1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nghiệp vụ phái sinh ngoại hối tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

145 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích và đánh giá thực trạng triển khai, áp dụng nghiệp vụ phái sinh ngoại hối tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam hiện nay để tìm ra những mặt tích cực và hạn chế, những điểm còn thiếu sót hay yếu kém. Dựa trên cơ sở đó, luận văn đưa ra các giải pháp và đề xuất nhằm thúc đẩy sự phát triển của nghiệp vụ phái sinh ngoại hối tại Agribank trong giai đoạn tới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ LUẬN VĂN THẠC SĨ Phát triển nghiệp vụ phái sinh ngoại hối tại Ngân  hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt  Nam Ngành: Tài chính – Ngân hàng – Bảo hiểm Chun ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201   Họ và tên học viên: Nguyên Ngoc Giang ̃ ̣ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ LƯƠNG  BÌNH HÀ NỘI ­ 2017  MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Tác giả  xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ “ Phát triển nghiệp vụ phái sinh   ngoại hối tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam ” là  cơng trình do chính tác giả  nghiên cứu và soạn thảo. Các số  liệu, thơng tin sử  dụng trong luận văn này là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng Tác giả xin chịu hồn tồn trách nhiệm về lời cam đoan này Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Giang LỜI CẢM ƠN Trước tiên, người viết luận văn này xin trân trọng gửi lời cảm  ơn đến Ban  Giám hiệu trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, đặc biệt là các thầy cơ giáo  khoa Sau đại học – những người thầy tâm huyết đã dìu dắt, giảng dạy và tạo   điều kiện thuận lợi để tác giả học tập và hồn thành tốt khóa học Tác giả  xin bày tỏ  lịng cảm  ơn sâu sắc đến cơ giáo – Tiến sĩ Trần Thị  Lương Bình, người hướng dẫn khoa học đã nhiệt tâm và tận tình hướng dẫn tác  giả trong suốt q trình nghiên cứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp Tác giả  cũng muốn gửi lời cảm  ơn chân thành đến các cán bộ  Trung tâm  vốn – Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam, cán bộ  Thư  viện trường Đại học Ngoại thương, cán bộ  Thư  viện Quốc gia đã giúp đỡ  tác   giả trong q trình thu thập tài liệu cho luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả bạn bè, đặc biệt là   gia đình tác giả, những người đã ln kịp thời động viên, cổ  vũ, giúp đỡ  và tạo   điều kiện tốt nhất để tác giả có thể hồn thành luận văn này Mặc dù đã rất cố gắng nghiên cứu, tìm tịi, sưu tầm tài liệu nhưng do thời   gian có hạn cũng như  trình độ  người viết cịn hạn chế, luận văn chắc chắn   khơng thể  tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót. Tác giả  rất mong nhận được sự  chỉ  bảo, góp ý của q thầy cơ và các bạn để bài viết được hồn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Giang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt AGRIBANK ATM BIS CCPS CHDCNH CSTT CTCP FOREX IPCAS KBNN KDNH KDNT NHNN NHNo và PTNT NHTM NHTƯ OCC OTC PSNH QLNH SPDV SWIFT TCKT TCTD TNHH TTNH TTQT VAMC WTO XNK Ngun văn  Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam Automated Teller Machine – Máy rút tiền tự động Bank for International Settlements – Ngân hàng Thanh tốn Quốc tế Cơng cụ phái sinh Cộng hịa dân chủ nhân dân Chính sách tiền tệ Cơng ty cổ phần Foreign Exchange – Thị trường ngoại hối Interbank   Payment   and   Customer   Accounting   System   –   Hệ  thống thanh toán và kế toán khách hàng Kho bạc Nhà nước Kinh doanh ngoại hối Kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Ngân hàng thương mại Ngân hàng Trung ương Office of the Comptroller of the Currency – Cơ quan kiểm sốt tiền  tệ Over­the­counter – Chứng khốn giao dịch phi tập trung Phái sinh ngoại hối Quản lý ngoại hối Sản phẩm dịch vụ Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication  – Hiệp hội Viễn thơng Tài chính Liên ngân hàng tồn thế giới Tổ chức kinh tế Tổ chức tín dụng Trách nhiệm hữu hạn Thị trường ngoại hối Thanh tốn quốc tế Vietnam Asset Management Company – Cơng ty quản lý tài  sản của các Tổ chức tín dụng Việt Nam World Trade Organization – Tổ chức Thương mại Thế giới Xuất nhập khẩu DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Từ khi bắt đầu xuất hiện vào khoảng thế kỷ XVII cho đến nay, các cơng cụ  phái sinh và các giao dịch dựa trên những cơng cụ  này đã trải qua một khoảng  thời gian dài hình thành và phát triển. Nhờ  có các cơng cụ  này mà khơng chỉ  các   doanh nghiệp trên thế giới có khả năng phịng vệ tốt hơn trước nhiều biến động   cũng như các cuộc khủng hoảng trên thị trường, mà cịn giúp cho những định chế  tài chính và nhà kinh doanh chênh lệch phịng ngừa rủi ro và thu được các khoản   lợi nhuận khổng lồ từ việc kết hợp hiệu quả các cơng cụ phái sinh này với nhau   Chính vì những lợi ích to lớn như vậy nên thị trường tài chính phái sinh nói chung  và thị  trường phái sinh ngoại hối nói riêng khơng chỉ  phát triển bùng nổ  tại các  quốc gia hàng đầu như  Anh, Mỹ, Nhật Bản mà ngay tại các quốc gia mới nổi  như Hàn Quốc, Ấn Độ, Hồng Kơng, Singapore, các cơng cụ này cũng khơng hề xa   lạ Trên thị trường ngoại hối thế giới, các cơng cụ phái sinh được triển khai từ lâu  và đang phát triển rất mạnh mẽ, nhưng tại Việt Nam, dù đã bắt đầu hình thành từ  cuối những năm 90 của thế kỷ trước, số lượng Ngân hàng thương mại thực hiện và   giao dịch thơng qua các cơng cụ phái sinh ngoại hối vẫn cịn rất khiêm tốn và hạn   chế. Là một trong những Ngân hàng thương mại hàng đầu tại Việt Nam, Ngân hàng   Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn – Agribank đã và đang triển khai thực hiện  ngày càng sâu rộng các hoạt động kinh doanh ngoại hối, đi kèm với nó là kết hợp   các cơng cụ phái sinh nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh và quản lý rủi ro tiền tệ  cho các tổ chức, doanh nghiệp. Tuy nhiên, cũng như phần lớn các ngân hàng khác tại  Việt Nam, nghiệp vụ phái sinh ngoại hối tại Agribank vẫn cịn sơ khai, chậm phát  triển, thể  hiện ở doanh số giao dịch thấp và số  lượng cơng cụ được sử dụng cịn  chưa nhiều, có những cơng cụ dù đã được triển khai nhưng hầu như khơng có giao  dịch. Thêm vào đó, tuy rằng chính sách ngoại hối của nước ta đã có nhiều thay đổi  quan trọng, một số quy định liên quan đến các nghiệp vụ mới như nghiệp vụ phái   sinh ngoại hối đã thơng thống hơn so với trước kia, nhưng trong q trình hồn   thiện các quy định, văn bản, chính sách quản lý vẫn cịn tồn tại những bất cập và  hạn chế, khiến cho thị trường ngoại hối phái sinh nói chung và hoạt động phái sinh  ngoại hối nói riêng tại các ngân hàng trong đó có Agribank cịn gặp nhiều khó khăn,  phát triển khơng đồng bộ. Xuất phát từ thực tế kể trên, ý tưởng nghiên cứu về các   biện pháp “Phát triển nghiệp vụ phái sinh ngoại hối tại Ngân hàng Nơng nghiệp   và Phát triển nơng thơn Việt Nam” đã hình thành để góp một tiếng nói vào cơng tác   xây dựng và phát triển nghiệp vụ phái sinh ngoại hối tại Agribank nói riêng và tại   các ngân hàng thương mại nói chung, giúp cho hoạt động kinh doanh của các ngân  hàng ngày càng hiệu quả và vững mạnh hơn Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay trên thế giới, các cơng cụ tài chính phái sinh nói chung và các cơng   cụ phái sinh ngoại hối nói riêng đã phát triển khơng ngừng cả về quy mơ và sự đa   dạng. Chính vì thế  đã có rất nhiều những  ấn phẩm, tạp chí, cơng trình nghiên  cứu của các học giả  trong và ngồi nước viết về  mảng đề  tài khá rộng này, có  thể kể đến như một số cơng trình nghiên cứu sau đây: Đầu tiên, khơng thể  khơng nhắc đến tác phẩm “Options, Futures, and Other  Derivatives” xuất bản năm 2009 tại NXB Prentice Hall của tác giả John C.Hull – đây  được coi như quyển sách “gối đầu giường” giới thiệu về lý thuyết và thực tiễn áp   dụng các sản phẩm phái sinh và các biện pháp quản trị rủi ro tài chính. Ngồi ra, trên  thế giới cịn các tác phẩm tiêu biểu khác về các cơng cụ phái sinh như “All About  Derivatives”   xuất     năm   2005     tác   giả   Michael   Durbin,   “Derivatives  demystified” xuất bản năm 2005 của tác giả  Andrew M. Chisholm hay “Exchange   traded derivatives” xuất bản năm 2003 của tác giả Erik Banks… Cịn tại Việt Nam, các sản phẩm phái sinh ngoại hối cũng được các tác giả tìm tịi nghiên cứu và trình bày qua các ấn phẩm, tiêu biểu như: Sách “Thị trường ngoại hối và các nghiệp vụ phái sinh” do GS.TS Nguyễn   Văn Tiến chủ biên xuất bản năm 2010 của NXB Thống kê là một trong những tác  phẩm đầy đủ và chi tiết nhất đề cập đến nghiệp vụ phái sinh ngoại hối tại Việt   Nam. Nội dung sách giới thiệu về  thị  trường ngoại hối; những vấn đề  cơ  bản  trong kinh doanh ngoại hối; nghiệp vụ  ngoại hối giao ngay và nghiệp vụ  phái  10 sinh ngoại hối; chính sách quản lý ngoại hối quốc gia và thị  trường ngoại hối  Việt Nam Sách “Thị  Trường Ngoại Hối Và Các Giải Pháp Phịng Ngừa Rủi Ro” của   TS. Nguyễn Minh Kiều xuất bản năm 2008 tại NXB Thống kê lại giới thiệu về  thị  trường ngoại hối và các  cơng cụ  phái sinh ngoại hối, đồng thời phân tích  quyết định và giải pháp phịng ngừa rủi ro tỷ  giá của Doanh nghiệp và của các  NHTM Bài viết trên Tạp chí Tài Chính ngày 11/07/2013 của Tiến sĩ Nguyễn Thị  Loan, Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh về “Phát triển cơng cụ tài chính phái   sinh tiền tệ  tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” có nội dung chủ  yếu đề  cập đến thực trạng phát triển các cơng cụ tài chính phái sinh tiền tệ tại các Ngân   hàng Thương mại Việt Nam, thơng qua những đánh giá, phân tích, nhận xét về  thực trạng đó, bài viết đề xuất các biện pháp góp phần thúc đẩy sự phát triển các   cơng cụ  tài chính phái sinh tiền tệ  tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam   khơng chỉ  về  phía các Ngân hàng thương mại mà cịn định hướng cho các Hiệp  hội ngân hàng, Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam và Bộ Tài chính Nhìn chung, những cơng trình nghiên cứu và các bài viết vừa kể trên chỉ mới   đề  cập đến tổng quan chung về  thị  trường tài chính phái sinh và các cơng cụ  tài  chính phái sinh chứ chưa đi sâu vào hoạt động cụ thể của các cơng cụ này trong các   Ngân hàng thương mại. Trong luận văn này, tác giả mong muốn trình bày một khía  cạnh khác mà các cơng trình trên chưa đề cập tới, với hy vọng đem lại một cái nhìn   riêng biệt hơn, đó là đánh giá cụ thể về hoạt động ứng dụng các cơng cụ phái sinh   ngoại hối tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam, mà cụ thể ở đây là Ngân hàng   Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam, để  góp một phần nhỏ  trong việc   thúc đẩy sự phát triển và nâng cao chất lượng của các nghiệp vụ phái sinh ngoại hối  tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn nói riêng và các ngân hàng   thương mại Việt Nam nói chung Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích và đánh giá thực trạng triển khai,  áp dụng nghiệp vụ  phái sinh ngoại hối tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển   131 Thị  trường ngoại hối là một thị  trường mang tính cạnh tranh rất cao, độ  thanh khoản lớn, trong đó kinh doanh ngoại tệ là một hoạt động chứa đựng nhiều  rủi ro, thơng tin trở  thành yếu tố  quan trọng hàng đầu vì vậy địi hỏi Agribank  phải có hệ thống cung cấp thơng tin thật hiệu quả và tức thời, cụ thể: ­ Phải thường xun xây dựng những báo cáo đánh giá về  tình hình hoạt   động kinh doanh của các đối tác chiến lược, khách hàng chủ đạo, tiềm năng, các   đối thủ cạnh tranh để làm căn cứ cho việc thực hiện các giao dịch ngoại hối phái   sinh, tránh rủi ro trong thanh tốn.  ­ Xây dựng bộ  phận phân tích thơng tin tài chính – ngân hàng, tập hợp và  phân tích các văn bản chế độ của ngân hàng Nhà nước liên quan đến hoạt động   kinh doanh ngoại hối trong nước và quốc tế. Bộ  phận này thường xun tham   mưu cho Ban Lãnh Đạo chỉ đạo điều hành về kinh doanh ngoại tệ nhanh nhạy và  sát sao hơn, phù hợp với diễn biến ngày càng sơi động của thị trường ngoại hối  Về hạ tầng cơ sở, cơng nghệ hoạt động Agribank cần xây dựng và nâng cấp cơng nghệ, hạ  tầng cơ  sở  hoạt động,  tiêu chuẩn hố phịng kinh doanh ngoại tệ cùng với việc trang bị  cơ sở vật chất   hiện đại cũng là một trong những điều kiện cần thiết để thực hiện các giao dịch  hối đối phái sinh. Trung tâm Cơng nghệ thơng tin của Agribank phối hợp với các   đối tác cần tích cực cải tiến cơng nghệ ngân hàng, sớm nâng cấp và cải tiến ứng  dụng phần mềm triển khai xử lý được sản phẩm phái sinh phức tạp như Option  Về tạo lập niềm tin cho các thành viên tham gia thị trường Agribank cần tổ chức cập nhật thường xun và phân tích tình hình diễn biến   xu hướng của thị  trường ngoại hối quốc tế, đặc biệt là các ngoại tệ  mà các nhà   XNK thường thỏa thuận dùng làm phương tiện thanh tốn. Làm được như vậy thì   Agribank mới có thể  chủ  động trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ, thuận tiện,   chính xác trong việc xây dựng, phát triển các sản phẩm, biểu phí liên quan đến   nghiệp vụ phái sinh về  ngoại tệ. Khơng những thế, Agribank cịn có các thơng tin   132 đầy đủ và chính xác để có những tư vấn thích hợp, đáp ứng nhu cầu của khách hàng  đặc biệt là các doanh nghiệp XNK trong việc hạn chế rủi ro, ổn định hoạt động sản   xuất kinh doanh của họ 3.4 Một số  kiến nghị  để  phát triển nghiệp vụ  phái sinh ngoại hối tại  Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam 3.4.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Vai trị của NHNN trong việc thúc đẩy sự phát triển của các nghiệp vụ phái   sinh tại các NHTM Việt Nam là khơng hề  nhỏ. Những chính sách của NHNN  hiện nay về thị trường phái sinh đang tồn tại những sự chồng chéo, chưa thực sự  rõ ràng và minh bạch. Chẳng hạn như việc cấp phép thực hiện các giao dịch phái  sinh cho các NHTM vẫn cịn nhiều thủ  tục pháp lý khá rườm rà, tốn nhiều thời  gian và gây ra khơng ít khó khăn cho các NHTM khi muốn tham gia thị  trường   này. Chính vì vậy, để  thúc đẩy phát triển nghiệp vụ phái sinh ngoại hối tại các   NHTM Việt Nam nói chung và Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn   nói riêng, bài viết xin nêu ra một số kiến nghị đối với NHNN như sau: Khẩn trương hồn thiện hệ thống các văn bản pháp lý NHNN cần chỉnh sửa, bổ  sung những văn bản hiện đang là vấn đề  vướng   mắc trong q trình thực hiện của các NHTM, cần rà sốt lại hệ  thống các bảng   biểu báo cáo, những gì trùng lặp, chồng chéo cần gỡ bỏ, đồng thời NHNN cần sớm   thơng báo những bổ sung, sửa đổi để các Ngân hàng có cơ sở thực hiện. Bên cạnh   đó, NHNN cần lấy ý kiến đóng góp của các NHTM và đặc biệt là các chun gia  trong lĩnh vực ngân hàng về các văn bản sắp sửa ban hành, đặc biệt là về các nghiệp  vụ phái sinh ngoại hối. Tổ chức các hội thảo khoa học, xây dựng đề tài nghiên cứu   về hồn thiện chính sách quản lý và phát triển thị trường các cơng cụ phái sinh nói  chung. Ngồi ra, cần phải có một cơ chế đầy đủ, rõ ràng trao quyền phán quyết cho   nhà quản lý sử dụng thích  ứng các cơng cụ  phái sinh tiền tệ  với các đối tác trong   nước và ngồi nước 133 Nới lỏng vai trị điều hành của Ngân hàng Nhà nước vào thị trường Hồn chỉnh và đẩy mạnh hoạt động của thị  trường liên ngân hàng, cả  thị  trường nội tệ cũng như ngoại tệ. Đây là nơi mở ra con đường hợp lý nhất, hiệu quả  nhất để NHNN có thể can thiệp vào cung cầu vốn, can thiệp vào cung cầu ngoại tệ  trong những lúc cần thiết nhằm điều chỉnh lãi suất, điều chỉnh tỷ giá thị trường theo   mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Mặt khác, các Ngân hàng thương  mại ln thực hiện cung ứng nhiều sản phẩm (dịch vụ) có liên quan đến ngoại tệ  cho nhiều khách hàng, nên nhu cầu về ngoại tệ ở các ngân hàng là rất khác nhau. Do  vậy, rủi ro về các khoản dư thừa hay thiếu hụt ngoại tệ của ngân hàng này có thể  chuyển cho ngân hàng khác ­ chính những khoản này lại bù đắp tình trạng thiếu hụt   hay dư thừa ở các ngân hàng tiếp nhận (hay bán) nó. Sự sơi động của thị trường liên  ngân hàng là điều kiện cần thiết để các giao dịch hối đối phái sinh phát triển một  cách nhanh chóng và bền vững Nới lỏng các quy định trong việc đáp ứng các nhu cầu mua ngoại tệ của các   doanh nghiệp, làm tăng thêm độ thơng thống của các giao dịch mua bán Mở  cửa thị  trường tự  do cho tất cả  các định chế  triển khai các hợp đồng   phái sinh: Mở  cửa thị trường các cơng cụ  phái sinh để  tránh tình trạng phổ  biến  hiện nay là Chính phủ chỉ cho phép một số định chế tài chính làm thí điểm. Trong  những trường hợp như  thế, giá trị  các hợp đồng phái sinh sẽ  chỉ  là độc quyền  của một số  định chế  tài chính, và  ắt hẳn sẽ  cao hơn giá trị  thực của chúng. Tất    những bóp méo trong giá trị  các hợp đồng phái sinh sẽ  đẩy sang phía người   mua gánh chịu. Tác dụng ngược của các độc quyền này, hoặc là sẽ khơng tồn tại  các cơng cụ phịng ngừa rủi ro trên thực tế, do giá phí q cao làm nản lịng các  nhà đầu tư, hoặc là các nhà đầu tư  sẽ  chấp nhận mạo hiểm tham gia canh bạc   với cái giá phải trả rất cao với hy vọng gỡ gạc lại bằng việc đầu cơ trên những  bất  ổn của giá cả  thị  trường. Khơng có khả  năng nào có lợi cho nền kinh tế   Hiện nay các giao dịch ngoại hối phái sinh đã qua thời kỳ thực hiện thí điểm, cần   phải xem lại các điều kiện tham gia thị  trường đối với các ngân hàng, mở  rộng  134 cửa cho nhiều ngân hàng có thể  thực hiện các giao dịch này. Vì với số  lượng   thành viên tham gia q hạn chế, các ngân hàng sẽ khơng dễ dàng tìm kiếm được   giao dịch đối  ứng để  phân tán rủi ro sau mỗi lần thực hiện giao dịch với khách   hàng Quan tâm hơn đến sự phát triển của TTNH khơng chính thức vì sự tồn tại của  thị trường này cũng gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động mua bán ngoại tệ trên   TTNH chính thức trong đó có giao dịch kỳ  hạn, giao dịch hốn đổi và giao dịch  quyền chọn Phát huy vai trị kiểm sốt và dẫn dắt của NHNN Tăng cường vai trị kiểm sốt của NHNN đối với các NHTM và các Tổ chức  tín dụng trong việc thực hiện các quy chế  của NHNN ban hành. Qua đó, NHNN   có thể nhanh chóng nắm bắt thực trạng khó khăn, vướng mắc của các NHTM để  có giải pháp xử lý và điều chỉnh kịp thời ­ Đối với việc quản lý chính sách tỷ giá, NHNN cần có chính sách xây dựng  cơ chế điều hành tỷ giá linh hoạt, nhằm tạo một thị trường ngoại hối phản ánh   tốt hơn quan hệ cung – cầu ngoại tệ ­ Tăng cường phối hợp với các bộ  ban ngành khác và với các NHTM cùng   các tổ chức quốc tế trong vấn đề minh bạch hóa thơng tin tài chính, tiền tệ nhằm  hạn chế  được những rủi ro khơng đáng có, đồn thời làm giảm tác động do sự  biến động q lớn của thị trường mang lại ­ Tiến hành các khóa đào tạo và tập huấn về nghiệp vụ phái sinh, hỗ trợ các  kỹ  năng cần thiết về  giao dịch phái sinh cho các cán bộ, nhân viên ngân hàng  nhằm cung cấp cho họ  những kiến thức cơ  bản nhất về  cơng cụ  phái sinh nói  chung và các cơng cụ phái sinh ngoại hối nói riêng, làm nền tảng để  các NHTM   sáng tạo và tự thiết kế, nghiên cứu, phát triển những sản phẩm phái sinh phù hợp   cho ngân hàng mình mà vẫn chấp hành đúng quy định của pháp luật 135 ­ Xây dựng những quy định và chuẩn mực chung về hình thức cũng như nội  dung của một số hợp đồng phái sinh cơ bản như hợp đồng tương lai để tạo điều   kiện thuận lợi cho việc  đẩy mạnh giao dịch trên các sở  giao dịch tập trung,   chuẩn hóa, đồng thời cũng thúc đẩy việc phổ  biến các giao dịch này trên thị  trường Cải cách tỷ giá hối đối theo hướng tự do hố Để các giao dịch phái sinh trên thị trường hối đối có thể phát triển thì cơ chế  xác định tỷ giá và lãi suất đóng vai trị quyết định. Các nghiệp vụ trên thị trường hối  đối chỉ có thể phát triển theo đúng nghĩa của nó khi tỷ giá và lãi suất biến đổi theo   đúng quan hệ  cung ­ cầu trên thị  trường hối đối và tiền tệ. Trong bối cảnh hội  nhập   nước ta hiện nay, Ngân hàng Nhà nước cần nới lỏng dần chính sách can  thiệp trực tiếp vào thị  trường. Trước mắt, trong lĩnh vực tài chính cần đẩy mạnh   giao dịch các sản phẩm phái sinh trên thị trường ngoại hối bằng việc tự do hóa tỷ  giá hướng đến tự do chuyển đổi tiền đồng Việt Nam. Từ đây, các nhà đầu tư cũng  như các nhà đầu cơ sẽ phán đốn theo những thay đổi của thị trường và họ sẽ lựa   chọn sản phẩm phái sinh thích hợp để  thực hiện những mục tiêu cụ  thể  là kinh  doanh hay hạn chế rủi ro tỷ giá Hồn thiện chế độ quản lý ngoại hối Hồn thiện hơn nữa chế độ  quản lý ngoại hối   Việt Nam nhằm quản lý   tốt ngoại hối dự  trữ, tăng tích luỹ  ngoại tệ. Ngồi các giải pháp về  xuất nhập   khẩu cũng cần chú ý đến việc xố bỏ  các quy định mang tính hành chính cứng  nhắc trong kiểm sốt ngoại hối, nới lỏng tiến tới tự do hố trong quản lý ngoại  hối, giảm dần sự can thiệp của NHNN, thiết lập tính chuyển đổi cho đồng tiền  Việt Nam, nâng cao tính chủ động của các NHTM trong kinh doanh tiền tệ 3.4.2 Kiến nghị với các Bộ ban ngành có liên quan Để  tăng cường và phát triển nghiệp vụ  phái sinh ngoại hối tại Việt Nam,  ngồi những cải cách, nỗ  lực của bản thân các ngân hàng và những đổi mới từ  136 chính sách của NHNN thì các bộ  ban ngành khác có liên quan là những nhân tố  quan trọng tạo mơi trường thuận lợi và góp phần thúc đẩy các NHTM phát triển   nghiệp vụ kể trên. Do đó, về phía các tổ chức trên có thể đề xuất một số khuyến   nghị như sau : Xây dựng khung pháp lý hồn chỉnh liên quan đến hoạt động phái sinh ngoại   hối Các cơ quan soạn thảo và ban hành luật pháp cũng nên học hỏi kinh nghiệm   của các nước đi trước về các bộ luật, các quy định, nghị định, thơng tư kết hợp với  điều kiện thực tế tại thị trường Việt Nam để  đưa ra những quy định hợp lý điều   chỉnh cho hoạt động của thị trường ngoại hối và nghiệp vụ phái sinh ngoại hối tại   các NHTM. Bên cạnh đó, các cơ quan Chính phủ nên dỡ bỏ dần quy định về điều   kiện được tham gia kinh doanh trên thị  trường ngoại hối liên ngân hàng và điều  kiện triển khai áp dụng các cơng cụ phái sinh ngoại hối, giúp đẩy mạnh số lượng  và giá trị giao dịch trên thị trường. Hơn thế nữa, các cơ quan chính phủ nên có kế  hoạch mở rộng kỳ hạn giao dịch hốn đổi ngoại hối, giúp cho các NHTM và nhà   đầu tư có những lựa chọn phịng ngừa rủi ro trong dài hạn chứ khơng dừng lại ở  kỳ hạn 1 năm như hiện nay Các cơ  quan quản lý Nhà nước cũng cần phải ban hành và bổ  sung những   quy định hướng dẫn cụ  thể, đặc biệt quy định về  hạch toán, về  thuế, để  tạo   điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng cũng như  khuyến khích đơng đảo các  doanh nghiệp tham gia nghiệp vụ  ngoại hối phái sinh. Bộ  Tài chính cần hồn  thiện các quy chế kế tốn cho phù hợp với các Chuẩn mực kế tốn quốc tế, đồng  thời điều chỉnh lại cơ chế tính thuế  đối với những nguồn thu nhập phát sinh từ  các giao dịch phái sinh Dựa trên cơ  sở  nghiên cứu luật về chứng khốn phái sinh của các nước trên  thế giới kết hợp với kinh nghiệm quản lý của nhà nước trong q trình hình thành  và phát triển các loại sản phẩm phái sinh trên thị  trường ngoại hối trong thời gian  qua, để từng bước xây dựng khung pháp lý cho các giao dịch phái sinh, tiến đến hình   137 thành Luật và quy chế giao dịch các sản phẩm phái sinh chính thức. Bước đầu Nhà  nước điều chỉnh Nghị định về các sản phẩm phái sinh và bổ sung những khái niệm  cơ bản về các loại hợp đồng phái sinh và các giao dịch phái sinh. Trong tương lai,  khi đã thành Luật thì các nội dung về  thị  trường các sản phẩm phái sinh sẽ  phải  được chuẩn hóa trong luật Nâng cao tính chủ động cho các NHTM trong kinh doanh tiền tệ Ủy ban chứng khốn Nhà nước nên nghiên cứu, triển khai xây dựng và cho  đi vào vận hành sớm sàn giao dịch các sản phẩm tài chính phái sinh khác như  ngoại hối, hàng hóa, lãi suất… bên cạnh việc triển khai đi vào hoạt động sàn  giao dịch chứng khốn phái sinh để thị trường này được mở rộng hơn cả về quy   mơ và chất lượng cung cấp sản phẩm, đồng thời cơng việc quản lý của Nhà   nước về thị trường phái sinh diễn ra dễ dàng hơn khi các hợp đồng này đã được   chuẩn hố Tạo điều kiện để  NHNN Việt Nam cũng như  các NHTM có thể  phát huy  được hết tính sáng tạo và năng động của mình trong việc phát triển nghiệp vụ  phái sinh bằng cách thống nhất các văn bản pháp luật, các quy định của bộ  ban  ngành có liên quan đến cơng cụ  phái sinh đã được ban hành trước đó thành một    luật riêng hoặc một hệ  thống các văn bản quy phạm pháp luật độc lập cho   các cơng cụ phái sinh nói chung và nghiệp vụ phái sinh ngoại hối nói riêng Phát triển thị trường vốn Nền kinh tế  nước  ta   đang  trong q  trình  tăng trưởng  mạnh,  các  doanh  nghiệp đang rất cần các nguồn vốn lớn để tài trợ cho các dự án mà doanh nghiệp   cho là hiệu quả. Thị trường vốn phát triển sẽ thúc đẩy nền kinh tế nói chung và  thị  trường các sản phẩm phái sinh nói riêng phát triển theo. Để  thị  trường vốn  phát triển thì khơng chỉ u cầu vai trị của NHNN mà cịn cần sự phối hợp của   nhiều bộ ban ngành, đặc biệt là Ủy ban chứng khốn Nhà nước, Bộ Tài chính, Bộ  kế hoạch đầu tư và phải đáp ứng được các u cầu sau: 138 ­ Phát triển số lượng, nâng cao chất lượng và đa dạng hóa các loại hàng hóa  đáp  ứng nhu cầu thị  trường như: đẩy mạnh q trình cổ  phần hóa các doanh   nghiệp, các tổng cơng ty, các ngân hàng thương mại Nhà nước. Thúc đẩy các  doanh nghiệp đã cổ  phần hóa và đủ  điều kiện niêm yết thì niêm yết trên sàn,  đồng thời cần phải theo dõi để  bán thêm cổ  phiếu của Nhà nước ra cơng chúng   đối với các cơng ty khơng cần sự chi phối của Nhà nước ­ Thị  trường vốn phải phát triển hiện đại, hồn thiện về  cấu trúc, được   giám sát bởi Nhà nước và có khả năng liên kết với khu vực và quốc tế ­ Cần phát triển các định chế  trung gian và dịch vụ  thị  trường bằng cách  thúc đẩy tăng chất lượng, số lượng hoạt động và năng lực tài chính của các cơng   ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ ­ Phát triển hệ thống nhà đầu tư trong và ngồi nước, khuyến khích các định chế  đầu tư  chuyên nghiệp như  ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm… tham gia vào thị  trường ­ Nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nước, nghiên cứu các biện pháp kiểm   soát vốn chặt chẽ  trong những trường hợp cần thiết trên nguyên tắc được thể  chế  hóa, cơng bố  cơng khai cho nhà đầu tư  và chỉ  sử  dụng khi có nguy cơ   ảnh   hưởng đến an ninh tài chính quốc gia.  ­ Tạo cơ chế thơng thống hơn cho các nhà đầu tư nước ngồi nhằm thu hút   nguồn ngoại tệ Thị trường vốn phát triển mạnh thì vai trị phịng ngừa rủi ro tỷ giá của các   sản phẩm phái sinh sẽ  phát huy được tác dụng giúp cho các nhà đầu tư, các tổ  chức tín dụng….bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho hoạt động kinh doanh của mình. Do   vậy, họ  sẽ  tìm đến cơng cụ  phái sinh và xem chúng như  là một sản phẩm dùng  để  đa dạng hóa danh mục đầu tư  của mình. Thị  trường phái sinh sẽ  được sử  dụng phổ biến hơn và vì vậy chúng có điều kiện để phát triển 139 Một số kiến nghị khác ­ Thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của các Doanh nghiệp trong nước,   ban hành những chính sách cho vay vốn ưu đãi với lãi suất thấp hoặc lãi suất 0%   đối với các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng khuyến khích xuất khẩu để  từ  đó tạo điều kiện cho dịng ln chuyển các luồng ngoại tệ và thúc đẩy thanh tốn   quốc tế  cũng như  hoạt động kinh doanh ngoại tệ  phát triển, đồng thời nhu cầu   bảo hiểm rủi ro tỷ giá bằng các cơng cụ phái sinh cũng tăng lên và được sử dụng   nhiều hơn ­ Quan tâm hơn nữa đến việc đẩy mạnh và ổn định thị trường tài chính, xây  dựng một nền kinh tế lành mạnh, minh bạch và bền vững, tạo điều kiện thuận   lợi để khuyến khích thị trường phái sinh phát triển Kết luận chương III Trong q trình nghiên cứu thực trạng và những tồn tại trong q trình phát  triển nghiệp vụ  phái sinh ngoại hối tại Agribank, chương III đã nêu lên được:  Định hướng chiến lược phát triển đến năm 2020 của Agribank; Các giải pháp   trực tiếp; Các giải pháp phụ  trợ  và Một số  kiến nghị   đối với Chính phủ  và   NHNN Bảo hiểm rủi ro tỷ  giá thơng qua các cơng cụ  ngoại hối phái sinh là một  cách quản lý rủi ro khoa học, có thể  mang lại lợi nhuận lớn cho các ngân hàng.  Tuy nhiên để phát huy tốt tác dụng, các NHTM như Agribank và Ngân hàng Nhà  nước cần phối hợp thực hiện đồng thời các giải pháp trên để  từng bước khắc   phục, xố bỏ những bất cập, phát huy ưu thế vốn có của các cơng cụ bảo hiểm  rủi ro tỷ giá, hướng tới một thị trường phái sinh ngoại hối hiệu quả hơn 140 KẾT LUẬN Qua q trình tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích thực trạng phát triển của  nghiệp vụ  phái sinh ngoại hối tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng   thơn Việt Nam, luận văn đã đạt được một số kết quả như sau: Nghiên cứu đầy đủ  cơ  sở  lý luận chung về  nghiệp vụ phái sinh ngoại hối  của Ngân hàng thương mại: các khái niệm cơ  bản trong nghiệp vụ  kinh doanh   ngoại hối phái sinh, đặc điểm và ứng dụng của từng nghiệp vụ kinh doanh ngoại   hối phái sinh. Luận văn cũng đã đưa ra những điều kiện cần thiết để  phát triển   nghiệp vụ phái sinh ngoại hối tại Ngân hàng thương mại cũng như  các chỉ  tiêu   đánh giá mức độ phát triển của nghiệp vụ phái sinh ngoại hối Thơng qua việc nghiên cứu thực trạng phát triển của nghiệp vụ phái sinh ngoại  hối tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn ­ Agribank, có thể đưa ra nhận  xét rằng: trong thời gian qua, các NHTM Việt Nam nói chung và Agribank nói riêng đã   có những sự nỗ lực lớn trong việc cung cấp các nghiệp vụ phái sinh ngoại hối (như  cung cấp hầu hết các sản phẩm phái sinh đang có tại các NHTM khác, nâng cấp hệ  thống giao dịch trực tuyến đẩy nhanh tốc độ mua bán ngoại tệ…) nhằm đáp ứng cho   nhu cầu phát triển hội nhập của thị trường ngoại hối trong nước với thị trường ngoại   hối quốc tế, giúp khách hàng có được các cơng cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá hữu hiệu   Tuy kết quả đạt được là chưa cao, đi kèm với đó là cịn nhiều bất cập trong cơng tác  quản lý và điều hành nhưng đó cũng là những điểm sáng đáng ghi nhận trong nỗ lực   phát triển các cơng cụ phái sinh nói riêng và các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại  nói chung của Agribank.  Từ việc phân tích tồn tại và hạn chế của kết quả nêu trên cùng với việc chỉ  ra các ngun nhân tồn tại, luận văn đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm   thúc đẩy sự phát triển của nghiệp vụ phái sinh ngoại hối của Agribank đó là phải  đa dạng hóa sản phẩm, hệ thống lại quy trình nghiệp vụ, nâng cao trình độ  cán    và cơ  sở  hạ  tầng cơng nghệ  thơng tin  Đi kèm với đó là các kiến nghị  u  cầu sự  phối hợp đồng bộ  từ  phía Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ, các bộ  ban  ngành có liên quan và trên hết là sự nỗ lực đổi mới cải tiến từ chính Agribank Để  nghiệp vụ  phái sinh ngoại hối phát triển, phát huy hết khả  năng của   mình, địi hỏi thị trường phải có những bước đi thích hợp với những chính sách,  giải pháp, tạo điều kiện thuận lợi. Đó cũng chính là nhiệm vụ  của Ngân hàng   Nhà nước và tất cả  các Ngân hàng thương mại trong đó khơng ngoại trừ  Ngân  141 hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam nhằm góp phần nâng cao  chất lượng dịch vụ và đẩy mạnh sự phổ cập của nghiệp vụ phái sinh ngoại hối   nói riêng và các cơng cụ phái sinh tài chính nói chung, hướng tới một thị trường   ngoại hối phái sinh hiệu quả hơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu Tiếng Việt Agribank,  Báo cáo thường niên 2014­2015, Báo cáo tài chính hợp nhất   từ năm 2013­2016, Hà Nội Ban Định chế  Tài chính Agribank,  Báo cáo tổng kết chuyên đề  hoạt   động kinh doanh ngoại hối năm 2016, Hà Nội 2017 Ban Kế  hoạch Nguồn vốn Agribank,  Báo cáo Kết quả  hoạt động kinh   doanh năm 2016, Hà Nội 2017 Ban Kế  hoạch Nguồn vốn Agribank, Báo cáo tổng kết chuyên đề  kế   hoạch – nguồn vốn năm 2016, Hà Nội 2017 Đặng Thị  Việt  Đức,  Vũ Quang Kết, Phan Anh Tuấn,  Lý  thuyết Tài   chính tiền tệ, NXB Thơng tin và Truyền thơng, Hà Nội 2016 Đinh Xn Trình,  Giáo trình thanh tốn quốc tế, bản lần thứ  8, NXB  Lao động – xã hội Hà Nội, Hà Nội 2006 Đinh Thị Thanh Long và Đinh Thị Minh Tâm, Đánh giá tính hiệu quả thị   trường ngoại hối Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số  20 tháng 10/2009 và số  21  tháng 11/2009 Đinh Thị Thanh Long, Thực trạng giao dịch ngoại hối phái sinh  ở Việt   Nam, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 2013 Lê Thị  Đào Anh,  Sử  dụng hợp đồng quyền chọn, Tạp chí Cơng nghệ  ngân hàng, số 5/2005 142 10 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Giải pháp   phát triển thị  trường phái sinh   Việt Nam”, NXB Văn hóa­Thơng tin, Hà Nội  2007 11 Ngân hàng Nhà nước, Quyết định về  giao dịch hối đối của các TCTD   được phép hoạt động ngoại hối số 1452/2004/QĐ­NHNN, Hà Nội 2004 12 Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ Ngân hàng, NXB Thống kê, TP.Hồ Chí  Minh 2005 13 Nguyễn Ninh Kiều,  cơng trình nghiên cứu khoa học “Hồn thiện các   giải pháp phịng ngừa rủi ro tỷ giá nhằm chuẩn bị  hội nhập kinh tế  khu vực và   thế giới”, TP.Hồ Chí Minh 2006 14 Nguyễn Văn Tiến, Cẩm nang thị trường ngoại hối và các giao dịch kinh   doanh ngoại hối, xuất bản lần thứ 5, NXB Thống kê, Hà Nội 2006 15 Nguyễn Văn Tiến,  Giáo trình Nghiệp vụ  Kinh doanh ngoại hối , NXB  Thống kê, Hà Nội 2008 16 Nguyễn Văn Tiến,  Tài chính quốc tế  hiện đại trong nền kinh tế  mở,  Xuất bản lần thứ tư, NXB Thống Kê, Hà Nội 2006 17 Nguyễn Văn Tiến,  Thị  trường Ngoại hối và các nghiệp vụ  phái sinh,  NXB Thống kê, Hà Nội 2011 18 Nguyễn Thị  Loan, Phát triển cơng cụ  tài chính phái sinh tiền tệ  tại các   ngân hàng thương mại Việt Nam, Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ  Chí Minh 2013 19 Peter S.Rose, Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính,  Hà Nội 2007 20 Phạm Thị  Hồng Anh,  Rủi ro của các nghiệp vụ  tài chính phái sinh   trong hoạt động kinh doanh của NHTM, Tạp chí ngân hàng, số 22/2007 143 21 Phạm Thị Hồng Anh, Cơng cụ phái sinh trong phịng ngừa rủi ro tỷ giá   tại các NHTM ở Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, số 10­11/2008 22 Quốc hội,  Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam số  46/2010/QH12 , Hà  Nội 2010.  23 Quốc hội, Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, Hà Nội 2010 24 Tạp chí ngân hàng số  23 tháng 12/2014, Định hướng và giải pháp phát   triển thị trường ngoại hối Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 2014 25 Trần Thị  Phương Dung,  Giải pháp phát triển giao dịch quyền chọn   ngoại tệ  tại Việt Nam (2008­2020), nghiên cứu điển hình tại ngân hàng TMCP   Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank), Luận văn tốt nghiệp, Đại học Ngoại  Thương,  Hà Nội 2008 26 Trần Văn Hịe, Giáo Trình Tín Dụng Và Thanh Tốn Thương Mại Quốc   Tế, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội 2009 27 Trung tâm Cơng nghệ  thơng tin Agribank, Tài liệu tập huấn IPCAS, Hà  Nội 2010 28 Trung tâm Vốn Agribank, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ngoại   tệ năm 2016, Hà Nội 2017 29 Việt Bảo, Phát triển nghiệp vụ tài chính phái sinh ở Việt Nam, Tạp chí  ngân hàng, số 22/2007 II. Tài liệu Tiếng Anh 30  Bank for  International  Settlements ,  BIS  Quaterly  Review,   International   banking and financial market developments, March 2017 31 David   A.Dubofsky   &Thomas   W.Miller,  Derivaties­valuation   and   risk   management, Oxford University Press, 2003 32 Eugene   F. Brigham,   Joel   F   Houston,  Essentials   of   Financial   Management, Cengage Learning, 2009 144 33 Jeff   Madura,  Financial   markets   and   institutions,   7th   edition,   Cengage  Learning, 2006 34 John   Hull,  Options,   futures   and   other   derivatives,   7th   edition,   Upper  Saddle River, NJ: Prentice Hall, 2009 35 Viktor   Popov   and   Yann   Stutzmann,  How   is   foreign   exchange   risk   managed?, 2003 III. Tài liệu trên mạng 36  Bank for International Settlements ,  BIS Annual Report 2011, tại địa chỉ:  https://www.bis.doc.gov/index.php/forms­documents/doc_view/284­bis­annual­ report­2011, truy cập ngày 15/04/2017 37  Bank   for   International   Settlements ,  Triennial       Central   Bank   Survey   ­    4/2007, tại địa chỉ: http://www.bis.org/publ/rpfx16.htm, truy cập ngày 15/04/2017 38 Global   Finance,  World’s   Best   derivatives   providers,   2014,     địa   chỉ:  https://www.gfmag.com/magazine/december­2014/best­derivatives­providers­2014? page=2, truy cập ngày 15/04/2017 39 Lưu Thu Hương,  Các giao dịch phái sinh trên thị  trường ngoại hối ,  2013,     địa   chỉ:  http://kdtqt.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/33/1351/cac­ giao­dich­phai­sinh­tren­thi­truong­ngoai­hoi­phan­1 , truy cập ngày 15/04/2017 40 Office of the Comptroller of the Currency,  OCC’s Quarterly Report on   Bank Derivatives Activities 2016, tại  địa chỉ:  https://www.occ.gov/topics/capital­ markets/financial­markets/derivatives/derivatives­quarterly­report.html,   truy   cập  ngày 15/04/2017 41 Tin nhanh chứng khoán,  Dự  cảm về  tương lai thị  trường của các sản   phẩm   phái   sinh,   2017,     địa    http://www.fpts.com.vn/VN/Tin­tuc/Trong­ nuoc/Thi­truong/2016/12/3BA3C5BA_du­cam­ve­tuong­lai­thi­truong­cua­cac­san­ pham­phai­sinh/, truy cập ngày 15/04/2017 145 ... Chương I: Cơ sở lý? ?luận? ?về? ?phát? ?triển? ?nghiệp? ?vụ? ?phái? ?sinh? ?ngoại? ?hối? ?tại? ?các   ngân? ?hàng? ?thương mại? ?Việt? ?Nam Chương II: Thực trạng? ?phát? ?triển? ?nghiệp? ?vụ ? ?phái? ?sinh? ?ngoại? ?hối? ?tại? ?Ngân   hàng? ?Nông? ?nghiệp? ?và? ?Phát? ?triển? ?nông? ?thôn? ?Việt? ?Nam. .. hàng? ?Nông? ?nghiệp? ?và? ?Phát? ?triển? ?nông? ?thôn? ?Việt? ?Nam Chương III: Giải pháp đẩy mạnh? ?và? ?phát? ?triển? ?nghiệp? ?vụ ? ?phái? ?sinh? ?ngoại? ? hối? ?tại? ?Ngân? ?hàng? ?Nông? ?nghiệp? ?và? ?Phát? ?triển? ?nông? ?thôn? ?Việt? ?Nam 13 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ PHÁI? ?SINH? ?NGOẠI HỐI ... Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động? ?phái? ?sinh? ?ngoại? ?hối? ?và? ?các cơng cụ của  nó; các giải pháp? ?và? ?kiến nghị  để ? ?phát? ?triển? ?nghiệp? ?vụ ? ?phái? ?sinh? ?ngoại? ?hối? ?tại   Ngân? ?hàng? ?Nơng? ?nghiệp? ?và? ?Phát? ?triển? ?nơng thơn? ?Việt? ?Nam Phạm vi nghiên cứu: Đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu lý? ?luận,  thực tiễn

Ngày đăng: 10/05/2021, 00:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w