Vấn đề di cư lao động ở Việt Nam

19 18 0
Vấn đề di cư lao động ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề di cư lao động ở Thế Giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Những vấn đề bất cập trong việc di cư lao động hay còn gọi là xuất khẩu lao động. Tình hình di cư lao động trong nước.

HUTECH Đại học Công Nghệ Tp HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: DI CƯ LAO ĐỘNG Giảng Viên: Th.s Đào Thu Hà TP HỒ CHÍ MINH THÁNG NĂM 2021 Trang1 MỤC LỤC Chương I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DI CƯ LAO ĐỘNG 1.Khái niệm: 1.1 Di cư gì? 1.2 Lao động gì? .3 1.3 Di cư lao dộng ? Chương II Thực trang di cư lao động nước Thực trạng di cư tự từ nông thôn đến thành thị năm gần .8 Một số kết nghiên cứu 10 2.1 Di cư nội địa chiếm tỷ lệ đáng kể tổng dân số: 10 2.2 Luồng di cư nông thôn - thành thị đóng góp đáng kể vào q trình thị hóa 10 2.3 Việc làm/kinh tế lý quan trọng dẫn tới di cư .10 2.4 Điều kiện sống người di cư có phần hạn chế so với người khơng di cư .10 2.5 Thu nhập người di cư cải thiện sau di cư 11 Những thuận lợi khó khăn chủ yếu di cư lao động tự từ nông thôn thành thị 11 3.1 Những thuận lợi 11 3.2 Những khó khăn 12 Giải pháp hóa giải thách thức 13 Chương III Thực trạng di cư lao động nước .14 Thực trạng di cư lao động nước 14 1.1 *Tình trạng chung : 14 1.2 Khó khăn, thách thức: 15 Trang2 Lời Mở Đầu Lao động việc làm vấn đề xúc có tính toàn cầu, mối quan tâm lớn nhân loại nói chung quốc gia nói riêng Trong kinh tế phát triển, thu nhập năm người tăng lên đáng kể, đời sống khơng ngừng cải thiện, an ninh trị ổn định tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm lại diễn phạm vi quy mơ lớn có xu hướng ngày gia tăng Công đổi không trực tiếp đem lại cho người thách thức mới, hội kinh tế ngày gia tăng mà tác động đến việc di cư nhiều cách khác Di cư thường kéo theo tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm nơng thôn Trong năm trở lại đây, với ảnh hưởng lan tỏa kinh tế thị trường mới, di dân diễn với quy mô lớn, với điều kiện hình thái khác trước, trở thành yếu tố không xem xét việc kiếm lời giải nghiệp phát triển nông thôn kinh tế bền vững người dân Di cư lao động có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa khu vực nông thôn, tham gia vào phân công lao động nước thị trường lao động giới Và tình trạng việc làm cho lao động nơng thôn mối quan tâm hàng đầu, đặc biệt lao động nữ nông thôn Di cư lao động ạt gây nhiều sức ép cho trình phát triển thành phố, bùng nổ dân số, sở hạ tầng đáp ứng, tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường, gây bất bình đẳng xã hội….Do việc tạo việc làm nông thôn cần quan tâm mức có hướng bền vững, phát triển lâu dài Trang3 Chương I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DI CƯ LAO ĐỘNG 1.Khái niệm: 1.1 Di cư gì? Dân di cư người rời bỏ nơi cư trú quốc gia mà người mang quốc tịch thường trú để đến cư trú dài hạn định cư quốc gia khác 1.2 Lao động gì? Khái niệm lao động - Lao động hoạt động có mục đích người nhằm tác động, biến đổi vật chất tự nhiên thành vật phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu sinh tồn người 1.3 Di cư lao dộng ? *Di cư lao động quốc tế: Lao động di cư (hay gọi lao động di trú) phận quan trọng, chiếm tỷ lệ lớn tổng số người di cư quốc tế Theo Công ước NLĐ di trú Tổ chức Lao động quốc tế - ILO (Công ước số 97, năm 1949), “lao động di trú” khái niệm dùng để người di trú từ nước sang nước khác nhằm làm thuê cho người khác; từ bao gồm tất người thường xuyên chấp nhận có tư cách NLĐ di trú Cịn Cơng ước Liên Hợp Quốc quyền NLĐ di trú thành viên gia đình họ (năm 1990), thuật ngữ “NLĐ di trú” dùng để người đã, làm cơng việc có hưởng lương quốc gia mà người khơng phải cơng dân Các văn quốc tế nói đưa quan niệm liên quan đến lao động di cư có tính quốc tế, tức di cư từ nước đến nước khác *Di cư lao động nước: Bên cạnh di cư lao động quốc tế, quốc gia quan tâm tới hoạt động di cư lao động nước (nội địa) Xu hướng thúc đẩy tình trạng lao động thừa khu vực nông thôn thiếu đất đai hay yếu tố môi trường bão lụt, hạn hán, phát triển nghành công nghiệp dịch vụ khu thị Theo đó, có kiểu di cư lao động nước, bao gồm: - Di cư từ nông thôn đến nông thôn: Lao động vùng nông nghiệp chưa phát triển di cư đến vùng nông nghiệp phát triển; Trang4 - Di cư từ nông thôn đô thị: Lao động nông nghiệp di cư đến thành phố lớn trung tâm công nghiệp, dịch vụ Xu hướng thường xem hệ q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa - Di cư từ thị nơng thơn: Hình thức di cư thường xảy cá nhân nghỉ hưu trở lại quê hương họ - Di cư từ đô thị đến đô thị: Đây hình thức di cư nội địa chiếm ưu thế, thường diễn sức hấp dẫn khác đô thị 1.1 Di cư nội địa Việt Nam Việt Nam trải qua trình di cư quan trọng suốt ba thập kỷ qua Bắt đầu từ năm đầu thập kỷ 80, hầu hết di chuyển Chính phủ trực tiếp quản lý thơng qua hệ thống đăng ký hộ chặt chẽ Sự di chuyển đến vùng nơng thơn khuyến khích chí Chính phủ hỗ trợ (Dang et al.,1997) Công cải cách kinh tế bắt đầu vào năm 1986, làm tăng hội kinh tế cung cấp lực lượng lao động nông thôn nhàn rỗi mong muốn sẵn sàng di chuyển tới khu vực thị để tìm kiếm việc làm (Dang, 1998) Việc giảm dần kết nối đăng ký hộ với việc tiếp cận các nhu yếu phẩm (chế độ tem phiếu) có nghĩa rào cản (đăng ký hộ khẩu) khơng cịn khả để kiểm soát di cư (Ngân hàng giới Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, 2016) Đồng thời, cơng cơng nghiệp hóa quy mơ lớn góp phần làm tăng di cư từ nơng thơn thành thị Mạng lưới xã hội tạo gia tăng số lượng dân di cư từ khu vực nông thôn đến khu vực thành thị, phần lớn số họ di cư tạm thời, thúc đẩy q trình di chuyển từ nơng thôn khu đô thị Sự chuyển đổi từ luồng di cư nông thôn - nông thôn chiếm ưu sang luồng di cư nông thôn – thành thị ngày gia tăng quan sát từ kết hai Tổng điều tra Dân số gần Trong giai đoạn năm trước Tổng điều tra Dân số năm 1999, khoảng 4,35 triệu người thay đổi nơi cư trú họ, chiếm 6,5% dân số từ tuổi trở lên (Tổng cục Thống kê UNFPA, 2001) Trong khoảng thời gian năm trước Tổng điều tra Dân số năm 2009, có khoảng 8,6% dân số xác định người di cư (Tổng cục Thống kê UNFPA, 2011) Mặc dù Tổng điều tra Dân số năm 1989 không coi việc di chuyển huyện di cư, di chuyển huyện tỉnh giai đoạn 1984-1989 1994-1999 gần tương tự nhau, tăng đáng kể giai đoạn 2004 -2009 Giữa giai đoạn 1994 - 1999 2004 - 2009, tỷ lệ di cư đô thị - đô thị giảm, di cư đô thị - nông thôn tăng nhẹ, tỷ lệ di chuyển khu vực nông thôn tới thành thị khu vực nông thôn tăng lên đáng kể (Tổng cục Thống kê UNFPA, 2011) Từ kết tổng điều tra dân số 2009 cho thấy, nhìn chung, khoảng 33,7% người di cư di chuyển từ khu vực nông thôn đến nông thôn, 31,6% di chuyển từ nông thôn thành thị, 23,6% di chuyển từ thị tới thị, Trang5 có tỷ lệ nhỏ 8,4% di cư từ thành thị tới nơng thơn Trong giai đoạn 1994 - 1999, có 27,2% người di cư từ nông thôn thành thị (Tổng cục Thống kê UNFPA, 2001) Kết điều tra dân số nhà kỳ cho thấy giai đoạn 2009 - 2014, tỷ trọng luồng di cư từ nông thôn thành thị từ nông thôn đến nông thôn cao tương tự mức 29% (Tổng cục Thống kê UNFPA, 2015) Các số liệu Tổng điều tra Dân số cho thấy, người di cư có xu hướng ngày trẻ tỷ lệ phụ nữ di cư cao giai đoạn 2004 - 2009 so với giai đoạn 19941999 Điều có liên quan đến gia tăng tỷ lệ người di cư từ nơng thơn thành thị mà phụ nữ có xu hướng chiếm ưu nghiêng nhóm tuổi trẻ so với ba dòng di cư khác (Tổng cục Thống kê UNFPA, 2011) Một số số liệu khác cho thấy người di cư, đặc biệt di cư từ nơng thơn thành thị, có trình độ học vấn cao 12 ĐIỀU TRA DI CƯ NỘI ĐỊA QUỐC GIA 2015: CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU so với người không di cư khu vực nơng thơn có nhiều khả tham gia vào lực lượng lao động (Tổng cục Thống kê UNFPA, 2011) Trong số liệu Tổng điều tra dân số nguồn tốt đưa báo chung số lượng di chuyển đặc trưng nhân học người di cư không di cư, nguồn số liệu lại có số hạn chế mà hạn chế lớn liên quan đến việc đo lường di cư Tổng điều tra dân số xác định di cư thông qua câu hỏi nơi mà người trả lời sống năm trước điều tra khơng có cách xác định người di chuyển, sau lại quay trở lại nơi cư trú trước họ khoảng thời gian năm trước điều tra Các điều tra không thu thập thông tin thời điểm di chuyển diễn ra, thực có di chuyển diễn khoảng thời gian năm trước điều tra Ngoài người di cư gần di chuyển khoảng thời gian sáu tháng khơng liệt kê người di cư định nghĩa “nhân thực tế thường trú” dựa thời gian cư trú từ tháng trở lên, bao gồm người tạm vắng tháng người rời hộ làm ăn nơi khác chưa tháng tính đến thời điểm điều tra; người làm việc học tập nước thời hạn tháng, người du lịch, nghỉ, v.v Xác định người di cư tạm thời chủ yếu thực thông qua điều tra quy mơ nhỏ Có chứng cho thấy rằng, người di cư tạm thời di cư dài hạn (những người thường thống kê Tổng điều tra Dân số) có đặc trưng khác Những người di cư tạm thời, phần nhiều người lớn tuổi nam giới chiếm ưu so với người di cư dài hạn (Guest, 1989) Tuy nhiên, số lần di chuyển tạm thời khó xác định từ điều tra Điều tra di cư Việt Nam năm 2004 thiết kế để đo lường di cư tạm thời, hình thức di cư phổ biến Việt Nam, nhiên điều tra có số hạn chế định điều tra không mang tính đại diện cho quốc gia, Trang6 khơng thể ước tính tần suất di cư tạm thời diễn Các Điều tra Mức sống dân cư Việt Nam cung cấp số sở cho việc thực ước lượng Điều tra Mức sống dân cư Việt Nam 2004 cho thấy “trung bình 2,5% dân số từ 15 tuổi trở lên vắng mặt khoảng thời gian tháng không sáu tháng năm 2004 (di cư tạm thời) Có khoảng 10,7% tổng số dân số từ 15 tuổi trở lên rời khỏi gia đình từ năm 2002 đến năm 2004 (xuất cư dài hạn) Và 4,7% dân số từ 15 tuổi trở lên chuyển đến hộ gia đình (nhập cư) Nếu nhìn vào tỷ lệ hộ gia đình có người di cư, thấy 7,3% hộ gia đình có người di cư tạm thời, 26,1% có người di cư dài hạn, 12,6% có người nhập cư (Nguyen et al., 2008) Tuy nhiên, có khó khăn đo lường số hình thái di cư tạm thời Hugo (2012) cho di cư lắc (di chuyển điểm điểm đến nhiều lần thời gian định) - hình thức di cư tạm thời - hình thức di cư chủ yếu số nước Đông Nam Á tin cơng nghiệp hóa thúc đẩy q trình thị hóa Việt Nam, di cư tạm thời trở thành chiến lược sống quan trọng người mong muốn trì nơi cư trú nơng thơn lại nhận mức lương cao với cơng việc thành thị Tuy nhiên, có chứng cho thấy người di cư tạm thời có thu nhập trung bình thấp người khơng di cư nơi đến (Nguyen et al., 2008) Một hạn chế khác số liệu di cư Tổng điều tra Dân số có số thơng tin liên quan đến nhân tố ảnh hưởng tác động di cư Các ĐIỀU TRA DI CƯ NỘI ĐỊA QUỐC GIA 2015: CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU 13 điều tra chuyên biệt góp phần vào việc đo lường hàng loạt biến số liên quan đến người di cư mà thông thường cách khắc phục thiếu sót Điều tra Di cư Việt Nam năm 2004 phần khắc phục thiếu hụt liệu Một mục tiêu điều tra, ví dụ, nghiên cứu hậu việc di cư tới thân người di cư gia đình họ bao gồm thu nhập việc làm, điều kiện sống nhà ở, tiền gửi, tiếp cận với dịch vụ xã hội y tế, hài lòng sống vui chơi giải trí, thích ứng thay đổi thái độ Các liệu thu qua điều tra làm bật mối quan hệ mà điều khơng thể phân tích từ số liệu Tổng điều tra Dân số Ví dụ, Nguyên cộng (2008) sử dụng liệu Điều tra Mức sống dân cư Việt Nam 2004 để phân tích yếu tố ảnh hưởng tác động đến di cư nước Việt Nam Một nội dung mà nhóm tác giả tập trung vào tiền gửi Tương tự, Binci Giannelli (2012) sử dụng liệu từ hai Điều tra Mức sống dân cư Việt Nam để xác định xem di cư quốc tế hay di cư nước có ảnh hưởng lớn phúc lợi trẻ em Các báo cáo Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) hội thảo sử dụng số liệu điều tra để xem xét mối liên hệ biến đổi khí hậu di cư Đồng sông Cửu Long (IOM, 2012) Những Trang7 người di cư, đặc biệt phụ nữ di cư, thông qua việc gửi tiền nhà, góp phần trì sống gia đình Những khoản tiền gửi nguồn thu nhập nhiều hộ gia đình nơng thơn, số hộ gia đình, góp phần vào việc cải thiện mức sống Có thể thấy rằng, tiền gửi người di cư nguồn lực chủ đạo cho phát triển nông thôn (Nguyên cộng sự, 2008) Tuy nhiên, tác động mặt xã hội thành viên gia đình người di cư rời cộng đồng nông thôn ngày quan tâm Đồng thời, ngày có nhiều chứng cho thấy số người di cư phải đối mặt với phân biệt đối xử thị trường thị, bao gồm thị trường lao động, tín dụng nhà khơng bình đẳng tiếp cận dịch vụ xã hội so với người không di cư Điều tra Di cư Việt Nam năm 2004 cho thấy hầu hết người di cư khơng có hợp đồng lao động trung bình, người di cư nhận mức lương thấp nhiều so với người không di cư nơi đến Những rào cản việc tham gia đầy đủ vào đời sống kinh tế xã hội cộng đồng nơi đến có tác động tiêu cực đến người di cư tới phát triển cộng đồng Như vậy, điều tra di cư có đo lường đầy đủ loại hình di cư, đưa nhiều gợi ý sách Ví dụ, kết điều tra cho thấy hệ thống đăng ký hộ dường khơng cịn rào cản lớn di cư, người di cư cịn gặp số khó khăn việc tiếp cận tới dịch vụ (Ngân hàng giới Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, 2016) Hoặc điều tra có so sánh người di cư khơng di cư khả tiếp cận đến dịch vụ cung cấp cho nhà hoạch định sách với thơng tin có giá trị cách giải bất bình đẳng tạo từ di cư Tương tự, điều tra cung cấp thông tin di cư tạm thời – số loại hình di cư xác định điều kiện sống nhóm người di cư khác cho phép nhà hoạch định sách ban hành sách khác cho nhóm di cư khác Cùng với điều tra định lượng hỏi, điều tra bao gồm cấu phần định tính Nghiên cứu định tính tập trung vào xem xét định di cư khơng di cư hình thành nào; tìm hiểu người có ảnh hưởng tới định di cư, ảnh hưởng môi trường tới định di cư; xem xét tác động tiền gửi; 14 ĐIỀU TRA DI CƯ NỘI ĐỊA QUỐC GIA 2015: CÁC KẾT QUẢ CHỦ YẾU ảnh hưởng di cư tới nơi xuất cư; khó khăn mà người di cư phải đối mặt; hài lòng việc di cư Chương II Thực trang di cư lao động nước *Di dân từ nông thôn đến thành thị – Một số khuyến nghị sách Những năm qua, sóng người di cư từ nơng thơn thành thị nước ta diễn cách tự phát, thiếu tính tổ chức nên khó khăn mà họ phải đối Trang8 mặt sinh sống thành phố không nhỏ, đồng thời hệ lụy họ gây cho địa phương nơi đến phức tạp Do vậy, cần phải có giải pháp đồng để khắc phục Thực trạng di cư tự từ nông thôn đến thành thị năm gần Di cư hay di dân thuật ngữ mơ tả q trình di chuyển dân số trình người rời bỏ hội nhập, thiết lập nơi cư trú vào đơn vị hành địa lý thời gian định Di dân liên quan đến di chuyển cá nhân, gia đình, chí cộng đồng Một điều nhận thấy khơng phải di chuyển người coi di dân Từ nghiên cứu, chúng tơi đồng tình với quan điểm cho rằng: Di dân di chuyển người dân theo lãnh thổ với giới hạn thời gian không gian định, kèm theo thay đổi nơi cư trú Theo cách tiếp cận đây, di dân có đặc điểm là:  Một người di chuyển khỏi nơi đến nơi khác, với khoảng cách định Nơi (nơi xuất cư) nơi đến (nơi nhập cư) phải xác định, vùng lãnh thổ đơn vị hành Khoảng cách hai điểm độ dài di dân  Hai là, người di dân với mục đích định, họ đến nơi lại thời gian định  Ba là, nơi (xuất phát) nơi thường xuyên, quy định theo hình thức đăng ký hộ đăng ký dân xác định cấp quản lý hành có thẩm quyền nơi đến nơi Tính chất cư trú điều kiện cần để xác định di dân  Bốn là, khoảng thời gian lại nơi đặc điểm quan trọng xác định di chuyển có phải di dân hay khơng Trong thời gian qua, với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhiều khu cơng nghiệp lớn xây dựng thành phố Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Bình Dương Q trình thị hóa diễn nhanh chóng Sự phát triển khu công nghiệp, khu đô thị động thành phần kinh tế tạo nhiều công ăn việc làm,thu hút số lượng lớn lao động từ khu vực nông thôn di cư thành thị để tìm việc làm Trang9 Theo Tổng điều tra dân số năm 2014, Việt Nam có khoảng 6,9 triệu người từ tuổi trở lên thay đổi nơi cư trú tới địa điểm khác thời gian từ năm 2009-2014 (tương đương với khoảng 7,92% tổng số dân) Con số tăng gần 50% so với giai đoạn 1994-1999 (4,5 triệu người)1 Đến năm 2015, nước có 10,2 triệu người di dân nội tỉnh liên tỉnh2 Gần đây, tháng 6-2016, Viện Phát triển sức khỏe cộng đồng Ánh sáng (LIGHT) công bố kết khảo sát, theo đó, hộ gia đình có người di dân Theo kết điều tra dân số kỳ Tổng cục Thống kê năm 2014, tỷ suất di dân khu vực thành thị 27,2% khu vực nông thôn -13,3%, phản ánh xu hướng di dân chủ yếu vào khu vực thành thị Kết điều tra cho thấy, di dân ngoại tỉnh, luồng di dân từ nông thôn thành thị chiếm tỷ trọng cao (44,2%)3 Dân cư khu vực nông thôn từ tỉnh khác chuyển đến chiếm 3,38% dân số thành thị So với giai đoạn 2004-2009, tỷ trọng luồng di dân từ nông thôn thành thị tăng lên (44,2% so với 30,5%), tỷ trọng luồng di dân từ thành thị đến thành thị giảm xuống từ 34,6% xuống 14,9% Điều cho thấy sức hút kinh tế khu vực thành thị khu vực nông thôn ngày lớn Tuy nhiên, số liệu nêu chưa bao gồm nhiều loại hình di dân ngắn hạn, mùa vụ, người tạm trú hay di chuyển diễn năm trước tiến hành điều tra Vì nhiều chuyên gia cho rằng, số lượng người di dân thực tế Việt Nam thời gian lớn nhiều so với số nêu Riêng lao động tự do, theo thống kê Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, nước có 56 triệu người độ tuổi lao động, có khoảng 16,2 triệu người có quan hệ lao động, tức có hợp đồng lao động, có ràng buộc bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội …, cịn lại nơng dân, lao động làng nghề Đặc biệt, số có 23,5% lao động (tương đương 10,9 triệu người) làm việc khu vực không thức lao động tự như: thợ uốn tóc, thợ may nhà, thợ xây dựng tự do, người hành nghề xe ơm, giúp việc gia đình Trong đó, lao động tự làm 15%, lao động làm th 5,7%, lao động gia đình khơng hưởng lương 1,9%4 Một số kết nghiên cứu 2.1 Di cư nội địa chiếm tỷ lệ đáng kể tổng dân số: Tổng Cục thống kê:Báo cáo điều tra Dân số nhà năm 2014, Nxb Thống kê, Hà Nội,2015,tr.23, 28 Tổng Cục thống kê: Niên giám thống kê năm 2014, Nxb Thống kê, Hà Nội,2015tr.116, 67 Tổng Cục thống kê:Báo cáo điều tra Dân số nhà năm 2014, Nxb Thống kê, Hà Nội,2015,tr.23, 28 Tổng Cục thống kê: Niên giám thống kê năm 2014, Nxb Thống kê, Hà Nội,2015tr.116, 67 Trang10 Kết điều tra cho thấy 13,6% dân số (khoảng 12,4 triệu người tổng số 91 triệu dân) người di cư vòng năm qua (2010-2015) Tỷ lệ người di cư nhóm tuổi 15-59 17,3%, 19,7% khu vực thành thị 13,4% khu vực nông thôn 2.2 Luồng di cư nông thôn - thành thị đóng góp đáng kể vào q trình thị hóa Luồng di cư nơng thơn - thành thị đóng góp đáng kể vào q trình thị hóa Xét theo luồng di cư (nông thôn - thành thị, thành thị - nông thôn, nông thôn - nông thôn thành thị - thành thị), luồng di cư từ nông thôn đến thành thị chiếm tỷ trọng cao (36,2%) cao gấp lần so với di cư từ thành thị đến nông thôn (12,6%) Đặc biệt, khu vực Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Đồng sông Cửu Long, luồng di cư nông thôn - thành thị cao gấp lần so với di cư thành thị - nông thôn Rõ ràng di cư nội địa trở thành yếu tố nhân học quan trọng làm thay đổi cấu dân số khu vực thành thị nông thôn thúc đẩy phát triển khu vực đô thị Phần lớn người di cư độ tuổi từ 15-39 (chiếm 83,9% tổng số người di cư nhóm tuổi 15- 59) Việc bổ sung lực lượng lớn lao động di cư trẻ tuổi góp phần trẻ hóa lực lượng lao động thành phố lớn Người di cư chủ yếu niên tìm kiếm việc làm học tập, có xu hướng kết muộn, tỷ lệ người di cư có vợ/chồng (56,5%) thấp so với người không di cư (71%) 2.3 Việc làm/kinh tế lý quan trọng dẫn tới di cư Tìm kiếm việc làm cải thiện kinh tế thực lý quan trọng khiến người di cư định di chuyển, chiếm tỷ lệ cao khoảng 34,7% Điều quan sát nam nữ tất vùng (ngoại trừ vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung vùng Tây Nguyên hai vùng kinh tế phát triển) Tỷ lệ nam giới di cư lý cơng việc kinh tế (38,4%) nhiều so với tỷ lệ phụ nữ di cư lý (31,8%), tới điểm phần trăm Các lý liên quan tới học tập liên quan đến gia đình chiếm tỷ lệ thấp hơn, khoảng 25% 2.4 Điều kiện sống người di cư có phần hạn chế so với người không di cư Phần lớn người di cư cho biết họ hài lòng với sống sau di cư Tương tự người không di cư, đa số người di cư sống hộ sử dụng nước sạch, sử dụng điện lưới thắp sáng, có hố xí hợp vệ sinh Tuy nhiên, so với người không di cư, nhà thiết bị sinh hoạt người di cư có phần hạn chế Tỷ lệ người di cư phải sống nhà thuê/ mượn 53,7%, cao gấp lần so với nhóm khơng di cư Trang11 (8,5%) Tỷ lệ cao vùng Đông Nam Bộ (81,5%) - nơi thu hút nhiều người di cư tới làm việc khu công nghiệp lớn Khoảng 18,4% người di cư có diện tích bình qn nhỏ, m2 Tỷ lệ cao gấp lần so với nhóm khơng di cư (5,0%) 2.5 Thu nhập người di cư cải thiện sau di cư Nhìn chung, mức thu nhập bình quân tháng người di cư thấp người không di cư (5,0 triệu đồng so với 5,4 triệu đồng) Nam di cư có thu nhập cao nữ di cư, tương ứng 5,5 triệu đồng 4,5 triệu đồng Những người di cư đến khu vực thành thị có thu nhập cao người di cư đến khu vực nông thôn (5,3 triệu đồng so với 4,6 triệu đồng) Kết điều tra cho thấy 12 tháng trước điều tra, gần 30% người di cư gửi tiền cho gia đình nơi cũ Theo đó, trung bình người gửi 8,3 triệu đồng/năm Nam di cư gửi tiền nhiều nữ (tương ứng 9,4 triệu 7,5 triệu) Đặc biệt, tỷ lệ nam di cư gửi khoản tiền lớn từ triệu trở lên nhiều so với nữ di cư (41,4% so với 34,8%) Tiền gửi người di cư sử dụng chủ yếu cho chi tiêu hàng ngày phát triển sản xuất, mở rộng kinh doanh gia đình Những thuận lợi khó khăn chủ yếu di cư lao động tự từ nông thôn thành thị 3.1 Những thuận lợi  Một là, di cư từ nông thôn thành thị giải việc làm cho lượng lớn lao động: hàng chục vạn lao động di cư tuyển dụng vào làm việc xí nghiệp, quan, doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nước tư nhân; hàng nghìn người lao động tự tìm cơng việc đa dạng mà khu vực thành thị cần có người làm, như: thu mua phế liệu, buôn bán nhỏ, giúp việc gia đình, lái xe taxi, xe ơm, cơng việc xây dựng, Điều cho thấy, người di cư đóng góp phần đáng kể nguồn lao động cho khu công nghiệp, ngành dịch vụ thành phố, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội khu vực thành thị  Hai là, hầu hết lao động di cư thành phố đạt mục tiêu tìm kiếm việc làm, tăng thêm thu nhập, giúp đỡ tài cho gia đình để cải thiện đời sống đầu tư vào sản xuất Thơng qua đó, họ góp phần làm giảm sức ép lao động dư thừa nông thôn, giải việc làm nói chung góp phần vào cơng giảm nghèo quê hương họ Trang12  Ba là, môi trường sinh sống lao động thành phố điều kiện thuận lợi để lớp người di cư trẻ tuổi học nhiều điều bổ ích, mở rộng tầm hiểu biết, nâng cao tay nghề phấn đấu để đạt mơ ước 3.2 Những khó khăn *Vấn đề nhà cho người di cư: Vấn đề nhiều nhà nghiên cứu di dân đề cập đến thừa nhận rằng, vấn đề nan giải, áp lực lớn quyền thành phố Đại đa số người di cư vào thành phố mua nhà riêng, họ phải thuê khu nhà trọ xây dựng tạm bợ, không đủ điều kiện sinh hoạt tối thiểu Nhiều người thuê phòng chật hẹp, không đủ tiện nghi, môi trường ô nhiễm làm ảnh hưởng đến sức khỏe thân họ cư dân xung quanh Việc giải nhà cho cư dân sinh sống thức thành phố chưa vấn đề dễ dàng quyền thành phố, thành phố lớn; lại thêm sóng đơng đảo người di cư ạt đổ khiến cho vấn đề vốn khó khăn lại trở nên khó khăn gấp bội Mặc dù Nhà nước có sách để tháo gỡ, việc đầu tư xây dựng khu nhà dành riêng cho người có thu nhập thấp, người di cư không dễ dàng tiếp cận được, điều kiện tài họ cịn hạn hẹp Để giải vấn đề này, quyền thành phố, chủ xí nghiệp, doanh nghiệp phải tham gia vào việc xây dựng khu nhà dành cho người lao động Cũng khơng có nhà nên nhiều người di cư phải sống nơi công cộng, nơi mà trước người ta gọi “xóm liều” Những đối tượng thường khơng khai báo tạm trú, tạm vắng với công an khu vực nên việc quản lý họ gặp nhiều khó khăn Trong số người di cư thành phố có phần tử có tiền án, tiền trà trộn vào khu nhà trọ, số niên sa ngã vào tệ nạn xã hội nghiện hút, cờ bạc, trộm cắp, mại dâm, khiến cho tình hình an ninh, trật tự xã hội thành phố nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp Ngoài ra, phát triển sở hạ tầng trường học, bệnh viện, giao thông đô thị không theo kịp với gia tăng số lượng người di cư vào thành phố, làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội *Công việc: Phần lớn người di cư tự từ nơng thơn thành thị có trình độ tay nghề thấp, chưa qua đào tạo, chưa trang bị hiểu biết cần thiết điều kiện lao động công nghiệp, môi trường sinh sống đô thị nên họ thường gặp khó khăn tìm kiếm việc làm, bảo vệ quyền quyền lợi người lao động luật pháp quy định Đa số người lao động tự do, làm việc khu vực kinh tế phi thức, chấp nhận làm việc khơng có hợp đồng lao động, khơng có bảo hiểm, mà Trang13 thỏa thuận miệng tiền công, việc làm với chủ sử dụng lao động Vì vậy, thời gian lao động họ thường bị kéo dài thời gian luật định; chế độ nghỉ ngơi không bảo đảm; ốm đau khơng chăm sóc sức khỏe *Nguy bị bóc lột, lạm dụng: Do trình độ văn hóa thấp, thiếu hiểu biết pháp luật, nên họ dễ bị lạm dụng, bị bóc lột, đặc biệt chị em phụ nữ Số lượng lao động nữ di cư thành phố thường đông nam giới, họ lại nhóm người dễ bị tổn thương Ngồi khó khăn mà chị em phải đối mặt nam giới họ ln phải đề phịng nạn cướp bóc, trấn lột, bạo hành, bn bán phụ nữ, xâm hại tình dục; đặc biệt số lao động nữ làm việc nhà hàng, khách sạn, quán karaoke, vũ trường, tụ điểm vui chơi, giải trí nhóm người có nguy cao lây nhiễm bệnh qua đường tình dục Giải pháp hóa giải thách thức + Thứ nhất, để giải vấn đề nhà cho người di cư, quyền thị cần có biện pháp phù hợp, như: quy định sở tuyển dụng lao động phải bảo đảm chỗ cho người nhập cư gần doanh nghiệp theo quy hoạch chung; xây dựng khu nhà xã hội, nhà giá rẻ cho người nhập cư có thu nhập thấp… + Thứ hai, việc quản lý hộ cần có cách tiếp cận thích hợp bối cảnh Người nhập cư cống hiến sức lao động cho phát triển chung xã hội, coi họ công dân đô thị loại hai Trong thời gian qua, thành phố lớn coi trọng hộ khẩu, thường có biện pháp xử lý dựa vào hộ Do đó, người nhập cư chưa có hộ thường tiếp cận hạn chế với dịch vụ bản… Vì vậy, công tác quản lý hộ cần cải tiến linh hoạt hơn, dễ tiếp cận không gây phiền hà cho người dân, tránh tình trạng lợi dụng việc có nhiều người muốn chuyển đến đô thị, khu công nghiệp tìm việc làm, số cá nhân lừa gạt người nhập cư với thông tin sai lệch để trục lợi + Thứ ba, để khắc phục tình trạng người nhập cư vào thị nói chung khơng có tay nghề tay nghề khơng cao, cần thực số giải pháp như:tăng cường công tác tuyên truyền hướng nghiệp cho học sinh từ nhà trường phổ thơng; mở khóa bổ túc nghề ngoại khóa theo nguyện vọng, sở trường cho học sinh lớp phổ thông trung học; sở nghiên cứu cầu kinh tế số lượng chất lượng nguồn lao động loại hình nghề nghiệp, trường nghề có kế hoạch tuyển sinh đào tạo cho phù hợp Chương III Thực trạng di cư lao động nước Trang14 Thực trạng di cư lao động nước ngồi 1.1 *Tình trạng chung : Điểm số MOI5 trung bình khu vực 58, sử dụng điểm tham chiếu việc xem xét chênh lệch nhóm Người lao động di cư từ Việt Nam có kết đáng kể (điểm số 73) so với người lao động di cư từ Campuchia (47), Myanmar (54) Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (59) Điều bổ sung phát định tính nghiên cứu, cho thấy người di cư Việt nam có kết tốt có trình độ kỹ nghề ngày cao Chỉ nửa người lao động di cư Việt Nam sử dụng kênh hợp thức (52%), tốn (trung bình 969 USD) chậm (trung bình 27 ngày) so với kênh khơng hợp thức khả dẫn đến bất trắc Mặc dù phát cho thấy người di cư có hội cân nhắc chi phí lợi ích tất lựa chọn định chịu rủi ro lớn để đổi lấy dễ dàng khả chi trả, thực tế phức tạp nhiều Việc tiếp cận hạn chế với thông tin, đào tạo kênh di cư hợp thức nguồn lực eo hẹp -thậm chí phụ nữ việc tiếp cận hạn hẹp nhiều, người lao động di cư phải tận dụng kênh di cư mà họ tiếp cận Trong nhiều mơ hình di cư phổ biến, có nhiều thay đổi đáng ý Việt Nam Trong năm gần đây, phương thức mà người lao động Việt Nam di cư ngày trở nên đa dạng phức tạp số lượng người nước làm việc tăng lên số điểm đến tăng lên gấp bội Khảo sát 23.000 người di cư tỉnh Thanh Hóa Hà Tĩnh, Việt Nam, cho thấy Thái Lan trở thành điểm đến phổ biến cho nam giới phụ nữ, theo đường qua Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Các dòng di cư chủ yếu khơng hợp thức, Bản ghi nhớ (MOU) ký Việt Nam Thái Lan chưa thực cho phép làm việc ngành đánh cá xây dựng, mà hai ngành có số lượng nhỏ người di cư Việt nam làm việc Những người lao động di cư Việt Nam sang Thái Lan chi khoản tiền nhỏ từ lương cho chi phí tuyển dụng, chi trả chi phí khơng đến tháng lương Tuy nhiên, nhìn chung người Việt Nam phải trả chi phí cao để làm việc nước (709 USD), phải vay mượn khoản tiền lớn (1.044 USD) khoảng thời gian dài để trả0 nợ (11 tháng) Việc trả phí cao nhiều tỷ lệ người lao động Việt Nam di cư hợp thức sang Malaysia thông qua công ty tuyển dụng cao MOI: Chỉ số tác động di cư, kết hợp số tài số xã hội để đánh giá thay đổi từ trước di cư đến sau di cư,được tính cho cá nhân trả lời vấn lập bảng dẫn phạm vi từ 0– 100 cho chuẩn khả dụng để đánh giá tiến Trang15 Mặc dù người lao động di cư Việt Nam mang kỹ nghề từ nước (70 %), có tỷ lệ nhỏ có khả áp dụng kỹ trở nhà (3%) Những thách thức mà họ phải đố mặt với thiếu hỗ trợ sau trở để tái hòa nhập thành cơng hạn chế khả đóng góp họ vào phát triển kinh tế xã hội lâu dài đất nước Trong khu vực, di cư cho có tác động đáng kể đến giảm nghèo, giảm tỷ lệ người sống mức nghèo xuống hai số (11 %) trước sau di cư Kết đặc biệt ấn tượng Việt Nam, nơi tỷ lệ nghèo giảm 17% Trong cần lưu ý Việt Nam Nam trải qua trình tăng trưởng kinh tế nhanh giai đoạn nghiên cứu, kết nghiên cứu cho thấy di cư lao động có tiềm góp phần đáng kể vào giảm nghèo Đa số người di cư làm việc lĩnh vực nông nghiệp trước di cư (52 %) làm việc nước cho thấy tạo điều kiện cơng nghiệp hóa lực lượng lao động quốc gia cách hiệu so với quốc gia khác Việt Nam nước thành công lĩnh vực với tổng số 27 % người di cư chuyển từ nông nghiệp sang ngành chế tạo số ngành khác sau nước 1.2  Khó khăn, thách thức: - Việc di cư thường có tỷ lệ di cư khơng thống cao, lí chủ yếu liên quan đến yếu tố kinh tế nghèo đói thiếu việc làm Những đường di cư khơng thống thường thấy từ Campuchia, Lào sang quốc gia phát triển Thái Lan, Malaysia Nhóm người di cư khơng thống chiếm phần đơng hướng di cư ngồi khu vực, từ Việt Nam đến khu vực châu Âu Xu hướng di cư thống khơng thống tồn song song, hướng đến khu vực giống Rất nhiều người di cư phải đối mặt với nguy bị bóc lột khu vực Đơng Nam Á, tình trạng pháp lý bất thường Lao động di cư dễ gặp phải trường hợp ép buộc lao động, bị bóc lột, bạo hành (trong ngành lao động thuyền viên, nông nghiệp, xây dựng, công nhân nhà máy) Tội ác mua bán người diễn ngày nghiêm trọng, gây nhiều thử thách cho khu vực Đông Nam Á với khoảng 46% nạn nhân Châu Á bị mua bán khu vực này.Ngoài ra, khơng người bị mua bán hình thức bóc lột tình dục ép buộc lao động nặng nhọc Phụ nữ, trẻ em có tỷ lệ cao rơi vào tình trạng kể Những nước Malaysia, Thái Lan báo cáo có tỷ lệ nạn nhân bị ép buộc bóc lột lao động nhiều tỷ lệ người bị bóc lột tình dục năm 2016 - Có gia tăng khu vực số lượng di cư bạo loạn khủng bố có hệ thống.Trường hợp tị nạn người Rohingya ví dụ tốt cho luận điểm Đây Trang16 khủng hoảng tị nạn lớn giới Vào thời điểm cuối năm 2018, có khoảng 900 ngàn người Rohingya Cox’s Bazar, Bangladesh, khoảng triệu người cần hỗ trợ nhân đạo Do tình trạng gia tăng bạo lực có chủ đích hành động vi phạm nhân quyền, tháng 8/2017, lượng lớn người Rohingya chọn rời khỏi khu vực Rakhine Myanmar, phần lớn họ tìm đến Bangladesh Tuy khơng phải lần đầu người Rohingya phải rời khỏi Myanmar bạo động tháng 8/2017 sóng di cư lớn thập kỷ Trong đó, khu vực Đơng Nam Á, Malaysia tiếp tục đất nước nhận người tị nạn thời gian dài, với số lượng lớn người tị nạn có tình trạng tương tự, chủ yếu người di cư xung đột dân nhiều năm Myanmar.Các Chính Phủ tổ chức cần nhận thức phức tạp, khó kiểm sốt việc di cư ngày gia tăng Bên cạnh đó, nhờ việc tiếp cận thơng tin dễ dàng hơn, thơng tin đa dạng khó phân biệt thật giả, nên vấn đề quản lý, hỗ trợ nên nâng cấp Hiện khả nhận biết quan việc di cư, có ý định di cư, lí di cư, nơi đến họ gì, họ đến cách nào… rõ ràng Nhưng phủ nhận tranh di cư có liên đới đến nhiều vấn đề khó giải khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục Thống kê Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2016) “Điều tra Di cư Nội địa Quốc gia 2015: Các kết chủ yếu” Nhà xuất Thông Tổng cục Thống kê Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2016) “Điều tra Di cư Nội địa Quốc gia 2015: Một số tiêu chủ yếu” https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2019/03/Sach-Dieu-Tra-Di-cu http://baobaohiemxahoi.vn/vi/tin-chi-tiet-an-sinh-xa-hoi-cho-lao-dong-di-cu- Trang17 https://luatminhkhue.vn/dan-di-cu-la-gi -khai-niem-dan-di-cu-duoc-hieu-nhu-thenao-https://ketoanducminh.edu.vn/tin-tuc/77/2960/Lao-dong-la-gi-Co-cau-lao-dong-trongdoanh-nghiep-xay- - Trang18 ... niệm liên quan đến lao động di cư có tính quốc tế, tức di cư từ nước đến nước khác *Di cư lao động nước: Bên cạnh di cư lao động quốc tế, quốc gia quan tâm tới hoạt động di cư lao động nước (nội... người lao động di cư phải tận dụng kênh di cư mà họ tiếp cận Trong nhiều mơ hình di cư phổ biến, có nhiều thay đổi đáng ý Việt Nam Trong năm gần đây, phương thức mà người lao động Việt Nam di cư. .. QUÁT CHUNG VỀ DI CƯ LAO ĐỘNG 1.Khái niệm: 1.1 Di cư gì? 1.2 Lao động gì? .3 1.3 Di cư lao dộng ? Chương II Thực trang di cư lao động nước

Ngày đăng: 10/05/2021, 14:31

Mục lục

  • Chương I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DI CƯ LAO ĐỘNG

    • 1. 1.Khái niệm:

      • 1.1. Di cư là gì?

      • 1.2. Lao động là gì?

      • 1.3. Di cư lao dộng là gì ?

      • Chương II. Thực trang di cư lao động trong nước

        • 1. Thực trạng di cư tự do từ nông thôn đến thành thị trong những năm gần đây

        • 2. Một số kết quả nghiên cứu.

          • 2.1. Di cư nội địa chiếm tỷ lệ đáng kể trong tổng dân số:

          • 2.2. Luồng di cư nông thôn - thành thị đóng góp đáng kể vào quá trình đô thị hóa

          • 2.3. Việc làm/kinh tế là lý do quan trọng nhất dẫn tới di cư

          • 2.4. Điều kiện sống của người di cư có phần hạn chế hơn so với người không di cư

          • 2.5. Thu nhập của người di cư được cải thiện sau khi di cư

          • 1.2. *Khó khăn, thách thức:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan