Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm kiếm các giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tỷ giá nhằm hạn chế rủi ro, tăng quy mô, chất lượng dịch vụ, nâng cao hiệu quả kinh doanh và lợi nhuận của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.
1 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: luận văn “Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tỷ giá tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu của riêng cá nhân tơi. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và rõ ràng Hà Nội, ngày 11 tháng 4 năm 2017 Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội đã truyền đạt cho tôi kiến thức trong suốt những năm học ở trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam đã tạo điều kiện cho tôi cập nhật thông tin, số liệu và khảo sát trong quá trình hồn thành Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đỗ Thị Kim Hảo – PGĐ Học viện Ngân hàng đã tận tình hướng dẫn tơi hồn thành Luận văn này MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐH BLĐ ĐHĐCĐ FTP HĐQT NHTM NHNN QLRRTT QLRR TMCP TGĐ TSC TSN VietinBank : Ban điều hành : Ban lãnh đạo : Đại hội đồng cổ đông : Fund Transfer Pricing : Hội đồng quản trị : Ngân hàng thương mại : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam : Quản trị rủi ro thị trường : Quản trị rủi ro : Thương mại cổ phần : Tổng giám đốc : Tài sản Có : Tài sản Nợ : Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Ảnh hưởng của tỷ giá đối với từng trạng thái ngoại tệ .11 Bảng 1.2: Giá trị hợp đồng tương lai được chuẩn hóa tại CME 30 Bảng 1.3: Các chiến thuật quyền chọn và cách sử dụng 32 Bảng 2.1: Các chỉ số kết quả kinh doanh VietinBank 2012 2016 40 Bảng 2.2: Cơ cấu một số chỉ tiêu huy động vốn của VietinBank 44 Bảng 2.3: Cơ cấu một số chỉ tiêu cho vay của VietinBank 45 Bảng 2.4: Kết quả tính VaR theo 3 phương pháp 55 Bảng 2.5: Kết quả tính EVaR 57 Bảng 2.6: Hạn mức trạng thái ngoại tệ tại các chi nhánh .59 Bảng 2.7: Trạng thái ngoại tệ và hạn mức giao dịch, hạn mức lỗ 60 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Minh họa Var trong phân phối tỷ suất sinh lợi danh mục 19 Hình 2.1: Sơ đồ mơ hình cơ cấu tổ chức VietinBank .38 Hình 2.2: Diễn biến tỷ giá USD/VND từ 2011 đến nay .43 Hình 2.3: Mơ hình quản trị rủi ro tỷ giá tại VietinBank .47 Hình 2.4: Quy trình quản trị rủi ro tỷ giá tại VietinBank 52 Hình 2.5: Kết quả Stresstest 56 Hình 2.6: Doanh số mua bán ngoại tệ và sử dụng cơng cụ phái sinh ngoại tệ của VietinBank .61 6 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Để thực hiện đề tài: “Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tỷ giá tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam”, tác giả đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản trị rủi ro tỷ giá của ngân hàng thương mại. Qua đó có cơ sở để phân tích và đánh giá thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tỷ giá tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam. Từ những đánh giá đó đề xuất hệ thống các phương hướng, giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tỷ giá tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam Về cơ sở lý luận của đề tài, luận văn đã chỉ ra những vấn đề lý luận và thực tiễn về rủi ro tỷ giá, sự cần thiết quản trị rủi ro tỷ giá, các biện pháp quản trị rủi ro tỷ giá, các cơng cụ đánh giá và đo lường rủi ro tỷ giá hiện nay đang được áp dụng tại các ngân hàng thương mại. Trong các cơng cụ đo lường, tác giả tập trung nhấn mạnh và đi sâu phân tích về mơ hình VaR (Value at Risk) và ứng dụng của mơ hình này trong việc đo lường rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thương mại. Tác giả cũng nêu lên các cơng cụ quản trị rủi ro tỷ giá đang áp dụng tại các ngân hàng thương mại như giới hạn giao dịch, các sản phẩm phái sinh tiền tệ… Trên cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tỷ giá, tác giả đã phân tích thực trạng về rủi ro tỷ giá và cơng tác quản trị rủi ro tỷ giá tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam. Thơng qua việc phân tích về mơ hình tổ chức, chính sách quản trị rủi ro tỷ giá cũng như các cơng cụ, biện pháp đo lường và quản trị rủi ro tỷ giá, song song với phương pháp khảo sát lấy ý kiến chun gia là các lãnh đạo, cán bộ đang trực tiếp thực hiện các chức năng, nhiệm vụ liên quan đến hoạt động quản trị rủi ro tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam, tác giả đã chỉ ra các điểm đạt được và các hạn chế trong cơng tác quản trị rủi ro tỷ giá của Ngân hàng. Luận văn đã đề xuất ra các giải pháp thiết thực nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam nói riêng, đồng thời đưa ra kiến nghị tới các cấp Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và Hiệp hội ngân hàng nhằm mục đích tạo ra khung pháp lý và mơi trường kinh doanh hồn thiện, hỗ trợ cơng tác quản trị rủi ro tỷ giá của các ngân hàng thương mại PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tốc độ tồn cầu hóa và tự do hóa thương mại nhanh chóng trong những năm vừa qua đã tạo ra nhiều thay đổi to lớn về mơi trường kinh tế quốc tế. Các tập đồn, cơng ty đa quốc gia đã mở rộng lãnh thổ hoạt động của mình và ngày càng có nhiều ảnh hưởng đến các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Dịng vốn quốc tế chảy vào Việt Nam cũng đã và đang gia tăng mạnh mẽ Cũng như các thị trường khác, thị trường tài chính Việt Nam giờ đây cũng phải chịu những sức ép lớn của q trình hội nhập. Đặc biệt các ngân hàng thương mại tổ chức trung gian tài chính có vai trị quan trọng trong việc kết nối giữa khu vực tiết ki ệm và đầu tư của nền kinh tế ngày càng bị cạnh tranh bởi các trung gian tài chính phi ngân hàng và các ngân hàng nước ngồi. Tiến trình tự do hóa kinh tế tất yếu dẫn đến tự do hóa các dịng vốn, tự do hóa lãi suất và tự do hóa tỷ giá hối đối Thêm vào đó, hoạt động của các ngân hàng trong những năm trước đây chủ yếu tập trung vào khâu tín dụng, có những ngân hàng hoạt động tín dụng chiếm đến hơn 90%. Vì thế, vấn đề kinh doanh ngoại tệ cũng như quản trị rủi ro tỷ giá chưa đượ c các ngân hàng quan tâm đúng mức. Chỉ đến thời gian gần đây, khi thị trường ngoại hối, t ỷ giá ngoại tệ biến độ ng mạnh, tỷ trọng kinh doanh tín dụng giảm dần, nhiều loại hình kinh doanh mới xuất hiện như đầu tư tài chính, kinh doanh vàng,… áp lực cạnh tranh trên thị trường tăng cao thì các ngân hàng mới bắt đầu quan tâm nhiều hơn đến việc sử dụng các cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh của mình và các giải pháp khác trong việc quản trị rủi ro về tỷ giá. Về phía các ngân hàng, hoạt động kinh doanh ngoại tệ ln đượ c kỳ vọng đem lại nhiều lợi nhuận với rủi ro th ấp nh ất, Trong khi đó, sự biến động của tỷ giá ngoại tệ là rất khó để dự đốn và có thể gây ra nhiều thiệt hại cho ngân hàng. Ngân hàng TMCP Cơng thươ ng Việt Nam là một trong nh ững ngân hàng dẫn đầu trên thị trườ ng tài chính trong nướ c, các sản phẩm dịch vụ liên quan đến ngoại tệ đa dạng, phong phú. Do vậy, quản trị rủi ro t ỷ giá ln là yếu tố rất đượ c quan tâm bởi BLĐ và các phòng ban chức năng trong ngân hàng Với kinh nghiệm thực ti ễn làm việc Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam và những kiến thức đã tích lũy đượ c sau hai năm theo học chương trình cao học tại Trường Đại học Ngoại Thươ ng, tác giả đã chọn “Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tỷ giá tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Luận văn thạc sỹ 2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng giới nói chung, hoạt động kinh doanh ngoại tệ nói riêng đang ngày càng nhạy cảm với biến động của tỷ giá. Do vậy, đã có khá nhiều đề tài nghiên cứu về rủi ro này của các ngân hàng thương mại. Nghiên cứu của giáo sư McGraw Hill (1998) trong cuốn “Foreign currency trading” mơ tả các giao dịch ngoại hối một cách chi tiết, cho thấy những rủi ro, lợi ích và những cơ hội có thể tận dụng được từ thị trường ngoại hối. Sam YCross (1998) trong cuốn “All about the Foreign Exchange Market in the United States” mô tả thị trường ngoại hối Mỹ ở góc độ vi mơ, nhấn mạnh về cấu trúc thị trường và sự thay đổi trong cấu trúc thị trường, các thành viên tham gia thị trường và các nghiệp vụ kinh doanh Ở Việt Nam, có thể kể đến cơng trình của một số tác giả như: “Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt 10 Nam”, luận văn thạc sỹ của tác giả Trang Quốc Hưng năm 2008; đề tài “Giải pháp mở rộng kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng Công thương chi nhánh Đà Nẵng” đăng trong “Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010” của tác giả Trần Thị Thảo Nhi; đề tài “Giải pháp mở rộng kinh doanh ngoại tệ tại Sở giao dịch Ngân hàng nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn”, luận văn thạc sỹ của tác giả Quản Trần Tùng năm 2010… Tuy nhiên trong phân tích thực trạng kinh doanh của các ngân hàng, các tác giả chưa đi sâu phân tích mức độ phát triển hoạt động quản trị rủi ro tỷ giá của NHTM thơng qua hệ thống đầy đủ các chỉ tiêu định tính và định lượng Tại ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam, đến nay chưa có đề tài nào nghiên cứu về giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tỷ giá trong các hoạt động của ngân hàng. Do vậy, đề tài này đượ c thực hiện, n hững nghiên cứu trên là nguồn dữ liệu quan trọng trong phân tích các nội dung của luận văn 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm kiếm các giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tỷ giá nhằm hạn chế rủi ro, tăng quy mô, chất lượng dịch vụ, nâng cao hiệu quả kinh doanh và lợi nhuận của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề quản trị rủi ro tỷ giá của các ngân hàng thương mại 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu của đề tài là quản trị rủi ro tỷ giá tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2014 đến 2016 98 Kiểm sốt có hiệu quả đầu tư gián tiếp của nước ngồi (FDI); tạo thuận lợi thu hút khách du lịch quốc tế và kiều hối. Tăng cường quản trị thị trường, giá cả, chống đầu cơ bn lậu. Chủ động cung cấp thơng tin chính xác, kịp thời về tình hình kinh tế vĩ mơ để hạn chế việc tăng giá do tâm lý Khơng có cơ chế tỷ giá hối đối nào là tối ưu trong mọi trường hợp. Thực tế cho thấy, giữ được tỷ giá ổn định dựa trên việc tìm kiếm thường xun sự cân đối tối ưu giữa tính chất tự thân thị trường với sự can thiệp Nhà nước là điều kiện tốt cho tăng trưởng kinh tế trong từng thời kỳ nhất định. Chống suy giảm kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội là mục tiêu trọng tâm mà Chính phủ đã xác định rõ trong những năm qua. Trong số các cơng cụ thực hiện mục tiêu này, việc quản trị tỷ giá USD/VND có ý nghĩa quan trọng. Hơn nữa, khi các đồng ngoại tệ giảm giá do chính sách hạ lãi suất và nới lỏng tín dụng nhằm kích cầu đầu tư và tiêu dùng trong các gói chống suy giảm kinh tế ở các nước phát triển như Mỹ và các nước EU mà tỷ giá VND gắn kết chặt và dường như khơng đổi trong suốt thời gian dài, điều này cũng đồng nghĩa với xu hướng định giá đồng bản tệ q cao, làm mất đi đáng kể lợi thế và sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu của hàng Việt Nam, với những hệ lụy kinh tế – xã hội khó lường kèm theo, nhất là tình trạng giảm sút quy mơ và thu nhập ngoại tệ từ hàng xuất khẩu, thu hẹp sản xuất, gia tăng thất nghiệp và các áp lực an sinh xã hội khác… 3.3.2. Kiến nghị với NHNN Quản trị rủi ro tỷ giá của các NHTM là mảng hoạt động khá phức tạp và khó khăn bởi phạm vi rộng, đồng thời các yếu tố nội hàm trong quản trị rủi ro lại có mối tương quan phức tạp, có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau dưới nhiều góc độ. Chính vì vậy, để quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối một cách hiệu quả, cần thực hiện đồng bộ, thống nhất phối hợp tất cả các 99 cấp độ, mà cấp độ cao nhất và trực tiếp trong hệ thống ngân hàng Việt Nam chính là NHNN. Tác giả kiến nghị các chính sách sau với NHNN: 3.3.2.1 Kiến nghị về Chính sách tỷ giá USD/VND Chính sách tỷ giá ln là một chính sách vĩ mơ rất quan trọng bởi phạm vi tác động lớn, khó lường trước và thường phải đánh đổi giữa nhiều mục tiêu vĩ mơ. Trên thực tế thường có q nhiều mục tiêu được đặt ra cho chính sách tỷ giá, trong khi đó các cơng cụ thực thi chính sách và dư địa thực hiện chính sách lại khá hạn hẹp. Việc giảm giá đồng nội tệ có thể thúc đẩy xuất khẩu và cải thiện cán cân thanh tốn, nhưng điều đó chỉ có thể xảy ra trong những điều kiện nhất định. Lựa chọn một chế độ tỷ giá hối đối phù hợp để ổn định kinh tế vĩ mơ, hỗ trợ tăng trưởng dài hạn cũng như ổn định cho hoạt động trên thị trường ngoại hối được coi là một ưu tiên trong quản trị kinh tế hiện nay. Phá giá đồng nội tệ có thể hỗ trợ xuất khẩu, nhưng mức độ đóng góp của xuất khẩu vào tăng trưởng kinh tế cịn phụ thuộc vào tỷ trọng hàng nhập khẩu trong hàng hóa xuất khẩu, một đồng bản tệ quá yếu sẽ gây nên lạm phát và bong bóng tài sản, làm suy giảm năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nước Vấn đề quan trọng phải tăng lợi nhuận xuất khẩu và tạo việc làm một cách liên tục, nhưng không nên lệ thuộc vào điều chỉnh tỷ giá, những yếu tố khác của tăng trưởng kinh tế có thể bù cho bất cứ sự sụt giảm nào của xuất khẩu. Khơng có một cơ chế tỷ giá hối đối nào là tối ưu trong mọi trường hợp. Nhưng thực tế cho thấy, giữ được tỷ giá ổn định dựa trên việc tìm kiếm thường xun sự cân đối tối ưu giữa tính chất tự thân thị trường với can thiệp nhà nước là điều kiện tốt cho tăng trưởng kinh tế trong từng thời kỳ nhất định. Vì vậy, chính sách tỷ giá ngày càng được nhiều nước lựa chọn là sự điều chỉnh tỷ giá có tính mềm dẻo, linh hoạt một cách thận 100 trọng thích ứng với những biến động dựa trên quan hệ cung cầu thị trường có sự điều tiết tích cực của nhà nước 3.3.2.2 Kiến nghị phát triển thị trường sản phẩm phái sinh Hệ thống khung pháp lý là cơ sở quan trọng nhất quy định ngun tắc tổ chức và hoạt động của thị trường phái sinh và tạo nên những rào chắn bảo vệ sự lành mạnh của thị trường tài chính, đồng thời các văn bản pháp luật cũng là cơ sở quan trọng cho những dịch vụ mới ra đời. Như vậy mơi trường pháp lý đầy đủ, đồng bộ, hiệu lực pháp lý cao là điều kiện cần cho sự hình thành và phát triển của thị trường phái sinh. Hơn nữa do tính chất phức tạp của giao dịch sản phẩm phái sinh khiến cho hoạt động của các cơng cụ này nhạy cảm với hành vi gian lận, tiêu cực. Trên thị trường phái sinh có nhiều đối tượng tham gia như: các nhà kinh doanh, nhà đầu cơ, nhà mơi giới… Mỗi người tham gia trên thị trường đều vì mục đích khác nhau, thậm chí trái ngược nhau. Vì vậy nguy cơ rủi ro cũng như khả năng thu lợi trên hợp đồng phái sinh là rất lớn. Do đó ngồi việc ban hành mới và bổ sung hồn thiện các văn bản pháp luật để quy định ngun tắc và tổ chức hoạt động của thị trường phái sinh, thì việc điều hành và giám sát hoạt động của thị trường cũng rất cần thiết Ngồi ra, cần hồn thiện những quy định về tài chính kế tốn liên quan đến sản phẩm phái sinh. Do các đặc điểm phức tạp và tính chất mới mẻ của các sản phẩm phái sinh nên các quy định và hướng dẫn hạch tốn các sản phẩm phái sinh vẫn chưa hồn chỉnh. Các cơng cụ phái sinh được ghi chép vào các tài khoản ngồi bảng cân đối kế tốn, vì thế rất khó xác định từ báo cáo truyền thống các cơng cụ phái sinh nào được sử dụng và tác động của những giao dịch phái sinh lên thu nhập của công ty như thế 101 3.3.2.3. Kiến nghị với Hiệp hội Ngân hàng Hiệp hội Ngân hàng là tổ chức nghề nghiệp trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh ngân hàng, tư vấn cho các NHTM giải quyết các vấn đề về nghiệp vụ phát sinh trong thực tế. Với tư cách đó, nhằm phát triển hoạt động quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại các NHTM, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam cần: Thứ nhất, đứng ra tổ chức các buổi hội thảo hay tọa đàm nhằm nghiên cứu về hoạt động quản trị rủi ro tỷ giá trong kinh doanh ngoại hối, trong đó cần tập trung vào một số chuyên đề quan trọng như: sự phối hợp giữa các TCTD trong hệ thống ngân hàng có tham gia quản trị rủi ro tỷ giá, hạn chế rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của NHTM Thứ hai, làm đầu mối cho các NHTM cùng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm trong quá trình tìm kiếm đối tác, nghiên cứu triển khai hệ thống quản trị rủi ro Thứ ba, tìm hiểu và nghiên cứu việc triển khai hoạt động quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối tại các nước trên thế giới, qua đó có sự tư vấn kịp thời cho các ngân hàng về vấn đề xây dựng và hồn thiện q trình xây dựng hệ thống quản trị rủi ro đảm bảo tính khoa học, thống nhất và phù hợp với thơng lệ quốc tế 102 KẾT LUẬN Trong những năm gần đây, thị trường ngoại hối Việt Nam đã hình thành và từng bước phát triển. Chính sách quản trị ngoại hối đang dần được hồn thiện phù hợp với hướng phát triển kinh tế thị trường mở; những nhân tố thị trường ngày càng trở nên quyết định hơn trong việc xác định tỷ giá hối đoái; bước đầu đã đưa một số các giao dịch kinh doanh ngoại hối vào cuộc sống như giao dịch giao ngay, giao dịch kỳ hạn, giao dịch hoán đổi và giao dịch quyền chọn. Hoạt động kinh doanh ngoại hối chứa đựng nhiều loại rủi ro, nhất là rủi ro tỷ giá, nhưng nếu được quản trị một cách khoa học, có hệ thống sẽ mang lại lợi nhuận lớn, đóng góp vào tổng lợi nhuận chung cho các NHTM. Chính vì vậy, trong xu hướng hội nhập hiện nay, việc hồn thiện các cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá là rất cần thiết và nhằm giúp nâng cao hiệu quả trong việc quản trị rủi ro tỷ giá tại các NHTM Nhận thức được điều đó, tác giả đã mạnh dạn nghiên cứu vấn đề này và Luận văn này đã giải quyết được các vấn đề trong mục tiêu nghiên cứu như sau: Làm rõ lý luận cơ bản về rủi ro tỷ giá và quản trị rủi ro tỷ giá tại các NHTM Phân tích thực trạng về quản trị rủi ro tỷ giá Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam. Đánh giá một cách tồn diện các mặt ưu điểm và nhược điểm, xác định những ngun nhân chủ quan và khách quan Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tỷ giá tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam Nêu một số kiến nghị với Chính phủ, NHNN và Hiệp hội Ngân hàng nhằm hỗ trợ thực hiện các giải pháp trên 103 Với các giải pháp mà Luận văn đưa ra để hồn thiện và tăng cường quản trị rủi ro tỷ giá tại VietinBank; và cũng với hy vọng rằng trong những năm tới, VietinBank sẽ có một bước tiến mới đáng kể trong quản trị rủi tỷ giá Mặc dù tác giả đã nỗ lực và cố gắng rất nhiều để hồn thành Luận văn này, tuy nhiên, việc thiếu sót là khó tránh khỏi. Tác giả rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp, chỉ dẫn của các nhà khoa học để giúp cho Luận văn được hồn thiện hơn 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu tiếng Việt 1.1 Văn bản pháp luật Ủy ban thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PLUBTVQH11 ngày 13/12/2005 Ngân hàng nhà nước (2015), thông tư số 15/2015/TTNHNN ngày 02/10/2015 về việc ban hành “Hướng dẫn giao dịch ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ của các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối” Ngân hàng nhà nước (2016), thông tư số 41/2016/TTNHNN ngày 30/12/2016 về việc ban hành “Quy định tỷ lệ an toàn vốn với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài” Ngân hàng nhà nước (2014), dự thảo thơng tư quy định về hệ thống quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng 1.2 Sách tham khảo Đỗ Linh Hiệp (1999), Thanh tốn quốc tế Tài trợ ngoại thương và Kinh doanh ngoại hối, NXB Thống kê, Hà Nội Lê Văn Tề (2002), Kinh doanh ngoại hối và xác định tỷ giá, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2005), Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2005), Nghiệp vụ Option, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2006), Cẩm nang thị trường ngoại hối và các giao dịch kinh doanh ngoại hối, NXB Thống kê, Hà Nội 105 10 Nguyễn Văn Tiến (2008), Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 1.3 Các tài liệu khác 12 Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam (2016), Quyết định sớ 749/2016/QĐHĐQTNHCT51 ngày 15/7/2016 về việc ban hành: “Quy định khung Quản trị rủi ro thị trường Sổ kinh doanh trong hệ thống Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam”. 13 Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam (2016), Quyết định số 2797/2016/QĐTGĐNHCT51 ngày 30/09/2016 về việc ban hành: “Quy trình quản trị rủi ro thị trường Sổ Kinh doanh” 14 Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam (2013), cơng văn số 2068/2013/QĐTGĐNHCT21 ngày 28/06/2013 về việc ban hành “Quy trình mua bán ngoại tệ áp dụng tại chi nhánh trong hệ thống ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam” 15 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (2015), công văn số 13429/TGĐNHCT21 ngày 17/11/2015 việc ban hành: “Xây dựng niêm yết tỷ giá mua bán ngoại tệ chi nhánh NHCTVN” 16 Báo cáo thường niên của VietinBank các năm từ 2014 đến 2016 2. Tài liệu tiếng Anh 17 Mishkin (2005), The Economics of Money, Banking, and Financial Market, Columbia University 18 Peter Rose (2004), Commercial bank management, 4th edition 106 19 Peter Rose (2013), Bank management & Financial service, 9th edition 20 Shanni Shamah (2003), Foreign Exchange Prime, Wiley Finance 21 Jeff Madura (2012), Financial markets and institutions, 10th edition 22 John Hull (2014), Options, Futures, and Other Derivatives, 10th edition PHU LUC 1 ̣ ̣ MẪU KHẢO SÁT CÁN BỘ VIETINBANK V/v đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tỷ giá tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Xin chào Quý anh/chị! Tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tỷ giá tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam. Để có cơ sở thơng tin khách quan, chính xác, phục vụ cho việc đánh giá và đưa ra các giải pháp phát tăng cường quản trị rủi ro tỷ giá tại VietinBank, tơi rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của q anh/chị. Các ý kiến của các anh chị có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với cá nhân tơi nói riêng và VietinBank nói chung. Mọi thơng tin đều được bảo mật. Trân trọng và chân thành cảm ơn! Thơng tin cá nhân (đầy đủ nếu có thể) Họ và tên ………………………………… Tuổi ………Giới tính………… Điện thoại ………………………………………… Email……………………………………… Vị trí làm việc tại Vietinbank……………………… ………………… ……… 107 a.i.1 Thời gian Anh/Chị cơng tác phịng/ban đang cơng tác là bao lâu? a. Dưới 01 năm b. Từ 01 năm đến 03 năm c. Trên 03 năm Anh/chị đánh giá như thế nào về công tác quản trị rủi ro tỷ giá tại VietinBank? a.i.2 Rất tốt Tốt Trung bình Kém Mơ hình tổ chức, cơng tác quản trị, quy trình thực hiện quản trị rủi ro tỷ giá có thực sự hiệu quả hay khơng? a Có b Khơng a.i.3 Anh chị đánh giá như thế nào về các cơng cụ đo lường rủi ro tỷ giá đang sử dụng tại VietinBank? a.i.4 Đầy đủ và đánh giá chính xác rủi ro Cịn thiếu các cơng cụ quan trọng Đã sử dụng các cơng cụ chính nhưng chưa đánh giá chính xác rủi ro Đánh giá của anh chị về sự tuân thủ của các cán bộ, nhân viên VietinBank về quản trị rủi ro tỷ giá? Rất tốt Tốt Trung bình Kém a.i.5 Đánh giá của anh chị về hệ thống cơng nghệ sử dụng trong quản trị rủi ro tỷ giá tại VietinBank? Rất tốt Tốt a.i.6 108 Trung bình Kém Đánh giá của các anh chị về chất lượng nhân sự phụ trách về quản trị rủi ro tỷ giá? Rất tốt Tốt Trung bình Kém a.i.7 a b c d Nơi Anh/Chị cơng tác có tổ chức chương trình đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ cho các cán bộ nhân viên khơng? a.i.8 a Khơng b Có: Hàng tuần Hàng năm Hàng tháng Anh/chị có ý kiến gì để tăng cường hoạt động quản trị rủi ro tỷ giá tại VietinBank? a.i.9 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn Quý anh/chị đã dành thời gian cho cuộc khảo sát! 109 PHU LUC ̣ ̣ KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁN BỘ VIETINBANK V/v đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tỷ giá tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH KHẢO SÁT 1.Thời gian thực hiện khảo sát: Từ 01 tháng 11 đến hết 31 tháng 12 năm 2016 2.Địa điểm khảo sát: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam: Phịng Kinh doanh vốn Phịng Quản ls rủi rủi ro thị trường Phịng Kiểm tốn nội bộ 3.Cách thức tiến hành khảo sát: Đối tượng tham gia khảo sát là 24 can bơ và lãnh đ ́ ̣ ạo các phịng ban liên quan đến hoạt động quản trị rủi ro tỷ giá. Căn cứ vào các câu hỏi và câu trả lời in sẵn trong Phiếu khảo sát (được gửi qua email), người tham gia trả lời sẽ tích (x) vào đáp án tương ứng. Phiếu hợp lệ là phiếu có tích chọn đầy đủ và tương ứng với các câu hỏi đưa ra. Số phiếu gửi: 24 phiếu Số phiếu hợp lệ: 24 phiếu TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN CAN BƠ VIETINBANK – CN ́ ̣ HOAN KIÊM V ̀ ́ Ề VIÊC ĐANH GIA HOAT ĐÔNG KDNT TAI CHI NHANH ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ́ 1. Thời gian Anh/Chị cơng tác phịng/ban đang cơng tác là bao lâu? 110 Thơi gian ̀ Dươi 1 năm ́ Tư 1 năm đên 3 ̀ ́ năm Trên 3 năm Số lượng can ́ bộ Tỷ lệ 21% 12 50% 29% Anh/chị đánh giá công tác quản trị rủi ro tỷ giá tại VietinBank? Chi tiêu ̉ Rất tốt Tốt Trung bình Kém Số lượng can ́ bộ 20 0 Tỷ lệ 83% 17% 0% 0% 3. Mơ hình tổ chức, cơng tác quản trị, quy trình thực hiện quản trị rủi ro tỷ giá có thực sự hiệu quả hay khơng? Chi tiêu ̉ Có Khơng Số lượng can ́ bợ 20 Tỷ lệ 83% 17% 4. Anh chị đánh giá như thế nào về các công cụ đo lường rủi ro tỷ giá đang sử dụng tại VietinBank? Chỉ tiêu Số lượng cán Tỷ lệ Đầy đủ và đánh giá chính xác rủi ro 20 83% Cịn thiếu các cơng cụ quan trọng 0% Đã sử dụng các cơng cụ chính nhưng chưa đánh giá chính xác rủi ro 17% 111 Đánh giá anh chị tuân thủ cán bộ, nhân viên VietinBank về quản trị rủi ro tỷ giá? Chi tiêu ̉ Rất tốt Tốt Trung bình Kém Số lượng can ́ bợ 18 0 Tỷ lệ 75% 25% 0% 0% 6. Đánh giá của anh chị về hệ thống công nghệ sử dụng trong quản trị rủi ro tỷ giá tại VietinBank? Chỉ tiêu Rất tốt Tốt Trung bình Kém Số lượng cán 14 Tỷ lệ 8% 34% 58% 0% 7. Đánh giá của các anh chị về chất lượng nhân sự phụ trách về quản trị rủi ro tỷ giá? Số lượng cán Chỉ tiêu Tỷ lệ Rất tốt 21% Tốt 15 62% Trung bình 17% Kém 0% 8. Nơi Anh/Chị cơng tác có tổ chức chương trình đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ Kinh doanh ngoại tệ cho các cán bộ nhân viên khơng? Chỉ tiêu Không Hàng tuần Hàng tháng Số lượng cán 0 20 Tỷ lệ 0% 0% 83% 112 Hàng năm 17% ... xuất các? ?giải? ?pháp? ?tăng? ?cường? ?quản? ?trị ? ?rủi? ?ro? ?tỷ ? ?giá? ?tại? ?Ngân? ? hàng? ?TMCP? ?Cơng? ?thương? ?Việt? ?Nam 7. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu tìm ra các ? ?giải? ?pháp ? ?tăng? ?cường? ?quản? ?trị ? ?rủi? ?ro ? ?tỷ ? ?giá? ?thì? ?Ngân? ? hàng? ?TMCP? ?Cơng? ?thương? ?Việt? ?Nam? ?sẽ hạn chế... ngân? ?hàng? ?thương? ?mại 12 Chương 2: Thực trạng? ?quản? ?trị ? ?rủi? ?ro? ?tỷ ? ?giá? ?tại? ?Ngân? ?hàng ? ?TMCP? ? Cơng? ?thương? ?Việt? ?Nam Chương 3:? ?Giải? ?pháp? ?tăng? ?cường? ?quản? ?trị? ?rủi? ?ro? ?tỷ? ?giá? ?tại? ?Ngân? ?hàng? ? TMCP? ?Cơng? ?thương? ?Việt? ?Nam. .. sở lý? ?luận? ?về? ?rủi? ?ro? ?tỷ? ?giá? ?và hoạt động? ?quản? ?trị ? ?rủi? ? ro? ?tỷ? ?giá? ?tại? ?ngân? ?hàng? ?thương? ?mại Phân tích thực trạng của hoạt động? ?quản? ?trị ? ?rủi? ?ro? ?tỷ ? ?giá? ?tại? ?Ngân? ? hàng? ?TMCP? ?Cơng? ?thương? ?Việt? ?Nam