1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính

142 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN tại chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính – Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội; xác định những hạn chế cần khắc phục. Đề xuất các giải pháp nâng cao chất tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN tại Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính - Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội trong thời gian tới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ***** LUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN  ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN  HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN – ­ HÀ NỘI  CHI NHÁNH TRUNG HỊA NHÂN CHÍNH Chun ngành: Quản Trị trị Kinh kinh Doanhdoanh Họ và tên học viên : NGUYỄN NGỌC N Hà Nội – ­ 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ­­­­­­­­o0o­­­­­­­­ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN  ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN  HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN – ­ HÀ NỘI  CHI NHÁNH TRUNG HỊA NHÂN CHÍNH Ngành: Kinh doanh Chun ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: NGUYỄN NGỌC N NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.  VƯƠNG THỊ THẢO BÌNH Hà Nội, tháng 05 năm ­ 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan đây là luận văn được bản thân thực hiện độc lập với sự giúp  đỡ của giáo viên hướng dẫn. Những thơng tin, số liệu, dữ liệu đưa ra trong luận   văn được trích dẫn rõ ràng, đầy đủ về nguồn gốc. Q trình thu thập và xử lý dữ  liệu của cá nhân đảm bảo khách quan và trung thực./                                                              Tác giả luận văn ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập và thực hiện luận văn này, tơi đã nhận được sự giúp  đỡ tận tình của các cơ quan, đơn vị, cá nhân Tơi xin chân thành cảm ơn các cơ quan, đơn vị và cá nhân đó. Trước hết, tơi   xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Vương Thị Thảo Bình đã trực tiếp hướng   dẫn và giúp đỡ  tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và hồn thiện luận  văn này Tơi xin chân thành cảm ơn các anh chị trong NHTMCP Sài Gịn Hà Nội chi  nhánh Trung Hịa Nhân Chính đã hết sức tạo điều kiện và giúp đỡ  tơi trong q   trình nghiên cứu và hồn thiện luận văn này Tơi xin chân thành cảm  ơn các thầy cơ tại Trường Đại học Ngoại thương   đã hướng dẫn, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn này Tơi xin chân thành cảm  ơn gia đình, những người thân, bạn bè và đồng  nghiệp đã chia sẻ cùng tơi những khó khăn, động viên và tạo mọi điều kiện cho   tơi học tập, nghiên cứu và hồn thiện luận văn này./            Tác giả luận văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC BIỂU .vii DANH MỤC HÌNH viii Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức tại SHB Trung Hịa Nhân Chính 33 xi Hình 2.2: Các bộ phận tác động trực tiếp đến chất lượng tín dụng tại chi  nhánh. 63 .xi DANH MỤC VIẾT TẮT xii LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN  ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG  MẠI 1.1. Tín dụng ngắn hạn và chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với Doanh doanh  nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại 1.1.1. Tín dụng tại ngân hàng thương mại 1.1.2. Một số hình thức tín dụng ngắn hạn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ 17 1.1.3. Vai trị của tín dụng ngắn hạn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ .20 1.2. Chất lượng nợ tín dụng ngắn hạn và các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín  dụng ngắn hạn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ 22 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với Doanh  nghiệp vừa và nhỏ 26 1.3.1. Các nhân tố khách quan 26 1.3.2. Các nhân tố chủ quan: 29 iv 1.4. Kinh nghiệm cung cấp tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN ở một số ngân  hàng 33 CHƯƠNG 2 37 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI  37 DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHTMCP SÀI GỊN HÀ NỘI  37 CHI NHÁNH TRUNG HỊA NHÂN CHÍNH (SHB­THNC) 37 2.1. Tổng quan về Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài gịn –­ Hà Nội chi  nhánh Trung Hịa Nhân Chính: 37 2.1.1. Quá trình hình thành, phát triển 37 2.1.2. Cơ  cấu tổ  chức, chức năng nhiệm vụ  và phân quyền giám đốc chi   nhánh 38 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh từ năm 2013 đến tháng 6 năm 2016 .42 2.2 Thực trạng tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SHB –­ Chi  nhánh Trung Hịa Nhân Chính 49 2.2.1. Phân khúc khách hàng Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SHB –­ Chi nhánh  Trung Hịa Nhân Chính 49 2.2.2. Các loại hình tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ  tại  SHB –­ Chi nhánh Trung Hịa Nhân Chính 51 2.2.3. Quy trình cấp tín dụng ngắn hạn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại  SHB –­ Chi nhánh Trung Hịa Nhân Chính 51 2.2.4. Quy mơ, cơ cấu cấp tín dụng cho Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SHB –­   Chi nhánh Trung Hịa Nhân Chính 58 2.3 Thực trạng chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và  nhỏ tại SHB Chi nhánh Trung Hịa Nhân Chính .60 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với doanh  nghiệp vừa và nhỏ tại SHB Chi nhánh Trung Hịa Nhân Chính trong 04 năm  qua 69 2.4.1. Các yếu tố  làm tăng chất lượng tín dụng ngắn hạn  đối với doanh   nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh 69 v 2.4.2. Các yếu tố  làm giảm chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với Doanh  nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh 71 2.5. Đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ  tại SHB Chi nhánh Trung Hịa Nhân Chính 83 2.5.1. Kết quả đạt được 84 2.5.2. Các hạn chế Trong việc nâng cao chất lượng tín dụng của Chi nhánh 85 CHƯƠNG 3 88 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI  VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI SHB TRUNG HỊA NHÂN  CHÍNH 88 3.1. Định hướng hoạt động tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và  nhỏ tại SHB Trung Hịa Nhân Chính 88 3.1.1. Chiến lược và định hướng phát triển của ngành ngân hàng và hệ thống  NHTM Việt Nam đến năm 2020 88 3.1.2. Chiến lược và định hướng phát triển của NHTMCP Sài gịn Hà nội 95 3.1.3. Định hướng hoạt động tín dụng nói chung 98 3.1.4. Định hướng tín dụng ngắn hạn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ 99 3.1.5. Đánh giá xu hướng biến động chất lượng tín dụng của NHTMCP Sài   gịn Hà nội  102 3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với Doanh  nghiệp vừa và nhỏ tại SHB Chi nhánh Trung Hịa Nhân Chính .105 3.2.1. Nhóm giải pháp tác động đến nguồn nhân lực 105 3.2.2. Nhóm giải pháp tác động đến quy trình cấp tín dụng .110 3.3. Một số kiến nghị 113 3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn –­ Hà Nội .114 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 117 3.3.3. Kiến nghị với chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước 118 KẾT LUẬN 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 vi 111 ­ Nâng cao chất lượng xử lý thơng tin trong q trình thẩm định: Cần có sự  khách quan trong việc  đánh giá, phân tích, thẩm định DN và phương  án kinh  doanh. Trong q trình thẩm định KH từ bộ phận QHKH, bộ phận thẩm định tại   chi nhánh đến bộ phận Tái thẩm định hội sở cần có sự trao đổi thơng tin qua lại  để  đảm bảo đưa ra được các giải pháp hạn chế  rủi ro cho ngân hàng mà vẫn   đảm bảo hỗ trợ tối đa cho phương án kinh doanh của KH b. Tăng cường cơng tác quản lý giải ngân, kiểm tra giám sát sau cấp tín dụng SHB đã có quy trình cụ thể về hoạt động giải ngân, kiểm tra kiểm sốt sau   cấp tín dụng tuy nhiên việc tn thủ quy trình vẫn chưa được coi trọng. Để nâng  cao chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN cần có sự  kiểm tra theo sát   DN cũng như nguồn thu từ phương án kinh doanh để có thể thu nợ khi nguồn thu   về đảm bảo KH sử dụng vốn đúng mục đích: ­ Bộ  phận hỗ  trợ  tín dụng kiểm sốt chặt chẽ  đảm bảo KH tn thủ  các   điều kiện giải ngân theo phê duyệt, đảm bảo tính pháp lý của hợp đồng tín dụng,   hợp đồng thế chấp để có thể xử lý TSĐB nếu nợ xấu xảy ra. Nếu KH vi phạm   điều kiện giải ngân trọng yếu, phịng HTTD có thể đề nghị ngừng giải ngân ­ Bộ  phận QHKH thực hiện kiểm tra giám sát sau giải ngân theo đúng quy  định, tránh việc khơng trực tiếp kiểm tra mà chỉ gửi biên bản kiểm tra cho khách   hàng ký lấy hình thức. Định kỳ  rà sốt khách hàng, xếp lịch kiểm tra định kỳ  tài  sản đảm bảo, chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng để có những điều chỉnh   phù hợp khi phát hiện những dấu hiệu rủi ro xảy ra ­ Bộ phận kiểm tốn nội bộ sau khi phát hiện những sai sót trong q trình   cấp tín dụng ngồi việc u cầu các bộ phận liên quan sửa chữa, hồn thiện kịp   thời, có thể  đề  xuất ngừng giải ngân nếu việc tn thủ  khơng được cải thiện.  Bộ phận kiểm tốn có thể liệt kê những trường hợp bộ phận thẩm định, bộ phận   hỗ trợ tín dụng đề xuất từ chối cấp tín dụng, từ  chối giải ngân nhưng ban giám   đốc vẫn phê duyệt giải ngân, đánh giá chất lượng của khoản tín dụng đó sau khi   112 giải ngân, những nguy cơ  tiềm  ẩn để  báo cáo ban giám đốc chi nhánh và ban  kiểm tốn nội bộ để có những cảnh báo cần thiết với lãnh đạo ngân hàng ­ Định kỳ hàng q, ban lãnh đạo chi nhánh họp các phịng ban để  đánh giá  tình hình tn thủ  phê duyệt của các DNVVN, xem xét những vướng mắc để  thực hiện tháo gỡ, tạm dừng giải ngân với những trường hợp KH khơng tn thủ  để  đảm bảo việc kiểm sốt khách hàng, đảm bảo chất lượng tín dụng tại chi   nhánh c. Đẩy nhanh tiến độ và nâng cao hiệu quả xử lý nợ Một trong những ngun nhân khiến tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh ở mức cao  so với mức cho phép 3% trong nhiều năm là do cơng tác xử lý nợ tại chi nhánh rất   chậm chạp và chưa hiệu quả. Để  cải thiện tình hình nợ  xấu, nâng cao chất  lượng tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN chi nhánh cần nâng cao hiệu quả  xử  lý nợ Việc xử  lý nợ  phải bắt đầu ngay từ  khi khoản nợ  q hạn chuyển nhóm 2   Cán bộ  QHKH và cán bộ  xử  lý nợ  cần phối hợp tìm hiểu ngun nhân q hạn,  hỗ trợ, tạo áp lực với KH, đưa ra giải pháp xử lý khoản nợ ngay từ khi khoản nợ  q hạn. Tránh như hiện nay, cán bộ xử lý nợ chỉ tham gia vào q trình xử lý nợ  khi KH đã q hạn từ nhóm 3 đến nhóm 5,  ý thức và khả năng trả nợ của khách  hàng  ở giai đoạn này đã rất thấp. Việc xử lý nợ  ngay khi nợ  xấu mới phát sinh  sẽ làm tăng khả năng thu hồi nợ cho chi nhánh Sau khi đã tìm hiểu được ngun nhân q hạn, cán bộ  xử lý nợ  và cán bộ  QHKH thống nhất trình lãnh đạo xử lý: +   Tăng   thêm  vốn  cho   khách   hàng:   Biện  pháp       áp  dụng     trường hợp khách hàng gặp bất ổn về vấn đề tài chính, tuy nhiên các bất ổn này  chỉ là tạm thời hoặc doanh nghiệp đang cố gắng lớn để khắc phục các khó khăn,   khơi phục tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là biện pháp được xem   là hữu hiệu nhất nó vừa giúp được doanh nghiệp đi từ nguy cơ phá sản đến khả  113 năng vực dậy sản xuất vừa giúp được ngân hàng thu hồi được khoản nợ gốc và  lãi đúng hạn + Tư vấn khách hàng về hướng sản xuất kinh doanh + Ngân hàng giúp doanh nghiệp thu hồi các khoản nợ, các khoản phải thu mà  bên thứ ba đang nợ khách hàng giúp khách hàng giảm bớt các khó khăn về tài chính + Cơ cấu nợ cho DN nếu: DN vẫn hoạt động kinh doanh bình thường, gặp   khó khăn trả nợ do bị đối tác trả chậm, chậm xử lý hàng tồn kho… và có phương  án thu hồi vốn khả thi, thực hiện cơ cấu nợ cho KH và quản lý nguồn thu chặt   chẽ đảm bảo thu hồi nợ khi có nguồn thu + Trường hợp DN sử dụng vốn sai mục đích vay ngắn hạn sử dụng để đầu tư  nhà xưởng phục vụ hoạt động kinh doanh dẫn đến khơng trả nợ đúng hạn, đánh giá  lại phương án đầu tư nhà xưởng của KH, hiệu quả hoạt động, có thể xem xét cơ  cấu nợ  từ  ngắn hạn sang trung dài hạn đúng mục đích nếu phương án khả  thi.  Trường hợp việc đầu tư nhà xưởng khơng hiệu quả, tạo áp lực thu hồi nợ, xem xét  xử lý TSĐB + Trườ ng hợp đánh giá hoạt độ ng DN đã ngưng trệ, khơng có khả  năng   thu hồi vốn từ  hoạt độ ng kinh doanh, KH khơng có nguồn thu trả  nợ  khác,  xem xét xử  lý TSĐB. Chú ý khi thanh lý tài sản đảm bảo cần phải kiểm tra  đầy đủ, chính xác về  tài sản đả m bảo, quy trình thanh lý tài sản theo đúng   quy định và pháp luật đang ban hành ­ Việc xử lý nợ cịn phụ thuộc rất nhiều vào thái độ hợp tác của KH, trường  hợp KH khơng hợp tác trả  nợ,bàn giao TSĐB, phải tiến hành kiện ra tịa, th ̣ ời   gian và chi phí sẽ rất tốn kém. Do đó ưu tiên đàm phán, giảm lãi q hạn, thuyết   phục, tạo áp lực, hỗ trợ KH bán tài sản để trả nợ 3.3. Một số kiến nghị 114 3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn –­ Hà Nội 3.3.1.1   Xây   dựng,   hoàn   thiện   quy   định,   quy   trình   cấp   tín   dụng   đối   với   Doanh nghiệp vừa và nhỏ DNVVN tại Việt Nam yếu về năng lực quản lý lẫn vốn, thường khơng có   minh bạch tài chính giữa chủ  DN và DN do đó u cầu về  TSĐB với đối   tượng này là cần thiết. Đây cũng là đối tượng KH thường xảy ra tình trạng vay   hộ  vay ké nếu TSĐB là tài sản của bên thứ  ba khơng liên quan. Việc xây dựng   quy định, quy trình cấp tín dụng riêng biệt với đối tượng khách hàng này là cần  thiết để thúc đẩy tăng trưởng đồng thời nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn   đối với DNVVN SHB chưa có quy trình, quy định cấp tín dụng riêng cho DNVVN trong khi  quy trình, quy định cấp tín dụng chung tại SHB vẫn cịn nhiều thiếu sót do đó  việc hồn thiện các quy trình, quy định này là điều kiện căn bản để nâng cao chất   lượng tín dụng: + Hồn thiện quy trình, hướng dẫn định giá TSĐB thống nhất áp dụng trên   tồn hệ thống; xây dựng đội ngũ cán bộ định giá tại tất cả các đơn vị kinh doanh + Ban hành quy định về tỷ lệ tài trợ/giá trị  TSĐB cụ  thể  đối với từng loại   động sản, bất động sản thuộc các khu vực vị  trí khác nhau, xây dựng các quy   định về hạn chế nhận TSĐB của bên thứ  ba khơng liên quan, các điều kiện với   chủ tài sản + Xây dựng quy định về  cấp tín dụng ngắn hạn đối với các DNVVN theo   hướng đơn giản hóa thủ tục vay vốn, giảm thiểu thời gian xét duyệt hồ  sơ, thắt   chặt các điều kiện về quản lý nguồn thu, tài sản đảm bảo + Đối với các DN có quy mơ vừa có thể  xem xét nhận TSĐB là hàng hóa,   quyền địi nợ tuy nhiên phải tn thủ quy trình nhận TSĐB loại này theo quy định   của SHB. Đặc biệt, riêng với TSĐB là quyền địi nợ, hàng hóa phải tn thủ việc  định giá định kỳ  theo quy định. Ngồi ra hàng tháng kiểm tốn nội bộ  chịu trách  115 nhiệm kiểm tra tính tn thủ  quản lý TSĐB là hàng hóa, quyền địi nợ  của chi   nhánh. Nếu có dấu hiệu vi phạm, kiểm tốn nội bộ  có quyền báo cáo ban lãnh  đạo, u cầu ngừng giải ngân dựa trên TSĐB loại này + Theo quy trình tín dụng hiện tại, trách nhiệm kiểm tra kiểm sốt sau vay   là trách nhiệm của cán bộ QHKH, các phịng ban khác như hỗ trợ tín dụng, thẩm  định tín dụng khơng chịu trách nhiệm kiểm tra kiểm sốt sau vay. Đề  xuất thay   đổi theo hướng phịng QHKH và phịng hỗ trợ tín dụng chịu trách nhiệm kiểm tra   kiểm sốt sau vay, trong đó cán bộ QHKH chịu trách nhiệm chính Ngồi ra, SHB cần hồn thiện đội ngũ nhân sự, nâng cao chất lượng đào tạo  cán bộ, xây dựng hệ thống thơng tin để hỗ trợ cán bộ tín dụng: + Định kỳ  tổ  chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ, cập nhật các  kiến thức pháp luật cho các cán bộ QHKH, thẩm định, hỗ trợ tín dụng + Nhanh chóng tuyển dụng, đảm bảo đủ  nguồn nhân sự  cho các chi nhánh,  làm cơ sở để ứng dụng đầy đủ quy trình tín dụng vào thực tế triển khai + Xây dựng hệ thống thơng tin, bộ  chỉ tiêu đánh giá các DNVVN trong các   lĩnh vực ngành nghề  kinh doanh khác nhau, cung cấp cho các chi nhánh định kỳ  hàng quý về các biến động thị trường + Thường xuyên cập nhật các văn bản quy định của Nhà nước liên quan   đến hoạt động cấp tín dụng, ban hành các hướng dẫn kịp thời cho chi nhánh,  đảm bảo hoạt động cấp tín dụng tuân thủ các quy định của pháp luật 116 3.3.1.2. Nhóm kiến nghị  cải thiện hệ  thống cơng nghệ  thơng tin phục vụ   cơng tác cấp tín dụng cho khách hàng a. Nâng cấp hệ thống phần mềm quản lý ngân hàng Hệ thống phần mềm quản lý ngân hàng lõi SHB đang sử dụng khơng hỗ trợ  đầy đủ  cho hoạt động quản lý khách hàng. Việc quản lý dư  nợ  của KH cn khá ̣   thủ  công, tốn thời gian. Để  quản lý các khách hàng DNVVN với số  lượng ngày  càng tăng, việc nâng cấp, cải tiến hệ  thống phần mềm là rất cần thiết. Phần   mềm T24 là một trong những lựa chọn tối ưu đang được rất nhiều ngân hàng sử  dụng như MB, Tecombank, VPbank… Ngồi ra hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của ngân hàng vẫn chưa đảm   bảo các tính năng quản lý, hạn chế  đối với cán bộ  chấm điểm. Theo quy định,  cán bộ QHKH phải chấm điểm XHTD định kỳ 6 tháng/lần đối với KHDN. Nếu  cán bộ QHKH vi phạm việc chấm điểm định kỳ XHTD đối với 5 khách hàng thì    khơng có quyền tiếp tục chấm điểm XHTD cho các KH mới. Tuy nhiên thực   tế, phần mềm khơng được cài đặt như  quy định, dẫn đến tình trạng các cán bộ  QHKH vi phạm việc chấm điểm định kỳ  thường xun. SHB cần cải tiến hệ  thống phần mềm chấm điểm XHTD đảm bảo giám sát việc chấm điểm định kỳ  KH theo quy định. Đồng thời mở chức năng xem các chỉ tiêu lựa chọn cho các bộ  phận kiểm sốt chấm điểm như  chun viên thẩm định, lãnh đạo đơn vị  kinh  doanh để  đảm bảo khả  năng kiểm sốt tối đa đối với các chỉ  tiêu do cán bộ  QHKH lựa chọn b. Xây dựng hệ thống phê duyệt tín dụng trực tuyến Một trong những ngun nhân gây ra tình trạng nợ  xấu khó xử  lý tại chi  nhánh là do giám đốc đơn vị cho phép giải ngân khi chưa có đầy đủ hồ sơ chứng  minh theo quy định. Việc xây dựng hệ  thống phê duyệt trực tuyến sẽ  mang lại  nhiều lợi ích cho ngân hàng: ­ Kiểm sốt tiến độ  phê duyệt tại từng cấp phê duyệt, có thể  quy trách   117 nhiệm xử lý khi hồ sơ bị chậm trễ, ảnh hưởng đến tiến độ cấp tín dụng cho KH.  Đối với nhu cầu tín dụng ngắn hạn của các DNVVN việc cấp tín dụng kịp thời    giúp KH nắm được cơ  hội kinh doanh, mang lại lợi nhuận tối đa đồng thời   giúp ngân hàng tạo uy tín với KH, thu hút được các khách hàng tốt ­ Hồ sơ tín dụng của KH tồn bộ được scan lưu hồ sơ, đảm bảo khơng có   tình trạng thất lạc hồ sơ hoặc thay thế, sửa chữa hồ sơ sau khi cấp tín dụng; xóa  bỏ tình trạng nợ hồ sơ khi cấp tín dụng, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước  Ngân hàng nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về  tiền tệ,  hoạt động ngân hàng và ngoại hối; thực hiện chức năng ngân hàng trung ương về  phát hành tiền, ngân hàng của các tổ  chức tín dụng và cung  ứng dịch vụ tiền tệ  cho chính phủ. Các DNVVN yếu về vốn và năng lực quản lý sẽ  gặp rất nhiều  khó khăn trong q trình hội nhập cũng như  những biến động bất  ổn của nền  kinh tế. Để nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN, ngân hàng nhà nước   cần điều hành chủ động và linh hoạt các cơng cụ chính sách tiền tệ nhằm kiểm  sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý,  đảm bảo an tồn thanh khoản của các TCTD; điều hành lãi suất và tỷ giá phù hợp   với diễn biến kinh tế  vĩ mơ, tiền tệ, đặc biệt là diễn biến của lạm phát, bảo   đảm giá trị đồng Việt Nam. Đồng thời, NHNN cần chỉ đạo các TCTD tập trung  tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng phục   vụ phát triển sản xuất, kinh doanh, đặc biệt là các lĩnh vực ưu tiên trong đó có hỗ  trợ các DNVVN Với đặc điểm yếu về năng lực tài chính và quản lý, hạn chế về tài sản đảm  bảo, các DNVVN gặp khó khăn trong việc tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng. Để  tạo  điều  kiện  cho  các  NHTM  cấp tín dụng  cho  các  DNVVN,  NHNN  có  thể  nghiên cứu xây dựng cơ chế đơn giản hóa thủ tục vay vốn cho các DNVVN, hỗ  trợ  đối tượng này tiếp cận vốn vay dễ  dàng hơn. Đồng thời, tăng cường huy  118 động các nguồn lực của các tổ  chức quốc tế bổ  sung nguồn vốn cho vay với lãi  suất thấp nhằm giảm chi phí vay vốn cho DN như Dự án tài chính DN nơng thơn   của ADB, Chương trình tài chính vi mơ của Tây Ban Nha, Dự án hỗ trợ DNNVV   do Chính phủ Nhật Bản hỗ trợ thơng qua Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản   (JBIC)… Ngồi ra, để hỗ trợ các NHTM nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn đối   với DNVVN, NHNN cần hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng, nâng cao hiệu  quả của Trung tâm thơng tin tín dụng CIC, đảm bảo cung cấp thơng tin tín dụng  chính xác, kịp thời cho các TCTD, tránh những sai sót trong việc cung cấp thơng   tin. Đồng thời, NHNN cần nâng cao chất lượng thanh tra, giám sát các tổ chức tín   dụng, xử lý nghiêm các sai phạm trong hoạt động cấp tín dụng để đảm bảo chất   lượng tín dụng trên tồn hệ thống 3.3.3. Kiến nghị với chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước  Chính phủ  cần hiện thực hóa các chính sách hỗ  trợ  các DNVVN, tạo  điều kiện nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng cho các DN này: ­ Giảm thiểu thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế, hải quan; giảm thiểu   thời gian kê khai, nộp thuế  cho các DN; rút ngắn thời gian hồn thuế  giá trị  gia  tăng giúp DN giảm thiểu khó khăn về vốn ­ Chỉ đạo Bộ Khoa học và cơng nghệ triển khai các chương trình hỗ trợ đổi   mới nâng cao năng lực cơng nghệ, trình độ kỹ thuật cho các DNVVN ­ Chỉ đạo Bộ cơng thương đẩy mạnh cuộc vận động “ Người Việt Nam ưu   tiên dùng hàng Việt Nam”; Tổ chức các chương trình giúp các DNVVN đưa hàng   nơng thơn, miền núi và biên giới; tăng thị  phần cung cấp hàng hóa, nắm bắt   nhu cầu thị  hiếu, tập qn tiêu dùng; qua đó, cải tiến mẫu mã, hồn thiện sản  phẩm với giá hợp lý phục vụ  khách hàng miền núi, vùng sâu, vùng xa; tạo nền   tăng phát triển thương mại nội địa bền vững ­ Bộ kế hoạch và đầu tư chỉ đạo các Sở kế hoạch và đầu tư địa phương tổ  chức các khóa đào tạo nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ quản lý của các   119 DNVVN; cung cấp kiến thức, kỹ  năng cần thiết để  khởi sự  doanh nghiệp và  nâng cao kỹ năng điều hành, quản trị doanh nghiệp trong một số ngành/lĩnh vực,   địa bàn ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực cho DNNVV như ngành cơng nghiệp hỗ  trợ, ngành cơng nghiệp  ưu tiên, cơng nghiệp mũi nhọn; các DNNVV   các vùng  sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế­xã hội đặc biệt khó khăn, các DNNVV do   đồng bào dân tộc, phụ nữ, người tàn tật làm chủ doanh nghiệp… ­ Chỉ  đạo Bộ  Tư  pháp thực hiện chính sách hỗ  trợ  pháp lý cho DN nhằm  góp phần khắc phục những yếu kém của các DN trong việc tiếp cận với thơng   tin pháp luật, thực thi pháp luật, đồng thời hỗ trợ các DN han chê cac rui ro trong ̣ ́ ́ ̉   kinh doanh va tăng c ̀ ương năng l ̀ ực canh tranh cua doanh nghiêp ̣ ̉ ̣  Ngồi ra, các cơ quan quản lý nhà nước cần xây dựng hệ thống thơng tin   trực tuyến của các DN trên các website của các quản lý nhà nước hỗ  trợ  các  TCTD trong q trình tìm hiểu, phân tích đánh giá các DN này: ­ Trên website tra cứu thơng tin người nộp thuế của Tổng Cục thuế có thể  xây dựng thêm trường thơng tin về ngành nghề kinh doanh của các DN. Do hiện   nay trong đăng ký kinh doanh của DN khơng có thơng tin về  ngành nghề  kinh   doanh ­ Trong mẫu chi tiết tờ khai thuế trước đây ghi rõ các loại hàng hóa mua bán  giữa các doanh nghiệp, tuy nhiên hiện nay chỉ cịn số hóa đơn điều này gây khó khăn  cho các TCTD trong việc đánh giá tổng quan các mặt hàng thường xun kinh doanh  của DN. Kiến nghị áp dụng mẫu khai thuế như cũ để hỗ trợ thơng tin tối đa cho các  TCTD ­ Trên website đăng ký giao dịch đảm bảo trực tuyến, hiện tại các thơng tin  đăng ký giao dịch với các tài sản là động sản, các quyền tài sản rất đầy đủ  tuy  nhiên thơng tin xóa đăng ký giao dịch tài sản thì khơng được cập nhật. Kiến nghị  Cục đăng ký quốc gia giao dịch đảm bảo cập nhật đầy đủ các thơng tin xóa đăng   ký giao dịch đảm bảo để TCTD có thể xác định chính xác các nghĩa vụ đảm bảo   của tài sản thế chấp, tránh tranh chấp giữa các tổ chức tín dụng 120 121 KẾT LUẬN Tại Việt Nam, các DNVVN ln chiếm số  lượng lớn trong tổng số  DN   hoạt động trên cả nước, các doanh nghiệp này ngày càng đóng vai trị quan trọng  trong q trình phát triển kinh tế  của đất nước. Trong q trình hội nhập của   Việt Nam vào thị trường quốc tế, việc tập trung hỗ trợ phát triển các DNVVN là   một vấn đề  được chính phủ  đặc biệt quan tâm. Một trong những giải pháp hỗ  trợ các DN này là đẩy mạnh hoạt động tín dụng giữa các DNVVN và các TCTD.  Tại SHB chi nhánh Trung Hịa Nhân Chính, các DNVVN là đối tượng KH  chính mang lại nguồn lợi nhuận lớn nhất cho chi nhánh, dư  nợ  chủ  yếu là nợ  ngắn hạn, dư nợ  này tăng mạnh trong thời gian gần đây tuy nhiên tình trạng nợ  xấu của các đối tượng này cũng có xu hướng  gia tăng, cao hơn nhiều mức 3%.  Mặc dù chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN của chi nhánh có cải  thiện rất nhiều so với giai đoạn trước đó, tuy nhiên chất lượng tín dụng ngắn   hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ  vẫn thấp hơn nhiều so với tồn hệ  thống   SHB cũng như các ngân hàng khác. Chính vì vậy mục đích của nghiên cứu của đề  tài này là:  ­ Đề  xuất các giải pháp nâng cao chất tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN   tại Chi nhánh Trung Hịa Nhân Chính –­ Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội trong  thời gian tới ­ Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN tại chi  nhánh Trung Hịa Nhân Chính –­ Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội; để từ đó xác  định những hạn chế  cần khắc phục trong thời gian tới giúp cho chất lượng tín   dụng ngắn hạn của các đối tượng trên được nâng cao ­ Hệ thống những lý luận chung, cơ bản về chất lượng tín dụng ngắn hạn,   tìm hiểu và xác định các thước đo, chỉ số đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn đối   với các ngân hàng thương mại và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng   ngắn hạn 122 Qua 03 chương đã trình bày  ở trên, luận văn đã  đưa ra các giải pháp nhằm  nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với các DNVVN tại chi nhánh. Trên   cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích các dữ liệu từ thực tế, luận văn đã đưa ra  các luận chứng khoa học về chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với các DNVVN,   đồng thời đánh giá thực trạng hoạt động của SHB THNC. Từ đó nêu ra hai nhóm   giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh gồm: ­ Các giải pháp tác động đến nguồn nhân lực ­ Nhóm giải pháp tác động đến quy trình cấp tín dụng.  Đồng thời đưa ra một số  kiến nghị  với Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội  về việc hồn thiện quy định quy trình tín dụng đối với DNVVN và  cải thiện hệ  thống cơng nghệ thơng tin phục vụ cơng tác cấp tín dụng cho khách hàng. Luận  văn cũng đưa ra một số  kiến  chính phủ, Ngân hàng nhà nước và các cơ  quan  quản lý nhà nước khác để nâng cao năng lực của các DNVVN cũng như nâng cao  chất lượng tín dụng ngắn hạn với đối tượng này.  Cho đến nay nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ  tại chi nhánh SHB Trung Hịa Nhân chính đã đạt được một số thành tựu đáng kể   tăng số  lượng khách hàng giao dịch với ngân hàng, tăng số  lượng cấp tín   dụng đối với các khách hàng đang giao dịch, giảm tỷ  lệ nợ  xấu, nợ q hạn so   với các năm trước, tăng thu nhập thuần đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp   vừa và nhỏ, bên cạnh đó cũng cịn tồn tại những hạn chế. Hy vọng trong tương   lai ngân hàng sẽ duy trì và phát triển hơn nữa những thành quả đã nêu trên để cấp  vốn một cách hiệu quả cho nền kinh tế Hà Nội nói riêng và nên kinh tế cả nước   nói chung Do điều kiện về  thời gian, số  liệu và phương pháp nghiên cứu, luận văn   khơng tránh khỏi những thiếu sót, tác giả  rất mong nhận được ý kiến đóng góp  của các thầy cơ giáo để luận văn được hồn chỉnh và có tính khả thi cao hơn 123 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ  kế  hoạch và đầu tư  (2012), Báo cáo tình hình hoạt động của doanh   nghiệp và trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2012­2013 Chính phủ (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ­CP về trợ giúp phát triển SEM Luật số 04/2017/QH14 hỗ trợ DN nhỏ và vừa (2017) Fredric S. Mishkin (1995),  Tiền tệ, ngân hàng và thị  trường tài chính,  Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phan Thị Thu Hà (2004), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống  kê, Hà Nội Peter Rose (2002), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Chính trị Quốc gia Đàm Văn Huệ  (2006), Hiệu quả  sử  dụng vốn trong các doanh nghiệp   vừa và nhỏ, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội –­  Chi nhánh THNC(2013),  Báo cáo  kết quả hoạt động kinh doanh năm, Báo cáo tài chính Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội –­  Chi nhánh THNC(2014),  Báo cáo  kết quả hoạt động kinh doanh năm, Báo cáo tài chính 10 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội –­  Chi nhánh THNC(2015),  Báo cáo  kết quả hoạt động kinh doanh năm, Báo cáo tài chính 11 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội –­  Chi nhánh THNC(2016),  Báo cáo  sơ bộ 6 tháng đầu năm 2016 12 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội (2013­2016), Các quy định, quy trình,   quy chế cho vay, phát hành bảo lãnh, các sản phẩm về cho vay KHDN, quy định   về tài sản đảm bảo tại SHB.  13 Tổ chức tài chính quốc tế IFC (2009) Cẩm nang kiến thức dịch vụ ngân   hàng cho DNVVN (SME) 125 14 Lê Văn Tư (2005), Quản trị ngân hàng Thương mại, NXB Tài chính 15 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế  trung  ương (2014­2015); Báo cáo kinh  tế vĩ mơ năm 2014, q I, q II/2015 16.Báo cáo tài chính của các ngân hàng TPBank, VPBank, MBB, Vietinbank,   VCB, AGribank, ABB… 17.Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 của Ngân hàng nhà nước Việt Nam 18 Nhật Thanh, Báo VNexpress,   https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin­tuc/vi­ mo/tang­truong­gdp­ca­nam­503­2724993.html, 2017 19 Tổng cục thống kê, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid  =621&ItemID=16174, 2017 ...  bản về ? ?chất? ?lượng? ?tín? ?dụng? ?ngắn? ?hạn? ?đối? ? với? ?DNVVN? ?của? ?ngân? ?hàng? ?thương? ?mại Chương 2: Thực trạng? ?chất? ?lượng? ?tín? ?dụng? ?ngắn? ?hạn? ?đối? ?với? ?DNVVN? ?tại? ? Ngân? ?hàng? ?TMCP? ?Sài? ?Gịn? ?Hà? ?Nội? ?–? ?? ?Chi? ?nhánh? ?Trung? ?Hịa? ?Nhân? ?Chính. .. Ngân? ?hàng? ?TMCP? ?Sài? ?Gịn? ?Hà? ?Nội? ?–? ?? ?Chi? ?nhánh? ?Trung? ?Hịa? ?Nhân? ?Chính Chương 3: Giải pháp? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?chất? ?lượng? ?tín? ?dụng? ?ngắn? ?hạn? ?đối? ? với? ?DNVVN? ?tại? ?Ngân? ?hàng? ?TMCP? ?Sài? ?Gịn? ?Hà? ?Nội? ?–? ?? ?Chi? ?nhánh? ?Trung? ?Hịa? ?Nhân? ? Chính 6 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ  LÝ LUẬN CƠ... ­ Đánh giá thực trạng? ?chất? ?lượng? ?tín? ?dụng? ?ngắn? ?hạn? ?đối? ?với? ?DNVVN? ?tại? ?chi? ? nhánh? ?Trung? ?Hịa? ?Nhân? ?Chính? ?–? ?Ngân? ?hàng? ?TMCP? ?Sài? ?Gịn? ?Hà? ?Nội;  xác định   những? ?hạn? ?chế cần khắc phục ­ Đề xuất các giải pháp? ?nâng? ?cao? ?chất? ?tín? ?dụng? ?ngắn? ?hạn? ?đối? ?với? ?DNVVN

Ngày đăng: 10/05/2021, 00:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w