1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương pháp dạy học theo góc nhằm nâng cao chất lượng dạy học địa lí 11 trung học phổ thông

68 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG =====o0o===== NGUYỄN VĂN THÁI SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hội An, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG =====o0o===== NGUYỄN VĂN THÁI SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GĨC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học địa lý KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS Hồ Phong Hội An, năm 2018 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hồ Phong LỜI CẢM ƠN! Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Hồ Phong - giảng viên khoa Địa lí, Trƣờng Đại học Tây Bắc ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ để đề tài tơi đƣợc hồn thành Đồng thời, tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ tận tình thầy giáo đặc biệt lŕ Tổ Phƣơng Pháp Địa lí, Ban Chủ nhiệm khoa Địa Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo em học sinh lớp 11C1, 11C3, 11C5, 11C7 trƣờng THPT Nguyễn Trãi - Hội An - Quảng Nam ủng hộ trình thực nghiệm sƣ phạm Cuối bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình, tập thể lớp 14SDL ĐHSP Địa lí ngƣời thân động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình làm đề tài Trong trình nghiên cứu với thời gian khả cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, giáo bạn sinh viên để đề tài đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hội An, tháng 02 năm 2017 Ngƣời thực Nguyễn Văn Thái SVTT: Nguyễn Văn Thái Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hồ Phong DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CHBH Câu hỏi học CHĐH Câu hỏi định hƣớng CHKQ Câu hỏi khái quát CHND Câu hỏi nội dung ĐC Đối chứng GD & ĐT GHT GV HS NXB PPDH SGK Giáo dục đào tạo Góc học tập Giáo viên Học sinh Nhà xuất Phƣơng pháp dạy học Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm SVTT: Nguyễn Văn Thái Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hồ Phong DANH MỤC BẢNG BIỂU Số bảng Tên Bảng Bảng 1.1 Hình thức tiếp cận Giáo viên phƣơng pháp dạy học theo góc Bảng 1.2 Mức độ cần thiết DHTG Bảng 1.3 Nội dung chƣơng trình phù hợp với phƣơng pháp DHTG Bảng 1.4 Tần suất sử dụng phƣơng pháp dạy học theo góc Bảng 1.6 Nội dung học mơn Địa lí 11 THPT phù hợp với phƣơng pháp DHTG Hình thức học phù hợp với phƣơng pháp DHTG Bảng 3.1 Kế hoạch tổ chức thực nghiệm Bảng 3.2 Tần suất học tập theo phƣơng pháp DHTG Bảng 3.3 Hứng thú HS học theo phƣơng pháp DHTG Bảng 3.4 Năng lực hình thành học tập theo phƣơng pháp DHTG Bảng 1.5 Bảng 3.6 Mức độ cần thiết việc sử dụng phƣơng pháp DHTG Thái độ HS tiến hành dạy theo phƣơng pháp DHTG Bảng 3.7 Hiệu sử dụng phƣơng pháp DHTG Bảng 3.8 Thống kê điểm Bảng 3.9 Phân loại kết học tập học sinh Bảng 3.5 SVTT: Nguyễn Văn Thái Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hồ Phong MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN! DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .8 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .8 Giới hạn nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .8 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp thu thập tổng hợp tài liệu 5.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu thống kê 10 5.3 Phƣơng pháp điều tra thực tiễn .10 5.4 Phƣơng pháp chuyên gia 10 5.5 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm .10 Cấu trúc khóa luận 10 B NỘI DUNG .11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GĨC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 1.1 Chủ trƣơng đổi phƣơng pháp dạy học giáo dục Việt Nam .11 1.2 Khái quát chung phƣơng pháp dạy học theo góc 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Đặc điểm dạy học theo góc ., 13 1.2.3 Các góc học tập dạy học theo góc 14 1.2.4 Vai trò phƣơng pháp dạy học theo góc .14 1.2.5 Ƣu nhƣợc điểm phƣơng pháp dạy học theo góc 15 1.3 Phƣơng hƣớng chung thiết kế tổ chức dạy học theo góc 16 1.3.1 Khái niệm thiết kế tổ chức 16 1.3.2 Khái niệm thiết kế tổ chức góc học tập 16 1.3.3 Vai trò việc thiết kế tổ chức góc học tập 16 1.4 Mục tiêu, đặc điểm nội dung, cấu trúc phân phối chƣơng trình Địa lí 11 Trung học phổ thông 17 SVTT: Nguyễn Văn Thái Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hồ Phong 1.4.1 Mục tiêu chƣơng trình Địa lí 11 17 1.4.2 Đặc điểm nội dung chƣơng trình Địa lí 11 18 1.4.3 Cấu trúc nội dung chƣơng trình Địa lí 11 Trung học phổ thơng 19 1.4.4 Phân phối chƣơng trình Địa lí 11 19 1.5 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh lớp 11 22 1.5.1 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh lớp 11 22 1.5.2 Đặc điểm thể chất, trí tuệ 22 1.5.3 Đặc điểm nhân cách 23 1.6 Yêu cầu sở vật chất phục vụ dạy học theo góc .23 1.7 Thực trạng dạy học theo góc mơn Địa lí 11 trƣờng THPT địa bàn tỉnh Quảng Nam 24 1.7.1 Nhận thức giáo viên 24 1.7.2 Thực trạng sử dung phƣơng pháp dạy học theo góc 25 1.7.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị nhà trƣờng phục vụ cho dạy học theo góc 26 CHƢƠNG 2: 27 THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GĨC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 27 2.1 Khả sử dụng phƣơng pháp dạy học theo góc chƣơng trình Sách Giáo Khoa Địa lí 11 .27 2.2 Thiết kế dạy học theo góc mơn Địa lí 11 THPT .27 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế 27 2.2.1.1 Đảm bảo phù hợp với nhu cầu học sinh học sinh thực 27 2.2.1.2 Đảm bảo nội dung chƣơng trình sách giáo khoa Địa lí 11 mối quan hệ liên môn 28 2.2.1.3 Đảm bảo có hỗ trợ phƣơng tiện kĩ tthuaatj đại trình đạy học 28 2.2.2 Phƣơng pháp thiết kế 28 2.2.3 Các góc dạy học 29 2.3 Tổ chức dạy học theo góc mơn Địa lí lớp 11 THPT .30 2.3.1 Yêu cầu tổ chức dạy học theo góc .30 2.3.2 Quy trình tổ chức dạy học theo góc 31 2.3.3 Các lƣu ý tổ chức dạy học theo góc 33 2.4 Vận dụng phƣơng pháp dạy học theo góc để thiết kế dạy mơn Địa lí lớp 11 THPT 33 2.4.1 Mẫu giáo án 33 2.4.2 Mẫu giáo án 39 SVTT: Nguyễn Văn Thái Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hồ Phong 2.4.3 Mẫu giáo án số 45 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 53 1.1 Mục đích thực nghiệm 53 1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 53 1.3 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 53 1.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 53 1.5 Quy trình thực nghiệm 54 1.5.1 Kết thực nghiệm Kết điều tra khảo sát 54 1.5.2 Kết kiểm tra đánh giá 57 3.7 Kết luận chung thực nghiệm 59 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Kiến nghị 60 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo .60 2.2 Đối với cán quản lí nhà trƣờng 60 2.3 Đối với Giáo viên Địa lí 61 2.4 Đối với học sinh .61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 63 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN ĐỊA LÍ .63 PHỤ LỤC 65 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH 65 SVTT: Nguyễn Văn Thái Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hồ Phong A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày với khối lƣợng tri thức khổng lồ phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật việc giúp ngƣời học nắm bắt đƣợc khối lƣợng tri thức địi hỏi q trình giáo dục phải có đổi mạnh mẽ, đặc biệt PPDH Đổi giáo dục bậc trung học, có đổi PPDH với phƣơng trâm “dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm” tức hƣớng tới tích cực, chủ động sáng tạo ngƣời học; hƣớng tới việc đào tạo ngƣời có lực, tri thức phù hợp thời đại Tuy nhiên, ngƣời học có phong cánh học tập khác nhau, nên với giáo án đáp ứng phong cánh học tập ƣu ngƣời học sẽ: - Học tốt tiếp thu nhanh PPDH phù hợp với phong cánh học tập chiếm ƣu ngƣời học - Khi kết học tập tăng lên lòng tự tin ngƣời học đƣợc củng cố Điều tạo hiệu tích cực học tập - Có thể tạo hứng thú học trở lại ngƣời học chán nản với việc học - Mối quan hệ ngƣời dạy – ngƣời học cải thiện ngƣời học đạt đƣợc nhiều thành cơng, thích thú với việc học Áp dụng lý thuyết phong cách học tập vào dạy học hƣớng thiết thực mang lại nhiều lợi ích cho ngƣời học Bởi đáp ứng nguyên tắc dạy học phải phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi ngƣời học Chƣơng trình Địa lí 11 trung học phổ thơng (THPT) trang bị cho HS kiến thức bên ngồi đất nƣớc cịn lạ lẫm em HS, điều kích thích đƣợc tị mị, thích thú tìm hiểu Ở độ tuổi 17, 18 em đủ kiến thức kỹ để tìm hiểu, học hỏi theo cách riêng mìn Vì trình độ nhận thức, lực học tập sở thích HS khác Giáo viên (GV) cần nắm bắt đƣợc điều đó, để biết cách vận dụng PPDH thích hợp Vì vậy, việc nghiên cứu lý thuyết nhƣ thực tiễn phƣơng pháp mang tính cấp thiết khơng chƣơng trình Địa lí THPT nói chung Địa lý lớp 11 nói riêng Xuất phát từ thực tiễn trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Sử dụng phương pháp dạy học theo góc nhằm nâng cao chất lượng dạy học Địa lí 11 Trung học phổ thơng” SVTT: Nguyễn Văn Thái Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hồ Phong Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Đề tài tập trung vào việc sử dụng phƣơng pháp dạy học theo góc để thiết lập tiến trình dạy học dạy học Địa lí lớp 11 THPT, theo hƣớng phát huy hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ sáng tạo HS học tập nhằm đạt đƣợc kết cao cho học sinh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu đề tài cần tập trung giải số nhiệm vụ nhƣ sau: - Tổng hợp sở lí luận thực tiễn PPDH theo góc - Lựa chọn cách vận dụng PPDH theo góc dạy học Địa lí lớp 11 Trung học phổ thông - Thiết kế số giảng chƣơng trình địa lí lớp 11 vận dụng PPDH theo góc - Tiến hành tổ chức thực nghiệm sƣ phạm trƣờng phổ thông để kiểm tra, đánh giá kiểm chứng tính thực thi đề tài Giới hạn nghiên cứu đề tài - Về thời gian: Đề tài thực từ tháng 09/2017 đến tháng 05/2018 - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu nội dung sau: + Khái niệm phƣơng pháp ạy học theo góc + Đặc điểm dạy học theo góc + Vai trị dạy học theo góc + Ƣu nhƣợc điểm dạy học theo góc - Về phạm vi nghiên cứu: Đề tài đƣợc tiến hành nghiên cứu địa bàn tỉnh Quảng Nam thực nghiệm trƣờng THPT Nguyễn Trãi- Hội An, Trƣờng THPT Sào Nam, Trƣờng THPT Nguyễn Văn Cừ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dạy học “theo góc” phƣơng pháp dạy học đƣợc áp dụng nhiều nƣớc giới nƣớc khu vực nhƣ: Anh, Vƣơng quốc Bỉ,, Singapore,…và đƣợc đƣa vào Việt Nam qua dự án Việt – Bỉ “Nâng cao chất lƣợng đào tạo bồi dƣỡng giáo viên tiểu học, THCS tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam” tiếp tục đƣợc triển khai phạm vi toàn quốc năm Hiện nay, có số tác giả nghiên cứu đổi PPDH theo góc số mơn nhƣ: - Trong lĩnh vực âm nhạc, thầy giáo Huỳnh Huy Hồng có đề tài nghiên cứu việc “vận dụng PPDH theo góc giảng dạy mơn “Phƣơng pháp dạy học Âm nhạc” SVTT: Nguyễn Văn Thái Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hồ Phong Bảng 2: Sự thay đổi sản lượng nông sản qua năm (Đơn vị: Triệu tấn: tăng (+) giảm (-) Sản lƣợng năm 1995 so với năm 1985 Sản lƣợng năm 2000 so với 1995 Sản lƣợng năm 2004 so với năm 2000 Lƣơng thực + 78,8 -11,3 + 15,3 Bông (sợi) + 0,6 - 0,3 + 1,3 Mía + 3,6 + 4,2 - 0,1 Thịt lợn + 11,5 - 0,9 + 23,9 Thịt bò - + 8,7 + 6,7 Thịt cừu - + 1,8 + 1,4 - + 0,9 + 1,3 Nông sản Lạc Biểu đồ thể cấu xuất nhập Trung Quốc 48.6 % 46.5 % 51.4 % 1985 53.5 % 1995 48.6 % 51.4 % 2004 Bảng giải Xuất Nhập SVTT: Nguyễn Văn Thái Xuất 52 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hồ Phong CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 1.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm khâu quan trọng nhằm kiểm chứng sở lí luận phƣơng pháp DHTG dạy học Địa lí 11 THPT Từ khẳng định đƣợng tính khả thi đề tài áp dụng thực tế cách có hiệu nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Địa lí trƣờng THPT Trên sở tiến trình dạy học thiết kế chƣơng 2, tiến hành TN nhằm đánh giá giả thuyết đề tài Mục đích thực nghiệm sƣ phạm là: - Đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học thiết kế, tức đối chiếu diễn biến học thực nghiệm với tiến trình dạy học thiết kế chƣơng - Sau tiến hành thực nghiệm so sánh kết lớp thực nghiệm với lớp đối chứng để đánh giá chất lƣợng dạy học theo tiến trình dạy học đề Từ thấy đƣợc hiệu tiến trình dạy học theo góc đề tài - Sửa đổi, bổ sung hồn thiện tiến trình dạy học để giúp HS tích cực, tự chủ, sáng tạo việc xây dựng kiến thức 1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm Quá trình thực nghiệm đƣợc tiến hành nhằm giải nhiệm vụ sau: - Lên kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm - Điều tra, khảo sát để chọn lớp thực nghiệm đối chứng, chuẩn bị thông tin, sở vật chất điều kiện cần thiết phục vụ cho thực nghiệm sƣ phạm - Tổ chức triển khai nội dung thực nghiệm - Đánh giá kết thực nghiệm từ rút nhậm xét, kết luận 1.3 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm Khi tiến hành thực nghiệm phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Đảm bảo khách quan, khoa học nội dung kiến thức, thời lƣợng học - Bài thực nghiệm có chƣơng trình SGK - Lớp thực nghiệm lớp đối chứng phải có điều kiện sau: + Trình độ HS tƣơng đƣơng + Không gian điều kiện học tập tƣơng đƣơng + Cùng GV giảng dạy - Kết thực nghiệm đƣợc đánh giá khách quan, trung thực với kiểm tra kiến thức, kĩ HS 1.4 Phƣơng pháp thực nghiệm Quá trình thực nghiệm đƣợc tiến hành nhóm lớp ĐC TN SVTT: Nguyễn Văn Thái 53 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hồ Phong - Các lớp ĐC tiến hành dạy trƣớc theo phƣơng pháp truyền thống sử dụng phƣơng tiện mà GV thƣờng sử dụng - Các lớp TN tơi dạy sau, tổ chức theo tiến trình soạn thảo thu thập phiếu học tập HS - Cuối đợt TN cho HS lớp TN DDC làm kiểm tra để đánh giá hiệu sơ DHTG tiến trình dạy học nhƣ soạn thảo với việc nâng cao chất lƣợng với việc vững kiến thức, vận dụng HS sau học - Dựa số liệu thu thập đƣợc tơi phân tích định tính định lƣợng để kiểm tra giả thuyết đƣa 1.5 Quy trình thực nghiệm * Bƣớc - Thiết kế giảng, giáo án Địa lí dựa theo đề tài ”Sử dụng phương pháp dạy học theo góc nhằm nâng cao chất lượng dạy học Địa lí lớp 11 Trung học phổ thông” - Thiết kế đề kiểm tra cuối cho HS * Bƣớc 2: Triển khai TN: - Thời gian thực nghiệm: Từ ngày 22/1/2018 đến 18/3/2018 - Địa điểm thực nghiệm: Thực nghiệm sƣ phạm lớp 11C1, 11C3, 11C5 11C7 Trƣờng THPT Nguyễn Trãi -Hội An - Quảng Nam Trình độ HS theo đánh giá GV tƣơng đƣơng Tiến trình tổ chức TN đƣợc thể cụ thể qua bảng sau: Bảng 3.1: Kế hoạch tổ chức thực nghiệm Sĩ số Tên dạy Cách dạy 41 Bài Liên Bang Nga (Tiết 3) Áp dụng phƣơng pháp DHTG 11C3 39 Bài Liên Bang Nga (Tiết 3) Sử dụng cách dạy thông thƣờng 11C5 37 Bài 12 Ô-xtrây-li-a (Tiết 2) Áp dụng phƣơng pháp DHTG 11C7 38 Bài 12 Ô-xtrây-li-a (Tiết 2) Sử dụng cách dạy thơng thƣờng * Bƣớc 3: Tiến hành xử lí kết TN - Về mặt định lƣợng: Tiến hành thống kê kết cá điều tra, cá kiểm tra so sánh kết lớp TN ĐC - Về mặt định tính: Quan sát thái độ học tập, trạng thái tâm lí, tinh thần xây dựng bài, ý kiến chất lƣợng kết HS TT Lớp 11C1 1.5.1 Kết thực nghiệm Kết điều tra khảo sát SVTT: Nguyễn Văn Thái 54 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hồ Phong Tôi phát phiếu điều tra ( phụ lục ) cho tất HS lớp TN sau học xong tiết có sử dụng phƣơng pháp DHTG dạy học Địa lí 11 THPT Dƣới kết điều tra đƣợc tiến hành 155 HS Bảng 3.2 Tần suất học tập theo phương pháp DHTG STT Tần suất đƣợc học tập Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chƣa Kết khảo sát Số ý kiến Tỷ lệ 3,2% 4,5% 82 52,9% 61 39,4% Nhận xét: Hầu nhƣ phƣơng pháp DHTG đƣợc GV sử dụng em tiết học Có đến 92,3% em khơng biết đến phƣơng pháp Ngun nhân thầy khơng áp dụng em không ý học Bảng 3.3 Hứng thú HS học theo phương pháp DHTG Rất hứng thú Số ý Tỷ lệ kiến 36 23,3% Hứng thú Số ý Tỷ lệ kiến 108 69,7% Bình thƣờng Số ý Tỷ lệ kiến 11 7% Không quan tâm Số ý Tỷ lệ kiến 0 Nhận xét: Hầu hết em có hứng thú với phƣơng pháp học đƣợc áp dụng Có đến 93% số HS đƣợc hỏi tỏ thích thú Điều địi hỏi GV phải áp dụng phƣơng pháp tiết dạy 100% số học sinh đƣợc hỏi cho biết việc học tập theo phƣơng pháp hiệu so với dạy thơng thƣờng Bảng 3.4 Năng lực hình thành học tập theo phương pháp DHTG STT Năng lực hình thành Năng lực giao tiếp Năng lực tự học, tự nghiên cứu Năng lực hợp tác Năng lực giải vấn đề Năng lực công nghệ thơng tin Năng lực tính tốn SVTT: Nguyễn Văn Thái Kết khảo sát Số ý kiến Tỷ lệ 155 100% 120 77,4% 98 123 63,2% 79,3% 36 23,2% 67 43,2% 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hồ Phong Nhận xét: Nhìn chung em nhận thấy đƣợc phƣơng pháp DHTG hình thành cho em nhiều kĩ so với phƣơng pháp dạy học thơng thƣờng Có nhiều HS cịn hình thành nên đến kĩ Việc giúp em hình thành nên kĩ giúp ích em nhiều sau thực phƣơng pháp nói chung phƣơng pháp khác nói riêng Ngồi tơi điều tra 12GV trƣờng địa bàn tính Quảng Nam việc vận dung phƣơng pháp dạy học theo góc dạy học Địa lí Về phía GV tơi phát phiếu điều tra thu đƣợc kết nhƣ sau: Bảng 3.5: Mức độ cần thiết việc sử dụng phương pháp DHTG Rất cần thiết Số ý Tỷ lệ kiến 16,7% Cần thiết Số ý Tỷ lệ kiến 66,6% Bình thƣờng Số ý Tỷ lệ kiến 16,7% Không cần thiết Số ý Tỷ lệ kiến 0% Nhận xét: Hầu hết Gv cho việc sử dụng phƣơng pháp DHTG cần thiết cần thiết Do cần phải đƣa phƣơng pháp dạy học thƣờng xuyên Bảng 3.6: Thái độ HS tiến hành dạy theo phương pháp DHTG Rất hào hứng Số ý Tỷ lệ kiến 41,7% Hào hứng Bình thƣờng Số ý Tỷ lệ Số ý Tỷ lệ kiến kiến 58,3% 0% Không hào hứng Số ý kiến Tỷ lệ 0% Nhận xét: Hầu hết GV nhận xét sử dụng phƣơng pháp HS có hứng thú việc học tập Các em phát huy tích cực lực thân việc học tập Điều khiến cho lớp học trở nên sơi nổi, vui vẻ so với tiết học bình thƣờng Bảng 3.7: Hiệu sử dụng phương pháp DHTG Rất dễ nhớ Số ý kiến Tỷ lệ 33,4% Dễ nhớ Số ý kiến Tỷ lệ Bình thƣờng Số ý kiến 58,3% Tỷ lệ 8,3% Không ghi nhớ đƣợc Số ý kiến Tỷ lệ 0% Nhận xét: Thông qua việc kiểm tra HS sau áp dụng phƣơng pháp DHTG GV nhận xét HS nắm vững kiến thức hơn, ghi nhớ làm đạt kết cao Cụ thể có đến số HS sau sử dụng phƣơng pháp làm tốt đạt điểm cao SVTT: Nguyễn Văn Thái 56 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hồ Phong 1.5.2 Kết kiểm tra đánh giá 1.5.2.1 Đánh giá định tính Tơi tiến hành dạy ĐC theo cách dạy bình thƣờng HS dạy TN theo tiến trình dạy học soạn thảo Tơi theo dõi trình TN mặt sau: - Tính khả thi phương án thiết kế dạy học: Nhìn chung mục tiêu đặt trình dạy học kết đạt đƣợc sau học thực hiên đƣợc, cụ thể: + Góc trải nghiệm: Ban đầu, chƣa có nhiều kĩ làm việc theo góc, HS cịn lúng túng q trình thực Tuy nhiên đƣợc trợ giúp GV, HS giải đƣợc khó khăn hào hứng, hăng hái tham gia, cá nhóm trả lời đƣợc câu hỏi phiếu học tập Thơng qua HS rút đƣợc kết luận + Góc phân tích: HS nhóm tự giác, nghiên cứu SGK,bản đồ, tranh ảnh, cách độc lập sau thảo luận đến thống nội dung trả lời phiếu học tập + Tổ chức trao đổi, chia đánh giá: Sau nhóm qua đủ góc ,một thành viên đƣợc định trả lời nội dung thảo luận góc HS tự tin, mạnh dạn tả lời kết mình, nhóm cịn lại chăm lắng nghe, nhận xét bổ sung ý kiến nhóm mình, tạo khơng khí lớp học sơi - Hiệu tiến trình dạy học việc phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo hóc sinh: Tơi tiến hành TN sƣ phạm HS chƣa quen với phƣơng pháp dạy học đại mang tính tích cực tự lực trình chiếm lĩnh xây dựng ý thức Mặt khác, thói quen cách học cũ mang tính ỷ lại vào GV nhƣng đƣợc tiếp xúc làm quen với phƣơng pháp dạy học tơi HS hào hứng vui vẻ Thông qua việc giải nhiệm vụ phiếu học tập góc, HS bị lơi vào hoạt động tích cực tự lực để giải vấn đề nên chất lƣợng kiến thức lực nhận thức HS đƣợc nâng cao Khi trao đổi với HS tơi nhận thấy nhiều HS khơng có hứng thú với việc học mơn Địa lí Sau học theo phƣơng pháp HS tỏ hứng thú, say mê học tập, tự chủ, tự tìm tịi kiến thức học 1.5.2.2 Đánh giá định lượng Để đánh giá hiệu tiến trình dạy học soạn thảo với việc nắm vững kiến thức HS, sau học cho HS làm kiểm tra để đánh giá cách cụ thể hiệu tiến trình dạy học soạn thảo Bài kiểm tra đƣợc tiến hành đồng thời đối tƣợng HS nhằm đánh giá chất lƣợng nắm vững kiến thức em, qua đánh giá đƣợc mức độ đạt đƣợc mục SVTT: Nguyễn Văn Thái 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hồ Phong tiêu hiệu tiến trình dạy học soạn thảo Tơi tiến hành kiểm tra sau học sinh vừa học xong dạy học theo phƣơng pháp DHTG Căn vào kết kiểm tra HS, việc đánh giá đƣợc tiến hành phƣơng pháp thống kê toán học, phân tích xử lí số liệu, từ đánh giá chất lƣợng hiệu dạy học, thông qua kiểm tra giả thuyết đề tài Kết kiểm tra Bảng 3.8 Thống kê điểm Lớp TN ĐC HS 78 77 5 14 Điểm 13 19 19 17 Điểm TB 23 10 11 10 7.05 Bảng 3.9 Phân loại kết học tập học sinh Yếu - Kém (0-4 điểm) TN ĐC 3,8 10,3 Phân loại kết học tập học sinh (%) Trung bình Khá Giỏi (5.6 điểm) (7,8 điểm) (9.10 điểm) TN ĐC TN ĐC TN ĐC 23,1 42,9 53,9 35,1 19,2 11,7 Đơn vị: % SVTT: Nguyễn Văn Thái 58 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hồ Phong 3.7 Kết luận chung thực nghiệm Qua so sánh, phân loại kết học tập HS, bảng thống kê điểm số với Tn lớp ĐC, nhận thấy có khác biệt sau: - Số lƣợng HS đạt điểm giỏi lớp TN cao lớp ĐC, mức độ chênh lệch khoảng 1,7 lần, lớp TN chiếm 19,2% lớp ĐC đạt 11,6% - Tỉ lệ HS đạt điểm TB lớp TN thấp lớp ĐC đặc biệt lớp TN tỉ lệ HS đạt điểm yếu 3,8% lớp ĐC 10,3% - Bảng thống kê biểu đồ cho thấy chất lƣợng điểm số lớp TN cao lớp ĐC Điểm TB lớp TN 7,05 lớp ĐC Qua kết phân tích định tính định lƣợng, nhận thấy kết lớp TN ( theo phƣơng pháp DHTG) cao so với lớp ĐC Chứng tỏ việc ạy học theo góc mang lại kết cao kiến thức kĩ HS học sâu hiệu bền vững Mọi đối tƣợng HS đƣợc tìm hiểu nội dung theo cách khác nhau: Nghiên cứu lí thuyết, thí nghiệm, quan sát áp dụng HS hiểu sâu, nhớ lâu so với phƣơng pháp truyền thống SVTT: Nguyễn Văn Thái 59 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hồ Phong C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu đề tài, đề tài giải đƣợc số mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể sau: - Đề tài tiếp cận đƣợc quan điểm xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học Đó trọng phƣơng pháp tự học nhằm phát huy lực tƣ logic, tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh - Đề tài tổng hợp đƣợc sở lí luận thực tiễn đề tài “ Sử dụng phƣơng pháp dạy học theo góc nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Địa lí lớp 11 THPT ” - Đề tài làm sáng tỏ lí thuyết phƣơng pháp dạy học theo góc, lựa chọn nội dung phù hợp để thực phƣơng pháp Từ lí thuyết phƣơng pháp DHTG đề tài đƣa đƣợc cách vận dụng vào dạy học Vận dụng phƣơng pháp DHTG để thiết kế số dạy môn Địa lí lớp 11 THPT - Đã tiến hành thực nghiệm thành công trƣờng THPT Nguyễn Trãi - Hội An -Quảng Nam khẳng định đƣợc hiệu khả thi đề tài Đề tài hoàn thành nguồn tài liệu tham khảo cho GV, HS sinh viên chun ngành Địa lí -Bản thân tơi tích lũy đƣợc nhiều kiến thức lí luận phƣơng pháp dạy học Địa lí Lí luận phƣơng pháp dạy học đại, biết hiểu rõ phƣơng pháp mới, có phƣơng pháp DHTG Hy vọng tƣ liệu có ích tơi GV khác q trình giảng dạy nghiên cứu học phần chƣơng trình phổ thơng Kiến nghị Để sử dụng phƣơng pháp DHTG phổ biến mang lại hiệu học tập dạy học Địa lí 11, tơi mạnh dạn đề xuất số kiến nghị: 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo - Đầu tƣ đầy đủ đổi trang thiết bị phƣơng tiện phục vụ cho dạy học nói chung dạy học mơn Địa lí theo hƣớng đổi nói riêng - Đổi chƣơng trình giáo dục, SGK Địa lí cho phù hợp với mục tiêu giáo dục phát triển không ngừng giới - Tăng cƣờng đợt tập huấn cho GV đổi phƣơng pháp dạy học có DHTG 2.2 Đối với cán quản lí nhà trƣờng - Nhà trƣờng tạo điều kiện thuận lợi để GV lên kế hoạch, tổ chức buổi học theo góc thành cơng SVTT: Nguyễn Văn Thái 60 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hồ Phong - Xây dựng phịng mơn với đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho trình dạy học - Tạo điều kiện cho GV học hỏi, giao lƣu chia kinh nghiệm chuyên môn 2.3 Đối với Giáo viên Địa lí - Có nhận thức đắn tầm quan trọng cần thiết việc sử dụng phƣơng pháp DHTG dạy học Địa lí - Mỗi GV khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sƣ phạm, nhiều kĩ công nghệ thông tin, để tổ chức buổi học theo góc hấp dẫn, lơi HS tham gia Trong q trình dạy học GV phải chủ động, linh hoạt tìm tịi nguồn tƣ liệu mới, hiệu 2.4 Đối với học sinh - Cần nhận thức đắn vai trị, ý nghĩa cảu dạy học theo góc HS phải tích cực, chủ động, nhiệt tình việc tham gia buổi học theo góc GV tổ chức - Học sinh phải trang bị cho đầy đủ dụng cụ học tập, tƣ liệu học tập nhà đến lớp SVTT: Nguyễn Văn Thái 61 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hồ Phong TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sƣ phạm Đặng Văn Đức - Nguyễn Thu Hằng (2003), Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Lê Thông (Tổng chủ biên), Nguyễn Thị Minh Phƣơng (chủ biên) (2010), Sách giáo viên Địa lí 11, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Thông (Tổng chủ biên), Nguyễn Thị Minh Phƣơng (chủ biên) (2010), Sách giáo khoa Địa lí 11, NXB Giáo dục Việt Nam Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung Ƣơng khóa XI, Nghị số 29-NQ/TW Nguyễn Dƣợc - Nguyễn Trọng Phúc (2006), Lí luận dạy học Địa lí, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Phạm Thị Sen (Chủ biên) (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Địa lí lớp 11, NXB Giáo dục Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sƣ phạm Một số trang wed: https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia https://xemtailieu.com/tai-lieu/van-dung-phuong-phap-day-hoc-theo-goc-trong-da y-hoc-dia-ly-lop-10-thpt-1185709.html https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/D%E1%BA%A1y_h%E1%BB%8Dc_the o_g%C3%B3c https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/D%E1%BA%A1y_h%E1%BB%8Dc_the o_g%C3%B3c SVTT: Nguyễn Văn Thái 62 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hồ Phong PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN ĐỊA LÍ PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN ĐỊA LÍ PHẦN THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Nơi công tác: Số năm thực tế dạy học mơn Địa lí trƣờng phơt thơng: PHẦN Ý KIẾN Phiếu khảo sát nhằm mục đích nghiên cứu khoa học Xin quý Thầy, Cơ vui lịng cho biết ý kiến cách khoanh tròn đáp án tƣơng ứng trả lời câu hỏi Trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô Thầy, Cô tiếp cận thực GHT thông qua A Đã học trƣờng đại học B Tập huấn C Tự học tài liệu D Cách khác Theo Thầy, Cơ việc sử dụng góc học tập dạy học mơn Địa Lí A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thƣờng A Không cần thiết Theo Thầy, Cô nội dung chƣơng trình khả nhận thức HS, góc Địa lí phù hợp hiệu với khối lớp A 10 B 11 C 12 Việc sử dụng phƣơng pháp DHTG dạy học mơn Địa lí đƣợc Thầy, Cơ tiến hành: A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm D Không Theo Thầy, Cô chƣơng trình Địa lí 11 THPT áp dụng phƣơng pháp dạy học theo góc SVTT: Nguyễn Văn Thái 63 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hồ Phong A Tất học B Các học phần A C Các học phần B D Các học cụ thể nhƣ Theo Thầy, Cô phƣơng pháp dạy học theo góc phù hợp với loại học mơn Địa lí 11 A Lí thuyết B Thực hành C Ơn tập Thầy (cơ) đánh giá nhƣ thái độ học sinh dạy phƣơng pháp DHTG dạy học Địa lí A Rất hào hứng B Hào hứng C Bình thƣờng D Không hào hứng Học theo phƣơng pháp thầy, thấy khơng khí lớp học A Sơi B Bình thƣờng C Buồn tẻ D Trầm lắng Qua học sử dụng phƣơng pháp DHTG thầy cô thấy HS A Rất dễ nhớ B Dễ nhớ C Bình thƣờng D Khơng ghi nhớ đƣợc 10 Nhà trƣờng nơi Thầy, Cơ cơng tác có tạo điều kiện cho áp dụng phƣơng pháp góc học tập dạy học mơn ĐỊa lí hay khơng? A Tạo điều kiện thuận lợi B Chỉ khuyến khích Gv thực hiên C Không quan tâm Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q Thầy, Cơ! SVTT: Nguyễn Văn Thái 64 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hồ Phong PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Lớp : Trƣờng THPT: PHẦN Ý KIẾN Phiếu khảo sát nhằm mục đích nghiên cứu khoa học Xin Em học sinh vui lòng cho biết ý kiến cách khoanh trịn đáp án tƣơng ứng trả lời câu hỏi Trân trọng cảm ơn em Em học mơn Địa lí theo phƣơng pháp (cách học trường nhà) Trong q trình học mơn Địa lí trƣờng Thầy, Cô thƣờng tổ chức cho em góc học tập khơng? A Thƣờng xun B Thỉnh thoảng C Hiếm D Chƣa Em có hứng thú với việc học Địa lí theo góc giáo viên tổ chức không? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thƣờng A Khơng quan tâm Theo em, việc học theo góc có hiệu so với kiểu học thông thƣờng không? A Hiệu B Nhƣ C Không hiệu Theo em việc học theo góc giáo viên tổ chức có phù hợp với lực khơng? A Phù hợp B Quá sức C Quá dễ SVTT: Nguyễn Văn Thái 65 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hồ Phong Em thấy điều làm nên thành cơng buổi học theo góc? A Năng lực tổ chức GV B Năng lực cá nhân, lực làm việc nhóm C Cơ sở vậ chất trƣờng D Có nhiều kiến thức Qua tiết học theo góc, em thấy có lực dƣới đây? A Năng lực giao tiếp B Năng lực tự học, tự nghiên cứu C Năng lực hợp tác D Năng lực giải vấn đề E Năng lực công nghệ thông tin F Năng lực tính tốn G Năng lực khác Em có mong muốn khác tiết dạy Địa lí theo góc khơng? Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp em! SVTT: Nguyễn Văn Thái 66 ... VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GĨC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Khả sử dụng phƣơng pháp dạy học theo góc chƣơng trình Sách Giáo Khoa Địa lí 11 Chƣơng trình SGK Địa lí 11 cung cấp... TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG =====o0o===== NGUYỄN VĂN THÁI SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Phƣơng pháp dạy học địa lý... HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 27 2.1 Khả sử dụng phƣơng pháp dạy học theo góc chƣơng trình Sách Giáo Khoa Địa lí 11 .27 2.2 Thiết kế dạy học theo góc mơn Địa lí 11 THPT

Ngày đăng: 10/05/2021, 18:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w