Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Dự án Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên Bền vững (SNRM) KẾ HOẠCH QUẢN LÝ NĂM KHU SINH QUYỂN THẾ GIỚI LANGBIANG Tháng năm 2018 ii Báo cáo chuẩn bị phần Dự án Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên Bền vững (SNRM) Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tài trợ Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam thực từ năm 2015 đến năm 2020 Các quan điểm trình bày báo cáo tác giả không thiết phản ánh quan điểm SNRM JICA JICA/SNRM khuyến khích việc sử dụng phổ biến thơng tin báo cáo Việc sử dụng phi thương mại cho phép miễn phí theo yêu cầu Sao chép lại mục đích thương mại, vui lịng liên hệ trước với JICA/SNRM để có thỏa thuận cụ thể Tất câu hỏi cần gửi đến: Officer in Charge of Forestry Projects/Programmes JICA Viet Nam Office 11F CornerStone Building, 16 Phan Chu Trinh, Hoan Kiem, Ha Noi, Viet Nam Tel: +84-4-3831-5005 Fax: + 84-4-3831-5009 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TỔNG QUAN 1.1 1.2 1.1 Giới thiệu Tính cấp thiết 10 Quy mô kế hoạch quản lý 12 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỂ PHÁT TRIỂN KẾ HOẠCH QUẢN LÝ 12 2.1 2.2 2.3 Khái niệm 12 Tiến trình xây dựng kế hoạch quản lý 13 Các phương pháp 14 CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ 15 3.1 Những sách hành quản lý khu DTSQ 15 3.2 Chiến lược, Quy hoạch cấp tỉnh liên quan đến quản lý khu DTSQ TG Langbiang 19 3.3 Khung pháp lý quản lý khu DTSQ 22 3.4 Khoảng trống sách khung thể chế quản lý khu DTSQ 23 HIỆN TRẠNG KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂNTHẾ GIỚI LANG BIANG 24 4.1 4.2 4.3 Điều kiện tự nhiên 24 Điều kiện kinh tế - xã hội văn hóa 30 Ranh giới hành 32 CÁC VẤN ĐỀ LƯU Ý CỦA QUẢN LÝ BỀN VỮNG 34 5.1 Phân tích SWOT 34 5.2 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển bền vững mục tiêu quản lý 35 5.3 Điểm yếu điểm mạnh cấu tổ chức BQL khu DTSQ TG Langbiang 37 TẦM NHÌN, MỤC TIÊU CỦA KẾ HOẠCH QUẢN LÝ VÀ PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG CỦA KHU DTSQ TG LANG BIANG 38 6.1 6.2 6.3 6.4 CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA KẾ HOẠCH QUẢN LÝ 51 7.1 7.2 7.3 7.4 7.5 Tầm nhìn 38 Mục tiêu kế hoạch quản lý 39 Các hướng tiếp cận chiến lược để đạt mục tiêu quản lý 43 Phân Khu Chức khu DTSQ TG Langbiang 48 Các chương trình 51 Các hoạt động BQL khu DTSQ TG Langbiang giai đoạn 2018-2022 52 Các hoạt động ưu tiên 60 Tổ chức thực kế hoạch quản lý 62 Tổ chức thực 72 NGÂN SÁCH CHO CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ 74 8.1 Điều kiện tiền đề để ước toán ngân sách 74 8.2 Nhu cầu ngân sách cho chương trình/dự án giai đoạn 2018-2022 74 8.3 Nguyên tắc quản lý tài thực chương trình hoạt động khu DTSQ TG Langbiang 79 8.4 Tổ chức thực 79 GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ VÀ THỰC HIỆN 81 9.1 9.2 9.3 Giám sát thực Kế hoạch quản lý 81 Đánh giá kết tác động kế hoạch quản lý 82 Giám sát chức khu DTSQ 83 PHỤ LỤC 85 Phụ lục Những khó khăn, thách thức với khu DTSQ TG Langbiang 85 Phụ lục Rà soát văn pháp quy 89 Phụ lục Một số quy hoạch, kế hoạch liên quan 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 DANH MỤC BẢNG Bảng Các vùng khí hậu sinh học khu DTSQ TG Langbiang 26 Bảng Thành phần hộ gia đình mức thu nhập người dân khu DTSQ TG Langbiang 31 Bảng Phân tích SWOT Phát triển bền vững 34 Bảng Tiếp cận SLIQ khu DTSQ TG Langbiang 44 Bảng Vai trò hoạt động mong đợi tổ chức phân vùng 50 Bảng Các chương trình hoạt động khu DTSQ TG Langbiang 52 Bảng Các hoạt động BQL KDTSQ TG Langbiang 53 Bảng Sự tương thích hoạt động KDTSQ TG Langbiang quy hoạch, kế hoạch, dự án tổ chức thực Lâm Đồng 54 Bảng Các hoạt động ưu tiên kế hoạch quản lý 61 Bảng 10 Chức nhiệm vụ Ban quản lý Khu DTSQ TG Langbiang 63 Bảng 11 Trách nhiệm đơn vị triển khai hoạt động 68 Bảng 12 Nhu cầu ngân sách dự kiến cho hoạt động giai đoạn 2018-2022 74 Bảng 13 Kế hoạch thực chương trình hoạt động ưu tiên 79 DANH MỤC HÌNH Hình Bản đồ độ dốc KDTSQ 25 Hình Bản đồ địa hình KDTSQ 25 Hình Bản đồ thủy văn KDTSQ TG Langbiang 26 Hình Bản đồ trạng sử dụng đất KDTSQ TG Langbiang năm 2010 28 Hình Bản đồ độ che phủ rừng thảm thực vật KDTSQ TG Langbiang (nguồn: NFI&S 2016) 29 Hình Bản đồ ranh giới hành khu DTSQ TG Langbiang 33 Hình Sơ đồ mục tiêu quản lý 41 Hình Bản đồ phân khu khu DTSQ TG Langbiang 49 Hình Đề xuất khung quản lý khu DTSQ TG Langbiang 62 Hình 10 Sơ đồ máy Ban Quản lý khu DTSQ TG Langbiang 63 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH BQL CBD CM DLST DTSQ DTSQ TG ĐDSH GDMT HST JICA KT – XH KH & CN LBLBR - MB MAB MAB - UNESCO METT NNNS ODA PTBV SNRM TN & MT TNTN UBND UBQG UBQG - MAB UNESCO VQG WNBR WWF Biến đổi Khí hậu Ban Quản lý Cơng ước Bảo tồn Đa dạng Sinh học Quản lý Hợp tác Du lịch Sinh thái Dự trữ Sinh Dự trữ Sinh Thế giới Đa dạng Sinh học Giáo dục Môi trường Hệ Sinh thái Cơ quan Hợp tác Phát triển Nhật Bản Kinh tế - Xã hội Khoa học Công nghệ Ban Quản lý khu Dự trữ Sinh Thế giới Langbiang Chương trình Con người Sinh Chương trình Con người Sinh UNESCO Công cụ Giám sát Hiệu Quản lý Bảo tồn Ngân sách Nhà nước Viện trợ Phát triển Chính thức Phát triển Bền vững Dự án Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên Bền vững Tài nguyên Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên Ủy ban Nhân dân Ủy ban Quốc gia Ủy ban Quốc gia Chương trình Con người Sinh Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc Vườn Quốc gia Mạng lưới khu Dự trữ Sinh Toàn cầu Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu Khu vực cao nguyên Langbiang vùng phụ cận Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) cơng nhận khu dự trữ sinh giới (DTSQ) vào ngày 9/6/2015 (ESCO, 2015) Đây khu DTSQ thứ Việt Nam Mục đích việc thành lập khu DTSQ thúc đẩy hợp tác, học tập để trì hệ sinh thái khỏe mạnh, bảo đảm phúc lợi người dân phát triển kinh tế tiến (Heinrup and Schultz, 2017) Điều phù hợp với mục tiêu tổng quát “Kế hoạch Hành động Quốc gia thực Chương trình Nghị 2030 Phát triển Bền vững” Việt Nam nhằm “Duy trì tăng trưởng bền vững đơi với bảo vệ môi trường sinh thái, quản lý sử dụng hiệu tài nguyên, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; bảo đảm người dân phát huy tiềm năng, tham gia thụ hưởng thành phát triển; xây dựng xã hội Việt Nam thịnh vượng, hịa bình, dân chủ, cơng bằng, văn minh bền vững” (VPPTBV, 2016) Do khu DTSQ cần quản lý, điều phối để trở thành nơi học tập mơ hình cho phát triển bền vững (GIZ, 2016) Khu Dự trữ Sinh Thế giới (DTSQ TG) Langbiang có diện tích 276.440 ha, nằm địa bàn huyện thành phố tỉnh Lâm Đồng, gồm: Lạc Dương, Lâm Hà, Đam Rông, Đơn Dương, Đức Trọng thành phố Đà Lạt Các giá trị cốt lõi khu DTSQ TG Langbiang UNESCO công nhận: khu vực đa dạng hệ sinh thái đại diện cho khu vực địa lý sinh học định; khu vực có ý nghĩa với bảo tồn đa dạng sinh học văn hóa; khu vực thực phát triển bền vững, đáp ứng ba chức khu dự trữ sinh bảo tồn, hỗ trợ phát triển Như khu DTSQ TG Langbiang khẳng định khu vực cảnh quan chứa đựng giá trị toàn cầu, sở để tỉnh Lâm Đồng tham gia xây dựng thực Chương trình Nghị 2030 Phát triển Bền vững Việt Nam Tuy vậy, việc trì bảo vệ giá trị cốt lõi khu DTSQ TG Langbiang để phục vụ phát triển bền vững cịn gặp nhiều khó khăn thách thức Có khó khăn, thách thức từ bên ngồi mặt trái tồn cầu hóa, khủng hoảng kinh tế, xung đột biến đổi khí hậu, dịch bệnh… Ngồi cịn có khó khăn, thách thức khác mang tính nội vấn đề phát triển hành lang kinh tế Đơng Tây, q trình thị hóa diễn nhanh chóng năm gần đây, gia tăng dân số khu vực tự nhiên lẫn học làm gia tăng nhu cầu sử dụng tài nguyên hay thiếu hụt tài cho hoạt động bảo tồn … tác động tiêu cực đến tồn vẹn hệ sinh thái Các khó khăn, thách thức nêu không tác động tiêu cực tới khu DTSQ TG Langbiang mà tác động đến thể chế kế hoạch quản lý nhiều ngành, nhiều cấp khác Với phương châm “Bảo tồn để phát triển, phát triển để bảo tồn” chế điều phối đa ngành, đa lĩnh vực mà UBND tỉnh Lâm Đồng đại diện Ban quản lý khu DTSQ TG Langbiang áp dụng khu DTSQ, việc xây dựng kế hoạch quản lý thức nhằm bảo vệ, trì phát huy giá trị khu DTSQ phục vụ phát triển bền vững KT-XH địa phương cần thiết Được tài trợ Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Môi trường/Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ban Quản lý khu DTSQ TG Langbiang xây dựng “Kế hoạch quản lý năm khu DTSQ TG Langbiang” Kế hoạch xây dựng theo phương pháp tiếp cận SLIQ: Tư hệ thống, quy hoạch cảnh quan, điều phối liên ngành, kinh tế chất lượng tồn quy trình quản lý hoạt động khu DTSQ Trong suốt trình xây dựng, kế hoạch nhiều lần góp ý, sửa chữa hồn thiện thơng qua đợt tham vấn với tham gia nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, hội đồng tư vấn khu DTSQ TG Langbiang chuyên gia Nhật Bản Bản kế hoạch cuối Ban quản lý khu DTSQ TG Langbiang trình UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt thức đưa vào thực 1.2 Tính cấp thiết (1) Theo yêu cầu UNESCO, khu dự trữ sinh bắt buộc phải có kế hoạch quản lý, kế hoạch quản lý phải gắn kết với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất địa phương quy hoạch, chương trình phát triển ngành khác Kế hoạch quản lý cần thiết phải kế thừa hỗ trợ cho kế hoạch quản lý sẵn có vùng lõi (vườn quốc gia/khu bảo tồn) (UNESCO, 2013a) (2) Khu DTSQ TG Langbiang tổ chức UNESCO cơng nhận vào tháng 6/2015 chưa đề cập tới chủ trương sách phát triển kinh tế - xã hội cấp tỉnh cấp trung ương (Quyết định số 1462/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 (Thủ tướng Chính phủ, 2011); Quyết định số 1119/QĐ-UBND UBND tỉnh Lâm Đồng việc phê duyệt Kế hoạch hành động thực chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 địa bàn tỉnh Lâm Đồng (UBND Lâm Đồng, 2013); Quyết định số 704/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Đà Lạt vùng phụ cận đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 (Thủ 10 Đầu vào Số lượng nhân viên số lượng cần thiết để thực hoạt động quản lý quan trọng Số lượng nhân viên đủ để thực việc quản lý VQG 10(14) Đào tạo nhân Nhân viên thiếu kỹ viên cần thiết cho việc quản lý VQG Các nhân viên Các kỹ đào tạo đầy đủ để có nhân viên thấp so với thể thực nhu cầu cần thiết thực mục tiêu quản lý? hoạt động quản Đầu vào/quá trình lý VQG Các kỹ nhân viên đủ cần phải cải thiên thêm để đáp ứng đầy đủ việc thực mục tiêu quản lý VQG Các kỹ nhân viên đáp ứng việc thực mục tiêu quản lý VQG 11(15) Ngân sách Khơng có ngân sách cho việc quản lý VQG Ngân sách hiên Nguồn ngân sách không đủ cho hoạt có đủ động quản lý khơng? có hạn chế nghiêm Đầu vào trọng lực quản ly Ngân sách hiên chấp nhận cần tăng thêm để quản lý hiệu VQG Ngân sách đủ cho việc quản lý hiệu 106 1 3 12(16) Sự bền vững nguồn ngân sách Nguồn ngân sách có bền vững khơng ? Đầu vào 13(17) Quản lý ngân sách Nguồn ngân sách có sử dụng để đáp ứng nhu cầu quản lý? Quá trình 14(18) Trang thiết VQG Nguồn ngân sách cho hoạt động quản lý VQG hoàn toàn phụ thuộc từ bên biến động lớn Nguồn ngân sách cho hoạt động quản lý VQG bền vững VQG hoạt động đầy đủ chức thiếu nguồn tài trợ bên Nguồn ngân sách cho hoạt động quản lý VQG bền vững cho hoạt động bình thường VQG sáng kiến cải tiến hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn tài trợ bên Nguồn ngân sách bền vững cho nhu cầu quản lý VQG Việc quản lý nguồn ngân sách khơng hiệu (ví dụ giải ngân chậm năm tài chính) Việc quản lý nguồn ngân sách hiệu hạn chế Việc quản lý nguồn ngân sách tốt cần cải thiện thêm Việc quản lý nguồn ngân sách tốt đáp ứng nhu cầu quản lý Có khơng đủ 107 1 2 NA 1 3 bị Các trang thiết bị có đủ cho nhu cầu quản lý khơng? Đầu vào 15(19) Bảo trì trang thiết bị Các trang thiết bị bảo trì đầy đủ? Quá trình 16(21) Quy hoạch sử dụng đất, nước Việc quy hoạch sử dụng đất nước có thừa nhận VQG hỗ trợ cho việc đạt mục tiêu không? Quy hoạch trang thiết bị cho nhu cầu quản lý Có vài trang thiết bị cho nhu cầu quản lý không đủ cho hầu hết nhu cầu quản lý Có trang thiết bị cho nhu cầu quản lý thiếu vài trang thiết bị làm hạn chế hoạt động quản lý Có đủ trang thiết bị cho nhu cầu quản lý Có khơng có bảo trì cho trang thiết bị Có vài bảo trì khơng thường xun cho trang thiết bị Có bảo trì cho trang thiết bị Các trang thiết bị bảo trì tốt Việc lập kế hoạch sử dụng vùng đất nước liền kề không xem xét đến nhu cầu VQG hoạt động,các sách quy hoạch gây thiệt hại cho tồn VQG Lập kế hoạch sử dụng vùng đất nước liền kề không xem xét đến nhu cầu lâu dài Khu BT, hoạt động lại không gây bất lợi cho KBT Lập kế hoạch sử dụng 108 NA 1 vùng đất nước liền kề xem xét phần nhu cầu lâu dài củaVQG Lập kế hoạch sử dụng vùng đất nước liền kề quan tâm đầy đủ đến nhu cầu lâu dài KBT Điểm cộng thêms: Quy hoạch sử dụng đất, nước 16(21)a: lập kế Lập kế hoạch quản lý hoạch sử dụng đất lưu vực cảnh quan nước cho bảo tồn có khu vực bảo môi trường vệ kết hợp đầy đủ điều kiện mơi trường (ví dụ khối lượng, chất lượng thời gian nước, mức nhiễm khơng khí vv) để trì mơi trường sống có liên quan 16(21)b: lập kế Quản lý hành lang hoạch sử dụng đất liên kết khu bảo tồn với nước cho kết nối sinh cảnh quan trọng khu vực bảo tồn, tạo điều kiện cho động vật hoang di chuyển (ví dụ cho phép cá di cư di chuyển bãi đẻ nước biển, cho phép động vật di cư) 16(21)c: lập kế Kế hoạch đáp ứng nhu hoạch sử dụng đất cầu cụ thể hệ sinh nước cho bảo tồn thái / nhu cầu dịch vụ hệ sinh thái lồi đặc biệt quan lồi tâm có xét đến quy mơ hệ sinh thái (ví dụ khối lượng, chất lượng thời gian dòng chảy nước để trì lồi cụ thể, quản lý cháy môi 109 NA NA NA NA NA NA trường khô hạn, dễ cháy vv) 17(22) Các tổ chức Khơng có liên hệ nhà nước thương nhà quản lý mại kế cận nhân viên kế cận hay phối hợp quản lý Có hợp tác nhà sử dụng đất với nhà sử Có liên hệ dụng đất kế cận nhà quản lý nhân viên không ? kế cận hay phối hợp quản Quá trình lý nhà sử dụng đất Có vài liên hệ nhà quản lý nhân viên kế cận hay phối hợp quản lý nhà sử dụng đất Có liên hệ thường xuyên nhà quản lý nhân viên kế cận hay phối hợp quản lý nhà sử dụng đất việc quản lý 18(23) Người dân Người dân địa địa người cư trú thường xuyên Người dân địa VQG không tham gia người cư vào trình trú thường xuyên định quản lý VQG VQG có tham Người dân địa gia vào trình người cư trú định quản lý thường xun VQG khơng? VQG có vài tham gia vào Quá trình trình định quản lý VQG Người dân địa người cư trú thường xuyên VQG có đóng góp cho 110 1 vài định phù hợp liên quan đến việc quản lý VQG cần cài thiện thêm Người dân địa người cư trú thường xuyên VQG tham gia trực tiếp đến trình định quản lý VQG 19(24) Cộng đồng Cộng đồng địa phương địa phương không tham gia vào Cộng đồng địa trình định quản phương sống lý VQG gần VQG có Cộng đồng địa phương tham gia vào có vài tham gia vào trình định trình định quản quản lý VQG khơng? lý VQG Q trình Cộng đồng địa phương có đóng góp cho vài định phù hợp liên quan đến việc quản lý VQG cần cài thiện thêm Cộng đồng địa phương tham gia trực tiếp đến trình định quản lý VQG Điểm cộng thêms: Cộng đồng địa phương/Người dân địa 19(24)a Tác động Có trao đổi mở tin đến cộng đồng tưởng người dân địa cộng đồng địa phương, bên có liên quan nhà quản lý VQG 19(24)b Tác động Có chương trình đến cộng đồng nâng cao sinh kế cho cộng đồng 111 1 1 1 trì nguồn tài nguyên VQG 19(24)c Tác động Người dân địa địa đến cộng đồng phương hỗ trợ tích cực cho VQG 20(26) Giám sát Chưa có hệ thống giám đánh giá sát đánh giá cho hoạt động quản lý Các hoạt động quản VQG lý có giám sát Có hoạt động giám so với việc thực sát đánh giá không không? thường xuyên cho Lập kế hoạch/Quá hoạt động quản lý trình VQG, chưa có chiến lược tổng qt và/hoặc khơng có việc thu thập kết thường xuyên Có hệ thống giám sát đánh giá cho hoạt động quản lý VQG kết chưa phản hồi lại cho mục tiêu cải thiện hoạt động quản lý Có hệ thống giám sát đánh giá cho hoạt động quản lý VQG kết phản hồi lại cho mục tiêu cải thiện hoạt động quản lý 21(29) Các phí Mặc dù theo lý thuyết Nếu phí áp loại phí áp dụng (ví dụ phí vào dụng, chúng cửa, tiền phạt), không thu chúng hỗ trợ cho Các loại phí thu hoạt động quản khơng có đóng lý VQG khơng? góp vào hoạt 112 0 0 NA 2 Đầu vào/Quá trình động quản lý VQG Các loại phí thu có vài đóng góp vào hoạt động quản lý VQG Các loại phí thu có đóng góp đáng kể vào hoạt động quản lý VQG 22(30) Điều kiện Nhiếu giá trị văn hóa, giá trị ĐDSH sinh thái Cái điều kiện VQG bị suy thoái giá trị quan nghiêm trọng trọng VQG? Vài giá trị văn hóa, Đầu ĐDSH sinh thái VQG bị suy thoái nghiêm trọng Vài giá trị văn hóa, ĐDSH sinh thái VQG bị suy thoái phần giá trị quan trọng chưa bị tác động đáng kể Các giá trị văn hóa, ĐDSH sinh thái VQG chưa bị tác động Điểm cộng thêms: Điều kiện giá trị 22(30)a:Điều kiện Việc đánh giá điều kiện giá trị giá trị dựa nghiên cứu và/hoặc giám sát 22(30)b:Điều kiện Các chương trình quản lý giá trị cụ thể thực để giải mối đe dọa đến giá trị văn hóa, ĐDSH sinh thái VQG 22(30)c: Điều kiện Các hoạt động để trì giá trị giá trị văn hóa, 113 1 NA 1 NA NA 1 ĐDSH sinh thái quan trọng VQG tiến hành thường xuyên trình quản lý VQG II BẢO TỒN 23(9) Kiểm kê tài nguyên VQG có đầy đủ thông tin để quản lý không? Đầu vào 24(10) Hệ thống bảo vệ Các hệ thống bảo vệ kiểm sốt việc xâm nhập/sử dụng nguồn tài ngun VQG khơng? Q trình / đầu Có hay khơng có thơng tin sinh cảnh, lồi gía trị văn hóa quan trọng VQG Thơng tin sinh cảnh, lồi giá trị văn hóa quan trọng KBT không đủ giúp cho việc lập kế hoạch đưa định Thông tin sinh cảnh, lồi giá trị văn hóa quan trọng KBT đầy đủ vùng chủ yếu cho việc lập kế hoạch định Thông tin sinh cảnh, loài giá trị văn hóa quan trọng KBT đầy đủ để giúp cho việc lập kế hoạch định toàn khu vực Các hệ thống bảo vệ (tuần tra, cấp phép v.v.) không tồn không hiệu việc kiểm soát xâm nhập / sử dụng tài nguyên Các hệ thống bảo vệ có hiệu phần việc kiểm soát xâm nhập / sử dụng tài 114 3 1 1 25(12) Quản lý nguồn tài nguyên Chương trình quản lý nguồn tài ngun chủ động khơng có thực khơng? Q trình III PHÁT TRIỂN 26(25) Các lợi ích kinh tế VQG có cung cấp lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa nguyên Các hệ thống bảo vệ có hiệu trung bình việc kiểm sốt xâm nhập / sử dụng tài nguyên Các hệ thống bảo vệ có hiệu tồn việc kiểm sốt xâm nhập / sử dụng tài nguyên Chương trình quản lý nguồn tài nguyên chủ động chưa thực hiện? Có địi hỏi cho việc quản lý chủ động sinh cảnh quan trọng, loài giá trị văn hóa thực Có nhiều đòi hỏi cho việc quản lý chủ động sinh cảnh quan trọng, loài giá trị văn hóa thực vài vấn đề chủ yếu chưa giải Các đòi hỏi cho việc quản lý chủ động sinh cảnh quan trọng, lồi giá trị văn hóa thực cách đầy đủ VQG không đem lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương Các lợi ích kinh tế tiềm VQG 115 1 1 2 phương , ví dụ: thu nhập, cơng việc làm, chi trà cho dịch vụ môi trường không? Đầu 27(27) Các tiện nghi cho du khách Các tiện nghi cho du khách có đủ khơng? Đầu vào 28(28) Các nhà hoạt động du lịch có tính chất thương mại Các nhà hoạt động du lịch có tính chất thương mại có đóng góp tới việc quản lý VQG khơng? Q trình cơng nhận có kế hoạch để sử dụng cho cộng đồng địa phương VQG đem lại vài lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương Các hoạt động VQG đem lại lợi ích kinh tế quan trọng cho cộng đồng địa phương Mặc dù có nhu cầu chưa có tiện nghi dịch vụ cho du khách Các tiện nghi dịch vụ cho du khách không đáp ứng cho mức độ tham quan du khách Các tiện nghi dịch vụ cho du khách đáp ứng mức độ tham quan du khách cần cải thiện thêm Các tiện nghi dịch vụ cho du khách đáp ứng tốt mức độ tham quan du khách Có hay khơng có mối liên hệ nhà quản lý nhà hoạt động du lịch có tính chất thương mại hoạt động VQG Có mối liên hệ nhà quản lý nhà hoạt động du lịch có tính chất thương mại hoạt động VQG 116 0 1 chủ yếu giới hạn vấn đề hành Có mối liên hệ hạn chế nhà quản lý nhà hoạt động du lịch có tính chất thương mại hoạt động VQG việc nâng cao kinh nghiệm du lịch trì giá trị VQG Có phối hợp tốt nhà quản lý nhà hoạt động du lịch có tính chất thương mại hoạt động VQG việc nâng cao kinh nghiệm du lịch trì giá trị VQG IV HỖ TRỢ 29(11) Nghiên cứu Có chương trình điều tra định hướng cho quản lý công tác nghiên cứu không? Quá trình Chưa có khảo sát hay nghiên cứu tiến hành KBT Có cơng trình điều tra nghiên cứu không trực tiếp hướng vào nhu cầu quản lý KBT Có đáng kể cơng trình điều tra nghiên cứu khơng trực tiếp hướng đến việc quản lý KBT Có chương trình điều tra nghiên cứu toàn diện, hợp phù hợp với nhu cầu quản lý VQG 30(20) Giáo dục Khơng có chương trình 117 1 2 nhận thức Có chương trình giáo dục theo kế hoạch liên hệ với mục tiêu nhu cầu khơng? Q trình giáo dục nâng cao nhận thức Có khơng thường xun chương trình giáo dục nâng cao nhận thức Có chương trình giáo dục nâng cao nhận thức đáp ứng phần nhu cầu cần cải thiện Có chương trình giáo dục nâng cao nhận thức đầy đủ thích hợp 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ TN&MT, 2012 Chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Dự án PA, 2013 Kế hoạch quản lý vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà tỉnh Lâm Đồng – Việt Nam Giai đoạn: 2013 – 2017 Tổng cục Môi trường/Cục Bảo tồn Đa dạng Sinh học, Bộ Tài nguyên Môi trường (MONRE); GIZ, 2016 Biosphere Reserves – inspiring action for Agenda 2030; HĐND, 2016 Nghị 19/2016/NQ-HĐND Về kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 - 2020 tỉnh Lâm Đồng; Heinrup, M and Schultz, L., 2017 Swedish Biosphere Reserves as Arenas for Implementing the 2030 Agenda Swedish Environmental Protection Agency, Stockholm Resilience Centre; Stolton, S and Dudley, N., 2016 METT Handbook: A guide to using the Management Effectiveness Tracking Tool (METT) WWF; Thủ tướng Chính phủ, 2011 Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020; Thủ tướng Chính phủ, 2013a Nghị 107/NQ-CP năm 2013 quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (20112015) tỉnh Lâm Đồng Chính phủ ban hành; Thủ tướng Chính phủ, 2013b Quyết định 2157/QĐ-TTg năm 2013 tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững địa phương giai đoạn 2013 - 2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành; Thủ tướng Chính phủ, 2014 Quyết định số: 704/QĐ-TTg Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Đà Lạt vùng phụ cận đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050; Tri, N.H., Hoa, T.T and Tuyen, L.T., 2014 Management of MAB Vietnam’s network of biosphere reserves through the approach of system thinking, land/seascape planning, inter-sectoral coordination and quality economy (SLIQ), Proceedings of the 57th Annual Meeting of the ISSS - 2013 HaiPhong, Vietnam, HaiPhong, Vietnam; UBND Lâm Đồng, 2013 Quyết định 1119/QĐ-UBND năm 2013 phê duyệt Kế hoạch hành động thực Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 địa bàn tỉnh Lâm Đồng; UBND Lâm Đồng, 2014 Nomination form proposed Lang Biang Biosphere Reserve, Lam Dong province, Vietnam UNESCO; UBND Lâm Đồng, 2016 Quyết định số 1164/QĐ-UBND Về việc thành lập Ban quản lý Khu dự trữ sinh giới Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng; 119 UBND Lâm Đồng, 2017 Quyết định 169/QĐ-UBND năm 2017 phê duyệt Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; UNESCO, 2013a Biosphere reserve nomination form; UNESCO, 2013b Periodic review for biosphere reserve; UNESCO, 2015 Lang Biang Biosphere Reserve; VPPTBV, 2016 Dự thảo Kế hoạch hành động thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Văn phịng Phát triển Bền vững, Bộ Kế hoạch Đầu tư; WWF, 2007 Management Effectiveness Tracking Tool - Reporting Progress at Protected Area Sites WWF International 120