QT chất lượng

67 2 0
QT chất lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Quản lý chất lượng trình kèm sản xuất để đảm bảo chất lượng sản phẩm lại thể kết sản phẩm đưa thị trường nên quan trọng khâu, sản phẩm mang lại hiệu cho doanh nghiệp có chất lượng, Quản lý chất lượng giúp cao chất lượng sản phẩm mà cịn giúp hoạt động diễn cân đối nhịp nhàng liên tục, đồng thời đáp ứng cách tốt đơn đặt hàng Quản lý chất lượng góp phần mang lại vị cạnh tranh doanh nghiệp, mở rộng phạm vi ảnh hưởng thị trường, nâng cao vị mức độ chấp nhận xã hội chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Đặc biệt giai đoạn đời sống tốt nên vấn đề chất lượng đặc biệt quan tâm xã vấn đề quản lý chất lượng tai công ty cần thiết quan trọng Đơt tìm hiểu hội để em tìm hiểu vấn để quản lý chất lượng, em chọn tìm hiều cơng tác lý chất lượng tai cơng ty TNHH Phú đạt Hồ Bình nội dung nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá công tác Quản lý chất lượng sản phẩm công ty TNHH Phú Đạt Hịa Bình - Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm công ty Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận quản lý chất lượng - Đặc điểm công ty TNHH Phú Đạt Hịa Bình - Thực trang cơng tác quản lý chất lượng cơng ty TNHH Phú Đạt Hịa Bình - Giải pháp nâng cao cơng tác quản lý chất lượng cơng ty TNHH Phú Đạt Hịa Bình Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý chất lượng sản phẩm công ty + Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm + Công tác giám sát chất lượng sản phẩm + Công tác đánh giá chất lương sản phẩm Phạm vi nghiên cứu Không gian : Tại cơng ty TNHH Phú Đạt Hịa Bình, Tiến Xuân – Thạch Thất – Hà Nội Thời gian : Năm 2009, 2010, 2011 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin-số liệu + Phương pháp kế thừa + Phương pháp chuyên gia + Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp xử lý số liệu + Phương pháp thống kê mô tả + Phương pháp phân tích tổng PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.1 Chất lượng sản phẩm 1.1.1 Quan điểm chất lượng sản phẩm Hiện nay, có nhiều quan điểm Chất lượng sản phẩm Vì chưa có định nghĩa thống thuật ngữ này, Sau số quan điểm Chất lượng sản phẩm: Chất lượng tập hợp đặc tính sản phẩm, hệ thống hay trình để đáp ứng yêu cầu khách hàng bên có liên quan (Dự thảo DIS9000:2000, tổ chức tiêu chuẩn Chất lượng ISO) Định nghĩa theo quan điểm ISO Thể thống thuộc tính nội khách quan sản phẩm với đáp ứng nhu cầu chủ quan khách hàng Ngồi ra, cịn số quan điểm Chất lượng sản phẩmkhác sông song tồn với quan điểm Chất lượng mà tổ chức ISO đưa ra, cụ thể: - Theo quan điểm xuất phát từ sản phẩm: “Chất lượng sản phẩm phản ánh từ thuộc tính đặc trưng sản phẩm đó” Quan điểm đồng nghĩa chất lượng sản phẩm với số lượng thuộc tính hữu ích sản phẩm - Theo quan điểm nhà sản xuất: “chất lượng hoàn hảo phù hợp sản phẩm với tập hợp yêu cầu tiêu chuẩn, quy cách xác định trước” - Xuất phát từ người tiêu dùng thì: “Chất lượng sản phẩm phù hợp sản phẩm với mục đích sử dụng người tiêu dùng” 1.1.2 Đặc điểm chất lượng sản phẩm Từ số quan điểm chất lượng sản phẩm, rút số đặc điểm chất lượng sản phẩm sau: Chất lượng đo thoả mãn nhu cầu: Nếu sản phẩm lí mà khơng khách hàng chấp nhận bị coi có chất lượng kém, cho dù trình độ cơng nghệ để chế tạo sản phẩm đại Đây điểm then chốt sở để nhà quản lí chất lượng định sách, chiến lược kinh doanh cho Chất lượng biến động theo thời gian: Do chất lượng đo thoả mãn nhu cầu, mà nhu cầu biến động nên chất lượng biến động theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng Chất lượng mối quan hệ với đặc tính đối tượng liên quan: Khi đánh giá chất lượng đối tượng, phải xét đến đặc tính đối tượng có liên quan đến thoả mãn nhu cầu cụ thể Chất lượng đánh giá thơng qua nhu cầu: Nhu cầu công bố rõ ràng dạng quy định, tiêu chuẩn có nhu cầu khơng thể miêu tả rõ ràng, người sử dụng cảm nhận chúng, có phát trình sử dụng chúng Chất lượng áp dụng cho hệ thống, q trình: Chất lượng khơng phải thuộc tính sản phẩm, hàng hố áp dụng cho hệ thống, trình 1.1.3 Các yếu tố cấu thành chất lượng sản phẩm Sự hoàn thiện sản phẩm: Đây yếu tố giúp khách hàng phân biệt sản phẩm doanh nghiệp phải cung cấp cho khách hàng thông qua sản phẩm Giá cả: Thể chí phí sản xuất (mua) sản phẩm chi phí để khai thác sử dụng Sự kịp thời: Thể chất lượng thời gian Phù hợp với điều kiện tiêu dùng cụ thể: Sản phẩm coi chất lượng phù hợp với điều kiện tiêu dùng cụ thể Doanh nghiệp phải đặc biệt ý đến điều tung sản phẩm ngồi thị trường khác để đảm bảo thành cơng kinh doanh 1.1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 1.1.4.1 Nhóm yếu tố bên ngoài:  Xu hướng kinh tế: Chất lượng sản phẩm bị tác động kinh tế, bao gồm vấn đề sau: - Đòi hỏi thị trường: Thay đổi theo loại thị trường, đối tượng sử dụng, biến đổi khách hàng Các doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải nhạy cảm với thị trường, phải theo dõi, nắm chắc, đánh giá đòi hỏi khách hàng, phải nghiên cứu, lượng hoá nhu cầu thị trường để có chiến lược sách lược đắn - Trình độ kinh tế, trình độ sản xuất: Đó khả kinh tế (tài nguyên, tích luỹ, dầu tư….) trình độ kỹ thuật (chủ yếu trang thiết bị công nghệ kỹ cần thiết) có cho phép hình thành phát triển sản phẩm có mức chất lượng tối ưu hay không Việc nâng cao chất lượng vượt khả cho phép kinh tế - Chính sách kinh tế: Hướng đầu tư, hướng phát triển loại sản phẩm mức thoả mãn loại nhu cầu sách kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm  Sự phát triển khoa học- kỹ thuật: thời đại ngày nay, khoa học kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp chất lượng sản phẩm gắn liền bị chi phối phát triển khoa học kỹ thuật, ứng dụng thành tựu vào sản xuất Kết việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất tạo nhảy vọt xuất, chất lượng hiệu Các hướng chủ yếu việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật là: - sáng tạo vật liệu hay vật liệu thay - Cải tiến hay đổi công nghệ - cải tiến sản phẩm cũ chế thủe sản phẩm  Hiệu lực chế quản lý: Chất lượng sản phẩm chịu tác động, chi phối chế quản lý kinh tế, kỹ thuật, xã hội như: Kế hoạch phất triển kinh tế, Giá cả, Chính sách đầu tư, tổ chức quản lý chất lượng 1.1.4.2 Nhóm yếu tố bên trong: Trong nội doanh nghiệp yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm đượn biểu thị quy tắc 4M Men: Con người - Lực lượng lao động doanh nghiệp, coi yếu tố quan trọng Method: Phương pháp quản trị, cơng nghệ, trình độ tổ chức, quản lý tổ chức sản xuất doanh nghiệp Mechines: Khả cơng nghệ, máy móc thiết bị doanh nghiệp Material: Vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu, hệ thống tổ chức, đảm bảo vật tư nguyên liệu, vật liệu doanh nghiệp 1.1.5 Các tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm • Nhóm tiêu định tính Chức công dụng sản phẩm Những đặc điểm, đặc trưng riêng doanh nghiệp Sự phù hợp với mong đợi khách hàng Tính tin cậy hàng hố: độ xác, độ bền cuả sản phẩm., thương hiệi sản phẩm Tuổi thọ sản phẩm: thời gian tồn có ích hợp với mong muốn khác hàng Các dịch vụ sau bán hàng nhà cung cấp •Nhóm tiêu định lượng Tiêu chuẩn chất lượng bao gồm tiêu, yêu cầu kĩ thuật, phương pháp thử nghiệm, bao gói,ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản hàng hoá hệ thống quản lý chất lượng vấn để khác liên quan đền chất lưọng hàng hoá Tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá quy định hình thức văn kỹ thuật Các tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm gồm số tiêu sau:  Phân tích tình hình sai hỏng SX Chi phí thiệt hại sản phẩm hỏng = Chi phí sản xuất sản phẩm hỏng khơng sửa chữa + Chi phí sản xuất SP hỏng sửa chữa Tỷ lệ tính bình quân cho nhiều loại sản phẩm: fi tỷ lệ phế phẩm cá biệt sản phẩm i giá thành Ci giá thành cơng xưởng tồn sản phẩm i  Phương pháp tính tỷ trọng (Số tương đối kết cấu) Xác định tỷ trọng thứ hạng sản phẩm tổng sản lượng so sánh chúng  Phân tích giá đơn vị bình qn Nhằm khắc phục nhược điểm phương pháp tỷ trọng trên, khuyến khích SX nhiều SP có chất lượng cao có đơn giá bán bình qn sản phẩm cao: Trong đó: pi giá bán sản phẩm i tương ứng với thứ hạng, qi số lượng sản phẩm i theo thứ hạng 1, 2, Nếu giá sản phẩm tăng chứng tỏ chất lượng sản phẩm trăng ngược lại  Phân tích hệ số phẩm cấp bình qn Trong đó: qi số lượng loại sản phẩm pi giá mối loại sản phẩm pmax giá cao nhât sản phẩm Ta tính hệ số so sánh năm để đánh giá chất lượng sản phẩm 1.2 Quản lý chất lượng sản phẩm 1.2.1 Khái niệm quản lý chất lượng sản phẩm Theo quan điểm tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO 9000: “Quản lý chất lượng hoạt động có chức quản lý chung nhằm mục đích đề sách, mục tiêu, trách nhiệm thực chúng biện pháp hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, cải tiến chất lượng khuôn khổ hệ thống chất lượng sản phẩm.” 1.2.2 Ý nghĩa quản lý chất lượng sản phẩm Theo đánh giá hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, quản lý chất lượng có ý nghĩa quan trọng quản trị doanh nghiệp, cụ thể: Tạo sở cho sản xuất sản phẩm có chất lượng Công tác quản lý chất lượng thông qua sách, mục tiêu biện pháp thực thi mục tiêu quản lý tạo sở cho sản xuất sản phẩm có chất lượng theo tiêu chuẩn xác định từ trứơc Tăng suất, giảm giá thành tăng khả cạnh tranh Quản lý chất lượng phù hợp làm giảm tỷ lệ sản phẩm sai hỏng, từ làm giảm chi phí sản xuất 1.2.3 Nguyên tắc quản lý chất lượng sản phẩm Các nguyên tắc quản lý chất lượng sản phẩmđược thể luật “Chất lượng hàng hoá, sản phẩm” sở để doanh nghiệp hình thành nội dung cách thức quản lý chất lượng nội doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm, hàng hoá quản lý sở tiêu chuẩm công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng Căn vào khả gây an tồn sản phẩm, hàng hố quản lý sau - Sản phẩm, hàng hoá nhóm 1được quản lý chất lượng sở tiêu chuẩn người sản xuất công bố áp dụng - Sản phẩm, hàng hố nhóm quản lý chất lượng sở tiêu chuẩn kỹ thuật tương ứng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành tiêu chuẩn nhà sản xuất công bố áp dụng Chính phủ quy định vụ thể việc ban hành Danh mục sản phẩm, hàng hố nhóm Quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hoá trách nhiệm người sản xuất, kinh doanh nhằm bảo đảm an toàn cho người, động vật, thực vật, tài sản, môi trường, nâng cao suất, chất lượng khả cạnh tranh sản phẩm hàng hoá Việt Nam Quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hoá trách nhiệm quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nhằm thực thi quy định pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hoá Hoạt động quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hoá phải bảo đảm minh bạch, khách quan, không phân biệt đối xử xuất xứ hàng hố tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến chất lượng sản phẩm, hàng hoá, phù hợp với thông lệ quốc tế, bảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp phápcủa tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh người tiêu dùng 1.2.4 Các phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm Trung tâm tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam đưa số phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp dễ dàng lựa chọn hình thức quản lý phù hợp với thân doanh nghiệp Một số phương pháp quản lý chất lượng đưa sau: 1.2.4.1 Kiểm tra chất lượng Một phương pháp phổ biến để đảm bảo chất lượng sản phẩm phù hợp với quy định cách kiểm tra sản phẩm chi tiết phận nhằm sàng lọc loại phận không đảm bảo tiêu chuẩn hay quy cách kỹ thuật Tuy nhiên nhiều ý kiến cho rằng, kiểm tra chất lượng phân loại sản phẩm chế tạo 1.2.4.2 Kiểm soát chất lượng Vào năm 1920, người bắt đầu trọng đến trình trước sản phẩm hoàn thành đợi đến khâu cuối tiến hành sàng lọc sản phẩm Khái niệm kiểm soát chất lượng đời, theo định nghĩa kiểm soát chất lượng hoạt động kỹ thuật mang tính tác nghiệp sử dụng để đáp ứng yêu cầu chất lượng Để làm điều này, công ty phải kiểm soát yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến trình tạo chất 10 ... định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, cải tiến chất lượng khuôn khổ hệ thống chất lượng sản phẩm.” 1.2.2 Ý nghĩa quản lý chất lượng sản phẩm Theo đánh giá hệ thống quản lý chất. .. ? ?Chất lượng sản phẩm phù hợp sản phẩm với mục đích sử dụng người tiêu dùng” 1.1.2 Đặc điểm chất lượng sản phẩm Từ số quan điểm chất lượng sản phẩm, rút số đặc điểm chất lượng sản phẩm sau: Chất. .. LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.1 Chất lượng sản phẩm 1.1.1 Quan điểm chất lượng sản phẩm Hiện nay, có nhiều quan điểm Chất lượng sản phẩm Vì chưa có định nghĩa thống thuật ngữ này, Sau số quan điểm Chất

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:22

Mục lục

    1. Mục tiêu nghiên cứu

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

    1.1. Chất lượng sản phẩm

    1.1.4.1. Nhóm yếu tố bên ngoài:

    1.1.4.2. Nhóm yếu tố bên trong:

    ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY TNHH PHÚ ĐẠT

    Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Các phòng ban của Công ty:

    Biểu 2.1: Cơ cấu lao động của Công ty năm 2011

    B¶ng 2.3 : : Tình hình CSVCKT của Công ty năm 2011

    Bảng 2.5 : Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009, 2010, 2011

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan