1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Câu-2-lsvmtg

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 37,11 KB

Nội dung

Câu 2: Tác động của các di sản vĩ đại của nền văn minh Hy Lạp cổ đại với nền văn minh thế giới về cách Tư triết học,Tư khoa học,Tư văn học nghệ thuật Trong lịch sử văn minh giới loài người, thuật ngữ phương Tây xuất từ sớm Vào thời cổ đại, người cịn chưa tìm lục địa người Hy Lạp gọi khu vực mặt trời lặn so với họ phương Tây, vùng đất lại (Châu Á, châu Phi) gọi phương Đơng Sự phân loại mang tính chất tương đối quy ước người mà Văn minh phương Tây cổ đại ngày hiểu hai văn minh lớn: Hy Lạp La Mã cổ đại Phân tích câu nói: Nền văn minh Hy Lạp có sở từ thiên niên kỷ III TCN, tiêu biểu cho văn minh Hy Lạp thành tựu từ khoảng kỷ VII TCN trở sau Đến kỷ VI TCN, nhà nước La Mã bắt đầu thành lập, trở thành trung tâm văn minh thứ hai phương Tây Văn minh La Mã vốn chịu ảnh hưởng văn minh Hy Lạp, vốn có phong cách, lại hoà làm một, nên hai văn minh gọi chung văn minh Hy-La Mặc dù xuất muộn so với văn minh phương Đông văn minh Hy- La có nhiều thành tựu đáng kể thuộc lĩnh vực văn học, nghệ thuật, kiến trúc điêu khắc, sử học, triết học, thiên văn học, y học, ta khơng thể khơng nhắc đến thành tựu lĩnh vực khoa học tự nhiên Vào thời kì này, khoa học phát triển từ nhu cầu giải thích giới địi hỏi thực tế người đo đạc, tính tốn, làm thủy lợi, dự báo thời tiết Nó cịn mang nặng tín ngưỡng, tơn giáo thần bí Chính dựa nhu cầu thực tế người học hỏi từ văn minh phương Đơng coi tảng cho phát triền nhanh chóng khoa học tự nhiên văn minh Hy-La Có nhận định này: “Khoa học có từ lâu đến Hy Lạp Roma, khoa học thực trở thành khoa học’ Câu nói cho ta thấy phần phát triển rực rỡ khoa học Hy-La mà thành tựu khoa học thời kì cịn ảnh hưởng sử dụng đến ngày So với ba văn minh phương Đơng văn minh Hy-La có thành tựu khoa học đồ sộ Nếu người Trung Quốc tiếng với tứ đại phát minh, người Ai Cập có giấy papyrus, kỹ thuật ướp xác mổ thịnh hành từ sớm; người Ấn Độ có thành tựu thiên văn học, toán học, vật lý học, y dược học đến thời kì Hy-La thành tựu khoa học phát triển mạnh có sức ảnh hưởng lớn đến tận ngày Tất phát minh phương Đông tiền đề cho phát minh thời kì Hy-La Người Ấn Độ sáng tạo 10 chữ số mà ngày sử dụng rộng rãi giới nhiên thời kì Hy-La, nhà tốn học tính số pi, S hình khối Họ cịn tìm định lý hình học Người Ai Cập xưa qua cách quan sát bầu trời đặt lịch thời kì Hy-La, người Hy Lạp cổ đại tìm cách tính khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời, lý thuyết chuyển động xoay quanh quỹ đạo Trái Đất, tượng nhật thực, nhận định cho Trái Đất hình cầu, Người Trung Quốc sáng tạo bàn tính, mối quan hệ ba cạnh tam giác, phép tính, phương pháp khai bậc 2, bậc 3, phương trình bậc I, số âm số dương, họ tìm cách làm lịch chưa chuyên sâu người Hy-La cổ đại Về mặt y học, người Trung Quốc biết sử dụng phương pháp bắt mạch, châm cứu phẫu thuật người Hy-La cổ đại người Hy-La cổ đại biết sử dụng thêm thuốc gây mê Như vậy, bốn văn minh Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc, HyLa có tiến Có lẽ nhờ ảnh hưởng tiếp thu từ văn minh phương Đơng xuất phát từ nhu cầu địi hỏi người +Cách tư Triết học: Trên sở phát triển kinh tế thành tựu củøa khoa học tự nhiên, triết học Hy Lạp xuất sớm trở thành quê hương triết học phương Tây Triết học Hy Lạp có đặc điểm có tính tổng hợp cao, gồm nhiều trường phái, trào lưu, đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm diễn liệt Từ kỷ VII – VI.TCN giai đoạn hình thành trường phái triết học vật tâm Hy Lạp Triết học vật Đại biểu xuất sắc trường phái vật Hy Lạp nhà triết học danh Thales (624 – 548.TCN) Anaximander (610 – 546.TCN) Anaximenes (585 – 525.TCN) Heracleitus (520 – 460.TCN) Empedocles (483 – 423.TCN) Democritus (460 – 390.TCN) Nét bật triết học vật nhà vật cho giới vật chất tạo thành, có vận động, có biến đổi quan niệm vật chất tạo thành giới nhà triết học có khác Ví dụ Talet cho rằng: nước chất vạn vật, nước ln thay đổi hình thái nước sản sinh vật thể khác Triết học tâm • Những đại biểu xuất sắc trường phái tâm Hy Lạp là: Socrates (469 – 399.TCN) Plato (427 – 347.TCN) Aristotle (348 – 322.TCN) Về mặt nhận thức nhà triết học tâm cho khơng có chân lí khách quan, có nhận thức chủ quan tương đối Chỉ có thần thánh nắm nhận thức tuyệt đối chân thực Chính thân Xocorat sử dụng thái độ hoài nghi để xem xét tượng, vật để xem xét vấn đề trị Aten +Cách tư khoa học: Về toán học,thiên văn học,vật lý: Về khoa học tự nhiên, Hy Lạp cổ đại có cống hiến quan trọng mặt Toán học, Thiên văn học, Vật lý học, Y học v.v Những thành tựu gắn liền với tên tuổi nhiều nhà khoa học tiếng Talét, Pitago, Ơclít, Acsimét, Arixtác Êratơxten Định lí Talet: - Talét q Milơ, thành bang Hy Lạp Tiểu Ông du lịch nhiều nơi, tiếp thu thành tựu Babilon Ai Cập Ông rằng: + Mọi đường kính chia đơi đường trịn + Các góc đáy tam giác cân + Góc nội tiếp nửa hình trịn góc vng - Phát minh quan trọng Talét tỷ lệ thức Dựa vào cơng thức ơng tính tốn chiều cao Kim Tự Tháp cách đo bóng - Talét cịn nhà thiên văn học Ơng tính trước ngày nhật thực, năm 585 TCN, ông tuyên bố với người đến ngày 28-5-558 có nhật thực, nhiên Tuy nhiên, ông nhận thức sai trái đất ông cho trái đất nước, vịm trời hình bán cầu úp mặt đất - Pitago -500 quê đảo Xamốt biển Êgiê, ông du lịch nhiều nước phương Đông, tiếp thu nhiều thành tựu Toán học nước Ông đến Ai Cập lại 12 năm để tiếp cận tri thức phương Đơng Sau ơng sống đảo Xixin, thiết lập trường phái Pythagore Trên sở ơng phát triển thành định lý mang tên ông quan hệ ba cạnh tam giác vuông: + Định lý Pythagoras: “ Tổng cạnh góc vng bình phương cạnh huyền tam giác vng” + Chứng minh: tổng góc tam giác 180 độ + Đưa định nghĩa điểm, đường; khái niệm vô cực số vô tỷ +Ơng cịn phân biệt loại số chẵn, số lẻ số không chia hết Đặc biệt ông dùng tư số nhằm chứng minh số luận điểm triết học - Về vật lý học, ông khám phá độ cao sợi dây căng hai đầu dao động phụ thuộc vào chiều dài sợi dây Chiều dài giảm nửa âm tăng lên quãng - Về thiên văn học, Pitago tiến Talét Ơng nhận thức đất hình cầu chuyển động theo quỹ đạo định ( Sau Copernicus phát triển thành thuyết “nhật tâm” tiếng.) - Acsimét -212 quê Xiraquydơ, thành bang Hy Lạp đảo Xirin Về Tốn học, ơng tính số pi Đó số phi xác sớm lịch sử phương Tây Ơng cịn tìm cách tính thể tích diện tích tồn phần nhiều hình khối - Về vật lý học, phát minh quan trọng Acsimét mặt lực học, đặc biệt ngun lý địn bẩy Với nguyên lý này, người ta dùng lực nhỏ để nâng lên vật nặng gấp nhiều lần Tương truyền, ơng nói câu tiếng: "Hãy cho tơi điểm tựa chắn, tơi cất lên đất" Ngồi ra, ơng cịn có nhiều phát minh khác đường xoắn ốc, rịng rọc, bánh xe cưa - Ông phát minh nguyên lý quan trọng thủy lực học Đó tất vật thả xuống nước phải chịu lực đẩy từ lên trọng lượng nước phải chuyển - Dựa vào phát minh Acsimét chế máy ném đá để đánh quân La Mã, máy phóng gỗ để bắn thuyền qn địch Ơng cịn biết sử dụng gương mặt để đốt thuyền địch Hệ thống đòn bẩy sử dụng để hạ thủy thuyền lớn ba tầng Acsimét phát minh máy bơm nước để hút nước khỏi thuyền bị thủng Có thể tóm lược đóng góp khoa học Archimedes số tác phẩm sau: + Về trạng thái cân bằng: nghiên cứu trọng tâm, hình bình hành, hình tam giác, nghiên cứu trọng tâm parabol + Cầu phương hình parabol: cho lời giải học tốn học + Bàn hình cầu hình viên trụ + Đo đường trịn + Nghiên cứu vật + Arénaire: Về hệ đếm số lớn - Clốt Ptôlêmê, nhà Thiên văn học, Toán học, Địa lý học người Hy Lạp sinh trưởng Ai Cập, sống vào kỷ II Trên sở đúc kết kiến thức thiên văn học Ai Cập, Babilon Hy Lạp, ông soạn sách tổng hợp - Kết cấu toán học, ơng cho đất hình cầu, so với Pitago Acsimét quan điểm ông thụt lùi bước ông cho đất trung tâm vũ trụ Quan điểm Ptôlêmê chi phối thiên văn học châu Âu suốt 14 kỷ, đến thời Phục Hưng, thuyết bị thuyết hệ thống mặt trời Cơpécních đánh đổ - Ptơlêmê cịn soạn sách Địa lý học gồm chương Trong sách Ptôlêmê vẽ đồ giới: Vùng Bắc cực Xcăngđinavi, vùng Nam Cực lưu vực sơng Nin, phía Tây Tây Ba Nha, phía Đơng Trung Quốc, thời đồ xem xác - Về y học, người suy tơn thủy tổ y học phương Tây Hipôcrát -377, thầy thuốc Hy Lạp quê đảo Cốt biển Êgiê Ơng giải phóng y học khỏi mê tín dị đoan, cho bệnh tật ngoại cảnh gây nên, phải dùng biện pháp cho uống thuốc mổ xẻ để chữa trị Ơng nói: "Thuốc khơng chữa dùng sắt mà chữa, sắt khơng chữa dùng lửa mà chữa, lửa khơng chữa khơng thể chữa nữa" Ngồi cịn có vài nhà y học tiếng khác Hêraclit, Hêcrôpin, Thời Hy Lạp hóa, vua Philađenphơ 63 thuộc vương triều Plơtêmê Ai Cập người hay đau ốm, muốn tìm thuốc trường sinh bất lão nên tích cực thi hành sách khuyến khích phát triển y học Ơng khơng giúp đỡ thày thuốc vật chất mà cho phép mổ tử thi phạm nhân để nghiên cứu, y học có thành tựu Đầu kỷ III TCN, nhà giải phẫu học Hêcrôpin chứng minh não khí quan tư duy, cảm giác hệ thần kinh truyền đạt, xem mạch mạnh yếu nhanh chậm biết tình hình sức khỏe Ơng người đưa học thuyết tuần hoàn +Cách Tư văn học nghệ thuật Văn học Thần thoại Hy Lạp có ảnh hưởng to lớn đến Văn học Hy Lạp, cụ thể ba lĩnh vực sử thi, thơ ca kịch 1.1 Sử thi Nhắc đến sử thi Hy Lạp cổ đại, không kể đến hai thiên sử thi kinh điển Iliát Ơđixê nhà thơ mù Hơme Nội dung bao gồm kiện năm thứ mười chiến thành Tơroa hành trình trở quê hương người anh hùng Ôđixê (hay Uylix) – người nghĩ mưu “con ngựa thành Tơroa” đầy táo bạo Hai sử thi tắm khơng khí huyền thoại, đan dệt truyền thuyết “quả táo bất hòa” tiếng Bên cạnh người anh hùng trần thế, xuất vị thần kiện liên quan nhắc đến xuyên suốt tác phẩm, thần Dớt (Zeus) tối cao đỉnh Olympia; bữa tiệc cưới anh hùng Pêlê nữ thần biển Têtít; tranh chấp táo “tặng người đẹp nhất” ba nữ thần: nữ thần Hêra với vẻ đẹp đường bệ cao sang, nữ thần Athena với sắc đẹp thông tuệ, thần Aphrôđitơ quyến rũ, tươi trẻ, kiêu kì; xuất thần Apollo hay nhân vật châm ngòi sâu xa nữ thần bất hòa Eris… Nhưng điều đặc biệt thú vị tương tác vị thần người hai thiên sử thi Các vị thần Hy Lạp mang hình dáng người, họ khơng phải đấng tồn vơ biên, lại cịn mang đầy đủ thói hư tật xấu người Nhưng điều lại ý tưởng đột phá vĩ đại: Vũ Trụ mang vẻ đẹp huyền bí người Con người trung tâm vũ trụ Cuộc chiến thành Troy vị thần bắt đầu, can thiệp kết thúc, tới đại hải trình Odysseus quyền tự định vận mệnh cá nhân yếu tố chủ đạo 1.2 Thơ ca Bên cạnh hai sử thi nói trên, đề tài thần thoại lặp lặp lại thơ Hy Lạp, tiêu biểu tập thơ “Gia phả vị thần” nhà thơ Hêđiốt Ngồi ra, hình ảnh vị thần xuất thơ trữ tình Ví dụ thơ “Tặng nữ thần sắc đẹp”, tác giả cầu xin nữ thần Arphrôđitơ giúp khỏi khổ não, toại nguyện tình u: Hỡi Aphrơđit, lệnh nữ thần thần Dớt Ngài vị nữ thần đầy trí tuệ Với nỗi u buồn, cầu xin ngài Hãy cứu vớt con, cứu vớt thoát khỏi buồn đau … 1.3 Kịch Nghệ thuật kịch Hy lạp bắt nguồn từ hình thức ca múa hóa trang ngày lễ hội, lễ hội thần Rượu nho Điônixốt Trong ngày lễ hội này, người ta múa hát hóa trang, khốc da cừu, đeo mặt nạ diễn lại tích thần thoại Sau này, kịch Hy Lạp phát triển hai khía cạnh bi kịch hài kịch Một nhà soạn kịch tiêu biểu Etsin, hầu hết tác phẩm tiếng ông lấy đề tài thần thoại Hy Lạp với tác phẩm Ơrextê, Prơmêtê… Cịn có Xôphôclơ, người mệnh danh “Hôme nghệ thuật kịch” với tác phẩm tiếng “Ơđíp làm vua” Và nhân vật thiếu kịch vị thần Nghệ thuật Nghệ thuật Hy Lạp bao gồm ba mặt chủ yếu: Kiến trúc Điêu khắc Trong kiến trúc điêu khắc phát triển rực rỡ để lại dấu ấn Các cơng trình thể thánh thốt, hài hịa, chân thực đơn giản Những tượng hình thú, thần thánh khơng cịn nữa, thay vào người hình thức cân đối hài hòa thể xác tinh thần Kiến trúc Kiến trúc Hy Lạp thường có đặc điểm cơng trình xây móng hình chữ nhật với dãy cột đá trịn mặt Qua nhiều kỷ, người Hy Lạp phát triển kiểu cột mà người ta dùng trường phái “cổ điển”… Kiểôric (thế Các cơng trình kiến trúc tiêu biểu thời • Đền Parthenong Athens • Đền thờ thần Zeus Olempia • Đền thờ nữ thần Athena Athens Đền Parthenong bắt đầu xây dựng từ thời Periclet (thế kỉ VI TCN ), xây hình trịn, mái trịn, dài 70m, rộng 314m, cao 14m toàn xây đá, có bậc, xung quanh dãy cột đá cẩm thạch hình trịn, chạm khắc hài hịa trang nhã Từ cuối kỉ XVII chiến tranh Thổ Nhĩ Kì Venexia, đền bị tàn phá Điêu khắc Từ kỷ V.TCN điêu khắc Hy Lạp phát triển tới hoàn mĩ mẫu mực Những nhà điêu khắc tiêu biểu Hy Lạp Phidias, Miron, Polykleitos… với tác phẩm tiếng tượng thần Zeus, tượng thần Aprodit (thần vệ nữ ), tượng nữ thần Athena, tượng người lực sĩ ném đĩa lực sĩ vác giáo đánh giá mẫu mực nghệ thuật điêu khắc Lực sĩ ném đĩa (Miron) Tượng thần Athena nằm đền Pactenong, tượng cao 12m gỗ khảm vàng ngà voi Phidiat thể hiện.kỷVII.TCN), trêncùng Tượng thần Dớt khảm ngà voi dát vàng Tượng thần Aprodit (thần vệ nữ thành Milo ) Giá trị nghệ thuật: tạo dáng đến mức hoàn hảo, đường nét mềm mại tinh tế lạ lùng, vẻ mặt sống động Tượng Hy Lạp trở thành kiễu mẫu nghệ thuật , vật chiêm ngưỡng đời sau Giá trị thực: Phần lớn tượng thần lại thể người người đẹp phiến đávuông giản dị, trangtrí Kiểu Lônic (thế kỷV.TCN) cột đá tròn thon hơn, có đường cong ởbốn gócphiến đáhình vuông hai lọn tócuốn K

Ngày đăng: 09/05/2021, 22:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w