1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống tình huống đánh giá năng lực học sinh trong dạy học chủ đề hàm số 12

91 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TỐN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HÀM SỐ 12 Giáo viên hướng dẫn : TS Hoàng Nhật Quy Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thu Hạnh Lớp : 14ST Đà Nẵng, tháng 05 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn: Thầy Hồng Nhật Quy tận tình dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Các q thầy hội đồng chấm khóa luận nhận xét dành cho em góp ý q báu để em hồn thiện khóa luận Các q thầy khoa Tốn nhiệt tình, tận tâm giảng dạy truyền cho em kiến thức quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa học Phịng thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện cho em trình tìm kiếm tài liệu để thực khóa luận Trân trọng Đà Nẵng, tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm hàm số .5 1.2 Tính đơn điệu hàm số 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Điều kiện cần đủ để hàm số đơn điệu 1.2.3 Quy tắc xét tính đơn điệu hàm số 1.3 Cực trị hàm số 1.3.1 Định nghĩa 1.3.2 Điều kiện cần đủ để hàm số đạt cực trị 1.3.3 Quy tắc để tìm cực trị 1.4 GTLN, GTNN hàm số .7 1.4.1 Định nghĩa 1.4.2 Quy tắc tìm GTLN, GTNN hàm số .8 1.5 Đƣờng tiệm cận đồ thị hàm số 1.5.1 Đƣờng tiệm cận ngang đồ thị hàm số 1.5.2 Đƣờng tiệm cận đứng đồ thị hàm số 1.5.3 Đƣờng tiệm cận xiên đồ thị hàm số 1.6 Đồ thị số hàm thƣờng gặp 10 1.7 Một số khái niệm đánh giá 13 1.7.1 Hệ thống, tình .13 1.7.2 Đánh giá 13 1.7.3 Năng lực 14 1.7.4 Đánh giá lực 15 1.7.5 Nội dung đánh giá lực học sinh 15 1.7.6 Mục tiêu đánh giá 15 1.7.7 Thang đánh giá 16 1.8 Một số khái niệm liên quan 16 1.8.1 Hoạt động trải nghiệm .16 1.8.2 Hồ sơ học tập 17 CHƢƠNG 2: TÌNH HUỐNG VÀ THANG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ VỀ HÀM SỐ 18 2.1 Khảo sát tính đơn điệu hàm số đạo hàm 18 2.2 Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ hàm số đạo hàm 34 Khảo sát vẽ đồ thị hàm số 49 2.4 Các toán liên quan đến đồ thị hàm số số toán thực tế 65 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC KÍ HIỆU Kí hiệu Giải thích B bƣớc BBT bảng biến thiên GV giáo viên HS học sinh TNKQ trắc nghiệm khách quan DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1.1 Thang đánh giá 19 Bảng 2.1.2 Thang đánh giá 21 Bảng 2.1.3 Thang đánh giá 24, 25 Bảng 2.1.4 Thang đánh giá 26, 27 Bảng 2.1.5.1 Thang đánh giá 32 Bảng 2.1.5.2 Kết đánh giá 33 Bảng 2.2.1 Thang đánh giá 35 Bảng 2.2.2.1 Bảng kiểm 38 Bảng 2.2.2.2 Kết đánh giá 38 Bảng 2.2.3 Thang đánh giá 44 Bảng 2.2.4 Bảng kiểm 48 Bảng 2.3.1 Thang đánh giá 51 Bảng 2.3.2.1 Thang đánh giá 54 Bảng 2.3.2.2 Kết đánh giá 55 Bảng 2.3.3.1 Thang đánh giá 57 Bảng 2.3.3.2 Kết đánh giá 57 Bảng 2.3.4 Thang đánh giá 63 Bảng 2.4.1.1 Bảng kiểm 69 Bảng 2.4.1.2 Kết đánh giá 69 Bảng 2.4.2 Thang đánh giá 74 Bảng 2.4.3.1 Thang đánh giá 80 Bảng 2.4.3.2 Kết đánh giá 81 Bảng 2.4.4 Thang đánh giá 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, phát triển vƣợt bậc kinh tế - xã hội, đặc biệt thời kì cơng nghệ 4.0 tiến gần, đặt yêu cầu ngày cao nguồn nhân lực Vì thế, đặt thách thức to lớn giáo dục Ở Việt Nam, giáo dục có bƣớc chuyển biến mới, từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020, đề mục tiêu tổng quát [9]: “Đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi tồn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục toàn diện nâng cao, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, ” Nhƣ vậy, mục tiêu giáo dục đào tạo nên ngƣời phát triển tồn diện, có lực thích ứng sáng tạo, kỹ thực hành ý thức trách nhiệm xã hội Để thực đƣợc mục tiêu trên, giáo dục nƣớc ta bƣớc áp dụng hình thức dạy học tích cực, lấy ngƣời học làm trung tâm, tập trung phát triển lực ngƣời học Bên cạnh việc đổi nội dung, phƣơng pháp dạy học, ta cần đổi hình thức tổ chức dạy học kèm với kiểm tra, đánh giá để phù hợp Hiện nay, nội dung kiểm tra đánh giá trƣờng nặng nề kiến thức lý thuyết chủ yếu mức nhớ tái lại kiến thức Để giáo dục nƣớc ta thực đổi toàn diện, giáo dục cần nhận thức kiểm tra đánh giá có vai trị quan trọng giáo dục, trung tâm q trình giáo dục khơng phải phận phụ thuộc trình Vì vậy, đánh giá học tập HS phải chuyển biến theo hƣớng đánh giá trình hình thành phát triển lực, sáng tạo HS, khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức học, kỹ năng, bộc lộ cảm xúc, thái độ để giải tình đƣợc đặt ra, giải vấn đề thực tiễn ssTốn học mơn học có tính chất trừu tƣợng cao, đồng thời gắn liền với đời sống thực tiễn Vì thế, Tốn học đƣợc xem môn học chủ chốt nhà trƣờng, đặc biệt trƣờng trung học phổ thơng Trong chƣơng trình tốn Giải tích 12 có phần: “Ứng dụng đạo hàm để khảo sát vẽ đồ thị hàm số” Nó khơng chiếm lƣợng kiến thức lớn chƣơng trình học, chiếm tỉ lệ cao thi trung học phổ thơng quốc gia mà có tính ứng dụng thực tế cao Điều đặc biệt, chƣơng khởi đầu phần Giải tích 12 nên ta có phƣơng pháp học tập, lĩnh hội tốt kiến thức chƣơng tạo sở để ta chiếm lĩnh phần kiến thức cịn lại chƣơng trình Căn từ lý luận nhu cầu thực tiễn, em chọn đề tài “Hệ thống tình đánh giá lực học sinh dạy học chủ đề hàm số 12” góp phần tạo nên tình để kiểm tra đánh giá chất lƣợng, hiệu dạy học cách cụ thể thƣờng xuyên Mục đích nghiên cứu Làm để đánh giá lực HS? Làm để GV có điều chỉnh phù hợp phƣơng pháp dạy học với đối tƣợng HS? Làm để GV phát huy hết lực HS có đƣợc? Làm để HS biết đƣợc mức độ học tập để có kế hoạch điều chỉnh cho phù hợp? Nghiên cứu vấn đề này, chúng tơi nhằm tìm hiểu, tạo tình huống; bên cạnh thang đo nhằm đánh giá lực HS chủ đề hàm số 12 Trên sở đó, giúp GV có sở đánh giá lực HS HS tự đánh giá để có điều chỉnh thích hợp nhằm phát triển lực toàn diện cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu kiến thức liên quan đến hàm số: khái niệm hàm số; tính đơn điệu hàm số; cực trị, giá trị lớn - nhỏ hàm số; tiệm cận đồ thị hàm số đồ thị hàm số Xây dựng tình đánh giá, xây dựng thang đánh giá Phạm vi nghiên cứu Các toán liên quan đến hàm số đồ thị hàm số trƣờng trung học phổ thông Đối tƣợng nghiên cứu Các tình đánh giá chủ đề liên quan đến hàm số thang đánh giá cho tình Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý luận: đọc sách; phân tích, đối chiếu tài liệu toán học; lý luận dạy học toán; sách giáo khoa Nghiên cứu tài liệu kiểm tra đánh giá lực HS, tài liệu liên quan đến hàm số lớp 12 Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn gồm phần chính: Phần mở đầu Phần nội dung: Gồm có chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm hàm số 1.2 Tính đơn điệu hàm số 1.3 Cực trị hàm số 1.4 Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ hàm số 1.5 Đƣờng tiệm cận đồ thị hàm số 1.6 Đồ thị số hàm thƣờng gặp 1.7 Một số khái niệm đánh giá - Cách thức: Chọn 20 bạn tách thành đội Trong đội, HS bắt cặp với Sẽ có 10 câu tập tƣơng ứng Lần lƣợt cặp đội lên bốc thăm câu hỏi ngồi chỗ làm bài, ghi lên giấy rô-ki dán lên bảng, sau cặp thứ xuống cặp thứ hai lên bốc câu hỏi khác làm tƣơng tự (các em đƣợc quay xuống hỏi ý kiến đồng đội nhƣng không đƣợc lên làm thay bạn) Cứ cặp đội liên tiếp lên làm đến hết 10 câu hỏi kết thúc (không giới hạn số câu hỏi cho đội, đội nhanh đƣợc bốc nhiều câu hơn) Sau nhiệm vụ bạn lại, vai trò ban giám khảo nhận xét, đánh giá cho điểm đội Đội thực nhiều câu chiến thắng - Mục đích:  Tình huống: Giúp HS ôn luyện lại kiến thức; phát huy lực tƣ duy, suy luận toán học; phát huy lực giao tiếp hợp tác; tạo hứng thú học tập cho HS  Bảng kiểm: Kiểm tra đánh giá hứng thú, tích cực học tập HS hoạt động; hiệu dạy học tổ chức việc học kèm với hoạt động để có điều chỉnh phù hợp với đối tƣợng HS 70 Trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể, nội dung giáo dục kiến thức bản, cịn có hoạt động trải nghiệm Chƣơng trình mơn Toán dành thời gian để tiến hành hoạt động trải nghiệm Toán học cho HS chẳng hạn nhƣ: tiến hành đề tài, dự án; tổ chức tham quan, khảo sát thực địa, nhằm giúp HS vận dụng kiến thức vào sống cách sáng tạo, xác định đƣợc lực sở trƣờng thân để định hƣớng, lựa chọn nghề nghiệp phù hợp Tình 2.4.2: Hoạt động trải nghiệm Trong hoạt động ngoại khóa, cho HS đến tham quan trang trại ni tơm cá tìm hiểu việc ni trồng hải sản Trong lúc em thấy bảng thông tin số liệu cho nhƣ sau: Loại I II Số liệu Giá Chi phí trung bình cho cá (tiền mua 000 đ/con giống + nuôi trồng) Bán 45 000 đ/kg Chi phí trung bình cho cá (tiền mua 000 đ/con giống + nuôi trồng) 32 000 đ/kg Bán Biết rằng, đơn vị diện tích mặt hồ có n cá trung bình cá sau vụ cân nặng (theo đơn vị g ) nhƣ sau: Loại I: P (n)  480  20n Loại II: Q (n)  560  15n Giả sử, điều kiện nuôi trồng mức tiêu thụ hai loại cá nhƣ Với liệu cho: Nếu em chủ đầu tƣ, em chọn nuôi loại cá đầu tƣ nhƣ để đem lại lợi nhuận cao nhất? 71 Hƣớng dẫn giải: Bình luận: Ở đây, nhìn vào bảng số liệu ta thấy cá loại I chi phí thấp cá loại II nhƣng giá bán cao nên chọn đầu tƣ vào cá loại I Tuy nhiên, ta giả sử số cá đơn vị diện tích hai loại cá, ta có: Q(n)  P(n)  80  5n  , n  N Với mật độ ta thấy khối lƣợng trung bình cá sau vụ cân nặng loại II lớn loại I Vì thế, nhìn trực quan vào bảng số liệu ta chƣa xác định đƣợc nên phải phân tích, tính tốn cụ thể Phân tích: Cá loại I: Ta có: giá bán 45000 đ/kg nên 45 đ/g Tổng thu nhập đơn vị diện tích sau vụ cân là: T1  45 (480  20n) n  2000 n   900 n  19600 n Xét hàm, T1  900n  19600n T1 '  1800 n  19600 ; T1 '   n  98  10,9 BBT: Vì mật độ cá đơn vị diện tích n phải số ngun nên ta có: T1 (10)  106 000 ; T1 (11)  106 700 Suy ra, để lợi nhuận đạt cao phải đầu tƣ nuôi trồng với mật độ n  11 lợi nhuận thu đƣợc cao 106 700 đồng (1) 72 Tương tự cho cá loại II: Tổng thu nhập: T2  32 (560  15n) n  3000n   480 n2  14920 n T2 '  960 n  14920 ; T2 '   n  373  15,54 24 BBT: T2 (15)  115 800 ; T2 (16)  115 840 Vậy thu nhập đạt cao 115 840 đồng, với mật độ 16 / đơn vị diện tích (2) Kết luận: Từ (1) (2) ta kết luận để thu đƣợc lợi nhuận cao nên đầu tƣ nuôi loại cá II với mật độ nuôi trồng 16 / đơn vị diện tích 73 Bảng 2.4.2: Thang đánh giá [13] Mức độ Yêu cầu GV đƣa vấn đề, nêu cách giải vấn đề HS thực việc giải vấn đề theo hƣớng dẫn GV đánh giá kết làm việc HS GV đƣa vấn đề, GV HS trao đổi tìm hƣớng giải HS suy nghĩ thực giải vấn đề theo hƣớng trao đổi Nhờ hỗ trợ từ GV (nếu cần) GV đánh giá kết làm việc HS HS tự suy nghĩ đề xuất hƣớng giải quyết, sau đƣợc thông qua tiến hành thực giải vấn đề GV thông qua hƣớng giải HS đề xuất định hƣớng thêm (nếu cần) GV HS đánh giá việc giải tốn HS tự tìm cách giải toán thực giải vấn đề Tự đánh giá việc giải vấn đề GV đánh giá, bổ sung 74 Ghi Hƣớng dẫn sử dụng: - Thời gian: Sau học xong phần nội dung chƣơng - Địa điểm: Trang trại nuôi tôm cá - Cách thức: Cho em làm việc theo nhóm ngƣời Sau hồn thành, nhóm ngồi lại thảo luận đƣa phƣơng án tốt - Mục đích:  Tình huống: Giúp em nhận thấy đạo hàm đƣợc ứng dụng để giải vấn đề thực tiễn, tạo hứng thú học tập; phát triển cho HS lực tổ chức quản lý hoạt động; lực tự nhận thức tích cực hóa thân; rèn luyện lực giao tiếp hợp tác; lực tƣ lập luận tốn học; lực mơ hình hóa tốn học; lực giải vấn đề tốn học  Thang đánh giá: Đánh giá phát triển lực khả vận dụng kiến thức HS; có sở điều chỉnh hoạt động dạy học, bảo đảm tiến học sinh; có sở giúp em định hƣớng nghề nghiệp 75 Tình 2.4.3: Thực tốn thực tiễn Bài 1: Chủ nhà hàng muốn làm tƣờng rào bao quanh 600 m đất để làm bãi đổ xe Ba cạnh khu đất đƣợc rào loại thép với chi phí 14 000 đồng mét, riêng mặt thứ tƣ tiếp giáp với mặt bên nhà hàng nên đƣợc xây tƣờng gạch xi măng với chi phí 28 000 đồng mét Biết cổng vào khu đỗ xe m Tìm chu vi khu đất cho chi phí nguyên liệu bỏ nhất, chi phí bao nhiêu? A 100 m , 1610 000 đồng B 100 m , 1680 000 đồng C 50 m , 1610 000 đồng D 50 m , 1680 000 đồng Bài 2: Một ngƣời phải đến quý rừng nhanh tốt Con đƣờng mịn mà ngƣời ta hay đƣợc miêu tả nhƣ sau: Từ vị trí ngƣời thẳng 300 m gặp ao nên không đƣợc nữa, sau rẽ trái thẳng 600 m đƣờng rừng đến quý Biết đƣờng mịn chạy với tốc độ 160 m / phút , cịn qua rừng với tốc độ 70 m / phút Đó đƣờng truyền thống mà ngƣời ta hay đi, đƣờng mà thời gian đƣợc miêu tả 76 A Đi thẳng từ vị trí ngƣời đứng đến B Đi theo đƣờng mòn 292 m rẽ trái đến C Đi theo cách truyền thống D Đi thẳng m rẽ trái đến Bài 3: Một cơng ty bất động sản có 50 hộ cho thuê Biết cho thuê hộ với giá 000 000 đồng tháng hộ có ngƣời th lần tăng giá cho thuê hộ lên 100 000 đồng tháng có thêm hai hộ bị bỏ trống Hỏi muốn có thu nhập cao nhất, cơng ty phải cho th hộ với giá trị tháng (đồng / tháng)? A 250 000 B 450 000 C 300 000 D 225 000 Bài 4: Trong đợt chào mừng ngày 26/03, trƣờng THPT có tổ chức cho HS lớp tham quan dã ngoại trời, số có lớp 12A1 Để có chỗ nghỉ ngơi trình tham quan dã ngoại, lớp 12A1 dựng mặt đất phẳng lều bạt từ bạt hình chữ nhật có chiều dài 12 m chiều rộng m cách: Gập đôi bạt lại theo đoạn nối trung điểm hai cạnh chiều rộng bạt cho hai mép chiều dài lại bạt sát đất cách x (m) (xem hình vẽ) Tìm x để khoảng khơng gian phía lều lớn nhất? A B 3 C 77 D Hƣớng dẫn giải: Bài 1: Các kích thước cho hình vẽ: Theo đề ta có, diện tích khu đất: xy  600  y  600 (m) x Chi phí nguyên vật liệu là: 16 800 000 600    70 000 với x  f ( x)  14 000  x     28 000 x  42 000 x  x x   f ' ( x)  42 000  16 800 000 ; f ' ( x)   x  20 x2 Lập bảng biến thiên ta đƣợc f ( x)  f (20)  1610 000 5 ;    Vậy chi phí nguyên liệu bỏ 1610 000 đồng ứng với x  20 (m)   Khi chu vi khu đất là: ( x  y)   20  600    100 (m) Vậy chọn đáp án A 20  Bài 2: Các kích thước cho hình vẽ: 78 Theo hình vẽ ta có thời gian ngƣời đến quý là: 300  x f ( x)   160 x  600 ; 70  x  300 Để thời gian ta tìm giá trị nhỏ hàm f (x) 0 ; 300 Tính đạo hàm xét dấu, ta xác định đƣợc hàm số đạt giá trị nhỏ x  292 Suy 300  x  Vậy chọn đáp án D Bài 3: Goi x (đồng / tháng) số tiền tăng thêm giá hộ cho thuê ( x  0) Lúc ta có số hộ bị bỏ trống là: 2x (căn hộ) 100 000 Tổng số tiền cơng ty có đƣợc tăng giá là:  2x  2x2  2 000 000  x    f ( x)   50   10 x  100 000 000 (đồng / tháng) 100 000  100 000  Khảo sát hàm f (x) đoạn 0 ;   ta đƣợc: max f ( x)  f (250 000)  250 000 0;   đồng Chọn đáp án A Bài 4: Phần khơng gian phía lều thể tích khối lăng trụ tam giác 79 x2 Ta tích khối lăng trụ là: V ( x)   x.12  3x 36  x với  x  V ' ( x)  36  x  3x  2x 36  x ; V ' ( x)   x  Xét dấu ta nhận đƣợc thể tích đạt giá trị lớn x  Chọn đáp án D Bảng 2.4.3.1: Thang đánh giá Mức điểm STT Tiêu chí đánh giá Nhận biết, phát đƣợc vấn đề cần giải toán học tối đa Phân tích, khái qt, sử dụng mơ hình tốn học để mơ tả tình đặt 10 điểm 10 điểm Tƣ duy, lập luận, đề xuất cách giải phù hợp 10 điểm Giải đƣợc vấn đề mơ hình đƣợc thiết lập 10 điểm Thể xác, hiệu lập luận, chứng minh ngơn ngữ thơng thƣờng kết hợp ngơn ngữ tốn học Biết sử dụng bảo quản phƣơng tiện học tốn (bảng phụ, hình vẽ) 10 điểm 10 điểm Sử dụng thành thạo máy tính cầm tay để hỗ trợ việc tính tốn 10 điểm Tự tin, tơn trọng ngƣời đối thoại 10 điểm Tính tự chủ, tích cực, chủ động, ham học hỏi 10 điểm 10 Kỹ tổ chức hoạt động nhóm 10 điểm Tổng điểm: 100 điểm 80 Bảng 2.4.3.2: Kết đánh giá Điểm Đánh giá Mức độ - 19 điểm Chƣa có lực tốn học 20 - 49 điểm Cơ hình thành số lực tốn học 50 - 79 điểm 80 - 100 điểm Các lực tốn học đƣợc hình thành nhƣng chƣa hoàn thiện Các lực hoàn thiện phát triển lên mức độ cao Hƣớng dẫn sử dụng: - Thời gian: Sau học phần lý thuyết hàm số - Địa điểm: Tại lớp học kết hợp với làm việc nhà - Cách thức: Làm việc theo nhóm Chia lớp thành nhóm, nhóm đƣợc giao trƣớc tốn; chuẩn bị trƣớc nhà, ghi bảng phụ; lên lớp lần lƣợt nhóm lên trình bày làm nhóm phản biện lại ý kiến nhóm khác (nếu có) Đảm bảo bạn phải hiểu đƣợc hƣớng giải tốn - Mục đích:  Tình huống: Hình thành phát triển lực tốn học cho HS, đặc biệt phát triển lực tự chủ, tự học, lực mơ hình hóa tốn học cho HS; phát triển kỹ làm việc nhóm  Thang đánh giá: Đánh giá mức độ vận dụng kiến thức HS; giúp HS có sở nhận thức xác định lực, sở trƣờng thân nhằm định hƣớng lựa chọn nghề nghiệp sau 81 Tình 2.4.4: Lập hồ sơ học tập GV yêu cầu HS: - Sau kết thúc học, lập sơ đồ hệ thống kiến thức học - Sau kết thúc chƣơng, lập sơ đồ hệ thống toàn kiến thức chƣơng Bảng 2.4.4: Thang đánh giá Mức độ Yêu cầu Hoàn thành sơ đồ hệ thống kiến thức học, chƣơng; đảm Đạt bảo xác; có liên kết phần kiến thức; đẹp, sáng tạo, trực quan Chƣa đạt Chƣa hoàn thành sơ đồ kiến thức; thể kiến thức chƣa đủ chƣa xác Hƣớng dẫn sử dụng: - Thời gian: Sau học sau kết thúc chƣơng - Địa điểm: Làm việc nhà - Cách thức: Làm việc cá nhân Mỗi em lập cho sơ đồ hệ thống kiến thức lƣu lại thành tập hồ sơ học tập - Mục đích:  Tình huống: Phát triển lực tự chủ, tự học; lực sáng tạo; lực sử dụng công cụ, phƣơng tiện học toán  Thang đánh giá: Đánh giá đƣợc mức độ chiếm lĩnh kiến thức em trình học tập; khả tƣ duy, sáng tạo HS 82 KẾT LUẬN Việc sử dụng tình đánh giá HS trình dạy học Tốn cần thiết, góp phần quan trọng việc nâng cao chất lƣợng dạy học trung học phổ thông Thang đánh giá giúp GV HS có sở để đánh giá q trình dạy học Từ đó, có điều chỉnh cách dạy, cách học đảm bảo nội dung mục tiêu dạy học xác định Đặc biệt, cơng cụ hỗ trợ cho việc đánh giá tự đánh giá theo hƣớng phát triển lực ngƣời học Đề tài giải đƣợc số nội dung cụ thể sau: - Củng cố hệ thống lại số kiến thức hàm số; làm rõ khái niệm đánh giá lực HS - Xây dựng đƣợc tình thang đánh giá nhằm hỗ trợ việc đánh giá HS q trình dạy học Tốn Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho GV trình xây dựng, tổ chức hoạt động dạy học Đây lần em thực nghiên cứu đề tài khoa học nên tránh khỏi thiếu sót Mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn đọc để đề tài đƣợc hoàn thiện 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học mơn Tốn, 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, NXB Giáo dục Lƣơng Đức Trọng, Nguyễn Nhƣ Thắng, Kiều Trung Thủy, Ôn luyện thi trắc nghiệm THPT năm 2017 mơn tốn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2016 Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học mơn tốn, NXB Đại học Sƣ phạm, 2002 Nguyễn Quang Thuấn (2016), Đánh giá theo định hƣớng lực, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội (số 2) Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014), Bước đầu tìn hiểu khái niệm “Đánh giá theo lực” đề xuất số hình thức đánh giá lực ngữ văn học sinh, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 56 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sƣ phạm Thủ tƣớng phủ, Quyết định 711/QĐ-TTg - Phê duyệt “chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020” thủ tướng phủ, 2012 10 Trần Khánh Hƣng, Giáo trình phương pháp dạy - học toán, NXB Giáo dục, 1998 11 Trịnh Lê Hồng Phƣơng, Đoàn Cảnh Dƣơng (2015), Xây dựng thang đánh giá lực sử dụng ngơn ngữ hóa học cho học sinh phổ thơng, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 3(68) 12 Sách giáo khoa giải tích 12 nâng cao, NXBGD 13 Vũ Hoa Tƣơi, Cẩm nang nghiệp vụ sư phạm - đổi phương pháp dạy học hiệu giải pháp ứng xử ngành giáo dục nay, NXB Tài 14 http://www.vvob.be/vietnam 15 Tài liệu tham khảo mạng: diendoantoanhoc.snet, lovebook.vn, luanvan.net, 84 ... thức học tập có điều chỉnh phù hợp để đạt đƣợc mục đích đặt 17 CHƢƠNG 2: TÌNH HUỐNG VÀ THANG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ VỀ HÀM SỐ Trong chƣơng này, xây dựng tình dạy học chủ đề hàm. .. 1.8 Một số khái niệm liên quan Chƣơng 2: Tình thang đánh giá học sinh dạy học chủ đề hàm số 2.1 Khảo sát tính đơn điệu hàm số đạo hàm 2.2 Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ hàm số đạo hàm 2.3... tình đánh giá lực học sinh dạy học chủ đề hàm số 12? ?? góp phần tạo nên tình để kiểm tra đánh giá chất lƣợng, hiệu dạy học cách cụ thể thƣờng xuyên Mục đích nghiên cứu Làm để đánh giá lực HS? Làm

Ngày đăng: 10/05/2021, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w