Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
3,85 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHAN THANH PHONG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA ROPIVACAINE LIỀU THẤP TRONG GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƢỜNG TRÊN ĐÒN DƢỚI SIÊU ÂM CHO PHẪU THUẬT CHI TRÊN Chuyên ngành: GÂY MÊ HỒI SỨC Mã số: CK 62 72 33 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BS LÊ VĂN CHUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả Phan Thanh Phong MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu đám rối thần kinh cánh tay .4 1.2 Ứng dụng siêu âm gây tê vùng 1.3 Kỹ thuật siêu âm hướng dẫn gây tê ĐRTKCT đường xương đòn 14 1.4 Bất thường giải phẫu ĐRTKCT đòn siêu âm 16 1.5 Thuốc tê ropivacain 16 1.6 Những cơng trình nghiên cứu gây tê ĐRTKCT .18 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Đối tượng nghiên cứu .24 2.4 Phương pháp chọn mẫu 25 2.5 Cỡ mẫu nghiên cứu 25 2.6 Thu thập số liệu 26 2.7 Kiểm soát sai lệch 37 2.8 Xử lý phân tích số liệu .39 2.9 Vấn đề y đức 39 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .40 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (tuổi, giới, BMI, ASA) 40 i 3.2 Đánh giá kết kỹ thuật vô cảm 41 3.3 Đặc điểm phẫu thuật .48 3.4 Đánh giá tính an tồn phương pháp gây tê ĐRTKCT đòn siêu âm .49 3.5 Mức độ hài lòng người bệnh sau phẫu thuật 54 CHƢƠNG BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu .55 4.2 Thời gian phục hồi cảm giác vận động sau phẫu thuật 56 4.3 Chất lượng vô cảm tỷ lệ thành công kỹ thuật gây tê ĐRTKCT đòn siêu âm 63 4.4 Thời gian thực kỹ thuật gây tê 66 4.5 Thời gian tiềm phục cảm giác vận động 66 4.6 Đặc điểm phẫu thuật .67 4.7 Đánh giá tính an tồn phương pháp gây tê ĐRTKCT xương đòn siêu âm 68 4.8 Mức độ hài lòng người bệnh 72 4.9 Những điểm mạnh hạn chế nghiên cứu .73 4.10 Tính tính ứng dụng đề tài 73 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ .75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BV Bệnh viện ĐHYD Đại học Y Dược ĐM Động mạch ĐRTKCT Đám rối thần kinh cánh tay HATT Huyết áp tâm thu HATR Huyết áp tâm trương NB Người bệnh TB ± ĐLC Trung bình ± Độ lệch chuẩn TM Tĩnh mạch TK Thần kinh TPHCM Thành phồ Hồ Chí Minh DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT ASA American Society of Anesthesiologisists Hội gây mê hồi sức Hoa Kỳ COPD Chronic obstructive pulmonary disease Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính ECG Elecetrocardography Điện tâm đồ Echelle – Verbal – Simple EVS Thang điểm đau Echelle đơn giản MBS Modifiel Bromage Scale Thang điểm Bromage cải tiến NSAIDs Nonsterodial anti – inflammatory drugs Thuốc kháng viêm không steroid SPO2 Saturation of peripheral Oxygen Độ bão hòa oxy máu ngoại biên Vester – Andersen VA Thang điểm đau Vester – Andersen i DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.2 Thời gian phục hồi cảm giác - vận động 41 Bảng 3.3 Các mức độ phong bế cảm giác theo thang điểm VA sau gây tê 42 Bảng 3.4 Các mức độ phong bế vận động theo thang điểm MBS sau gây tê 43 Bảng 3.5 Phân bố mức độ đau theo thang điểm VAS sau phẫu thuật 45 Bảng 3.6 Mức độ phong bế cảm giác theo thang điểm VA sau phẫu thuật .45 Bảng 3.7 Mức độ phong bế vận động theo thang điểm MBS sau phẫu thuật 46 Bảng 3.8 Chất lượng vô cảm tỷ lệ thành công 47 Bảng 3.9 Thời gian thực gây tê 47 Bảng 3.10 Thời gian tiềm phục cảm giác-vận động 48 Bảng 3.11 Đặc điểm phẫu thuật .48 Bảng 3.12 Các tai biến-biến chứng bất thường giải phẫu ĐRTKCT 49 Bảng 3.13 Sự thay đổi nhịp tim trước sau gây tê 49 Bảng 3.14 Sự thay đổi huyết áp trước sau gây tê 51 Bảng 3.15 Sự thay đổi SpO2 trước sau gây tê .54 Bảng 3.16 Mức độ hài lòng người bệnh sau phẫu thuật 54 Bảng 4.1 So sánh tác dụng loại thuốc tê nghiên cứu 59 i DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ phong bế cảm giác - vận động mức theo thang điểm VA MBS sau gây tê 44 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ phong bế cảm giác - vận động mức theo thang điểm VA MBS sau gây tê 44 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ phong bế cảm giác - vận động mức theo thang điểm VA MBS sau phẫu thuật (sau 12 giờ) 47 Biểu đồ 3.4 Sự thay đổi nhịp tim trước sau gây tê 49 Biểu đồ 3.5 Sự thay đổi huyết áp trước sau gây tê 51 Biểu đồ 3.6 Sự thay đổi SpO2 trước sau gây tê 54 ii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo đám rối thần kinh cánh tay Hình 1.2 Thần kinh chi phối cảm giác da chi .8 Hình 1.3 Thiết đồ cắt ngang ĐRTKCT vị trí địn .13 Hình 1.4 Kỹ thuật cầm đầu dò siêu âm kim gây tê ĐRTKCT đường xương đòn .15 Hình 1.5 Đám rối thần kinh cánh tay nằm động mạch địn 15 Hình 1.6 Một nhánh động mạch địn nằm ĐRTKCT địn 16 Hình 1.7 Cấu tạo hóa học ropivacain 16 Hình 2.1 Máy kích thích thần kinh, 27 Hình 2.2 Máy siêu âm Sonosite M– Turbo .27 Hình 2.3 Vị trí tiêm điểm gây tê ĐRTKCT đường địn SA 28 Hình 2.4 Sơ đồ tóm tắt quy trình nghiên cứu 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Gây tê đám rối thần kinh cánh tay (ĐRTKCT) phương pháp vơ cảm có hiệu cao cho phẫu thuật chi giảm đau sau mổ áp dụng phổ biến, giúp cho người bệnh phục hồi tốt giai đoạn sau mổ Trước kỹ thuật thực dựa vào mốc giải phẫu nên sử dụng liều thuốc tê cao gây nhiều tai biến, biến chứng chí khơng có hiệu vô cảm cho phẫu thuật [2], [4], [11], [10], [16], [14] Gây tê ĐRTKCT đường xương đòn định cho phẫu thuật từ 1/3 cánh tay trở xuống bàn tay, phong bế vị trí có hiệu cao thân thần kinh đám rối quy tụ lại gần để qua khe sườn đòn qua vùng nách Tuy nhiên trước đây, người ta hạn chế phong bế vị trí dễ gây tràn khí màng phổi bơm thuốc tê vào mạch máu gây tê dựa vào mốc giải phẫu [2], [5], [16], [14] Khi máy siêu âm ứng dụng kỹ thuật gây tê, việc xác định xác vị trí đám rối thần kinh cấu trúc xung quanh cho phép thực kỹ thuật gây tê vùng với khối lượng thuốc tê hơn, tỷ lệ thành cơng cao hơn, giảm biến chứng liều lan rộng thuốc tê Năm 2015, Kathuria S cộng sự, thực nghiên cứu 60 người bệnh nhận thấy gây tê ĐRTKCT xương đòn hướng dẫn siêu âm sử dụng 30 ml ropivacain 0,5%: thời gian tiềm phục cảm giác 22,2 ± 8,62 (phút), thời gian tiềm phục vận động 30,9 ± 6,38 (phút) Thời gian phục hồi cảm giác phục hồi vận động 451,6 ± 113,3 (phút); 387,85 ± 129,3 (phút) [50] Ở Việt Nam, ropivacain sử dụng phổ biến để gây tê phẫu thuật giảm đau sau mổ, đặc biệt lĩnh vực sản khoa chấn thương chỉnh hình Ropivacain thuốc tê thuộc nhóm amino-amide, so với loại thuốc tê khác, ropivacain có độc tính hơn, ức chế vận động, ức chế cảm giác chủ yếu [1],[4],[11],[27] Vào năm 2016, tác giả Thái Đắc Vinh báo cáo kết thành công cao 71 người bệnh gây tê ĐRTKCT đường xương đòn hướng dẫn siêu âm để phẫu thuật chi với 30 ml ropivacain 0,5%, thời gian phục hồi vận động 546,3 ± 92,4 (phút) (9,1 giờ), thời gian phục hồi cảm giác 638,7 ± 91 (phút) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh triple injection technique for upper limb arteriovenous access surgery" Anesth Analg, 118 (5), pp 1120-1125 23 Arbona F L, Khabiri B, Norton J A (2011) Interscalenc Brachial Plexus Block And Supraclavicular Brachial Plexus Block Ultrasound-guided regional anesthesia: a practical approach to peripheral nerve blocks and perineural catheters Cambridge University Press, pp 37-57 24 Bertini L (1999) "0,75% and 0,5% ropivacaine for axillary brachial plexus block: a clinical comparison with 0,5% bupivacaine" Reg Anesth Pain Med, 24 (6), pp 57-64 25 Brown D L (2010) Upper Extremity Blocks Atlas of regional anesthesia Fourth Edition ed Elsevier Health Sciences, pp 31-88 26 Brull R, Lupu M, Perlas A, Chan V W, McCartney C J (2009) "Compared with dual nerve stimulation, ultrasound guidance shortens the time for infraclavicular block performance" Can J Anaesth, 56 (11), pp 812-8 27 Capdevila X, Biboulet P, Morau D, et al (2008) "How and why to use ultrasound for regional blockade" Acta Anaesthesiod Belg, 59 (3), pp 147154 28 Chan V WS, Perlas A, Rawson R, Odukoya O (2003) "Ultrasound-guided supraclavicular brachial plexus block" Anesthesia & Analgesia, 97 (5), pp 1514-1517 29 Chan V WS, Perlas A, McCartney C JL, Richard B, Xu D, Abbas Sh (2007) "Ultrasound guidance improves success rate of axillary brachial plexus block" Canadian Journal of Anesthesia, 54 (3), pp 176-182 30 Chazalon P, Tourtier J P, Villevielle T, Giraud D, Saissy J M, Mion G, et al (2003) "Ropivacaine-induced cardiac arrest after peripheral nerve block: successful resuscitation" Anesthesiology, 99 (6), pp 1449-51 31 David B A, Stuart A G (2012) Upper Limb Ultrasound Guided Regional Anesthesia, Press, Oxford University, Government Document, 87, pp 35-50 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 32 Duncan M, Shetti A N, Tripathy D K, Roshansingh D, Krishnaveni N (2013) "A comparative study of nerve stimulator versus ultrasound-guided supraclavicular brachial plexus block" Anesth Essays Res, (3), pp 359-64 33 Fernando L A, Khabiri B, John A N (2011) Ultrasound- Guided Regional Anesthesia, Cambridge University, Cambridge University, pp 37 - 57 34 Gauss A, Tugtekin I, Georgieff M, et al (2014) "Incidence of clinically symptomatic pneumothorax in ultrasound-guided infraclavicular and supraclavicular brachial plexus block" Anaesthesia, 69 (4), pp 327-336 35 Ghada F El-B, Nagat S E (2014) "The efficacy of adding dexamethasone, midazolam or epinephrine to 0.5% bupivacaine in supraclavicular brachial plexus block" Saudi J Anaesth, (1), pp 78-83 36 Gray Andrew T (2012) Supraclavicular Nerve Block and Interscalene and Supraclavicular Blocks Atlas of Ultrasound-Guided Regional Anesthesia: Expert Consult-Online and Print 2nd Edition ed Elsevier Health Sciences, pp 67-79 37 Gupta P K, Hopkins P M (2013) "Effect of concentration of local anaesthetic solution on the ED(5)(0) of bupivacaine for supraclavicular brachial plexus block" Br J Anaesth, 111 (2), pp 293-6 38 Hadzic A (2012) Hadzic's Peripheral Nerve Blocks and Anatomy for Ultrasound-guided Regional Anesthesia, McGraw-Hill Professional, New York School of Regional Anesthesia 39 Hahn C, Nagdev A (2014) "Color Doppler ultrasound-guided supraclavicular brachial plexus block to prevent vascular injection" West J Emerg Med, 15 (6), pp 703-5 40 Hanumanthaiah D, et al (2013) "Ultrasound guided supraclavicular block" Med Ultrason, 15 (3), pp 224-229 41 Harper G K, Stafford M A, Hill D A (2010) "Minimum volume of local anaesthetic required to surround each of the constituent nerves of the axillary Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh brachial plexus using ultrasound guidance: a pilot study" British Journal of Anaesthesia, 104 (5), 633-6 42 Ilham C, Bombaci E, Yurtlu S, et al (2014) "Efficiency of levobupivacaine and bupivacaine for supraclavicular block: a randomized double-blind comparative study" Braz J Anesthesiol, 64 (3), pp 177-182 43 Imasogie N (2010) "A prospective, randomized, double-blind comparison of ultrasound-guided axillary brachial plexus blocks using versus injections" Anesthesa & Analgesia, 110 (4), pp 1222-1226 44 Iwata T, Nakahashi K, Inoue S, Furuya H (2013) "Low-dose ropivacaine for supraclavicular brachial plexus block combined with general anesthesia for successful postoperative analgesia: A case series" Saudi journal of anaesthesia, (1), pp 37 45 Jadon A, Panigrahi M R, Parida S S, Chakraborty S, Agrawal P S, Panda A (2009) "Buprenorphine improves the efficacy of bupivacaine in nerve plexus block: A double blind randomized evaluation in subclavian perivascular brachial block" J Anaesth Clin Pharmacol, 25 (2), pp 207-10 46 Jeon D G, Kim S K, Kang B J, et al (2013) "Comparison of ultrasoundguided supraclavicular block according to the various volumes of local anesthetic" Korean J Anesthesiol, 64 (6), pp 494-499 47 Kant A, Gupta P K, Zohar S, Chevret S, Hopkins Ph M (2013) "Application of the Continual Reassessment Method to Dose-finding Studies in Regional AnesthesiaAn Estimate of the ED95 Dose for 0.5% Bupivacaine for Ultrasound-guided Supraclavicular Block" Anesthesiology: The Journal of the American Society of Anesthesiologists, 119 (1), pp 29-35 48 Kapral S, Greher M, Huber G, Willschke H, Kettner S, Kdolsky R, et al (2008) "Ultrasonographic guidance improves the success rate of interscalene brachial plexus blockade" Reg Anesth Pain Med, 33 (3), pp 253-8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 49 Kapral S, Krafft P, Eibenberger K, Fitzgerald R, Gosch M, Weinstabl C (1994) "Ultrasound-guided supraclavicular approach for regional anesthesia of the brachial plexus" Anesth Analg, 78 (3), pp 507-13 50 S Kathuria, S Gupta, I Dhawan (2015) "Dexmedetomidine as an adjuvant to ropivacaine in supraclavicur brachial plexus block" Saudi J Anaesth, (2), 148-154 51 Kuthiala G, Chaudhary G (2011) "Ropivacaine: A review of its pharmacology and clinical use" Indian J Anaesth, 55 (2), pp 104-10 52 Lee J H, Cho S H, Kim S H, Chae W S, Jin H C, Lee J S, et al (2011) "Ropivacaine for ultrasound-guided interscalene block: mL provides similar analgesia but less phrenic nerve paralysis than 10 mL" Can J Anaesth, 58 (11), pp 1001-6 53 Liu G Y, Chen Z Q, et al (2015) "The technique comparison of brachial plexus blocks by ultrasound guided with blocks by nerve stimulator guided" Int J Clin Exp Med, (9), pp 16699-16703 54 McClure J H (1996) "Ropivacaine" Br J Anaesth, 76 (2), pp 300-7 55 Miller R D (2010) Ultrasound Guidance for Regional Anesthesia, Miller's Anesthesia pp 1675-1704 56 Muhly W T, Orebaugh S L (2011) "Sonoanatomy of the vasculature at the supraclavicular and interscalene regions relevant for brachial plexus block" Acta Anaesthesiol Scand, 55 (10), pp 1247-1253 57 Pearson L T, Lowry B P, Culp W C Jr, Kitchings O E, Meyer T A, McAllister R K, et al (2015) "Effect of adding tetracaine to bupivacaine on duration of analgesia in supraclavicular brachial plexus nerve blocks for ambulatory shoulder surgery" Proc (Bayl Univ Med Cent), 28 (3), pp 30711 58 Pei Q, Yang Y, Liu Q, Peng Z, Feng Z (2015) "Lack of Sex Difference in Minimum Local Analgesic Concentration of Ropivacaine for Ultrasound- Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Guided Supraclavicular Brachial Plexus Block" Med Sci Monit, 21, pp 3459-66 59 Rasool F, Bartsch A, Ahmed A B, Gaur A (2010) "Ultrasound-guided Supraclavicular Brachial Plexus Block" International Journal of Ultrasound and Applied Technologies in Perioperative Care, (1), pp 39-48 60 Riazi S, Carmichael N, Awad I, Holtby R M, McCartney C J (2008) "Effect of local anaesthetic volume (20 vs ml) on the efficacy and respiratory consequences of ultrasound-guided interscalene brachial plexus block" Br J Anaesth, 101 (4), pp 549-56 61 Ryu T, Kil B T, Kim J H (2015) "Comparison Between Ultrasound-Guided Supraclavicular and Interscalene Brachial Plexus Blocks in Patients Undergoing Arthroscopic Shoulder Surgery: A Prospective, Randomized, Parallel Study" Medicine (Baltimore), 94 (40), pp 1726 62 Searle A, Niraj G (2010) "Ultrasound-guided brachial plexus block at the supraclavicular level: A new parasagittal approach" International Journal of Ultrasound and Applied Technologies in Perioperative Care, (1), pp 1922 63 Sehmbi H, Madjdpour C, Shah U J, Chin K J (2015) "Ultrasound guided distal peripheral nerve block of the upper limb: A technical review" J Anaesthesiol Clin Pharmacol, 31 (3), pp 296-307 64 Song J G, Jeon D G, Kang B J, et al (2013) "Minimum effective volume of mepivacaine for ultrasound-guided supraclavicular block" Korean J Anesthesiol, 65 (1), pp 37-41 65 Techasuk W, Gonzalez A P, Bernucci F, Cupido T, Finlayson R J, Tran D Q (2014) "A randomized comparison between double-injection and targeted intracluster-injection ultrasound-guided supraclavicular brachial plexus block" Anesth Analg, 118 (6), pp 1363-9 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 66 Walid T, Mondher B A, Anis L M, Mustapha F (2012) "A Case of Horner's Syndrome following Ultrasound-Guided Infraclavicular Brachial Plexus Block" Case Reports in Anesthesiology 2012 (125346), pp 67 Williams S R, Chouinard P, Arcand G, Harris P, Ruel M, Boudreault D, et al (2003) "Ultrasound guidance speeds execution and improves the quality of supraclavicular block" Anesth Analg, 97 (5), pp 1518-23 68 Yadav N, Ayub A, Garg R, Nanda S, Gupta B, Sawhney C (2016) "Sonographic assessment of predictors of depth of the corner pocket for ultrasound-guided supraclavicular brachial plexus block" J Anaesthesiol Clin Pharmacol, 32 (1), pp 25-8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC THÔNG TIN DÀNH CHO NGƢỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Nghiên cứu hiệu ropivacain liều thấp gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường đòn hướng dẫn siêu âm cho phẫu thuật chi Nghiên cứu viên chính: Bs Phan Thanh Phong Đơn vị chủ trì: Bộ môn Gây mê hồi sức – Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Ơng/ Bà/ Anh/ Chị có định mổ chỉnh hình chi Chúng tơi xin đề nghị Ơng/ Bà/ Anh/ Chị chúng tơi tham gia vào nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu hồn tồn tự nguyện, khơng ép buộc dụ dỗ Ông/ Bà/ Anh/ Chị tham gia nghiên cứu Ơng/ Bà/ Anh/ Chị ngừng tham gia chương trình nghiên cứu lúc Xin Ơng/ Bà/ Anh/ Chị vui lịng đọc kỹ thơng tin Nếu Ơng/ Bà/ Anh/ Chị khơng đọc được, có người đọc giúp Ơng/ Bà/ Anh/ Chị Ơng/ Bà/ Anh/ Chị có quyền nêu thắc mắc người phụ trách chương trình giải thích cặn kẽ trước Ông/ Bà/ Anh/ Chị định Nếu Ông/ Bà/ Anh/ Chị đồng ý tham gia chương trình nghiên cứu, xin Ơng/ Bà/ Anh/ Chị vui lịng điền đầy đủ thơng tin ký tên làm dấu vào giấy chấp thuận tham gia nghiên cứu Lý thực nghiên cứu này? Gây tê đám rối thần kinh cánh tay có đầy đủ ưu điểm gây tê vùng, giúp người bệnh tỉnh táo suốt trình phẫu thuật mà không đau đớn tránh nguy có gây mê, người bệnh có chống định gây mê tồn thân Gây tê vùng hướng dẫn siêu âm chứng minh tỷ lệ thành công cao, giảm thiểu tai biến, biến chứng Lợi ích tham gia nghiên cứu? - Khi sử dụng liều thấp ropivacain giảm thời gian liệt vận động sau mổ, mà đảm bảo hiệu an tồn vơ cảm phẫu thuật (khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh đau phẫu thuật) Tuy nhiên, phương pháp có tỉ lệ thất bại, NB chuyển sang phương pháp vô cảm khác gây mê với mask quản gây mê tồn diện qua nội khí quản… - Kết nghiên cứu góp phần quan trọng vào việc xây dựng phác đồ giảm đau sau mổ - Góp phần nghiên cứu với cỡ mẫu lớn, phân tích gộp - Đóng góp cho nghiên cứu khoa học y học nước nhà Chuyện xảy cho Ơng/ Bà tham gia vào nghiên cứu này? - Có thể có tai biến như: chạm mạch máu, thần kinh, tràn khí màng phổi, tiêm thuốc tê vào mạch máu gây co giật, rối loạn nhịp tim, ngưng tim Trong phịng mổ có chuẩn bị đầy đủ phương tiện thuốc để xử trí cấp cứu Bên cạnh đó, nhờ sử dụng máy siêu âm hướng dẫn, định vị rõ cấu trúc gây tê nên tai biến người thực qua tập huấn, thành thạo kỹ thuật gây tê hướng dẫn siêu âm Bồi thƣờng/ điều trị có tổn thƣơng liên quan đến nghiên cứu? Người tham gia nghiên cứu điều trị miễn phí trường hợp xảy chấn thương, tổn thương, bị tác dụng không mong muốn việc tham gia vào nghiên cứu gây Bảo mật thông tin nhƣ nào? Bảng thu thập số liệu người tham gia nghiên cứu mã số Các thơng tin bí mật, riêng tư người tham gia nghiên cứu bảo mật không tiết lộ với trách nhiệm chăm sóc sức khỏe cho người tham gia nghiên cứu Tên người tham gia nghiên cứu khơng dùng hình thức báo cáo kết nghiên cứu không xuất tất công bố khoa học báo cáo liên quan đến nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu phục vụ cho mục đích khoa học Ơng/ Bà/ Anh/ Chị liên lạc với có thắc mắc nghiên cứu, quyền lợi Ông/ Bà/ Anh/ Chị hay cần than phiền? Ngƣời liên hệ: Bác sĩ Phan Thanh Phong Số điện thoại: 090.997.2313 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC CHẤP THUẬN CỦA NGƢỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký ngƣời tham gia: Họ tên: …………………………………………Chữ ký:… Ngày tháng năm: …………………… Chữ ký ngƣời làm chứng ngƣời đại diện hợp pháp (nếu áp dụng): Họ tên: ………………………………………… Chữ ký Ngày tháng năm: …………………… Chữ ký nghiên cứu viên/ ngƣời lấy chấp nhận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận người tham gia nghiên cứu ký chấp nhận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho người tham gia nghiên cứu người tham gia nghiên cứu hiểu rỏ chất, nguy lợi ích việc người tham gia nghiên cứu Họ tên: ……………………………………… Chữ ký: … Ngày tháng năm: …………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số vào viện: Số thứ tự: I Phần hành chánh: Họ tên:………………………………………………… Tuổi:…………… Nghề Nghiệp:………………………………………………Giới tính:……… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Ngày phẫu thuật:……………………………………………………………… II Phần chuyên môn: Chiều cao:……………… cm Cân nặng:…………………kg ASA:……………………………… Chẩn đoán trước mổ:………………………………………………………… Phương pháp phẫu thuật:……………………………………………………… Thời gian thực kỹ thuật gây tê:… giờ…… phút - ……… giờ……….phút Thời gian tiềm phục cảm giác:……………… phút Thời gian tiềm phục vận động:……………….phút Rạch da lúc:…….giờ……phút Ga-rô cánh tay: Hiệu vơ cảm: Có Kết thúc khâu da:…… giờ…….phút Không Tốt Sử dụng thêm sufentanil: Trung bình Có ( Kém mcg) Không Chuyển phương pháp vô cảm khác: Mê nội khí quản Mê mask quản Phương pháp khác Mê tĩnh mạch Bảng Theo dõi thang điểm cảm giác vận động phòng mổ Thời gian Vester – Andresen (trƣớc mổ) Trước gây tê Sau gây tê 1p 5p Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn EVS (trong mổ) MBS Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thời gian Vester – Andresen (trƣớc mổ) EVS (trong mổ) MBS 10p 15p 20p 25p 30p 60p 90p 120p 180p Ghi chú: Đánh dấu thời điểm bắt đầu (rạch da) kết thúc (khâu da xong ) phẫu thuật cột thời gian Bảng Theo dõi sinh hiệu Thời gian Nhịp tim Trước gây tê Sau gây tê 1p 5p 10p 15p 20p 25p 30p 60p 90p 120p 180p 240p 360p Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Huyết áp SpO2 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bảng Theo dõi tai biến, biến chứng Tai biến Dị ứng thuốc tê Ngộ độc thuốc tê Tổn thương mạch máu Tràn khí màng phổi Nói khàn Khó thở Tổn thương thần kinh Hội chứng Horner Khác Thời gian ghi nhận Xử trí Bảng Theo dõi cảm giác vận động sau mổ Thời gian Vester Andresen MBS VAS Ngày sau PT xong Sau giờ giờ 10 12 Bảng Chất lƣợng vơ cảm phẫu thuật Tốt Khá Trung bình Kém Bảng Mức độ hài lòng ngƣời bệnh Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Thời gian phục hồi cảm giác hoàn toàn:……… phút Thời gian phục hồi vận động hoàn toàn:……… phút Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Rất khơng hài lịng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIÊN SÀI GÒN ITO PH NHUẬN TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA ROPIVACAINE LIỀU THẤP TRONG GÂY TÊ ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐƯỜNG TRÊN ĐÒN DƯỚI SIÊU ÂM CHO PHẪU THUẬT CHI TRÊN” Người thực hiện: BS CK1 PHAN THANH PHONG Người hướng dẫn: TS BS LÊ VĂN CHUNG SỐ NHẬP VIỆN HỌ PN 18003853 GIỚI Nữ NGÀY PHẪU THUẬT Ngô Thị Thanh.T 34 12/09/2018 PN 18003970 Lê Thu.P 33 19/09/2018 PN 18003998 Đào Thị Kiều.Tr 25 21/09/2018 PN 18004055 Dương.T PN 18004050 Hoymph.L.K PN 18004242 Nguyễn Huỳnh.Th PN 18004370 Võ Thị.H PN 18004374 Nguyễn Văn.T PN 18004379 Nguyễn Thị Thanh.T 35 15/10/2018 10 PN 18004438 Lê Thị Thanh.M 39 18/10/2018 11 PN 18003967 Phạm Văn.L 58 18/10/2018 12 PN 18004577 Nguyễn Đặng Ký.C 32 27/10/2018 13 PN 18004650 Trần Tuấn.K 20 08/11/2018 14 PN 18004704 Tôn Nữ Thanh.H 51 17/11/2018 15 PN 18004899 Trần Thị.H 64 18/11/2018 16 PN 18005099 Nguyễn Thị Thanh.Th 53 01/12/2018 17 PN 18005134 Nguyễn Hồng.Th 27 04/12/2018 18 PN 18005243 Nguyễn.H 40 08/11/2018 19 PN 18005222 Trần Xuân.Q 23 08/12/2018 STT TÊN Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Nam 58 25/09/2018 29 25 25/09/2018 05/10/2018 55 41 14/10/2018 15/10/2018 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh STT SỐ NHẬP VIỆN HỌ TÊN GIỚI Nam Nữ NGÀY PHẪU THUẬT 20 PN 18005287 Lê Thị.B 55 13/12/2018 21 PN 18005324 Nguyễn Thị.D 61 15/12/2018 22 PN 18005334 Trịnh Thị.D 70 16/12/2018 23 PN 18005375 Đào Minh.P 24 PN 18005400 Ngô Thị.D 25 PN 18004714 Cao Văn.Ng 53 25/12/2018 26 PN 18005800 Nguyễn Tấn.Đ 51 27/12/2018 27 PN 19000841 Nguyễn Thị Hoàng.Ng 28 PN 18005526 Phan Nhật.Th 31 29/12/2018 29 PN 18005536 Văn Thu.Th 36 29/12/2018 30 PN 19000215 Trần Minh.Ng 42 15/01/2019 31 PN 19000299 Tuấn.X 54 21/01/2019 32 PN 19000355 Lê Minh.H 26 26/01/2019 33 PN 19000471 Tô Thị.Nh 34 PN 19000438 Phan Anh.Kh 35 PN 19000441 Phan Thị.Th 70 02/02/2019 36 PN 19000448 Huỳnh Bảo.Tr 24 03/02/2019 37 PN 19000475 Lai Quang.M 27 06/12/2019 38 PN 19000496 Lý Trần.L 25 10/02/2019 39 PN 19000526 Nguyễn Văn.Th 70 12/02/2019 40 PN 19000447 Quách Văn.D 51 03/02/2019 41 PN 19000445 Nguyễn Thị Bích.L 42 PN 19001216 Nguyễn Văn.Th 43 PN 19001195 Lê Thị Hoàng.M 61 23/03/2019 44 PN 19006233 Chế Thị Ánh.H 59 19/03/2019 45 PN 19001112 Đoàn Thị.H 59 18/03/2019 46 PN 19001080 Lara Thảo.Ng 69 16/03/2019 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 34 19/12/2018 70 37 69 39 20/12/2018 02/03/2018 06/12/2019 02/02/2019 61 42 03/02/2019 25/03/2019 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh STT SỐ NHẬP VIỆN HỌ TÊN GIỚI Nam Nữ 44 NGÀY PHẪU THUẬT 47 PN 19001088 Nguyễn Tấn.H 16/03/2019 48 PN 19001077 Nguyễn Thị.D 49 PN 19001066 Trần Đức.H 21 15/03/2019 50 PN 19001166 Nguyễn Thành.Đ 21 15/03/2019 51 PN 19001055 Ouy.S 22 15/03/2019 52 PN 19001031 Bành Mỹ.H 44 13/03/2019 53 PN 19001034 Lâm Thị Th 52 13/03/2019 54 PN 19001014 Bùi Hữu.H 55 PN 19001031 Bành Mỹ.H 56 PN 19000932 Nguyễn Quốc.B 30 08/03/2019 57 PN 19000944 Phạm Duy.T 40 08/03/2019 58 PN 19000921 Nguyễn Hữu.C 45 07/03/2019 59 PN 19000898 Hoàng Ngọc.B 50 06/03/2019 60 PN 19000897 Huỳnh Hồng.Th 47 05/03/2019 61 PN 19000883 Lê Quốc.T 62 PN 19000859 Nguyễn Phi.D 63 PN 18003793 Bùi Quang.T 62 19 13/03/2019 44 43 13/03/2019 05/03/2019 33 33 15/03/2019 03/03/2019 15/11/2018 Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 06 năm 2019 Xác nhận Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp Bệnh viện Sài Gòn ITO Phú Nhuận Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu hiệu ropivacain liều thấp gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường đòn siêu âm cho phẫu thuật chi trên? ?? Giả thiết sử dụng ropivacain liều thấp với mong muốn có thời... Giải phẫu đám rối thần kinh cánh tay .4 1.2 Ứng dụng siêu âm gây tê vùng 1.3 Kỹ thuật siêu âm hướng dẫn gây tê ĐRTKCT đường xương đòn 14 1.4 Bất thường giải phẫu ĐRTKCT đòn siêu âm. .. ropivacain liều thấp gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường xương đòn hướng dẫn siêu âm cho phẫu thuật chi Mục tiêu cụ thể Xác định thời gian phục hồi vận động cảm giác sau phẫu thuật Đánh giá