Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: KHÔNG – THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGHỆ NHÂN VÀ MARGARITA CỦA MIKHAIL BULGACOV Người hướng dẫn: ThS Vũ Thường Linh Người thực hiện: Trương Thị Liên Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Lí chọn đề tài Error! Bookmark not defined Lịch sử vấn đề Error! Bookmark not defined Đối tượng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Bố cục khoá luận Error! Bookmark not defined NỘI DUNG Error! Bookmark not defined Chương I: MIKHAIL BULGACOV VỚI TIỂU THUYẾT NGHỆ NHÂN VÀ MARGARITA Error! Bookmark not defined 1.1 Mikhail Bulgacov – nhà văn kì bí nước Nga.Error! Bookmark not defined 1.2 Nghệ Nhân Margarita – đỉnh cao sáng tạo nghệ thuậtError! Bookmark not 1.3 Không gian thời gian nghệ thuật tác phẩm văn họcError! Bookmark not defi 1.3.1 Không gian nghệ thuật Error! Bookmark not defined 1.3.2 Thời gian nghệ thuật Error! Bookmark not defined Chương II: ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGHỆ NHÂN VÀ MARGARITA CỦA MIKHAIL BULGACOV Error! Bookmark not defined 2.1 Không gian nghệ thuật Error! Bookmark not defined 2.1.1 Không gian thực Error! Bookmark not defined 2.1.1.1 Khơng gian phịng Error! Bookmark not defined 2.1.1.2 Khơng gian ngồi phòng Error! Bookmark not defined 2.1.2 Không gian huyễn tưởng Error! Bookmark not defined 2.1.2.1 Không gian “chiều đo thứ năm” hộ số 50Error! Bookmark not defined 2.1.2.2 Không gian giấc mơ Error! Bookmark not defined 2.1.3 Không gian huyền thoại Error! Bookmark not defined 2.2 Thời gian nghệ thuật Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thời gian Error! Bookmark not defined 2.2.1.1 Thời gian hướng khứ với mốc thời gian cụ thểError! Bookm 2.2.1.1 Thời gian diễn với tốc độ nhanh, hối hảError! Bookmark not defined 2.2.2 Thời gian huyền bí Error! Bookmark not defined 2.2.2.1 Thời gian ngưng đọng đêm vũ hội quỷError! Bookmark not defined 2.2.2.2 Thời gian đón trước Error! Bookmark not defined 2.2.3 Thời gian Kinh Thánh Error! Bookmark not defined 2.3 Mối quan hệ lớp không - thời gian nghệ thuậtError! Bookmark not defined 2.3.1 Sự đan xen lớp không - thời gian Error! Bookmark not defined 2.3.2 Sự đối lập lớp không - thời gian Error! Bookmark not defined CHƯƠNG III: KHÔNG – THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC YẾU TỐ CẤU HÌNH NÊN TÁC PHẨMError! Bookmark not defined 3.1 Cốt truyện đa tuyến phân chia lớp không – thời gianError! Bookmark not defined 3.2 “Các cặp ba nhân vật” tương ứng với lớp không – thời gianError! Bookmark not KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined LỜI CẢM ƠN Sau thành công học trò tận tụy người thầy “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, mang lịng tri ân sâu sắc đến thầy, cô trường Đại học Sư phạm, Khoa Ngữ văn tạo điều kiện giúp đỡ chặng đường cuối hành trình tìm kiếm tri thức giảng đường Đại học Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo ThS Vũ Thường Linh giúp đỡ hướng dẫn tận tình trình thực khố luận tốt nghiệp Với vai trị người hướng dẫn, cô sát định hướng, bảo, đốc thúc tơi q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Qua cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Phạm Gia Lâm, giảng viên Đại học KHXH&NV, Đại học quốc gia Hà Nội Với kinh nghiệm người trước, thầy nhiệt tình hướng dẫn tơi q trình tiếp nhận đề tài giúp hiểu rõ tác phẩm Vì lần nghiên cứu khoa học điều kiện kinh nghiệm lực thân cịn hạn chết nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 15 tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Trương Thị Liên LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung luận văn nghiên cứu, thực hướng dẫn Th.S Vũ Thường Linh Mọi tham khảo luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm công bố Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 15 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Trương Thị Liên MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thi pháp học đại, không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật, có vai trị quan trọng việc sáng tác phê bình tác phẩm Hai yếu tố góp phần tạo nên giới hình tượng sinh động phong phú Nó giới vào tác phẩm mà biểu đạt cảm thức, quan niệm người viết Mikhail Bulgacov nhà văn xuất sắc nước Nga kỉ XX Nhiều tác phẩm ông dịch sang tiếng Việt bạn đọc yêu mến Hành trình văn chương đời ông ngắn ngủi, gian nan, thăng trầm Tác phẩm ông để lại không nhiều có giá trị nhân sinh lớn lao, sâu sắc, đặc biệt tiểu thuyết Nghệ Nhân Margarita Với tầm triết mĩ sâu rộng kết cấu nghệ thuật độc đáo, tác phẩm có ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều hệ nhà văn, vấn đề xã hội đại thiện - ác, tình yêu, quyền lực khát vọng nghệ thuật chân Bên cạnh đặc sắc nội dung khơng gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Nghệ Nhân Margarita yếu tố góp phần tạo nên thành công cho tác phẩm Thực đề tài này, chúng tơi mong muốn có nhìn cụ thể không gian, thời gian mối quan hệ lớp không – thời gian tiểu thuyết cuối M.Bulgacov Qua đó, chúng tơi thấy nét độc đáo phong cách nghệ thuật nhà văn đóng góp tích cực Bulgacov cho văn học Nga văn học giới Đó lí chọn đề tài “Không – thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Nghệ Nhân Margarita Mikhail Bulgacov” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Mikhail Bulgacov nhà văn lớn, không niềm tự hào tồn thể dân tộc Nga mà cịn giới Với tuổi đời không dài, số lượng tác phẩm không đồ sộ tên tuổi Bulgacov ln sống lịng bạn đọc Cho đến nay, tác phẩm Bulgacov nguyên giá trị, độc giả yêu mến giới phê bình quan tâm, đánh giá Theo thống kê B.T.Georgievna luận án Sáng tác Mikhail Bulgakov phê bình viết tiếng Anh năm 1960-1990, số lượng báo sách nghiên cứu Nga Mikhail Bulgacov từ năm 1967 đến 1997 220 Ở Mỹ phương Tây, số lượng báo nghiên cứu tiểu thuyết Nghệ Nhân Margarita M.Bulgacov đăng tạp chí New York Times, Australia Slavonic and East European Studies, Slavic Review, Slavic and East European Journal, Russian Review, Slavonic And East European Review, Canadian Slavonic Papers, Russsian Literature Triquaterly từ 1967 đến 1997 289 Trong Cuốn tiểu thuyết cuối Bulgacov in phần phụ lục Nghệ Nhân Margarita, G.Lesskis khẳng định: “Tác phẩm mang tính tổng kết M.Bulgacov ơng viết Dường tóm lược quan niệm nhà văn ý nghĩa sống, người, chết bất tử, đấu tranh thiện ác lịch sử giới đạo đức người” [2,tr 734] Ở Việt Nam, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu M.Bulgacov tác phẩm Nghệ Nhân Margarita Trong Từ điển văn học có viết Nguyễn Thị Hoà giới thiệu tác phẩm Nghệ Nhân Margarita Bài viết khẳng định tác phẩm Bulgacov “một sáng tạo nghệ thuật độc đáo Tiểu thuyết phối hợp nhiều yếu tố nghệ thuật: thực đan xen kì ảo, tư tưởng lịch sử, châm biếm, trữ tình Cốt truyện phức tạp, nhiều tuyến truyện chồng chéo Qua tác phẩm, Bulgacov phản ánh chân thực, sinh động xã hội Moskva năm 30 kỉ XX đồng thời đặt nhiều vấn đề xúc: sáng tạo nghệ thuật số phận người nghệ sĩ, tự sáng tạo quyền lực…” [3, tr 372] Là tác phẩm đặc trưng cho thể loại tiểu thuyết huyền thoại, Nghệ Nhân Margarita nhắc đến đề tài kì ảo, huyền ảo Trong Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel García Márquez, Lê Huy Bắc thống kê xếp Nghệ Nhân Margarita vào danh sách tác phẩm thực huyền ảo Lại Nguyên Ân 150 thuật ngữ văn học lấy Nghệ Nhân Margarita làm ví dụ để chứng minh loạt thuật ngữ văn học khác như: Carnaval hoá, huyền thoại hoá, nghịch dị, phúng dụ, thời gian không gian nghệ thuật, ước lệ nghệ thuật, văn học giả tưởng Nổi bật chứng minh cho việc tổ chức không gian thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học kỉ XX: “Nhấn mạnh bình diện tượng trưng tranh tồn cảnh khơng gian thực chủ nghĩa; điều cho thấy xu hướng sáng tạo, địa điểm vô danh hư cấu: “thành phố” thay cho “Kiev” Nghệ Nhân Margarita M.Bulgacov…” [6, tr.321] Lại Nguyên Ân Thần thoại, văn học, văn học huyền thoại, khẳng định: “Tác phẩm Nghệ Nhân Margarita Bulgakov Trăm năm cô đơn G Garcia Marquez thống hợp nhiều kiểu sáng tác huyền thoại khác tác phẩm, − phương hướng mà Goethe làm Faust kỷ trước” [13] Trong lời giới thiệu M.Bulgacov, dịch giả Đồn Tử Huyến viết: “Hành trình đời, hành trình văn chương ơng trăm năm đầy gian nan thăng trầm hướng Nghệ Nhân Margarita tiểu thuyết lớn Bulgacov, đỉnh cao nghệ thuật ngôn từ Nga Đây cơng trình dịch thuật lớn nhất, công phu tâm đắc ” [14, tr.7] Vũ Công Hảo Bàn thêm motip cấu trúc motip tiểu thuyết “Nghệ Nhân Margarita” sâu vào phân tích motip tác phẩm motip “tương phản thiện – ác”, motip “sự cám dỗ quỷ”, motip “gặp gỡ”, motip “thứ bậc”… từ đến khẳng định: “Nghệ Nhân Margarita không kết tinh tư tưởng, tài kinh nghiệm sáng tạo riêng Bulgakov mà đúc kết tinh hoa khám phá nghệ thuật nhân loại” [27, tr.77] Cũng nói phương diện motip tiểu thuyết cuối M.Bulgacov, Motip Kyto giáo tiểu thuyết "Nghệ Nhân Margarita” M.Bulgakov, Phạm Gia Lâm tiếp cận tác phẩm khía cạnh liên văn tầng cấu trúc không gian, nhân vật motip cốt truyện Trong đề tài Cốt truyện đa tuyến tiểu thuyết “Nghệ Nhân Margarita” Mikhail Bulgacov , Nguyễn Thị Tuyết – Phạm Xuân Hoàng sâu vào phân tích cốt truyện tác phẩm “tuyến truyện lịch sử cố đại”, “tuyến truyện đại”, “tuyến truyện huyễn tưởng”… từ đến khẳng định “Nghệ Nhân Margarita không kết tinh tư tưởng, tài kinh nghiệm sáng tạo riêng nhà văn mà đúc kết tinh hoa khám phá nghệ thuật nhân loại “ [16] Không gian thời gian tiểu thuyết Nghệ Nhân Margarita đề tài thú vị Song, từ trước đến nay, có vài đề tài nghiên cứu không gian thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học có nhắc đến Nghệ Nhân Margarita ví dụ để chứng minh khơng sâu vào khảo sát Trong Cấu trúc không - thời gian “Nghệ Nhân Margarita” nhìn từ nguyên lý trị chơi, Nguyễn Thị Như Trang tập trung lí giải cấu trúc không – thời gian tiểu thuyết nhìn từ ngun lí trị chơi nhằm đặc điểm bật cấu trúc không – thời gian tác phẩm đường xâm nhập tư huyền thoại vào cấu trúc Đây khía cạnh luận án tiến sĩ Những đặc điểm tiểu thuyết huyền thoại đại qua "Nghệ Nhân Margarita" M.Bulgakov mà Nguyễn Thị Như Trang nghiên cứu Theo khảo sát chúng tôi, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu yếu tố không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết cuối 10 M.Bulgacov Kế thừa thành cơng trình nghiên cứu trước đó, với vốn kiến thức cịn hạn hẹp thân, chúng tơi vào tìm hiểu đề tài “Không - thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Nghệ Nhân Margarita Mikhail Bulgacov”, từ làm bật đóng góp ơng cho văn học nước Nga văn học giới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài chúng tơi sâu vào tìm hiểu đặc điểm không gian thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học Qua đối tượng không gian thời gian, nghiên cứu mối quan hệ hai yếu tố này, đồng thời sâu vào tìm hiểu cốt truyện, nhân vật có vai trị khơng gian thời gian nghệ thuật tác phẩm - Phạm vi nghiên cứu: tiểu thuyết “Nghệ Nhân Margarita” Mikhail Bulgacov Đoàn Tử Huyến dịch, NXB Lao động, ấn hành năm 2006 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận, hệ thống: Sử dụng phương pháp này, chúng tơi tiếp cận tác phẩm cơng trình nghiên cứu liên quan, từ hệ thống nên đặc điểm, luận điểm khái quát cho đề tài - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Trên sở tiếp cận hệ thống luận điểm, trích dẫn dẫn chứng tác phẩm để phân tích làm bật vấn đề Qua đó, chúng tơi sử dụng phương pháp tổng hợp để khẳng định lại vấn đề nêu - Phương pháp đối chiếu – so sánh: Dựa đặc điểm phân tích, tổng hợp, chúng tơi sử dụng phương pháp đối chiếu – so sánh để làm bật mối quan hệ đặc điểm Bố cục khoá luận 71 Cặp Natasha – Gella – Niza: Đây cặp ba nhân vật nữ có mối tương đồng đặc biệt Họ người đầy tớ xinh đẹp, khéo léo quyến rũ mồi Natasha người hầu phòng Margarita – người xinh đẹp có học biến thành phù thủy, quyến rũ Nikolai Ivanovich khiến biến thành lợn thiến, bay đêm tìm chủ nhân Gella giới huyễn tưởng vai trò người hầu phòng, khỏa thân cướp linh hồn người cách hôn họ Niza giới cổ đại lừa tên Giuda – người tình – đến nơi vắng vẻ để Aphrani giết chết Cặp gã “người nước ngoài” – Mikhail Berlioz – Kaipha: Cả ba nhân vật xuất tác phẩm lại gây ấn tượng mạnh Gã người nước ngồi để tiêu thụ đô la hưởng thụ từ cửa hàng dành cho người nước ngồi giả vờ nói giọng nước ngồi lơ lớ khó nghe “Tơi thíc ngoong, khơng ngoong khơng thíc” [15, tr.633] Cuối ngã vào thùng cá trích muối, ơng ta vơ tình để lộ người thật câu quát tiếng Nga chuẩn Mikhail Berlioz phủ nhận tồn Chúa, chà đạp lên giá trị truyền thống có từ lâu đời chết tức tưởi dự báo Chúa quỷ Voland Kaipha viên Đại tư tế thời Ponti Pilat, phủ nhận vai trò Chúa cố cách tử hình Iesua Cả Berlioz lẫn Kaipha sợ Iesua, tức sợ vào chân lí mà người mang tới Vì mà Kaipha đòi lấy mạng sống Iesua kẻ cịn lại kiên khẳng định “trên đời không tồn Giesu cả” [18] Cặp Aloisy Mogarych – Maigel – Giuda Trong giới thực, Aloisy tay nhà báo tìm cách kết thân với Nghệ Nhân cuối lại viết báo buộc tội anh Còn Maigel giới huyễn tưởng rình rập tố giác việc làm Voland đoàn tùy tùng Giuda tên phản bội Iesua, vu khống tội lỗi mà Iesua không phạm 72 phải Cả Maigel Giuda nhận hình phạt đích đáng chết để trả giá cho tội lỗi Riêng Aloisy khơng tránh hình phạt mà cịn trở thành viên chức cấp cao hình thức giễu nhại mà Bulgacov muốn nhắm vào Moskva Cặp Riukhin – Ivan Nikolaievich – Levi Matvei: Cặp ba nhân vật tông đồ, môn đệ, học trò trung thành Cặp ba nhân vật số nhân vật tác phẩm có lịng trắc ẩn Trong giới xưa Levi Matvei trở thành tông đồ chúa, Moskva đại ngồi đời (trừ Nghệ Nhân Margarita) có Riukhin tự nhận dối trá thơ, nhà thơ nông Ivan Nikolaievich thử theo đường Nghệ Nhân Tuy nhiên, cặp ba nhân vật lại khơng thực thi thành cơng người thầy giáo Ivan mãi khơng viết tiếp câu chuyện Pilat mà Nghệ Nhân giao phó, Riukhin nhận lời trách móc Ivan dành cho khả thơ ca thật lại cải thiện Như vậy, tương đồng “cặp ba nhân vật” tương ứng ba không gian tạo nên mối liên tưởng độc đáo cho toàn tác phẩm Tám “cặp ba nhân vật” không song hành ba khơng gian tương ứng mà cịn thâm nhập vào không gian khác, tạo nên pha trộn, tổng hợp lớp không – thời gian độc đáo Ở cuối tác phẩm, nhân vật ba lớp không – thời gian hội tụ tuyến không gian, tạo nên gắn kết cho tác phẩm Đó Pilat, Banga, Iesua đến từ khơng gian huyền thoại, Nghệ Nhân Margarita đến từ không gian thực Chúa quỷ Voland đến từ không gian huyễn tưởng Tất hội tụ trục không – thời gian để hồn thành nốt sứ mạng Như vậy, yếu tố cấu hình nên tác phẩm nhân vật, cốt truyện góp phần phân chia nên lớp không – thời gian Tương ứng với tuyến truyện lớp không – thời gian định, tồn tại, đan xen, xoắn bện vào tạo 73 nên đồng Bên cạnh đó, nét tương đồng nhân vật tương ứng với ba lớp không – thời gian làm tăng thêm tính liên kết vốn chặt chẽ tác phẩm 74 KẾT LUẬN Trong dòng chảy văn học giới, Mikhail Bulogacov biết đến tượng độc đáo Với tầm triết mĩ sâu rộng, vốn kiến thức uyên thâm, M.Bulgacov chuyển tải nhìn đa chiều sống, người, chết, sự đấu tranh Thiện Ác, quyền lợi nghĩa vụ… muôn mặt đời sống người Điều thể rõ tiểu thuyết Nghệ Nhân Margarita Bên cạnh đặc sắc nội dung tác phẩm chứa đựng giá trị nghệ thuật Trong đó, khơng - thời gian nghệ thuật yếu tố quan trọng, góp phần cấu hình nên tác phẩm tạo nên giá trị đỉnh cao cho tiểu thuyết cuối Mikhail Bulgacov Với cốt truyện đa tuyến, Nghệ Nhân Margarita tái lại ba giới tương ứng với ba lớp không – thời gian hình thành tác phẩm Đó giới đại Moskva ứng với lớp không – thời gian tại; giới kì bí, nơi có mặt Chúa quỷ Voland ứng với lớp không – thời gian huyễn tưởng cuối giới lịch sử cổ đại ứng với lớp không – thời gian huyền thoại Các lớp không gian tồn cách xa bên cạnh cịn đan xen, đối lập lẫn tạo nên mối quan hệ đa chiều cho tác phẩm Những nét tương đồng xuất ba lớp không – thời gian sợi dây kết nối kiện, tạo nên gắn kết, đồng lớp không – thời gian Mặt khác, yếu tố cấu hình nên tác phẩm nhân vật, cốt truyện góp phần phân chia nên lớp không – thời gian Tương ứng với tuyến truyện lớp không – thời gian định, tồn tại, đan xen, xoắn bện vào tạo nên đồng Bên cạnh đó, nét tương đồng nhân vật tương ứng với ba lớp không – thời gian tăng thêm tính liên kết vốn chặt chẽ tác phẩm Tái lại không gian thuộc ba giới tưởng chừng tách biệt, Bulgacov muốn phản ánh nhìn đa chiều giới thực mà ông sống – 75 thực xã hội Nga năm sau chiến tranh Dưới chế độ bao cấp, nhóm tổ chức, xã hội đua trục lợi, giẫm đạp lên giá trị tinh thần vốn công nhận khứ Soi rọi giới thực qua lăng kính giới ảo, Bulgacov làm mượn hình tượng Voland để phơi bày tồn thực xã hội nguỵ trang kĩ vỏ bọc tổ chức, lãnh đạo Qua đó, nhà văn thể tiếng nói để địi lại quyền lợi tài chân Mang giá trị đỉnh cao nội dung nghệ thuật, Nghệ Nhân Margarita tác phẩm xứng tầm kiệt tác dòng chảy văn học kỉ XX 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ điển Tiếng Việt, (2007), NXB Văn hố thơng tin Lại Nguyên Ân, (1992), “Thần thoại, văn học, văn học huyền thoại”, Tạp chí Văn học, số 3 Lại Nguyên Ân, (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc, (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabtriel García Márquez, NXB Giáo dục Việt Nam M.Bulgacov, (1930), “Thư gửi phủ Liên Xơ” in Nghệ Nhân Margarita, NXB Lao động Nhóm Các Giờ Kinh phục vụ (phiên dịch), Kinh Thánh Tân Ước, (2004), NXB Tôn giáo, Hà Nội Glesskis, (Nguyễn Văn Thảo trích dịch), “Cuốn tiểu thuyết cuối Bulgacov”, in Nghệ Nhân Margarita, NXB Lao động Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Hảo, (2010), “Thời gian không gian huyền thoại Trăm năm cô đơn Gabriel García Márquez, luận văn thạc sĩ ngành Văn học, Đại học KHXH&NV 10 Vũ Công Hảo (2007), “Bàn thêm motiv cấu trúc motiv tiểu thuyết Nghệ Nhân Margarita”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6, trang 60-77 11 Nguyễn Tôn Hiệt, (2010), “Nguyễn Tôn Hiệt – Góp ý với ơng Nguyễn Văn Dân huyễn tưởng, viễn tưởng vài điều khác”, Tạp chí Talawas http://www.talawas.org/?p=22461 12 Đỗ Đức Hiểu, (chủ biên), (2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới 13 Đoàn Tử Huyến, (1998), Mikhail Bulgacov tuyển tập văn xuôi, NXB Văn học, Hà Nội 14 Đoàn Tử Huyến, (1998), “M.Bulgacov – Nghệ thuật – Số phận”, in Nghệ Nhân Margarita, NXB Lao động 15 Đoàn Tử Huyến, (2006), Nghệ Nhân Margarita, NXB Lao động 77 16 Phạm Gia Lâm (2007), “Motip Kyto giáo tiểu thuyết Nghệ Nhân Margarita M.Bulgakov” (Thử nghiệm tiếp cận liên văn bản), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 2, trang 38-49 17 Thanh Mãn, (2011), “Thiên sứ mang sức sống vĩnh nghệ thuật”, Tạp chí Sơng Hương, số 273 http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/Thien-su-mang-suc-song-vinh-hang-cuanghe-thuat.html 18 Prierre Maranda, (Thi Gia trích dịch ), (2010), “What is myth?” Mythology http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/huyenthoailagi 19 Nguyễn Khắc Phê, (2007), “Nghệ Nhân Margarita tác phẩm vượt thời gian”, Tạp chí sơng Hương, số 216 20 Tzevan Todorov, (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo, Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào (dịch), NXB Đại học sư phạm 21 Trần Đình Sử (chủ biên), ( 2008), Lí luận văn học, NXB Đại học Sư phạm 22 Trần Đình Tâm, “Chúa Jesus chịu chết vào ngày tuần” http://gianggiaithanhkinh.net/Khao-Luan/Chua-Chet-Vao-Ngay-Nao.html 23 Nguyễn Thị Như Trang, (2011), “Cấu trúc không - thời gian Nghệ Nhân Margarita nhìn từ ngun lý trị chơi”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12, trang 8697 24 Nguyễn Thị Như Trang, (2012), “Những đặc điểm thi pháp tiểu thuyết huyền thoại đại qua Nghệ Nhân Margarita M.Bulgakov”, Luận án tiến sĩ Văn học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Thị Tuyết, (2009), “Những ám gợi thẩm mĩ qua lăng kính kì ảo tiểu thuyết Nghệ Nhân Margarita M.Bulgacov”, Tạp chí Đất Quảng, số 90 26 Nguyễn Thị Tuyết, Phạm Xuân Hoàng, (2012), “Cốt truyện đa tuyến tiểu thuyết “Nghệ Nhân Margarita” Mikhail Bulgacov” https://nguvandhag.wordpress.com 27 Nguyễn Thị Tuyết, (2012), “Vai trị yếu tố kì ảo tiểu thuyết Nghệ Nhân Margarita Mikhail Bulgacov” https://nguvandhag.wordpress.com 78 TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: “Không – thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Nghệ Nhân Margarita Mikhail Bulgacov” Người thực hiện: Trương Thị Liên Người hướng dẫn: ThS Vũ Thường Linh Phần mở đầu 3.1 Lí chọn đề tài Mikhail Bulgacov nhà văn xuất sắc nước Nga kỉ XX Tác phẩm ông để lại khơng nhiều có giá trị nhân sinh lớn lao, sâu sắc, đặc biệt tiểu thuyết Nghệ nhân Margarita Với tầm triết mĩ sâu rộng kết cấu nghệ thuật độc đáo, tác phẩm có ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều hệ nhà văn, ln vấn đề xã hội đại thiện - ác, tình yêu, quyền lực khát vọng nghệ thuật chân Bên cạnh đặc sắc nội dung, không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Nghệ nhân Margarita yếu tố góp phần tạo nên thành công cho tác phẩm Thực đề tài này, chúng tơi mong muốn có nhìn cụ thể “Khơng - thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Nghệ nhân Margarita Mikhail Bulgacov”, từ thấy nét độc đáo phong cách nghệ thuật ơng đóng góp tích cực Bulgacov cho văn học Nga văn học giới 3.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu đề tài “Khơng - thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Nghệ nhân Margarita Mikhail Bulgacov”, chúng tập hợp số viết cơng trình nghiên cứu liên quan 79 Trong lời giới thiệu M.Bulgacov, dịch giả Đoàn Tử Huyến viết: “Nghệ nhân Margarita” tiểu thuyết lớn Bulgacov, đỉnh cao nghệ thuật ngôn từ Nga” [ 15, tr.7 ] Vũ Công Hảo Bàn thêm motip cấu trúc motip tiểu thuyết “Nghệ nhân Margarita” sâu vào phân tích motip tác phẩm từ đến khẳng định: “Nghệ nhân Margarita không kết tinh tư tưởng, tài kinh nghiệm sáng tạo riêng Bulgakov mà đúc kết tinh hoa khám phá nghệ thuật nhân loại” [10, tr 77] Cũng nói phương diện motip tiểu thuyết cuối M.Bulgacov, Motip Kyto giáo tiểu thuyết "Nghệ nhân Margarita” M.Bulgakov (Thử nghiệm tiếp cận liên văn bản), Phạm Gia Lâm tiếp cận tác phẩm khía cạnh liên văn tầng cấu trúc không gian, nhân vật motip cốt truyện Trong Cấu trúc không - thời gian “Nghệ Nhân Margarita” nhìn từ ngun lý trị chơi, Nguyễn Thị Như Trang tập trung lí giải cấu trúc khơng – thời gian tiểu thuyết nhìn từ ngun lí trị chơi nhằm đặc điểm bật cấu trúc không – thời gian tác phẩm đường xâm nhập tư huyền thoại vào cấu trúc Theo khảo sát chúng tơi, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu yếu tố không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết cuối M.Bulgacov Kế thừa thành cơng trình nghiên cứu trước đó, với vốn kiến thức cịn hạn hẹp thân, chúng tơi vào tìm hiểu đề tài “Khơng - thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Nghệ Nhân Margarita Mikhail Bulgacov”, từ làm bật đóng góp ông cho văn học nước Nga văn học giới 3.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 80 - Đối tượng nghiên cứu: Những đặc điểm không gian thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học - Phạm vi nghiên cứu: tiểu thuyết “Nghệ nhân Margarita” Mikhail Bulgacov, Đoàn Tử Huyến dịch, NXB Lao động, 2006 3.4 Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ cho việc nghiên cứu, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp khảo cứu, thống kê, phân loại; Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp so sánh 3.5 Bố cục khố luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn gồm chương: Chương I: Mikhail Bulgacov với tiểu thuyết Nghệ Nhân Margarita Chương II: Đặc điểm không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Nghệ nhân Margarita Mikhail Bulgacov Chương III: Không – thời gian nghệ thuật mối quan hệ với yếu tố cấu hình nên tác phẩm Các chương khoá luận Chương I: Mikhail Bulgacov với tiểu thuyết Nghệ Nhân Margarita 1.1 Mikhail Bulgacov – nhà văn kì bí nước Nga Mikhail Afanasyevich Bulgacov (1891 – 1940) nhà văn xuất sắc văn học Nga nửa đầu kỉ XX Tài đa dạng tồn diện ơng khiến ơng trở thành tiểu thuyết gia, kịch tác gia bậc thầy Với thành công tiểu thuyết Nghệ Nhân Margarita với ba tác phẩm văn học giả tưởng, hài hước Ổ quỷ, Trái tim chó, Những trứng định mệnh giúp cho M.Bulgacov trở thành nhà văn đứng đầu thể loại truyện kì bí 1.2 Nghệ Nhân Margarita – đỉnh cao sáng tạo văn học 81 Với hệ thống 506 nhân vật dàn trải 706 trang giấy khổ lớn, cốt truyện đa tuyến, phong cách viết mẻ, độc đáo đa dạng lớp nghĩa, tầng nghĩa tác phẩm, Nghệ Nhân Margarita xứng đáng đỉnh cao nghiệp sáng tác M.Bulgacov kiệt tác hàng đầu kỉ XX 1.3 Không gian thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học Không gian nghệ thuật môi trường hoạt động nhân vật thể lựa chọn, xếp, tổ chức, sáng tạo thể quan niệm nghệ thuật nhà văn Thời gian nghệ thuật hình tượng thời gian mang tính chủ quan phản ánh tác phẩm nhìn, cách cảm nhận chủ quan vận động theo cảm thức chủ quan nhà văn Chương II: Đặc điểm không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Nghệ Nhân Margarita Mikhail Bulgacov 2.1 Không gian nghệ thuật 2.1.1 Không gian thực Tương ứng với giới thực Moskva năm 1920 – 1930 kỉ XX, không gian thực Nghệ Nhân Margarita thể qua hai hình tượng khơng gian đối lập: khơng gian phịng khơng gian ngồi phịng Thể đối lập hai hình tượng không gian bề mặt không gian thực, Bulgacov muốn nhấn mạnh mâu thuẫn xã hội sáng tạo nghệ thuật số phận người nghệ sĩ; tự sáng tạo quyền lực; tình yêu bạo lực… 2.1.2 Không gian huyễn tưởng Huyễn tưởng chuyện “siêu nhiên, kì lạ, khó tin” Trong Nghệ nhân Margarita, không gian huyễn tưởng ứng với giới kì bí đầy ma qi mà đại 82 diện Chúa quỷ Voland Sự phù phép quỷ (khơng gian chiều đo thứ năm) khả kì lạ người (không gian giấc mơ) tạo nên lớp không gian huyễn tưởng mang đậm màu sắc kì ảo khơng phần chân thực Trong “chiều đo thứ năm”, phép thuật quỷ khiến cho không gian kéo giãn đến tận cùng, chuyển động xung quanh người chứa đựng hoạt động ma quỷ Bên cạnh đó, hướng vận động không gian giấc mơ (giấc mơ Nikanor thuộc tại, giấc mơ Ivan quay khứ giấc mơ Margarita hướng đến tương lai) tạo nên độ rộng cho lớp không gian huyễn tưởng Dưới điều khiển quỷ sứ, không gian mà vật, tượng tưởng chừng vô tri, vô giác hoạt đồng di chuyển 2.1.3 Không gian huyền thoại Tương ứng với giới giới Iersalaim cổ đại cách hai nghìn năm, Bulgacov tái lại lịch sử, khắc hoạ cách chân thực sinh động lớp không gian huyền thoại thời điểm Ponti Pilat định hành hình Chúa Giesu Trong lớp khơng gian này, trái ngược chất quan niệm hai nhân vật Ponti Pilat Iesua thể đối lập Thiện Ác Bên cạnh đó, cách sâu vào khắc hoạ nội tâm nhân vật Pilat, Bulgacov muốn có cách nhìn cởi trói cho hồi nghi, thù hận nhân loại nhân vật 2.2 Thời gian nghệ thuật 2.2.1 Thời gian Lấy bối cảnh xã hội Nga năm 1920 – 1930 kỉ XX, ngòi bút trào phúng, Bulgacov lột tả chất lố lăng, kệch cỡm xã hội lúc điểm nhìn quy chiếu vào giới văn học nghệ sĩ Dòng thời gian diễn với tốc độ nhanh, hối không hướng tương lai mà quay ngược lại khứ, tái lại kiện xảy Dưới bàn tay điều khiển Voland, chất thực người trí thức tự nguyện phơi bày Sự dốt nát, bảo thủ, 83 vô trách nhiệm giai cấp lãnh đạo; ích kỉ, vơ tâm, hám lợi đám đông dân chúng tạo nên tranh toàn cảnh thực xã hội Nga thời bao cấp 2.2.2 Thời gian huyền bí Trong Nghệ nhân Margarita, thời gian kì bí gắn với lớp khơng gian huyễn tưởng – nơi tung hồnh Chúa quỷ Voland Ln ví mũi tên chuyển động, thời gian ln hướng phía trước khơng thể quay lại vị trí ban đầu Nhưng điều khiển quỷ, thời gian đứng n, ngưng đọng mà cịn đón trước kiện xảy cách xác 2.2.3 Thời gian Kinh Thánh Dòng thời gian mà Bulgacov xây dựng tuyến truyện Ponti Pilat tương ứng với thời gian Thánh Kinh, cụ thể vào thời gian Chúa Giesu bị bắt xử hình Vì vậy, dịng thời gian mang đậm chất huyền thoại, tái khứ lại chuyển động hướng đến tương lai Khác hẳn với hai dòng thời gian huyền bí, dịng thời gian Kinh Thánh chuyển động chậm rãi đặn, khắc hoạ hai hình tượng nhân vật lịch sử: Giesu Ponti Pilat 3.1 Mối quan hệ lớp không – thời gian nghệ thuật 3.1.1 Sự đan xen lớp không – thời gian Ba lớp không – thời gian thực, huyễn tưởng huyền thoại gắn kết, đan xen vào tạo nên liên tục, khép kín cho tác phẩm Bên cạnh đó, ba lớp khơng – thời gian cắt điểm mà đó, nhân vật có gặp gỡ, giải sau hướng lớp khơng gian 3.1.2 Sự đối lập lớp không – thời gian Cùng với gắn kết, đan xen vào nhau, lớp không – thời gian tác phẩm cịn thể đối lập tính chất, hình thức, vận tốc hướng chuyển động 84 Điều làm mở rộng lớp không gian tác phẩm phản ánh mâu thuẫn vốn diện sống Chương III: Không – thời gian nghệ thuật mối quan hệ với yếu tố cấu hình nên tác phẩm 3.1 Cốt truyện đa tuyến phân chia lớp khơng – thời gian Với hình thức “tiểu thuyết kép”, cốt truyện Nghệ nhân Margarita phân chia thành nhiều tuyến truyện khác Tương ứng với tuyến truyện lớp không – thời gian định, đan xen, xoắn bện vào tạo nên liên kết chặt chẽ Đó lớp không – thời gian thực gắn với tuyến truyện đại Moskva; lớp không – thời gian huyễn tưởng gắn với giới kì bí có mặt Chúa quỷ Voland; lớp khơng – thời gian huyền thoại gắn với giới Iersalaim cổ đại 3.2 “Các cặp ba nhân vật” tương ứng với lớp không – thời gian Trong hệ thống 500 nhân vật dàn trải ba lớp không – thời gian, có nhân vật mang tính cách, số phận, hoàn cảnh tương đồng Xét toàn tác phẩm, có “cặp ba nhân vật” có tương đồng ba lớp không - thời gian thực, huyễn tưởng, huyền thoại: - Cặp Stravinsky – Voland – Ponti Pilat - Cặp Nikolai Ivanovich – Koroviev – Aphrani - Cặp Artribald Artribaldovich – Azazello – Mark Krysoboy - Cặp chó cảnh sát Tuz Buben – mèo Beghemoth – chó Banga - Cặp Natasha – Gella – Niza - Cặp gã “người nước ngoài” – Mikhail Berlioz – Kaipha - Cặp Aloisy Mogarych – Maigel – Giuda - Cặp Riukhin – Ivan Nikolaievich – Levi Matvei: Phần kết luận 85 Trong dòng chảy văn học giới, Mikhail Bulogacov biết đến tượng độc đáo Với tầm triết mĩ sâu rộng, vốn kiến thức uyên thâm, M.Bulgacov chuyển tải nhìn đa chiều sống, người, chết, sự đấu tranh Thiện Ác, quyền lợi nghĩa vụ… muôn mặt đời sống người Điều thể rõ tiểu thuyết Nghệ Nhân Margarita Bên cạnh đặc sắc nội dung tác phẩm cịn chứa đựng giá trị nghệ thuật Trong đó, khơng - thời gian nghệ thuật yếu tố quan trọng, góp phần cấu hình nên tác phẩm tạo nên giá trị đỉnh cao cho tiểu thuyết cuối Mikhail Bulgacov Tái lại không gian thuộc ba giới tưởng chừng tách biệt, Bulgacov muốn phản ánh nhìn đa chiều giới thực mà ông sống – thực xã hội Nga năm sau chiến tranh Dưới chế độ bao cấp, nhóm tổ chức, xã hội đua trục lợi, giẫm đạp lên giá trị tinh thần vốn công nhận khứ Soi rọi giới thực qua lăng kính giới ảo, Bulgacov làm mượn hình tượng Voland để phơi bày toàn thực xã hội nguỵ trang kĩ vỏ bọc tổ chức, lãnh đạo Qua đó, nhà văn thể tiếng nói để đòi lại quyền lợi tài chân Mang giá trị đỉnh cao nội dung nghệ thuật, Nghệ Nhân Margarita tác phẩm xứng tầm kiệt tác dòng chảy văn học kỉ XX ... I: Mikhail Bulgacov với tiểu thuyết Nghệ Nhân Margarita Chương II: Đặc điểm không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Nghệ nhân Margarita Mikhail Bulgacov Chương III: Không – thời gian nghệ thuật. .. gian nghệ thuật để khẳng định tài nhà văn 23 Chương II: ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGHỆ NHÂN VÀ MARGARITA CỦA MIKHAIL BULGACOV 2.1 Không gian nghệ thuật Xét... Chương II: ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGHỆ NHÂN VÀ MARGARITA CỦA MIKHAIL BULGACOV Error! Bookmark not defined 2.1 Không gian nghệ thuật Error!