1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu hiện tượng xâm thực bờ biển ở huyện tư nghĩa – quảng ngãi và ảnh hưởng của nó đến sản xuất đời sống ở địa phương

44 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - - ĐẶNG VIỆT VĂN Tìm hiểu tượng xâm thực bờ biển huyện Tư Nghĩa – Quảng Ngãi ảnh hưởng đến sản xuất - đời sống địa phương KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Một số tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu Bảng 2: Tần suất tốc độ loại sóng Bảng 3: Đặc trưng biên độ triều tháng năm trạm Cổ Lũy (cm) Bảng 4: Tần suất tốc độ dòng chảy triều huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi Bảng 5: Biểu thống kê đặc trưng mực nước (cm) Bảng 6: Các bão ảnh hưởng đến huyện Tư Nghĩa – Quảng Ngãi qua năm Bảng 7: Diện tích xâm thực bờ biển số địa điểm (m ) Bảng 8: Thống kê số hộ di dời mức hỗ trợ sạt lở ven biển Bảng 9: Mức đầu tư sửa chữa, xây khu tái định cư ven biển, kè biển số năm (đơn vị: đồng) A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia biển Hằng năm, biển mang lại nguồn lợi vô to lớn cho phát triển kinh tế đất nước, nâng cao chất lượng sống cho người dân Ngoài khơi xa, ta đẩy mạnh đánh bắt tôm cá, thăm dị dầu khí Ven bờ ta tập trung ni trồng thủy hải sản; xây dựng cảng biển tăng cường giao lưu - trao đổi hàng hóa quốc tế, nội địa; phát triển du lịch biển…Chính vậy, thành phố lớn dân cư tập trung khu vực ven biển đông Tuy nhiên, với khoảng 3260km đường bờ, nước ta phải chịu nhiều tổn thất từ biển mang lại bão, xâm nhập mặn, nạn cát bay, đặc biệt tượng xâm thực – xóa lở bờ biển Hàng năm, có đến hàng trăm km đường bờ biển bị xóa lở, ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế nuôi trồng thủy hải sản, du lịch biển quan trọng đe dọa sống cư dân ven bờ Tư Nghĩa huyện ven biển thuộc tỉnh Quảng Ngãi Khai thác tốt nguồn lợi kinh tế biển chiến lược phát triển kinh tế huyện Song, huyện huyện ven biển khác phải chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề xâm thực bờ biển gây Do đó, tác giả chọn đề tài “ Tìm hiểu tượng xâm thực bờ biển huyện Tư Nghĩa – Quảng Ngãi ảnh hưởng đến sản xuất - đời sống địa phương” để tìm hiểu nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Tìm hiểu tượng xâm thực bờ biển huyện Tư Nghĩa ảnh hưởng sản xuất - đời sống người dân địa phương, từ đưa kiến nghị đề xuất số ý kiến, giải pháp khắc phục 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm hải văn vùng biển Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi - Tìm hiếu yếu tố ảnh hưởng đến tượng xâm thực bờ biển huyện Tư Nghĩa - Tìm hiểu trạng xâm thực bờ biển huyện Tư Nghĩa tác động đến người dân địa phương - Đề xuất giải pháp hạn chế Lịch sử nghiên cứu Vấn đề xâm thực - sạt lở bờ biển huyện Tư Nghĩa nơi khác toàn tỉnh đề cập nhiều phương tiện truyền thông đại chúng ảnh hưởng tiêu cực Tuy nhiên việc nghiên cứu để xác định chi tiết nguyên nhân mức độ ảnh hưởng tình trạng xâm thực cịn chưa có Với đề tài này, tác giả cố gắng sâu tìm hiểu nguyên nhân tầm ảnh hưởng tượng xâm thực đến đời sống nhân dân Từ đưa giải pháp, phần khắc phục hậu mang lại thông hiểu nhiều cho người vấn đề Phạm vi, giới hạn nghiên cứu Về nội dung, đề tập trung nghiên cứu vấn đề xâm thực bờ biển huyện Tư Nghĩa ảnh hưởng đời sống người dân địa phương Về giới hạn lãnh thổ, đề tài tập trung nghiên cứu xã ven biển huyện Tư Nghĩa, xã Nghĩa An Về giới hạn thời gian, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sạt lở bờ biển giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2012 Các quan điểm nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 5.1 Các quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống Giữa môi trường tự nhiên hoạt động người ln có tác động qua lại lẫn Do vậy, để đảm bảo vấn đề nghiên cứu khơng mang tính phiếm diện, cần phải nghiên cứu đầy đủ tương tác yếu tố tự nhiên lẫn xã hội hình thành nguyên nhân hay hậu tác động 5.1.2 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Mỗi hệ tự nhiên, kinh tế xã hội lãnh thỗ địa phương có nguồn gốc phát sinh, phát triển mà có vai trị quan trọng người qua phương thức sản xuất đóng vai trị quan trọng Q khứ, đến tương lai có mối quan hệ nhân 5.1.3 Quan điểm tổng hợp Theo quan điểm này, nghiên cứu tượng xâm thực bờ biển huyện Tư Nghĩa, đề nghiên cứu tác động tổng hợp xâm thực đến mặt, từ địa hình - cảnh quan tự nhiên đến đời sống hoạt động xã hội địa phương 5.2 Các phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập, thống kê Thu thập tài liệu, tư liệu số liệu thống kê từ nhiều nguồn, lĩnh vực, phương tiện khác nhau, sau phân loại, xử lí thơng tin theo quan điểm phân tích tổng hợp Các số liệu thu thập xây dựng thành bảng để trình bày thơng tin cách khoa học, hệ thống Ngoài ra, nhằm trực quan hóa số liệu thống kê, tác giả sử dụng biểu đồ 5.2.2 Phương pháp thực địa Đây phương pháp quan trọng nhằm mang lại tính thực tiễn cao cho đề tài kiểm tra thơng tin liên quan Trong q trình nghiên cứu, tiến hành khảo sát thực tế số đoạn bờ biển huyện Tư Nghĩa để thu thập thông tin, đồng thời lấy ý kiến người dân để hoàn thành đề tài nghiên cứu 5.2.3 Phương pháp sử dụng, nghiên cứu đồ Sử dụng đồ giúp ta có nhận định khái quát khu vực, thấy vị trí đối tượng tổng thể chung mối quan hệ với thành phần khác Nghiên cứu, phân tích đồ nhằm mang lại kết luận định tính lẫn định lượng nội dung nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Các khái niệm liên đến vùng bờ biển 1.1.1 Đường bờ biển Trong "Địa hình bề mặt Trái Đất", PGS.TS Đỗ Hưng Thành đưa định nghĩa: Đường bờ biển ranh giới mặt biển va đại dương với bề mặt lục địa bao quanh Trên giới, tổng chiều dài đường bờ biển khoảng 261700km Ở Việt Nam, đường bờ biển tính từ Móng Cái đến Hà Tiên dài 3260km Tuy nhiên chiều dài đường bờ biển không cố định mà di chuyển theo thay đổi mực nước biển nhiều nguyên nhân lên xuống thuỷ triều, dồn nước sóng, hoạt động kiến tạo – địa mạo, thay đổi hậu 1.1.2 Bờ biển Bờ biển dải lục địa nằm sát bờ, có dạng địa hình sóng mực nước biển tạo Trong "Địa mạo đại cương" Đào Đình Bắc đưa khái niệm: "Bờ biển ranh giới mực nước biển lục địa Tuy nhiên, đường theo nghĩa hình học, mà dải tương đối rộng, diễn tương tác biển – lục địa" 1.1.3 Sườn bờ ngầm Sườn bờ ngầm dải đáy biển nằm sát đường bờ chịu tác động thường xuyên vận chuyển sóng từ mặt truyền tới Độ sau tối đa sườn bờ ngầm 1/2 1/3 chiều dài bước sóng 1.1.4 Đới bờ biển Trong địa mạo học, đới bờ biển hiểu không gian gồm hai phần: phần mặt nước gọi bờ theo nghĩa đen phần ngập nước gọi sườn bờ ngầm Hay nói cách khác đới bờ biển dải lục địa sươn bờ ngầm bờ biển tạo thành Các nhân tố tạo thành biến đổi đới bờ gồm sóng biển, dịng sóng tượng thuỷ triều Ngồi ra, cịn phải kể đến vai trị tạo bờ số lồi sinh vật yếu tố động lực sông Một số yếu tố quan trọng khác móng địa chất chế độ vận động kiến tạo vỏ Trái Đất thuộc khu bờ Trong lịch sử phát triển mình, khu bờ chắn trải qua nhiều thời kì có mực nước biển khác nhau, phải kể đến ảnh hưởng dao động chân tĩnh 1.1.5 Xâm thực bờ biển Là kết tượng mực nước biển tăng cộng với tác động nhân tố sóng biển, thủy triều phát triển không hợp lý khu vực bờ biển, biểu mực nước biển dâng cao, xâm lấn vào bờ làm cho lớp đất, đá ven bờ bị phá hủy, trôi biển, gây biến dạng địa hình bờ biển 1.2 Các nhân tố hình thành ảnh hưởng đến địa hình bờ biển 1.2.1 Các đặc điểm hải văn a Sóng Sóng biển sóng bề mặt xuất tầng biển hay đại dương Chúng thường tạo tác dụng gió, đơi hoạt động địa chấn, lan truyền hàng nghìn kilơmét Độ cao sóng nhỏ cỡ vài chục centimét lớn tới cỡ sóng thần Nhìn từ ta có cảm giác sóng di chuyển liên tục, thực chất dao động chỗ chất điểm khác thời gian truyền bá sóng truyền bá dao động mà thơi Có nhiều loại sóng sóng gió, sóng lừng, sóng bão, sóng thần Trong sóng gió (phát sinh gió) loại sóng phổ biến song có cường độ từ nhỏ đến vừa Đối với địa hình bờ biển, sóng gió (bồi tụ - xâm thực), sóng bão (xâm thực) loại sóng có tác động mãnh mẽ nhất, thường xuyên nhất, đặc biệt bờ biển vùng nhiệt đới Riêng vùng biển Việt Nam, hàng năm chịu tác động nhiều loại gió gió mậu dịch, gió mùa đơng bắc, gió mùa Tây Nam tính chất sóng thay đổi theo thời gian theo không gian Đặc biệt, khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, năm phải chịu ảnh hưởng nhiều bão (thường từ đến 12 bão) Trong bão, cường độ gió mạnh gấp nhiều lần bình thường, biên độ cường độ sóng lớn, tác động mạnh mẽ đến địa hình bờ biển, gây nên dạng địa hình xâm thực sạt lở lớn diện rộng, dạng địa hình vũng,vịnh biển (thời gian lâu hơn) Điển hình nước ta vùng bờ biển từ Bắc Trung Bộ đến Nam Trung Bộ b Thủy triều Thủy triều tượng mực nước biển dao động theo chu kì biên độ định, sinh dọc bờ vùng biển khơi Nguyên nhân phát sinh thủy triều điều kiện khí tượng gọi khí triều, địa chất (dao động vỏ Trái Đất) gọi địa triều, song lực hấp dẫn thiên thể, Mặt Trăng Mặt Trời Thủy triều có tác dụng mở rộng phạm vi hoạt động sóng vỗ bờ Các chu kí thủy triều, độ cao thủy triều, thời gian nước lớn, nước rịng làm tăng hay giảm mức ảnh hưởng sóng vỗ bờ, hay làm ảnh hưởng đến hoạt động sinh vất ven bờ, từ trực tiếp hay gián tiếp đến địa hình bờ biển Triều cường kết hợp với mưa to, bão lớn ảnh hưởng mạnh mẽ đến trình xâm thực bờ biển c Hải lưu Hải lưu hay dòng chảy biển chuyển động tịnh tiến khối nước biển đại dương, đặc trưng hướng tốc độ Hải lưu tạo nên lực bên (lực tạo phân phối không mật độ nước theo chiều ngang) lực bên ngồi (gió, khí áp, lực sóng triều) Nhờ dịng hải lưu mà nước biển lưu thông đồng Dựa vào lực tác động, người ta chia thành loại dịng chảy sóng, dịng chảy gradien, dịng chảy triều Hải lưu nhân tố khí hậu, địa mạo bờ biển Trong thực tế ảnh hưởng đến vùng địa hình bờ nhiều khía cạnh khác Các dòng chảy mặt tác động mạnh đến kiến tạo địa hình Các dịng hải lưu ven bờ nước ta di chuyển gây nên biến đổi hướng địa hình, hải lưu gió Điển hình bán đảo dọc ven biển miền Trung từ Bình Định trở vào có hường xi theo hướng dịng chảy xuống phía nam tác động di chuyển vật chất lâu dài hải lưu tầng mặt (chủ yếu hải lưu tầng mặt tháng với vận tốc 25 – 50cm/s) 1.2.2 Địa hình – nham thạch Địa hình bờ biển chủ yếu địa hình vùng lục địa giáp bờ, hình thành kết vận động nội sinh ngoại sinh có vai trò việc qui định hướng tốc độ yếu tố xâm thực, mài mịn – tích tụ bờ biển, hướng truyền sóng Những dạng địa hình khác ảnh hưởng khác đến nhân tố tác động thân địa hình Với dạng địa hình núi ăn sát biển vách cao dựng đứng sát biển trình tác động sóng nhân tố khác tạo kiểu bờ biển Rias phổ biến miền Trung Việt Nam Ngược lại, chỗ địa hình sơng phẳng tạo điều kiện cho vật liệu lắng đọng trầm tích phù sa cho dạng địa hình tam giác châu Nham thạch nhân tố cấu thành địa hình bờ biển có ảnh hưởng đến tốc độ mài mòn Tốc độ mài mòn khác phụ thuộc vào chất liệu nham thạch khác Nham thạch đá trầm tích cấu thành dễ bị mài mịn trơi nhanh chóng, cịn nham thạch cấu thành đá granit cứng hơn, tốc độ mài mịn Đối với dạng bờ cấu tạo loại đá cứng mềm xen kẽ kết xâm thực tạo bờ biển dạng cưa Cấu trúc nham thạch có ảnh hưởng khơng nhỏ Các loại đá có cấu trúc song song với đường bờ tạo dạng địa hình đơn giản, cịn cấu trúc nham thạch chéo góc tạo dạng địa hình bờ biển phức tạp có nhiều đảo, bán đảo, vũng, vịnh… nhiên tốc độ ảnh hưởng hường hình thành địa hình cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác khí hậu, sóng biển, thủy triều, sinh vật… 1.2.3 Khí hậu Khí hậu nhân tố ngoại lực có ảnh hưởng lớn đến hình thành bờ biển Các nhân tố khí hậu tác động trực tiếp hay gián tiếp đến hình thành địa hình nhiều đường chế độ gió – bão hình thành sóng biển, hải lưu, lượng mưa tác động đến nham thạch hay qua sinh vật ven bờ Khí hậu cịn ảnh hưởng đến chế độ nước sơng ngịi, chế độ nước vùng sơng lớn ven biển Với vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, nước ta hàng năm nhận lượng mưa cao lại diễn theo mùa làm cho chế độ nước sơng ngịi nước ta có hai mùa: mùa lũ mùa cạn Vào mùa lũ thường xảy bào mịn rửa trơi vùng đồi núi cuối lắng đọng vùng cửa sông ven biển Đôi khi, thời điểm khu vực định, mùa lũ kết hợp với triều cường gây xâm thực nghiêm trọng cho cửa sông, cửa biển 1.2.4 Sinh vật Sinh vật ảnh hưởng đến khả tác động bờ biển nhân tố khí tượng - hải văn Sinh vật thực vật ven biển sú, vẹt, đước phát triển thành hệ thống sinh thái có tác dụng chắn sóng, gió, làm giảm mạnh ảnh hưởng xâm thực ven biển 1.3 Khái quát huyện Tư Nghĩa – tỉnh Quảng Ngãi 1.3.1 Vị trí địa lý Tư Nghĩa nằm miền Trung tỉnh Quảng Ngãi, bao bọc lấy mặt thành phố Quảng Ngãi Phía Bắc có sông Trà Khúc chảy qua, làm ranh giới với huyện Bình Sơn Phía Nam giáp huyện Minh Long, Nghĩa Hành Mộ Đức Phía Tây giáp huyện Sơn Hà Phía Đơng giáp biển Đơng Diện tích: 227,3km2 Dân số: 178 132 người năm (2005) 10 Lợi, trú gần khu vực cửa Lở cho biết bờ biển vốn cách khu vực dân cư trăm mét, bị thu hẹp dần Nhiều ngơi nhà, đền miếu, rừng phịng hộ ven biển có nguy bị trơi Tại cửa Đại cuối năm 2012, để khai thác 40.000 m3 cát xuất khẩu, cơng ty vơ tình tạo điều kiện cho sóng biển tiến gần thêm khu dân cư 20m vào đất liền 30 Chương 3: ẢNH HƯỞNG CỦA XÂM THỰC BỜ BIỂN Ở HUYỆN TƯ NGHĨA – TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG Ở KHU VỰC CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ, KHẮC PHỤC 3.1 Ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người dân Hiện tình hình sạt lở bờ sơng, bờ biển diễn phức tạp (60 điểm có nguy cao toàn tỉnh điểm địa bàn huyện), nữa, tập tục sinh sống người dân vùng thường tập trung ven sông, ven biển (càng xuôi hạ lưu, dân cư tập trung đông, vùng đồng bằng) nên số hộ, số khẩu, sở hạ tầng phục vụ nằm vùng chịu ảnh hưởng lớn Hầu hết người dân sống khư vực ven biển Tư Nghĩa ngư dân, sống ngờ vào biển Họ định cư sát bên bờ biển, cửa sông chủ yếu nhằm thuận tiện cho việc lại cá nhân, tàu thuyền Nhưng thế, sạt lở bờ biển xảy kéo theo sạt lở nhà cửa, vườn tượt, cơng trình sở hạ tầng, vấn đề an tồn tính mạng tài sản họ ln bị đe dọa Theo số liệu thống kê từ năm 1996 - 2010, tỉnh Quảng Ngãi chịu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp 96 bão, 65 đợt áp thấp nhiệt đới, thiệt hại mưa bão gây nói chung xâm thực biển nói riêng ln số đáng kể, có nhiều biện pháp phòng chống thực Do ảnh hưởng xâm thực, sạt lở bờ biển, hàng năm người dân phải di dời đến nơi Từ 1999 – 2010, gần 180 hộ dân phải di dời đến khu tái định cư sống chỗ cũ khơng cịn an tồn Cuộc sống sinh hoạt bị gián đoạn, hoạt động kinh tế nuôi trồng, đánh bắt cá gặp nhiều khó khăn Do sóng biển triều cường liên tiếp ăn sâu vào đất liền đến hàng trăm mét nên nhiều nhà nhân dân vùng bị sóng biển triều cường đánh sập trôi biển; nhiều nhà khác có khả bị sóng biển triều cường đánh sập biển động cao Hàng chục hộ gia đình buộc phải di chuyển nhà từ đến lần để tránh thiệt hại người tài sản triều cường Riêng trận bão lũ cuối năm 2005 có 10 nhà người dân ven biển xã Nghĩa An bị sóng biển gây hư hỏng nặng 31 Bảng 8: Thống kê số hộ di dời mức hỗ trợ sạt lở ven biển Năm Số hộ phải di dời Mức hỗ trợ di dời (đồng/hộ) 1999 24 800.000 2004 24 1.500.000 2005 10 1.500.000 2006 30 2.000.000 2007 15 2.000.000 2008 25 2.000.000 2009 3.000.000 2010 30 10.000.000 Tổng 177 525.200.000 (Tổng hợp số liệu thống kê từ UBND xã Nghĩa An, huyện Tư Nghĩa) Đoạn gần cửa Đại có đường xuyên xã Nghĩa An, người dân lại không bị cản trở đường đến trường nhiều trẻ em cấp lẫn cấp 2, em lứa tuổi nhỏ, hiếu động nên khu vực sạt lở chưa khắc phục nên mối hiểm họa khôn lường Xã Nghĩa An nhiều lần tổ chức cho dân dùng bao cát, đóng cọc gia cố để bảo vệ khu dân cư trước xâm thực chưa thực mang lại hiệu cao Bảng 9: Mức đầu tư sửa chữa, xây khu tái định cư ven biển, kè biển số năm (đơn vị: đồng) Đầu tư sửa chữa, xây Đầu tư xây mới, sửa chữa kè khu TĐC biển 2010 2.285.000.000 5.309.668.000 2009 1.055.875.000 1.121.334.000 2008 1.410.945.000 2.195.099.000 2006 4.550.000.000 1.102.100.000 1999 1.890.000.000 - Năm (Nguồn: văn phịng địa xã Nghĩa An – Tư Nghĩa) 32 Hàng năm, Nhà nước khoảng lớn để xây dựng lại sở hạ tầng, bờ kè, khu tái định cư nhằm phục vụ tái định cư cho người dân Tuy nhiên, kinh phí hạn chế nên số đoạn bờ biển thường xuyên bị sạt lở có thiên tai đầu tư, xây kè biển đoạn bờ biển vùng cửa sông Một số địa điểm khác đoạn bờ biển thôn Phổ Trung, Tân Mỹ thuộc xã Nghĩa An chưa có đủ điều kiện để xây kè, chủ yếu dùng biện pháp tạm thời bao cát, đá chắn sóng Lỗi xem trực tiếp thiên tai xét xa phần lại người chúng ta, gây nên biến đổi khí hậu khiến diễn biến thời tiết ngày phức tạp, mưa lớn gây lũ, triều cường Riêng địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, hệ thống rừng đầu nguồn rừng phòng hộ bị chặt phá nên thời gian tập trung nước nhanh, dịng chảy lũ lớn, khơng cịn đủ khả giữ đất; điều kiện địa chất xấu, dễ bị xói lở, đoạn cửa sơng, cửa biển 3.2 Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất 3.2.1 Sản xuất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp chủ yếu khu vực bờ biển nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản Đất đai ven biển chủ yếu đất cát, đất cát pha, đất nhiễm mặn, đất xám bạc màu nên khơng thích hợp với lúa hay loại có hạt khác Do đó, ni trồng đánh bắt đóng vai trị quan trọng đời sống người dân nơi Biển trở thành đối tượng khai thác chính, song mang lại khơng khó khăn cho ngư dân thiên tai, tượng thời thiết thất thường Hàng năm, bão áp thấp nhiệt đới kết hợp triều cường gây xâm thực chủ yếu cho khu vực cửa Đại, cửa Lở, lại nơi neo đậu 1.100 tàu cá lớn nhỏ Do đó, có thiên tai xảy ra, diện tích sạt lở lớn thường trôi cọc nhiều thuyền, phần nhiều thuyền nhỏ, có số trường hợp trơi thuyền năm 1999, gây thêm khăn cho đời sống người dân Mùa bão lũ xâm thực vậy, thời tiết, dòng chảy thay đổi thất thường, khu vực ven sông lại xảy bồi tụ chỗ xâm thực cịn kéo dài ra, ngăn cửa sơng khiến tàu thuyền di chuyển vào bến, neo đậu thuyền thêm khó khăn Về ni trồng, người dân ni chủ yếu tôm cá nước lợ, số nuôi cá nước Do phải di dời đến nơi xâm thực nên 10 hộ thôn Phổ Trường Tân Thạnh xã Nghĩa An phải bỏ ao nuôi chuyển khu vực khác sản xuất Nhiều hộ nuôi 33 trồng khác tái định cư xã, khoảng cách xa hàng kilomet nên gây khó khăn định cho quản lí chăm sóc Ngồi ra, ven biển có số diện tích dừa lớn, trồng lấy cung cấp cho hoạt động dịch vụ bị ảnh hưởng sạt lở phần (chủ yếu thôn Phổ An) phần bị đốn bỏ ngại ảnh hưởng bão, áp thấp nhiệt đới 3.2.2 Các hoạt động dịch vụ Kinh tế địa phương ven biển nghèo, sở hạ tầng yếu nên hoạt động dịch vụ nơi chưa thực phát triển mạnh Các hoạt động dịch vụ phục vụ cho du lịch không phát triển, chủ yếu số nhà hàng nhỏ phục vụ du lịch biển thuộc xã Nghĩa An – khu vực thôn Phổ An, Tân An, Tân Mỹ Hơn nữa, hàng năm lại chịu tác động xâm thực, khiến địa hình địa mạo bị ảnh hưởng, vẻ đẹp mĩ quan, hạn chế thu hút khách du lịch xã ven biển đổi tên thành thị trấn (dự kiến từ năm 2015 - 2020) Bên cạnh khu vực cửa Đại gần 10km phía Bắc bãi biển đẹp Mỹ Khê thuộc huyện Sơn Tịnh Xét đến địa hình nơi có độ dốc thấp nên có khả xảy xâm thực bờ Tuy nhiên, với dự án từ năm 2012 hút sâu mét cát ven bờ biển khu vực cửa Đại công ty Trường Phát Lộc nhằm thơng dịng xuất cát tương lai ảnh hưởng đến địa hình bờ biển khu vực lân cận, tác động xấu đến cảnh quan du lịch biển Mỹ Khê tương lai Các cơng trình xây dựng bị ảnh hưởng nghiêm trọng mức độ xâm thực cao tàn phá sóng biển Hàng năm, có điểm mực nước biển lấn sâu vào đất liền hàng chục mét phá hủy nhiều tuyến bờ kè ven cửa sông, gây thiệt hại hàng chục tỉ đồng Các biện pháp dùng bao cát hay đóng cọc chắn sóng mang tính chất đối phó tạm thời, hiệu khơng cao 3.3 Các giải pháp khắc phục 3.3.2 Giải pháp cơng trình Vùng biển Tư Nghĩa vùng có chế độ thuỷ hải văn phức tạp, chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai bão, áp thấp nhiệt đới, cơng trình bảo vệ khó đạt hiệu gia cố trực tiếp mái bờ, cho dù cơng trình có kiên cố đến đâu Bãi biển bị cân tải cát, ngày bị xâm thực bị hạ thấp cao trình mặt bãi, làm cho cơng trình gia cố bờ bị sập xuống, đẩy đường bờ lùi dần vào lục địa gây tượng biể n lấn Trong trường hợp này, cần dùng giải pháp chống xâm thực bãi biển, kết hợp gia cố bờ công trình chống xâm thực bãi 34 Chống xâm thực bãi biển thông thường thực thông qua hai chức chủ yếu biện pháp ngăn cát, giảm sóng: - Ngăn cát, cần xét đến ngăn cát chuyển động dọc bờ ngăn cát chuyển động chéo bờ - Giảm sóng, cần xét đến trường hợp sóng từ nhiều phương, vng góc xiên góc với đường bờ Thơng thường để chống xói lở bờ, bãi biển người ta thường sử dụng giải pháp: - Trồng rừng ngập mặn chống sóng, giữ cát phía ngồi bãi biển - Ni bãi nhân tạo cách đưa cát từ nơi khác (từ bãi bồi cửa sơng từ phía ngồi đới sóng vỗ độ sâu 10m) đến bồi đắp vào vùng bãi bị xói - Đê chắn sóng từ ngồi bờ song song với đường bờ dạng đê nhô đê ngầm - Hệ thống mỏ hàn ngăn dòng bùn cát dọc bờ - Hệ thống mỏ hàn hình chữ T nhằm ngăn dịng bùn cát dọc bờ giảm sóng dịng bùn cát từ bờ đưa phía biển sâu (cơng trình tổng hợp) Đối với cơng trình nhà ở, cơng trình ven biển cần di dời, hoăc xây dựng kiên cố khu dân cư, nhà cho người dân cách hợp lí, vừa tránh ảnh hưởng xâm thực, vừa hạn chế tác động bão lũ Giải pháp cơng trình chống xói lở cửa sơng, bờ biển gồm có hai dạng, dạng cơng trình chủ động cơng trình bị động Dạng cơng trình chủ động cơng trình tác động trực tiếp vào đối tượng tác động hệ thống giàn phao hướng dịng, kè mỏ hàn, cơng trình phá sóng xa bờ… Dạng cơng trình bị động cơng trình tác động vào lịng dẫn cơng trình kè bảo vệ bờ, gia cố kết cấu đất bờ… - Để hạn chế, giảm đến mức thấp tình trạng xâm thực sạt lở địa bàn, tỉnh cần quan tâm đầu tư xây dựng hệ thống đê bao vừa có tác dụng ngăn mặn, trữ nước, chắn sóng,… hệ thống kè, cơng trình thủy lợi nội đồng,… khu vực thường xuyên bị tác động nước biển dâng, sóng mạnh bão, áp thấp nhiệt đới,… 35 Hình: Hệ thống đê kè bờ biển ( Nguồn: tham khảo Nghiên cứu xâm thực bờ biển đề xuất giải pháp tỉnh Sóc Trăng) Do bờ biển, cửa sông cấu tạo chủ yếu đất cát có tính chất lý thấp, lớp đất yếu nằm sâu loại cơng trình tường chắn đất khơng thích hợp Lý khơng khuyến khích loại cơng trình khối đất sau lưng tường chắn đất làm tăng lực gây trượt để đảm bảo ổn định lâu dài cơng trình bắt buộc phải gia cố chân kè nhiều hơn, sử dụng cọc nhiều (cọc treo phải đóng sâu giữ ổn định cho thân giữ ổn định cho phần đỉnh kè) điều đồng nghĩa với không kinh tế - Khi cần xây dựng công trình bảo vệ bảo vệ dạng tường chắn cần ý vật liệu sau lưng tường phải loại vật liệu có góc ma sát lớn đá, cát…, sử dụng đất phải bố trí lớp vải địa chất có độ bền tuổi thọ theo yêu cầu nhằm giảm áp lực ngang - Đầu tư nạo vét luồng lạch cửa sông để tàu thuyền lưu thơng, tránh, trú bão an tồn thuận lợi cứu hộ, cứu nạn, hạn chế tượng bồi lấp cát cửa biển - Xây dựng bổ sung mốc, tháp cảnh báo nguy hiểm vùng sạt lở 36 - Trồng cỏ, thích hợp bảo bờ sơng, bờ biển - Xây dựng ao, hồ nuôi thuỷ sản theo quy hoạch đảm bảo cao trình vượt lũ - Nâng cấp đê ngăn mặn, kè sông, kè biển có - Xây dựng hệ thống cơng trình ngăn mặn, giữ - Nâng cấp, đầu tư xây dựng hệ thống trạm khí tượng thủy văn địa bàn tỉnh 3.3.3 Giải pháp phi cơng trình Xói lở, bồi tụ bờ biển, bồi lấp cửa sơng có nguồn gốc tự nhiên, nên can thiệp giải pháp cơng trình trường hợp thật cần thiết Điều quan trọng phải dự báo xác kịp thời khu vực, đoạn bờ có nguy xói lở, có biện pháp di dân, né tránh thích hợp Trong trường hợp phải dùng biện pháp cơng trình chỉnh trị, thiết phải dựa sở khoa học chắn để không gây xói lở phá vỡ hệ sinh thái vùng bờ lân cận Các giải pháp phi công trình áp dụng bao gồm: - Cấm, hạn chế phá rừng phịng hộ, khơi phục thảm thực vật ven bờ biển - Tổ chức theo dõi diễn biến xói lở bờ biển, cửa sơng qui mơ, cường độ, hướng dịch chuyển theo định kỳ: hàng năm, hàng tháng, ngày không theo định kỳ với tình bão, lũ xảy Xây dựng sở liệu kiểm sốt xói lở, theo địa bàn bao gồm đồ trạng, đồ dự báo, cảnh báo khả xói lở, bồi lấp cửa sơng Tất thơng tin xâm thực, xói lở phải cập nhật thường xuyên, phải phân tích, đánh giá tổng hợp quan điểm hệ thống để cảnh báo kịp thời lưu trữ hệ thông tin địa lý (GIS) - Ứng dụng tiến khoa học công nghệ, kỹ thuật sử dụng vật liệu vào phục vụ phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Áp dụng công nghệ vật liệu việc nâng cao độ an toàn bền vững cơng trình đê điều, hồ đập, cầu cống, cơng trình chống sạt lở xây dựng dân dụng - Thông tin cảnh báo, dự báo phải thông báo kịp thời đến người dân phát lệnh cấp báo trường hợp khẩn cấp thông qua hệ thống thông tin quản lý kiểm sốt xói lở kết mạng quan quản lý, quan nghiên cứu khoa học cộng đồng dân cư 37 - Điều chỉnh quy hoạch phát triển Trước hết điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội theo xã, huyện, theo vùng lãnh thổ Cần khoanh vùng khu vực có nguy xói lở với cấp khác nhau: mạnh, trung bình, yếu nhằm bố trí hợp lý tụ điểm dân cư, cơng trình dân sinh, kinh tế - Tổ chức di dời dân cư khỏi khu vực nguy hiểm hình thức di dời vĩnh viễn theo kế hoạch quy hoạch; di dời tạm thời có cảnh báo di dời khẩn cấp có cấp báo - Xây dựng lực lượng quản lý đê nhân dân, lực lượng hộ đê xã vùng ven đê - Giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư tác hại giải pháp phòng chống xâm thực, xói lở bờ biển - Tăng cường quan hệ hợp tác với địa phương nước, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm công tác xây dựng cơng trình, cơng tác phịng, chống thiên tai tác hại thiên tai gây - Nhằm ngăn ngừa giảm thiểu khả xảy xói lở bờ biển, cửa sông dịa bàn huyện Tư Nghĩa - Tăng cường tuyên truyền giáo dục cộng đồng cơng tác phịng chống sạt lở bờ, cần quan tâm tới việc động viên nhân dân bảo vệ cối ven cửa sơng, rừng phịng hộ ven biển, không chất thải, không xây cất nhà cửa lấn chiếm lịng sơng, khơng khai thác cát ven cửa sơng, ven biển q mức, khơng xây dựng cơng trình bảo vệ bờ chưa cho phép quan chức - Xây dựng chế thưởng phạt người dân tích cực phịng chống cố tình gây sạt lở bờ  Giải pháp tránh né Những năm qua ven sông ven biển Tư Nghĩa xảy nhiều điểm sạt lở, gây nên thiệt hại không nhỏ cho nhân nhân sống ven biển Trong điều kiện nguồn kinh phí dành cho việc cơng trình chống xói lở bờ khơng nhiều, giải pháp khơng tốn nhiều tạo cho người dân an cư để lập nghiệp giải pháp di dời nhà cửa khỏi vị trí xảy tình trạng xói lở nhằm tạo dịng chảy thơng thống giảm bớt tình trạng cản trở lũ 38 Kinh nghiệm phịng chống xói lở, bồi tụ bờ biển, cửa sơng nước giới nước ta vấn đề phịng chống xâm thực, xói lở bờ biển khó khăn, phức tạp địi hỏi phải tiến hành đồng toàn diện giải pháp từ tầm vĩ mô đến vi mô, trực tiếp gián tiếp, giải pháp cơng trình phi cơng trình phù hợp với đoạn bờ cụ thể Tuy nhiên, xét đến cùng, tất biện pháp, giải pháp nhằm đối phó với thiên nhiên giai đoạn ngắn Biến đổi khí hậu ngun nhân lớn khơng cịn tiềm ẩn ảnh hưởng diễn trước mắt: tượng thiên tai xảy với suất ngày nhiều hơn, cường độ lớn hơn, phức tạp Mực nước biển dâng cao dần có khả dâng cao 1m vào cuối kỉ, khơng có định hướng phát triển theo hướng bền vững, lâu dài tương lai phải bảo vệ bờ biển đất liền, khu vực đồng canh tác 39 C.KẾT LUẬN Những kết luận chung Từ phân tích trên, nhận thấy Tư Nghĩa huyện ven biển có nhiều tiềm để phát triển Vùng biển Tư Nghĩa có nhiều nét tương đồng với vùng biển khác khu vực, chịu qui định kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, ảnh hưởng lớn hai chế độ gió mùa gió mùa Đơng Bắc gió mùa Tây Nam, hàng năm nhận lượng mưa lớn Vai trị mơi trường vùng cửa sơng biển ven bờ phát triển huyện Tư Nghĩa quan trọng Tuy nhiên, năm qua tình trạng xâm thực, xói lở ven sơng ven biển Tư Nghĩa diễn tiến có nguy ngày trầm trọng ảnh hưởng đổi khí hậu Tác động trình xâm thực đến đời sống người dân ngành sản xuất kinh tế lớn Tình trạng sạt lở ngày đe dọa tới an toàn người dân sống khu vực có nguy sạt lở cao Vì vậy, cấp lãnh đạo người dân cố gắng nghiên cứu đưa giải pháp khắc phục tình trạng xâm thực, ổn định vấn đề định canh định cư người dân ven biển – người miền Trung vốn chịu nhiều khó khăn thiên tai sống Kiến nghị Từ thực tiễn nghiên cứu đây, xin đề xuất số kiến nghị sau: - Xây trạm dự báo khí tượng khí hậu vùng ven biển nhằm nâng cao công tác dự báo tượng thời tiết nói chung khả xâm thực sạt lở bờ biển nói riêng, tồn tỉnh chưa có trạm đo thường trực Các thơng số hải văn có chủ yếu dựa vào đợt khảo sát năm, hay dựa vào xử lí thơng số từ hai trạm hải văn gần kê, trạm Sơn Trà (Đà Nẵng) trạm Hải Văn Nam Trung Bộ (Bình Định) - Kiểm sốt chặt chẽ diện tích rừng đầu nguồn huyện miền cao Trà Bồng, Ba Tơ, tượng phá rừng để canh tác sắn, ngô hay ngắn ngày khác diễn khó kiểm sốt dân tộc thiểu số, làm cho chế độ nước sông hạ lưu trở nên thất thường: mùa cạn khô trơ đáy, mùa mưa thường gây lũ lớn, sông Trà Khúc sông Vệ gây tượng xâm thực sâu sắc vùng cửa sơng – nơi có độ dốc cao khu vực khác bờ biển 40 - Lập cáo biển cảnh báo khu vực nguy hiểm có sạt lở, đoạn bờ gần đường đi, đoạn gần trường tiểu học trường trung học sở Nghĩa An - Cần phải có giám sát chặt chẽ ban ngành, đơn vị đến an toàn người dân trước ảnh hưởng sạt lở bờ biển, tránh trường hợp “nước đến chân nhảy”, tài sản, an nguy người dân bị đe dọa thông báo, định di dời - Đánh giá lại tác động môi trường dự án khai thác cát biển Trường Phát Lộc khu vực cửa Đại, xác định rõ đại lượng, thơng số khai thác cát để điều chỉnh cho hợp lý, khắc phục, giảm đến mức thấp ảnh hưởng 41 - PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ XÂM THỰC BỜ BIỂN, CỬA SÔNG HUYỆN TƯ NGHĨA Xâm thực cửa Đại huyện Tư Nghĩa Sạt lở rừng phòng hộ cửa Đại 42 Xâm thực sâu vào đất liền hậu khai thác cát – cửa Lở Các cơng trình xây dụng trơ móng sóng biển xâm thực 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Địa lý tự nhiên biển Đông - Nguyễn Văn Âu – nhà xuất ĐHQG Hà Nội Đề cương giảng Địa lý tự nhiên biển Đông – Th.s Lê Thị Thanh Hương – Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng Báo cáo tổng hợp biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Bình Báo cáo Tổng kết sản xuất Nông – Lâm – Ngư nghiệp năm 2012, phương hướng, nhiệm vụ sản xuất Nông – Lâm – Ngư nghiệp 2013 Giải pháp sản xuất vụ Đông Xuân 2012 - 2013 Nghiên cứu xâm thực bờ biển đề xuất giải pháp tỉnh Sóc Trăng Sổ tay tra cứu đặc trung khí tượng thủy văn vùng thềm lục địa Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Tổng cục khí tượng thủy văn – Trung Tâm khí tượng thủy văn biển Đặc điểm tự nhiên Quảng Ngãi – Trung tâm khí tượng thủy văn Quảng Ngãi http://radiovietnam.vn/tin-tuc-63-tinh-thanh/2013/03/quang-ngai-ngu-dan-huyentu-nghia-khon-don-vi-cua-bien-boi-lap/ http://www.tin247.com/quang_ngai_sat_lo_nghiem_trong_90km_bo_song_bo_bie n-1-21234247.html 44 ... vùng biển Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi - Tìm hiếu yếu tố ảnh hưởng đến tư? ??ng xâm thực bờ biển huyện Tư Nghĩa - Tìm hiểu trạng xâm thực bờ biển huyện Tư Nghĩa tác động đến người dân địa phương - Đề xuất. .. hưởng nặng nề xâm thực bờ biển gây Do đó, tác giả chọn đề tài “ Tìm hiểu tư? ??ng xâm thực bờ biển huyện Tư Nghĩa – Quảng Ngãi ảnh hưởng đến sản xuất - đời sống địa phương? ?? để tìm hiểu nghiên cứu... tạo điều kiện cho sóng biển tiến gần thêm khu dân cư 20m vào đất liền 30 Chương 3: ẢNH HƯỞNG CỦA XÂM THỰC BỜ BIỂN Ở HUYỆN TƯ NGHĨA – TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG Ở KHU VỰC CÁC GIẢI PHÁP

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w