Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
409,54 KB
Nội dung
Câu 1: Các thành tựu văn minh Ấn độ và Trung Hoa? Ảnh hưởng của thành tựu văn minh đó khu vực và thế giới Những thành tựu của văn minh Ấn Độ 1.1 Chữ viết ngôn ngữ - Ngôn ngữ Ấn Độ phức tạp, nhƣng đóng góp đặc sắc cƣ dân văn minh sông Ấn tạo chữ viết khắc 3.000 dấu Loại chữ viết chữ ghi âm ghi vần, viết từ phải sang trái, có 62 dấu sau cịn 22 - Ấn Độ cịn có chữ Brami Chữ Brami sở để tạo chữ Sankrit (chữ Phạn), ngôn ngữ Ấn-Âu, chữ Thánh gồm: 35 phụ âm, 13 nguyên âm, 12 nguyên âm giữa, 200 loại hình kết cấu để ghi tổ hợp nguyên phụ âm Trên sở chữ Brami họ tạo rachữ viết Sankrit Trên sở chữ viết Ấn Độ, số quốc gia Đông Nam Á lấy làm tảng cho đời chữ viết dân tộc - Cùng với Sankrit, cư dân Ấn Độ dùng tiếng Pali, mà sở ngữ vùng Magada để viết kinh Do phát triển ngữ mà tiếng Pali trở thành loại từ ngữ nhƣ tiếng Phạn - Hiện nay, nƣớc Phật giáo phái Tiểu thừa thịnh hành nhƣ Srilanca, Mianmar, Thái Lan, tiếng Pali đƣợc sử dụng nhƣ loại ngôn ngữ mà giới sƣ sãi dùng để tụng kinh - Ngôn ngữ Ấn Độ phức tạp tạo điều kiện cho nhiều học giả chuyên tâm nghiên cứu ngôn ngữ học Học giả Panini ngƣời viết ngữ pháp tiếng Phạn có ảnh hƣởng lớn môn so sánh ngữ học châu Âu đại 1.2 Đạo BàLamôn và Ấn Độ giáo, Đạo Phật các trào lưu triết học Ấn Độ 1.2.1 Đạo Bà Lamônvà Ấn Độ giáo * Đạo Bà Lamôn: tôn giáo đa thần cổ xƣa Ấn độ, khơng có ngƣời sáng lập, khơng có tổ chức giáo hội Tơn giáo có lễ nghi hà khắc: Nhân tế, Mã tế, tục Sa ti - Đối tƣợng thờ cúng tôn giáo đa thần quan trọng Thần sáng tạo, Thần hủy diệt Thần bảo vệ Giáo lý tập kinh Vê đa sớm Vê đa muộn - Những tƣ tƣởng đặc sắc tôn giáo là: Ta Thần một, Nghiệp báo luân hồi, Giải thoát đƣờng giải thoát - Do bảo vệ đặc quyền, đặc lợi cho đẳng cấp Bà Lamơn, bảo vệ khơng bình đẳng xã hội Bà Lamơn lúc đầu đƣợc truyền bá rộng rãi cƣ dân Ấn Độ buộc phải nhƣờng chỗ cho tôn giáo Đạo Phật Nhƣng sau đó, Đạo Phật phải nhƣờng chỗ cho Hindu - tơn giáo lớn Ấn Độ- Ấn Độ giáo * Ấn Độ giáo:là đạo Balamôn phát triển lên Trên sở đạo Ba la môn, đạo Hin đu phát triển kinh điển, giáo lý, lễ nghi, đƣờng giải thoát Điểm đặc sắc Hinđu giáo : tơn giáo mở, khơng ngừng tiếp thu yếu tố ngồi Con đƣờng giải với xu hƣớng song song vừa túng dục vô độ vừa cao tịnh điểm độc đáo nó, “Vừa tơn giáo nhà sƣ vừa tôn giáo vũ nữ” Đạo Hinđu vừa phản ánh thực xã hội lại vừa có điểm có lợi cho giai cấp thống trị nên bắt rễ sâu vào đời sống xã hội Ấn độ - Ấn Độ giáo thờ ba vị thần thƣợng đẳng: Brama (sáng tạo), Vishnu (bảo tồn) Shiva (hủy diệt) Ngồi cịn thờ thần lớn, nhỏ khác hóa thân Vishnu Shiva Ấn Độ giáo ngày phát triển lớn mạnh, trở thành quốc giáo Ấn Độ (chiếm 80% dân số) 1.2.2 Đạo Phật - Ra đời từ kỉ VI TCN Theo truyền thuyết Xíchđạtđa Gơtama, hiệu Xariamuni mà ta quen gọi Thích Ca Mâuni (563 - 483), vua Suđôđana nƣớc Kapilavaxtu (một phần miền Nam nƣớc Nêpan phận Ấn Độ ngày nay) - Nội dung học thuyết Đạo Phật lí giải nỗi khổ đau giải thoát khổ đau chủ yếu cứu vớt - Tập trung tứ diệu đế (bốn nghĩa lí siêu cao) bao gồm: khổ đế, tập đế, diệt đế đạo đế - Tại Đại hội Phật giáo lần thứ IV đƣợc triệu tập Casơmia hình thành hai phái Đại thừa Tiểu thừa Phái Đại thừa coi Phật Thích Ca vị thần cao Đạo Phật Bên cạnh Phật Thích Ca cịn có vị thần khác nhƣ Adi đà, Di lặc, Quan Âm Bồ Tát Phái Đại thừa coi trọng sƣ sãi, coi họ kẻ trung gian tín đồ Bồ tát - Sự phân biệt phái Đại thừa Tiểu thừa thể hiện: + Phái Đại thừa mặc áo nâu, tự lao động kiếm sống + Phái Tiểu thừa mặc áo vàng, khất thực - Đến thời Gúpta, kỉ V SCN, đạo Phật khơng giữ đƣợc vị trí nhƣ thời kì trƣớc mà nhƣờng chỗ cho Ấn Độ giáo - Đạo Hindu Ngồi tơn giáo lớn Ấn Độ cịn có hàng trăm tơn giáo, tín ngƣỡng khác nhau, nhƣng tơn giáo có điểm khác biệt ngàn đời chung sống hịa bình với nhau, làm nên đời sống tâm linh vô phong phú Ấn độ…” 1.2.3 Các trào lưu triết học của Ấn Độ - Ấn Độ nôi triết học phƣơng Đơng Hệ thống triết học hồn chỉnh Ấn Độ bao gồm quan niệm tôn giáo, vũ trụ, nhân sinh, tƣ duy, tình cảm đến hoạt động hệ triết gia - Có nhiều trƣờng phái nhƣng lại có phái: Phái Chính thống: với hệ phái phái tà giáo có hệ phái - Đặc điểm triết học Ấn độ: + Đề cập đến tất vấn đề triết học đại, phần sinh động giàu sức sống phần triết học nhân + Triết học Ấn độ có hình thức biểu đạt, Triết học Ấn tơn giáo đan xen với nhau, tạo nên vẻ đẹp thâm trần bí ẩn Tử tƣởng đặc sắc triết học Ấn tƣ tƣởng đƣờng giải thoát 1.2.4 Văn học - Văn học Ấn Độ phong phú giàu sắc: lễ hội, tôn giáo, tập tục dân gian làm cho ngƣời Ấn Độ sảm xuất trƣờng ca văn học Phần lớn tác phẩm văn học cổ điển Ấn Độ đƣợc biểu tiếng Phạn dƣới hai dạng chủ yếu kinh Vêđa sử thi - Kinh Vêđa: có tập, tập đầu ca lời cầu nguyện phản ánh trình ngƣời Arian xâm nhập Ấn Độ, tan rã chế độ thị tộc đấu tranh chinh phục tự nhiên Còn tập chủ yếu đề cập đến phân biêt đẳng cấp tình yêu lứa đôi - Cƣ dân Ấn Độ cổ lại sử thi tiếng: Mahabharata Rayamayana + Mahabharata: gồm 18 chƣơng với gần 220.000 câu thơ đƣợc coi sử thi lớn giới Nội dung nói nội chiến xảy nội dòng họ Bharata miền Bắc Ấn Độ + Rayamayana: gồm chƣơng với 48.000 câu thơ nói mối tình hồng từ Rama với nàng Sita xinh đẹp thủy chung Hoàng tử Rama đƣợc coi hóa thân thần Visnu để bào vệ thiện diệt trừ ác - Hai sử thi đƣợc coi lớn Ấn Độ, hai viên ngọc quý kho tàng văn học Ấn Độ cổ đại - Thời Trung đại, văn học Ấn Độ có bƣớc tiến sân khấu văn học Nhà văn xuất sắc Gupta Katlidasa kỉ V có ảnh hƣởng lớn đến trào lƣu văn học Ông tác giả kịch tiếng “Lòng dũng cảm Vravasi” truyện “Mƣời ơng hồng” - Thế kỉ XII - XV, văn học Ấn có điều kiện phát triển mạnh Thời kì xuất tác giả tiếng nhƣ Cabia (1440-1518), nhà tƣ tƣởng, thi sĩ có tài Ấn Độ, trình bày tƣ tƣởng lối văn giản dị, dƣới hình thức câu thơ hát dễ nhớ để nhân dân hiểu đƣợc 2.5 Kiến trúc điêu khắc - Kiến trúc: Đƣợc coi thành tựu vĩ đại lịch sử văn minh Ấn Độ, kiến trúc Ấn mang sắc thái riêng độc đáo với kiểu loại hình kiến trúc: cột đá, mộ tháp, chùa chiền, hình tháp, cung điện + Tiêu biểu tháp Xansi Trung Ấn, đƣợc xây dựng từ kỉ IV TCN, tháp xây dựng gạch cao 16m, hình cầu, xung quanh có lan can, có cửa lớn, lan can cửa làm đá chạm trổ đẹp + Loại hình kiến trúc cột đá đƣợc gọi Xtamba Cột đá trung bình cao 15m, nặng 50 tấn, đƣợc chạm trổ nhiều sƣ tử hình trang trí khác Cột đá loại kiến trúc để thờ Phật + Chùa hang Agianta đƣợc xây dựng từ kỉ II TCN, tiêu biểu cho loại cơng trình nghệ thuật kiến trúc kết hợp với điêu khắc hội họa + Kiến trúc chịu ảnh hƣởng đạo Hindu, thƣờng tháp nhọn nhiều tầng tƣợng trƣng cho đỉnh núi thiêng liêng, nơi ngự trị thần + Kiến trúc Ấn Độ in đậm dấu ấn đạo Hồi, nhà thờ Hồi giáo, cung điện, lăng tẩm mang dáng dấp Ả Rập, Ba Tƣ nhƣng Ấn hóa với đặc điểm kiến trúc Ấn Độ Điểm chung loại hình kiến trúc mái vịm, cửa vịm, có tháp rộng, sân rộng hồn tồn khơng có hình tƣợng ngƣời Ba thành phố: Đê li, Acra, Phatêcbua, Sikri cơng trình kiến trúc tiếng vƣơng triều Hồi giáo + Trong đó, tháp Kubminar Đêli đánh dấu chuyển biến hai loại hình kiến trúc Ấn-Hồi, tháp đƣợc xây dựng vào năm 1199, cao 75m, có tầng, tầng dƣới đƣợc xây đá, hai tầng xây đá trắng Từ tháp đến chóp có 379 bậc thang đá + Lăng Tajmahan kiệt tác kiến trúc nhân loại đƣợc xây dựng vào kỉ XVII Acra, xây dựng 24 năm với 24.000 ngƣời, diện tích tổng thể lăng: hình chữ nhật dài 580m, rộng 308m, cao 75m, xung quanh vịm trịn nhỏ, góc có tháp nhọn cao 40m Lăng đƣợc làm kiến trúc sƣ Ba Tƣ, Ấn Độ, Pháp, Italia, sử dụng 12 loại đá quý, chủ yếu cẩm thạch, vàng, bạc Lăng cịn có hai tầng sâu dƣới làm đá gấm trắng tinh Lăng có 12 mặt, có mặt có cửa, cửa bạc, tƣờng cẩm thạch trắng đƣợc chạm trổ tinh vi - Điêu khắc Ấn Độ có tiến đáng kể chủ yếu khắc tƣợng Phật tƣợng thần đạo Hindu Các tƣợng Phật đá, số đồng phản ánh vẻ từ bi, anh linh nhập thiền với cặp mắt sâu lắng, trầm lặng chứa đựng nỗi ƣu tƣ hƣớng tới cõi vĩnh Còn tƣợng thần đƣợc thể ngƣời hình ảnh hóa thân nhƣ lợn rừng, nhân sƣ + Tƣợng thần Shiva có mặt khắp nơi, với mắt thứ nằm trán, với tƣợng bò rừng Nantin vật cƣỡi thần, trụ đá Liuga biểu tƣợng sinh thực khí nam giới Ngồi tƣợng thần linh tƣợng thú vật gắn liền với vấn đề tôn giáo nhƣ cột trụ đá Sacnac, tƣợng khỉ Hanaman miền Nam Ấn Độ => Tóm lại, kiến trúc điêu khắc Ấn Độ thời cổ-trung đại có gắn liền với vấn đề tơn giáo nhƣng bắt nguồn từ sống tác giả có cơng trình lại xuất thân từ quần chúng nhân dân lao động nên tính thực đƣợc thể cách rõ nét - Các nƣớc Đông Nam Á chịu ảnh hƣởng sâu sắc kiến trúc điêu khắc Ấn Độ nhƣ Mianmar, Thái Lan, Lào, Campuchia, Indonesia Việt Nam 2.6 Khoa học - kĩ thuật *Thiên văn học: Ra đời từ sớm Ấn Độ, tác phẩm thiên văn học cổ Xitdanca đời năm 425 TCN Họ biết đến nhật thực, nguyệt thực, hạ chí, đơng chí, xuân thu phân thu; đất, mặt trăng hình cầu, biết vận động ngơi nhƣ phân biệt đƣợc hành tinh: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Hải tinh Đặc biệt ngƣời Ấn Độ biết chia năm làm 12 thángtheo chu kì mặt trăng, tháng 30 ngày, năm có tháng nhuận * Tốn học: Ngƣời Ấn Độ cổ đại có đóng góp quan trọng việc phát minh cách đếm hệ số 10, có số mà ngƣời Ấn Độ gọi Synhia (tiếng không) Hệ số đếm Ấn Độ đƣợc coi hệ số hoàn thiện tất hệ số đếm thời cổ đại - Họ biết đại số từ sớm với tất số căn, số âm, quy tắc hoán vị, tổ hợp Đến kỉ VIII, ngƣời Ấn Độ giải đƣợc phƣơng trình vơ định bậc mà châu Âu gần 1000 năm sau biết cách giải - Ngƣời Ấn biết hình học, biết tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, hình tam giác biết tính cách xác số = 3,1416; đồng thời biết đƣợc sở lƣợng giác học * Y học: đạt nhiều thành tựu lớn, thầy thuốc Ấn Độ biết dùng phẫu thuật để chữa bệnh nhƣ cắt màng mắt, lấy sỏi thận, lấy thai, nắn lại chỗ xƣơng gãy - Nhiều tác phẩm y học đƣợc xuất bản: “Y học toát yếu” (625), “Luận cảo trị liệu” (thế kỉ XI), “Về giải phẫu sinh lí Bava Mixra” (1550), “Trị bệnh loại thực vật”, tìm nhiều loại có giá trị chữa bệnh Quyển từ điền đƣợc thảo từ kỉ XI Surôxva (liệt kê thuốc cách điều trị) - Nhiều sách thuốc Ấn Độ tiếng có tác dụng thực tế Do đƣợc dịch tiếng Ả Rập Ngƣời Ả Rập mời danh y Ấn Độ sang mở nhà thƣơng trƣờng dạy y khoa cho họ * Hóa học Ấn Độ đời sớm phát triển yêu cầu kĩ nghệ nhuộm, thuộc da, chế tạo xà phòng, thủy tinh Đặc biệt kĩ thuật luyện sắt Ấn Độ đạt tới mức hoàn hảo Chiếc cột sắt Đê li cao 7m, đƣờng kính 40cm, nặng 6,5 đƣợc dựng lên vào năm 380 lúc bóng nhẵn, dù để ngồi trời khơng bị hoen rỉ - Từ kỉ VI, ngƣời Ấn Độ đạt trình độ cao kĩ nghệ hóa học nhƣ chế tạo loại thuốc mê, thuốc ngủ, chế tạo muối kim loại => Tóm lại, thởi cổ-trung đại, Ấn Độ đạt đƣợc thành tựu văn hóa rực rỡ Nền văn hóa để lại dấu ấn đậm nét, mang sắc dân tộc độc đáo làm cho Ấn Độ trở thành trung tâm văn minh lớn vào loại bậc giới cổ trung đại Nền văn hóa ảnh hƣởng sâu sắc tới phát triển Ấn Độ giai đoạn sau có đóng góp quan trọng vào văn minh giới Thành tựu văn minh Trung Quốc 1.1 Chữ viết - Vào TNK III TCN, chữ viết Trung Quốc đời nhƣng thứ “văn tự kết thừng” Đến thời Thƣơng - Ân xuất “văn tự giáp cốt” - Thời Tây Chu xuất chữ kim văn - Đến thời Xuân Thu - Chiến Quốc, chữ viết đƣợc cải tiến, cách viết đẹp nên đƣợc gọi chữ đai triện tiểu triện - Đến đời Tần Thủy Hoàng, Lý Tƣ soạn sách Tam Thƣơng gồm 3.300 chữ - Từ chữ giáp cốt, văn tự tƣợng hình, chữ viết Trung Quốc trải qua hàng chục kỷ phát triển sang loại chữ kim văn, chữ đại triện, tiểu triện để có thứ chữ Hán hồn thiện giai đoạn sau 1.2 Văn học, sử học - Văn học Trung Quốc nảy nở sớm với thể loại thơ ca nhân dân quý tộc sáng tác Nổi bật Kinh Thi Khổng Tử tập hợp, chỉnh lý với 305 thơ gồm ba loại hình phong, nhã, tụng Trong đó, phong có giá trị tƣ tƣởng nghệ thuật cao Kinh Thi đƣợc đánh giá cao bình diện tài liệu lịch sử quan trọng, tảng cho phát triển thơ ca Trung Quốc giai đoạn sau - Văn học Trung Quốc tiếng với thể loại: phú, thơ, từ, kịch Trong đó, thơ Đƣờng đỉnh cao thơ ca Trung Quốc + Có 48.000 phản ánh tồn diện xã hội Trung Quốc đƣơng thời + Đạt đến trình độ cao nghệ thuật với thần diệu tài hoa sáng tác ngơn ngữ + Trong 2.300 nhà thơ, có nhà thơ lớn nhất: Lý Bạch (1.200 bài), Đỗ Phủ (1.400 bài), Bạch Cƣ Dị (2.800 bài) đƣa thi ca cổ điển Trung Quốc đến tuyệt đỉnh thăng hoa - Tiểu thuyết: hình thức văn học bắt đầu phát triển thời Minh, Thanh Dựa vào câu chuyện ngƣời kể chuyện rong, nhà văn viết thành loại “tiểu thuyết chƣơng hồi” Những tác phẩm tiếng giai đoạn là: Thủy Hử (Thi Nại Am), Tam quốc chí Diễn nghĩa (La Quan Trung), Tây Du Kí (Ngô Thừa Ân), Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cần) Hồng Lâu Mộng đƣợc đánh giá tác phẩm có giá trị kho tàng văn học thực cổ điển Trung Quốc - Sử học: ngƣời Trung Quốc ý đến sử học từ sớm Ngay từ thời Tây Chu cung đình có viên quan chuyên lo việc chép sử, sách Xuân Thu, Thƣợng Thƣ, Chu Lễ, Tả truyền Chiến quốc sách tác phẩm sử học có giá trị + Tƣ Mã Thiên ngƣời đặt móng cho sử học Trung Quốc Sử ký thông sử đƣợc viết vào kỉ II TCN Nội dung sử kí ghi chép lịch sử gần 3000 năm từ thời Hoàng Đế đến thời Hán Vũ Đế bao gồm 526.000 chữ Đây tác phẩm có giá trị mặt tƣ liệu tƣ tƣởng + Từ thời Đƣờng đến đời Minh, Thanh, sử học Trung Quốc tiếp tục phát triển với nhiều tác phẩm: Tần Thi, Lương Thư, Bắc Tề thư, (thời Đƣờng); Tư trị thống giám đƣợc viết thời gian 19 năm, gồm 294 quyển, riêng phần mục lục, hƣớng dẫn duyệt đọc có tới 30 (thời Tống); Minh sử, Minh thực lục, Đại Minh thống chí, Thanh thực lục, Đại Thanh thống chí, Vĩnh Lạc đại điền (11.095 tâp) Cổ kim đồ thư tập thành (thời Minh, Thanh) Các sách nói di sản văn hóa quý báu Trung Quốc, đồng thời cịn kho tài liệu lịch sử vĩ đại, vô song giới 1.3 Khoa học - kĩ thuật 1.3.1 Khoa học tự nhiên Thời cổ đại, tri thức toán học, y học, thiên văn Trung Quốc đạt đến trình độ phát triển cao - Về toán học: số học đƣợc coi trọng đƣợc đánh giá “vua khoa học” Từ thời Chu, số học đƣợc đƣa vào chƣơng trình giảng dạy với mơn lễ, nhạc, xa, ngự, thƣ + Trung Quốc nƣớc biết sử dụng phép tính ghi số 10 bậc giới, biết tính đến hàng triệu biết dùng thẻ tre để ghi số Tơn Tử tốn kinh (thế kỉ V TCN) Dƣơng toán kinh (thế kỉ III SCN) + Từ thời Hán, Cửu chƣơng toán thuật đƣợc đời, đề cập đến số âm, phân số, phƣơng pháp giải phƣơng trình bậc có nhiều ẩn số + Từ thời Nam Bắc triều (thế kỉ V), nhà tốn học vĩ đại Tơ Xung Chi tìm xác số , đến số thập phân thứ nằm hai số 3,1415926 3,1415927 + Đời Tống, Nguyên, Minh, Thanh toán học phát triển có cơng trình vĩ đại: Định lí nhị đẳng thức để giải phƣơng trình bậc cao, phƣơng pháp khai lũy thừa, công trình nghiên cứu sai số cao cấp - Thiên văn học: có hiểu biết từ sớm Đời Thƣơng ghi chép nhật thực, nguyệt thực phục vụ sản xuất nơng nghiệp Sách Xn Thu ghi lại vịng 292 năm có 37 lần nhật thực Họ chia năm làm 12 tháng/30 ngày, tháng thiếu 29 ngày Năm nhuận có 13 tháng năm có tháng nhuận - âm lịch Đáng ý ngƣời Trung Quốc dùng hệ thống can chi để tính ngày, giờ, năm, tháng Can, chi hệ thống đếm thời gian với số 60, thời gian chuyển vận hết vịng 60 năm (gọi chu kì giáp tí) lại đến vịng 60 khác) + Trong thời kì cổ trung đại, ngƣời Trung Quốc chế tạo đƣợc loại máy quan sát bầu trời nên phát đƣợc thiết lập hành tinh biểu sớm giới Đến thời Nguyên ghi đƣợc 2.500 hành tinh Sau đó, Trung Quốc chế tạo đƣợc ống nhòm, thiết lập dải thiên văn cao tầng với chiều cao 12m, rộng 7m nhƣ chế tạo đƣợc máy đo địa chấn - Y dược: họ biết dùng phƣơng pháp nghe, nhìn, hỏi, bắt mạch, dùng châm cứu thuốc bắc để chữa bệnh Một số loại sách có giá trị chữa bệnh thƣơng hàn giải phẩu học đời Đặc biệt có hai sách “Hoàng đế nội kinh” “Thần Vàng bổn thảo kinh” có giá trị khoa học lớn y học + Đời Hán xuất nhiều thầy thuốc giỏi, tiếng Hoa Đà Ơng dùng phẫu thuật để chữa bệnh chủ trƣơng luyện tập thể dục khí huyết lƣu thơng nhằm bảo vệ sức khỏe Chính ơng soạn thể dục mẫu “ngũ cầm hi” có động tác bắt chƣớc loài động vật hổ, hƣơu, gấu, vƣợn chim + Đời Minh có nhà y dƣợc tiếng với tác phẩm “Bản thảo cƣơng mục” Đây sách thuốc có giá trị, ơng giới thiệu 1932 vị thuốc, chứng tỏ y dƣợc Trung Quốc phát triển cao 1.3.2 Các phát minh kỹ thuật Thời cổ trung dân Trung Quốc có phát minh quan trọng đƣợc đánh giá cao giới giấy, kĩ thuật in, la bàn thuốc súng - Kĩ thuật làm giấy: Thời Xuân Thu - Chiến Quốc, Trung Quốc viết chữ thẻ tre lụa Đến thời Tây Hán, nhờ nghề tơ tằm phát triển, Trung Quốc chế tạo đƣợc loại giấy thô sơ vỏ kén tằm + Năm 105, thời Đông Hán, Thái Luân phát minh cách dùng vỏ cây, giẻ rách, lƣỡi cũ để làm giấy Việc phát minh nghề làm giấy góp phần thúc đẩy phát triển nhanh chóng hoạt động văn hóa nghệ thuật Kỹ thuật làm giấy ngày đƣợc cải tiến đến kỉ VIII truyền sang Ả Rập từ Ả Rập truyền sang châu Âu - Kĩ thuật in: thời Đƣờng, ngƣời Trung Quốc biết đến kĩ thuật in, nhƣng biết in khắc gỗ dùng để in kinh Phật Đến kỉ XI (đời Tống), Tất Thắng phát minh cách in chữ đất nung, sau đƣợc thay chữ gỗ chữ đúc đồng + Kĩ thuật in đời làm cho việc nhân sách dễ dàng, số lƣợng không hạn chế đƣợc lƣu truyền rộng rãi Từ Trung Quốc, chữ in truyền sang Nhật Bản, Triều Tiên đặc biệt sang châu Âu đƣợc ngƣời châu Âu sử dụng việc phục hƣng văn hóa + Phát minh nghề in đƣợc đánh giá phát minh lớn sau chữ viết đƣợc coi kĩ thuật phục chế văn viết thảo - Phát minh la bàn: từ kỉ III TCN, ngƣời Trung Quốc biết đƣợc từ tính đá nam châm đến kỉ I TCN phát đƣợc khả định hƣớng Nhƣng đến kỉ XI, ngƣời Trung Quốc biết dùng sắt mài đồ để chế thành kim hƣớng la bàn La bàn lúc đầu miếng sắt có từ tính xâu qua cộng rơm thả bát nƣớc treo sợi tơ để chỗ kín gió + Việc phát minh la bàn đƣợc ngƣời Trung Quốc ứng dụng nghề hàng hải làm cho nghề hàng hải Trung Quốc phát triển nhanh + Đầu kỉ XII, kĩ thuật chế tạo la bàn đƣợc truyền sang châu Âu ngƣời châu Âu cải tiến sử dụng phát kiến địa lí - Phát minh thuốc súng: thành tựu ngẫu nhiên qua thuật luyện đan đạo sĩ Nguyên liệu mà nhà luyện đan thƣờng dùng lƣu huỳnh, diêm tiêu gỗ Mục đích khơng đạt đƣợc nhƣng trái lại gây nên vụ nổ lớn tình cờ tìm đƣợc cách làm thuốc súng Từ đời Đƣờng thuốc súng đƣợc ứng dụng chiến trận Đến thời Tống đƣợc ứng dụng rộng rãi vào việc chế tạo vũ khí thơ sơ nhƣ tên lửa, cầu lửa, pháo đạn bay Từ kỉ XIII, thuốc súng đƣợc truyền qua châu Âu đƣờng Ả Rập Điều tạo nên cách mạng kĩ thuật châu Âu Nghề in thuốc súng kim nam làm thay đổi mặt giới; loại thứ bình diện văn học, loại thứ hai bình diện chiến tranh loại thứ ba bình diện hàng hải Trên sở dẫn đến vơ số thay đổi khác Sự thay đổi lớn lao có tầm cỡ giới mà không nƣớc nào, tôn giáo nào, nhân vật tiếng lực phát huy sức mạnh ảnh hƣởng to lớn nghiệp nhân loại nhƣ phát minh C.Mác nhấn mạnh, phát minh báo hiệu đời xã hội tƣ Thuốc súng làm tan rã quý tộc, kị sĩ, dùng tên phi ngựa, kim nam châm mở thị trƣờng giới tìm thị trƣờng mới, xâm lƣợc mở đƣờng cho xâm nhập chủ nghĩa thực dân, cịn nghề in để phục hƣng phát triển văn hóa 1.4 Tư tưởng và tôn giáo 1.4.1 Thuyết âm dương, bát quái, ngũ hành Từ thời xa xƣa, ngƣời Trung Quốc có quan niệm tiến vũ trụ Theo họ, vũ trụ có hai khơng không gian thời gian Tồn khơng gian thời gian có khí âm dƣơng tƣơng tác giao hịa biến hóa khơng vũ trụ Âm dương hai từ khái niệm, yếu tố tồn độc lập, tƣơng phản với nhƣng tác động lẫn Âm dƣơng cực trái ngƣợc nhau, dƣơng thịnh âm suy ngƣợc lại Cho nên lấy cân trì hài hịa âm dƣơng nguyên tắc xuyên suốt: “Thiên - Địa - Nhân” Tuy nhiên, âm dƣơng không tạo hai cực đối lập mà tƣơng giao tƣơng ứng với thay nhƣ nóng-lạnh, sáng-tối, để vũ trụ đƣợc điều hịa, vạn vật đƣợc sinh sơi phát triển Bát quái đƣợc ngƣời Trung Quốc thời cổ đại đƣa Thời Chu, họ quan niệm giới vật chất tạo thành gồm: trời, đất, hồ, núi, lửa, nƣớc, sét, gió tƣơng ứng với quẻ: càn (trời), khơn (đất), cấn (núi), đồi (hồ), li (lửa), khảm (nƣớc), chấn (sét), tốn (gió) Mỗi quẻ có vật gọi hào xuất từ dƣới lên, vạch liền dƣơng, vạch đứt âm, vạch vừa liền vừa đứt phụ thuộc vào tên gọi vị trí quẻ Về sau, Văn Vƣơng lấy quẻ quẻ (quẻ đơn) lần lƣợt đặt chồng lên theo đủ cách đặt thành 64 quẻ (quẻ kép) Mỗi quẻ kép gồm quẻ dơn tức có hào nhƣ 64 quẻ có 384 hào Ngƣời Trung Quốc quan niệm vạn vật tự nhiên biến động hòa hợp mâu thuẫn quẻ mà sinh thành Thuyết ngũ hành: sau âm dƣơng, bát quái, ngƣời Trung Quốc lại cho vũ trụ có chất kim (vàng, kim loại), mộc (gỗ, cỏ), thủy (nƣớc, chất lỏng, nƣớc), hỏa (lửa, nóng, ánh sáng), thổ (đất, đá, loại khống vật) Từ sinh thuyết ngũ hành Ngũ hành thể âm dƣơng tồn dạng vật chất, vật chất bị bốc cháy thành bay vào bầu trời thành ion điện trƣờng dƣơng Cịn dạng vật chất khác tồn trái đất âm Tóm lại, thuyết âm dƣơng, bát quái, ngũ hành dùng yếu tố vật chất để giải thích giới biến động vật Ngƣời Trung Quốc xƣa qua nghiên cứu âm dƣơng, bát quái, ngũ hành sớm nhận thức đƣợc tƣơng đồng vũ trụ ngƣời Đó tƣ tƣởng vật biện chứng thô sơ ngƣời Trung Quốc cổ đại b Khổng Tử Nho gia Thời cổ đại, đặc biệt thời Xuân Thu - Chiến Quốc xuất nhà tƣ tƣởng lớn có cống hiến quan trọng cho phát triển văn minh Trung Hoa Trong số đó, tiêu biểu Khổng Tử trƣờng phái tƣ tƣởng Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Pháp gia Khổng Tử (551-479 TCN), chu du khắp thiên hạ cuối đời ơng sƣu tập, chỉnh lí sách lƣu lại cho hậu sách gọi Ngũ kinh bao gồm: Lễ, Dịch, Thi, Xuân-Thu Thƣ Hạt nhân tƣ tƣởng trị Khổng Tử tập trung hai đức “nhân” “lễ” Theo Khổng Tử chữ “nhân” lòng thƣơng ngƣời Muốn trở thành ngƣời có lịng nhân thân phải thực điều cung kính, độ lƣợng, giữ lời hứa, siêng làm lợi cho ngƣời khác Ngồi ra, ơng cịn đề học thuyết “chính danh định phận”, khun ngƣời phải biết xử vị trí xã hội Học thuyết Nho gia tạo nên mối quan hệ theo thứ bậc: vua-tôi, cha-con, chồng-vợ yếu tố: nhân, lễ, trí, nghĩa, tín Từ quan niệm tu nhân giáo hóa, học thuyết Nho gia khởi xƣớng thuyết nhân lễ tảng điều tu, tề, trị, bình, lấy tu thân làm gốc Quan điểm đạo đức Khổng Tử có vị trí tích cực việc đề cao địa vị ngƣời Ông khuyên bọn quý tộc phải quan tâm đến đời sống dân, coi dân nguồn gốc quyền tối cao trị Quan điểm Khổng Tử sau đƣợc học trị ơng viết chỉnh lí thành sách “luận ngữ”, khái quát cách đầy đủ toàn diện học thuyết ông Sau Khổng Tử mất, Nho gia phân thành phái, phái Mạnh Tử Tuân Tử theo phái mạnh nhất: Mạnh Tử ngƣời kế thừa đƣờng lối Khổng Tử việc giải thích nguồn gốc đạo đức để chứng minh dùng đạo đức để cai trị lẽ tự nhiên, hợp quy luật Tuân Tử ngƣời phát huy truyền thống trung lễ Nho gia, đề cao nhân, nghĩa, nhấn mạnh cần thiết việc giáo dục coi trọng nhân nghĩa, đề cao đến hình pháp Ảnh hưởng của thành tựu văn minh đó khu vực và thế giới Thành tựu văn minh Ấn Độ Người Ấn Độ biết đến Đông Nam Á sớm Ramayana có nhắc đến đảo Giava Xumatơra Theo tài liệu cổ Ấn Độ, mối quan hệ bán đảo Hindustan với xứ Đơng Nam Á có từ lâu Có khả từ xưa, người Ấn Độ đến tìm vàng tài liệu gọi xứ sở vàng hay đảo vàng Niddesa, thư tịch Phật giáo tiếng Pali kể tên địa danh người Ấn thường qua lại: Takkola Bắc Mã Lai, Kapuradvipa, Nakikeladvipa Đảo Vàng – vùng Inđơnêxia Như có khả năng, ngồi vàng, người Ấn Độ xưa đến buôn bán sản vật quý, đá quý, gia vị, hương liệu… với Đông Nam Á để trao đổi xứ khác Đặc biệt sau Đại hội Phật giáo (năm 242 TCN) kinh Pataliputra, hồng đế Asơca cho nhiều nhà tu hành đến truyền bá đạo Phật xứ thuộc Đông Nam Á mà trước hết Xâylan, Miến Điện, Mã Lai, Sumatơra… Tại lưu vực sông Mê Nam, người ta tìm thấy chứng điêu khắc kiến trúc kiểu Phật giáo Amaravati Có thể kể thêm vật tìm thấy Ĩc Eo (Nam Bộ, Việt Nam), tượng Phật Đồng Dương (Quảng Nam), Sumatơra… Tóm lại có nhiều chứng cho thấy có ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến Đơng Nam Á từ kỉ TCN Từ kỉ I, II trở ảnh hưởng mạnh đợt sóng di cư từ Ấn Độ tràn sang phía Đơng Đơng Nam, đến Xâylan, Miến Điện, Mã Lai, Giava, Sumatơra, Bocnêo, Xiêm, Campuchia… số khác biển Quá trình diễn thời gian dài Người Ấn di dân trực tiếp (hoặc qua khâu định cư trung gian) nhà nước tổ chức tên khu định cư thường địa danh Ấn Độ cũ: Campuchia, xưa gọi Kambja – thành phố tiếng Ấn Độ cổ xưa vùng Tây – Bắc Ấn Độ Nguyên nhân thúc đẩy lan rộng mạnh mẽ văn minh Ấn Độ đến Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng, trước hết gần gũi địa lý, tương đồng tầng văn hóa nơng nghiệp cổ xưa, giống phong tục tập quán, văn hóa dân gian, di tích khảo cổ… Tiếp đó, nhu cầu tìm sản vật địa phương địa bàn buôn bán Việc lái bn Ấn Độ thi tìm vàng vùng đẩy nhanh tốc độ giao lưu hai khu vực Hơn nữa, phát triển giao lưu nói lại điều kiện vật chất kỹ thuật cho phép, nhờ tiến kỹ thuật hàng hải Người Ấn Độ học kỹ thuật biển, kỹ thuật đóng tàu lớn người Ba Tư biết lợi dụng gió mùa Ấn Độ Dương để chạy thuyền buồm có sức chở 600 - 700 người thực chuyến dài ngày biển Từ Ấn Độ tới Đông Nam Á đường qua vùng Assam Arakan, đường biển nhanh chở nhiều hàng hóa Do vậy, tiền đồng Ấn Độ kỉ II, III có hình vẽ tàu có hai buồm Cuộc chinh phục Xâylan tiến hành thuyền chở voi Ấn Độ Các hải cảng Nam Ấn, Đông Ấn nơi xuất phát thuận tiện cho chuyến biển dài ngày Như vậy, kinh tế phát triển, mở rộng tìm kiếm thường xuyên thị trường xa, với phát triển hàng hải nguyên nhân quan trọng thúc đẩy lan rộng văn hóa Ấn Độ đến Đông Nam Á Một nguyên nhân đáng kể phát triển cao văn hóa Ấn Độ, tôn giáo, Phật giáo Tư tưởng Ấn Độ nói chung, tơn giáo Ấn Phật giáo nói riêng, truyền bá thuận lợi thân giáo lý Trước kia, người Ấn Độ theo Bàlamơn giáo sợ uế tạp phải tiếp xúc với “chủng tộc dã man” Giáo lý Bàlamơn cấm tín đồ vượt biển để tiếp xúc với người nước ngồi mà họ coi “khơng sạch” Nếu vi phạm bị khai trừ khỏi đẳng cấp Quy định ngặt nghèo phần cản trở việc xuất dương họ Những tín đồ Phật giáo tôn giáo khác gạt bỏ trở ngại tâm lí Nhờ tinh thần truyền giáo khơng có thành kiến chủng tộc, Phật giáo mở đường cho người Ấn Độ đến Đông Nam Á Các tôn giáo khác phát triển thuận lợi “vùng đất mới” Dần dần, cản trở tâm lý việc “xuất dương” số người Ấn Độ đến Đông Nam Á giai đoạn đầu người ta cịn thấy có tu sĩ Bàlamơn Như vậy, ngun nhân việc truyền bá văn hóa Ấn Độ bên hoạt động thương nhân, thủy thủ truyền bá tôn giáo miền ngoại Ấn tăng trưởng giao lưu kinh tế kéo theo việc đẩy mạnh giao lưu văn hóa Ấn Độ với Đơng Nam Á Ảnh hưởng văn hóa thể chế chính trị của Ấn độ đối với đất nước Champa: Theo quan niệm trị Ấn Độ, đất nước khơng thể thiếu vua, hay nói cách văn chương Mahabharata, “việc người chọn vua, sau chọn vợ sau tích luỹ tài sản Vì giới mà khơng có vua điều xảy với vợ tài sản” 12 Chính mà trước tác trị luật pháp Ấn Độ nói rõ cụ thể chức ông vua Trong nhiệm vụ vua mà văn ghi chép, khơng có việc bảo vệ lãnh thổ khỏi xâm lấn kẻ thù bên mà phải bảo vệ sống, tài sản phong tục người khỏi bị kẻ thù bên phá hoại Vua phải bảo vệ đẳng cấp, gìn giữ trật tự gia đình, trừng phạt phản bội cặp vợ chồng, bảo vệ người giàu khỏi bị người nghèo cướp bóc, bảo vệ người nghèo khỏi bị người giàu bóc lột đáng Theo truyền thống Ấn Độ, vua phải người ủng hộ tôn giáo cách nhiệt thành tôn giáo đối nghịch nhau, người am hiểu bảo trợ hào phóng cho nghệ thuật, văn học… Việc vua Chămpa tự ví với Siva “đem lại hạnh phúc cho đất nước Chămpa”, coi “Indra vị thần trái đất” hay so sánh Vikrama “nâng đất lên hai cánh tay”… phần minh họa cách hình tượng cho chức nhiệm vụ vua chúa Chămpa Để làm chức bảo vệ thần dân đất nước mình, vua Chămpa hiểu rõ phải làm theo quy định “luật thiêng” mà trước tác ghi lại Bia kí Chămpa ghi nhiều vua Bia Pơ Nagar ca ngợi vua Indravarman III người thông thái, hiểu biết sáu triết học bắt đầu Mimansa (nghiên cứu kinh Vệ đà), đến học thuyết Phật, văn Phạn Panini, luật, truyền thuyết Uttarakalpa cua Siva giáo Văn bia cuối kỉ XI Mỹ Sơn cho biết, vua Harivarman thông thạo việc thi hành bốn phương pháp tu luyện: saman, đàra, đanđa bheđa rèn luyện tinh thần tĩnh tâm, cịn hồng thân Pâng (sau làm vua) am hiểu sách Arthasastra Bia Mỹ Sơn ca ngợi hồng thân Pâng người có 32 dấu hiệu thắng lục tặc: tham, sân, si, dục vọng, kiêu mạn, làm điều sai trái, tu thiền, am hiểu yoga… nguyên tắc, vua truyền theo huyết thống (thường cho cả), “luật pháp thiêng liêng” văn khác Ấn Độ khơng cho phép hồng tử yếu đuối, bệnh tật nối Arthasastra nhấn mạnh: “Vua không truyền ngơi, chí cho người nhất, người nơng nổi, trác táng” 13 Trong trường hợp trường hợp vua chết mà khơng có nối dõi triều thần phải họp lại để chọn vua Vì tuân theo quy định “thánh luật” Ấn Độ, nên nhiều việc truyền triều đình Chămpa diễn khơng theo dịng họ, triều đình cử Điều thường diễn tất thời kì lịch sử Chămpa.Ví dụ: Ở kỉ VII, vua Phạm Trấn Long bị đại thần giết năm 645, khơng có trai, quan lập người em gái vua lên làm vua Sau đó, đại thần lại phế người để lập gái đích Phạm Đầu Lê (cha Phạm Trấn Long) làm vua Nữ vương không cai trị đất nước, nên năm 653, đại thần lập cháu ngoại Rudravarman I Vikrantavarman I làm vua… Việc Chế Bồng Nga lên vào cuối kỉ XIV vào vị tướng tên La Khải kế vị khơng theo dịng họ… Từ kiện vừa nêu, thấy rõ điều là, Chămpa, vua chúa ln có thốn đoán thay theo nguyên tắc: kẻ mạnh thắng, kẻ khơng có đủ phẩm chất làm vua phải rút lui – nguyên tắc khác hẳn với truyền thống trung quân Trung Quốc nước chịu ảnh hưởng Trung Quốc (trong có Việt Nam) Mà nguyên tắc vừa nêu, lại truyền thống trị ghi thành “thánh luật” Ấn Độ cổ đại Kiến trúc Chămpa trải khắp miền người Chăm cư trú Lao động sáng tạo nhân dân tạo nên kiến trúc độc đáo, mang sắc dân tộc đậm nét Nghệ thuật kiến trúc Chămpa có vào loại sớm Đông – Nam Á Điều chứng minh qua nhiều cơng trình xây dựng từ kỉ I Người Chămpa xây dựng nhiều công trình kiến trúc, có thành luỹ qn thành Khu Túc, thành Lồi, thành Hồ… Tuy nhiên ngày nay, kiến trúc Chăm cổ lại chủ yếu đền tháp Nếu tính hai khu kiến trúc lớn thánh địa Mỹ Sơn khu Đồng Dương suốt trải dài Miền Trung từ Quảng Nam vào đến Bình Thuận có tất 19 khu tháp 40 kiến trúc lớn nhỏ cịn có niên đại từ kỉ IX đến XVI Tháp cổ Chămpa ảnh hưởng từ Ấn Độ phần lớn mang hình núi Mê ru (cịn gọi núi vàng, nằm sườn dãy Himalaya thu nhỏ) Các vị thần Ấn Độ giáo ngự trung tâm giới núi Mê ru nên đền thờ ngài hạ giới phải thể vũ trụ Mê ru phải tuân theo bố cục: hướng tâm, trụ quay bốn hướng, mặt tiền quay hướng Đông (hướng mặt trời mọc - nguồn gốc sống) Theo quan niệm người Ấn Độ giáo, thánh đường hay đền thờ dinh thự thần Bởi người Ấn Độ người Chăm gọi thánh đường từ devàlaya (nơi thờ thần) hay devàkutidve (nơi ngự thần) Vị thần cư ngụ cụ thể đền thờ dạng tượng thờ Đền thờ Ấn Độ giáo khơng phải nơi để tín đồ đến tụ hội cầu nguyện Chỉ có vị Bàlamôn thụ pháp vào đền thờ để tổ chức tế lễ Điều giải thích lí vài mà nội thất đền thờ Chămpa chật hẹp Mỗi đền thờ khu vực thánh địa có chức riêng: có đền thờ lớn thờ vị thần chính, bên cạnh có đền thờ nhỏ dành cho vợ, tuỳ tùng, vật cưỡi thần dành cho thần phụ Ngồi ra, khu đền thờ cịn kiến trúc phụ trợ dùng làm kho chứa đồ thờ, chứa kinh sách, dùng làm nơi cho tăng lữ, nhạc công vũ nữ thiêng Nếu Ấn Độ, kiến trúc cho hình chạm dày đặc thể câu chuyện thần thoại, Chămpa, hình chạm khắc chủ yếu lại thể đài thờ đặt lịng tháp – nơi thờ tự, mặt ngồi kiến trúc trang trí vừa phải hoạ tiết hoa lá, hình học… Vì vậy, vẻ đẹp tháp Chămpa vẻ đẹp kiến trúc, ấn tượng tháp Chămpa ấn tượng trang nghiêm, thành kính Việc hình chạm khắc chủ yếu đưa vào bên tháp dạng tượng thờ đài thờ chứng tỏ vua chúa Chămpa sử dụng nghệ thuật phục vụ cho việc thờ phụng không nhằm mục đích diễn tả hình tượng hay hình ảnh tơn giáo Ấn Độ Khi đề cập đến tháp Chăm, nhà nghiên cứu mỹ thuật phương Đơng B Groslier có nhận xét: “về cấu trúc, tháp Chăm đẹp tháp Khơme […] Nghệ thuật kiến trúc Chăm cân bằng, có nhịp độ sáng sủa hơn, tạo cho tháp Chăm có vẻ đẹp bỏ qua” 25 Những khu đền tháp lớn người Chăm tập trung trung tâm lớn Thánh địa Mỹ Sơn, vùng Vijaya, vùng Kauthara Pandurangara thờ thần Ấn Độ giáo Brahma, Visnu, Siva Người Chăm gọi tháp Chăm Kalăn có nghĩa đền lăng cụm tháp đền thờ thần kết hợp với lăng mộ thờ vua chúa: Tháp Pơ Tầm Phan Rí (Bình Thuận) thờ vua Pô Tầm, tháp Pô Rômê tháp Pô Klong Garai Ninh Thuận thờ vua Pô Rômê vua Pô Klong Garai Như vậy, tháp đền đến với Chămpa không để thờ thần mà kèm theo thờ phụng vua chúa, hay nói rộng thờ cúng tổ tiên Vì chủ yếu mang chức thờ phụng dạng đền lăng, nên đền tháp Chămpa khơng có thay đổi mặt hình dạng cấu trúc suốt nghìn năm tồn Nếu so với đền tháp Ấn Độ hay đền núi người Khơme “đền tháp Chămpa đơn giản nhiều kiểu dáng, lại mang tính nguyên mẫu ban đầu Ấn Độ hơn” 28 Một điều đáng lưu ý tháp Chămpa trung thành từ đầu đến cuối với chất liệu gạch Chính hai đặc trưng vừa nói trên: khơng thay đổi cấu trúc, hình dáng trung thành với chất liệu khiến nghệ sĩ Chămpa có thời gian để hồn thiện kiểu kiến trúc kỹ thuật xây dựng Vì mà tháp Chămpa hình tháp gạch chuẩn mực có kiến trúc lẫn kĩ thuật Đơng - Nam Á Cả nghìn năm trơi qua mà màu gạch tháp Chămpa không phôi pha, lớp vữa bền gan năm tháng thách đố, hình chạm khắc gạch đối tượng đáng khâm phục với nhà điêu khắc tài ba Ở tháp cổ Chămpa, vẻ đẹp kiến trúc đề cao khơng bị hình chạm khắc nuốt chửng mang tính chất đơn điệu khơ cứng Vẫn theo nguyên mẫu bất biến, cần vài thay đổi nhỏ tỉ lệ, cửa vòm, cột ốp gạch kiểu dáng trang trí thơi phong cách xuất Đó vẻ đẹp độc đáo giá trị nghệ thuật có tháp Chămpa Ngồi khu kiến trúc phục vụ cho tín ngưỡng Ấn Độ giáo, Chămpa cịn có khu kiến trúc điêu khắc quan trọng khu Phật giáo Đồng Dương (Quảng Nam) Đồng Dương theo tiếng Chăm Indrapura, xây dựng vào năm 875 trước triều vua Indravarman II mà bia kí mơ tả “một thành phố trang hoàng lộng lẫy thành phố Indra” Điêu khắc Phật giáo Đồng Dương tạo nên thành đường Phật giáo: Có tượng Phật, tượng vị La Hán tu sĩ Đặc biệt, tượng vị thần coi đẹp độc đáo Trong vòng kỉ, người Chăm xây dựng nhiều đền tháp với phong cách khác nhau, tháp phế tích tháp cịn lại hơm ỏi so với có viên ngọc quý kiến trúc cổ Việt Nam Đông Nam Á Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ ở Đại Việt Trong thời kì Văn Lang – Âu Lạc, chưa tìm thấy chứng ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Ảnh hưởng thấy rõ kỉ đầu công nguyên, mà trước hết Phật giáo Phật giáo vào Giao Châu từ sớm, có nhiều ý kiến trí cho rằng, Phật giáo thâm nhập đến Giao Châu đường biển từ phương Nam đường từ phương Bắc Ở đời Hán, có ba trung tâm Phật giáo Luy Lâu (Giao Châu) số sớm hai trung tâm Bành Thành Lạc Dương (Trung Quốc) Cuối kỉ II, học giả Mâu Bác xứ Thương Ngô (Quảng Tây) sang Giao Châu để học đạo Phật Người thứ hai sau Mâu Tử từ Trung Quốc sang vào đầu kỉ III Tăng Hội Tại Giao Châu, Tăng Hội nghiên cứu đạo Phật, biên dịch sách từ tiếng Phạn sang tiếng Hán Cũng kỉ III, có hai tăng sĩ sang truyền đạo Phật ta Chi Lương Cương Tiếp Maha kỳ Vực Chi Lương Cương Tiếp đến Giao Châu dịch Kinh Pháp Hoa Tam Mi, cịn Maha Kỳ Vực (người Tây Trúc, Ấn Độ) đến Giao Châu sang Trung Quốc Thế kỉ V, Đạt ma đề bà (người Ấn Độ) đến Giao Châu để giảng phương pháp thực hành Thiền học Còn Thiền sư Huệ Thắng mời sang Bành Thành để bày Thiền pháp Đại thừa cho miền Giang Đông Giai đoạn thứ hai việc truyền bá đạo Phật kỉ VI Tinidachilưu người Ấn Độ sang Trường An (Trung Quốc) sang Giao Châu Ông 15 năm có nhiều học trị, có sư Pháp Hiền tiếng Có thể nhận thấy, từ đầu công nguyên đến kỷ VI có sư Ấn Độ sang truyền bá đạo Phật giai đoạn chủ yếu có nhà sư từ Trung Quốc sang Từ đây, nhiều chùa chiền xây dựng từ Phong Châu, Hoan Châu Ái Châu Nhiều sư tăng địa phương bắt đầu sâu vào giáo lý nhà Phật Phật giáo trở thành lực lượng xã hội Cũng từ đây, số nhà sư Giao Châu thông thạo kinh Phật, giỏi chữ Phạn nghiên cứu Phật Giáo tận Ấn Độ đến kinh đô nhà Đường Nhiều nhà sư mời sang Trung Quốc để giảng kinh cho vua Đường Các danh sư người Việt Vân Kỳ, Mộc xoa đề bà, Trí Hạnh, Đại Thắng Đăng… sang Ấn Độ Giai đoạn thứ ba lịch sử phát triển Phật giáo Việt Nam gần với đấu tranh giành tự chủ thắng lợi nhân dân ta Chùa chiền mọc lên ngày nhiều Mỗi chùa trở thành trang viên cho hào chủ Phật giáo góp phần tạo thành tầng lớp trí thức địa Phật giáo nhập giúp hào trưởng, cự tộc lãnh đạo nhân dân Từ kỉ X, quốc gia Đại Việt thành lập, nhà vua vừa học Nho giáo vừa học Phật giáo Phật giáo giúp cho vua cai trị công việc đối ngoại Thời Lý – Trần, chủ yếu nhà sư làm công tác ngoại giao Vai trị nhà sư thời Ngơ, Tiền Lê, Lý, Trần lớn: sư Ngô Chân Lưu làm quân sư cho Ngô Quyền, sư Vạn Hạnh giúp Lê Hồn, Lý Cơng Uẩn Nhà Lý – Trần dựa hẳn vào Phật giáo để cai trị Nhà Lý coi Phật giáo quốc giáo, nhà Trần coi “Phật giáo tôn giáo, Nho trị đạo” Nhà Lý gắn liền với vai trò vị sư Viên Thông, Đạo Hạnh, Minh Không, Giác Hải… Nhiều ông quốc sư, lực kinh tế trị lớn Đạo Phật thịnh hành điều kiện cho việc đời văn minh Đại Việt vào kỉ XI – XVI Đặc biệt, đến kỉ XIII, Đại Việt trở thành trung tâm liên lạc Việt - Ấn – Hoa thay cho đường Trung - Ấn qua Tây vực trước Ở thời Trần, Phật giáo giữ vị trí quan trọng song nhà sư khơng cịn làm trị nữa, lui chỗ cư trú chùa chiền, nhường chỗ cho Nho gia lên Đến thời Lê, nhà nước coi đạo Nho quốc giáo Còn dân gian, đạo Phật phát triển Phật giáo có vị trí định vào thời Lê Trung Hưng Thời Trịnh – Nguyễn, Phật giáo ý: nhiều chùa chiền xây dựng, trùng tu Nhà Nguyễn sau dù không ủng hộ Phật giáo, dùng đạo Nho làm quốc giáo, song Phật giáo tồn Trong trình tiếp xúc thu nhận đạo Phật trực tiếp từ Ấn Độ qua Trung Quốc, giáo lý đạo Phật Việt Nam chủ yếu mang đậm Thiền tông Đại thừa Trung Quốc Cao nữa, thời Lý – Trần, số vua dùng Phật giáo làm sở cho ý thức hệ (Trúc Lâm) Mặt tích cực đạo Phật đáp ứng với mong mỏi tình thương, lịng bác người dân xứ Ngơi chùa trở nên gắn bó hữu với cảnh sắc dân tộc, “đất vua, chùa làng, phong cảnh Bụt” Trong văn học dân gian, Phật (Bụt) nhắc đến nhiều chuyện cổ tích Về mặt ngơn ngữ, chữ “Bụt” bắt nguồn từ chữ Budda chữ chùa là từ chữ Stupa tiếng Phạn Đơi khi, hình tượng Phật giáo vỏ bên ngồi, cịn tín ngưỡng dân gian nội dung chủ yếu Tồn dịng Phật giáo dân gian mà có người coi hòa đồng Phật giáo Ấn Độ với văn hóa Việt Nam truyền thống Sự cộng sinh cho phép dạng Phật giáo dân gian tồn lâu dài mà không bị số Thiền phái khác Ảnh hưởng Phật giáo rõ nét văn học Đại Việt Ở thời Lý, số đông thi sĩ nhà sư, họ sáng tác theo tinh thần Phật giáo Đến thời Trần, văn học Nho giáo lấn lướt văn học Phật giáo Về văn học dân gian, có nhiều truyện cổ Việt có nguồn gốc Ấn Độ Sử thi Mahabharata kể cục thịt Gadhari sinh 100 trai khởi đầu cho mơ típ truyện Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng Sách Lĩnh Nam trích quái biên tập từ thời Trần có chép truyện Hồ Tơn Tinh coi tóm tắt biến thể sử thi Ramayana Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ thể qua phong cách kiến trúc, điêu khắc số đền chùa miền Bắc Việt Nam Trên biểu văn hóa Ấn Độ địa bàn Đại Việt Tuy vậy, ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến khu vực Bắc Việt Nam chưa thật lớn Càng sau, ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa lấn lướt việc Nho giáo ngày chiếm địa vị thống trị xã hội Đại Việt Ảnh hưởng văn minh Ấn Độ châu âu vô sâu rộng Vào thời Alexanrdie-Macdoine hành quân chinh phục Tây Bắc Ấn Độ có liên hệ Ấn Độ với văn hóa Hy Lạp.Tại văn học Ấn Độ,Phương Tây khám văn học vĩ đại chưa biết đến.Thời cổ đại Ấn Độ cịn có tập ngụ ngơn Năm phương pháp chứa đựng nhiều tư tưởng gặp lại ngụ ngôn số dân tộc thuộc hệ ngôn ngữ Ấn Độ Về toán học,thấu hiểu lượng dương lượng âm,giải nhiều phương trình thức xác lập phương pháp khai bậc Nghiên cứu âu sắc thuộc tính số vơ cực,Người Ả Rập thường coi học người Ấn Độ hệ thập phân dùng số truyền lại cho nhà khảo cổ học Châu Âu.Có thể nói Ấn Độ gián tiếp cung cấp tảng toán học cho phát minh khoa học kỹ thuật Phương Tây Như người Ai Cập Hy Lạp cổ đại,Ấn Độ từ biết hệ thống tính tốn đo đạc tốn học để đo ruộng đất.Một hệ đếm số viết truyền từ Ấn Độ qua giới Ả Rập đến phương Tây.Từ giúp Châu Âu tiếp cận Ấn Độ theo quan điểm mang tính chất khao học Từ tư trưởng triết học tư tưởng tôn giáo Ấn Độ với triết học tôn giáo phương Tây tạo tảng cho đời môn Triết học so sánh Tôn giáo so sánh