Luận văn đưa ra được khái niệm, đặc điểm, vai trò; nội dung và các yếu tố ảnh hưởng đến chế QLNN đối với hoạt động ĐTC, trong đó nhấn mạnh tới các yếu tố pháp lý; luận văn đề ra các quan điểm và giải pháp hoàn thiệnthể chế QLNN đối với hoạt động ĐTC tại Bộ GD&ĐT.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỒN CƯỜNG THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CÔNG TẠI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỒN CƯỜNG THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CÔNG TẠI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 Người hướng dẫn khoa học : GS.TS Phạm Hồng Thái HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngàythángnăm 2019 Người cam đoan Đoàn Cường LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Phạm Hồng Thái - người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến khoa học q trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia, Ban QLĐT Sau đại học tồn thể thầy, giáo nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện cho tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Tơi xin trân trọng cảm ơn Vụ Kế hoạch - Tài chính, Cục Cơ sở Vật chất, Văn phòng Ban Quản lý dự án Bộ Giáo dục Đào tạo cung cấp số liệu giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy giáo, giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Sự động viên giúp đỡ thầy, giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp nguồn động viên q báu cho tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngàytháng năm 2019 Học viên Đoàn Cường MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CÔNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò thể chế quản lý nhà nước hoạt động đầu tư công 1.1.1 Khái niệm thể chế quản lý nhà nước hoạt động đầu tư công 1.1.2 Đặc điểm thể chế quản lý nhà nước hoạt động đầu tư cơng 1.1.3 Vai trị thể chế quản lý nhà nước hoạt động đầu tư công 10 1.2 Nội dung thể chế quản lý nhà nước hoạt động đầu tư công 11 1.2.1 Thể chế tổ chức máy quản lý hoạt động đầu tư công 11 1.2.2 Thể chế chủ trương, kế hoạch định đầu tư công 14 1.2.3 Thể chế thực hiện, theo dõi, đánh giá đầu tư công 17 1.2.4 Thể chế kiểm sốt đầu tư cơng 19 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thể chế quản lý nhà nước hoạt động đầu tư công 21 1.3.1 Yếu tố trị 21 1.3.2 Yếu tố kinh tế 21 1.3.3 Yếu tố pháp lý 22 1.3.4 Yếu tố xã hội 22 Tiểu kết chương 24 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚIHOẠT ĐỘNGĐẦU TƯ CÔNG TẠI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 25 2.1 Khái quát Bộ Giáo dục Đào tạo hoạt động đầu tư công Bộ Giáo dục Đào tạo 25 2.1.1 Khái quát Bộ Giáo dục Đào tạo 25 2.1.2 Khái quát hoạt động đầu tư công Bộ Giáo dục Đào tạo 27 2.1.3 Tổ chức máy quản lý hoạt động đầu tư công Bộ Giáo dục Đào tạo 29 2.2 Thực trạng quy định thực tiễn thực quy định quản lý nhà nước đầu tư công Bộ Giáo dục Đào tạo 33 2.2.1 Thực trạng quy định 33 2.2.2 Thực tiễn thực quy định đầu tư công Bộ Giáo dục Đào tạo 41 Tiểu kết Chương 49 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỂ CHẾ VÀ THỰC HIỆN THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CÔNG TẠI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 50 3.1 Dự kiến nguồn vốn kế hoạch triển khai đầu tư công Bộ Giáo dục Đào tạo thời gian tới 50 3.1.1 Dự kiến nguồn vốn đầu tư công Bộ Giáo dục Đào tạo thời gian tới 50 3.1.2 Kế hoạch triển khai đầu tư công Bộ Giáo dục Đào tạo thời gian tới 51 3.2 Giải pháp hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước hoạt động đầu tư công Bộ Giáo dục Đào tạo 55 3.3 Các giải pháp thực thể chế quản lý nhà nước đầu tư công Bộ Giáo dục Đào tạo 58 3.3.1 Phân định thẩm quyền máy quản lý đầu tư công 58 3.3.2 Nâng cao lực máy quản lý đầu tư công 60 3.3.3 Bảo đảm nguồn vốn đầu tư công, thay đổi cấu sử dụng vốn đầu tư công 60 3.3.4 Bảo đảm tiến độ, chất lượng, công khai, minh bạch hoạt động đầu tư công 63 3.3.5 Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật hoạt động đầu tư công 64 Tiểu kết Chương 65 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GD&ĐT Giáo dục đào tạo ĐTC Đầu tư công QLNN Quản lý nhà nước DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.1 Dự án đầu tư trung hạn giai đoạn 2016-2020 Bộ GD&ĐT 28 Bảng 3.2.1 (1) Dự kiến cân đối nguồn vốn đầu tư công năm 2019 Bộ GD&ĐT 52 Bảng 3.2.1 (2) Chi tiết kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn năm 2019 Bộ GD&ĐT 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục đào tạo có vai trò quan trọng quốc gia Ở Việt Nam, Đảng, Nhà nước xác định giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển GD&ĐT nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Muốn đạt mục tiêu cần hội tụ nhiều yếu tố, có đầu tư Tuy nhiên, Văn kiện Đại hội XII Đảng rõ: Đầu tư cho GD&ĐT chưa hiệu Chính sách, chế tài cho GD&ĐT chưa phù hợp Cơ sở vật chất - kỹ thuật thiếu lạc hậu, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn [12] Từ đặt yêu cầu phải đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển GD&ĐT Nhà nước giữ vai trò chủ đạo đầu tư phát triển GD&ĐT, ngân sách nhà nước chi cho GD&ĐT tối thiểu mức 20% tổng chi ngân sách; nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách nhà nước Đổi hồn thiện chế, sách giá dịch vụ giáo dục - đào tạo Đẩy mạnh xã hội hóa, trước hết giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Tiếp tục thực mục tiêu kiên cố hóa trường, lớp học; bước đại hóa sở vật chất - kỹ thuật, đặc biệt hạ tầng cơng nghệ thơng tin Là quan Chính phủ, thực chức QLNN GD&ĐT, năm qua, Bộ GD&ĐT khơng ngừng tham mưu, hồn thiện thể chế QLNN hoạt động đầu tư cho GD&ĐT, có ĐTC Hệ thống pháp luật ĐTC, tổ chức máy có chuyển biến định, góp phần nâng cao chất lượng GD&ĐT phục vụ GD&ĐT Tuy nhiên, đánh giá cách khách quan, thể chế QLNN ĐTC Bộ GD&ĐT nhiều bất cập: khung pháp lý ĐTC, đấu thầu, ngân sách nhà nước chồng chéo, mâu thuẫn, phức tạp; pháp luật chủ trương đầu tư, định đầu tư, triên khai đầu tư, kiểm soát đầu tư nằm nhiều văn khác nhau, gây không khó khăn cho quản lý tổ chức thực hiện; tổ chức máy, lực quản lý, phân cấp, phân quyền ngân sách, ĐTC cần phải thay đổi; việc đầu tư ngân sách gặp khó khăn, thu hút vốn xã hội hóa chưa thơng thống; cơng tác kiểm sốt cịn nhiều bất cập Những hạn chế, ngun nhân góp phần khơng nhỏ tới cơng tác ĐTC Bộ GD&ĐT, ảnh hưởng đến chất lượng GD&ĐT phạm vi nước quốc tế Để giải bất cập trên, góp phần thúc đẩy xã hội thịnh vượng, cần thiết phải nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp tổng thể hoàn thiện thể chế QLNN hoạt động ĐTC Bộ GD&ĐT Đây lý học viên lựa chọn đề tài “Thể chế quản lý nhà nước hoạt động đầu tư công Bộ Giáo dục đào tạo” làm Luận văn thạc sĩ Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đầu tư công, quản lý nhà nước hoạt động đầu tư công Sách Quản lý dự án đầu tư cơng TS Lê Như Thanh, Nxb Chính trị Quốc gia, 2017 trình bày ĐTC quản lý ĐTC; dự án ĐTC quản lý dự án ĐTC; lập, thẩm định, thực hiện, giám sát đánh giá dự án ĐTC Luận án Tiến sĩ Kinh tế Nâng cao hiệu đầu tư công Việt Nam tác giả Phạm Minh Hoá, Học viện Khoa học xã hội, 2017 nghiên cứu đánh giá hiệu ĐTC Việt Nam giai đoạn 2000-2015 thông qua tiêu hiệu xem xét góc độ thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu ĐTC Việt Nam Sách Thực trạng giải pháp đầu tư công, dịch vụ công Việt Nam tác giả Hoàng Văn Hoan (Chủ biên), Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2016 phân tích quan điểm, vai trị, đặc điểm, phương pháp, tiêu chí đánh giá ĐTC dịch vụ công phát triển kinh tế - xã hội Thực trạng, định hướng giải pháp nâng cao hiệu ĐTC, dịch vụ công nơng nghiệp nước ta Tình hình nghiên cứu thể chế quản lý nhà nước, thể chế quản lý nhà nước hoạt động đầu tư công Thể chế quản lý nhà nước đầu tư công Việt Nam – Thực trạng giải pháp PGS.TS Nguyễn Hữu Hải TS Trịnh Thị Thủy, Tạp chí QLNN, số 254 (3/2017) Các tác giả tổng quan QLNN hoạt động ĐTC Việt Nam; phân tích hạn chế, bất cập pháp lý hoạt động ĐTC Việt Nam đề xuất hướng hoàn thiện thể chế QLNN ĐTC Việt Nam, tập trung vào giải pháp: tiếp tục đổi hệ thống thể chế ĐTC theo thông lệ quốc tế tất khâu quy trình quản lý ĐTC; xem xét điều chỉnh số nội dung Luật ĐTC, Luật Đấu thầu, Luật Xây dựng ; tiếp tục rà soát, điều chỉnh quy định quản lý chi phí đầu tư xây dựng, định mức dự toán xây dựng dự án sử dụng NSNN; Đây tài liệu có giá trị có học viên nghiên cứu thể chế QLNN hoạt động ĐTC Bộ GD&ĐT 3.2 Giải pháp hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước hoạt động đầu tư công Bộ Giáo dục Đào tạo Để hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước hoạt động đầu tư công Bộ Giáo dục Đào tạo cần thực giải pháp sau: Một là, tiếp tục hoàn thiện quan niệm ĐTC Khái niệm ĐTC cần hiểu việc sử dụng nguồn vốn Nhà nước để đầu tư vào chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội khơng nhằm mục đích kinh doanh như: Chương trình mục tiêu, dự án phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế, xã hội, mơi trường, quốc phịng, an ninh; dự án đầu tư khơng có điều kiện xã hội hoá thuộc lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, y tế, khoa học, giáo dục, đào tạo Chương trình mục tiêu, dự án phục vụ hoạt động quan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, kể việc mua sắm, sửa chữa tài sản cố định vốn nghiệp; dự án đầu tư cộng đồng dân cư, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp hỗ trợ từ vốn nhà nước theo quy định pháp luật; Chương trình mục tiêu, dự án ĐTC khác theo định Chính phủ Khái niệm, nội hàm, phận cấu thành ĐTC chưa quy định thống Pháp luật ĐTC nên hiểu ĐTC bao gồm: Đầu tư từ ngân sách nhà nước; đầu tư từ tín dụng nhà nước; đầu tư từ doanh nghiệp nhà nước Điều đáng ý ĐTC Việt Nam lại tập trung vào đầu tư kinh tế cao tỷ lệ đầu tư vào lĩnh vực xã hội, giáo dục thấp có xu hướng giảm dần năm gần Hai là,Bộ Kế hoạch Đầu tư cần khẩn trương hồn thành trình cấp có thẩm quyền Nghị định số 77/2015/NĐ-CP, Nghị định số 136/2015/NĐ-CP, Nghị định số 161/2016NĐ-CP bộ, ngành, địa phương góp ý thời gian vừa qua để giải bấp cập quy định ĐTC Ba là,hoàn thiện pháp luật quản lý ĐTCtại GD&ĐT doanh nghiệp nhà nước thực Doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực GD&ĐT vận hành chế không rõ ràng, minh bạch (lẫn lộn ĐTC đầu tư kinh doanh để thu lợi nhuận, dẫn tới lẫn lộn, mập mờ chế) Để tận dụng hiệu lan tỏa ĐTC việc ni dưỡng kích thích phát triển doanh nghiệp nhà nước nói chung, cần tiến hành cải cách DNNN cách triệt để nhằm bảo đảm mơi trường cạnh tranh tự bình đẳng thực chất Cải cách khơng sức ép hội nhập mà phải thay đổi phát triển quốc gia Vấn đề cải cách doanh nghiệp nhà nước cần phải xem lại 55 cách bản, theo nghĩa nhằm mục tiêu trả lại chức vốn có phận Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp nhà nước thành lập để cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng, chừng mực đầu tư tư nhân chưa đủ lực thực chức Cải cách triệt để doanh nghiệp nhà nước giải phóng phận khỏi lĩnh vực phi hàng hóa dịch vụ công, trả sân chơi lại cho doanh nghiệp tư nhân Nội dung cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nướcchủ yếu để trả lại cho doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân chức vốn có mà hệ thống thị trường quy định Bốn là, sửa đổi Luật Ngân sách Nhà nước Việc sử đổi Luật ngân sách nhà nướccó ba điểm cần đặc biệt quan tâm: Thiết lập lại kỷ luật tài khóa; giảm thâm hụt ngân sách khơng phải việc tăng thu (hay tận thu) mà giảm chi sở tăng hiệu chi tiêu; khoản thu vượt dự tốn khơng dùng để tăng chi tiêu mà phải dùng để bù thâm hụt ngân sách Năm là, sửa đổi quy định kiểm sốt nguồn vốn ĐTC Bộ Tài ban hành Thông tư số 08/2016/TT- BTC quy định quản lý, toán vốn đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước Qua năm thực hiện, Bộ Tài lần sửa đổi, bổ sung thông tư Cụ thể Thông tư số 108/2016/TT- BTC (TT108) sửa đổi, bổ sung số điều TT08 gần Thông tư số 52/2018/TT- BTC (TT52) sửa đổi, bổ sung số điều TT08, TT108 Tuy nhiên, cần có quy định cụ thể trách nhiệm chủ đầu tư công tác thu hồi vốn tạm ứng số vốn toán cho nhà thầu cao số toán phê duyệt không thu hồi Đồng thời, phải có chế bồi thường vật chất tổ chức, cá nhân để xảy việc không thu hồi vốn cho ngân sách nhà nước [43] Sáu là, sửa đổi pháp luật đấu thầu Theo báo cáo Cục Quản lý đấu thầu, đến Cục ban hành gần 1.100 văn hướng dẫn thực pháp luật đấu thầu (xử lý tình huống) cho bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp… Năm 2018, Cục QLĐT tiếp nhận xử lý 92 văn kiến nghị đấu thầu; chủ trì đồn kiểm tra cơng tác ban hành văn hướng dẫn, tổ chức thực pháp luật đấu thầu địa phương tập đoàn…[44] Pháp luật đấu thầu nhiều vướng mắc, cần sửa đổi Nghị định 63/2018/NĐ-CP đầu tư PPP; Nghị định thay Nghị định số 30/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi 56 hành số điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư; cần nghiên cứu xây dựng dự thảo Luật PPP… Bổ sung quy định hành vi vi phạm pháp luật, xử lý viphạm bảo đảm dự thầu, Luật Đầu thầu 2013 quy định hành vi bị cấm đấu thầu Điều 89, nhiên với quy định điều khó chứng minh hành vi vi phạm pháp luật bảo đảm dự thầu lại không đượcquy định chi tiết Trong đó, bảo đảm dự thầu điều kiệncủa Hồ sơ dự thầu mà bên thường xuyên lợi dụng để thông thầu hay gian lận đấu thầu Ví dụ nhà thầu nộp Hồ sơ dự thầu mà khơng có bảo đảm dự thầu (mặc dù quy định tối thiểu mà Bên dự thầu phải biết), hay hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu quy định bảo đảm dự thầu đằng đến nộp hồ sơ dự thầu bên dự thầu lại nộp nẻo Tuy nhiên để chứng minh Bên mời thầu “trình bày sai cách cố ý” hay “cố ý cung cấp thông tin không trung thực” Điều 89 Luật Đấu thầu 2013 quy định điều khó Nếu có phát phải vụ việc gây thiệt hại rồi, khơng thể ngăn chặn Vì cần có quy định riêng hành vi vi phạm pháp luật bảo đảm dự thầu để kịp thời phát xử lý vi phạm Song song với việc quy định hành vi trái pháp luật bảo đảm đảm dự thầu nhà làm luật cần bổ sung quy định trách nhiệm bên có vi phạm xảy ra, cách thức xử lý vi phạm Bảy là, hoàn thiện pháp luật phân cấp ngân sách nhà nước Hiến pháp năm 2013 quy định thẩm quyền Quốc hội lĩnh vực ngân sách nhà nước “… định phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương; … định dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước” ( khoản Điều 70) Từ quy định này, cần phân cấp mạnh cho Chính phủ, ngành (trong có Bộ GD&ĐT) quyền địa phương, Quốc hội giao cho địa phương quyền phê chuẩn toán ngân sách địa phương Quốc hội xem xét báo cáo định ngân sách nhà nước quan có thẩm quyền trình lên Tám là, sửa đổi pháp luật kiểm toán nhà nước ĐTC Theo Hiến pháp năm 2013, kiểm toán nhà nước chế định hiến định độc lập Vai trò kiểm toán nhà nước quan trọng, cần phải tạo chế độc lập để kiểm toán nhà nước đủ mạnh, thực quyền việc kiểm tra, giám sát kiểm soát việc quản lý sử dụng ngân sách nhà nước, làm lành mạnh hóa 57 tài quốc gia Do vậy, cần thiết phải hồn thiện nhanh chóng tổ chức hoạt động kiểm toán nhà nước (hệ thống chuẩn mực kiểm tốn, quy trình kiểm tốn, phương pháp chun mơn nghiệp vụ kiểm toán để nâng cao chất lượng kiểm tốn) hướng tới minh bạch, hiệu cơng tác quản lý ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, khơng ngừng hồn thiện pháp luật cơng khai, minh bạch hoạt động giám sát ngân sách nhà nước: Đây thực vấn đề nhạy cảm, cơng khai đến đâu minh bạch đến đâu nội dung thắc mắc nhiều đại biểu Quốc hội hầu hết người dân Chúng ta rõ ràng, minh bạch hóa cao chu trình ngân sách mức độ hiệu quản lý ngân sách cao [45] Chín là, hồn thiện pháp luật xã hội hóa đầu tư cho giáo dục, đào tạo i) Rà soát hệ thống văn bản, sách xã hội hóa ban hành, hệ thống hóa quy định huy động nguồn lực xã hội cho giáo dục theo lĩnh vực nhóm vấn đề cụ thể, phát quy định chồng chéo, mâu thuẫn thiếu, đề xuất hướng chỉnh sửa, bổ sung, thay bãi bỏ cho phù hợp; kịp thời cập nhật chủ trương, định hướng xã hội hóa có liên quan ii) Hồn thiện khung khổ pháp lý địa vị pháp lý, quyền, trách nhiệm nghĩa vụ cá nhân, tổ chức đầu tư cho giáo dục sở giáo dục ngồi cơng lập; sử dụng nguồn kinh phí ngồi ngân sách nhà nước iii) Đổi chế phân bổ nguồn lực, quản lý, cấp phát ngân sách nhà nước theo hướng Nhà nước bảo đảm đầu tư cho dịch vụ nghiệp công thiết yếu (giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông); chuyển từ hỗ trợ cho sở giáo dục sang hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng sách, chuyển từ hỗ trợ theo chế cấp phát bình quân sang chế Nhà nước đặt hàng; iv) Xây dựng, ban hành sách quyền lợi đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục tuyển dụng, làm việc sở giáo dục ngồi cơng lập (bao gồm sở giáo dục nghề nghiệp ngồi cơng lập), bảo đảm ngang với quyền lợi đội ngũ nhà giáo làm việc sở giáo dục công lập 3.3 Các giải pháp thực thể chế quản lý nhà nước đầu tư công Bộ Giáo dục Đào tạo 3.3.1 Phân định thẩm quyền máy quản lý đầu tư công Thứ nhất, đẩy mạnh phân cấp quản lý hoạt động ĐTC nói chung ĐTC Bộ GD&ĐT nói riêng: Phân cấp điều chỉnh dự án, phân cấp phê duyệt chủ trương đầu tư, định đầu tư gắn với trách nhiệm cấp nhằm nâng cao hiệu lực, 58 hiệu công tác quản lý sử dụng vốn nhà nước tồn q trình đầu tư; tăng cường trách nhiệm cấp quản lý ĐTC; đơn giản hóa thủ tục hành liên quan đến ĐTC đảm bảo tính chặt chẽ, khơng tạo kẽ hở để bị lợi dụng làm thất thoát, lãng phí vốn ĐTC Thứ hai,tổ chức thực phân công thẩm quyền hoạt động ĐTC theo hướng: i) Quốc hội định chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia sử dụng vốn ĐTC; định điều chỉnh kế hoạch ĐTC trung hạn năm iều chỉnh tiêu chí phân loại dự án quan trọng quốc gia ii) Chính phủ định chủ trương đầu tư chương trình ĐTC theo thẩm quyền; lập trình Quốc hội định, điều chỉnh kế hoạch ĐTC trung hạn năm iii) Bộ Kế hoạch Đầu tư: Phối hợp với Bộ GD&ĐT rà soát điều kiện đầu tư hoạt động lĩnh vực GD&ĐT; chủ trì thẩm định nguồn vốn, khả cân đối vốn phần vốn ĐTC tham gia thực dự án đầu tư theo hình thức đối tác công - tư lĩnh vực GD&ĐT; tổng hợp kế hoạch ĐTC để thực dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng - tư lĩnh vực GD&ĐT kế hoạch ĐTC trung hạn hàng năm iv) Bộ Tài chính: Rà sốt, đề xuất sửa đổi quy định thuế nhằm khuyến khích sở GD&ĐT tự chủ tài có tích lũy cho đầu tư; rà soát, sửa đổi, bổ sung trình cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung văn hành sử dụng nguồn kinh phí ngồi ngân sách nhà nước, đặc biệt nguồn vốn tài trợ, viện trợ, đóng góp thiện nguyện tổ chức, cá nhân nước; rà sốt, hồn thiện sách xã hội hóa sở giáo dục mầm non phổ thơng địa bàn có khả xã hội hóa cao; rà sốt, hồn thiện chế, sách khuyến khích ưu đãi tạo điều kiện đẩy mạnh cung ứng dịch vụ nghiệp công theo chế thị trường thúc đẩy xã hội hóa việc cung cấp dịch vụ nghiệp công [10] v) Bộ GD&ĐT: Thường xuyên rà soát điều kiện đầu tư hoạt động lĩnh vực GD&ĐT để cắt giảm điều kiện không cần thiết, đơn giản hóa thủ tục hành chính; chủ trì nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ ban hành tiêu chí xác định chế, sách áp dụng sở giáo dục ngồi cơng lập lợi nhuận khơng lợi nhuận Ban hành quy định cho phép sở giáo dục ngồi cơng lập chủ động thực chương trình dạy - học sở bảo đảm yêu cầu thời lượng chuẩn đầu Bộ GD&ĐT ban hành cam kết công bố; thực kiểm tra, đánh giá kiểm định dựa kết đầu ra; tham gia khóa đào tạo, bồi 59 dưỡng giáo viên cán quản lý; hỗ trợ trang thiết bị, đồ dùng dạy học sở giáo dục công lập 3.3.2 Nâng cao lực máy quản lý đầu tư công Tăng cường công tác phối hợp quan hoạt động ĐTC Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT, quan thuộc Bộ (Vụ Kế hoạch – Tài chính, Ban Quản lý dự án ) thực nghiêm chế độ báo cáo tình hình thực kế hoạch ĐTC định kỳ đột xuất theo chế độ báo cáo quy định; đó, phải đánh giá kết thực hiện, tồn tại, hạn chế đề xuất kiến nghị cấp có thẩm quyền giải khó khăn, vướng mắc Theo dõi, đôn đốc (chủ đầu tư, Ban quản lý dự án, nhà thầu) đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân dự án Kịp thời báo cáo cấp có thẩm quyền giải khó khăn, vướng mắc triển khai kế hoạch ĐTC, thực dự án Chủ động báo cáo cấp có thẩm quyền điều chỉnh kế hoạch đầu tư trung hạn, năm để thúc đẩy giải ngân nâng cao hiệu đầu tư 3.3.3.Bảo đảm nguồn vốn đầu tư công, thay đổi cấu sử dụng vốnđầu tư công 3.3.3.1 Bảo đảm nguồn vốn đầu tư công Thứ nhất, bảo đảm nguồn vốn ĐTC phân bổ cho Bộ GD&ĐT:Đối với Kế hoạch ĐTCtrung hạn giai đoạn 2016-2020 quan có thẩm quyền cần xem xét bố trí đủ vốn cịn lại theo thời hạn quy định để không xảy tình trạng dự án phê duyệt kết thúc giai đoạn trung hạn 2016-2020 phải kéo dài sang giai đoạn sau Tăng cường kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để thúc đẩy tiến độ giải ngân dự án.Với dự án triển khai chậm, vướng mắc thủ tục đầu tư nguyên nhân khách quan, Bộ GD&ĐT cần điều chuyển vốn cho dự án khác có nhu cầu vốn cấp thiết, cần bổ sung để hoàn thiện đưa vào khai thác Kiến nghị: Bộ Xây dựng sớm hoàn thành việc thẩm định dự án Nâng cấp Trường Đại học Cần Thơ để chủ đầu tư thực bước tiếp theo; kiến nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư có giải pháp bổ sung nguồn vốn cho dự án triển khai dở dang, thiếu vốn đầu tư để hoàn thiện đưa vào khai thác, sử dụng; kiến nghị Chính phủ phân cấp, ủy quyền cho Thủ trưởng Bộ quan ngang Bộ quyền điều chỉnh vốn dự án thuộc quan chủ quản/ phụ trách phạm vi tổng vốn giao, để chủ động việc thực kế hoạch vốn Thứ hai, huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư kinh tế theo chế thị trường đối phục vụ nhu cầu vốn Bộ GD&ĐT Trong 60 đó, cần tập trung đầu tư cho chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia, chương trình mục tiêu dự án trọng điểm, có ý nghĩa lớn, lan tỏa đến phát triển kinh tế - xã hội nước liên vùng, liên địa phương Đối với nguồn vốn vay để đầu tư phục vụ GD&ĐT (ODA, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước ), cần tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, quy mô lớn đại; phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức Đối với đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), cần thu hút có chọn lọc dự án có chất lượng, cơng nghệ cao phục vụ xây dựng sở hạ tầng GD&ĐT: nâng cao chất lượng giảng viên, giáo viên; đào tạo nghề; ngoại ngữ, tin học; cơng nghệ thích ứng với giáo dục thời đại công nghiệp 4.0… Mở rộng hình thức đầu tư, tiếp tục rà sốt để đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo mơi trường thuận lợi, thơng thống, thu hút nhà đầu tư tham gia đầu tư nhằm tạo đột phá thu hút vốn đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) Đồng thời huy động nguồn lực đất đai, tài nguyên cho đầu tư phát triển đẩy mạnh thực chủ trương xã hội hóa dịch vụ cơng cộng, đặc biệt GD&ĐT Từng bước thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác cơng - tư (PPP) giáo dục, trước mắt dự án phát triển sở hạ tầng giáo dục Thứ ba, cải thiện môi trường đầu tư lĩnh vực thuộc Bộ GD&ĐT quản lý i) Rà soát điều kiện đầu tư, sách thuế, sách đất đai lĩnh vực GD&ĐT; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm thủ tục khơng cần thiết, đơn giản hóa quy trình thủ tục cho nhà đầu tư; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin nhằm bảo đảm thông tin thông suốt, minh bạch; giải kịp thời thắc mắc nhà đầu tư trình thành lập, hoạt động sở giáo dục ngồi cơng lập ii) Bảo đảm đối xử bình đẳng tạo mơi trường cạnh tranh cơng bằng, minh bạch; không phân biệt sở giáo dục công lập sở giáo dục ngồi cơng lập, người học tiếp cận hội giáo dục hưởng lợi từ sách phát triển giáo dục Đảng Nhà nước; Đối với vốn viện trợ ODA: Các sở giáo dục ngồi cơng lập tiếp cận, thụ hưởng vốn viện trợ ODA theo quy định pháp luật liên quan; Đối với vốn vay nước (vay ODA, vay ưu đãi): sở giáo dục ngồi cơng lập khơng thuộc đối tượng cấp phát từ nguồn vốn vay; Đối với vốn vay tín dụng nước: sở giáo dục ngồi cơng lập tiếp cận, thụ hưởng nguồn vốn tín dụng nước ưu đãi (nếu có); 61 iii) Tạo điều kiện thuận lợi thị thực, giấy phép lao động để khuyến khích nhà trí thức, doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam nước hoạt động Việt Nam nước ngồi đóng góp cơng sức, trí tuệ tài cho phát triển GD&ĐT iii) Đẩy mạnh giao quyền tự chủ cho sở giáo dục công lập Tiếp tục thực đổi chế quản lý đơn vị nghiệp công lập cung cấp dịch vụ nghiệp cơng tổ chức - nhân sự, tài - tài sản, phân phối thu nhập, hợp tác, liên doanh, liên kết theo tinh thần Nghị số 19-NQ/TW Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập; Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập văn pháp luật liên quan nhằm thu hút đóng góp, tài trợ cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp ngồi nước hình thức khác nhau, giúp chia sẻ trách nhiệm cung cấp dịch vụ công nhà nước lĩnh vực giáo dục, tạo nguồn lực bổ sung để đầu tư, đổi sở vật chất, trang thiết bị, công nghệ dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục tiệm cận trình độ giáo dục tiên tiến khu vực quốc tế 3.3.3.2 Thay đổi cấu sử dụng vốn đầu tư công Một là, điều chỉnh cấu đầu tư cho giáo dục, đào tạo theo hướng tăng chi đầu tư phát triển, giảm chi thường xuyên Trước hết, đầu tư mua giáo trình mơn học khoa học tự nhiên, công nghệ cấp học từ nước có giáo dục đại Đầu tư có trọng tâm, ưu tiên, đặc biệt cho ngành đào tạo khoa học bản, có nhu cầu xã hội hạn chế, khả xã hội hóa khơng cao Hai là, đổi cấu sử dụng nguồn ngân sách nhà nước theo hướng tăng đầu tư để bảo đảm sở vật chất sở giáo dục, tăng cường quyền tự chủ trách nhiệm giải trình sở giáo dục để bước tăng nguồn thu đảm bảo chi thường xuyên Thúc đẩy áp dụng chế tự chủ sở giáo dục công lập, trước hết giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Khuyến khích sở giáo dục cơng lập tự chủ tài [10] Ba là,Kế hoạch ĐTC trung hạn giai đoạn 2016-2020 Quốc hội thông qua, cần cân nhắc, xem xét để cân đối, phân bổ vốn tới dự án kế hoạch hàng năm Bộ GD&ĐT cho phù hợp Trường hợp khó đảm bảo nguồn vốn, cấp, ngành có liên quan cần phối hợp, kịp thời báo cáo cấp có thẩm quyền điều chỉnh cho phù hợp với khả cân đối bố trí vốn.Đối với kế hoạch ĐTC hàng năm 62 Quốc hội thông qua cần giao hết kế hoạch vốn cho cấp, ngành để đơn vị chủ động phân bổ vốn cho dự án, tránh trường hợp giao vốn thành nhiều đợt, ảnh hưởng tới thời hạn giải ngân, gây khó khăn cho đơn vị thực 3.3.4.Bảo đảm tiến độ, chất lượng, công khai, minh bạch hoạt động đầu tư công 3.3.4.1 Bảo đảm tiến độ, chất lượng hoạt động đầu tư công Bộ GD&ĐT cần nâng cao chất lượng, tiến độ ĐTC; nghiêm túc triển khai thực quy định pháp luật ĐTC; khẩn trương rà soát, sửa đổi quy định pháp luật ĐTC cịn vướng mắc q trình thực Luật ĐTC nghị định hướng dẫn thi hành.Đồng thời, tăng cường quản lý ĐTC, trọng nâng cao hiệu công tác chuẩn bị đầu tư; tăng cường cơng tác rà sốt để bảo đảm chương trình, dự án bố trí kế hoạch ĐTC trung hạn năm phải có đầy đủ thủ tục đầu tư theo quy định Luật ĐTC; quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn dự phòng kế hoạch ĐTC trung hạn Trong đó, khoản vốn dự phòng sử dụng cho mục tiêu thật cần thiết, cấp bách theo quy định Luật ĐTC, Nghị Quốc hội nghị định hướng dẫn thi hành Luật ĐTC, không sử dụng vốn dự phịng cho dự án khơng quy định Bộ GD&ĐT, quan chuyên môn Bộ cần thực nghiêm chế độ báo cáo tình hình thực kế hoạch ĐTC định kỳ đột xuất theo chế độ báo cáo quy định; đó, phải đánh giá kết thực hiện, tồn tại, hạn chế đề xuất kiến nghị cấp có thẩm quyền giải khó khăn, vướng mắc Các quan quản lý sớm tháo gỡ vướng mắc cơng tác giao vốn Các dự án có đầy đủ hồ sơ (trong quan trọng định phê duyệt dự án), cần khoảng thời gian dài, chủ đầu tư phải đấu thầu thuê tư vấn, lập báo cáo khả thi, thẩm định phê duyệt dự án, dễ gây chậm trễ việc giao vốn Giải ngân vốn đầu tư dự án thời điểm vốn chuyển từ Kho bạc đến người thực (nhà thầu), mà phải trải qua quy trình từ khâu thẩm định, phê duyệt dự án giao vốn, thực dự án, toán dài vậy, ảnh hưởng đến tiến độ thực dự án, thực tiễn Bộ GD&ĐT gặp khó khăn cần tháo gỡ 3.3.4.2 Bảo đảm công khai, minh bạch hoạt động đầu tư công i) Bộ GD&ĐT, ngành, cấp chịu trách nhiệm rà sốt, cập nhật thơng tin lên hệ thống, đảm bảo với quy định pháp luật ĐTC văn hướng dẫn Đồng thời, chịu trách nhiệm rà sốt lại thơng tin dự án, kiên loại bỏ dự án không cập nhật thủ tục theo quy định; cần nâng cao tính chủ động, không 63 ỷ lại trông chờ vào ngân sách Tại cấp kế hoạch, cần nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác kế hoạch, nâng cao chất lượng thông tin đầu vào, để đảm bảo chất lượng tham mưu xác định nhiệm vụ ưu tiên đầu tư cách khoa học, tạo đồng thuận lựa chọn, định dự án, vừa đảm bảo tối ưu mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, vừa khả thi nguồn vốn [46] ii)Cần đổi mới, hồn thiện hệ thống thơng tin trực tuyến sử dụng để cập nhật, lưu trữ thông tin, liệu liên quan đến việc lập, theo dõi đánh giá thực kế hoạch ĐTC trung hạn hàng năm; đồng thời, hướng dẫn sử dụng hệ thống, áp dụng cho kế hoạch ĐTC năm 2019 năm iii) Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc triển khai thực kế hoạch ĐTC, bảo đảm mục đích, hiệu quả, tiết kiệm, chống lãng phí tuân thủ quy định pháp luật; công khai làm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân đơn vị thuộc Bộ GD&ĐT chậm trễ, cản trở, trì trệ, thiếu trách nhiệm việc sử dụng vốn, báo cáo, giải trình 3.3.5 Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật hoạt động đầu tư công Thứ nhất, Bộ GD&ĐT, Bộ Kế hoạch Đầu tư, quan có thẩm quyền cần thực triệt để nguyên tắc công khai, minh bạch, kiểm tra, tra, giám sát hoạt động ĐTC Có chế quy chế độ trách nhiệm cá nhân khâu q trình đầu tư, thiết kế, thẩm định, thi cơng, giám sát, tốn Việc tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát phân bổ vốn đầu tư cần tuân thủ nghiêm nguyên tắc tiêu chí đưa ra, bảo đảm tính cơng khai, minh bạch Ðối với cơng trình xây dựng Bộ GD&ĐT quản lý, cần kiên thu hồi khoản tạm ứng xử lý dứt điểm nợ tồn đọng Ðặc biệt, tăng cường kỷ luật tài quản lý vốn ĐTC, ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật [47] Thứ hai, nâng cao vai trò Kiểm tốn nhà nước tồn q trình thực ĐTC Bộ GD&ĐT Kiểm toán Nhà nước giúp mang lại lòng tin vào hệ thống quản trị chi tiêu cơng; thế, điều tối quan trọng quốc gia cần phải có hệ thống kiểm tốn đáng tin cậy có trách nhiệm cao Thứ ba, nâng cao vai trò, trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, xã hội, báo chí việc phát hiện, giám sát ĐTC Bộ GD&ĐT 64 Tiểu kết Chương Trên sở thực trạng, nguyên nhân hạn chế, bất cập thể chế QLNN hoạt động ĐTC Bộ GD&ĐT, sở nhu cầu vốn, kế hoạch triển khai ĐTC Bộ, để hoàn thiện thể chế QLNN hoạt động ĐTC Bộ GD&ĐT, thời gian tới cần triển khai đồng nhiều giải pháp, tập trung vào số giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật ĐTC pháp luật có liên quan; phân định thẩm quyền, nâng cao lực máy QLNN ĐTC; bảo đảm đủ nguồn vốn ĐTC, thay đổi cấu sử dụng vốn ĐTC cho hợp lý; bảo đảm tiến độ, chất lượng, công khai, minh bạch hoạt động ĐTCcũng tăng cường tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật hoạt động ĐTC 65 KẾT LUẬN Thể chế QLNN hoạt động ĐTC nói chung, thể chế QLNN hoạt động ĐTC Bộ GD&ĐT nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt Trong năm qua, thể chế QLNN hoạt động ĐTC Bộ GD&ĐT không ngừng quan tâm, hoàn thiện kể nội dung hình thức, máy nguyên tắc, quy định, thủ tục, trình tự ĐTC Điều góp phần quan trọng vào phát triển GD&ĐT nước nhà Song đứng trước yêu cầu mới, thể chế QLNN hoạt động ĐTC Bộ GD&ĐT nhiều bất cập, vướng mắc cần tháo gỡ Muốn vậy, phải có tâm trị lớn Đảng, Nhà nước, đồng thuận xã hội việc học tập kinh nghiệm quốc tế Quyết tâm trị phải thể thơng qua hành động, giải pháp mang tính đồng bộ, có giải pháp chiến lược, có giải pháp trước mắt Hồn thiện thể chế QLNN hoạt động ĐTC Bộ GD&ĐT trước hết cần tập trung rà soát, sửa đổi quy định pháp luật ĐTC, xây dựng, ngân sách nhà nước, đất đai; đẩy mạnh phân cấp, phân quyền ĐTC liền với đổi tổ chức, nâng cao lực máy quản lý ĐTC Bên cạnh đó, cần bố trí nguồn vốn đầy đủ, kịp thời, hợp lý bảo đảm tính cân đối nguồn vốn Tổ chức thực ĐTC pháp luật, tiến độ, chất lượng gắn liền với công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình Ngồi cần tăng cường giám sát, kiểm toán, tra, kiểm tra hoạt động ĐTC bảo đảm sử dụng nguồn vốn hiệu quả, tiết kiệm, tránh lãng phí, tham nhũng Triển khai đồng bộ, kịp thời giải pháp góp phần quan trọng thực hóa quan điểm Đảng, pháp luật nhà nước coi giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Duy Anh (2004), Từ điển Hán - Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ GD&ĐT (2017), Quyết định số 2077/QĐ-BGDĐT ngày 19/6/2017 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức đơn vị thuộc Bộ Bộ GD&ĐT (2018), Quyết định số 707/QĐ-BGDĐT ban hành ban hành Quy trình Thực chương trình, dự án nhiệm vụ đầu tư đơn vị thuộc trực thuộc Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT (2018), Báo cáo đánh giá Kế hoạch ĐTC trung hạn giai đoạn 2016-2020 kế hoạch ĐTC năm 2019 Bộ Nội vụ (2014), Tài liệu bồi dưỡng ngạch cán Chính phủ (2017), Nghị định 86/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 25 tháng năm 2017 quy định Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Kế hoạch Đầu tư Chính phủ (2017), Nghị định Số: 69/2017/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ GD&ĐT Chính phủ (2017), Nghị số 126/NQ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2017 Chương trình hành động Chính phủ thực cơng tác phịng, chống tham nhũng đến năm 2020 10 Chính phủ (2019), Nghị Số: 35/NQ-CP ngày 04 tháng 06 năm 2019 tăng cường huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho phát triển GD&ĐT giai đoạn 2019-2025 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 67 13 Ngô Văn Giang, Bàn thể chế kế hoạch ĐTC Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 20, tháng 07/2017 14 PGS.TS Nguyễn Hữu Hải TS Trịnh Thị Thủy, Thể chế QLNN ĐTC Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Tạp chí QLNN, số 254 (3/2017) 15 Nguyễn Quốc Hiệp (Chủ nhiệm) (2010), Vai trò xã hội phòng, chống tham nhũng, Đề tài khoa học cấp Bộ,Viện Khoa học Thanh tra 16 Phạm Minh Hoá (2017), Luận án Tiến sĩ Kinh tế Nâng cao hiệu ĐTC Việt Nam tác giả, Học viện Khoa học xã hội 17 Hoàng Văn Hoan (Chủ biên), (2016), Thực trạng giải pháp ĐTC, dịch vụ công Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật 18 Kiểm toán nhà nước (2018), Thơng báo kết luận kiểm tốn việc quản lý, sử dụng tài cơng, tài sản cơng năm 2017 Chuyên đề việc quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA giai đoạn 2015-2017 Bộ GD&ĐT 19 Nhà xuất Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Hà Nội 20 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013 21 Quốc hội (2005), Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 22 Quốc hội (2007, 2012, 2018), Luật Phòng, chống tham nhũng (sửa đổi năm 2007, 2012, 2018) 23 Quốc hội (2010), Luật Thanh tra năm 2010 24 Quốc hội (2012), Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 25 Quốc hội (2013), Luật Đất đai năm 2013 26 Quốc hội (2013), Luật Đấu thầu 2013 27 Quốc hội (2014, 2019), Luật ĐTC 2014 (sửa đổi năm 2019) 28 Quốc hội (2015), Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015 29 Quốc hội (2015), Luật Quy hoạch đô thị (sửa đổi năm 2015) 30 Quốc hội (2015), Luật Ngân sách nhà nước 31 Quốc hội (2016), Luật Báo chí năm 2016 32 Quốc hội (2017), Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017 33 Quốc hội (2018), Luật Tố cáo năm 2018 68 34 TS Lê Như Thanh (2017), Quản lý dự án ĐTC, Nxb Chính trị Quốc gia, 35 Viện Ngơn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2003 36 Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) - Viện nghiên cứu Kinh tế Phát triển Thế giới (UNU-WIDER), Hội thảo quốc tế Cải cách thể chế kinh tế: chuyển đổi cấu trúc tăng trưởng toàn diện bền vững, ngày 29 - 30/6/2014 Website: 37 http://www.dankinhte.vn/khai-niem-dau-tu-la-gi/ 38 http://nghiencuuquocte.org/2016/06/04/the-che-institution/ 39 http://www.khoahockiemtoan.vn/255-1-ndt/kiem-toan-hoat-dong-cong-cu-nangcao-hieu-qua-hoat-dong-dau-tu-cong.sav 40 https://moet.gov.vn/gioi-thieu/co-cau-tochuc/Pages/default.aspx? CateID=1630 41 http://dangcongsan.vn/chao-nam-moi-2018/dat-nuoc-vao-xuan/tang-cuong-cacnguon-luc-dau-tu-cho-giao-duc-va-dao-tao-473674.html 42 http://giamsatdautuquocgia.mpi.gov.vn/Pages/DanhSachDonViBaoCaoGiaiNgan aspx 43 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhip-song-tai-chinh/2019-05-07/kiemsoat-chi-nguon-von-dau-tu-tu-ngan-sach-nha-nuoc-nhieu-vuong-mac-phat-sinhcan-duoc-thao-go-71025.aspx 44 http://baodauthau.vn/dau-thau/tiep-tuc-hoan-thien-phap-luat-ve-dau-thau87908.html 45 http://nguoibaovequyenloi.com/User/ThongTin_ChiTiet.aspx?MaTT=126201550 2815887&MaMT=23 46 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/giai-phap-thuchien-ke-hoach-dau-tu-cong-trung-han-giai-doan-2016-2020-135560.html 47 https://nhandan.com.vn/kinhte/item/38317402-su-dung-hieu-qua-von-dau-tucong-tiep-theo-va-het.html 69 ... công Bộ Giáo dục Đào tạo Chương Giải pháp hoàn thiện thể chế thực thể ch? ?quản lý nhà nước hoạt động đầu tư công Bộ Giáo dục Đào tạo CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝVỀTHỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI... 1.1.1 Khái niệm thể chế quản lý nhà nước hoạt động đầu tư công 1.1.2 Đặc điểm thể chế quản lý nhà nước hoạt động đầu tư cơng 1.1.3 Vai trị thể chế quản lý nhà nước hoạt động đầu tư công 10 1.2...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỒN CƯỜNG THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CÔNG TẠI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN