NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI NHỰA TẠI VIỆT NAM Ths Trần Thu Hương | Cán kỹ thuật cấp cao, WWF – Việt Nam NỘI DUNG 01 GIỚI THIỆU CHUNG Giới thiệu tình hình rác thải nhựa chương trình Đơ thị giảm nhựa WWF nghiên cứu quốc gia WWF chất thải rắn, chất thải nhựa AGENDA SLIDE 02 03 04 PHƯƠNG PHÁP LUẬN THỰC HIỆN Nghiên cứu tài liệu, khung lý thuyết, phương pháp luận & cách tiếp cận, kế hoạch thực KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG CÁC THÀNH PHỐ Đánh giá tiềm tham gia chương trình Đơ thị giảm nhựa tỉnh thành ven biển Việt Nam KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH Hiểu biết, nhận thức, thái độ, thói quen thải loại/thu gom rác thải nhựa người dân Phân tích dịng thải nhựa sách giảm nhựa tiềm 1.1 BỐI CẢNH DỰ ÁN triệu Hàng năm có khoảng triệu rác thải nhựa thải mơi trường (Jambeck et al, 2015) ©Vincent Kneefel I WWF NL GIỚI THIỆU CHUNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI ĐÀ NẴNG 4.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH 1.1 BỐI CẢNH DỰ ÁN 55% 60% Dân số giới cư trú thị, số tăng lên đến 68% thập niên tới Rác nhựa đại dương đến từ 10 dịng sơng chảy qua vùng dân cư đơng đúc Dịng sơng nhiễm Châu Á, có sơng Mê Cơng (Schmidt et al., 2017) (UN DESA, 2018) (Schmidt et al., 2017) ©Vincent Kneefel I WWF NL GIỚI THIỆU CHUNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI ĐÀ NẴNG 4.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH 1.1 BỐI CẢNH DỰ ÁN Rác nhựa bị thải môi trường phần lớn đến từ Châu Á Trung Quốc, Indonesia, Philipine Việt Nam nước đứng đầu danh sách thải nhựa biển Nguồn: “Plastic Waste Inputs From Land Into The Ocean’, Jambeck et al, 2015 GIỚI THIỆU CHUNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH 1.2 DỰ ÁN ĐÔ THỊ GIẢM NHỰA WWF mong muốn xây dựng dự án thí điểm nước Đơng Nam Á, từ xây dựng mạng lưới thị giảm nhựa tồn cầu Các quốc gia thí điểm Trong khn khổ nguồn vốn Cơ quan Hợp tác phát triển Na Uy (NORAD) WWF Hà Lan, WWF thí điểm chương trình thị giảm nhựa quốc gia Mục tiêu chương trình nhằm có 25 thị giảm nhựa vào năm 2021 GIỚI THIỆU CHUNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN Chương trình Đơ thị Giảm nhựa Xây dựng cổng thông tin đô thị mạng lưới WWF mời thành phố tham gia cách thể cam kết giảm thiểu nhựa họ Chương trình phù hợp với mục tiêu Khơng rác nhựa Thiên nhiên WWF Cổng thông tin chia sẻ thực hành tốt giảm nhựa để đạt số 1000 đô thị tham gia vào năm 2030 KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH 1.3 NGHIÊN CỨU QUỐC GIA VỀ RÁC THẢI RẮN VÀ RÁC THẢI NHỰA • Đưa nghiên cứu tổng quan công tác quản lý chất thải nhựa Việt Nam; • Xác định tỉnh/thành phố/khu vực Việt Nam có tiềm trở thành mơ hình tiên phong Đơ thị giảm nhựa (Plastic Smart Cities); • Thu thập liệu tình hình phát sinh chất thải nhựa thành phố lựa chọn Đánh giá, phân tích trạng, sách thực tiễn quản lý chất thải rắn (SWM) chất thải nhựa Việt Nam (Phạm vi: Toàn quốc) Sàng lọc, lựa chọn tỉnh thành phố tiềm tham gia dự án Đô thị Giảm nhựa WWF-Việt Nam (Phạm vi: 28 tỉnh thành); Thu thập thông tin từ 10 tỉnh sàng lọc & Điều tra tình hình phát sinh chất thải nhựa 05 tỉnh/thành phố tiềm tham gia dự án năm 2019 - 2020 Việt Nam GIỚI THIỆU CHUNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU 2.1.KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁCH TIẾP CẬN Đánh giá hệ thống quản trị chất thải rắn cấp quốc gia Sàng lọc lựa chọn thành phố • Sử dụng Khung lý thuyết Han Bresser đánh giá hệ thống quản trị chất thải rắn, chất thải nhựa GIỚI THIỆU CHUNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn, chất thải nhựa • Sử dụng Khung đánh giá tính phù hợp tỉnh/thành với dự án đô thị giảm nhựa WWF KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ • Sử dụng Khung DPSIR kết hợp với tính tốn dịng chất thải (MFA) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH THÀNH 2.1.KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁCH TIẾP CẬN 2.1.1 Khung đánh giá hệ thống quản trị quốc gia Các vấn đề quản trị Tiêu chí đánh giá Bối cảnh cụ thể Quy mơ Quyết định trước Cấp độ phạm vi Các bên có liên quan Nhận định vấn đề tâm thực mục tiêu Tính qn Cơng cụ sách Tính linh hoạt Phân cơng trách nhiệm nguồn lực thực Tính tập trung GIỚI THIỆU CHUNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN Quá trình tương tác Tình cụ thể Hình Mối liên hệ bối cảnh quản trị trình tương tác với động lực (M), nhận thức (C) nguồn lực (R) bên liên quan (Nguồn: (Hans Bressers et al., 2013) KẾT QUẢ SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI ĐÀ NẴNG 2.1.KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁCH TIẾP CẬN 2.1.2 Khung sàng lọc thành phố Năng lực triển khai dự án Tác động mơi trường Tiêu chí đánh giá Thấp Tiềm tham gia dự án Thấp Trung bình Cao Khoảng cách đến khu Bảo tồn biển Không liên quan trực tiếp đến Khu bảo tồn biển (MPA ) Có liên quan đến Khu bảo tồn biển (MPA ) xa 40km Gần Khu bảo tồn biển (MPA ) (