Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
3,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ CHI THEO DÕI NỒNG ĐỘ VÀ HIỆU CHỈNH LIỀU AMIKACIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI KHOA NGOẠI TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ CHI THEO DÕI NỒNG ĐỘ VÀ HIỆU CHỈNH LIỀU AMIKACIN TRONG TRỊ LIỆU TẠI KHOA NGOẠI TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã số: 8720205 Luận văn Thạc sĩ Dược học NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TUẤN DŨNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu báo cáo trung thực chưa công bố cơng trình khác Người cam đoan Nguyễn Thị Chi i TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hiệu an toàn amikacin sở phân tích số dược động hoc/dược lực học (Cđỉnh, Cđáy Cmid-level) Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả tiến cứu, có can thiệp thực từ 02/2019 đến 07/2019 Áp dụng quy trình theo dõi nồng độ amikacin 40 bệnh nhân khoa ngoại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định Nồng độ thuốc huyết đo phương pháp FPIA Liều điều trị tăng giảm dựa chủ yếu theo kết nồng độ đo Bệnh nhân hiệu chỉnh liều đo lại nồng độ phù hợp với chế độ liều Kết quả: Kết cho thấy có 40 bệnh nhân đủ điều kiện tham gia nghiên cứu, độ tuổi trung bình 57,0 ± 15,3 tuổi, giới tính nữ chiếm tỉ lệ cao (57,5%), thời gian nằm viện 6,8 ± 2,4 ngày Liều trung bình 13,6 ± 2,3 mg/kg/ngày Nồng độ khoảng thời điểm 9-12 có 36,4% bệnh nhân nằm khu vực 24 giờ, 59,1% ngưỡng phát 4,5% nằm khu vực 24 Nồng độ đỉnh chế độ liều nhiều lần ngày (TD) có 87,5% bệnh nhân khoảng trị liệu, 12,5% khoảng trị liệu khơng có bệnh nhân nằm khoảng trị liệu; nồng độ đỉnh chế độ liều lần ngày (ODA) có 90,9% bệnh nhân khoảng trị liệu 9,1% đạt khoảng trị liệu Với nồng đáy chế độ liều TD có 71,4% bệnh nhân đạt nồng độ tối ưu, 28,6% đạt gần tối ưu bệnh nhân có nồng độ vượt mục tiêu; nồng độ đáy chế độ liều ODA, bệnh nhân đạt nồng độ đáy mục tiêu 76,9% ngưỡng trị liệu 23,1% Theo dõi độc tính thận thơng qua creatinin huyết có bệnh nhân có dấu hiệu độc thận bệnh nhân suy thận cấp sau dùng amikacin ngày khơng có bệnh nhân ghi nhận độc tính thính giác tiền đình Kết luận: Theo dõi nồng độ amikacin trị liệu hữu ích việc phát sớm độc tính hiệu chỉnh liều kịp thời kịp thời cho bệnh nhân Từ khóa: amikacin, khoảng trị liệu, hiệu điều trị, độc tính ABSTRACT Objective: Evaluate the effectiveness and safety of amikacin based on analysis of pharmacokinetic / pharmacodynamic indicators (Cpeak, Ctrough and Cmid levels) Materials and methods: An observational, descriptive study was conducted from February 2019 to July 2019 Apply amikacin concentration monitoring procedure on 40 patients in a Surgery department at Nhan dan Gia Dinh Hospital The amikacine concentration was measured by Fluorescence Polarization Immunoassay method (FPIA) The dose is increased or decreased based primarily on the result of concentration The dose-adjusted patients will be re-measured concentration in accordance with the dose regime Results: The study included a total of 40 patients with a mean age of 57.0 ± 15.3 years, female sex accounted for a high proportion (57.5%), hospitalization time was 6.8 ± 2.4 days There were 36.4% interval concentration at 9-12 h after start of the infusion in AUC0 – 24 of the patients, 59.1% of the patients were below detection level and 4.5% of the patients were above AUC0-24 Peak concentration of Traditional Dosing (TD) had 87.5% of patients in the therapeutic window, 12.5% of the patients above the therapeutic window and no patients were below the therapeutic window Peak concentration of Once daily aminoglycosid (ODA) had 90.9% of patients below the therapeutic window, 9.1% of the patients in the therapeutic window With the trough concentration of TD, 71.4% of the patients reached the optimal concentration, 28.6% of the patients reached near the optimal concentration, and no patients had above optimal concentration With the trough concentration of ODA, 76.9% of the patients reached the optimal concentration and 23.1% of the patients above the optimal concentration Monitoring renal toxicity through serum creatinine showed that patient with signs of nephrotoxicity and patient with acute renal failure after taking amikacin days and no patients reported about hearing or vestibular toxicity Conclusion:It was documented shows that therapeutic drug monitoring of amikacin is useful in early detection of toxicity and timely adjustment of dose for patients Keys words: amikacin, therapeutic range, drug effectively, toxicity MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .II TÓM TẮT III ABSTRACT IV MỤC LỤC V DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIII DANH MỤC CÁC BẢNG IX DANH MỤC CÁC HÌNH XI ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nhóm aminoglycosid amikacin 1.1.1 Cấu trúc hóa học 1.1.2 Đặc điểm dược động học 1.1.3 Đặc điểm dược lực học 1.1.4 Liều dùng chế độ liều kháng sinh aminoglycosid 12 1.2 Tổng quan theo dõi điều trị theo dõi điều trị amikacin 15 1.2.1 Tổng quan theo dõi điều trị 15 1.2.2 Theo dõi trị liệu trị amikacin .18 1.2.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan tới TDM 22 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Dân số nghiên cứu .24 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu .24 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 24 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2.3 Cỡ mẫu 24 2.2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu .24 i 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.3.2 Chỉ tiêu nghiên cứu .25 2.3.3 Định nghĩa biến 25 2.3.4 Các tiêu chí sử dụng để đánh giá hiệu an toàn việc sử dụng amikacin .26 2.4 Các bƣớc thực nghiên cứu 27 2.4.1 Chọn bệnh thu thập liệu bệnh nhân 27 2.4.2 Thực đo nồng độ amikacin máu 28 2.4.3 Hiệu chỉnh liều theo nồng độ đo 28 2.4.4 Thông tin cho bác sĩ điều trị 29 2.4.5 Can thiệp dược sĩ lâm sàng 29 2.4.6 Đề xuất quy trình theo dõi nồng độ amikacin .31 2.5 Phân tích xử lý số liệu 32 2.5.1 Xử lý số liệu 32 2.5.2 Trình bày số liệu 32 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 33 3.1 Khảo sát tình hình sử dụng amikacin trị liệu khoa Ngoại tiết niệu bệnh viện Nhân dân Gia Định 33 3.1.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 33 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhiễm trùng 39 3.1.3 Đặc điểm sử dụng amikacin 44 3.2 Theo dõi hiệu chỉnh liều amikacin điều trị .49 3.2.1 Theo dõi điều trị amikacin 49 3.2.2 Hiệu chỉnh liều amikacin 51 3.3 Đánh giá tính hiệu an tồn việc sử dụng amikacin 52 3.3.1 Đánh giá hiệu điều trị dân số nghiên cứu 52 i 3.3.2 Đánh giá hiệu điều trị thông qua đáp ứng lâm sàng cận lâm sàng 52 3.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng amikacin thông qua nồng độ đỉnh 53 3.3.4 Đánh giá hiệu sử dụng amikacin thông qua Cmid-level 56 3.3.5 Đánh giá tính an tồn amikacin trị liệu .58 3.4 Theo dõi tƣơng tác thuốc 63 3.5 Các yếu tố ảnh hƣởng tới nồng độ hiệu điều trị amikacin 64 3.6 Can thiệp dƣợc sĩ lâm sàng việc thực TDM 65 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 4.1 Kết luận .67 4.2 Kiến Nghị 68 4.2.1 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 68 4.2.2 Các đề xuất từ kết nghiên cứu 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC A ii DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AG Aminoglycoside Aminoglycosid BS Physician Bác sĩ BV Hospital Bệnh viện ClCr Clearance creatinin Độ lọc creatinin Cmid-level Mid-interval drug level Nồng độ khoảng Cđỉnh Cpeak Css Concentration at steady state Nồng độ trạng thái ổn định Cđáy Ctrough Nồng độ đáy DĐH Pharmacokinetics Dược động học DS Pharmacist Dược sĩ DSLS Clinical Pharmacist Dược sĩ lâm sàng GFR Glomerular filtration rate Độ lọc cầu thận ICU Intensive care unit Đơn vị điều trị tích cực MIC Minimum inhibitory concentration Nồng độ đỉnh huyết tương Nồng độ ức chế tối thiểu ODA Once daily aminoglycosid Chế độ liều lần ngày PAE Post atibiotic effect Hiệu hậu kháng sinh PK/PD Pharmacokinetics/pharmacodyna mics Dược động học/dược lực học SrCr Serum creatinine Creatinin huyết T1/2 Half life Thời gian bán thải TD Traditional dosing Chế độ liều truyền thống TDM Therapeutic drug monitoring Theo dõi trị liệu Vd Volume of distribution Thể tích phân bố DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sinh khả dụng (F) qua đường dùng Bảng 1.2 Thể tích phân bố theo tuổi Bảng 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới dược động aminoglycosid Bảng 1.4 Các yếu tố tăng nguy độc tính thận tai 11 Bảng 1.5 Ước lượng chế độ liều ban đầu amikacin cách dùng TD 13 Bảng 1.6 Liều dùng amikacin dựa vào độ thải creatinin .19 Bảng 1.7 Liều dùng amikacin chế độ ODA theo hướng dẫn Sanford 2018 .19 Bảng 1.8 Các thơng số dược động amikacin nghiên cứu 20 Bảng 1.9 Mục tiêu Cđỉnh Cđáy amikacin chế độ liều TD 21 Bảng 1.10 Mục tiêu Cđỉnh Cđáy amikacin chế độ liều ODA theo Sanford guide 2018 21 Bảng 2.1 Bảng phân loại biến 26 Bảng 3.1 Đặc điểm cân nặng mẫu nghiên cứu .34 Bảng 3.2 Đặc điểm thời gian điều trị amikacin .35 Bảng 3.3 Bệnh mắc kèm dân số nghiên cứu .36 Bảng 3.4 Tình trạng sốt dân số nghiên cứu .38 Bảng 3.5 Đặc điểm cận lâm sàng dân số nghiên cứu 39 Bảng 3.6 Đặc điểm bệnh nhiễm trùng dân số nghiên cứu 40 Bảng 3.7 Xét nghiệm tìm vi khuẩn gây bệnh dân số nghiên cứu .41 Bảng 3.8 Kết phân lập vi khuẩn gây bệnh 42 Bảng 3.9 Phác đồ sử dụng kháng sinh amikacin .44 Bảng 3.10 Liều dùng kháng sinh .46 Bảng 3.11 Đặc điểm chế độ liều 48 Bảng 3.12 Hiệu điều trị dân số nghiên cứu 52 Bảng 3.13 Kết lâm sàng cận lâm sàng trước sau điều trị 52 Bảng 3.14 Nồng độ đỉnh trung bình theo cáo mức liều 54 Bảng 3.15 Tỉ lệ bệnh nhân đạt nồng độ đỉnh chế độ liều ODA .55 Bảng 3.16 Đánh giá hiệu thông qua Cmid-level .56 Bảng 3.17 Tỉ lệ bệnh nhân đạt mức nồng độ đáy chế độ liều TD 58 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 66 Bảng 3.23 Can thiệp dược sĩ lâm sàng STT Liều sử dụng Hƣớng can thiệp dƣợc sĩ Số ca Số ca can thiệp liều ban đầu Giảm liều Số ca dùng liều 750 mg/ngày thành 500 mg x lần Số ca chuyển liều 750 mg/ngày thành 1000 mg/ngày Số ca chuyển liều 750 mg/ngày thành 500 mg/ngày Số ca chuyển liều 500 mg/24 thành 500 mg/36 Số ca chuyển liều 750 mg/24 thành 750 mg/36 Chuyển chế độ liều Tăng liều Giảm liều chuyển chế độ liều Giãn khoảng cách liều Giãn khoảng cách liều Số ca ghi nhận đáp ứng lâm sàng Ngưng thuốc 1 Ngoài tham gia can thiệp hiệu chỉnh liều trình thực đề tài, cơng việc nhóm nghiên cứu thực hiện: - Ghi nhận thời gian bắt đầu kết thúc truyền thuốc, xác định thời điểm lấy máu - Phối hợp với điều dưỡng thực truyền amikacin truyền trước, kết thúc truyền amikacin 30 phút truyền kháng sinh khác - Hỗ trợ bác sĩ việc y lệnh xét nghiệm cận lâm sàng theo dõi chức thận đáp ứng lâm sàng bệnh nhân - Theo dõi đáp ứng lâm sàng độc tính thính giác thính giác bệnh nhân trình điều trị - Bảo quản mẫu vận chuyện mẫu tới nơi định lượng nồng độ thuốc máu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 67 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu tiến hành từ tháng 02/2019 – 07/2019 40 bệnh nhân khoa Ngoại tiết niệu bệnh viện Nhân Dân Gia Định sử dụng amikacin điều trị nội trú, rút kết luận sau : Về việc khảo sát tình hình sử dụng amikacin khoa Ngoại tiết niệu bệnh viện Nhân dân Gia Định : Đặc điểm dân số nghiên cứu: tuổi trung bình 57,0 ± 15,3 năm, giới tính nữ chiếm tỉ lệ cao (57,5%), thời gian sử dụng amikacin 6,8 ± 2,4 ngày Liều trung bình 13,6 ± 2,3 mg/kg/ngày, bệnh nhân có chức thận suy giảm chiếm 52,5% Đặc điểm bệnh nhiễm khuẩn: nhiễm trùng niệu chiếm tỉ lệ 53,5%, bệnh nhân đinh làm kháng sinh đồ chiếm 70,0% Kết phân lập phần lớn vi khuẩn E.coli E.coli tiết ESBL chiếm 58,9% Đặc điểm sử dụng kháng sinh: tất bệnh nhân định dùng amikacin có phối hợp kháng sinh khác kháng sinh nhóm beta-lactam bao gồm nhóm cephalosporin hệ III/IV nhóm carbapenem phối hợp, chiếm tỉ lệ lớn (95,2%) Chế độ liều ODA định chiếm 80,0% tất bệnh nhân sử dụng tiêm truyền tĩnh mạch gián đoạn, thời gian truyền 60 phút Theo dõi điều trị hiệu chỉnh liều điều trị Bệnh nhân đáp ứng kháng sinh chiếm tỉ lệ 87,5%, bệnh nhân không đáp ứng 12,5% Theo dõi điều trị: 11 ca đồng thuận với y lệnh bác sĩ, ca can thiệp trước đo nồng độ, 13 ca cho liều thấp khuyến cáo, 10 ca cho liều cao 11 ca không đồng thuận chế độ liều Hiệu chỉnh liều: 11 ca chuyển từ chế độ liều ODA sang chế độ TD, ca tăng liều chế độ liều ODA ca giãn khoảng cách liều từ 24 sang 36 Đánh giá hiệu điều trị an toàn sử dụng amikacin thông qua nồng độ: Chế độ liều ODA: Nồng độ khoảng thời điểm 9-12 có 36,4% bệnh nhân nằm khu vực 24 giờ, 59,1% ngưỡng phát 4,5% nằm khu vực 24 Nồng độ đỉnh chế độ liều ODA có 90,9% bệnh nhân khoảng trị liệu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 68 9,1% đạt khoảng trị liệu Nồng độ đáy chế độ liều ODA, bệnh nhân đạt nồng độ đáy mục tiêu 76,9% ngưỡng trị liệu 23,1% Chế độ liều TD: Nồng độ đỉnh chế độ liều nhiều lần ngày (TD) có 87,5% bệnh nhân khoảng trị liệu, 12,5% khoảng trị liệu bệnh nhân nằm khoảng trị liệu Nồng đáy chế độ liều TD có 71,4% bệnh nhân đạt nồng độ tối ưu, 28,6% đạt gần tối ưu khơng có bệnh nhân vượt ngưỡng Theo dõi độc tính thận thơng qua creatinin huyết có bệnh nhân có dấu hiệu độc thận bệnh nhân suy thận cấp sau dùng amikacin ngày khơng có bệnh nhân ghi nhận độc tính thính giác tiền đình 4.2 Kiến Nghị 4.2.1 Ƣu điểm hạn chế nghiên cứu - Ưu điểm + Mục tiêu đề tài bám sát nhu cầu thực tiễn theo dõi nồng độ amikacin để theo dõi hiệu điều trị theo dõi độc tính amikacin + So với nghiên cứu trước đây, theo dõi nồng độ amikacin máu nồng độ Cđỉnh, Cđáy theo dõi, đề tài chúng tơi có theo dõi nồng độ khoảng – 14 để đánh giá hiệu điều trị xác định khoảng cách liều dùng amikacin + Nghiên cứu xác định tình hình sử dụng kháng sinh khoa Ngoại niệu – bệnh viện Nhân Dân Gia Định Từ đó, xây dựng quy trình tối ưu theo dõi nồng độ nhóm aminoglycosid góp phần vào việc hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hiệu cho bệnh nhân - Hạn chế : + Số lượng mẫu nghiên cứu tương đối ít, thời gian nghiên cứu tháng việc theo dõi nồng độ thuốc trị liệu tương đối tốn + Việc đo nồng độ thuốc máu bệnh nhân thực bệnh viện Nhiệt Đới Do đó, tham gia hiệu chỉnh liều bệnh nhân chưa kịp thời + Phương pháp cắt ngang mơ tả nên thơng tin thu thập cịn hạn chế, khơng chủ động tối đa lượng thơng tin, có sai lệch thơng tin bệnh nhân cung cấp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 69 4.2.2 Các đề xuất từ kết nghiên cứu Đưa xét nghiệm theo dõi nồng độ nhóm aminoglycosid làm thường quy bệnh viện đặc biệt nhóm bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng, bệnh nhân có thay đổi dược động học bệnh nhân suy thận để đảm bảo hiệu an toàn điều trị Khi sử dụng nhóm aminoglycosid cần ý tính liều theo cân nặng hiệu chỉnh theo độ thải creatinin để đảm bảo hiệu điều trị an toàn cho bệnh nhân Bệnh viện cần thống lại liều chế độ liều, thời gian đưa thuốc Những tiêu chuẩn loại trừ chế độ liều để định chế độ liều phù hợp Trường hợp bệnh nhân dùng chế độ liều ODA bác sĩ lâm sàng nên định truyền vào buổi sáng để thuận lợi cho việc theo dõi nồng độ Cmid-level xác Bệnh viện cần cung cấp amikacin dạng liều nhỏ, để hạn chế thói quen dùng "chẵn ống", tránh trường hợp bệnh nhân nhận liều cao nguy gây độc tính hay bệnh nhân nhận liều thấp không đủ nồng độ trị liệu - Mỗi bệnh nhân cần làm kháng sinh đồ tìm vi khuẩn gây bệnh, giám sát đề kháng thuốc (nếu có thể), xác định MIC amikacin loại vi khuẩn làm sở giúp bác sĩ lựa chọn liều dùng phù hợp xây dựng nồng độ đỉnh mục tiêu amikacin phù hợp với sở điều trị bệnh viện - Ở chế độ liều ODA, đo nồng độ khoảng 9-12 tính từ lúc truyền liều nên thời gian bắt đầu truyền thời gian kết thúc truyền địi hỏi cần xác để xác định thời điểm lấy máu đánh giá Cần thiết phối hợp chặt chẽ bác sĩ điều trị, dược sĩ lâm sàng điều dưỡng đảm bảo bệnh nhân dùng liều, chế độ liều phù hợp thời gian lấy máu thời điểm - Theo dõi độc tính tai thực xét nghiệm chức thận đầy đủ trước trình điều trị Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Mai Phương Mai, Phan Thị Danh (2009), " Xây dựng quy trình theo dõi trị liệu dựa nồng độ số thuốc có giới hạn trị liệu hẹp người Việt", Sở khoa học công nghệ TPHCM Nguyễn Thu Vân (2007), "Đánh giá sử dụng amikacin thông qua theo dõi nồng độ thuốc máu bệnh nahan khoa điều trị tích cực - Bệnh viện Bạch Mai", Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, ĐH Dược Hà Nội Phạm Thị Anh Thi (2007), "Theo dõi nồng độ amikacin trị liệu", Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Khoa Dược, ĐH Y Dược TP.HCM Bộ Y tế (2016), Dược thư quốc gia, NXB Y học, Hà Nội, tr 176-179 Lê Minh Hùng, Ứng dụng dược động amonoglycosid, 2018: Lớp Đào tạo cập nhật kiến thức lâm sàng, Khoa Dược, ĐH Y Dược TP.Hồ Chí Minh Lê Minh Trí, Huỳnh Thị Ngọc Phương (2012), Hóa Dược 1, NXB Giáo Dục, tr 210-225 Lưu Huỳnh Ngọc Dũng (2010), "Theo dõi thuốc trị liệu amikacin khoa Ngoại niệu bệnh viện Nhân Dân Bình Dân", Luận văn Thạc sĩ Dược học, Khoa Dược, ĐH Y Dược TP.HCM Nguyễn Tuấn Dũng, Lê Minh Hùng (2018), Dược động học vancomycin aminoglycosid thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 59-73 Phạm Thị Thúy Vân (2012), "Đánh giá tính hiệu an toàn amikacin với chế độ liều dùng điều trị số loại nhiễm khuẩn", Luận án Tiến sĩ Dược học, ĐH Dược Hà Nội 10 Trần Thị Thu Hằng (2014), Dược lực học, NXB Giáo Dục, tr 750-754 11 Stanford Health Care Aminoglycoside Dosing Guideline Web.2017 12 Abdel-Bari A., Mokhtar M S., Sabry N A., El-Shafi S A., Bazan N S (2011), "Once versus individualized multiple daily dosing of aminoglycosides in critically ill patients", Saudi Pharm J, 19(1), pp 9-17 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 71 13 Abi Jenkins, Alison H Thomson, et al (2016), "Amikacin use and therapeutic drug monitoring in adults: dose regimens and drug exposures affect either outcome or adverse events? A systematic review", J Antimicrob Chemother, 71(10), pp 2754-2759 14 Agence francaise de securite sanitaire des produits de s (2012), "Update on good use of injectable aminoglycosides, gentamycin, tobramycin, netilmycin, amikacin Pharmacological properties, indications, dosage, and mode of administration, treatment monitoring", Med Mal Infect, 42(7), pp 301-308 15 Alhameed A F., Khansa S A., Hasan H., Ismail S., Aseeri M (2019), "Bridging the Gap between Theory and Practice; the Active Role of Inpatient Pharmacists in Therapeutic Drug Monitoring", Pharmacy (Basel), 7(1) 16 Ben Romdhane H., Ben Fredj N., et al (2019), "Interest of therapeutic drug monitoring of aminoglycosides administered by a monodose regimen", Nephrol Ther, 15(2), pp 110-114 17 Bolhuis M S., Akkerman O W., et al (2016), "Individualized treatment of multidrug-resistant tuberculosis using therapeutic drug monitoring", Int J Mycobacteriol, Suppl 1, pp S44-S45 18 Boyer A., Gruson D., et al (2013), "Aminoglycosides in septic shock: an overview, with specific consideration given to their nephrotoxic risk", Drug Saf, 36(4), pp 217-230 19 Burke A Cunha (2015), Antibiotic Essentials, 4th edition,, Jaypee Brothers Medical Publishers,, The Health Sciences Publisher, pp 514-515 20 Cox Z L., Nelsen C L., Waitman L R., McCoy J A., Peterson J F (2011), "Effects of clinical decision support on initial dosing and monitoring of tobramycin and amikacin", Am J Health Syst Pharm, 68(7), pp 624-632 21 D Raveh, et al (2002), "Risk factors for nephrotoxicity in elderly patients receiving once-daily aminoglycosides", Q J Med,, 95, pp 291-297 22 David P Nicolau, et al (1995), "Experience with a Once-Daily Aminoglycoside Program Administered to 2,184 Adult Patients", Antimicrobial Agent And Chemotherapy, 39(3), pp 650-655 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 72 23 du Toit M., Burger J R., Rakumakoe D M., Rheeders M (2019), "Standards of aminoglycoside therapeutic drug monitoring in a South African private hospital: perspectives and implications", Ghana Med J, 53(1), pp 8-12 24 Duszynska W., Taccone F S., et al (2013), "Therapeutic drug monitoring of amikacin in septic patients", Critical Care, 17(4), pp R165 25 Fabio Silvio Taccone, Pierre - Francosis Laterre, et al (2010), "Research Revisiting the loading dose of amikacin for patients with severe sepsis and septic shock", Critical care, 14(2), pp R53 26 Fraisse T., Gras Aygon, et al (2014), "Aminoglycosides use in patients over 75 years old", Age Ageing, 43(5), pp 676-681 27 Germovsek E., Barker C I., Sharland M (2017), "What I need to know about aminoglycoside antibiotics?", Arch Dis Child Educ Pract Ed, 102(2), pp 89-93 28 Gilbert D N (2018), The Sanford Guide to Antimicrobial Therapy, , 48th edition, Antimicrobial Therapy, USA, pp 97 29 Jagat Prakash Nadda (2016), National Treatment Guidelines for Antimicrobial Use in Infectious Disease, Directorate General of Health Services Ministry of Health & Family Welfare Government of India, pp 35, 61 30 Kerry L LaPlante (2016-2017), Antimicrobial Guide, The university of Rohde Island, pp 61 31 LARRY A BAUER (2008), Applied Clinical Pharmaconkinetics, 2nd edition, The McGraw-Hill, New York, pp 97-113 32 LeBras M., Chow I., Mabasa V H., Ensom M H (2016), "Systematic Review of Efficacy, Pharmacokinetics, and Administration of Intraventricular Aminoglycosides in Adults", Neurocrit Care, 25(3), pp 492-507 33 Leong C L., Buising K., Richards M., Robertson M., Street A (2006), "Providing guidelines and education is not enough: an audit of gentamicin use at The Royal Melbourne Hospital", Intern Med J, 36(1), pp 37-42 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 73 34 MacDougall C Aminoglycosides In: Brunton L H.-D R., Knollmann BC, eds (2018), Goodman and Gilman's The Pharmacological Basis of Therapeutics, 13th ed., McGraw-Hill Education, New York, pp 2900-2926 35 McEvoy, Gerald K, American Society of Health-System Pharmacists (2011), "AHFS drug information essentials", Bethesda, American Society of HealthSystem Pharmacists 36 Melchionda, Veronica, et al (2013), "Amikacin treatment for multidrug resistant tuberculosis: how much monitoring is required?", European Respiratory Journal, 42(4), pp 1148-1150 37 Murray L Barclay, Carl M.J Kirkpatrick, Evan J Begg (1999), "Once Daily Aminoglycoside Therapy Is It Less Toxic Than Multiple Daily Doses and How Should It Be Monitored?", Leading Article, 36(2) 38 Nezic L., Derungs, A Bruggisser, et al (2014), "Therapeutic drug monitoring of once daily aminoglycoside dosing: comparison of two methods and investigation of the optimal blood sampling strategy", Eur J Clin Pharmacol, 70(7), pp 829-837 39 Norman D C (2000), "Fever in the elderly", Clinical Infectious Disease, 31(1), pp 148 - 151 40 Pai M P., Kiser, J J., Gubbins, P O., & Rodvold, K A (Eds.), (2018), Drug Interactions in Infectious Diseases: Antimicrobial Drug Interactions, Springer 41 Pai M P., Rodvold K A (2014), "Aminoglycoside dosing in patients by kidney function and area under the curve: the Sawchuk-Zaske dosing method revisited in the era of obesity", Diagn Microbiol Infect Dis, 78(2), pp 178-187 42 Royal Pharmaceutical Society, British National Formulary 73, in bnf.org2017, BMJ Group, Pharmaceutical Press: BMJ Group and the Royal Pharmaceutical Society of Great Britain, pp 478-482 43 Sadeghi K., Hamishehkar H., et al (2018), "High-dose amikacin for achieving serum target levels in critically ill elderly patients", Infect Drug Resist, 11, pp 223-228 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 74 44 Tabah A., De Waele J., et al (2015), "The ADMIN-ICU survey: a survey on antimicrobial dosing and monitoring in ICUs", J Antimicrob Chemother, 70(9), pp 2671-2677 45 Uptodate, Amikacin: Drug information https://www.uptodate.com/contents/amikacin-drug-information, (truy cập ngày 09/06/2018) 46 van Altena R., Dijkstra J A., et al (2017), "Reduced Chance of Hearing Loss Associated with Therapeutic Drug Monitoring of Aminoglycosides in the Treatment of Multidrug-Resistant Chemother, 61(3) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tuberculosis", Antimicrob Agents Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THEO DÕI BỆNH NHÂN SỬ DỤNG AMIKACIN Ngày nhập viện: …………………………………………………………………… Số HSBA:…………………………………………………………….……………… Họ Tên: …………………………………… Tuổi:…………Giới tính:…… ……… Chiều cao:…………………… …cm……… nặng:…………………… Cân BMI.………………………………………………………………………………… IBW: ……………………………………………………………………………… AjBW ……………………….kg…………………………………………………… LÝ DO NHẬP VIỆN: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TIỀN SỬ BỆNH …………………………………………………………………………………… CHẨN ĐOÁN NHẬP VIỆN …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… SINH HIỆU Ngày Huyết áp Mạch Nhịp thở Thân nhiệt CẬN LÂM SÀNG Ngày WBC CRP ure Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh KHÁNG SINH ĐỒ Ngày Mẫu xét nghiệm Kháng sinh đồ MIC (nếu có) Nhạy THEO DÕI CHỨC NĂNG THẬN Ngày Creatinin eGFR CrCl T1/2 (giờ) THEO DÕI NỒNG ĐỘ THUỐC AMIKACIN TRONG MÁU Ngày Liều dùng Thời điểm lấy mẫu máu TÁC DỤNG PHỤ Ngày Chức thận Thời gian truyền thuốc Cđỉnh Tác dụng phụ Chức Chức thính giác tồn thân Cmid Cđáy) Khác THEO DÕI DIỄN TIẾN BỆNH VÀ THUỐC ĐIỀU TRỊ Ngày Amikacin Liều (mg) Khoảng cách liều Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Thc điều trị Diễn tiến bệnh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: “ Theo dõi nồng độ hiệu chỉnh liều amikacin trị liệu khoa Ngoại tiết niệu bệnh viên Nhân Dân Gia Định” Nhóm nghiên cứu: Bác sĩ khoa Ngoại tiết niệu, tổ Dược lâm sàng bệnh viện Nhân Dân Gia Định DS Nguyễn Thị Chi Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu Do tính phức tạp dược động học khoảng trị liệu hẹp, liều amikacin dễ gây phản ứng bất lợi nguy hiểm, theo dõi nồng độ amikacin máu nâng cao hiệu điều trị hạn chế độc tính amikacin Với mong muốn nâng cao hiệu an toàn sử dụng amikacin bệnh nhân nhiễm trùng nặng định sử dụng amikacin ứng dụng theo dõi nồng độ máu bệnh nhân, thực đề tài “Theo dõi nồng độ điều chỉnh liều amikacin trị liệu khoa Ngoại tiết niệu - bệnh viên Nhân Dân Gia Định” Thiết kế nghiên cứu Cỡ mẫu: Chọn mẫu theo tiểu chuẩn đề tài, cỡ mẫu theo số liệu thu thập Thời gian địa điểm nghiên cứu Thời gian: 06 tháng Nghiên cứu tiến hành khoa Ngoại tiết niệu - bệnh viện Nhân Dân Gia Định -Tp.Hồ Chí Minh Phƣơng pháp nghiên cứu Khảo sát TDM đối tượng bệnh nhân sử dụng amikacin Điều kiện theo dõi nồng độ amikacin khi: - Đánh giá lý cho thất bại điều trị - Đánh giá lý cho thất bại điều trị - Đánh giá tác động yếu tố làm thay đổi dược động học amikacin ( tình trạng bệnh, tuổi, chức thận, cân nặng…) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Nghi ngờ độc tính lâm sàng Đo nồng độ amikacin - Phương pháp đo: Phương pháp miễn dịch huỳnh quang với máy miễn dịch tự động COBAS - Khoảng nồng độ cần đạt amikacin: + Nồng độ đỉnh: chế độ liều TD: 15 ≤ Cđỉnh < 35 µg/ml; ODA: 56 ≤ Cđỉnh < 64 µg/ml + Nồng độ đáy: Chế độ liều TD: Cđáy < 5-7 µg/ml; ODA: Cđáy ≤ µg/ml + Nồng độ khoảng giữa: Dùng tốn đồ điều chỉnh khoảng cách liều theo vùng tốn đồ Các nguy lợi ích - Nguy cơ: Việc xác định nồng độ amikacin máu không ảnh hưởng tới sức khỏe bệnh nhân - Lợi ích: Việc xác định nồng độ amikacin máu giúp bác sĩ điều trị có thêm thơng tin để kiểm sốt hiệu điều trị giảm tác dụng không mong muốn thuốc - Chi phí/chi trả cho đối tượng: Chúng không chi trả đồng cho người nhà bệnh nhân tham gia nghiên cứu Chi phí chi trả nghiên cứu: ngƣời nhà không cần chi trả xét nghiệm đo nồng độ amikacin Tuy nhiên, xét nghiệm thường qui bệnh nhân tự chi trả Ngƣời liên hệ TS.DS Phạm Hồng Thắm Số điện thoại: 0919.559.085 DS Nguyễn Thị Chi Số điện thoại: 0909.448.698 Sự tự nguyện tham gia - Người tham gia quyền tự định, không bị ép buộc tham gia - Người tham gia rút lui thời điểm mà khơng ảnh hưởng tới việc điều trị/chăm sóc mà họ đáng hưởng - Trong trường hợp người vị thành niên, suy giảm trí tuệ khả năng, việc lấy chấp thuận tham gia từ người đại diện hợp pháp Tính bảo mật - Cơng bố rõ việc mơ tả biện pháp để giữ đảm bảo tính bảo mật ghi liên quan đến người tham gia Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tơi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký ngƣời tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký ngƣời làm chứng ngƣời đại diện hợp pháp (nếu áp dụng): Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU XÉT NGHIỆM ĐO NỒNG ĐỘ AMIKACIN TRONG MÁU BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Họ tên bệnh nhân: …… …………………… Tuổi: Giới:………………… Địa : …………………………………………………… Số thể BHYT:…………… Khoa: …………………Buồng:……………Giường:………….Ngày nhập viện: ………… Chẩn đoán:………………………………………………………………………………… YÊU CẦU XÉT NGHIỆM Đo nồng độ Aminoglycosid ( Yêu cầu xét nghiệm Chế độ liều truyền thống Giờ lấy mẫu Giờ dùng liều trƣớc lấy mẫu Chế độ ODA) Giờ dùng liều sau lấy mẫu (nếu chưa dùng ghi dự liến theo y lệnh BS) Amikacin nồng độ đỉnh (Cđỉnh) Amikacin nồng độ đáy (Cđáy) Amikacin nồng độ (Cmid-level) Ngày ……tháng……năm Bác sĩ định Ký tên Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... trình theo dõi nồng độ amikacin 40 bệnh nhân khoa ngoại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định Nồng độ thuốc huyết đo phương pháp FPIA Liều điều trị tăng giảm dựa chủ yếu theo kết nồng độ đo Bệnh nhân hiệu chỉnh. .. viện Nhân dân Gia Định Theo dõi hiệu chỉnh liều amikacin trị liệụ khoa Ngoại tiết niệu Bệnh viện Nhân dân Gia Định Đánh giá hiệu điều trị an toàn việc sử dụng amikacin sở phân tích số dược động... trưởng Khoa Ngoại tiết niệu – Bệnh viện Nhân dân Gia Định - Bác sĩ Phan Đỗ Thanh Trúc Khoa Ngoại tiết niệu – Bệnh viện Nhân dân Gia Định - Bác sĩ nội trú Nguyễn Thái Hoàng Khoa Ngoại niệu – Bệnh viện