MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài An sinh xã hội tảng động lực cho phát triển quốc gia Là trụ cột hệ thống an sinh xã hội, Bảo hiểm xã hội vừa công cụ đắc lực giúp nhà nước điều tiết xã hội kinh tế thị trường, vừa đảm bảo phân phối lại thu nhập, thực công bằng, tiến phát triển xã hội cách bền vững Nhận thức tầm quan trọng cơng tác bảo hiểm xã hội sách an sinh xã hội công xây dựng, phát triển đất nước, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 21NQ/TW ngày 22/11/2012 tăng cường lãnh đạo đảng công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012 – 2020, nêu rõ mục tiêu “Phấn đấu đến năm 2020, có khoảng 50% lực lượng lao động tham gia BHXH, 35% lực lượng lao động tham gia BHTN, 80% dân số tham gia BHYT” Tại thành phố Sơn La có khoảng 37% lực lượng lao động có tham gia BHXH, chủ yếu người lao động làm việc khu vực thức: quan hành nghiệp, đồn thể, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân Một số lượng lớn người lao động khu vực nông, lâm nghiệp, dịch vụ, lao động tự do, người nội trợ… chưa tiếp cận với chế độ BHXH Để đạt mục tiêu 50% lực lượng lao động tham gia BHXH, cần tăng cường công tác BHXH hai lĩnh vực: BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện Trong đó, lĩnh vực BHXH tự nguyện cịn mẻ chưa khai thác rộng rãi Sau năm triển khai BHXH tự nguyện, TP Sơn La có 0.6% số lao động thuộc đối tượng tham gia đóng góp vào quỹ BHXH tự nguyện Vấn đề cấp thiết đặt phải tìm giải pháp đưa BHXH tự nguyện đến với người lao động thành phố Sơn La, để đạt mục tiêu 50% người lao động nằm diện bao phủ BHXH đến năm 2020, đồng thời mở rộng lưới bảo vệ an sinh xã hội hưu trí, tử tuất đến ngày nhiều người lao động Hiện nay, chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề thành phố Sơn La, tác giả lựa chọn đề tài: “Phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn thành phố Sơn La” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng việc tham gia BHXH khả tham gia BHXH tự nguyện người lao động địa bàn thành phố Sơn La - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển BHXH tự nguyện thành phố Sơn La đến năm 2020 Kết cấu luận văn Ngồi phần tóm tắt, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bảng biểu, nội dung luận văn gồm phần: Chƣơng 1: Tổng quan công trình nghiên cứu BHXH tự nguyện Chƣơng 2: Cơ sở lý luận phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện Chƣơng 3: Thực trạng phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn thành phố Sơn La Chƣơng 4: Một số giải pháp phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện thành phố Sơn La CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BHXH TỰ NGUYỆN TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY 1.1 Các đề tài BHXH tự nguyện năm gần Từ năm 2010 đến có nhiều cơng trình nghiên cứu BHXH tự nguyện vấn đề có liên quan đến an sinh xã hội cho lao động khu vực phi thức địa phương nước Trong đặc trưng lao động phi thức, lao động nông, lâm nghiệp, lao động tự do… họ làm cơng việc khơng có giao kết hợp đồng cụ thể, thu nhập khơng ổn định, trình độ học vấn đa phần thấp, lí không tham gia BHXH bắt buộc… Đây đối tượng dễ gặp tổn thương thất nghiệp, tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp, hay khơng có thu nhập khả lao động… cần tiếp cận sách an sinh xã hội mà cụ thể BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện Tuy nhiên, nghiên cứu thực trạng BHXH tự nguyện chưa phổ biến sâu rộng đến tầng lớp nhân dân, chưa đáp ứng hết nhu cầu người lao động toán chế độ ngắn hạn 1.2 Định hƣớng nghiên cứu Những cơng trình nghiên cứu thực thời gian qua phản ánh xác xu hướng phát triển vấn đề tồn vấn đề an sinh xã hội cho người lao động không thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc Tuy nhiên, với đặc thù riêng tình hình kinh tế, trị điều kiện tự nhiên, xã hội, cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu thức BHXH tự nguyện thành phố Sơn La Để đánh giá cách cụ thể tiềm phát triển đề giải pháp phù hợp cho vấn đề phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện, qua nâng cao diện bao phủ an sinh xã hội đến tầng lớp nhân dân địa phương, đề xuất nghiên cứu đề tài: “Phát triển BHXH tự nguyện địa bàn thành phố Sơn La” CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 2.1 Phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện kinh tế thị trƣờng Nội dung phần khái niệm BHXH tự nguyện, phát triển BHXH tự nguyện nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển BHXH tự nguyện - Khái niệm BHXH tự nguyện: Bảo hiểm xã hội tự nguyện loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động tự nguyện tham gia, lựa chọn mức đóng phương thức đóng phù hợp với thu nhập để hưởng bảo hiểm xã hội - Phát triển BHXH tự nguyện thể trình thay đổi (tăng lên) số lượng tham gia, chất lượng bảo hiểm giai đoạn so với giai đoạn trước đó, thay đổi cấu đối tượng tham gia Qua đó, hiểu rằng, phát triển BHXH tự nguyện trước hết tăng lên số lượng người tham gia bảo hiểm, cấu đối tượng mở rộng, đối tượng tham gia bảo hiểm nhiều tầng lớp lao động, nhiều ngành nghề khác Đồng thời gia tăng chất lượng dịch vụ BHXH tự nguyện cải thiện chinh sách BHXH tự nguyện phạm vi từ điểm toàn quốc gia (Phạm Thị Lan Phương, (2014), Nghiên cứu phát triển BHXH tự nguyện người lao động địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc) Các tiêu chí phát triển BHXH tự nguyện * Tiêu chí mức độ gia tăng số lượng người tham gia BHXH tự nguyện * Tiêu chí gia tăng số tiền thu quỹ BHXH tự nguyện * Chất lượng BHXH tự nguyện * Phát triển chế độ sách BHXH tự nguyện * Sự đa dạng hóa cấu lao động Các nhân tố ảnh hưởng đến BHXH tự nguyện bao gồm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển BHXH tự nguyện theo chiều rộng nhân tố ảnh hưởng đến phát triển BHXH tự nguyện theo chiều sâu 2.3 BHXH tự nguyện số nƣớc giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 2.3.1 BHXH tự nguyện số nước giới Ở nước giới, BHXH tự nguyện đời tất yếu khách quan, đáp ứng nhu cầu ngày cao người dân ASXH, BHXH Ở số nước Pháp, Mỹ, Trung Quốc, BHXH tự nguyện có hình thức bảo hiểm hưu trí bổ sung, giúp người tham gia BHXH có mức hưởng cao hưu Hình thức BHXH tự nguyện cho nơng dân phổ biến Trung Quốc, Indonesia, Thổ Nhĩ Kỳ Ngồi ra, cịn có BHXH tự nguyện cho đối tượng lao động tự Các nước chia BHXH tự nguyện thành sách phù hợp với loại đối tượng 2.3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam - BHXH tự nguyện phải phát triển theo quy luật khách quan - Xây dựng sách BHXH tự nguyện phù hợp - Xác định rõ đối tượng tham gia - Áp dụng chế độ bảo hiểm phù hợp - Xây dựng hệ thống BHXH tự nguyện phải gắn với phát triển kinh tế CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BHXH TỰ TRÊN ĐỊA BÀN TP SƠN LA 3.1 Khái quát đặc điểm tình hình phát triển kinh tế - xã hội có ảnh hƣởng đến phát triển BHXH tự nguyện thành phố Sơn La 3.1.1 Đặc điểm tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Thành phố Sơn La với vị trí trung tâm kinh tế - trị tỉnh Sơn La Trong năm qua, kinh tế thành phố tiếp tục trì phát triển ổn định đạt tốc độ tăng trưởng hợp lý; cấu kinh tế, cấu sản xuất, cấu thành phần kinh tế chuyển dịch tích cực, hướng, tổ chức huy động có hiệu nguồn lực, tập trung đầu tư, chỉnh trang, nâng cấp hạ tầng sở đô thị, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao chất lượng tiêu chí thị loại III, hướng tới tiêu chí thị loại II Sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ có bước tiến đáng kể suất sản lượng Công tác giáo dục, y tế quan tâm phát triển mức An ninh, quốc phòng đảm bảo, thường xuyên có hoạt động ngoại giao với nước bạn Lào 3.1.2 Sơ lƣợc quan BHXH thành phố Sơn La Bảo hiểm xã hội thành phố Sơn La tỉnh Sơn La, thành lập theo Quyết định số 67/QĐ-TCCB ngày 22 tháng năm 1995 Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam Trên sở thống điều chuyển số phận công việc cán thuộc Phòng Lao động - Thương binh xã hội Liên Đoàn lao động thành phố Sơn La (trước tháng 10/2008 thị xã Sơn La) 3.1.3 Thực trạng nguồn lao động thuộc đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện thành phố Sơn La Về quy mô, dân số thành phố Sơn La tăng nhanh giai đoạn 2010 – 2015 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm mức 1% Dân số năm 2010 93,884 người, đến năm 2015, quy mơ dân số ước tính đạt 100 nghìn người Sự gia tăng dân số nhanh chóng dẫn đến số người độ tuổi lao động tăng, từ 56 nghìn người năm 2010 lên tới 60 nghìn người năm 2015 Về cấu, dân số nông thôn chiếm khoảng gần 1/3 dân số độ tuổi lao động Cụ thể lao động nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản chiếm tới 24.9% lực lượng lao động năm 2011, tăng lên 26% (2012), 27.1% (2013), 28% (2014) ước tính tăng lên đến 29% (2015), phân bố chủ yếu xã Chiềng Ngần, Chiềng Đen, Chiềng Cọ, Chiềng Xôm, Hua La phường Chiềng An, Chiềng Cơi 3.2 Thực trạng phát triển BHXH tự nguyện thành phố Sơn La 3.2.1 Các quy định BHXH tự nguyện hành 3.2.1.1 Các quy định pháp lý hành nhà nƣớc Bảo hiểm xã hội tự nguyện Mục nêu khái quát văn ban hành để quy định, hướng dẫn thực chi tiết BHXH tự nguyện nội dung có liên quan Bên cạnh cho biết đối tượng BHXH tự nguyện, nghĩa vụ quyền lợi đối tượng * Đối tượng BHXH tự nguyện Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện quy định khoản 5, Điều 2, Luật BHXH (2006): người không thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc * Nghĩa vụ - Người lao động đăng ký việc tham gia BHXH tự nguyện với tổ chức BHXH - Người lao động tham gia BHXH tự nguyện có trách nhiệm đóng tồn mức tiền tham gia đóng BHXH tự nguyện theo quy định * Quyền lợi - Được hưởng chế độ hưu trí hàng tháng: - Được hưởng trợ cấp lần nghỉ hưu: - Được hưởng BHXH lần không đủ điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng - Được hưởng chế độ tử tuất, gồm loại trợ cấp: Trợ cấp mai táng phí, trợ cấp lần - Được hưởng BHYT quỹ BHXH tự nguyện chi trả 3.2.1.2 Thực trạng công tác phát triển BHXH tự nguyện thành phố Sơn La Công tác phát triển BHXH tự nguyện BHXH thành phố Sơn La thực nội dung: mở rộng số lượng người tham gia BHXH tự nguyện tăng trưởng số tiền thu quỹ BHXH tự nguyện; việc chi trả chế độ BHXH bao gồm: hưu trí, tốn BHXH lần tử tuất Trong đó, thể nội dung đánh giá chất lượng phục vụ quan BHXH, việc thực thủ tục liên quan đến chi BHXH tính kịp thời cơng tác chi trả chế độ BHXH 3.2.2 Kết khảo sát đối tượng tham gia BHXH tự nguyện địa bàn thành phố Sơn La Trong phần này, tác giả đưa kết khảo sát 180 đối tượng thuộc diện tham gia BHXH tự nguyện, qua xu hướng người lao động có đến 77% người lao động hỏi có nguyện vọng tham gia BHXH tự nguyện, nhiên cịn khó khăn thu nhập, chưa hài lịng với chế độ sách hay tham gia hình thức BHNT khác ảnh hưởng đến việc người lao động tham gia BHXH tự nguyện 3.3 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển BHXH tự nguyện Thành phố Sơn La năm qua Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác phát triển BHXH tự nguyện đánh giá theo hai hướng: phát triển BHXH theo chiều rộng phát triển BHXH tự nguyện theo chiều sâu Qua nêu lên yếu tố ảnh hưởng đến BHXH tự nguyện theo hai hướng Trong đó, ảnh hưởng lớn đến phát triển BHXH tự nguyện theo hai hướng hệ thống chế độ sách BHXH tự nguyện, hiệu công tác truyền thông chất lượng phục vụ quan BHXH 3.4 Đánh giá chung kết quả, hạn chế nguyên nhân triển khai BHXH tự nguyện cho đối tƣợng lao động khu vực nhà nƣớc địa bàn phố Sơn La 3.4.1 Kết đạt Số lượng người tham gia BHXH tự nguyện tăng lên nhanh, từ 48 người vào năm 2010, đến hết năm 2014 có 231 người tham gia BHXH tự nguyện Số thu BHXH tự nguyện tăng lên nhanh chóng, từ 157 triệu năm 2010 lên tới số 893 triệu năm 2014 Bên cạnh đó, quyền lợi người tham gia BHXH đảm bảo, bắt đầu có đối tượng lĩnh lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng từ nguồn quỹ BHXH tự nguyện Đồng thời, quan BHXH chi trả trợ cấp BHXH lần cho người lao đồng có yêu cầu 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân * Hạn chế: - Tỷ lệ thu hút người lao động tham gia BHXH tự nguyện so với tiềm thấp - Thực chi trả BHXH lần chưa kịp thời - Việc tổ chức thu BHXH tự nguyện nhiều hạn chế * Nguyên nhân - Do nguồn nhân lực cịn ít, trình độ khơng đồng đều, chưa có cán chuyên trách BHXH tự nguyện - Cơ sở vật chất nhiều hạn chế, tảng CNTT yếu - Hệ thống đại lý thu hoạt động chưa hiệu - Công tác tuyên truyền, vận động cịn yếu - Chế độ sách BHXH tự nguyện chưa đủ hấp dẫn - Thu nhập trình độ nhận thức người dân chưa cao CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỐI TƢỢNG THAM GIA BHXH TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SƠN LA 4.1 Định hƣớng mục tiêu phát triển BHXH tự nguyện BHXH thành phố Sơn La giai đoạn 2015-2020 BHXH thành phố Sơn La xây dựng định hướng mục tiêu phát triển BHXH nói chung, BHXH tự nguyện nói riêng gồm nội dung sau: - Xây dựng đề án phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện giai đoạn 2015 – 2020 nhằm đề phương án cụ thể khuyến khích người lao động khu vực phi thức, lao động nơng, lâm, ngư nghiệp tham gia BHXH tự nguyện - Kiện toàn máy tổ chức thu BHXH tự nguyện, phát triển hệ thống đại lý thu BHXH tự nguyện xã, phường địa bàn thành phố - Ứng dụng sâu rộng tiện ích cơng nghệ thơng tin vào công tác tuyên truyền, quản lý đối tượng tham gia BHXH tự nguyện - Tổ chức tập huấn nghiệp vụ tuyên truyền cho tuyên truyền viên, đại lý thu BHXH tự nguyện - Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo cán làm công tác BHXH tự nguyện cách có hệ thống thống nhất, cán sở 4.2 Các giải pháp phát triển BHXH tự nguyện cho lao động thành phố Sơn La Qua phân tích, đánh giá nhận định trên, tác giả đề xuất số giải pháp cho vấn đề phát triển BHXH tự nguyện cho lao động thành phố Sơn La sau: - Đổi tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật BHXH tự nguyện - Đề xuất cắt giảm thủ tục hành chính, linh hoạt hóa qui trình thu, cấp sổ, chi BHXH tự nguyện - Xây dựng quy trình làm việc chặt chẽ, đào tạo đội ngũ nhân viên làm việc tận tình, chuyên nghiệp - Nâng cao chất lượng phục vụ quan BHXH đối tượng tham gia BHXH tự nguyện - Hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý đối tượng tham gia BHXH tự nguyện KẾT LUẬN Nhận thức vị trí, vai trị BHXH tự nguyện đời sống xã hội thành phố Sơn La, bất cập tồn khiến cho nhu cầu BHXH người dân chưa đáp ứng, luận văn sâu vào phân tích, làm rõ thêm sở lý luận BHXH tự nguyện; đánh giá nhân tố có ảnh hưởng đến lực cạnh tranh BHXH tự nguyện thị trường Định hướng phát triển BHXH tự nguyện địa phương đến năm 2020 đưa số giải pháp để phát triển BHXH tự nguyện thành phố Sơn La thời gian tới ... BHXH tự nguyện Chƣơng 2: Cơ sở lý luận phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện Chƣơng 3: Thực trạng phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn thành phố Sơn La Chƣơng 4: Một số giải pháp phát triển. .. PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 2.1 Phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện kinh tế thị trƣờng Nội dung phần khái niệm BHXH tự nguyện, phát triển BHXH tự nguyện nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển. .. TRÊN ĐỊA BÀN TP SƠN LA 3.1 Khái quát đặc điểm tình hình phát triển kinh tế - xã hội có ảnh hƣởng đến phát triển BHXH tự nguyện thành phố Sơn La 3.1.1 Đặc điểm tình hình phát triển kinh tế - xã hội