1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực công chức cấp xã người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh sơn la (tt)

17 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 503,09 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰCError! Bookmark not defined 1.1 Công chức cấp xã ngƣời ngƣời dân tộc thiểu sốError! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm công chức cấp xã ngƣời dân tộc thiểu sốError! Bookmark not defined 1.1.2 Đặc điểm công chức cấp xã ngƣời dân tộc thiểu sốError! Bookmark not defined 1.1.3 Vai trị cơng chức cấp xã ngƣời dân tộc thiểu sốError! Bookmark not defined 1.2 Năng lực công chức cấp xã ngƣời dân tộc thiểu sốError! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm lực lực công chức cấp xã ngƣời dân tộc thiểu sốError! Bookmark not defined 1.2.2 Tiêu chí đánh giá lực công chức cấp xã ngƣời dân tộc thiểu sốError! Bookmark not defined 1.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới lực công chức cấp xã ngƣời dân tộc thiểu sốError! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CƠNG CHỨC CẤP XÃ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LAError! Bookmark not defined 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hố xã hội có ảnh hƣởng tới lực công chức cấp xã ngƣời DTTS địa bàn tỉnh Error! Bookmark not defined 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Error! Bookmark not defined 2.1.2 Đặc điểm an ninh - trị, kinh tế, văn hóa - xã hộiError! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng đội ngũ công chức cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Sơn La Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thực trạng trình độ đào tạo Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thực trạng phù hợp chuyên ngành đào tạo với vị trí cơng tác cơng chức cấp xã ngƣời DTTS địa bàn tỉnh Error! Bookmark not defined 2.2.3 Cơ cấu đội ngũ công chức cấp xã ngƣời DTTS theo giới tínhError! Bookmark not defined 2.2.4 Cơ cấu đội ngũ công chức cấp xã DTTS theo độ tuổi, thâm niên công tácError! Bookmark not defined 2.3 Yêu cầu lực công chức cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Sơn La Error! Bookmark not defined 2.4 Thực trạng lực công chức cấp xã người DTTS địa bàn tỉnh Sơn LaError! Bookmark not defined 2.4.1 Thực trạng kiến thức Error! Bookmark not defined 2.4.2 Thực trạng kỹ Error! Bookmark not defined 2.4.3 Thực trạng thái độ Error! Bookmark not defined 2.5 Đánh giá lực công chức cấp xã người DTTS địa bàn tỉnh Sơn LaError! Bookmark not defined 2.5.1 Điểm mạnh lực Error! Bookmark not defined 2.5.2 Điểm yếu lực Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA Error! Bookmark not defined 3.1 Phƣơng hƣớng nâng cao lực công chức cấp xã ngƣời DTTS địa bàn tỉnh Sơn La Error! Bookmark not defined 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực công chức cấp xã ngƣời DTTS địa bàn tỉnh Sơn La Error! Bookmark not defined 3.2.1 Cụ thể hóa tiêu chuẩn, cấu công chức cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La Error! Bookmark not defined 3.2.2 Chủ động quy hoạch công chức xã ngƣời dân tộc thiểu số theo chức danh Error! Bookmark not defined số Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined dân tộc thiểu số Trung tâm Bồi dƣỡng trị cấp huyện, trƣờng Chính trị tỉnh Error! Bookmark not defined 3.2.7 Đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao chất lƣợng dân số, giữ vững ổn định trị vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, tạo môi trƣờng xã hội tích cực nâng cao chất lƣợng cán bộ, cơng chức xã ngƣời dân tộc thiểu số Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết lựa chọn đề tài nghiên cứu Xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCC nhà nƣớc nội dung quan trọng cơng tác cải cách hành Từ vị trí, vai trị quan trọng đội ngũ CBCC cấp xã nói chung cơng chức cấp xã ngƣời DTTS nói riêng Những hạn chế, tồn đội ngũ công chức cấp xã ngƣời DTTS địa bàn tỉnh Xuất phát từ thực tế đó, tác giả lựa chọn đề tài “Năng lực công chức cấp xã người DTTS địa bàn tỉnh Sơn La” làm luận văn thạc sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu Một số cơng trình tiêu biểu có liên quan đến đề tài nhƣ: - Luận văn Thạc sĩ Trần Ánh Dƣơng: "Nâng cao lực quản lý nhà nước cán bộ, cơng chức quyền cấp xã tỉnh Hà Tĩnh nay" (năm 2006) - Luật văn Thạc sĩ Luật Nguyễn Thị Hậu: Nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC quyền cấp xã tỉnh Phú Thọ (năm 2004) - Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh: "Giải pháp nâng cao lực cán bộ, công chức cấp xã huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng n" (năm 2014) Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nêu đề cập vấn đề nâng cao chất lƣợng lực đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã Các cơng trình chủ yếu tập trung đánh giá chất lƣợng cán bộ, công chức nhƣ trình độ học vấn, chun mơn, chƣa đánh giá sâu sắc kỹ năng, thái độ cán bộ, công chức Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng khung lý thuyết lực công chức cấp xã ngƣời DTTS; - Xác định yêu cầu lực công chức cấp xã ngƣời DTTS tỉnh Sơn La; - Đánh giá thực trạng lực công chức cấp xã ngƣời DTTS địa bàn tỉnh Sơn La - Đề xuất định hƣớng giải pháp nâng cao lực công chức cấp xã ngƣời DTTS địa bàn tỉnh đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng năm tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Năng lực công chức cấp xã ngƣời DTTS - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đánh giá lực công chức cấp xã ngƣời DTTS công tác UBND cấp xã địa bàn tỉnh + Về không gian nghiên cứu: Các xã, phƣờng, thị trấn địa bàn tỉnh + Thời gian nghiên cứu: Phân tích thực trạng đánh giá lực công chức cấp xã ngƣời DTTS địa bàn tỉnh từ năm 2014 đến 2016 kiến nghị giải pháp nâng cao lực công chức cấp xã ngƣời DTTS địa bàn tỉnh đến năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu - Xây dựng khung lý thuyết, quy trình nghiên cứu - Phƣơng pháp thu thập liệu: Phƣơng pháp sơ cấp thu thập thông qua hệ thống văn bản, nghiên cứu, số liệu, báo cáo,…Phƣơng pháp thứ cấp thu thập thông qua vấn, điều tra khảo sát Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, kết cấu luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận lực nâng cao lực công chức cấp xã ngƣời DTTS Chƣơng 2: Phân tích thực trạng lực nâng cao lực công chức cấp xã ngƣời DTTS địa bàn tỉnh Sơn La Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng số giải pháp nhằm nâng cao lực công chức cấp xã ngƣời DTTS địa bàn tỉnh Sơn La CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CỦA CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Công chức cấp xã ngƣời ngƣời dân tộc thiểu số 1.1.1 Khái niệm công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Công chức cấp xã ngƣời dân tộc thiểu tỉnh Sơn La ngƣời DTTS đƣợc tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc, gồm chức danh: Trƣởng Công an; Chỉ huy trƣởng Quân sự; Văn phịng - thống kê; Địa - xây dựng - đô thị môi trƣờng (đối với phường, thị trấn) địa - nơng nghiệp - xây dựng mơi trƣờng (đối với xã); Tài - kế tốn; Tƣ pháp - hộ tịch; Văn hóa - xã hội 1.2.2 Đặc điểm công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Là ngƣời gần dân, sát dân, trực tiếp triển khai đƣờng lối Đảng, sách pháp lụât Nhà nƣớc đến nhân dân Đa số xuất phát từ sở (ngƣời địa phƣơng), họ vừa trực triếp tham gia lao động lao động sản xuất, vừa ngƣời hƣớng dẫn nhân dân địa phƣơng phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo Họ có điều kiện thuận lợi để học tập nâng cao trình độ nên họ thƣờng gặp nhiều khó khăn cơng tác sống đời thƣờng Trình độ, lực đội ngũ cơng chức cấp xã ngƣời DTTS bƣớc đƣợc nâng lên nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn theo quy định Đội ngũ công chức cấp xã ngƣời DTTS thƣờng công tác địa bàn phức tạp, chịu nhiều sức ép từ nhiều phía, nên nguy mắc sai lầm cao; khu vực miền núi, biên giới có vị trí chiến lƣợc an ninh, quốc phịng nên công chịu nhiều tác động chống phá, đe dọa, lôi kéo lực thù địch, không giữ đƣợc lĩnh trị vững vàng bị lợi dụng dẫn đến vi phạm kỷ luật 1.2.3 Vai trò công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Cơng chức cấp xã ngƣời DTTS ngƣời có vị trí, vai trị quan trọng việc ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội sở, tăng cƣờng khối đại đoàn kết toàn dân, tạo điều kiện phát huy tính tự quản cộng đồng dân cƣ, cầu nối quyền cấp xã nhân dân 1.3 Năng lực công chức cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số 1.3.1 Khái niệm lực lực công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Năng lực công chức công chức cấp xã ngƣời DTTS khả để làm đƣợc công việc đƣợc giao, đề xuất xử lý tình cơng việc theo chức nhiệm vụ đƣợc giao công việc phát sinh Năng lực công chức cấp xã ngƣời DTTS tổng thể kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc cơng chức cấp xã ngƣời DTTS 1.3.2 Tiêu chí đánh giá lực công chức cấp xã người dân tộc thiểu số 1.3.2.1 Tiêu chí kiến thức (1) Trình độ đào tạo: Gồm trình độ chun mơn đạt chuẩn theo quy định từ Trung cấp trở lên phù hợp chuyên ngành đào tạo với yêu cầu thực tế công việc (2) Kiến thức chuyên môn nghiệp vụ gồm: Các kiến thức quản lý nhà nƣớc, chuyên môn nghiệp vụ Kiến thức để nắm mục tiêu đối tƣợng quản lý, hệ thống nguyên tắc chế quản lý nghiệp vụ thuộc Comment [HHDT1]: NÊN VIẾT TẮT CỤM TỪ NÀY, KHÔNG VIẾT TẮT Ở TÊN ĐỀ TÀI, TÊN CHƢƠNG CÕN CÁC MỤC CÓ THỂ VIẾT TẮT phạm vi phụ trách (3) Hiểu biết pháp luật gồm: Am hiểu sách pháp luật Nhà nƣớc lĩnh vực đƣợc phân công; thông hiểu thủ tục hành (TTHC), nghiệp vụ yêu cầu chức danh 1.3.2.2 Tiêu chí kỹ (1) Kỹ tƣ khả chủ động nghiên cứu chuyên môn nghiệp vụ văn liên quan đến chuyên môn nghiệp vụ; khả phát vấn đề tham mƣu giải vấn đề cách tự tin, sáng tạo, pháp luật; khả tổng hợp xây dựng báo cáo (2) Kỹ lập kế hoạch gồm tiêu chí: Xác định đƣợc công việc cần làm ngày/tuần/tháng/ năm xây dựng lịch làm việc, kế hoạch công tác; biết xây dựng phƣơng án, kế hoạch, thể loại văn cụ thể đảm bảo chất lƣợng (3) Kỹ tổ chức gồm tiêu chí: Thực cơng việc xác định theo lịch, lƣu ý có thứ tự ƣu tiên; kịp thời báo cáo, đề xuất, xin ý kiến đạo lãnh đạo đơn vị vƣớng mắc, khó khăn q trình thực nhiệm vụ; kết thực công việc đƣợc đảm nhận (4) Kỹ làm việc với ngƣời gồm tiêu chí: Khả giao tiếp, trình bày vấn đề rõ ràng, lô-gic; biết lắng nghe để hiểu mong đợi đối tác, nhân dân; khả thuyết phục cấp trên, đồng nghiệp nhân dân; chia sẻ kinh nghiệm nghiệp vụ chuyên môn với đồng nghiệp đơn vị 1.3.2.3 Tiêu chí thái độ làm việc (1) Nhận thức công việc, đƣợc đánh giá tiêu chí: Hiểu đƣợc tầm quan trọng cơng việc thay đổi công việc thực tế tƣơng lai, sẵn sàng đáp ứng thay đổi; xác định khó khăn thách thức cơng việc hội để phát triển đổi (2) u thích tự hào với cơng việc, gồm tiêu chí: Thấy u thích cơng việc chun mơn có nhiều áp lực; Sử dụng hiệu thời gian làm việc (3) Thái độ ứng xử thực thi nhiệm vụ, gồm tiêu chí: Ứng xử mực với cấp với đồng nghiệp đơn vị; tôn trọng, lịch với nhân dân; giải TTHC, công việc liên quan đến ngƣời dân minh bạch, xác, pháp luật 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới lực công chức cấp xã người dân tộc thiểu số - Yếu tố thuộc thân công chức: Tố chất công chức; thể trạng, thể lực, tinh thần; động lực làm việc; yếu tố đặc trƣng văn hóa ngƣời dân tộc thiểu số - Yếu tố thuộc đơn vị sử dụng công chức: Công tác tuyển dụng sử dụng công chức; đào tạo bồi dƣỡng; đánh giá đãi ngộ; điều kiện đảm bảo Comment [HHDT2]: Bổ sung thêm hai yếu tố đơn vị sử dụng công chức thi hành công vụ; hội thăng tiến: - Các yếu tố khác: Xuất phát từ đặc điểm tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội địa phƣơng; cấu dân; chế độ sách nhà nƣớc công chức cấp xã ngƣời DTTS CHƢƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hố xã hội có ảnh hƣởng tới lực công chức cấp xã ngƣời DTTS địa bàn tỉnh 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Sơn La tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội 320 km phía Tây Bắc; có 250 Km đƣờng biên giới với nƣớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào với cửa quốc gia Lóng Sập Chiềng Khƣơng Có tổng diện tích tự nhiên 14.174 km2, tỉnh có 11 huyện, 01 thành phố (trong có 05 huyện nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chính phủ); 204 xã, phƣờng, thị trấn với 3.324 bản, tiểu khu, tổ dân phố Theo thống kê đến năm 2016 dân số toàn tỉnh 1.199.468 ngƣời, mật độ dân số 80 ngƣời/km2 Tỉnh Sơn La có 12 dân tộc anh em sinh sống, DTTS chiếm tỷ lệ 80% 2.1.2 Đặc điểm an ninh - trị, kinh tế, văn hóa - xã hội Trong năm qua cơng tác quốc phịng an ninh thƣờng xuyên đƣợc Comment [HHDT3]: Rút gọn đặc điểm tự nhiên khoảng trang nêu rõ ảnh hƣởng nhƣ tới tinh chất công việc, yêu cầu lực công chức cấp xã ngƣời DTTS Comment [HHDT4]: Nên chuyển bảng khai thác vấn đề đặc trƣng DTTS địa bàn, điều ảnh hƣởng tới công việc nhƣ yêu cầu lực đội ngũ CC cấp xã huyện quan tâm củng cố, đảm bảo giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội, an ninh biên giới đƣợc giữ vững, tăng cƣờng khối đoàn kết dân tộc Các hoạt động văn hóa thể dục thể thao phát triển số lƣợng, chất lƣợng, công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, thực chủ trƣơng đƣờng lối, sách Đảng nhà nƣớc Kinh tế trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng khá; hoàn thành tiêu phát triển kinh tế - xã hội 2.2 Thực trạng đội ngũ công chức cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Sơn La 2.2.1 Thực trạng trình độ đào tạo Số lƣợng cơng chức có trình độ trung cấp trở lên chiếm đa số tổng số cơng chức cấp xã tồn tỉnh; số cơng chức chƣa có trình độ chun mơn nghiệm vụ ngày giảm (từ 25,48% năm 2014 9,07% năm 2016) 2.2.2 Thực trạng phù hợp chun ngành đào tạo với vị trí cơng tác công chức cấp xã người DTTS địa bàn tỉnh Về cơng chức đƣợc bố trí vị trí cơng việc phù hợp với trình độ chun môn đƣợc đào tạo.Tỷ lệ tăng qua năm, tỷ lệ cơng chức có chun ngành khơng phù hợp ngày giảm (từ 19,48% năm 2014 17,02% năm 2016) 2.2.3 Cơ cấu đội ngũ công chức cấp xã người DTTS theo giới tính Chiếm phần lớn nam giới độ chênh lệch số lƣợng nam giới nữ giới đội ngũ công chức ngƣời DTTS tỉnh cịn lớn, khơng có thay đổi nhiều năm qua 2.2.4 Cơ cấu đội ngũ công chức cấp xã DTTS theo độ tuổi, thâm niên công tác Độ tuổi dƣới 45 tuổi chiếm tỷ lệ cao 70%, có độ tuổi cao 45 tuổi giảm dần, cụ thể: năm 2014 29.46%; năm 2016 25.90% Về thâm niên công tác dƣới 20 năm chiếm tỷ lệ 70% tăng dần qua năm, thâm niên công tác 20 năm chiếm tỷ lệ 20% giảm dần qua năm (năm 2014 28.63% ; năm 2016 25.33% ) 2.3 Yêu cầu lực công chức cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Sơn La Yêu cầu lực theo thang điểm đánh giá từ - (trong đó: 0.00 - 0.99: Rất yếu; 1.00 -1.99: Yếu; 2.00 - 2.99: Trung bình; 3.00 - 3,99: Khá; 4.00 - 5.00: Tốt) phải đạt từ 4.00 điểm trở lên; riêng yêu cầu trình độ đào tạo gồm hai tiêu chí trình độ đào tạo từ trung cấp trở lên chuyên ngành đào tạo phù hợp với vị trí cơng tác phải đạt yêu cầu tối đa 5.00 2.4 Thực trạng lực công chức cấp xã người DTTS địa bàn tỉnh Sơn La 2.4.1 Thực trạng kiến thức a Nhóm kiến thức trình độ đào tạo * Về trình độ đào tạo: Trình độ trung cấp trở lên đạt 90,92%, cịn khoảng 10% cơng chức chƣa có trình độ đạt chuẩn, cần phải đƣợc đào tạo để nâng cao trình độ, đáp ứng u cầu cơng việc * Về chuyên ngành đào tạo: Tỷ lệ đạt 72,96%, cịn gần 28% cơng chức có chun ngành đào tạo chƣa phù hợp với vị trí cơng tác b Nhóm kiến thức chun mơn * Kiến thức quản lý nhà nước, chuyên môn nghiệp vụ: Tiêu chí đáp ứng đƣợc yêu cầu tại, thiếu hụt 0.51 đáp ứng yêu cầu đòi hỏi đến năm 2020, cần phải tiếp tục đƣợc bồi dƣỡng, nâng cao kiến thức quản lý nhà nƣớc chuyên môn nghiệp vụ * Nắm mục tiêu đối tượng quản lý, hệ thống nguyên tắc chế quản lý nghiệp vụ thuộc phạm vi phụ trách: Đƣợc đánh giá trung bình 3.57 mức điểm đánh giá cho thấy tiêu chí đáp ứng yêu cầu tại, thiếu hụt 0.41 đáp ứng yêu cầu tƣơng lai c Nhóm kiến thức hiểu biết pháp luật * Am hiểu sách pháp luật Nhà nước lĩnh vực phân công: Điểm đánh giá bình quân 3.90 đáp ứng yêu cầu tại, chƣa đáp ứng yêu cầu tƣơng lai, cần phải đƣợc bồi dƣỡng * Thông hiểu thủ tục hành chính, nghiệp vụ ngành quản lý: Điểm đánh giá bình quân 3.27 chƣa đạt yêu cầu Đây thiếu hụt lớn cấp thiết phải nâng cao kiến thức lĩnh vực 2.4.2 Thực trạng kỹ a Kỹ tư tổng hợp * Khả tư phát vấn đề tham mưu đề xuất giải công việc vấn đề cách tự tin, sáng tạo, pháp luật: Kết điều tra cho thấy điểm trung bình 3.47 thể kỹ hạn chế, đáp ứng yêu cầu tại, cần phải bổ sung, nâng cao để đáp ứng yêu cầutrong tƣơng lai * Khả tổng hợp xây dựng báo cáo: Kết điều tra cho thấy điểm đánh giá tiêu chí chƣa đạt yêu cầu (3.55) b Kỹ lập kế hoạch công tác * Xác định công việc cần làm ngày/tuần/tháng/năm xây dựng lịch làm việc, kế hoạch công tác: Theo kết điều tra điểm bình quân 3.08 Điều cho thấy cơng chức chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch công tác * Xây dựng phương án, kế hoạch, thể loại văn cụ thể đảm bảo chất lượng: Điểm trung bình 3.32, kỹ chƣa đạt yêu cầu tƣơng lai c Kỹ tổ chức * Thực công việc xác định theo lịch, có thứ tự ưu tiên: Kết đánh giá nhƣ sau: Công chức/lãnh đạo/ngƣời dân: 3.58 - 3.56 – 3.51 nhƣ kỹ đáp ứng đƣợc yêu cầu tại, cần phải tiếp tục bồi dƣỡng * Kịp thời báo cáo, đề xuất, xin ý kiến đạo lãnh đạo khó khăn vướng mắc q trình thực nhiệm vụ: Kết điều tra cho thấy điểm trung bình 3.51 Vì tiêu chí cần phải nâng cao để đáp ứng yêu cầu d Kỹ làm việc với người * Khả giao tiếp trình bày vấn đề rõ ràng, lơ gic; khả thuyết phục cấp trên, đồng nghiệp nhân dân: Kết đánh giá nhóm kỹ có điểm trung bình 3.66 cho thấy kỹ công chứcđã đáp ứng yêu cầu * Biết lắng nghe để hiểu mong đợi đối tác, nhân dân: Điểm trung bình 3.47 cho thấy số điểm chênh lệch nhiều tiêu chí chƣa đáp ứng yêu cầu * Có thể làm việc với nhiều người có cá tính khác nhau: Kết điều tra điểm bình quân 3.7 cho thấy kỹ công chức đạt yêu cầu nhƣng cần phải tiếp tục trau dồi bồi dƣỡng để đáp ứng yêu cầu chiến lƣợc đến năm 2020 * Chia sẻ kinh nghiệm nghiệp vụ chuyên môn với đồng nghiệp: Kết điều tra điểm trung bình 3.45 đạt yêu cầu 2.4.3 Thực trạng thái độ a Nhận thức công việc: * Nhận thức công việc thay đổi công việc thực tế tương lai: Kết điều tra cho điểm trung bình 3.59 với kết nhƣ trên, tiêu chí chƣa đạt * Sẵn sàng đáp ứng thay đổi: Kết điều tra điểm trung bình 3.49 nhƣ đội ngũ công chức phải chủ động nghiên cứu, nâng cao trình độ chun mơn để sẵn sàng thích nghi đáp ứng thay đổi liên quan đến cơng việc * Xác định khó khăn thách thức công việc hội để phát triển đổi mới: Điểm trung bình 3.40 với kết nhƣ trên, công chức chƣa đạt yêu cầu tiêu chí b Yêu thích, tự hào với cơng việc * u thích cơng việc chun mơn có nhiều áp lực: Cả đối tƣợng đƣợc hỏi đánh giá cao yêu thích cơng việc cơng chức với điểm số mức đạt 3.79 - 3.71 - 3.76; kết điều tra cho ta thấy tiêu chí cơng chức đạt yêu cầu * Tự hào công chức thuộc UBND cấp xã: Thực tế đƣợc phản ánh qua kết điều tra, công chức, lãnh đạo ngƣời dân đánh giá mức điểm 4.00 Với kết nhƣ vậy, công chức đạt yêu cầu tiêu chí * Sử dụng thời gian làm việc hiệu quả: Kết đánh giá điểm trung bình 3.44 cho thấy việc sử dụng thời gian làm việc công chức thuộc UBND cấp xã chƣa hiệu quả, chƣa đáp ứng yêu cầu tƣơng lai c Thái độ ứng xử thực thi nhiệm vụ * Ứng xử cấp với đồng nghiệp đơn vị: Kết đánh giá cho mức điểm cao 4.00, với kết cho thấy khả ứng xử với đồng nghiệp công chức thuộc UBND cấp xã đáp ứng yêu cầu * Ứng xử với nhân dân (tôn trọng, lịch với nhân dân): Điểm trung bình 3.93 chƣa đáp ứng yêu cầu * Giải TTHC, công việc liên quan đến người dân minh bạch, xác, pháp luật: Kết điều tra điểm trung bình 3.41 phản ánh thực tế tình trạng giải TTHC ngƣời dân UBND cấp xã chƣa đáp ứng yêu cầu 2.5 Đánh giá lực công chức cấp xã ngƣời DTTS địa bàn tỉnh Sơn La 2.5.1 Điểm mạnh lực - Năng lực cấp xã ngƣời DTTS thuộc UBND cấp xã đƣợc nâng lên nhờ đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng trình độ chun mơn, kiến thức kỹ năng, kinh nghiệm công tác lực thực thi công vụ (trung cấp trở lên chiếm 56,37% ; chuyên ngành đào tạo phù hợp với vị trí cơng tác đảm nhận 83,98% ) - Công chức cấp xã ngƣời DTTS có kỹ tƣ duy, kỹ lập kế hoạch công tác, kỹ thực thi nhiệm vụ, kỹ làm việc với ngƣời đáp ứng yêu cầu Đã nhận thức đƣợc công việc thay đổi công việc thực tế tƣơng lai; có u thích tự hào với công việc; thái độ ứng xử thực thi nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu 2.5.2 Điểm yếu lực - Về kiến thức: Còn 43,63% tỷ lệ công chức cấp xã ngƣời DTTS chƣa đáp ứng chuẩn; 17,02% cơng chức có chun ngành đào tạo chƣa phù hợp với vị trí cơng tác đảm nhận Cịn nhiều cơng chức kiến thức chun môn, kiến thức hiểu biết pháp luật chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc - Về kỹ công chức đáp ứng đƣợc yêu cầu (05 nhóm, 14 tiêu chí); chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đòi hỏi hành chuyên nghiệp, quy đại yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Việc học tập, nâng cao trình độ cơng chức cịn hình thức - Về thái độ làm việc: việc nhận thức đƣợc thay đổi cơng việc cịn chƣa đầy đủ chƣa thực chuẩn bị để sẵn sàng chấp nhận thay đổi đó; chƣa cảm nhận đƣợc đòi hỏi áp lực hội nhập quốc tế, yêu cầu áp lực trình cơng nghiệp hố, đại hố quan hành đội ngũ cơng chức hành nhà nƣớc 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế lực 2.5.3.1 Nguyên nhân thuộc công chức cấp xã người DTTS - Số lƣợng công chức DTTS cấp xã chủ yếu đƣợc hình thành chỗ phần lớn xuất phát điểm từ phong trào quần chúng lên, số chƣa đƣợc đào tạo học vấn, chuyên môn nghiệp vụ - Năng lực tƣ kỹ làm việc số công chức cịn hạn chế; Tích tích cực, tự giác khơng công chức ngƣời DTTS chƣa cao - Một số cơng chức chƣa có tinh thần trách nhiệm cao với công việc, chƣa thực “ công bộc” dân Đội ngũ công chức cấp xã ngƣời DTTS bị chi phối, ảnh hƣởng phong tục tập quán làng quê, nét văn hóa sắc riêng đặc thù địa phƣơng, dòng họ 2.5.3.2 Nguyên nhân thuộc đơn vị sử dụng công chức - Chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng đội ngũ công chức ngƣời DTTS hệ thống trị cấp sở, đạo chƣa có trọng tâm, trọng điểm chƣa thể tâm cao - Công tác tuyển dụng sử dụng cơng chức ngƣời DTTS cịn nhiều bất cập, tình trạng cơng chức đƣợc bố trí trái ngành nghề đƣợc đào tạo phổ biến; công tác đào tạo bồi dƣỡng nhiều năm qua cịn màng tính hình thức; nội dung, chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng chƣa thiết thực, thiên lý luận - Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát; công tác đánh giá, xếp loại công chức năm thực chƣa nghiêm túc, có mặt cịn hạn chế - Chính sách tiền lƣơng chƣa phù hợp, chƣa tƣơng xứng với nhiệm vụ, chƣa đảm bảo sống cơng chức; chƣa có sách đãi ngộ công chức - Điều kiện kinh tế xã hội địa phƣơng cịn nhiều khó khăn; sở vật chất trang thiết bị, kinh phí phục vụ cơng tác xã nhiều hạn chế 2.5.3.3 Nguyên nhân khách quan khác - Sơn La tỉnh miền núi, biên giới, có nhiều đồng bào DTTS sinh sống, tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội cịn tiềm ẩn nhiều nguy cơ, diễn biến phức tạp, khó lƣờng; - Qúa trình triển khai, tổ chức thực chủ trƣơng sách Đảng, Nhà nƣớc phát triển kinh tế - xã hội miền núi; xây dựng hệ thống trị sở; đội ngũ cán bộ, công chức ngƣời DTTS chƣa đồng - Một số sách cán bộ, cơng chức ngƣời DTTS nói chung chậm đƣợc hoàn thiện CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA 3.1 Phƣơng hƣớng nâng cao lực công chức cấp xã ngƣời DTTS địa bàn tỉnh Sơn La Phấn đấu 100% cán bộ, cơng chức đƣợc chuẩn hóa trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trình độ lý luận trị theo vị trí đảm nhận Nâng cao ý thức trách nhiệm, lực thực thi công vụ công chức Phấn đấu đến năm 2020, 80% cán bộ, công chức cấp xã đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ Đào tạo đào tạo lại, bồi dƣỡng tập huấn cho 100% cán bộ, công chức cấp xã ngƣời DTTS, có 50% có trình độ cao đẳng, đại học Duy trì bƣớc tăng tỷ lệ cán bộ, công chức, viên chức, tỷ lệ cán lãnh đạo cấp ngƣời DTTS sở đảm bảo chất lƣợng thực theo Quyết định số 402/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 Thủ tƣớng Chính phủ 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực công chức cấp xã người DTTS địa bàn tỉnh Sơn La 3.2.1 Cụ thể hóa tiêu chuẩn, cấu cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La Tiêu chuẩn, cấu phải gắn liền với tiêu chuẩn củng cố hệ thống trị sở Đảng tiêu chuẩn công chức cấp xã miền núi Nhà nƣớc quy định Thực đồng khâu: chủ trƣơng, xây dựng tiêu chuẩn, dự thảo văn quy định; xin ý kiến, trình UBND tỉnh ban hành 3.2.2 Chủ động quy hoạch công chức xã người dân tộc thiểu số theo chức danh Công tác quy hoạch công chức cấp xã ngƣời DTTS không nhiệm vụ đơn vị cụ thể, tầm vi mô việc đánh giá, lựa chọn đƣa vào danh sách quy hoạch, mà phải cấp vĩ mô (Trung ương, tỉnh) việc xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực nói chung, với cấu ngành, lĩnh vực đồng Xác định rõ yếu tố khách quan, chủ quan tác động đến chất lƣợng quy hoạch Xây dựng quy hoạch chặt chẽ, xác định đối tƣợng, công khai rõ ràng Bố trí, sử dụng cơng chức phải xuất phát từ yêu cầu công việc, sở công việc tiến hành chọn ngƣời có đủ tiêu chuẩn, lực, làm việc có hiệu quả, có uy tín; phải bảo đảm tiêu chuẩn công chức cấp xã quy định Thông tƣ số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 Bộ Nội vụ; phải đảm bảo tính ổn định, tính đồng bộ, tính liên tục; cơng chức diện quy hoạch có điều kiện hội phấn đấu nhƣ nhau, ngƣời có đủ tiêu chuẩn, lực chiều hƣớng phát triển tốt bố trí, sử dụng ngƣời Cơng tác đánh giá phải đảm bảo đƣợc nguyên tắc khách quan, công gắn với tiêu chuẩn chức danh; dựa vào kết thực thi công vụ; gắn liền với hình thức xử lý kỷ luật khen thƣởng Công tác khen thƣởng cần đảm bảo khen ngƣời, việc Khi tiến hành kỷ luật công chức phải dựa tiêu chuẩn quy định để xem xét, khơng tuỳ tiện, khơng cảm tính Kỷ luật công chức phải đảm bảo yêu cầu: cơng khai; dân chủ; bình đẳng; có tham gia công chức Tỉnh cần đầu tƣ thêm kinh phí để chi cho cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng Các huyện tiếp tục thực có hiệu kế hoạch mở lớp học bổ túc văn hóa để sớm hồn thành phổ cập trung học phổ thơng cho cán bộ, cơng chức quyền cấp xã Thực tốt quy định chế độ cho cán bộ, công chức thời gian học, tạo điều kiện tốt để họ an tâm học tập Tăng cƣờng mở lớp đào tạo tập trung cho cán bộ, công chức quyền cấp xã đƣơng chức kế cận, mở lớp chức huyện cụm gồm số huyện để sớm phổ cập trình độ trung cấp chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức cấp xã Tăng cƣờng mở lớp bồi dƣỡng ngắn ngày kiến thức quản lý nhà nƣớc, quản lý kinh tế, kiến thức quản lý chuyên ngành; thăm quan học tập kinh nghiệm dân tộc thiểu số Trung tâm Bồi dưỡng trị cấp huyện, trường Chính trị tỉnh Đổi nội dung, chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng, trƣớc hết phải lấy việc chuẩn hóa cán làm xây dựng chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng thống hệ thống trƣờng Nội dung đào tạo phải thiết thực, phù hợp với yêu cầu đổi loại cán bộ, trọng phẩm chất đạo đức kiến thức, lý luận thực tiễn, bồi dƣỡng kiến thức hƣớng dẫn kỹ thực hành Đổi nâng cao lực giảng dạy cho đội ngũ giảng viên Trang bị kiến thức kỹ quản lý hành cho đội ngũ giảng viên 3.2.7 Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao chất lượng dân số, giữ vững ổn định trị vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, tạo mơi trường xã hội tích cực nâng cao chất lượng cán bộ, công chức xã người dân tộc thiểu số Chuyển đổi toàn diện cấu nơng nghiệp theo hƣớng hàng hóa, quy mơ lớn tập trung sức cạnh tranh cao, hiệu bền vững Phát triển kết cấu hạ tầng làm động lực phát triển đời sống nhân dân, bố trí lại dân cƣ theo quy hoạch sản xuất mục tiêu quốc phịng an ninh, xây dựng thơn, theo quy hoạch nông thôn Tiếp tục tổ chức thực có hiệu sách an sinh xã hội Phát triển giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, xã hội; giữ vững trật tự an toàn xã hội, an ninh trị 3.3 Kiến nghị - Nhà nƣớc phải thay đổi sách tiền lƣơng đội ngũ cán bộ, cơng chức quan hành nhà nƣớc, đặc biệt cấp sở - Cần có sách hỗ trợ để với ngân sách địa phƣơng bảo đảm điều kiện cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức sở, kể đào tạo nguồn, đào tạo chuẩn hóa đào tạo nâng cao trình độ - Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, hồn thiện văn có liên quan đến tổ chức máy quyền quyền sở; chế độ, sách đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, ... nâng cao lực công chức cấp xã ngƣời DTTS địa bàn tỉnh Sơn La CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CỦA CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Công chức cấp xã ngƣời ngƣời dân tộc thiểu số 1.1.1... HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA 3.1 Phƣơng hƣớng nâng cao lực công chức cấp xã ngƣời DTTS địa bàn tỉnh Sơn La Phấn đấu... THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hố xã hội có ảnh hƣởng tới lực công chức cấp xã ngƣời DTTS địa bàn tỉnh 2.1.1

Ngày đăng: 10/05/2021, 11:11

w