TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ HỌC TẬP TRỰC TUYẾN – LMS

42 8 0
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ HỌC TẬP TRỰC TUYẾN – LMS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ HỌC TẬP TRỰC TUYẾN – LMS Đà Nẵng - 2020 MỤC LỤC TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu DUT 1.2 Giới thiệu hệ thống LMS-DUT CHỨC NĂNG CỦA GIẢNG VIÊN 2.1 Đăng nhập hệ thống 2.2 Quản lý hồ sơ cá nhân 2.3 Tổ chức quản lý hoạt động sinh viên 2.4 Tổ chức quản lý hoạt động khóa học 2.5 Quản lý ngân hàng đề thi – câu hỏi 12 2.6 Sao lưu phục hồi 13 CHỨC NĂNG CỦA SINH VIÊN 14 3.1 Quản lý hồ sơ cá nhân 14 3.2 Tham gia khóa học 15 3.3 Làm kiểm tra 17 3.4 Tham gia diễn đàn thảo luận môn học 17 PHỤ LỤC 19 4.1 Hướng dẫn cài đặt iSpring Suite 9.0 19 4.2 Tạo Gói SCORM 27 4.2.1 Tạo Gói SCORM từ phần mềm iSpring Suite 9.0 27 4.2.1 Quản lý gói SCORM hệ thống LMS-DUT 29 4.3 Tạo câu hỏi trắc nghiệm 32 TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu DUT Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng (tên tiếng Anh: Danang University of Technology) - tiền thân Viện Đại học Đà Nẵng thành lập từ năm 1975 - trường thành viên Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng trường đại học bách khoa chuyên đào tạo kỹ sư đa ngành, đa lĩnh vực nước, cung cấp nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ trình độ cao, phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố Việt Nam nói chung khu vực miền Trung - Tây Nguyên nói riêng Là trường đại học kỹ thuật khu vực miền Trung - Tây Nguyên, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng có chức đào tạo kỹ sư, thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành kỹ thuật cơng nghệ Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức DUT Hiện trường có 08 phịng chức năng, 14 khoa chuyên ngành, 01 tổ 01 trung tâm trực thuộc Hàng năm Trường tuyển sinh khoảng 3.000 sinh viên hệ quy Hiện có gần 15.000 sinh viên theo học hệ Trường Phương thức đào tạo thực theo hình thức tín 1.2 Giới thiệu hệ thống LMS-DUT Trong năm qua, Nhà trường không ngừng xây dựng hệ thống công nghệ thông tin nhằm đáp ứng cầu ngày cao quản lý, đào tạo nghiên cứu khoa học Trong đó, hệ thống hỗ trợ quản lý giảng dạy & học tập trực tuyến (Learning Trang - - Management System – LMS) Nhà trường trọng phát triển sớm, giúp nâng cao hiệu hoạt động đào tạo Nhà trường – giải nhu cầu học tập, trao đổi kiến thức người học với nhau, người học với người dạy quản lý trình học Hình 1.2: Giao diện hệ thống LMS-DUT Hệ thống LMS-DUT đáp ứng chức cho đối tượng người sử dụng sau: - Đối với người quản trị: LMS cung cấp chức để người quản trị điều hành toàn chức hệ thống, quản trị người sử dụng khóa học tạo LMSDUT có khả kết nối với hệ thống quản lý đào tạo Nhà trường để tạo khóa học, thêm giảng viên sinh viên học phần mà không cần sử dụng chức thủ công LMS truyền thống - Giảng viên: LMS-DUT cung cấp công cụ linh hoạt hỗ trợ giảng viên soạn giáo trình, xây dựng học liệu, kiểm sốt học viên, xây dựng kiểm tra trực tuyến, thực giảng dạy, trao đổi với học viên, cung cấp giao diện theo dõi trình học tập sinh viên theo định dạng biểu đồ Giảng viên liên lạc với sinh viên thông qua email, chat, gửi tin nhắn, diễn đàn, gửi thông báo, vv - Sinh viên: Tham gia vào khóa học/lớp học phần, thảo luận, diễn đàn hội thảo trực tuyến để trao đổi thông tin với bạn bè thầy cô vào lúc nơi đâu Ngồi ra, sinh viên cịn tăng cường trao đổi thông qua chức gửi tin nhắn, email thông báo Thông tin LMS-DUT: - Địa truy cập: http://lms1.dut.udn.vn:8082 - Điện thoại liên hệ: 0236 3731123 Trang - - - E-Mail liên hệ: lms@dut.udn.vn CHỨC NĂNG CỦA GIẢNG VIÊN 2.1 Đăng nhập hệ thống Địa truy chập: http://lms1.dut.udn.vn:8082 Để đăng nhập vào hệ thống giảng viên Chọn mục Đăng nhập từ phía gốc phải hệ thống LMS Hình 2.1: Chọn đường dẫn đăng nhập hệ thống LMS Tên đăng nhập: Mã viên chức admin khởi tạo gửi cho đơn vị Mật khẩu: Sử dụng hệ thống khác với trang cán Hình 2.2: Trang đăng nhập hệ thống LMS 2.2 Quản lý hồ sơ cá nhân Chức này, cho phép giảng viên thay đổi thông tin cá nhân, mật khẩu, tùy chọn cho diễn đàn tin nhắn, thao tác thực hiện: - Đăng nhập vào hệ thống - Chọn menu gốc phía bên phải  Chọn mục Tùy chọn Hình 2.3 Trang - - Hình 2.3: Tùy chọn quản lý thông tin cá nhân Sửa Hồ sơ cá nhân Click sửa hồ sơ  thay đổi thông tin  Cập nhật hồ sơ Đổi mật Hình 2.4: Thay đổi mật cá nhân Xem viết cá nhân đăng diễn đàn Xem gửi tin nhắn cho sinh viên 2.3 Tổ chức quản lý hoạt động sinh viên Chức cho pháp quản lý toàn nội dung liên quan đến lớp học phần (khóa học), trợ giảng sinh viên tham gia khóa học 2.3.1 Quản lý danh sách sinh viên lớp học phần Chọn học phần cần điểu chỉnh Chọn Quản trị khóa học (Menu trái, phía dưới) Chọn thành viên  Chọn người dùng ghi danh Trang - - Hình 2.5: Danh sách sinh viên học phần Chọn Enrol Users - Giảng viên quản lý: + Thêm xóa Giảng viên trợ giảng + Thêm xóa sinh viên lớp học phần Hình 2.6: Thêm danh sách sinh viên giảng viên ghi danh 2.3.2 Quản lý điểm nhập điểm sinh viên Chức này, cho phép giảng viên quản lý điểm số (kết học tập) sinh viên, chức năng: Vào Quản trị khóa học  Điểm số: xem điểm sinh viên học phần, Giảng viên nhập điểm cho sinh viên (bật Chế độ chỉnh sửa) Vào Quản trị điểm số (Grade Administrator) để xem báo cáo tùy chọn kết học tập sinh viên (như báo cáo tổng kết điểm khóa học, báo cáo điểm sinh viên…, xuất báo cáo file excel…) Trang - - Hình 2.7: Quản trị điểm số sinh viên 2.4 Tổ chức quản lý hoạt động khóa học Chức này, cho phép giảng viên quản lý toàn nội dung học phần, để thực chức trước tiến chọn học phần chức bật chế độ chỉnh sửa Hình 2.6a: Chọn học phần Hình 2.6b: Chọn chế độ chỉnh sửa Hình 2.8: Chỉnh sửa nội dung học phần 2.4.1 Quản lý tiêu đề tuần Các học phần hệ thống LMS-DUT tạo mặc định 15 tuần trùng khớp với tuần sinh hoạt Nhà trường Nên giảng viên chỉnh sửa lại cho hợp lý theo tuần hay theo nội dung môn học cho hợp lý với nội dung giảng dạy Cách chỉnh sửa sau: Chọn tuần cần điều chỉnh  Edit Week Hình 2.9: Điều chỉnh nội dung tuần học phân Trang - - Bỏ dấu Check “Dùng tên phiên mặc định”  Nhập nội dung điều chỉnh  Lưu thay đổi Hình 2.10: Cập nhật lại nội dung tiêu đề tuần 2.4.2 Quản lý hoạt động học phần Đây xem chức quang trọng hệ thống LMS, để thực chức này, trước tiến chọn mục thêm hoạt động tài nguyên Hình 2.11: Quản lý hoạt động tài nguyên học phần Hình 2.12: Các hoạt động tài nguyên LMS Quản lý đề thi Các hoạt động kiểm tra cho phép giảng viên tạo câu hỏi, bao gồm nhiều loại câu hỏi khác như: câu hỏi nhiều lựa chọn, tìm câu trả lời phù hợp, câu hỏi trả lời ngắn số Trang - - Giáo viên cho phép sinh viên làm kiểm tra nhiều lần, với câu hỏi cố định xáo trộn ngẫu nhiên chọn từ ngân hàng câu hỏi Giáo viên thiết lập thời gian kiểm tra, thời gian làm Các câu trả lời chấm điểm tự động Ngoại trừ câu hỏi tiểu luận giáo viên nhập điểm mục điểm số Giáo viên chọn gợi ý, phản hồi câu trả lời trình bày cho học sinh Đề thi sử dụng cho: - Kỳ thi khóa học - Bài kiểm tra mini cho tập đọc vào cuối chủ đề - Thi thử cách sử dụng câu hỏi kỳ thi trước Hình 2.13: Quản lý đề thi Chú ý: Chi tiết mục xem Phụ lục 4.3 (Trang 32) Quản lý tập Hoạt động Bài tập cho phép giảng viên giao tập cho sinh viên Giảng viên thiết lập hình thức tập: sinh viên làm trực tuyến, sinh viên làm nhà sau nộp tập cách tải file lên (file văn bản, hình ảnh, âm thanh, video…), sinh viên bình luận trực tiếp Sau nhận chấm cho sinh viên, giảng viên nhập điểm cho sinh viên phần điểm số Trang - -  Web site: Trang web  Phone: Số điện thoại  Info: Thông tin khác  Photo: Ảnh Trang - 26 - 4.2 TẠO GÓI SCORM SCORM (tiếng Anh: Sharable Content Object Reference Model) tập hợp tiêu chuẩn cho hệ thống E-learning Tiêu chuẩn gồm thành phần chính: đóng gói giảng, chạy chương trình điều phối SCORM có nhiều phiên bản, 1.1,1.2, gần phiên SCORM 2004 Có thể tham khảo từ: https://oes.vn/scorm-la-gi-nhung-dieu-doanh-nghiep-can-biet-vechuan-scorm/ 4.2.1 Tạo gói SCORM từ phần mềm iSpring Suite 9.0 Giả sử đến thực hồn thiện giảng cơng cụ iSpring Suite 9.0 Các bước thực sau Bước 1: Từ thành công cụ iSpring Suite 9.0  Publish Ispring cho phép bạn xuất thành nhiều định dạng đầu khác nhau, tùy theo nhu cầu mục đích sử dụng: Trang - 27 -  My Computer: Lưu vào máy tính Loại thường sử dụng phổ biến để chia sẻ với đồng nghiệp, lưu trữ giảng, nộp lên,…  Ispring Cloud  Ispring Learn  LMS: Định dạng chuẩn E-Learning  Youtube Chú ý: Riêng với định dạng Ispring Cloud Ispring Learn, bạn phải trả phí để sử dụng Bước 2: Chọn LMS  Chọn lại thông số (để mă ̣c định)  Chọn Publish Chờ vài phút để hệ thống chạy (phụ thuộc vào file liệu lớn hay nhỏ mà thời gian chờ nhanh hay chậm) Sau hồn thành có để xem trước Bước 3: Chọn View in Browser để xem trước trình duyệt Trang - 28 - Sau hồn thành đường dẫn lưu Bước tồn file zip gói SCORM mà tạo (ở ví dụ có tên SLIDE_SV.ZIP) 4.2.2 Quản lý gói SCORM hệ thống LMS-DUT Trong phần quay lại hệ thống LMS-DUT đăng nhập tài khoản giảng viên Bước 1: Chọn học phần cần dạy (Cầu trúc liệu)  Bật chế độ chỉnh sửa Bước 2: Chọn vị trí cần đưa nội dung vào (Chương 1)  Thêm hoạt động tài nguyên Bước 3: Chọn Gói SCORM  Thêm Bước 4: Nhập nội dung (Nội dung Chương 1)  Chọn gói SCORM (Package file) Trang - 29 - Bước 5: Upload file  Đính kèm Bước 6: Chọn ví trí lưu gói SCORM  Open Bước 7: Chọn thời gian hiển thị (Hiệu lực) Trang - 30 - Bước 8: Lưu trở học phần Nội dung cập nhật lên click vào để xem nội dung Kết xem nội dung hiển thị sau: Trang - 31 - 4.3 TẠO CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Bước 1: Đăng nhập vào hệ thống LMS với tài khoản Giảng viên, tiếp tục thực thao tác: - Chọn học phần muốn tạo câu hỏi Bật chế độ chỉnh sửa Hình 4.1a: Chọn học phần Hình 4.1b: Chọn chế độ chỉnh sửa Hình 4.1: Bật chế độ chỉnh sửa học phần Bước 2: Chọn Thêm hoạt động tài nguyên Hình 4.2: Thêm hoạt động tài nguyên Lưu ý: Các hoạt động tài nguyên chọn cho chương, tuần chọn cho mơn học (có thể chọn phần không nằm tuần học phần) Trang - 32 - Bước 3: Chọn vào Quiz sau nhấn Add Bước 4: Thực việc cấu hình cho thi trắc nghiệm theo hướng dẫn: Tên kiểm tra trắc nghiệm Mô tả câu hỏi Hiển thị hay khơng hiển thị mơ tả ngồi trang chủ Đặt thời gian mở thi Đặt thời gian đóng thi Đặt thời gian làm thi Cho phép không cho phép Sinh viên gia hạn thời gian nộp Thời gian gia hạn cho phép Tên cột điểm Số lần phép gửi Chọn cách tính điểm: lần đạt điêm cao hay điểm trung bình lần gửi Xáo trộn ngẫu nhiên câu hỏi Hiển thị số câu hỏi lên trang (có) thay đổi vị trí đáp án câu hỏi Cài đặt phản hồi sau sinh viên gửi đáp án Nếu đáp án 100% phản hồi gì? Nếu đáp án X% phản hồi gì? Nhấn vào Save and display để lưu bắt đầu thêm câu hỏi trắc nghiệm Cửa sổ tạo câu hỏi trắc nghiệm ra, nhấn vào Edit Quiz Nhấn chọn Add a question để tạo câu hỏi trắc nghiệm cho thi Bước 5: Chọn kiểu câu hỏi trắc nghiệm, nhấn Add (Ví dụ chọn: Multiple choice) Câu hỏi có nhiều đáp án Câu hỏi có lựa chọn ĐÚNG SAI Bước 6: Nhập câu hỏi trắc nghiệm đáp án Tên câu hỏi Nội dung câu hỏi Điểm cho câu hỏi Phản hồi chung Chọn số đáp án (một nhiều) cho câu hỏi (có hay không) Xáo trộn đáp án câu hỏi Chọn kiểu đáp án (a,b,c,d hay 1,2,3,4) Nhập lựa chọn thứ cho câu trả lời Nhập điểm cho lựa chọn (None tức điểm) Nhập phản hồi cho lựa chọn Tương tự: 100% tức điểm (điểm tuyệt đối cho câu hỏi này) Nhấn Save changes để lưu câu trắc nghiệm thứ Cứ tiếp tục nhân Add a question để thêm cho đủ câu hỏi cho thi trắc nghiệm Ngồi chọn vào SHOW QUESTION BANK CONTENTS để hiển thị chọn câu hỏi từ ngân hàng câu hỏi có sẵn: >> Ngân hàng câu hỏi Bước 7: Câu hỏi trắc nghiệm ngồi trang chủ mơn học sau: Tại sinh viên nhấp vào thực kiểm tra theo thời gian thông báo Các thầy cô giáo cho thể test thử trắc nghiệm với vai trò sinh viên cách chọn vào Student ADMINISTRATION >> SWITCH ROLE TO

Ngày đăng: 10/05/2021, 02:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan