Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh và thực trạng xử lý vi phạm ở việt nam (tt)

9 10 0
Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh và thực trạng xử lý vi phạm ở việt nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i LỜI MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƢƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Error! Bookmark not defined 1.1 Khái niệm cạnh tranh Error! Bookmark not defined 1.2 Khái quát PLCT Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái quát đời LCT hànhError! Bookmark not defined 1.2.2 Những nội dung Error! Bookmark not defined 1.2.3 Những vai trò chủ yếu Error! Bookmark not defined 1.3 Khái quát pháp luật chống CTKLM Error! Bookmark not defined 1.3.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined 1.3.2 Vai trò .Error! Bookmark not defined 1.4 Khái quát hành vi CTKLM Error! Bookmark not defined 1.4.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined 1.4.2 Đặc điểm Error! Bookmark not defined 1.4.3 Các hình thức biểu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG XỬ LÝ VI PHẠM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNHError! Bookmark not defined 2.1 Tình hình CTKLM Error! Bookmark not defined 2.1.1 Bán giá thấp với mục đích CTKLM Error! Bookmark not defined 2.1.2 Khuyến mại với mục đích CTKLM Error! Bookmark not defined 2.1.3 Quảng cáo với mục đích CTKLM Error! Bookmark not defined 2.1.4 CTKLM lĩnh vực sở hữu công nghiệpError! Bookmark not defined 2.1.5 Bôi nhọ đối thủ cạnh tranh .Error! Bookmark not defined 2.1.6 Ép buộc khách hàng Error! Bookmark not defined 2.1.7 Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khácError! Bookmark not defined 2.1.8 Bán hành đa cấp bất Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng xử lý vi phạm CTKLM Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thực trạng xử lý thông qua Cục Quản lý cạnh tranhError! Bookmark not defined 2.2.2 Thực trạng xử lý thơng qua Tịa án Error! Bookmark not defined 2.3 Nhận xét chung Error! Bookmark not defined CHƢƠNG : ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật Error! Bookmark not defined 3.2 Hoàn thiện quy định thẩm quyền xử lýError! Bookmark not defined 3.3 Vấn đề sử dụng thực tiễn tƣ pháp (án lệ) Error! Bookmark not defined 3.4 Một số đề xuất khác Error! Bookmark not defined 3.4.1 Tăng cường đạo lý kinh doanh doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 3.4.2 Nâng cao ý thức tự bảo vệ người tiêu dùngError! Bookmark not defined 3.4.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Error! Bookmark not defined 3.4.4 Phát huy vai trò thương lượng hòa giải việc giải tranh chấp Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cạnh tranh không lành mạnh (CTKLM) ẩn số khó giải, việc hình thành hệ thống pháp luật cạnh tranh (PLCT) chống CTKLM có vai trị cần thiết nhằm bình đẳng hóa môi trường kinh doanh, thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động đầu tư, kinh doanh Các quy định pháp luật có vai trị điều tiết, cán cân để có kinh tế phát triển ổn định Xuất phát từ tình hình đó, tác giả chọn: “Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh thực trạng xử lý vi phạm Việt Nam” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Trong nhiều năm gần đây, có nhiều cơng trình khoa học, chương trình nghiên cứu quy mơ với phạm vi tiếp cận khác hướng đến phạm vi lý luận pháp luật nội dung Mục đích nghiên cứu Làm rõ mặt lý luận pháp luật, thực trạng việc giải vi phạm CTKLM xảy Việt Nam đồng thời đề số giải pháp để xử lý, hoàn thiện nội dung pháp luật vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Về mặt lý luận: Làm rõ mặt lý luận pháp luật chống CTKLM Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu, làm rõ loại hành vi, thực trạng đề xuất giải pháp để hoàn thiện pháp luật CTKLM Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: pháp luật CTKLM, thực trạng, biện pháp xử lý, giải tranh chấp Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: pháp luật CTKLM, phần nhiều nói đến Luật Cạnh tranh (LCT) hành, thực trạng biện pháp xử lý Việt Nam từ năm 2004 đến năm 2016 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích – tổng hợp, thống kê, lịch sử, so sánh luật học Kết cấu luận văn Gồm 03 chương: CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1 Khái niệm cạnh tranh “Cạnh tranh hiểu đấu tranh gay gắt liệt đối thủ thị trường nhằm giành giật điều kiện sản xuất nơi tiêu thụ hàng hóa dịch vụ có lợi Đồng thời cạnh tranh tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất, kinh tế, xã hội phát triển” 1.2 Khái quát PLCT “Hệ thống quy phạm pháp luật kiểm soát hành vi cạnh tranh chủ thể cạnh tranh thị trường quy định hoạt động tố tụng cạnh tranh” 1.2.1 Khái quát đời LCT hành Theo Nghị Quốc hội số 12 ngày 16/12/2002 “chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh, năm 2003”, Chính phủ giao Bộ Thương mại (nay Bộ Cơng thương) chủ trì soạn thảo dự án LCT Sau hoàn thành việc lấy ý kiến góp ý thống cao, Luật thơng qua ngày 03/12/2004, thức thi hành từ 01/7/2005 1.2.2 Những nội dung PLCT bao gồm nội dung sau: “Pháp luật kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh; Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh; pháp luật tố tụng cạnh tranh” 1.2.3 Những vai trò chủ yếu Thứ nhất, PLCT tạo lập sản xuất kinh doanh tự bình đẳng, lành mạnh, trung thực, cơng Thứ hai, PLCT bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp Thứ ba, PLCT bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thứ tư, PLCT thúc đẩy tiến trình hội nhập toàn cầu Việt Nam 1.3 Khái quát pháp luật chống CTKLM 1.3.1 Khái niệm “Pháp luật chống CTKLM quy phạm công cụ pháp luật Nhà nước ban hành nhằm chống lại hành vi CTKLM, đảm bảo quyền tự do, bình đẳng kinh doanh, bảo vệ lợi ích chủ thể sản xuất, kinh doanh, cung ứng dịch vụ tham gia cạnh tranh thị trường, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng lợi ích chung tồn xã hội” 1.3.2 Vai trị Bảo vệ tối đa quyền lợi tổ chức, cá nhân, đảm bảo CTLM, đưa họat động cạnh tranh vào khuôn khổ, chịu điều chỉnh pháp luật Làm lành mạnh hóa thị trường, hạn chế tiến tới loại bỏ hoàn toàn hành vi thiếu lành mạnh kinh doanh 1.4 Khái quát hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.4.1 Khái niệm Theo Điều 3, LCT: “CTKLM hành vi doanh nghiệp nhằm mục đích cạnh tranh trình kinh doanh trái với chuẩn mức thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng” 1.4.2 Đặc điểm Thứ nhất, chủ thể thực hành vi thuộc tất thành phần kinh tế Thứ hai, mục đích hành vi công vào doanh nghiệp cạnh tranh cụ thể, xác định Thứ ba, hành vi CTKLM khơng mang tính chất công Thứ tư, hành vi CTKLM nhằm gây phương hại gây phương hại cho quyền lợi chủ thể khác 1.4.3 Các hình thức biểu 1.4.3.1 Các hình thức biểu theo LCT năm 2004: bao gồm hình thức quy định Điều 39 LCT 1.4.3.2 Các hình thức biểu theo văn pháp luật khác Thứ nhất, lĩnh vực sở hữu công nghiệp chuyển giao công nghệ Thứ hai, lĩnh vực giá Thứ ba, lĩnh vực chứng khoán Thứ tư, lĩnh vực thương mại điện tử CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG XỬ LÝ VI PHẠM CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH 2.1 Tình hình CTKLM Năm 2016, Cục Quản lý cạnh tranh tiếp nhận 18 hồ sơ đề nghị tham vấn phản ánh hành vi CTKLM Trên thực tế, biểu chủ yếu hành vi phổ biến như: “ Bán giá thấp với mục đích CTKLM; khuyến mại với mục đích CTKLM; quảng cáo với mục đích CTKLM; CTKLM lĩnh vực sở hữu công nghiệp; bôi nhọ đối thủ cạnh tranh; ép buộc khách hàng; gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác; bán hàng đa cấp bất chính” 2.2 Thực trạng xử lý vi phạm CTKLM 2.2.1 Thực trạng xử lý thông qua Cục quản lý cạnh tranh Trong năm 2013, Cục ban hành định xử lý 20 vụ việc, thu cho ngân sách nhà nước tổng số tiền 650.000.000 đồng Năm 2014, Cục xử lý 05 vụ việc với tổng số tiền thu ngân sách 150.000.000 Năm 2015, Cục xử lý thức 21 vụ việc, thu ngân sách 1.843.500.000 đồng Năm 2016, Cục xử lý 20 trường hợp doanh nghiệp bán hàng đa cấp, thu 2.114.000.000 đồng 2.2.2 Thực trạng xử lý thơng qua Tịa án Ở nước ta, đương thường lựa chọn hình thức đệ đơn khiếu nại lên Tòa án giải pháp cuối nên phần lớn vụ việc Tòa án thụ lý giải liên quan đến sở hữu công nghiệp hàng giả, hàng nhái, sử dụng trái phép thương hiệu hồng hóa, xâm phạm quyền 2.3 Nhận xét chung Các quan giải tranh chấp CTKLM chưa phát huy hết lực để tương xứng với nhu cầu thực tế Thời gian khiếu kiện lên Cục Quản lý cạnh tranh dài, kết xử lý xử phạt hành nên mức độ răn đe chưa cao Nhược điểm biện pháp xử lý phán Tòa án thời gian xử lý vụ việc kéo dài, qua nhiều giai đoạn gây tâm lý nặng nề cho người khiếu kiện, khơng đảm bảo tính bảo mật cho doanh nghiệp cần giữ bí mật thơng tin Trên thực tế, pháp luật CTKLM có số điểm khơng rõ ràng, thiếu vắng quy định giải xung đột pháp lý phân định thẩm quyền quan thực thi CHƢƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM 3.1 Hồn thiện quy định pháp luật Thứ nhất, quy định thêm số hành vi coi CTKLM Thứ hai, sửa đổi LCT theo hướng bảo vệ người tiêu dùng Thứ ba, đề xuất địa áp dụng LCT Thứ tư, LCT cần đảm bảo tương thích, hài hịa với văn pháp luật khác có liên quan 3.2 Hoàn thiện quy định thẩm quyền xử lý Nên quy định rõ trách nhiệm, thẩm quyền việc giải tranh chấp thuộc Cục Quản lý cạnh tranh Tòa án Nâng cao lực, thẩm quyền Tòa án, Cục quản lý cạnh 3.3 Vấn đề sử dụng thực tiễn tƣ pháp (án lệ) Việc sử dụng thực tiễn tư pháp nên áp dụng cho vụ việc tương tự xảy sau 3.4 Một số đề xuất khác 3.4.1 Tăng cường đạo lý kinh doanh doanh nghiệp 3.4.2 Nâng cao ý thức tự bảo vệ người tiêu dùng 3.4.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật 3.4.4 Phát huy vai trò thương lượng hòa giải việc giải tranh chấp KẾT LUẬN Trong thực tế kinh tế Việt Nam nay, cạnh tranh yếu tố tất yếu tồn tại, đòn bẩy thúc đẩy kinh tế ngày tiến lên Tuy nhiên, đánh giá góc nhìn khác, mặt trái cạnh tranh đưa đến số vấn đề có tác động khơng tích cực kinh tế Bởi vậy, để có giải pháp nhằm đảm bảo việc cạnh tranh công bằng, hạn chế mặt trái cạnh tranh khơng lành mạnh pháp luật giải pháp quan trọng hữu hiệu Trong đó, Luật cạnh tranh yếu tố khơng thể thiếu hệ thống pháp luật cạnh tranh nhằm điều chỉnh hành vi vi phạm có xu ngày tăng lên số lượng, tính chất, mức độ, với mục tiêu bảo vệ quyền hợp pháp chủ thể, lợi ích người sử dụng sản phẩm lợi ích tồn xã hội Tham gia vào trình hội nhập quốc tế, kinh tế Việt Nam đứng trước nhiều hội lớn để phát triển hội nhập song gặp phải khơng khó khăn, thách thức Chính thế, hành vi cạnh tranh không lành mạnh gia tăng phương diện kinh tế nên pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh cần phải nghiêm túc thực cách chuẩn xác Mặt khác, Luật Cạnh tranh thời gian qua lộc nhiều bất cập không phù hợp với điều kiện kinh tế Việc sửa đổi, bổ sung để phù hợp với kinh tế với xu chung việc chống cạnh tranh không lành mạnh với mục đích xây dựng trì mơi trường cạnh tranh bình đẳng cần thiết Sau nghiên cứu, phân tích thực trạng cạnh tranh diễn thực tiễn Việt Nam, Luận văn mạnh dạn đưa số đề xuất để giài hành vi vi phạm, mang nhiều yếu tố tích cực cho trình điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh diễn phức tạp thực tế, góp phần bảo vệ quyền hợp pháp chủ thể thương trường Đó nhiệm vụ trọng tâm luận văn Luận văn nhiều thiếu sót hạn chế, tơi mong nhận đánh giá, nhận xét thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp độc giả ... PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG XỬ LÝ VI PHẠM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 2.1 Tình hình CTKLM Năm 2016, Cục Quản lý cạnh tranh tiếp... tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: pháp luật CTKLM, thực trạng, biện pháp xử lý, giải tranh chấp Vi? ??t Nam - Phạm vi nghiên cứu: pháp luật CTKLM, phần nhiều nói đến Luật Cạnh tranh. .. đến phạm vi lý luận pháp luật nội dung Mục đích nghiên cứu Làm rõ mặt lý luận pháp luật, thực trạng vi? ??c giải vi phạm CTKLM xảy Vi? ??t Nam đồng thời đề số giải pháp để xử lý, hoàn thiện nội dung pháp

Ngày đăng: 10/05/2021, 11:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan