1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát việc theo dõi nồng độ và điều chỉnh liều vancomycin tại bệnh viện quận thủ đức

107 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 4,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỊ HÀ KHẢO SÁT VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VÀ ĐIỀU CHỈNH LIỀU VANCOMYCIN TẠI BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỊ HÀ KHẢO SÁT VIỆC THEO DÕI NỒNG ĐỘ VÀ ĐIỀU CHỈNH LIỀU VANCOMYCIN TẠI BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC Ngành: Dược Lý Dược Lâm Sàng Mã số: 8720205 Luận văn Thạc sĩ Dược học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Tuấn Dũng TS Chương Ngọc Nãi Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu báo cáo trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người cam đoan Trương Thị Hà LỜI CẢM ƠN Tôi xin dành lời cảm ơn chân thành trân trọng tới PGS.TS Nguyễn Tuấn Dũng TS Chương Ngọc Nãi trực tiếp hướng dẫn hỗ trợ tơi suốt q trình thực nghiên cứu Những kiến thức, kinh nghiệm, cách tiếp cận giải vấn đề từ hai thầy hướng dẫn, cung cấp cho ý tưởng đồng thời cho động lực quan trọng suốt trình thực luận văn bệnh viện phịng nghiên cứu, cịn điều q báu giúp phát triển nghiệp sau Tôi xin trân trọng cảm ơn Bệnh viện Quận Thủ Đức tiếp nhận tạo điều kiện thuận lợi để thực luận văn cách suôn sẻ Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến DS.CKII Phạm Thị Thùy Linh tổ dược lâm sàng bệnh viện bước đầu hướng dẫn, động viên giúp đỡ thời gian thực nghiên cứu Tôi vô biết ơn bác sĩ khoa ICU, khoa Nội Tổng quát đặc biệt khoa Chấn thương Chỉnh hình hỗ trợ tạo điều kiện tốt để thực luận văn, thiếu nhiệt tình giúp đỡ kiến thức chun mơn lẫn kinh nghiệm lâm sàng, có lẽ tơi khơng hồn thành đề tài nghiên cứu Về phía trường Đai học Y Dược Tp.HCM, xin cảm ơn đến Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học, môn Dược lý - Dược lâm sàng hỗ trợ chuyên môn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chương trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến TS.BS.DS Lê Minh Hùng TS Bùi Thị Hương Quỳnh, ThS.DS Phạm Hồng Thắm người thầy tâm huyết không ngần ngại cố vấn, hướng dẫn thông tin điều trị cho trường hợp lâm sàng cấp bách Tôi xin cám ơn, đồng nghiệp bạn bè thân thiết giúp đỡ, chia sẻ hỗ trợ công việc thời gian học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin dành tặng thành tốt đẹp nghiên cứu đến gia đình, ln thấu hiểu, chăm sóc, nâng đỡ tinh thần cho suốt thời gian qua TÓM TẮT Mở đầu: vancomycin kháng sinh chủ lực lựa chọn nhiễm trùng nghiêm trọng vi khuẩn gram (+), điển hình Staphylococcus aureus kháng methicilin (MRSA) Tuy nhiên, độc tính thận, thính giác tác dụng phụ bạch cầu tiểu cầu vancomycin vấn đề quan tâm hàng đầu Việc sử dụng khơng hợp lí vancomycin khiến tình trạng nhiễm trùng bệnh nhân trở nên nguy hiểm, làm tăng chi phí điều trị, tăng nguy xuất chủng vi khuẩn đề kháng Nghiên cứu tiến hành để góp phần bước đầu xây dựng quy trình theo dõi điều chỉnh liều điều trị vancomycin bệnh viện Quận Thủ Đức Mục tiêu: áp dụng việc đo nồng độ đáy vancomycin bệnh nhân nhiễm trùng sử dụng vancomycin để hiệu chỉnh điều trị, đánh giá hiệu việc áp dụng theo dõi nồng độ vancomycin lên hiệu điều trị Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang can thiệp, từ tháng 11/2018 đến 08/2019 Bệnh viện Quận Thủ Đức, áp dụng quy trình theo dõi 36 bệnh nhân sử dụng vancomycin ≥ ngày Nồng độ đáy vancomycin đo khoảng 30 phút trước truyền liều giai đoạn ổn định dược động học Bệnh nhân hiệu chỉnh tăng giảm liều điều trị dựa vào nồng độ đáy đo lại nồng độ đáy lần sau giai đoạn ổn định dược động học bệnh nhân Kết quả: có 36 bệnh nhân đưa vào nghiên cứu Có bệnh nhân đạt nồng độ đáy với liều đầu tiên, 27 bệnh nhân không đạt nồng độ đáy vancomycin (75,0%), 6/27 bệnh nhân không thực chỉnh liều, 1/27 bệnh nhân chuyển phác đồ, 20/27 bệnh nhân hiệu chỉnh liều, có bệnh nhân khơng đo lại nồng độ sau chỉnh liều Tổng cộng 28/36 bệnh nhân đạt nồng độ đáy vancomycin Tỉ lệ điều trị thành công 86,1% Ghi nhận 1/36 trường hợp độc tính thận, 2/36 trường hợp mẩn đỏ, mề đay, 5/36 trường hợp sốt, giảm bạch cầu, ớn lạnh, 2/36 trường hợp xuất hội chứng người đỏ Kết luận: Quy trình theo dõi nồng độ vancomycin có hiệu dễ áp dụng, cần thiết triển khai để tối ưu hóa nồng độ kháng sinh máu bệnh nhân, hạn chế tối đa tác dụng phụ đề kháng chủng Staphylococcus aureus Từ khóa: vancomycin, theo dõi nồng độ thuốc điều trị, nồng độ đáy, độc tính i ABSTRACT Introduction: Vancomycin is a key antibiotic of choice for severe gram-negative bacteria infections, typically methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA) However, nephrotoxicity, ototoxicity and side effects of vancomycin on leukocytes and plateles are a matter of concern Inappropriate use of vancomycin leads to the patient's infection more dangerous and increases the treatment costs and the emergence of resistant bacterial strains This study was conducted to initially contribute to the process of monitoring and adjusting the dose of vancomycin therapy at Thu Duc Hospital Objectives: The aim of this study is to apply vancomycin concentration trough in infected patients using vancomycin, evaluate the effectiveness of applying vancomycin concentration monitoring on the effectiveness of treatment Research method: The method is a cross-sectional descriptive, interventional study from November 2018 to August 2019 at Thu Duc Hospital The above monitoring procedure was applied to 36 patients receiving vacomycin for ≥ days as indication The concentration trough of vancomycin was measured approximately 30 minutes prior to the next infusion of the pharmacokinetic stabilizing phase Patients were adjusted to increase or decrease the treatment dose based on the concentration trough and was measured the second concentration trough after the new stable phase of pharmacokinetics in each patient Results: 36 patients in total were included in the study There were patients reached the concentration trough within the first dose, 27 patients did not reach the vancomycin concentration trough (75.0%), 6/27 patients were adjusted for dose, 1/27 patients required antibiotic switch therapy, 20/27 patients were dose-adjusted, only patient were not re-measure concentration after dose adjustment A total of 28/36 patients reached vancomycin concentrations trough and the success rate is 86.1%; 1/36 case was reported nephrotoxicity, 2/36 cases of rash and urticaria, 5/36 cases had fever, neutropenia and chills, 2/36 cases had “Redmen syndrome” Conclusion: Procedure of monitoring vancomycin concentration procedue was shown to be effective and easy to apply It should be used to optimize the patient's blood antibiotic concentration, minimize side effects and resistance of Staphylococcus aureus strain Keywords: vancomycin, monitoring drug concentration in treatment, concentration trough, toxicity i MỤC LỤC TÓM TẮT i ABSTRACT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH xi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan vancomycin 1.1.1 Cấu trúc hóa học 1.1.2 Dược động học 1.1.3 Dược lực học 1.1.4 Chỉ số dược động học/dược lực học (PK/PD) vancomycin 1.1.5 Chỉ định chống định 1.1.6 Liều dùng khoảng cách liều dùng 1.1.7 Cách dùng 10 1.1.8 Tác dụng không mong muốn 10 1.1.9 Tương tác thuốc 12 1.1.10 Sử dụng thuốc đối tượng đặc biệt 12 1.2 Theo dõi nồng độ vancomycin tri liệu (TDM) 14 1.2.1 Khái niệm TDM 14 1.2.2 Mục tiêu TDM 14 1.2.3 Theo dõi nồng độ vancomycin 15 1.2.4 Đánh giá hiệu nồng độ đáy 16 1.2.5 Cách tiến hành TDM 16 1.3 Tình hình nghiên cứu nước giới theo dõi điều trị vancomycin 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 v 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Dân số nghiên cứu 20 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 20 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.1.4 Cỡ mẫu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.3 Nội dung thực TDM vancomycin 21 2.3.1 Quy trình định lượng vancomycin sử dụng mẫu nghiên cứu 21 2.3.2 Khảo sát đặc điểm chung dân số nghiên cứu 23 2.3.3 Khảo sát việc sử dụng vancomycin điều trị 24 2.3.4 Khảo sát việc theo dõi nồng độ hiệu chỉnh liều vancomycin 26 2.3.5 Đánh giá hiệu điều trị 28 2.3.6 Thông tin cho bác sĩ điều trị 28 2.4 Phân tích xử lí số liệu 29 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.4.2 Phương pháp phân tích xử lí số liệu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 31 3.2 Khảo sát việc sử dụng vancomycin bệnh viện Quận Thủ Đức 34 3.2.1 Khoa điều trị 34 3.2.2 Chỉ định vancomycin bệnh lí nhiễm trùng 35 3.2.3 Liều trì vancomycin ban đầu 35 3.2.4 Kháng sinh phối hợp với vancomyin 36 3.2.5 Thời gian sử dụng vancomycin 37 3.3 Khảo sát việc theo dõi nồng độ hiệu chỉnh liều vancomycin bệnh nhân nhiễm trùng bệnh viện Quận Thủ Đức 37 3.3.1 Theo dõi nồng độ vancomycin 37 3.3.2 Hiệu chỉnh liều vancomycin 39 3.3.3 Theo dõi biến cố bất lợi 48 3.4 Đánh giá hiệu việc áp dụng theo dõi trị liệu vancomycin lên hiệu điều trị 49 3.4.1 Hiệu điều trị tổng thể dân số nghiên cứu 49 3.4.2 Tỉ lệ bệnh nhân đạt nồng độ đáy sau can thiệp chỉnh liều 49 3.4.3 Đánh giá hiệu điều trị theo lâm sàng số cận lâm sàng 50 3.4.4 Đánh giá hiệu điều trị theo bệnh lí nhiễm trùng 51 3.4.5 Đánh giá hiệu điều trị theo bệnh lí kèm theo 52 3.4.6 Đánh giá yếu tố liên quan đến khả không đạt nồng độ đáy 52 3.4.7 Đánh giá yếu tố liên quan đến hiệu điều trị 53 3.4.8 Can thiệp dược lâm sàng vào việc sử dụng vancomycin 54 3.4.9 Quy trình thực TDM vancomycin giám sát nồng độ thuốc máu 55 CHƯƠNG BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 57 4.2 Khảo sát việc sử dụng vancomycin bệnh viện Quận Thủ Đức 60 4.3 Khảo sát việc theo dõi nồng độ hiệu chỉnh liều vancomycin bệnh nhân nhiễm trùng bệnh viện Quận Thủ Đức 66 4.3.1 Theo dõi nồng độ vancomycin 66 4.3.2 Hiệu chỉnh liều vancomycin 67 4.3.3 Theo dõi biến cố bất lợi 69 4.4 Đánh giá hiệu việc áp dụng theo dõi trị liệu vancomycin lên hiệu điều trị 72 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 75 5.1 Kết luận 75 5.2 Đề nghị 76 5.2.1 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 76 5.2.2 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 i PHỤ LỤC 87 PHỤ LỤC 1- PHIẾU THEO DÕI BỆNH NHÂN DÙNG VANCOMYCIN 87 PHỤ LỤC 2- BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU 90 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2015), Dược thư quốc gia Việt Nam, 2, NXB Khoa học & Kỹ Thuật, Hà Nội, 1455-1459 Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Việt Xuân Phương (2015), "Theo dõi trị liệu thuốc vancomycin Khoa Hồi sức Tích cực Chống độc Bệnh viện Đa khoa Khu vực Thủ Đức", Đại học Y Dược TP.HCM, Luận văn Thạc sĩ Dược học Lê Ngọc Hùng, Trần Quang Vinh (2011), "Áp dụng theo dõi nồng độ thuốc vancomycin điều trị lâm sàng", Y học Thành phố Hồ Chí Minh 4(15), pp 416-423 Lê Vân Anh (2015), "Thử nghiệm can thiệp Dược sĩ lâm sàng vào việc sử dụng vancomycin nhằm đảm bảo hiệu an toàn điều trị bệnh viện Bạch Mai", Trường Đại học Dược Hà Nội, Luận văn Tiến sĩ Dược học Mai Phương Mai, Phan Thị Danh, Xây dựng quy trình theo dõi trị liệu dựa nồng độ số thuốc có giới hạn trị liệu hẹp người Việt Nam, 2009, Sở khoa học công nghệ Tp.HCM, Báo cáo nghiệm thu Nguyễn Tuấn Dũng, Lê Minh Hùng (2018), Dược động học vancomycin aminoglycosid thực hành lâm sàng, NXB Y học Tiếng Anh Ahmed A Abulfathi, et al (2018), "Evaluation of the effectiveness of dose individualization to achieve therapeutic vancomycin concentrations", The Journal of Clinical Pharmacology, 58(9), pp 1134-1139 Al-Sulaiti, et al (2019), "Clinical and Pharmacokinetic Outcomes of Peak– Trough-Based Versus Trough-Based Vancomycin Therapeutic Drug Monitoring Approaches: A Pragmatic Randomized Controlled Trial", European journal of drug metabolism and pharmacokinetics, pp 1-14 Askari Emran, et al (2012), "Epidemiology of mecA-methicillin resistant Staphylococcus aureus (MRSA) in Iran: a systematic review and metaanalysis", Iranian journal of basic medical sciences, 15(5), pp 1010 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 79 10 Bamgbola Oluwatoyin (2016), "Review of vancomycin-induced renal toxicity: an update", Therapeutic advances in endocrinology and metabolism, 7(3), pp 136-147 11 Bennett John E, Dolin Raphael (2014), Mandell, Douglas, and Bennett's Principles and Practice of Infectious Diseases: 2-Volume Set, Elsevier Health Sciences 12 Berbari E F., Infectious Diseases Society of America (2015), "2015 Infectious Diseases Society of America (IDSA) Clinical Practice Guidelines for the Diagnosis and Treatment of Native Vertebral Osteomyelitis in Adults", Clin Infect Dis, 61(6), pp 26-46 13 Black E., et al (2011), "Vancomycin-induced neutropenia: is it dose- or duration-related?", Ann Pharmacother, 45(5), pp 629-638 14 Bosso John A., et al (2011), "Relationship between vancomycin trough concentrations and nephrotoxicity: a prospective multicenter trial", Antimicrobial agents and chemotherapy, 55(12), pp 5475-5479 15 British National Formulary, Vol Bacterial infection, in British National Formulary2017, BMJ Group: London p 492-493 16 Crew P., et al (2015), "Vancomycin dosing and monitoring for patients with end-stage renal disease receiving intermittent hemodialysis", American Journal of Health-System Pharmacy, 72(21), pp 1856-1864 17 Dasgupta Amitava (2012), "Introduction to Therapeutic Drug Monitoring", pp 1-29 18 Davis J., et al (2015) Combination antibiotic treatment of serious methicillinresistant Staphylococcus aureus infections in Seminars in respiratory and critical care medicine Thieme Medical Publishers 19 Dennis L Stevens, et al (2002), "Linezolid versus vancomycin for the treatment of methicillin-resistant Staphylococcus aureus infections", Clinical Infectious Diseases, 34(11), pp 1481-1490 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 20 Deresinski Stan (2009), "Vancomycin in Combination with Other Antibiotics for the Treatment of Serious Methicillin‐ResistantStaphylococcus aureusInfections", Clinical Infectious Diseases, 49(7), pp 1072-1079 21 Devabhakthuni Sandeep, et al (2012), "Evaluation of vancomycin dosing and monitoring in adult medicine patients", Hospital Pharmacy, 47(6), pp 451459 22 DiMondi V Paul., Rafferty Kelly (2013), "Review of continuous-infusion vancomycin", Annals of Pharmacotherapy, 47(2), pp 219-227 23 Dolton Michael, et al (2010), "Vancomycin pharmacokinetics in patients with severe burn injuries", Burns, 36(4), pp 469-476 24 Elyasi Sepideh, et al (2012), "Vancomycin-induced nephrotoxicity: mechanism, incidence, risk factors and special populations A literature review", European journal of clinical pharmacology, 68(9), pp 1243-1255 25 Erdem Hakan, et al (2014), "Surveillance, control and management of infections in intensive care units in Southern Europe, Turkey and Iran–a prospective multicenter point prevalence study", Journal of Infection, 68(2), pp 131-140 26 Gaitanis M., et al (2016-2017), "Vancomycin Dosing and Monitoring in Adult Patients", pp 57-60 27 Gao C., et al (2018), "Quinolone derivatives and their activities against methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA)", European Journal of Medicinal Chemistry, 157, pp 1081-1095 28 Gardete Susana., Tomasz Alexander (2014), "Mechanisms of vancomycin resistance in Staphylococcus aureus", The Journal of clinical investigation, 124(7), pp 2836-2840 29 Golper Thomas A., et al (1988), "Vancomycin pharmacokinetics, renal handling, and nonrenal clearances in normal human subjects", Clinical Pharmacology & Therapeutics, 43(5), pp 565-570 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 30 Graziani A L., et al (1988), "Vancomycin concentrations in infected and noninfected human bone", Antimicrobial agents and chemotherapy, 32(9), pp 1320-1322 31 Hagihara Mao, et al (2012), "The efficacy and safety of antibiotic combination therapy for infections caused by Gram-positive and Gramnegative organisms", Expert opinion on drug safety, 11(2), pp 221-233 32 Hall II Ronald G, et al (2008), "Multicenter evaluation of vancomycin dosing: emphasis on obesity", The American journal of medicine, 121(6), pp 515-518 33 Hong Joseph, et al (2015), "Individualized Vancomycin Dosing in Obese Patients: A Two-Sample Measurement Approach Improves Target Attainment", Pharmacotherapy: The Journal of Human Pharmacology and Drug Therapy, 35(5), pp 455-463 34 Hong Lisa T, et al (2015), "Continuous infusion vs intermittent vancomycin in neurosurgical intensive care unit patients", Journal of critical care, 30(5), pp 1153 e1151-1153 e1156 35 Howden Benjamin P (2004), "Treatment outcomes for serious infections caused by methicillin-resistant Staphylococcus aureus with reduced vancomycin susceptibility", Clinical Infectious Diseases, 38(4), pp 521-528 36 Hung Y P., et al (2009), "Tolerability of teicoplanin in 117 hospitalized adults with previous vancomycin-induced fever, rash, or neutropenia: a retrospective chart review", Clin Ther, 31(9), pp 1977-1986 37 Jeffres Meghan N., et al (2007), "A retrospective analysis of possible renal toxicity associated with vancomycin in patients with health care-associated methicillin-resistant Staphylococcus aureus pneumonia", Clinical therapeutics, 29(6), pp 1107-1115 38 Junior Moacyr S., et al (2007), "Analysis of vancomycin use and associated risk factors in a university teaching hospital: a prospective cohort study", BMC infectious diseases, 7(1), pp 88 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 82 39 Kang Soyoung (2019), "Comparison of acute kidney injury and clinical prognosis of vancomycin monotherapy and combination therapy with betalactams in the intensive care unit", PloS one, 14(6), pp e0217908 40 Lambert M (2011), "IDSA guidelines on the treatment of MRSA infections in adults and children", American family physician, 84(4), pp 455 41 Larry A Bauer (2008), Applied Clinical Pharmacokinetics, 2, 207-295 42 Larry A.Bauer, (2008), Drug dosing in special populations: renal and hepatic disease, dialysis, heart failure, obesity, and drug interactions, in Applied Clinical Pharmacokinetics pp 52-87 43 Le J., et al (2013), "Improved vancomycin dosing in children using area under the curve exposure", Pediatr Infect Dis J, 32(4), pp e155-163 44 Lefebvre M (2010), "Efficacy of daptomycin combined with rifampicin for the treatment of experimental meticillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA) acute osteomyelitis", International journal of antimicrobial agents, 36(6), pp 542-544 45 Lin Hsin, et al (2015), "Vancomycin continuous infusion versus intermittent infusion during continuous venovenous hemofiltration: slow and steady may win the race", Annals of intensive care, 5(1), pp 10 46 Lipsky Benjamin A, Stoutenburgh Uschi (2005), "Daptomycin for treating infected diabetic foot ulcers: evidence from a randomized, controlled trial comparing daptomycin with vancomycin or semi-synthetic penicillins for complicated skin and skin-structure infections", Journal of antimicrobial chemotherapy, 55(2), pp 240-245 47 Liu C., et al (2011), "Clinical Practice Guidelines by the Infectious Diseases Society of America for the Treatment of Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus Infections in Adults and Children", Clinical Infectious Diseases, 52(3), pp 18-55 48 Lodise T.P., et al (2008), "Relationship between vancomycin MIC and failure among patients with methicillin-resistant Staphylococcus aureus bacteremia Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 treated with vancomycin", Antimicrobial agents and chemotherapy, 52(9), pp 3315-3320 49 Mahmoodian A., et al (2016), "A new approach to Vancomycin utilization evaluation: A cross-sectional study in intensive care unit", Journal of research in pharmacy practice, 5(4), pp 279 50 Matzke G R., et al (1984), "Pharmacokinetics of vancomycin in patients with various degrees of renal function", Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 25(4), pp 433-437 51 McCormack J (2017), Murphy JE Clinical Pharmacokinetics, 6, American Society of Health-System Pharmacists Publication, New York, 3-8 52 Mcevoy J K., et al (2011), AHFS Drug Information 53 McLawhon Ronald W (2012), "Guidelines for the Monitoring of Vancomycin, Aminoglycosides and Certain Antibiotics", pp 197-218 54 Moellering Jr R C (1994), "Monitoring serum vancomycin levels: climbing the mountain because it is there?", Clinical infectious diseases, pp 544-546 55 Moellering R.C., et al (1981), "Vancomycin therapy in patients with impaired renal function: a nomogram for dosage", Annals of Internal Medicine, 94(3), pp 343-346 56 Moise-Broder, et al (2004), "Pharmacodynamics of vancomycin and other antimicrobials in patients with Staphylococcus aureus lower respiratory tract infections", Clinical pharmacokinetics, 43(13), pp 925-942 57 Nightingale C.H., et al (2007), Antimicrobial Pharmacodynamics in Theory and Clinical Practice, Informa Healthcare USA, Inc, 189-208 58 Osmon D R., Tande M J., Osteomyelitis in adults: Treatment https://www.uptodate.com/contents/osteomyelitis-in-adultstreatment?search=Osteomyelitis%20in%20adults:%20Treatment&source=se arch_result&selectedTitle=1~150&usage_type=default&display_rank=1 (truy cập ngày 25/06/2019) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 59 Pea F., et al (2000), "Optimisation of vancomycin regimen in neutropenic haematological patients with normal renal function", Clinical Drug Investigation, 19(3), pp 213-218 60 Prybylski J P (2015), "Vancomycin trough concentration as a predictor of clinical outcomes in patients with Staphylococcus aureus bacteremia: a meta‐ analysis of observational studies", Pharmacotherapy: The Journal of Human Pharmacology and Drug Therapy, 35(10), pp 889-898 61 Qian Xiaodan, et al (2017), "Evaluation of the variability and safety of serum trough concentrations of vancomycin in patients admitted to the intensive care unit", International Journal of Infectious Diseases, 60, pp 17-22 62 Robles Piedras, Ana Luisa (2009), "Therapeutic drug monitoring of vancomycin", Proc West Pharmacol Soc, 52, pp 21-23 63 Rodvold K A., et al (1988), "Vancomycin pharmacokinetics in patients with various degrees of renal function", Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 32(6), pp 848-852 64 Rose W E., Poppens P T (2009), "Impact of biofilm on the in vitro activity of vancomycin alone and in combination with tigecycline and rifampicin against Staphylococcus aureus", Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 63(3), pp 485-488 65 Rybak M J., et al (2009), "Vancomycin therapeutic guidelines: a summary of consensus recommendations from the infectious diseases Society of America, the American Society of Health-System Pharmacists, and the Society of Infectious Diseases Pharmacists", Clin Infect Dis, 49(3), pp 325-327 66 Rybak Michael, et al (2009), "Therapeutic monitoring of vancomycin in adult patients: A consensus review of the American Society of Health-System Pharmacists, the Infectious Diseases Society of America, and the Society of Infectious Diseases Pharmacists", American Journal of Health-System Pharmacy, 66(1), pp 82-98 67 Saint-Marcoux Franck (2012), "Current Practice of Therapeutic Drug Monitoring", pp 103-119 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 85 68 Sanche S E., et al (2000), "Vancomycin-induced neutropenia resolves after substitution with teicoplanin", Clinical infectious diseases, 31(3), pp 824-825 69 Schäfer M., et al (1996), "Crystal structure of vancomycin", Structure, 4(12), pp 1509-1515 70 Se Jin Oh, et al (2014), "Assessment of therapeutic drug monitoring of vancomycin in elderly patients according to new guidelines", Annals of laboratory medicine, 34(1), pp 1-6 71 Soto J., et al (1991), "Necessity of a loading dose when using vancomycin in critical-ill patients", Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 27(6), pp 875875 72 Totsuka K., et al (1999), "Combined effects of vancomycin and imipenem against methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA) in vitro and in vivo", Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 44(4), pp 455-460 73 Tunkel A R., et al (2004), "Practice guidelines for the management of bacterial meningitis", Clinical infectious diseases, 39(9), pp 1267-1284 74 Uptodate, Vancomycin: Drug information https://www.uptodate.com/contents/vancomycin-druginformation?search=vancomycin%20dosing&source=panel_search_result&s electedTitle=1~148&usage_type=panel&kp_tab=drug_general&display_ran k=1, (truy cập ngày 30/05/2019) 75 Vazin Afsaneh, et al (2018), "Evaluation of vancomycin therapy in the adult ICUs of a teaching hospital in southern Iran", Drug, healthcare and patient safety, 10, pp 21 76 Wayne PA (2016), "Clinical and laboratory standards institute Performance standards for antimicrobial susceptibility testing CLSI supplement M100S", Clinical and Laboratory Standards Institute, pp 78 77 William Darko., et al (2003), "Mississippi mud no more: cost‐effectiveness of pharmacokinetic dosage adjustment of vancomycin to prevent nephrotoxicity", Pharmacotherapy: The Journal of Human Pharmacology and Drug Therapy, 23(5), pp 643-650 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 86 78 Wunderink Richard G., et al (2012), "Linezolid in methicillin-resistant Staphylococcus aureus nosocomial pneumonia: a randomized, controlled study", Clinical Infectious Diseases, 54(5), pp 621-629 79 Ye Z.-K., et al (2016), "Therapeutic drug monitoring of vancomycin: a guideline of the Division of Therapeutic Drug Monitoring, Chinese Pharmacological Society", Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 71(11), pp 3020-3025 80 Ye Z K., et al (2013), "Benefits of therapeutic drug monitoring of vancomycin: a systematic review and meta-analysis", PloS one, 8(10), pp e77169 81 Zamoner Welder, et al (2019), "Vancomycin dosing, monitoring and toxicity: Critical review of the clinical practice", Clinical and Experimental Pharmacology and Physiology, 46(4), pp 292-301 82 Zelenitsky S., et al (2013), "Vancomycin pharmacodynamics and survival in patients with methicillin-resistant Staphylococcus aureus-associated septic shock", International journal of antimicrobial agents, 41(3), pp 255-260 83 DiMondi V P., Rafferty K (2013), "Review of continuous-infusion vancomycin", Annals of Pharmacotherapy, 47(2), pp 219-227 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1- PHIẾU THEO DÕI BỆNH NHÂN DÙNG VANCOMYCIN Ngày nhập viện: Khoa: SBA:………………………………… Họ Tên: Tuổi:…………Giới tính:……………… Chiều cao:…………cm Cân nặng:………….kg BMI: IBW: ………………kg LÍ DO NHẬP VIỆN: TIỀN SỬ BỆNH CHẨN ĐOÁN NHẬP VIỆN Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh SINH HIỆU Ngày Huyết áp Mạch Nhịp thở Thân nhiệt CẬN LÂM SÀNG Ngày WBC (nam: 5-10 g/lit Nữ: 4-10) CRP (mg/L) Procalcitonin KHÁNG SINH ĐỒ Ngày Kháng sinh đồ Nhạy (MIC có) Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh THEO DÕI CHỨC NĂNG THẬN Ngày Creatinin (mg/dL) CrCl (mL/phút) T1/2 (giờ) Thời điểm lấy nồng độ đáy THEO DÕI NỒNG ĐỘ THUỐC VACOMYCIN TRONG MÁU Thời điểm Ngày Liều dùng lấy mẫu máu Thời gian C đáy tiêm thuốc Ghi TÁC DỤNG PHỤ Tác dụng phụ Ngày Chức thận Chức Chức thính giác toàn thân Khác THEO DÕI DIỄN TIẾN BỆNH VÀ THUỐC ĐIỀU TRỊ Vancomycin Ngày Liều Khoảng cách (mg) liều (giờ) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Thuốc điều trị Diến tiến Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 2- BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: “ Theo dõi nồng độ điều chỉnh liều điều trị Vancomycin Bệnh viện Quận Thủ Đức” Nhóm nghiên cứu: Bác sĩ, tổ Dược lâm sàng bệnh viện Quận Thủ Đức, DS CKII Phạm Thị Thuỳ Linh DS Trương Thị Hà Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dược Tp.HCM I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu Vancomycin kháng sinh quan trọng chọn lựa cho nhiễm trùng nặng bệnh viện Tuy nhiên, việc sử dụng vancomycin khơng đạt liều điều trị góp phần gây đề kháng kháng sinh, không đạt hiệu trị liệu, khiến tình trạng nhiễm trùng bệnh nhân trở nên nguy hiểm kéo dài thời gian nằm viện Bên cạnh đó, việc điều trị liều với vancomycin gây độc tính thận, độc tính tai Do đó, việc theo dõi nồng độ thuốc trị liệu (TDM) trở thành quy trình khuyến cáo sử dụng vancomycin điều trị nhằm tối ưu hoá nồng độ kháng sinh máu bệnh nhân, hạn chế tối đa tác dụng phụ đề kháng kháng sinh, tăng tính an tồn, ngăn ngừa tai biến độc tính, nâng cao hiệu điều trị, tiết kiệm thời gian chi phí cho bệnh nhân Với mong muốn chúng tơi thực đề tài: “Theo dõi nồng độ điều chỉnh liều điều trị Vancomycin Bệnh viện Quận Thủ Đức” Thiết kế nghiên cứu Cỡ mẫu: chọn mẫu thuận tiện, cỡ mẫu theo số liệu thu thập Thời gian nghiên cứu: năm Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Quận Thủ Đức Viện Kiểm nghiệm Thuốc Tp.HCM Phương pháp nghiên cứu Khảo sát TDM đối tượng bệnh nhân sử dụng vancomycin Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Bệnh nhân định dùng vancomycin > ngày, dùng đường tiêm truyền tĩnh mạch - Tuổi giới tính: khơng phân biệt - Bệnh nhân dùng đồng thời thuốc có độc tính thận, hay bệnh nhân bị nhiễm trùng nghiêm trọng, bệnh nhân có chức thận không ổn định Các nguy lợi ích - Nguy cơ: việc xác định nồng độ vancomycin máu không ảnh hưởng đến sức khoẻ bệnh nhân - Lợi ích: vancomycin thuốc có khoảng trị liệu hẹp, gây độc tính thận, tai Việc xác định nồng độ vancomycin máu giúp bác sĩ điều trị có thêm thơng tin để tối ưu hố hiệu điều trị, tránh đề kháng kháng sinh, phòng tránh độc tính thuốc định hướng xử trí cho bệnh nhân Sử dụng kháng sinh vancomycin an toàn, hợp lí hiệu cá thể bệnh nhân - Chi phí/chi trả cho đối tượng: chúng tơi không chi trả khoản cho xét nghiệm thường quy xét nghiệm đo nồng độ vancomycin bệnh viện Tuy nhiên, đo nồng độ vancomycin phương pháp HPLC bệnh nhân hồn tồn miễn phí Người liên hệ DS.CKII Phạm Thị Thuỳ Linh Số điện thoại: 0913.158.508 DS Trương Thị Hà Số điện thoại: 0908.00.99.32 Sự tự nguyện tham gia - Người tham gia quyền tự định, không bị ép buộc tham gia - Người tham gia rút lui thời điểm mà khơng bị ảnh hưởng đến việc điều trị/chăm sóc mà họ đáng hưởng - Trong trường hợp người vị thành niên, suy giảm trí tuệ khả năng, việc lấy chấp thuận tham gia từ người đại diện hợp pháp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tính bảo mật Thông tin bệnh nhân kết xét nghiệm bệnh nhân lưu trữ hồ sơ nghiên cứu Khi có kết đo nồng độ vancomycin máu thông báo cho bác sĩ điều trị biết để có hướng điều trị II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký bệnh nhân: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký người làm chứng người đại diện hợp pháp (nếu áp dụng): Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ơng/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... thể Khảo sát việc sử dụng vancomycin điều trị bệnh viện Quận Thủ Đức Khảo sát việc theo dõi nồng độ điều chỉnh liều vancomycin bệnh nhân nhiễm trùng bệnh viện Quận Thủ Đức Đánh giá hiệu việc. .. Khảo sát việc sử dụng vancomycin bệnh viện Quận Thủ Đức 60 4.3 Khảo sát việc theo dõi nồng độ hiệu chỉnh liều vancomycin bệnh nhân nhiễm trùng bệnh viện Quận Thủ Đức 66 4.3.1 Theo dõi nồng. .. cứu bệnh viện Quận Thủ Đức, bước đầu ứng dụng để thực tế hóa quy trình, áp dụng theo dõi nồng độ thuốc vancomycin điều trị lâm sàng với đề tài: ? ?Khảo sát việc theo dõi nồng độ điều chỉnh liều vancomycin

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN