Tài chính quốc tế
ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP.HCMKHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH------------------ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌCTÀI CHÍNH QUỐC TẾ – INTERNATIONAL FINANCEThời lượng: 60 tiết (4 tín chỉ)1. Mục tiêuSau khi nghiên cứu môn học, sinh viên có khả năng:ă Hiểu và giải thích được sự biến động của tỷ giá trong thực tế;ợ Nghiên cứu các lý thuyết hiện đại về tỷ giáđ Hiểu và phân tích được các chính sách kinh tế mà các chính phủ có thể áp dụng để tác động đến các dòng lưu chuyển tài chính quốc tế;u Đánh giá và phân tích có phê phán các hoạt động kinh doanh đầu tư của các nhà đầu tư trên các thị trường tài chính và tác động của chúng;đ Hiểu và phân tích được đặc điểm và nguyên nhân của các cuộc khủng hoảng tiền tệ; và các nội dung chuyên biệt khác của lĩnh vực tài chính quốc tế;2. Phương pháp đánh giáKết qủa học tập sẽ được đánh giá thông qua cả quá trình học. Điểm của môn học sẽ bao gồm hai phần: g Điểm giữa kỳ chiếm 30%: Phương pháp đánh giá: Kiểm tra giữa kỳ hoặc tổ chức thuyết trình theo nhóm (tùy theo sĩ số và điều kiện cụ thể của từng lớp học).đ Điểm thi cuối kỳ chiếm 70%. 3. Môn học tiêu quyết: Kinh tế vĩ mô, Kinh tế vi mô, Lý thuyết tiền tệ- Ngân hàng. 4. Kết cấu chương mục CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ1.1 Đối tượng nghiên cứu củaTCQT1.2 Tầm quan trọng của TCQT1.3 Nội dung các chương mục của giáo trình TCQTCHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ2.1 Khái niệm, vai trò và tiêu chí phân loại HTTTQT2.2 Phân loại chế độ tỷ giá theo mức độ linh hoạt của tỷ giá2.3 Quá trình phát triển của HTTTQT2.3.1 Hệ thống song bản vị: trước 18752.3.2 Hệ thống bản vị vàng cổ điển: 1875-19142.3.3 Giai đoạn giữa hai thế chiến2.3.4 Hệ thống Bretton Woods: 1944-19712.3.5 Hệ thống tiền tệ quốc tế ngày nayCHƯƠNG 3: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ1 3.1 Khái niệm, đặc điểm và nguyên tắc hạch toán CCTT3.2 Cấu trúc CCTT3.3 Thặng dư và thâm hụt CCTT3.3.1 Thặng dư và thâm hụt cán cân thương mại3.3.2 Thặng dư và thâm hụt cán cân vãng lai3.3.3 Thặng dư và thâm hụt cán cân cơ bản3.3.4 Thặng dư và thâm hụt cán cân tổng thể3.4 Các yếu tố ảnh hưởng CCTT3.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân vẵng lai3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân vốnCHƯƠNG 4: THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI4.1 Khái niệm và đặc trưng TTNH4.2 Các chức năng của TTNH4.3 Các chủ thể tham gia thị trường4.4 Tỷ giá và các vấn đề về tỷ giá4.5 Các giao dịch ngoại hối cơ bảnCHƯƠNG 5: MÔ HÌNH CUNG CẦU NGOẠI TỆ VÀ CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ5.1 Hình thành mô hình cung cầu ngoại tệ5.1.1 Hình thành đường cầu ngoại tệ5.1.2 Hình thành đường cung ngoại tệ5.1.3 Mô hình cung cầu ngoại tệ 5.2 Sử dụng mô hình cung cầu ngoại tệ để phân tích sự biến động của tỷ giá 5.2.1 Lạm phát5.2.2 Lãi suất5.2.3 Tăng trưởng thu nhập5.2.4 Các chính sách kinh tế của chính phủ 5.2.5 Hoạt động của giới đầu cơCHƯƠNG 6: CÁC LÝ THUYẾT VỀ TỶ GIÁ 6.1 Ngang giá sức mua (PPP)6.2 Ngang giá lãi suất có bảo hiểm rủi ro ngoại hối (CIP)6.3 Lý thuyết kỳ vọng không thiên lệch6.4 Ngang giá lãi suất không bảo hiểm rủi ro ngoại hối (UIP)6.5 Hiệu ứng Fisher quốc tếCHƯƠNG7: THỊ TRƯỜNG EUROCURRENCY7.1 Khái niệm thị trường Eurocurrency7.2 Các đặc trưng của thị trường Eurocurrency7.3 Sự hình thành và phát triển của thị trường Eurocurrency7.4 Cơ chế tạo và sử dụng Eurocurrency7.5 Xác định mức lãi suất trên thị trường Eurocurrency7.6 Chức năng của thị trường Eurocurrency7.7 Hợp đồng lãi suất kỳ hạn (Forward Rate Agreement) CHƯƠNG 8: THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ8.1 Trái phiếu Eurobond và trái phiếu nước ngoài8.2 Sự hình thành và phát triển thị trưòng Eurobond8.3 Phân loại trái phiếu quốc tế2 8.4 Lựa chọn đồng tiền phát hành trái phiếu8.5 Xếp hạng tín nhiệm trái phiếu quốc tế8.6 Quá trình phát hành EurobondCHƯƠNG 9: THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU QUỐC TẾ9.1 Tổng quan thị trường cổ phiếu quốc tế9.2 Quốc tế hóa thị trường cổ phiếu và tác động của nó đến các công ty cổ phần9.3 Quốc tế hóa thị trường cổ phiếu và tác động của nó đến các nhà đầu tư9.4 Vài nét vế thị trường cổ phiếu Việt NamCHƯƠNG 10: CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ10.1 Quỹ tiền tệ quốc tế IMF10.2 Ngân hàng Thế giới10.3 Các ngân hàng phát triển khu vực---------------------------------------------------------------DANH SÁCH GIẢNG VIÊN1/ LÊ PHAN THỊ DIỆU THẢO Tiến sĩ Kinh tế - Đại học Kinh tế TPHCM.Từ 1987 đến nay: Trưởng khoa, Giảng viên Trường Đại học Ngân hàng TPHCM.Lĩnh vực chuyên sâu: Tài chính Ngân hàng.3 . nhiệm trái phiếu quốc tế8 .6 Quá trình phát hành EurobondCHƯƠNG 9: THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU QUỐC TẾ9.1 Tổng quan thị trường cổ phiếu quốc tế9 .2 Quốc tế hóa thị trường. tiêu quyết: Kinh tế vĩ mô, Kinh tế vi mô, Lý thuyết tiền tệ- Ngân hàng. 4. Kết cấu chương mục CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ1.1 Đối tượng nghiên