1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và khả năng xử lí nước thải nhà máy sản xuất tinh bột sắn của cỏ vetiver (vetiveria zizanioides l)

54 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Hồ Thị Cẩm Hồng i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Võ Văn Minh, Thầy Đoạn Chí Cường bảo, hướng dẫn tơi tận tình suốt thời gian thực đề tài Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Sinh Môi trường, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ tơi hồn thành đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn đến nhân viên Nhà máy sản xuất tinh bột sắn Quảng Nam bạn bè giúp suốt thời gian thực đề tài Đà Nẵng, ngày 27 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Hồ Thị Cẩm Hồng ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng biểu v Danh mục hình ảnh vi MỞ ĐẦU i CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn giới Việt Nam 1.2 Quy trình sản xuất tinh bột sắn nhà máy FOCOCEV Quảng Nam 1.2.1 Sơ đồ quy trình sản xuất 1.2.2 Thuyết minh quy trình .8 1.3 Đặc điểm ảnh hưởng nước thải nhà máy tinh bột sắn 1.3.1 Đặc điểm nước thải nhà máy sản xuất tinh bột sắn 1.3.2 Ảnh hưởng chất ô nhiễm nước thải nhà máy tinh bột sắn 10 1.4 Quy tình xử lí nước thải nhà máy sản xuất tinh bột sắn FOCOCEV 12 1.4.1 Sơ đồ quy trình xử lí nước thải .12 1.4.2 Thuyết minh quy trình .12 1.5 Một số công nghệ xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn 13 1.6 Một số đặc điểm ứng dụng cỏ Vetiver 14 1.6.1 Một số đặc điểm cỏ vetiver 14 1.6.1.1 Đặc điểm hình thái 14 1.6.1.2 Đặc điểm sinh lý .14 1.6.2 Một số ứng dụng cỏ vetiver xử lí nhiễm mơi trường nước 15 1.6.2.1 Trên giới .15 1.6.2.2 Tại Việt Nam 17 iii CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa 20 2.3.1.1 Bố trí thí nghiệm 20 2.3.1.2 Xác định khả sinh trưởng, phát triển cỏ vetiver .21 2.3.1.3 Xác định khả xử lí cỏ vetiver mơ hình thí nghiệm 21 2.3.2 Phân tích phịng thí nghiệm 21 2.3.3 Tính tốn xử lí số liệu .22 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 23 3.1 Khả sinh trưởng cỏ vetiver phịng thí nghiệm .23 3.1.1 Khả phân nhánh 23 3.1.2 Sự biến đổi khối lượng tươi (g) 25 3.1.3 Sự thay đổi thể tích rễ (ml) 26 3.2 Khả sinh trưởng phát triển cỏ vetiver thực địa .27 3.3 Khả xử lí chất nhiễm cỏ vetiver cơng thức thí nghiệm .28 3.3.1 Khả xử lý nitrat có nước thải nhà máy tinh bột sắn 28 3.3.2 Khả xử lý photphat nước thải nhà máy tinh bột sắn .30 3.3.3 Khả xử lý BOD5 nước thải nhà máy sản xuất tinh bột sắn 32 3.3.4 Khả ổn định giá trị pH 34 3.3.5 Khả cải thiện hàm lượng oxy hòa tan có nước thải nhà máy tinh bột sắn 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 KẾT LUẬN 37 KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng Thông số tiêu nước thải từ nhà máy sản xuất tinh bột sắn Bảng Khả sinh trưởng cỏ Vetiver công thức thí nghiệm 23 Bảng Khả sinh trưởng cỏ vetiver thực địa 27 Bảng Khả xử lý nitrat (mg/l) cỏ vetiver cơng thức thí nghiệm 29 Bảng Khả xử lý photphat cỏ vetiver cơng thức thí nghiệm 30 Bảng Khả xử lý BOD5 cỏ vetiver cơng thức thí nghiệm 32 Bảng Sự thay đổi giá trị độ pH cơng thức thí nghiệm 33 Bảng Sự thay đổi hàm lượng DO cơng thức thí nghiệm 34 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình vẽ Trang Hình Quy trình sản xuất tinh bột nhà máy sắn Quảng Nam Hình Quy trình xử lí nước thải nhà máy sản xuất tinh bột sắn 12 Hình Số nhánh cỏ vetiver cơng thức thí nghiệm theo thời gian 24 Hình Khối lượng tươi cỏ vetiver công thức thí nghiệm 25 Hình Thể tích rễ cỏ vetivẻ cơng thức thí nghiệm 26 Hình Số nhánh cỏ vetiver ngồi thực địa 27 Hình Thể tích rễ (ml) cỏ vetiver ngồi thực địa 27 Hình Khối lượng tươi cỏ vetiver ngồi thực địa 28 Hình Sự thay đổi hàm lượng nitrat (mg/l) cơng thức thí nghiệm 29 Hình 10 Sự thay đổi hàm lượng photphat cơng thức thí nghiệm 31 Hình 11 Sự thay đổi giá trị độ pH công thức sau ngày thí nghiệm 32 Hình 12 Sự thay đổi giá trị độ pH công thức sau ngày thí nghiệm 33 Hình 13 Sự thay đổi hàm lượng DO công thức sau ngày thí nghiệm 34 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - HCN : Axit xianhidric BOD : Nhu cầu oxi sinh học COD : Nhu cầu oxi hóa học TSS : Tổng chất rắn lơ lửng SS : Chất rắn lơ lửng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN : Quy chuẩn Việt Nam BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường HDPE : Màn nhựa polietylen BOD5 : Nhu cầu oxi sinh học sau ngày MEDLI : Mơ hình xử lí nước thải việc tưới cho đồng ruộng vii MỞ ĐẦU Sản xuất tinh bột sắn ngành mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo tạo việc làm cho nhiều người lao động khu vực nông thôn Tuy nhiên, q trình hoạt động, ngành cơng nghiệp cịn thải môi trường nhiều chất thải gây ô nhiễm môi trường…Đặc biệt, ngành sử dụng nhiều nước nên lượng nước thải tạo trình sản xuất gây ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng [6] Nước thải ngành sản xuất tinh bột sắn có chứa nhiều chất hữu loại độc tố linamarin lotaustralin, thuộc nhóm xyanogen glucozit Linamarin nước thải từ sản xuất tinh bột sắn dao động từ - 75mg/l Linamarin chiếm 80% độc tố củ sắn, tác dụng enzim linamaraza môi trường axit, linamarin bị phân hủy tạo thành glucoza, axeton axit xianhidric (HCN) – loại chất độc có khả gây ung thư cho người động vật [19] Nhà máy sản xuất tinh bột sắn FOCOCEV xã Quế Cường huyện Quế Sơn thành viên Công ty thực phẩm Miền Trung Nhà máy tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương đem lại thu nhập lớn cho nguồn ngân sách địa phương Tuy nhiên, lượng nước thải từ nhà máy gây ô nhiễm nguồn nước, gây xúc cho người dân xung quanh khu vực nhà máy Chính việc tìm giải pháp hữu hiệu để giải vấn đề nước thải nhằm ổn định sản xuất việc cần thiết Đã có nghiên cứu tiến hành để giảm thiểu khắc phục ô nhiễm nguồn nước chất thải nhà máy tinh bột sắn, điển biện pháp phân hủy kị khí trước đưa môi trường, sử dụng chế phẩm EM để xử lí mùi hơi,… nhiên biện pháp mang tính tạm thời hiệu chưa cao Nhà máy sản xuất tinh bột sắn xã Quế Cường sử dụng lục bình để xử lí nước thải nhà máy, nhiên khả phát triển nhanh có khả gây tái ô nhiễm lớn Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng, cỏ vetiver lồi thực vật có nhiều ưu điểm việc xử lí nguồn nước bị nhiễm hóa chất, kim loại nặng đặc biệt nước thải chứa nhiều chất hữu [7], [8] Ngoài ra, khả chống xói mịn, sạt lở cỏ vetiver đánh giá vào khoảng 1/6 so với độ cứng bê tông [4], [9] Tuy nhiên, ứng dụng cỏ vetiver để xử lí nước thải nhà máy sản xuất tinh bột chưa nghiên cứu nhiều giới Việt Nam Xuất phát từ vấn đề thực tiễn tiến hành thực đề tài "Nghiên cứu khả sinh trưởng khả xử lí nước thải nhà máy sản xuất tinh bột sắn cỏ vetiver (Vetiveria zizanioides L.)" với mục tiêu: Tìm hiểu khả xử lí nước thải nhà máy sản xuất tinh bột sắn cỏ vetiver, góp phần giảm thiểu nhiễm nguồn nước thải môi trường xung quanh CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn giới Việt Nam Trên giới, sắn trồng hộ nông dân sản xuất nhỏ để làm lương thực thực phẩm, thức ăn gia súc để bán Sắn chủ yếu trồng đất nghèo dùng kỹ thuật canh tác truyền thống Sản lượng sắn giới năm 2006/07 đạt 226,34 triệu củ tươi so với 2005/06 211,26 triệu 1961 71,26 triệu Nước có sản lượng sắn nhiều giới Nigeria (45,72 triệu tấn), Thái Lan (22,58 triệu tấn) Indonesia (19,92 triệu tấn) Việt Nam đứng thứ mười giới sản lượng sắn (7,71 triệu tấn) Nước có suất sắn cao Ấn Độ (31,43 tấn/ha), Thái Lan (21,09 tấn/ha), so với suất sắn bình quân giới 12,16 tấn/ha Mức tiêu thụ sắn bình qn tồn giới khoảng 18 kg/người/năm Sản lượng sắn giới tiêu dùng nước khoảng 85% (lương thực 58%, thức ăn gia súc 28%, chế biến công nghiệp 3%, hao hụt 11 %), lại 15% (gần 30 triệu tấn) xuất dạng sắn lát khô, sắn viên tinh bột (CIAT, 1993) Nhu cầu sắn làm thức ăn gia súc toàn cầu giữ mức độ ổn định năm 2006 (FAO, 2007) Sắn chiếm tỷ trọng cao cấu lương thực châu Phi, bình quân khoảng 96 kg/người/năm Zaire nước sử dụng sắn nhiều với 391 kg/người/năm (hoặc 1123 calori/ngày) Nhu cầu sắn làm lương thực chủ yếu vùng Saharan châu Phi hai dạng củ tươi sản phẩm chế biến ước tính khoảng 115 triệu tấn, tăng năm 2005 khoảng triệu Buôn bán sắn giới năm 2006 ước đạt 6,9 triệu sản phẩm, tăng 11% so với năm 2005 (6,2 triệu tấn), giảm 14,8% so với năm 2004 (8,1 triệu tấn) Trong tinh bột sắn (starch) bột sắn (flour) chiếm 3,5 triệu tấn, sắn lát (chips) sắn viên (pellets) 3,4 triệu Hình 11 Sự thay đổi hàm lượng BOD5 cơng thức thí nghiệm Dựa vào kết bảng hình 11cho thấy, hàm lượng BOD5 (mg/l) nước thải nồng độ pha loãng ban đầu đưa vào thí nghiệm vượt quy chuẩn nước mặt QCVN 08:2008/BTNMT Ở cơng thức thí nghiệm CT1, hàm lượng BOD5 vượt quy chuẩn 12,07 lần, công thức CT2 vượt 16,96 lần công thức CT3 20,93 lần Sau thời gian ngày sử dụng cỏ vetiver để tiến hành thí nghiệm, hàm lượng BOD5 công thức CT1 công thức CT2 đạt tiêu chuẩn loại B2 thuộc quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT Riêng công thức CT3 chưa đạt quy chuẩn giảm kể vượt 1,56 lần Nhìn chung, giai đoạn ban đầu đến ngày hiệu suất xử lí BOD5 cao so với giai đoạn từ đến ngày Hiệu suất xử lí BOD5 cỏ vetiver cơng thức CT2 cao (95,08%), tiếp đến công thức CT1 (92,95%) cuối công thức CT3 (92,49%) Kết phân tích phương sai yếu tố (ANOVA) với mức ý nghĩa α = 0,05 cho thấy, sai khác hàm lượng BOD5 sau thời gian ngày cơng thức thí nghiệm có ý nghĩa khác biệt so với thùng đối chứng khơng có trồng cỏ vetiver Như cỏ vetiver có khả xử lí tốt hàm lượng BOD5 nước thải ô nhiễm hữu So sánh với nghiên cứu Lê Thị Thủy, Nguyễn Hồng Sơn Nguyễn Trường Giang khả xử nước thải nhà máy tinh bột sắn loại thực vật thủy sinh có cỏ vetiver Hiệu suất xử lý cỏ vetiver hàm lượng BOD5 nước thải tinh bột sắn thí nghiệm sau 21 ngày 94,9% 33 Ngoài ra, nghiên cứu KS Nguyễn Tuấn Phong CN Dương Thúy Hoa khả xử lý cỏ vetiver nước thải chăn nuôi heo Kết cho thấy hiệu suất xử lí cỏ hàm lượng BOD5 sau 30 ngày đạt 91,04% Như so với nghiên cứu trên, có khác thời gian tiến hành thí nghiệm hiệu suất đạt tương đương Nguyên nhân chủ yếu đề tài , nồng độ mẫu pha loãng mật độ trồng cỏ dày dẫn đến hiệu suất xử lí cao thời gian ngắn [7] 3.3.4 Khả ổn định giá trị pH Kết nghiên cứu khả ổn định giá trị độ pH cỏ vetiver nước thải nhà máy tinh bột sắn cơng thức thí nghiệm trình bày bảng hình 12 Bảng Sự thay đổi giá trị độ pH cơng thức thí nghiệm Thời gian Công thức Ban đầu Sau ngày Sau ngày CT1 6,11 ± 0,57 7,21 ± 0,86 7,07 ± 1,24 CT2 5,89 ± 0,83 7,26 ± 0,59 7,78 ± 1,43 CT3 5,28 ± 0,96 6,51± 0,63 7,27 ± 1,57 ĐC CT1 6,11 ± 0,64 6,19 ± 0,56 6,21 ± 0,88 ĐC CT2 5,89 ± 0,73 5,95 ± 0,35 6,02 ± 1,24 ĐC CT3 5,28 ± 0,91 5,36 ± 0,27 5,5 ± 0,78 34 Hình 12 Sự thay đổi giá trị độ pH công thức sau ngày thí nghiệm Qua bảng hình 12 cho thấy, giá trị đo pH lơ thí nghiệm khơng có thay đổi lớn Ở cơng thức thí nghiệm CT1, CT2 CT3, giá trị độ pH dao động khoảng tương ứng là: 6,11-7,21; 5,89-7,78 5,28-7,27 Như với mức dao động hầu hết giá trị độ pH cơng thức thí nghiệm nằm QCVN 08:2008/BTNMT 3.3.5 Khả cải thiện hàm lƣợng oxy hịa tan có nƣớc thải nhà máy tinh bột sắn Kết nghiên cứu khả cải thiện hàm lượng oxy hòa tan có nước thải cơng thức thí nghiệm cỏ vetiver trình bày bảng hình 13 Bảng Sự thay đổi hàm lượng DO cơng thức thí nghiệm Cơng thức CT1 CT2 CT3 ĐC CT1 ĐC CT2 ĐC CT3 Thời gian Ban đầu Sau ngày Sau ngày 1,9 ± 0,14a 2,83 ± 0,27b 3,81 ± 0,54c 1,60 ± 0,17a 3,01 ± 0,41b 4,24 ± 0,53c 1,28 ± 0,07a 1,62 ± 0,86b 2,01 ± 1.03c 1,9 ± 0,14a 1,77± 0,14ab 1,51 ±0,1abc 1,60 ± 0,17a 1,42 ± 0,05ab 1,35 ±0,08abc 1,28 ± 0,07a 1,21 ± 0,06ab 1,09 ± 0,05abc 35 Hình 13 Sự thay đổi hàm lượng DO cơng thức thí nghiệm Qua kết bảng hình 13 cho thấy, có thay đổi hàm lượng oxy hòa tan sau ngày nghiên cứu cơng thức thí nghiệm Kết phân tích phương sai yếu tố (ANOVA) kiểm định LSD với mức ý nghĩa α= 0,05 sai khác có ý nghĩa Ở cơng thức thí nghiệm đối chứng, có thay đổi hàm lượng oxy hòa tan theo thời gian nghiên cứu khơng đáng kể Kết phân tích chất lượng môi trường nước cho thấy trước đưa vào thí nghiệm, hàm lượng oxy hịa tan cơng thức thí nghiệm vượt QCVN 08:2008/BTNMT Sau sử dụng cỏ vetiver đưa vào cơng thức thí nghiệm hàm lượng DO cơng thức CT1 CT3 đạt tiêu chuẩn loại B2 thuộc QCVN 08:2008/BTNMT, công thức CT2, hàm lượng DO đạt tiêu chuẩn B1 thuộc QCVN 08:2008/ BTNMT Hiệu suất cải thiện lượng DO công thức CT1, CT2, CT3 50,13%; 62,26% 36,32% 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Cỏ vetiver có khả sinh trưởng tốt mơi trường nước ngồi thực địa Sau 30 ngày tiến hành thí nghiệm, số nhánh, khối lượng tươi thể tích rễ tăng tương ứng 6,17; 23,01 26, 66 lần so với ban đầu - Trong phịng thí nghiệm, tiêu số nhánh, khối lượng tươi thể tích rễ tăng so với ban đầu Kết công thức CT1 thể tích rễ, số nhánh khối lượng tươi tăng ương ứng 53,07; 2,05 53,8 lần sau 30 ngày Ở cơng thức CT2, thể tích rễ, số nhánh trọng lượng tươi tăng tương ứng 38,33; 2,45 63,1 lần sau 30 ngày Ở công thức CT3 tiêu số nhánh, khối lượng tươi thể tích rễ tăng tương ứng 1,84; 22,37 23,3 sau 30 ngày so với ban đầu - Khả xử lý nitrat cỏ vetiver nước thải nhà máy tinh bột sắn công thức CT1, CT2 CT3 sau ngày thí nghiệm đạt hiệu suất 56%, 67,39% 50,05% - Khả xử lý photphat cỏ vetiver nước thải nhà máy tinh bột sắn công thức CT1, CT2 CT3 sau ngày thí nghiệm đạt hiệu suất :93,16%, 95,19% 74,56% - Khả xử lý BOD5 cỏ vetiver nước thải nhà máy tinh bột sắn công thức CT1, CT2 CT3 sau ngày thí nghiệm đạt hiệu suất 92,95%, 95,08% 92,49% - Khả cải thiện hàm lượng oxy hòa tan cỏ vetiver nước thải nhà máy tinh bột sắn công thức CT1, CT2 CT3 sau ngày thí nghiệm đạt hiệu suất 50,13%, 62,26% 36,32% - Có thể sử dụng cỏ vetiver để xử lý nước thảicủa nhà máy tinh bột sắn Ở cơng thức thí nghiệm CT2 (75% chứa nước thải) cho thấy khả xử lý cỏ vetiver tốt 37 KIẾN NGHỊ - Do nghiên cứu đánh giá khả xử lí cỏ vetiver dựa tiêu P-PO43- N-NO3- nên cần có nghiên cứu khả xử lí cỏ dựa nito tổng photpho tổng để đánh giá hiệu xuất xử lí cỏ đầy đủ - Khả xử lí cỏ tốt cơng thức CT2 (nồng độ nước thải 75%) môi trường thực tế cần pha loãng nước thải phù hợp để hiệu suất xử lí cỏ tốt - Khi áp dụng đề tài vào thực tế hồ sinh thái nhà máy, cần tiến hành cải tạo, nạo vét lại hệ thống hồ Do điều kiện xung quanh hồ rậm rạp, có nhiều ủ nhiều thực vật hoang dại khác ảnh hưởng đến khả phát triển cỏ vetiver 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1.Tài liệu nhà máy sản xuất tinh bột sắn FOCOCEV Quảng Nam (2006) Phạm Ngọc Vân Anh, Phạm Hồng Đức Phước, Lê Quốc Tuấn (2002), “Vetiver: Giải pháp sinh học cho xử lý nước thải”, Tập san khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệm, số 1/2002, Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh Hồ Quốc Bảo (2005), “Ứng dụng nguyên liệu cỏ Vetiver phục vụ sản xuất thử nghiệm hàng TTCN”, Kỷ yếu ĐT-DA KHCN giai đoạn 2001-2005 Mai Ngọc Chúc, Lưu Hoàng Ngọc, Lê Đăng Quang, Vũ Hùng Sinh, Vũ Hồng Sơn (2006), Quy hoạch hóa thực nghiệm tìm điều kiện tối ưu cho trình chiết tách concrete vetiver (tinh dầu) SCO2, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh họcTập 11,số 3B/B2006 Đinh Hải Hà (2009), “Phương pháp phân tích tiêu mơi trường”, Viện Khoa học Công nghệ Quản lý môi trường, Đại học cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Ngơ Vũ Lệ (2008), “Thiết kế hồn thiện hệ thống xử lí nước thải nhà máy chế biến tinh bột sắn Quảng Ngãi.” Võ Văn Minh (2009), “Khả hấp thụ camidi, chì đất cỏ hương Vetiver (Vetiveria zizanioides L.)” Nguyễn Tuấn Phong, Dương Thý Hoa (2004), “Nghiên cứu khả xử lý nước thải chăn nuôi heo cỏ Vetiver Lục Bình-Xây dựng mơ hình xử lý nước thải ô nhiễm chất hữu tù trại chăn nuôi”, Kỷ yếu ĐT-DA KHCN giai đoạn 2001-2005 Trần Thanh Phong, Bùi Ngọc Phùng (2004), Phát triển trồng cỏ Vetiver chóng xói lở, Kỷ yếu ĐT-DA KHCN giai đoạn 2001-2005 10 Paul Truong, Trần Tân Văn, Elise Pinners (2007), “Hướng dẫn kĩ thuật trồng cỏ Vetiver giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường”, NXB Nông Nghiệp 39 11 Lê Thị Thủy, Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Trường Giang (2011), “Nghiên cứu khả xử lí nguồn nước nhiễm chế biến tinh bột sắn số loài thực vật thủy sinh”, Khoa học công nghệ Nông nghiệp phát triển nông thôn, kỳ 2, trang 20 12 Trung tâm sản xuất Việt Nam (2009), Tài liêu hướng dẫn sản xuất ngành sản xuất tinh bột sắn TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 13 Cheng Hong, Xiaojie Yang, Aiping Liu, Hengsheng Fu, Ming Wan (2003), A Study on the performance anhd Mechanism of Soil- reinforcement by Herb Root System Proc 3rd Inter Vetiver Conf.( ICV-3), Guangzhou, China 14 Cull R.H., Hunter H., Hunter M., Truong P.N, (2000), Application of Vetiver Gras Technology in off-site pollution control II Tolerance of Vetiver grass towards high level of herbicides under wetland conditions Proc 2nd Inter Vetiver Conf (ICV-2), Thailand 15 Chomchalow Narong (2006), Review and Update of the Vetiver System R&D in Thailand, Proc Reg Conf “Vetiver System for disaster mitigation and environmental protection in Vietnam”, Can Tho City, Vietnam 16 John M Walker (2008), “Phytoremediation methods and reviews” 17 Liao Xindi, Shiming Luo, Yinbao Wu and Zhisan Wang (2003), Studies on the Abilities of Vetiveria zizanioides and Cyperus alternifolius for Pig Farm Wastewater Treatment, Proc, Third International Vetiver Conference, Guangzhou, China 18 Luu Thai Danh, Le Van Phong Le Viet Dung and Truong, P (2006), Wastewater treatment at a seafood processing factory in the Mekong delta, Vietnam 19 M P Cereda M C Y Mattos Linamarin, The toxic compound of cassava, The Center of Tropical Roots.CERAT-UNESP, São Paulo State University, Botucatu, State of São Paulo, Brazil 20 Paul Truong, Tran Tan Van and Elise Pinners (2002), Vetiver system applications 40 21 Perey, I and Truong, P (2005), Landfill Leachate Disposal with Irrigated Vetiver Grass, National Conf on Landfill, Brisbane, Australia 22.Truong P and Smeal C (2003), Research, Development and Implementation of Vetiver System for Wastewater Treatment: GELITA Australia Tech Bull No 2003/3 Pacific Rim Vetiver Network., Royal Development Projects Board, Bangkok, Thailand 23 Truong, P.N and Hart, B (2001), Vetiver system for wastewater treatment, Technical Bulletin No 2001/2, Pacific Rim Vetiver Network, Royal Development Projects Board, Bangkok, Thailand 24 Truong P., Truong S and Smeal C ( 2003), Application of the Vetiver system in computer moderling for industrial wastewater disposal Proc 3rd Inter Vetiver Conf (ICV-3), Guangzhou, China 25 Truong, P.N and Hart, B (2001), Vetiver system for wastewater treatment, Technical Bulletin No 2001/2, Pacific Rim Vetiver Network, Royal Development Projects Board, Bangkok, Thailand 26 Smeal, C., Hackett, M and Truong, P (2003), Vetiver System for Industrial Wastewater Treatment in Queensland, Australia, Proc, Third International Vetiver Conference, Guangzhou, China 27 Vierit A., Truong P., Gardner T and Smeal C (2003), Modeling Monto Vetiver growthang nutrient uptake for effluent irrigation schemes Proc 3rd Inter Vetiver Conf (ICV-3), Guangzhou, China 28 Wagner S.,Truong P., Vieritz A and Smeal C (2003), Response of Vetiver grass to extreme nitrogen and phosphorus supply.Proc 3rd Inter Vetiver Conf (ICV-3), Guangzhou, China 41 PHỤ LỤC Nguồn nước thải từ nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV (Quảng Nam) Nước thải hồ sinh thái số nhà máy FOCOCEV(Quảng Nam) 42 Ươm cỏ chậu nhựa trước đưa vào thí nghiệm Cỏ Vetiver đưa vào lơ thí nghiệm sau thích nghi 10 ngày Bố trí cỏ Vetiver ngồi thực địa 43 Rễ cỏ vetiver sau 20 ngày Cỏ Vetiver CT1 sau 20 ngày Cỏ vetiver CT2 sau 20 ngày Cỏ vetiver CT3 sau 20 ngày 44 Cỏ vetiver thực địa sau 20 ngày Cỏ vetiver CT1 sau 30 ngày 45 Cỏ vetiver CT2 sau 30 ngày Cỏ vetiver CT3 sau 30 ngày Cỏ Vetiver thực dịa sau 30 ngày 46 47 ... sinh trưởng, cỏ vetiver môi trường nước thải hồ sinh thái nhà máy tinh bột sắn Nghiên cứu khả sinh trưởng, cỏ vetiver mơ hình thí nghiệm Nghiên cứu khả xử lí nước thải sản xuất tinh bột sắn cỏ vetiver. .. hưởng nước thải nhà máy tinh bột sắn 1.3.1 Đặc điểm nước thải nhà máy sản xuất tinh bột sắn 1.3.2 Ảnh hưởng chất ô nhiễm nước thải nhà máy tinh bột sắn 10 1.4 Quy tình xử lí nước thải nhà máy. .. thải nhà máy sản xuất tinh bột sắn cỏ vetiver (Vetiveria zizanioides L.)" với mục tiêu: Tìm hiểu khả xử lí nước thải nhà máy sản xuất tinh bột sắn cỏ vetiver, góp phần giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phạm Ngọc Vân Anh, Phạm Hồng Đức Phước, Lê Quốc Tuấn (2002), “Vetiver: Giải pháp sinh học cho xử lý nước thải”, Tập san khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệm, số 1/2002, Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vetiver: Giải pháp sinh học cho xử lý nước thải
Tác giả: Phạm Ngọc Vân Anh, Phạm Hồng Đức Phước, Lê Quốc Tuấn
Năm: 2002
3. Hồ Quốc Bảo (2005), “Ứng dụng nguyên liệu cỏ Vetiver phục vụ sản xuất thử nghiệm hàng TTCN”, Kỷ yếu các ĐT-DA KHCN giai đoạn 2001-2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng nguyên liệu cỏ Vetiver phục vụ sản xuất thử nghiệm hàng TTCN
Tác giả: Hồ Quốc Bảo
Năm: 2005
5. Đinh Hải Hà (2009), “Phương pháp phân tích các chỉ tiêu môi trường”, Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý môi trường, Đại học công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích các chỉ tiêu môi trường
Tác giả: Đinh Hải Hà
Năm: 2009
6. Ngô Vũ Lệ (2008), “Thiết kế hoàn thiện hệ thống xử lí nước thải nhà máy chế biến tinh bột sắn Quảng Ngãi.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế hoàn thiện hệ thống xử lí nước thải nhà máy chế biến tinh bột sắn Quảng Ngãi
Tác giả: Ngô Vũ Lệ
Năm: 2008
7. Võ Văn Minh (2009), “Khả năng hấp thụ camidi, chì trong đất của cỏ hương bài Vetiver (Vetiveria zizanioides L.)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng hấp thụ camidi, chì trong đất của cỏ hương bài Vetiver ("Vetiveria zizanioides "L.)
Tác giả: Võ Văn Minh
Năm: 2009
8. Nguyễn Tuấn Phong, Dương Thý Hoa (2004), “Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải chăn nuôi heo bằng cỏ Vetiver và Lục Bình-Xây dựng mô hình xử lý nước thải ô nhiễm chất hữu cơ tù các trại chăn nuôi”, Kỷ yếu các ĐT-DA KHCN giai đoạn 2001-2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải chăn nuôi heo bằng cỏ Vetiver và Lục Bình-Xây dựng mô hình xử lý nước thải ô nhiễm chất hữu cơ tù các trại chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Tuấn Phong, Dương Thý Hoa
Năm: 2004
10. Paul Truong, Trần Tân Văn, Elise Pinners (2007), “Hướng dẫn kĩ thuật trồng cỏ Vetiver giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường”, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn kĩ thuật trồng cỏ Vetiver giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường
Tác giả: Paul Truong, Trần Tân Văn, Elise Pinners
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2007
11. Lê Thị Thủy, Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Trường Giang (2011), “Nghiên cứu khả năng xử lí nguồn nước ô nhiễm do chế biến tinh bột sắn bằng một số loài thực vật thủy sinh”, Khoa học công nghệ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, kỳ 2, trang 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng xử lí nguồn nước ô nhiễm do chế biến tinh bột sắn bằng một số loài thực vật thủy sinh
Tác giả: Lê Thị Thủy, Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Trường Giang
Năm: 2011
13. Cheng Hong, Xiaojie Yang, Aiping Liu, Hengsheng Fu, Ming Wan (2003), A Study on the performance anhd Mechanism of Soil- reinforcement by Herb Root System. Proc. 3 rd Inter. Vetiver Conf.( ICV-3), Guangzhou, China Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Study on the performance anhd Mechanism of Soil- reinforcement by Herb Root System
Tác giả: Cheng Hong, Xiaojie Yang, Aiping Liu, Hengsheng Fu, Ming Wan
Năm: 2003
14. Cull R.H., Hunter H., Hunter M., Truong P.N, (2000), Application of Vetiver Gras Technology in off-site pollution control. II. Tolerance of Vetiver grass towards high level of herbicides under wetland conditions. Proc. 2 nd Inter. Vetiver Conf.(ICV-2), Thailand Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application of Vetiver Gras Technology in off-site pollution control. II. Tolerance of Vetiver grass towards high level of herbicides under wetland conditions
Tác giả: Cull R.H., Hunter H., Hunter M., Truong P.N
Năm: 2000
15. Chomchalow Narong (2006), Review and Update of the Vetiver System R&D in Thailand, Proc. Reg. Conf. “Vetiver System for disaster mitigation and environmental protection in Vietnam”, Can Tho City, Vietnam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Review and Update of the Vetiver System R&D in Thailand", Proc. Reg. Conf. “Vetiver System for disaster mitigation and environmental protection in Vietnam
Tác giả: Chomchalow Narong
Năm: 2006
17. Liao Xindi, Shiming Luo, Yinbao Wu and Zhisan Wang (2003), Studies on the Abilities of Vetiveria zizanioides and Cyperus alternifolius for Pig Farm Wastewater Treatment, Proc, Third International Vetiver Conference, Guangzhou, China Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studies on the Abilities of Vetiveria zizanioides and Cyperus alternifolius for Pig Farm Wastewater Treatment
Tác giả: Liao Xindi, Shiming Luo, Yinbao Wu and Zhisan Wang
Năm: 2003
19. M. P. Cereda. M. C. Y. Mattos. Linamarin, The toxic compound of cassava, The Center of Tropical Roots.CERAT-UNESP, São Paulo State University, Botucatu, State of São Paulo, Brazil Sách, tạp chí
Tiêu đề: The toxic compound of cassava
4. Mai Ngọc Chúc, Lưu Hoàng Ngọc, Lê Đăng Quang, Vũ Hùng Sinh, Vũ Hồng Sơn (2006), Quy hoạch hóa thực nghiệm và tìm điều kiện tối ưu cho quá trình chiết tách concrete vetiver (tinh dầu) bằng SCO2, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học- Tập 11,số 3B/B2006 Khác
9. Trần Thanh Phong, Bùi Ngọc Phùng (2004), Phát triển trồng cỏ Vetiver chóng xói lở, Kỷ yếu các ĐT-DA KHCN giai đoạn 2001-2005 Khác
12. Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam (2009), Tài liêu hướng dẫn sản xuất sạch hơn ngành sản xuất tinh bột sắn.TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Khác
18. Luu Thai Danh, Le Van Phong. Le Viet Dung and Truong, P. (2006), Wastewater treatment at a seafood processing factory in the Mekong delta, Vietnam Khác
20. Paul Truong, Tran Tan Van and Elise Pinners (2002), Vetiver system applications Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w