐH Đà Nẵng SĐT: 01202605233 Email: nguyenthity193@gmail.com ... lý thực vật”– Sinh học phổ thông MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu quy trình thiết kế thí nghiệm sử dụng dạy học kiến thức ? ?Sinh lý thực vật” – Sinh học phổ thông nhằm rèn luyện kĩ tƣ cho học sinh, ... thức thuộc nội dung kiến thức phần ? ?Sinh lý thực vât”- Sinh học phổ thông - Hệ thống thí nghiệm phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm vào dạy học phần ? ?Sinh lý thực vật” – Sinh học phổ thông 2.2 KHÁCH THỂ... nguyên tắc, kỹ thuật thiết kế sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh học - Thiết kế hệ thống thí nghiệm dạy học Sinh học phần ? ?Sinh lí thực vật” – Sinh học phổ thông 18 - Tiến hành khảo nghiệm sƣ phạm để

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w