1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư vào lĩnh vực nông - lâm nghiệp ở nước CHDCND Lào

115 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là hệ thống hóa lý luận về đầu tư, hiệu quả đầu tư trong lĩnh vực nông - lâm nghiệp. Nghiên cứu thực trạng đầu tư vào lĩnh vực nông - lâm nghiệp của đất nước Lào, từ đó có những giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư vào lĩnh vực nông - lâm nghiệp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ VÀO LĨNH  VỰC NÔNG – LÂM NGHIỆP Ở NƯỚC CHDCND LÀO Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh VIPHAVANH BOUNTHALA HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư vào lĩnh vực nơng – lâm  nghiệp ở nước CHDCND Lào Ngành          : Kinh doanh Chun ngành Mã số : Quản trị kinh doanh : 60340102 Họ và tên: Viphavanh Bounthala NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Vũ Chí Lộc Hà Nội­ 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng: Luận văn thạc sĩ “Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu   tư  vào lĩnh vực nơng ­ lâm nghiệp   nước CHDCND Lào” là cơng trình nghiên  cứu độc lập, do chính tơi hồn thành. Các tài liệu trích dẫn trong luận văn là  trung thực, có nguồn rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về lời cam đoan trên! Hà Nội, ngày  03  tháng  05  năm 2017 Học viên                                                                              VIPHAVANH  BOUNTHALA LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hiện luận văn, tơi đã nhận được sự  hướng dẫn tận   tình của PGS.TS Vũ Chí Lộc. Là một lưu học viên người Lào, tơi thực sự  cám  ơn thầy vì đã giúp đỡ tơi hồn thành luận văn của mình. Tơi cũng xin cám ơn các  thầy cơ giáo của trường Đại học Ngoại thương đã tận tâm giảng dạy tơi, cám  ơn các cán bộ nhân viên đang làm việc tại Bộ Nơng nghiệp và Lâm nghiệp Lào  đã tạo điều kiện giúp tơi trong q trình thu thập số  liệu và giải đáp các thắc  mắc tại liên quan đến đơn vị Một lần nữa tơi xin chân thành cám ơn! TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua q trình thực hiện luận văn, tác giả thu được những kết quả sau: Hệ thống hóa các lý luận về  hiệu quả  đầu tư  trong lĩnh vực nơng ­ lâm  nghiệp Nghiên cứu thực trạng hiệu quả đầu tư trong lĩnh vực nơng ­ lâm nghiệp  tại Lào Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư trong lĩnh vực nơng   ­ lâm nghiệp ở nước CHDCND Lào, cụ thể như sau: ­ Hồn thiện quy hoạch phát triển nơng ­ lâm nghiệp của Lào ­ Xây dựng và hồn thiện các chính sách thu hút, sử dụng vốn đầu tư phát  triển nơng ­ lâm nghiệp ­ Tăng cường sự gắn kết giữa thu hút và sử dụng vốn đầu tư ­ Thu hút vốn ngân sách nhà nước và tín dụng ưu đãi ­ Thu hút vốn đầu tư của các tổ chức kinh tế ngồi quốc doanh và dân cư ­ Thu hút vốn đầu tư nước ngồi Để thực hiện các giải pháp trên cần có các giải pháp điều kiện đó là: ­ Ổn định mơi trường kinh tế, ­ Đẩy mạnh cải cách thủ  tục hành chính theo hướng đáp  ứng u cầu  chính đáng của các nhà đầu tư ­ Đảm bảo trật tự, an tồn xã hội trên địa bàn ­ Tăng cường thu hút, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển nơng ­  lâm nghiệp ­ Tăng cường vận động xúc tiến đầu tư 10 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG 101 không đầy đủ  các quy định về  đầu tư  xây dựng cơ  bản, cần đầu tư  tập trung   dứt điểm cho những cơng trình quan trọng để sớm hồn thành đưa vào sử dụng.  ” ­ “Thực hiện tốt các cơng tác xã hội hóa đầu tư  nhằm động viên sự  đóng   góp của các tầng lớp nhân dân để  giảm bớt gánh nặng chi tiêu của ngân sách   nhà nước. Chuyển sang chính sách hỗ trợ một cách hợp lý, giảm dần sự bao cấp   cho một số lĩnh vực. ” “Ba là, bố trí cơ cấu chi ngân sách nhà nước hợp lý, đảm bảo tốc độ  tăng   chi cho đầu tư  phát triển phải cao hơn tốc độ  tăng chi sự  nghiệp kinh tế  ­ xã  hội, tốc độ  tăng chi sự  nghiệp kinh tế  ­ xã hội phải lớn hơn tốc độ  tăng chi  quản lý nhà nước và chi khác. ” “Bốn là, phát huy tiềm năng vốn có từ các nguồn tài ngun quốc gia và tài   sản cơng cịn đang bị bỏ phí. Khẩn trương tiến hành quy hoạch trong khai thác,  tổ  chức khai thác, sử dụng hợp lý, mở  rộng việc đấu thầu khai thác các nguồn  tài ngun quốc gia với sự tham gia bình đẳng của các doanh nghiệp, các thành  phần kinh tế trong và ngồi nước. Lên kế hoạch khai thác tối ưu các nguồn vốn  từ  tài sản cơng do các cơ  quan, đơn vị  hành chính sự  nghiệp và các đơn vị  lực   lượng vũ trang quản lý. ” “Năm là, tranh thủ tối đa nguồn vốn Trung ương hỗ trợ để triển khai thực   hiện các chương trình, dự  án trọng điểm nơng nghiệp như  chương trình phát  triển chăn ni, đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi, đê điều, 5 triệu ha rừng, hạ  tầng thủy sản, ; đồng thời, phối hợp thực hiện tốt các dự  án Trung ương đầu  tư  trên địa bàn như: dự  án thủy lợi, thủy điện, hồ  sơng,  và đề  nghị  các Bộ  ngành ưu tiên trong kế hoạch đầu tư đối với các địa bàn khó khăn của Lào. ” 3.2.2.2. Thu hút vốn đầu tư  của các tổ  chức kinh tế  ngồi quốc doanh và   của dân cư “Theo đánh giá của các nhà kinh tế, vốn trong dân cư, sức mua trong dân   cư đang cịn khá lớn. Đối với nguồn vốn trong dân, điều quan trọng nhất là phải   102 có cơ chế thu gom các nguồn vốn đang phân tán này để đầu tư tập trung. Do đó,   cần áp dụng các biện pháp tích cực để  huy động nguồn vốn này bổ  sung vào   vốn đầu tư phát triển kinh tế. ” ­ “Do đặc điểm nguồn vốn trong dân hết sức phân tán nên cần đa dạng hóa  các hình thức thu hút vốn đầu tư  như: đóng góp các quỹ  (ngày cơng cơng ích,  phịng chống thiên tai…); đóng góp để  xây dựng kết cấu hạ  tầng nơng nghiệp  và nơng thơn theo phương thức Nhà nước và Nhân dân cùng làm; huy động mua  cơng trái, trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu (kho bạc và ngân hàng); trái phiếu cơng  trình. ” ­ “Chính quyền tỉnh cần tổ chức xây dựng và ban hành cơ  chế  chính sách  hỗ  trợ  vốn để  khuyến khích nhân dân bỏ  vốn sản xuất ­ kinh doanh trong lĩnh  vực chế biến nơng, lâm, thủy sản. ” ­ “Trên cơ  sở  Luật Hợp tác xã, Luật các tổ  chức tín dụng, cần tập trung   xây dựng lại mạng lưới quỹ tín dụng nhân dân, hợp tác xã tín dụng, nhất là ở  các vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa để  tạo điều kiện cho người nơng dân  được vay vốn đầu tư  phát triển sản xuất, đặc biệt là đầu tư  phát triển kinh tế  trang trại. Đồng thời phát triển hình thức bảo hiểm tín dụng để  bảo vệ  quyền   lợi người nơng dân, thúc đẩy họ mạnh dạn đầu tư sản xuất. ” ­ “Ưu đãi về thuế, tiền th mặt bằng, vay tín dụng ngân hàng… cho các   doanh nghiệp vừa và nhỏ để tăng cường đầu tư cả chiều rộng và chiều sâu. ” “Có quy chế  cụ  thể, thích hợp trong việc động viên các doanh nghiệp sử  dụng nguồn quỹ đầu tư để tái đầu tư, đặc biệt khuyến khích các doanh nghiệp   đầu tư đổi mới cơng nghệ, thiết bị hiện đại, kết hợp với cơ chế bảo vệ quyền   lợi, tài sản cho doanh nghiệp. ” 3.2.2.3. Các giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngồi “Để đạt tốc độ tăng trưởng GDP ngành nơng nghiệp giai đoạn 2015 ­ 2025  đạt 7,6% và hệ số ICOR 3,3, Chính phủ Lào xác định tổng vốn đầu tư phát triển  nơng nghiệp phải đạt khoảng 29.864 tỷ  kíp, trong đó vốn nước ngồi chiếm  103 khoảng 15%. Đây là nhiệm vụ  rất nặng nề, địi hỏi Chính phủ  Lào phải đẩy  mạnh thực hiện đồng bộ các giải pháp về thu hút vốn đầu tư nước ngồi. Ngồi  thực hiện các giải pháp chung về nâng cao hiệu quả và chất lượng cơng tác quy   hoạch, kế hoạch phát triển của từng lĩnh vực, từng sản phẩm trong ngành nơng   nghiệp và hồn thiện các cơ chế, chính sách thu hút sử dụng hiệu quả vốn đầu   tư phát triển nơng nghiệp như đã trình bày ở mục trên, cần tập trung thực hiện   các giải pháp cụ thể sau: ”  Về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) “Chính phủ  cần hồn thiện cơ  chế, chính sách khuyến khích FDI vào các   ngành chế  biến nơng, lâm sản, trồng rừng ­ chế biến gỗ, chăn ni ­ sản xuất  thức ăn gia súc như: chính sách về ưu đãi vốn và tín dụng, chính sách thuế, chính  sách đất đai, chính sách phát triển vùng ngun liệu, phát triển thị  trường, hạ  tầng nơng nghiệp, nơng thơn, nguồn nhân lực,  Đây sẽ là những điểm đột phá   nhằm nâng cao giá trị  xuất khẩu của nơng sản Lào, giảm dần tình trạng xuất   thơ và tạo lực đẩy cho phát triển các vùng sản xuất nơng, lâm, thủy sản quy mơ   lớn với chất lượng được cải thiện rõ rệt. Đồng thời các giải pháp này cũng tạo  thêm đáng kể  nguồn lực phát triển cho các địa phương miền núi có tiềm năng  lớn về  đất rừng cũng như  phát triển chăn ni góp phần giảm bớt chênh lệch   trong phát triển kinh tế giữa các vùng, miền. ”  Thu hút vốn viện trợ  phát triển chính thức (ODA) và các nguồn  vốn khác “Dựa vào điều kiện hiện nay của Lào, cùng với nguồn vốn ngân sách,  nguồn vốn viện trợ  ODA rất cần thiết nhằm phát triển kết cấu hạ  tầng nơng   nghiệp và nơng thơn, đào tạo nghề cho nơng dân, nghiên cứu khoa học, chuyển   giao cơng nghệ  nhằm nâng cao trình độ  của lao động nơng nghiệp, nâng cao   chất lượng, sản lượng của nguồn ngun liệu nơng sản trước khi chế  biến,   xuất khẩu. Ngồi thực hiện các giải pháp chung, cần chú ý thực hiện các giải  pháp cụ thể: ” 104 ­ “Đối với các dự án đã được bố trí vốn đề  nghị các Chủ  đầu tư cần sớm  hồn chỉnh các hồ sơ thủ tục trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để giải ngân. ” ­ “Đối với các dự án đã được Chính phủ chấp nhận đưa vào danh mục vận   động các nhà tài trợ, các chủ đầu tư cần phối hợp chặt chẽ và tranh thủ sự giúp   đỡ của các bộ để hồn chỉnh hồ sơ theo u cầu của nhà tài trợ. ” ­ “Chính quyền tỉnh giao nhiệm vụ  cho Sở Kế hoạch và Đầu tư  làm đầu   mối cùng với các ngành tích cực phối hợp với các bộ  ngành Trung ương để  đề  nghị  Chính phủ  cho phép được sử  dụng vốn ODA để  phát triển hệ  thống giao   thơng, điện, nước,  nơng thơn, hệ  thống thủy lợi, đê điều, hạ  tầng thủy sản;  đồng thời, việc lập các dự án phải có tính khả thi, cân đối vững chắc giữa hiệu   kinh tế  ­ xã hội, khả  năng trả  nợ  vay, xác định rõ trách nhiệm của các   ngành, các cấp, các đơn vị cơ sở trong việc vay và trả nợ. ” ­  “Ngồi ra, Chính phủ  cần tạo mơi trường thuận lợi để  tranh thủ, khai   khác các dự  án của các tổ  chức phi chính phủ, khuyến khích họ  hỗ  trợ  đầu tư  xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng có quy mơ vừa và nhỏ, đồng thời xây   dựng và ban hành quy chế thống nhất về quản lý và sử  dụng viện trợ, làm tốt   cơng tác tiếp nhận, sử dụng và thanh quyết tốn. ”  3.2.3. Các giải pháp điều kiện Về phía Nhà nước 3.2.3.1. Ổn định mơi trường kinh tế “Mơi trường kinh tế là điều kiện tiền đề cơ bản và quan trọng cho sự tăng   trưởng kinh tế của đất nước Lào. Để ổn định mơi trường kinh tế vĩ mơ cần chú   ý những vấn đề sau: ” ­ “Thực hiện nhất qn các đường lối, chủ trương và chính sách của Đảng   và Nhà nước đến năm 2025. ” 105 ­ “Đẩy mạnh q trình cải cách kinh tế: Cần đẩy mạnh tiến trình cải cách  kinh tế  theo đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước nhằm đạt tốc độ  tăng   trưởng cao hơn, tạo khả năng cạnh tranh tốt hơn cho nền kinh tế. ” ­ “Xử lý đúng đắn các cân đối kinh tế vĩ mơ phù hợp với u cầu chuyển  dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh   tế quốc tế. ” 3.2.3.2. Đẩy mạnh cải cách thủ  tục hành chính theo hướng đáp  ứng u   cầu chính đáng của các nhà đầu tư “Cải cách thủ tục hành chính đối với đầu tư là vấn đề cấp bách trong giai   đoạn hiện nay. Cần tiếp tục thúc đẩy cải cách theo chiều sâu, qua đó tạo mơi  trường thuận lợi để  phát triển sản xuất và thu hút đầu tư  và nhất là góp phần  nâng cao khả  năng cạnh tranh. Đẩy mạnh cải cách hành chính theo hướng quy  trình gọn hơn, thủ tục đơn giản hơn, bảo đảm tính cơng khai, minh bạch, phục  vụ tốt nhất nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế. Theo hướng này, cần nghiên cứu   hồn hiện cơ  chế quản lý trước, trong và sau khi cấp phép đầu tư  theo hướng  một cửa, một đầu mối. Theo đó, cần tập trung vào các vấn đề sau đây: ” ­ “Tăng cường thực hiện cơ chế một cửa liên thơng trong việc giải quyết  thủ tục đầu tư, rà sốt các vướng mắc về thủ tục hành chính ở  tất cả  các lĩnh   vực, các cấp nhằm đẩy nhanh tiến độ  cấp phép đầu tư mới và điều chỉnh giấy   chứng nhận đầu tư, các thủ  tục liên quan tới triển khai dự  án đầu tư  như  thủ  tục về đất đai, xuất nhập khẩu, cấp dấu, xử lý tranh chấp. Đồng thời, cần quan   tâm xử lý các vấn đề vướng mắc trong q trình hoạt động của doanh nghiệp. ” ­ “Tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý nhà nước, xây  dựng và ban hành quy định về trình tự thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu tư  theo hướng phân định rõ ràng quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ, thời gian hồn  thành cơng việc được giao của từng cơ  quan trong việc giải quyết các vấn đề  có liên quan trực tiếp đến đầu tư  phát triển nhằm loại bỏ  sự  chồng chéo về  thẩm quyền giữa các cơ quan quản lý nhà nước, bảo đảm thời gian giải quyết,   106 phịng chống tệ  nạn quan liêu, tham nhũng, tạo mơi trường đầu tư  lành mạnh,   thơng thống, cởi mở, minh bạch, quy định cụ thể về phối hợp giữa các sở, ban,   ngành liên quan đến lĩnh vực đầu tư trong cả 3 giai đoạn trước, trong và sau khi   cấp phép đầu tư. Thực hiện chế độ  giao ban định kỳ giữa các cơ  quan quản lý   có liên quan, để  kịp thời xử  lý những vướng mắc phát sinh do thủ  tục hành   chính gây ra. ” ­  “Kiên     xử   lý   nghiêm   khắc     trường   hợp   sách   nhiễu,   cửa  quyền, tiêu cực, vơ trách nhiệm của cán bộ có liên quan đến hoạt động đầu tư.  Xóa bỏ tình trạng phép vua thua lệ làng đang tồn tại lâu nay  ở nhiều cấp quản  lý. ” ­  “Ban hành quy định thống nhất trình tự, thủ  tục giải quyết các vấn đề  liên quan đến hoạt động đầu tư trong một văn bản, mơ hình hóa các bước cơng   việc trong thực hiện cơ  chế  một cửa. Rà sốt, tập hợp các chính sách khuyến   khích đầu tư  đã ban hành, đồng thời nghiên cứu bổ  sung thêm thành hệ  thống   chính sách khuyến khích thu hút đầu tư  vào Lào. Để  chính sách thu hút đầu tư  phát triển phản ánh được nguyện vọng của giới đầu tư, ngồi việc sử dụng tập   hợp các thơng tin của các tổ  chức hiệp hội, ngành nghề, Nhà nước cần lấy ý  kiến đóng góp rộng rãi của giới đầu tư khi ban hành chính sách. ” ­  “Nâng cao năng lực, hiệu quả  cơng tác chỉ  đạo, điều hành của chính   quyền các cấp: tiếp tục rà sốt, kiện tồn bộ  máy các cơ  quan nhà nước theo   hướng tinh gọn, linh hoạt, giảm đầu mối, giảm khâu trung gian, khơng bỏ  sót   hoặc chồng chéo về chức năng nhiệm vụ, nâng cao hiệu quả cơng tác phối hợp  giữa các ngành, các cấp, đổi mới tác phong, lề lối làm việc, tăng cường kỷ luật   hành chính, đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước cho cấp huyện và cơ sở. ” ­  “Nâng cao vai trị, trách nhiệm của chính quyền địa phương. Thái độ  thiện chí, sự  cởi mở  của các cán bộ  cơ  quan nhà nước các cấp là yếu tố  quan   trọng góp phần làm tăng thiện cảm của nhà đầu tư  đối với chính quyền. Tính   minh bạch có vai trị quan trọng, vì khi lập một dự án đầu tư, nhà đầu tư  phải   tính tốn được bài tốn về  chi phí, vốn và lợi nhuận. Một trong những lo ngại   107 của nhà đầu tư  hiện nay là khơng  ước tính được khoản đầu tư  ban đầu chính   xác do có q nhiều khoản chi phí khơng được cơng khai, nhiều thủ  tục khơng  nằm trong quy trình chính thức. Nhiều nhà đầu tư  thường khơng thể  tin vào   những con số  như  giá th đất, chi phí giải phóng mặt bằng do cơ  quan nhà  nước cơng bố mà phải tìm thơng tin từ các doanh nghiệp đi trước hay các cơng   ty tư vấn. Sự cam kết mạnh mẽ ủng hộ phát triển doanh nghiệp tư nhân là động  lực quan trọng có tác dụng khích lệ tinh thần kinh doanh của doanh nghiệp. Cam  kết ủng hộ phát triển doanh nghiệp rất cần thể hiện bằng những hành động tích   cực. Bên cạnh các hội nghị  hàng năm để  biểu dương các doanh nghiệp kinh  doanh tốt, lãnh đạo các cấp cần tổ chức các cuộc đối thoại trực tiếp với doanh   nghiệp gặp khó khăn theo từng vấn đề cụ thể như đất đai, thuế để hỗ trợ, tháo   gỡ giúp doanh nghiệp. ” 3.2.3.3. Đảm bảo trật tự, an tồn xã hội trên địa bàn “Tính hấp dẫn của mơi trường đầu tư là yếu tố tiên quyết để các nhà đầu   tư xem xét và đưa ra quyết định đầu tư. Đảm bảo trật tự, an tồn xã hội trên địa   bàn là một trong các điều kiện tạo tính hấp dẫn của mơi trường đầu tư. ” “Phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị, xây dựng lực lượng  vũ trang nhân dân ngày càng vững mạnh, xây dựng nền quốc phịng tồn dân gắn   với thế  trận an ninh nhân dân ngày càng vững chắc, chủ  động phịng ngừa và  đấu tranh với các thủ  đoạn của các thế  lực thù địch và các loại tội phạm, giữ  vững an ninh chính trị, trật tự, an tồn xã hội trong mọi tình huống, tạo ra mơi  trường xã hội ổn định phục vụ cơng cuộc phát triển kinh tế ­ xã hội. Đồng thời,   tăng cường lực lượng, biện pháp, tổ chức đấu tranh có hiệu quả với các loại tội  phạm, tiếp tục làm giảm phạm pháp hình sự, giảm trọng án, đẩy lùi tệ  nạn xã  hội, khơng để xảy ra các vụ án nghiêm trọng gây ảnh hưởng xấu trong nhân dân   và hoạt động của tội phạm có tổ chức, hoạt động theo kiểu xã hội đen. ” Về phía Doanh nghiệp 108 3.2.3.4   Các   doanh   nghiệp     lĩnh   vực   nông   –   lâm   nghiệp   cần   tăng   cường thu hút, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển nơng nghiệp “Phát triển nguồn nhân lực là giải pháp đảm bảo tính bền vững của phát  triển nơng nghiệp, đồng thời cũng tạo điều kiện để  tăng tính hấp dẫn đối với  việc thu hút đầu tư. Trong thời gian tới, Chính phủ cần tập trung giải quyết một  số vấn đề cơ bản sau: ” ­ “Có chính sách đãi ngộ thỏa đáng và phương pháp sử dụng cán bộ hợp lý  để huy động được tiềm năng kỹ thuật cao và lao động chất xám của đội ngũ cán  bộ khoa học, chun gia, trí thức cơng tác trong lĩnh vực nơng nghiệp. ” ­  “Xây dựng chính sách khuyến khích, hỗ  trợ, tạo điều kiện cho các tổ  chức, cá nhân trong và ngồi nước đào tạo cán bộ  và lao động nơng nghiệp có   trình độ cao, đáp ứng địi hỏi của các nhà đầu tư. Mở rộng hợp tác quốc tế trong   đào tạo nghề, theo hướng liên kết với các Cơng ty xun quốc gia đưa người ra   nước ngồi đào tạo nhằm cung cấp những chun gia có trình độ  tay nghề  cao  cả về kỹ thuật và quản lý. ” ­  “Tiếp tục củng cố, sắp xếp, quy hoạch mạng lưới cơ sở đào tạo, dạy   nghề, đầu tư  tăng cường nguồn lực cho các trường dạy nghề  theo hướng đào  tạo nhiều cấp độ  nghề: cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ  cấp nghề. Tuyển   chọn, đào tạo và bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong các  trường dạy nghề. ” ­ “Cần nghiên cứu hình thành Quỹ  đào tạo nghề  cho cơng tác đào tạo lao   động nơng nghiệp. Quỹ  đào tạo nghề  có thể  được huy động từ  nhiều nguồn  vốn, trong đó có sự đóng góp của các doanh nghiệp là những đơn vị được hưởng   lợi từ chương trình này. ” 3.2.3.5   Cơ   quan   nhà   nước   cần   liên   kết   với   doanh   nghiệp   nhằm   tăng   cường vận động xúc tiến đầu tư vào lĩnh vực nông – lâm nghiệp ­  “Nghiên cứu, xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư  dài hạn (5 năm, 10   năm) và kế hoạch hành động ngắn hạn từng năm trên cơ sở phát huy lợi thế so   sánh, bảo đảm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế  ­ xã hội của đất nước,   109 đồng thời thực hiện nghiêm túc theo đúng kế hoạch và chiến lược đã đề ra. Đây   là cơng việc rất quan trọng, địi hỏi sự  đầu tư  nghiêm túc, có tính đến cả  việc   mời cơ  quan tư  vấn có uy tín trong nước và quốc tế  cùng tham gia xây dựng  nhằm tạo ra kim chỉ nam cho hoạt động xúc tiến đầu tư. ” ­ “Đa dạng hóa các hoạt động truyền thơng quảng bá về  mơi trường đầu  tư trên website, tích cực tun truyền, tiếp thị và quảng bá hình ảnh, mơi trường   và cơ hội đầu tư tại Lào. Tiếp tục điều chỉnh, bổ sung nội dung cuốn sách giới  thiệu về tiềm năng, cơ hội đầu tư tại Lào. ” ­ “Tăng cường hỗ trợ, tun truyền và đối xử thân thiện với các nhà đầu tư  đã và đang hoạt động ở Lào để biến họ thành những người vận động đầu tư có  hiệu quả cho đất nước. ” ­ “Hàng năm, cần dành một khoản ngân sách đủ  lớn cho cơng tác xúc tiến  đầu tư, bao gồm: tổ  chức hội nghị, hội thảo tun truyền (kể  cả  tổ  chức  ở  nước ngồi), giới thiệu về tiềm năng, cơ hội đầu tư, các chủ trương, chính sách   thu hút đầu tư và phát triển kinh tế ­ xã hội, lập các dự  án trọng điểm cần kêu   gọi đầu tư, cử các đồn cơng tác ra nước ngồi để nghiên cứu tình hình kinh tế,   mơi trường đầu tư, các chính sách đầu tư  ra nước ngồi của các nước, các tập  đồn kinh tế lớn  ” ­ “Ban hành chính sách thưởng cho cá nhân hoặc tập thể có thành tích trong  việc vận động các nhà đầu tư vào đầu tư. Nghiên cứu để từng bước hình thành   Quỹ xúc tiến đầu tư. ” ­ “Tăng cường xúc tiến vận động đầu tư  thơng qua sự  hỗ  trợ  của các cơ  quan Trung  ương, phối hợp chặt chẽ giữa xúc tiến đầu tư  và xúc tiến thương   mại. Phải thường xuyên đổi mới về  nội dung và phương thức vận động, xúc   tiến đầu tư, chuyển mạnh sang hình thức vận động đầu tư. Vận động đầu tư  phải được thực hiện theo ngành, lĩnh vực, địa bàn các dự  án và đối tác cụ  thể,  hướng vào các đối tác có tiềm lực về tài chính và cơng nghệ cao. ” ­ “Để  nâng cao hiệu quả xúc tiến đầu tư  FDI cho nơng nghiệp, cần chú ý  thu hút các nhà đầu tư  có tiềm năng mạnh về  nơng nghiệp như  Mỹ, Canađa,  Autraylia và châu Âu. Tăng cường cơng tác nghiên cứu, dự báo tình hình kinh tế,  110 thị  trường của các nước đối tác, đặc điểm và xu thế  vận động của FDI trong   từng giai đoạn, chú ý nâng cao chất lượng thơng tin, nhất là thơng tin về  luật   pháp, chính sách, kinh nghiệm của nước ngồi cũng như  các địa phương trong   nước. ” ­  “Tăng cường và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ  làm công tác xúc   tiến thương mại, vận động đầu tư, thu hút các chuyên gia giỏi về lĩnh vực đàm   phán, pháp luật thương mại quốc tế và ngoại ngữ để làm tư vấn cho các doanh   nghiệp. ” ­ “Cần nghiên cứu thành lập trung tâm xúc tiến đầu tư cấp tỉnh, trong đó có   cả xúc tiến thương mại như một số tỉnh, thành phố đã và đang thực hiện. ” 3.2.3.6. Các doanh nghiệp cần chủ động xây dựng chiến lược phát triển,   kế hoạch đầu tư phù hợp “Mỗi doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nơng – lâm nghiệp cần có  chiến lược phát triển dài hạn, do nơng – lâm nghiệp là một ngành đặc thù, đầu  tư thu hồi vốn trong thời gian khá dài. Để  hoạt động đầu tư  của doanh nghiệp   mang lại hiệu quả  cao, doanh nghiệp cần thực hiện tốt các cơng tác lập kế  hoạch và triển khai thực hiện một cách hợp lý. Trong q trình thực hiện hoạt   động đầu tư, cần có sự  giám sát hoạt động chặt chẽ  để  có những điều chỉnh   cần thiết cho phù hợp. ” 111 KẾT LUẬN “Mục đích của các nhà đầu tư  ln là lợi nhuận cao, thu hồi vốn nhanh   Nhưng do đặc điểm của ngành nơng nghiệp mà việc thu hút đầu tư  vào ngành   vẫn cịn gặp nhiều hạn chế, vốn đầu tư  thu hút vào nơng nghiệp có tỷ  lệ  nhỏ  hơn nhiều so với các ngành khác.” “Chính vì vậy, việc nghiên cứu về thực trạng về hiệu quả đầu tư vào lĩnh  vực nơng ­ lâm nghiệp tại Cộng hịa dân chủ  nhân dân Lào có ý nghĩa vơ cùng   quan trọng. Giúp chúng ta có cái nhìn sát thực hơn về tầm quan trọng của vấn   đề đầu tư vào lĩnh vực nơng ­ lâm, giúp nhà nước có thêm những cơ sở để  đưa   ra những chính sách phù hợp khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực này đặc biệt sẽ  có những giải pháp điều chỉnh phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả  đầu tư  trong  tương lai. ” “Qua q trình nghiên cứu thực trạng hiệu quả đầu tư vào lĩnh vực nơng ­   lâm nghiệp tại Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào, tác giả đã đề xuất một số giải   pháp nhằm nâng cao hiệu quả  đầu tư  vào lĩnh vực nơng ­ lâm nghiệp tại Lào,   mong rằng các giải pháp này góp phần vào q trình phát triển của ngành nơng ­  lâm nghiệp của Lào, giúp cho đất nước Lào ngày càng trở nên phát triển. ” “Đồng thời tác giả cũng xin có những kiến nghị sau: ” “Những giải pháp này cần được thực hiện thường xun, liên tục và cần  đặt trong tổng thể  chính sách phát triển nơng ­ lâm nghiệp của Cơng hịa dân  chủ nhân dân Lào. Tuy nhiên, trong thời gian trước mắt, cần thực hiện ngay các   bước tiếp theo dưới đây: ” ­ “Rà sốt và hồn thiện quy hoạch từng ngành/sản phẩm. ” ­ “Hồn thiện Danh mục và Tóm tắt dự án thu hút vốn đầu tư nước ngồi   ” ­ “Bố trí ngân sách cho xúc tiến đầu tư vào lĩnh vực nơng ­ lâm nghiệp. ” ­ “Nghiên cứu tiềm năng đầu tư của các nước/vùng lãnh thổ  vào lĩnh vực   nơng ­ lâm nghiệp, từ đó có những ưu tiên phù hợp. ” 112 ­ “Tổ chức các chương trình vận động đầu tư ở trong nước cũng như nước  ngồi vào lĩnh vưc nơng ­ lâm nghiệp. ” ­ “Soạn thảo các tài liệu, ấn phẩm tuyên truyền đầu tư trong lĩnh vực nông  ­ lâm nghiệp. ” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đặng Thị Á, Phát triển nông nghiệp bền vững thành phố Đà Nẵng, Luận  văn thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 2011 Ngô Hiểu Ba,  Đột phá kinh tế    Trung Quốc (1978­2008), NXB Tổng  hợp – thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 2010, tr. 43 – tr. 54 Bộ Nơng nghiệp Lào, Báo cáo tổng kết hằng năm 2011 – 2016 Bùi Mạnh Cường,  Nâng cao hiệu quả  đầu tư  phát triển từ  nguồn vốn   ngân sách nhà nước ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học   Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2012 Bùi Thị Thu Hằng, Phát triển nông nghiệp bền vững  ở Vĩnh Phúc, Luận  văn thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 2012 Nguyễn Trọng Hồi – Phùng Thanh Bình – Nguyễn Khánh Dung,  Dự báo   và phân tích dữ liệu trong kinh tế tài chính, Trường đại học Kinh tế thành  phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Lao động. Hồ Chí Minh 2009, tr. 62 – tr   70 Nguyễn Văn Hn,  Nâng cao hiệu quả  vốn đầu tư, Tạp chí Thuế  Nhà  nước, số 28/2011, tr. 326 – tr. 338 Phạm Thị Khanh, Huy động vốn phát triển nơng nghiệp vùng đồng bằng   sơng Hồng hiện nay, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội   2003 113 Nguyễn Cơng Nghiệp, Bàn về hiệu quả quản lý vốn đầu tư từ ngân sách   nhà nước, Tạp chí Tài chính, số 5/2010, tr. 65 – tr. 79 10 Nguyễn Bạch Nguyệt,  Kinh tế  đầu tư, Nhà xuất bản đại học Kinh tế  quốc dân, Hà Nội 2009, tr. 124 – tr. 146 11 Chu Tiến Quang,  Huy động và sử  dụng các nguồn lực trong phát triển   kinh tế  nơng thơn thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị  quốc gia, Hà  Nội 2005 12 Đỗ Tiến Sâm, Vấn đề tam nơng ở Trung Quốc: Thực trạng và giải pháp,  NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 2008 13 Đặng Kim Sơn ­ Hồng Thu Hịa, Một số vấn đề phát triển nơng nghiệp   và nơng thơn, NXB Thống kê, Hà Nội 2002 14 Đặng Kim Sơn,  Tái cơ  cấu đầu tư  cơng trong nơng nghiệp trong bối   cảnh đổi mới mơ hình tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế    Việt   Nam, Hội thảo Tái cơ  cấu đầu tư  cơng trong bối cảnh đổi mới mơ hình  tăng trưởng và tái cấu trúc nền  kinh tế ở Việt Nam, Hà Nội 2010, tr. 80 –   tr. 102 15 Tơn Thành Tâm, Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn hỗ trợ   phát triển chính thức (ODA) tai Việt Nam , Luận án tiến sĩ, Trường Đại  học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2005 16 Vũ Đình Thắng, Kinh tế  Nơng nghiệp, Đại học Kinh tế quốc dân, NXB  Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 2006, tr. 134 – tr. 158 17 Hà Thị Thu, Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức   (ODA) vào phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam: nghiên cứu tại   vùng Dun hải Miền Trung, Luận án Tiến sĩ, Trường đại học Kinh tế  quốc dân, Hà Nội 2014 114 18 Hà Thị Thu, Thực trạng quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA đối với ngành   Lâm nghiệp và một số  đề  xuất cho giai đoạn 2013­2020 , Tạp trí Nơng  nghiệp và Phát triển nơng thơn, số 14/2013, tr. 45 – tr.56 19 Hà Thị Thu, Vai trị của nguồn vốn ODA đối với phát triển nơng nghiệp,   nơng   thơn     Việt   Nam,   kỷ   yếu   hội   thảo   Hỗ   trợ   doanh   nghiệp   lâm  nghiệp tại 5 tỉnh Tây Nguyên và Phú Yên giải quyết về  vốn cho đầu tư  và phát triển kinh doanh, Phú Yên 2012, tr. 102 – tr. 145 20 Trương Thị  Tiến,  Đổi mới cơ  chế  quản lý kinh tế  nơng nghiệp   Viêt   Nam,  NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999, tr. 44 – tr. 54 21 Tổng Cục thống kê Lào, Niêm giám thống kê CHDCND Lào, 2011 – 2016 22 Tổng Cục thống kê Lào, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội Lào   giai đoạn 2011 – 2015, Viêng Chăn 2015 23 Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế  Trung  ương Lào,  Đặc điểm Kinh tế   nơng thơn Lào ­ kết quả điều tra hộ gia đình nơng thơn năm 2012 tại các   tỉnh miền Bắc Lào, Viêng Chăn 2012 24 World Bank, Đánh giá viện trợ: khi nào có tác dụng, khi nào khơng và tại   sao, Báo cáo nghiên cứu chính sách, NXB Chính trị  Quốc gia, Hà Nội   1999 Tài liệu Tiếng Anh 25 Alejandro S.Plastima,  Essay on Innovations in the Agriculture and Food   industry  sectors, A Dissertation for the degree of Doctor of Philosophy,  Major Agricultural Economics, University of Nebraska, 2007 26 Ali Brownlie Bojang,  Investment and Development, Black Rabbit Books,  2009 115 27 Baba S.H, Saini A.S, Sharma K.D and Thakur D.R,  Impact of Investment   on   Agricultural   Growth   and   Rural   Development   in   Himachal   Pradesd:   Dynamics of Public and Private Investment, Indian Journal of Agricultural  Economics, 2010 28 Bruce   F   Johnston   and   John   W   Mellor,  The   Role   of   Agriculture   in   Economic Development, The American Economic Review, Vol. 51, No. 4,  1961 29 FAO, The state of food and agriculture in Asia and the pacific region, 2008 30 Hodgson T.M ­ S. Breban – C.L. Ford – M.P Streatfield and R.C Urwin,  The   concept   of   investment   efficiency   and   its   application   to   invest   management structers, Institute of Actuaries and Faculty of Actuaries 31 MELLOR, J. W, The economics of agricultural development, 2006 ...  tài nào nghiên cứu về  hiệu? ?quả ? ?đầu? ?tư? ?trong? ?lĩnh? ?vực? ?nơng ­? ?lâm? ?nghiệp? ? ở? ?nước? ?CHDCND? ?Lào.  Vậy  nên, tác giả lựa chọn đề tài: ? ?Giải? ?pháp? ?nâng? ?cao? ?hiệu? ?quả? ?đầu? ?tư? ?vào? ?lĩnh? ?vực   nơng ­? ?lâm? ?nghiệp? ?ở? ?nước? ?CHDCND? ?Lào? ?? làm? ?luận? ?văn? ?của mình... hiệu? ?quả? ?đầu? ?tư? ?trong? ?lĩnh? ?vực? ?nơng ­? ?lâm? ?nghiệp.  ” “Nghiên cứu thực trạng? ?đầu? ?tư ? ?vào? ?lĩnh? ?vực? ?nơng ­? ?lâm? ?nghiệp? ?của đất  nước? ?Lào,  từ đó có những? ?giải? ?pháp? ?nâng? ?cao? ?hiệu? ?quả? ?đầu? ?tư? ?vào? ?lĩnh? ?vực? ?nơng  ­? ?lâm? ?nghiệp.  ”... Chương 1: Cơ sở lý? ?luận? ?về? ?đầu? ?tư? ?và? ?hiệu? ?quả? ?đầu? ?tư Chương   2:   Thực   trạng     hiệu     đầu   tư     lĩnh   vực   nông   ­   lâm? ? nghiệp? ?ở? ?nước? ?CHDCND? ?Lào 15 Chương 3:? ?Giải? ?pháp? ?nâng? ?cao? ?hiệu? ?quả  hoạt động? ?đầu? ?tư

Ngày đăng: 10/05/2021, 00:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w