1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giả cổ tích trong sự tích những ngày đẹp trời của hòa vang

69 300 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 726,27 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đề tài: GIẢ CỔ TÍCH TRONG SỰ TÍCH NHỮNG NGÀY ĐẸP TRỜI CỦA HỊA VANG Người hướng dẫn: TS Bùi Bích Hạnh Người thực hiện: Nguyễn Hương Giang Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Không phải ngẫu nhiên mà Lev Tolstoy - đại thụ văn học Nga đặt câu hỏi muôn đời cho nhà văn họ bước chân vào làng văn “anh đem đến điều cho văn học?” Câu hỏi tưởng chừng đơn giản lại đặt vấn đề sinh tử văn chương nghệ thuật, “văn chương không cần đến người thợ khéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp biết đào sâu, tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” (Nam Cao) Nắm bắt địi hỏi văn chương nghệ thuật, Hòa Vang từ thai nghén đứa tinh thần, tạo cho bước đầy vững “phát minh hình thức, khám phá nội dung” Cuộc “tương phùng” nhà văn Hòa Vang huyền thoại, cổ tích dân tộc tạo nên tác phẩm văn học thực có giá trị đời sống văn học sau 1975, trước hết nhìn từ tương tác thể loại Điều khơng minh chứng qua hàng loạt truyện ngắn giải thưởng ông mà khẳng định qua chỗ đứng tác phẩm làng văn lòng độc giả Những mẩu chuyện cổ tích, huyền thoại xưa Hòa Vang nhào nặn, lắp ghép cách đầy sáng tạo thành kí họa sinh động, lạ tập Sự tích ngày đẹp trời làm say lịng bao người u văn chương Chính ma lực “thuở hồng hoang” đan cài “các lớp thực” khiến người nghiên cứu tìm đến với trang văn Hịa Vang, đến với Sự tích ngày đẹp trời Hơn thế, lựa chọn giả cổ tích phương thức nghệ thuật, Hịa Vang bộc lộ tư tưởng nghệ thuật người nghệ sĩ, thể quan điểm mẻ người sống Vì vậy, tác giả khóa luận chọn nghiên cứu đề tài “Giả cổ tích Sự tích ngày đẹp trời Hòa Vang”, với mong muốn khám phá nét đặc sắc phong cách nghệ thuật nhà văn không gian huyền thoại Lịch sử vấn đề Hòa Vang danh văn đàn Việt Nam từ thập niên 90 với truyện ngắn đạt giải báo Văn nghệ Sự tích ngày đẹp trời, Nhân sứ ( ) Trong tác phẩm ấy, nhà văn trở với huyền thoại, cổ tích, đối thoại với cách lộn trái vấn đề, lật ngược lại tưởng lí giải tận tường đời sống văn học dân gian Truyện ngắn Hịa Vang có sức hút lớn giới nghiên cứu, phê bình văn học, có lẽ phần nhiều khuynh hướng “giả cổ tích” Nguyễn Thị Tuyết Nhung, viết “Ánh sáng lạ từ truyện ngắn Nhân sứ Hòa Vang”, nhận xét “Truyện ngắn Nhân sứ Hòa Vang, với tác phẩm thấm đẫm màu sắc hư ảo, huyền thoại thời đại thực “đánh thức trí tưởng tượng bị ngủ quên” văn học thời trước đổi Nó đập vỡ nhìn phiến diện, cứng nhắc người, đời thông qua phản đề đầy kích thích đối thoại Sử dụng chất liệu, nguyên mẫu lấy từ tiểu thuyết lịch sử cổ điển lại soi chiếu ánh sáng tinh thần “nhận thức lại”, “cắt nghĩa lại”, Hòa Vang tạo sinh nghĩa cho huyền thoại xưa” [13, tr 177] Văn Giá, viết “Hịa Vang – hồn văn cổ tích”, nhận định: “Không phải ngẫu nhiên mà truyện thành công Hòa Vang gợi tứ từ huyền thoại gốc, từ vốn văn hóa, văn học truyền thống ( Bụt mệt, Sự tích lợn ống tiền đỉnh cao Sự tích ngày đẹp trời ) Nhất qn trường nhìn cổ tích, Hịa Vang hướng lưng vốn văn hóa truyền thống mang tính cổ tích làm đối tượng khám phá Mượn cách nói âm nhạc, anh biến tấu chủ đề cổ tích” [4] Cũng viết này, Văn Giá khẳng định: “Văn Hịa Vang tồn người đẹp, người tốt, niềm theo đuổi lớn người, thời Quả nhìn mang màu cổ tích Hịa Vang người đẹp, người tốt thể gặp khổ nạn khôn lường Nhưng cuối thể lại vượt qua, đền bù Cách xử lí đặc biệt cổ tích” Nhận định Văn Giá khẳng định sáng tác Hòa Vang kế thừa sáng tạo truyền thống văn học dân tộc Bên cạnh đó, cịn có ý nghĩa khái qt đặc điểm phong cách nghệ thuật truyện ngắn Hòa Vang qua kĩ thuật tạo dựng “biến tấu chủ đề cổ tích” Trần Viết Thiện, “Một ngả rẽ thú vị truyện ngắn đương đại Việt Nam”, nhìn thấy giả cổ tích biểu rõ rệt Sự tích ngày đẹp trời Hòa Vang Tác giả viết khẳng định: “ Hịa Vang góp vào dịng truyện ngắn thiên huyền thoại đầy ấn tượng: Bụt mệt, Nhân sứ, Sự tích ngày đẹp trời (…) Tính chất giả cổ tích thể cụm từ “sự tích” nhan đề truyện” [17, tr.43] “Hịa Vang nhại cổ tích với mở đầu “Ngày xửa ngày xưa, vào dịp ấy” đầy tính chất phiếm Huyền thoại Rồng” [17, tr.42] Qua nhận định Trần Viết Thiện, thấy Hịa Vang vận dụng khéo léo công thức, mô típ ngơn ngữ cổ tích dân gian để làm tác phẩm Bùi Thanh Truyền lại đưa nhận định tên gọi “giả cổ tích” ý nghĩa văn xi đương đại Tác giả cho “giả cổ tích tên gọi - khơng phải truyện cổ nghĩa; xác hơn, thứ truyện cổ thời đại, mang đầy thở sống hơm Tính chất truyện cổ làm giả tạo cho nhà văn có điều kiện thuận lợi để thể cá tính, đồng thời bộc lộ quan điểm, thái độ trách nhiệm cơng dân Người đọc khơng khó khăn để nhận kĩ thuật “gia công, tái chế” người viết đồ “giả cổ” này” Sự độc đáo điểm nhìn nghệ thuật giúp nhiều nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, Hòa Vang hay Lê Đạt làm hóa cổ tích để từ nêu bật lên vấn đề vĩnh cửu thiện ác, số phận dằn vặt người đại, giúp họ sống nhân hậu, hạnh phúc hơn” [23] Trong viết “Về dòng ý thức phản huyền thoại truyện ngắn Hòa Vang”, Võ Văn Luyến khẳng định: “Hịa Vang khơng phải tượng độc theo dòng ý thức “phản huyền thoại” văn học Nhưng việc trình làng truyện ngắn Sự tích ngày đẹp trời, Bụt mệt… ông gây “những địa chấn tâm hồn” độc giả Sự tung tẩy ngịi bút Hịa Vang khơng nhắm đền cần “nhận thức lại”, mà thiết nghĩ, ông muốn với độc giả mở rộng biên độ tầm nhìn sống, người đa diện, đa chiều, đa thanh” [9] Như vậy, qua số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, thấy nhại huyền thoại, nhại cổ tích văn xi đương đại Việt Nam nói chung truyện ngắn Hịa Vang nói riêng cách tân nghệ thuật dựa kế thừa nguồn mạch văn học dân tộc Đã có nhiều ý kiến bình luận, đánh giá xung quanh vấn đề giả cổ tích Sự tích ngày đẹp trời Hịa Vang ý kiến khái quát, chưa sâu vào phân tích, nhận xét biểu giả cổ tích tập truyện ngắn Tuy nhiên, nhận xét, bình luận gợi ý quan trọng giúp tác giả khóa luận có sở khoa học để thực đề tài; tiếp tục sâu khám phá biểu giả cổ tích Sự tích ngày đẹp trời Hịa Vang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Những biểu giả cổ tích Sự tích ngày đẹp trời Hịa Vang 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tập truyện ngắn Sự tích ngày đẹp trời (2009), nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp hệ thống Đặt tập truyện Sự tích ngày đẹp trời Hịa Vang tiến trình phát triển văn học Việt Nam sau 1975 để có nhìn tồn diện khách quan nhất, từ khái quát luận điểm, triển khai đề tài cách khoa học 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp Trên sở phân tích, làm sáng rõ đề tài thông qua hệ thống luận cứ, luận chứng xác thực, dùng phương pháp tổng hợp để đưa nhận định giả cổ tích Sự tích ngày đẹp trời Hịa Vang góc nhìn khách quan 4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu Khơng nghiên cứu, phân tích biểu giả cổ tích truyện ngắn Hịa Vang, tác giả khóa luận cịn tiến hành đối chiếu, so sánh truyện cổ tích dân gian với truyện giả cổ tích nhà văn; truyện ngắn Hòa Vang với số tác giả đương làm bật nét riêng hình thành nên phong cách nghệ thuật truyện ngắn Hịa Vang Bố cục khóa luận: Luận văn mở đầu kết luận, nội dung gồm ba chương Chương 1: Sự tích ngày đẹp trời - hồi sinh huyền thoại dân tộc Chương 2: Sự tích ngày đẹp trời - dấu ấn “folklore đại” Chương 3: Giả cổ tích Sự tích ngày đẹp trời - nhìn từ phương thức biểu NỘI DUNG CHƯƠNG SỰ TÍCH NHỮNG NGÀY ĐẸP TRỜI - SỰ HỒI SINH CỦA HUYỀN THOẠI DÂN TỘC 1.1 Giả cổ tích - “lạ hóa” phương thức tự dòng truyện ngắn Việt Nam đương đại Văn chương sân chơi hư cấu Nhà văn, sân chơi thú vị đầy chất nhân văn ln có ý thức tìm tịi lối viết mới, cách thể Bởi lẽ, để thể giới đa chiều khám phá chiều sâu bí ẩn nơi người giới cách sâu sắc, nhà văn cần có phương thức tiếp cận thực mẻ Văn học trước 1975 với nhiệm vụ cổ vũ kháng chiến, cổ vũ cách mạng bó hẹp nhà văn nhà thơ phạm vi đề tài Sang thời kì đổi mới, khỏi “vịng kim cơ” ấy, hệ nhà văn có bứt phá mạnh mẽ nội dung nghệ thuật Truyện ngắn đương đại Việt Nam có thay đổi phát triển động không chủ đề tư tưởng, đề tài mà xuất nhiều văn phong với cách tân độc đáo phương thức, kết cấu Nhại huyền thoại, giả cổ tích nhà văn Việt Nam đương đại lựa chọn phương thức nghệ thuật hữu hiệu để thể ý đồ nghệ thuật làm nên mùa xuân “chuyện xưa tích cũ” Chủ thể tự mượn phương thức giả cổ tích để “lạ hóa” tác phẩm Đồng thời thể bứt phá nhà văn khỏi lối viết cũ Đến với truyện ngắn đương đại Việt Nam, chứng kiến “thẩm thấu” cách kì lạ huyền thoại cổ tích vào đời sống văn học Nó đem lại cho văn học nói chung truyện ngắn đương đại nói riêng nhiều sắc diện Sự len thấm huyền thoại, cổ tích có phần chịu ảnh hưởng chủ nghĩa thực huyền ảo phương Tây Nhưng phải khẳng định rằng, chủ yếu tạo nên yếu tố nội sinh, nội lực mạnh mẽ truyền thống huyền thoại - truyền kì văn học Việt Nam Đây đường yếu, đường Tạo nên dòng chảy văn học huyền thoại văn học viết cộng hưởng nhiều bút văn xi thời kì đổi với Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hồi, Võ Thị Hảo, Nguyễn Bình Phương,… khơng thể khơng nhắc đến Hịa Vang, nhà văn có “hồn văn cổ tích” (Văn Giá) Hịa vào dịng chảy “lạ hóa” đó, Hịa Vang dọn cho lối riêng góp phần đưa truyện ngắn huyền thoại, cổ tích đến gần với độc giả Hiện tồn nhiều cách gọi khác loại truyện ngắn viết lại “chuyện xưa tích cũ” : “giả cổ tích”, “nhại cổ tích”, “cố tân biên”, “phản huyền thoại”, “folklore đại”, Tuy tên gọi khác hướng đến việc khái quát hình thức truyện ngắn tên gọi thể đầy đủ đặc trưng Chúng ta biết rằng, truyện cổ tích chuyện xa xưa, mảnh rời cấu tạo nên viết người dân lao động Đó giới người tưởng tượng giúp cắt nghĩa mà có, mà sinh thành Cổ tích có tính cách lạc quan, tin người, nhân tự Kết thúc cổ tích hiền gặp lành, gieo gió gặt bão Tức bộc lộ quan niệm cho thật định thắng dối trá, thiện thắng ác; đồng thời cổ tích ca ngợi thơng minh, tài trí, thẳng người lương thiện phê phán lực tàn ác Cổ tích công cụ để đấu tranh, phương tiện để góp phần vào việc giáo dục đạo đức, nhân cách người Thấm nhuần tinh thần nhân đạo, cổ tích thường mơ tưởng đến sống tốt đẹp hơn, khao khát cơng xã hội Giả cổ tích truyện ngắn đương đại nói chung, văn chương Hịa Vang nói riêng hiểu hình thức “bình cũ rượu mới” Nghĩa tác phẩm giả cổ tích tác phẩm dựa mẩu chuyện cổ tích, huyền thoại xưa làm chất liệu để kiến tạo nên tác phẩm Vẫn nhân vật ấy, địa danh nhà văn tài hoa viết lại, viết tiếp cổ tích để tạo nên cốt truyện đầy lạ hấp dẫn Những người, địa danh, lắp ghép từ nhiều “mảnh vỡ”, đưa vào môi trường khúc xạ nhiều Tuy nhiên, lắp ghép có sáng tạo Những huyền thoại dân gian, cổ tích tồn đời sống hệ, họ đón nhận tin tưởng theo nguyên mẫu Khơng lịng với thực có sẵn, lại thêm mối nghi ngờ người đại trước thực tế xã hội, mà cổ tích, huyền thoại cắt nghĩa, lí giải lại Các tác giả tiếp nhận khám phá cổ tích theo góc độ khác Ta vừa tìm thấy nhân vật khả biến hóa lực siêu nhiên, vừa tìm thấy người, đời họ mối quan hệ với giới xung quanh Ta tìm thấy địa danh có lớp sương mù hư ảo cõi tiên, lại tìm thấy nét thân thuộc gần gũi khơng gian sống Thực - mộng lẫn lộn trang viết đầy lạ lẫm Sự sáng tạo hệ thống thi pháp đại làm cho cổ tích, huyền thoại mang màu sắc thực, chuyên chở thông điệp, tư tưởng nghệ thuật nhà văn Những giá trị xưa vốn xem tiền đề lại Hòa Vang lật ngược lại để xem xét, đánh giá Trong trình nhận thức lại ấy, tác giả mang đến cho độc giả bao phát thú vị, mẻ sâu sắc Với dạng truyện ngắn viết lại truyện cổ, yếu tố truyện cổ phối trộn với yếu tố đại tạo nên tác phẩm Nhân vật, cốt truyện, tình tiết xử lí đưa vào mơi trường Đơi khi, trái với kết thúc có hậu tích cũ, phần hậu truyện khiến người ta phải suy ngẫm nhân vật bộc lộ nỗi niềm hay tự bạch việc làm khứ, tác giả lồng vào cách đánh giá người đương thời yếu tố định hình Các nhân vật đối thoại độc thoại ngôn ngữ đại, với tư đại Truyện giả cổ tích vừa tác động vào trí nhớ người đọc điều chưa biết, vừa khơi gợi trí tưởng tượng cảm nhận họ Văn học Việt Nam đương đại dòng chảy tiếp nối nguồn mạch văn học khứ thực dân tộc, đất nước Giả cổ tích truyện ngắn đương đại chép nô lệ mà bước tiếp nối, sáng tạo bổ sung Các nhà văn, “chưa họ thấy cần phải tìm dĩ vãng để vin vào bất diệt đủ đảm bảo cho ngày mai” [15, tr 54] biến ảo đậm chất dân gian Và người đọc, theo “phản ứng dây chuyền”, tạo trường liên tưởng độc đáo đồng sáng tạo thêm nghĩa thông qua vỉa tầng ngơn từ Ngồi ra, màu sắc dân gian thể cách Hòa Vang đặt tên nhân vật: Sơn Tinh, Thủy Tinh, Mị Nương, Bụt, Tấm, đến Phượng Hoàng, Cụ Rùa ngàn tuổi,… Những cách gọi có từ lâu truyện cổ tích, thần thoại mà bà mẹ thường hay kể Nhà văn thường đan xen vào truyện ngắn câu hát, câu ca dao, tục ngữ mang đậm phong vị dân gian “Gà Cồ ăn quẩn cối xay” (Huyền thoại thìa), “Lúng liếng lúng liếng ơi”, “Có ngựa…ứa ửa ừa Ngựa anh thắng” (Lý ngựa bay) Như từ đầu truyện, người đọc tìm thấy cảm giác thân quen, gần gũi tiếp xúc với truyện dân gian Chính điều giúp cho người đọc dễ dàng thâm nhập vào giới ngôn từ tác phẩm Phần lớn câu chuyện Hòa Vang truyện ngắn mang dáng dấp truyện cổ tích Sự kết hợp hệ thống nhan đề, từ thời gian không xác định, hệ thống từ ngữ mang phong vị ca dao đem đến màu sắc cổ tích đậm nét cho Sự tích ngày đẹp trời 3.2.4 Đậm cảm giác Ngôn ngữ văn học thời kì gắn với đặc trưng tư hình tượng thời Vì vậy, việc sáng tạo ngôn ngữ văn học ý đồ phản ánh đời sống người nghệ sĩ Văn học sau Đổi với xu hướng đào sâu vào giới tâm linh, kì ảo kéo theo thay đổi ngôn từ nghệ thuật Sự xuất khơng gian kì ảo, nhân vật kì ảo, khiến ngôn ngữ phải thay đổi để phù hợp với kiểu không gian ấy, kiểu nhân vật Một đặc trưng truyện ngắn có yếu tố kì ảo ngơn ngữ đậm cảm giác nhằm diễn tả kì ảo, bất ngờ Chính thứ ngôn ngữ đậm cảm giác giúp “đương đại hóa vãng” Những câu chuyện từ lâu thuộc khứ lại sống dậy, mẻ, tươi nguyên nhờ lớp từ láy, từ diễn tả tâm trạng, cảm giác mạnh,… Hệ thống nhan đề tác phẩm điểm nhấn đập vào giác quan độc giả, từ tạo nên sức gợi, sức ám ảnh lớn Sự kết hợp độc đáo ngôn từ tạo nên nhan đề tạo cảm giác mạnh Bụt mệt, Hư ảnh, Áo độc, Tâm hồn chó,… Nhan đề mở nhiều liên tưởng độc đáo, thú vị Ta quên chi tiết, tên nhân vật hay kiện tác phẩm, nhan đề đầy sức ám ảnh khó qn Sao Bụt đấng siêu nhiên mà lại rơi vào cảm giác mệt mỏi? Sao lại gọi Áo độc? Tính biểu trưng nhan đề điểm nhấn đánh vào tâm lí, thị hiếu độc giả Sự tích ngày đẹp trời Hịa Vang chùm truyện giả cổ tích, tập truyện thấm đẫm yếu tố kì ảo Chính mà thâm nhập vào tác phẩm, người đọc bị bủa vây lớp màng ngôn ngữ gợi cảm giác rùng rợn, ma quái, từ tính chất bất thường vật: “bỗng nhiên”, “thoắt ẩn hiện”, “vụt lóe sáng”, “gào thét”, “van lơn”,… Hệ thống ngơn từ đầy ám gợi góp phần khắc họa chân thực lo âu, rợn ngợp trước giới bí ẩn, vơ hình người đại Đó đặc trưng ngơn ngữ kì ảo; ngơn ngữ đậm cảm giác, có khả nói điều mà ngơn ngữ bình thường khơng dễ diễn tả 3.2.5 Đậm chất đời thường Từ sau 1986, văn học khơng cịn mang tính chất minh họa đời sống mà hướng đến phản ánh thực vốn có Cùng với nhiều cách tân thi pháp, có ngơn ngữ Bước thay đổi ngôn ngữ gắn với nhu cầu phản ánh thực “nhìn thấy” khơng phải thực “cảm thấy” Ngôn ngữ bớt vẻ trang trọng mà trở nên gần gũi với đời thường, chí thứ ngơn ngữ cộc lốc, chợ búa, vỉa hè Chính điều rút ngắn khoảng cách truyện kể với thực sống, đưa truyện ngắn đương đại đến gần với độc giả Trong Sự tích ngày đẹp trời Hịa Vang, ngơn ngữ đậm chất đời thường lên dày đặc Những thưa gửi kiểu cách, rào đón đưa đẩy khơng cịn mà thay vào lối nói cộc lốc, bụi bặm Những từ vốn có xuất đời sống ùa vào tác phẩm “sếp”, “víp”, “đẫy”, “phây”, cách tự nhiên: “Phéng mẹ nhát với lão “hâm đơ” viêm màng túi mãn tính đời cho xong Thiếu “vip”, “sếp” háo Chị ba mươi lơ thơ tơ liễu bng mành, sợ gì? Mà dạo lại đẫy đấy, phây lắm, bột xanh Ajinô Môtô Cứ yên tâm vững bước mà bước nữa, cho đời” [25, tr 146] Người đọc khơng khỏi giật trước lời người em vợ thứ diễn ngôn giao tiếp thơng tục, vỉa hè Ơng giáo già dạy mơn Sinh học với đồng lương ỏi khơng thể trụ cột gia đình Đó ngun nhân thay đổi tình cảm thái độ người vợ ơng Gia đình nhà ngoại đồng nhắc nhở người vợ nên bỏ ông, để xem sau thời gian ơng có bớt gàn kiếm tiền Đoạn văn cịn sử dụng thứ ngơn ngữ pha tạp, vay mượn từ ngữ nước ngồi ngơn ngữ mà giới trẻ thường dùng Hay Trong ảo giác Hồng Ngọc, “Makeno” nhân vật sử dụng để lối sống “Mặc kệ - mặc kệ người khác” [25, tr 32] Bắt nguồn từ sinh hoạt giao tiếp đại, thứ ngôn ngữ dung tục có mặt nhiều truyện ngắn đương đại nói chung văn chương Hịa Vang nói riêng Thông qua ngôn ngữ giao tiếp thông tục này, truyện ngắn Hòa Vang kịp thời tái cách chân thực sống ngày thay đổi hơm Lối nói phù hợp với thực mà nhà văn miêu tả, phản ánh Bên cạnh xuất lớp tiếng lóng sử dụng thường xuyên Trong Hư ảnh, từ “biến đi”, “thắng biến” trở trở lại nhiều lần Đặc biệt có mặt câu chửi thơ tục, vơ văn hóa “Đang buồn! Như hết mẹ chim bắn rồi” “Mẹ kiếp! Người khơng phải chim Lại cịn già chứ! – Nó văng tục, nhổ nước bọt, hạ súng xuống, liếm mép” [25, tr 197] Xã hội ngày đại, chuẩn mực đạo đức có nguy bị xáo trộn Thứ ngôn ngữ hỗn láo, lỗ mãng gián tiếp phê phán xã hội bộn bề, đầy ngổn ngang, đồng thời phản ánh tụt dốc nhân cách lớp trẻ, đảo lộn giá trị đạo đức Những câu nói thề, lời chửi tục trở trở lại nhiều lần sáng tác nhiều tác giả đương đại Có thể nói, chưa văn chương lại gần gũi với ngôn ngữ sinh hoạt đến thế, sau Đổi Sở dĩ, có xuất ngơn ngữ đậm chất đời thường văn chương gắn với sống thường nhật Màu sắc đời thường lớp ngôn ngữ khiến cho văn học trở nên gần gũi với người đọc Hiện thực thay đổi địi hỏi ngơn ngữ phải thay đổi để thích ứng Ngôn ngữ trở nên linh hoạt, sinh động giàu chất đời thường Có thể nói, truyện ngắn Hịa Vang tái tranh xã hội, đời sống đại người cách sinh động, đa dạng từ phương diện lời ăn tiếng nói người Đặc trưng giới cổ tích chi phối rõ cách sử dụng ngôn ngữ nhà văn Hệ thống ngơn ngữ giàu chất trữ tình, đầy hư ảo, đẫm sắc màu dân gian, đậm cảm giác đậm chất đời thường không làm bật khơng gian kì ảo mà cịn nhấn mạnh khơng gian đời sống, thể rõ cảm quan giới huyền thoại Hòa Vang hòa trộn ảo, thực nhuần nhuyễn khiến người đọc phải tiếp nhận tác phẩm với tâm chủ động, kích thích khả đồng sáng tạo họ Sự kết hợp hài hịa lớp ngơn ngữ tạo nên sức lơi cuốn, hấp dẫn riêng trang văn Hòa Vang 3.3 Giọng điệu - khúc biến tấu đa Là phạm trù thẩm mĩ có vai trị quan trọng việc hình thành nên phong cách nhà văn, giọng điệu thể thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn thực miêu tả Văn Hịa Vang có sức hút kì lạ Cách viết ơng mẻ, lối văn đa giọng điệu Trong Sự tích ngày đẹp trời, có đan xen, phối trộn nhiều giọng điệu khác tạo nên khúc biến tấu đa Khúc biến tấu cộng hưởng giọng thương cảm trữ tình, giọng triết lí suy nghiệm giọng hoài nghi, chất vấn 3.3.1 Giọng thương cảm, trữ tình Cảm hứng chủ đạo tạo nên giọng thương cảm trữ tình sáng tác Hịa Vang cảm hứng hoài niệm thương cảm, thể nội cảm người ưu tư, tìm khứ Mang hướng giọng điệu truyện cổ tích, giọng thương cảm trữ tình bộc lộ niềm xót xa thương cảm trước thân phận nhỏ bé, đáng thương Hòa Vang cố gắng sâu vào tâm hồn nhân vật, người để khám phá, chắt lọc nâng niu điều tốt đẹp tồn guồng quay đời Đọc truyện ngắn Hòa Vang, ta thấy nhà văn dành nhiều trang viết thân phận nhỏ bé, bất hạnh đời Nhà văn thường xuyên đặt tác phẩm khơng khí trữ tình lãng mạn cho dù thực tác phẩm không phần nghiệt ngã Đó niềm xót xa cho thân phận đáng thương gia đình Hồi Quyền khơng điên Mây - cô gái hiền thục, nết na lấy phải Thụ - người có bệnh điên truyền kiếp Cơn điên chồng hành hạ người thiếu phụ năm qua tháng khác, lại gieo mầm sinh linh nhỏ bé chào đời Hoài, đứa lại đời khỏe mạnh, tai họa lại ập xuống đầu nó, xuống gia đình khiến bố chết, mẹ lên điên loạn, cịn hình hài khơng cịn ngun vẹn Tác phẩm kết thúc tiền gào thét điên loạn Mây, tiếng bàn tán người ngậm ngùi người đọc Hay số phận nhân vật Y Hư ảnh Trong sống bình thản trơi qua nhiên Y việc Từ đó, đời Y chuỗi triền miên lận đận, chịu xa lánh người, chí người vợ Nguyên nhân ngày tháng đau khổ khơng phải y khơng có trách nhiệm, không cẩn thận công việc mà mưu mô xảo trá, coi trọng danh lợi đồng tiền bất ơng giám đốc nhà máy Người phụ truyện Sẹo nhẫn tự bạch quãng đời đau khổ qua nỗi lo sống Hiện khó khăn với bốn đứa tuổi ăn tuổi học chị gánh vác tất cơng việc gia đình từ thay chồng kiếm tiền ni đến dạy dỗ khiến chị quên hạnh phúc Suốt truyện ngắn lời bộc bạch, tâm tình người đàn bà trải với tiếng lịng thầm kín Nhân vật người phụ nhân vật trữ tình với đời sống nội tâm trình bày cách tự nhiên Bởi vậy, kết cấu Sẹo nhẫn kiểu kết cấu tâm lí theo dịng cảm xúc nhân vật trữ tình mà người kể chuyện Kể thân phận nhỏ bé ấy, Hòa Vang lựa chọn giọng điệu chia sẻ, xót thương gợi lên đồng cảm sâu sắc nơi người đọc Thể giọng thương cảm trữ tình, người kể chuyện Hịa Vang thường từ điểm nhìn nội tâm bộc lộ cảm giác, cảm xúc nhân vật Sự lựa chọn giọng kể phơi bày trọn vẹn người đa cảm, ưu tư nhà văn Cùng với ngôn ngữ, giọng điệu góp phần làm tăng thêm chất trữ tình cho tập truyện ngắn 3.3.2 Giọng triết lí, suy nghiệm Triết lí giọng thường thấy sáng tác nhại thể loại nhà văn sau 1986 Văn Hịa Vang nằm số Sống qua chặng đời dài, qua bao trải nghiệm đem lại giọng triết lí suy nghiệm cho truyện ngắn ơng Giọng triết lí, suy nghiệm sự, nhân sinh tập truyện ngắn tạo sinh cảm hứng thương cảm cảm hứng phê phán Giọng triết lí Hịa Vang lồng vào với giọng thương cảm trữ tình mang hướng cổ tích khiến cho tác phẩm mang màu sắc tự nhiên Có chiêm nghiêm nhân vật chiêm nghiệm tác giả: “Khơng phải tất lúc khóc lúc buồn khổ Có nước mắt niềm vui gặp gỡ Có nước mắt ngày thành cơng, thắng lợi Có nước mắt đốn ngộ hối hận tội lỗi phục thiện, ốn thù hóa giải, thú tính quy nhân tâm, bụi bặm hịa ánh sáng, Tơi cầu cho Hồ Nước Mắt Con Người đậm vị muối Hạnh Phúc, Hối Hận, Đốn Ngộ Thành Công” [25, tr 79] Hay “Con người phải tự vượt qua tiếng khóc ấu trĩ mình, tự đãi hạt Hạnh Phúc sàng lắc vĩnh cửu đơi tay để đến, đạt tới nụ cười hiền hòa, điềm đạm người trưởng thành thắng lợi” [25, tr 80] Trước thay đổi đến chóng mặt thực sống, nhà văn không ngừng suy tư, chiêm nghiệm thái nhân tình Lắng nghe kĩ giọng triết lí, suy nghiệm Hịa Vang, ta nhận thấy đằng sau man mác cảm giác tái tê; có nỗi đau âm thầm, lặng lẽ mà mênh mông, sâu sắc Trong tập truyện này, tương đối nhiều tính triết lí phát ngơn từ nhân vật “Níu riết ư? Động tác bàn tay khơng cịn nhiều thời gian” [25, tr 84]; có lời liên tưởng tạt ngang người kể chuyện “Có phải “cái Động phải nhận “cái Tĩnh” làm tâm Mặt quay xốy tít trục thẳng đứng Giông tố cuồng nộ với mắt bão lặng yên” [25, tr 36] Có đoạn trữ tình ngoại đề mang đậm dấu ấn cá nhân tác giả “Nỗi thèm khát sinh lòng dũng cảm tương ứng” [25, tr 125] Nhà văn có lí giải đánh giá riêng Đó cách nhà văn khẳng định trải nghiệm, quan điểm cá nhân Giọng triết lí, suy nghiệm cho thấy xuất rõ người Hòa Vang, qua đoạn trữ tình ngoại đề, qua hài hòa giọng điệu người kể chuyện giọng điệu nhân vật Những trăn trở giá trị đời sống - mất, hạnh phúc - bất hạnh, niềm tin - lòng ngờ vực, chất giọng thường thấy tập truyện ngắn Hòa Vang Nhà văn nghiền ngẫm thực với người Với chất giọng này, nhà văn có thêm phương tiện để khắc họa tâm lí nhân vật “tự nghiệm” cách chân thực Hứng thú với nghiên cứu đời sống trải nghiệm tình cảm cá nhân mang lại giọng trải chiêm nghiệm, triết lí truyện “nhại cổ tích” Hịa Vang Nhà văn có thiên hướng kiếm tìm ý nghĩa triết học nhân sinh qua việc diễn tả đời sống cụ thể đem lại cho tác phẩm ý vị triết lí giá trị phổ quát Tuy nhiên, lúc triết lí, chiêm nghiệm lên trực tiếp Đơi lúc, người đọc phải tự nghiền ngẫm, tự suy nghĩ tự nghiệm Những triết lí thường mang lại cho câu chuyện bất ngờ, mẻ; nhờ đó, chiều sâu văn nâng cao Đôi khi, nhan đề tác phẩm hàm chứa tính triết lí sâu sắc (Hư ảnh, Bụt mệt, Sẹo nhẫn, Quyền khơng điên) Có thể khẳng định, giọng triết lí, suy nghiệm giọng thường thấy tác phẩm văn xi sau Đổi Nó dẫn dắt người đọc đến nhận thức cách sâu sắc đời người dòng đời vốn đa Với tinh thần nhận thức lại giá trị qua, âu có giọng triết lí suy nghiệm Sự tích ngày đẹp trời lẽ dĩ nhiên Chính chất giọng tạo nên dư ba lịng người đọc 3.3.3 Giọng hồi nghi, chất vấn Có thể nói giọng điệu xuyên suốt truyện ngắn giả cổ tích phù hợp với tinh thần nhận thức lại, đánh giá lại thứ Những điều xưa vốn phải chấp nhận đưa bàn lại Những quan niệm, nhận thức lại cho phát thú vị, lạ điều vốn quen thuộc Khuynh hướng hình thành đậm nét văn học thời Đổi Trong giọng hoài nghi chứa đựng nỗi đau nhân niềm khát khao đẹp Sự hoài nghi thúc đẩy nhà văn, độc giả tìm nêu phản đề cổ mẫu tạo nên tinh thần hoài nghi thời đại Chính thế, thực tác phẩm không ngừng khám phá, phát với tầng bậc nhận thức Hòa Vang làm thay đổi nhìn đơn giản, phiến diện Thủy Tinh - nhân vật xem giặc, kẻ đáng nguyền rủa muôn đời Sơn Tinh, tiềm thức dân gian chàng trai khôi ngô, tuấn tú mến mộ; thật chàng người trọng việc khơng ham tình Cuộc nhân dun trăm năm với Mị Nương xuất phát từ trái tim mà bị chi phối đầu óc đầy tính tốn “ Thần đến để xin cưới công chúa Mị Nương, trở thành nhà triều Hùng Người thần mà lấy vua, thực việc hợp lẽ” [25, tr 14] Và vua Hùng người thiên vị, trọng việc vị vua công đưa điều kiện sính lễ cưới Mị Nương Những “voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao” sản vật núi rừng biển kiếm đâu Ấy mà vua Hùng lại đưa để thử thách hai chàng rể Trong điều kiện đó, phần thắng thuộc Sơn Tinh điều tất nhiên Hay Bân, truyện dân gian, nàng người đời yêu thương lịng chân tình, thủy chung nàng Thế Bân lại người gái không chung thủy, ham chơi chồng phải chịu lạnh lẽo nơi biên ải xa xơi Như vậy, nói Bân vụng về, may áo chậm chị có lẽ lời ngụy biện Bụt Bụt mệt, lòng rộng lượng từ bi Bụt vô biên, Bụt phải khóc sức Bụt khơng thể lấp đầy, thỏa mãn hết hồ nước mắt người Bụt mắc sai lầm hành trình cứu khổ cứu nạn Truyện ngắn viết lại khiến người đọc khơng thỏa mãn với kể; ln có thái độ ngờ vực, nghiền ngẫm, phân tích thực Đó sở cho xuất giọng hoài nghi, chất vấn Sự đối thoại, ý thức phản huyền thoại, cổ tích chứng tỏ trăn trở người đại trước giá trị tưởng chừng viên thành, bất biến Trăn trở với thực, Hịa Vang ln đặt câu hỏi Thay tin tưởng vào tương lai, vào sống tốt đẹp lại chất vấn rát bỏng: “Hãy rũ bỏ tất cả, thản nhiên, vơ cảm trước tất ư? Có phải anh nghe thấy đâu lối nói giễu chơi chữ lối sống không?” [25, tr 32] Đối thoại với khứ đối thoại với Cuộc sống với nhiều giá trị đạo đức đổ vỡ khiến người hoài nghi tất Càng trăn trở, hoài nghi, người muốn tìm chất Hiện - nơi nảy sinh giá trị ngổn ngang đầy phức tạp khiến người lúng túng việc “nhận đường” Chính mà nhà văn quay đối thoại với khứ để thể trăn trở, day dứt vấn đề Điều chứng tỏ sống, thứ cần phải nhận thức, đánh giá lại cách khách quan, công Đây hạ bệ mà khát vọng muốn tìm chân giá trị Cuộc sống khơng ước mà thực thấy với đầy mảnh mở dở dang, chí nghiệt ngã (Quyền khơng điên, Đại Hùng kê, Hư ảnh, ) Đằng sau vỏ cổ tích lung linh ẩn chứa tự người đại Từng bước bóc tách lớp vỏ ấy, bao hoài nghi, trăn trở cắt nghĩa, lí giải thỏa đáng Có thể nói, truyện ngắn giả cổ tích nói chung truyện ngắn Hịa Vang nói riêng truy vấn lớn nhân sinh, với giá trị định hình Đó biểu lịng ln thao thức trăn trở với giá trị đời Đối thoại với khứ qua đối thoại thể day dứt, trăn trở vấn đề tại, nơi người lúng túng việc lựa chọn, đánh giá, xác nhận giá trị nảy sinh ngổn ngang, phức tạp Thế giới khơng nhìn nhận đơn giản trước mà người nhìn tất lo âu, trăn trở xen lẫn hoài nghi Cuộc đời thực cịn q nhiều điều bí ẩn, nhiều bất tắc mà người chưa thể biết trước Cuộc đời đem lại cho người niềm vui, hạnh phúc, song niềm đau, bất hạnh Hạt bụi người bay ngược Hịa Vang làm hành trình trở với nguồn cội văn hóa dân gian, chạm đến bề sâu tâm thức dân gian để vừa kế thừa, bảo lưu, vừa phủ định đối thoại với Đó nơi người nghệ sĩ gửi gắm điều muốn nói từ thực sống Đằng sau giới hoang đường lịng ln nặng trĩu tình đời chủ thể sáng tạo: thương cảm trữ tình, triết lí suy nghiệm, lúc lại hồi nghi chất vấn Ba sắc giọng tấu lên hợp âm, mang lại cho tập truyện Hòa Vang tính đa Sự phối kết nhiều giọng điệu Sự tích ngày đẹp trời giúp tác giả thể cách sinh động thực sống đầy ngổn ngang, phức tạp KẾT LUẬN Đến với dòng văn học huyền thoại truyện ngắn đương đại Việt Nam, Hịa Vang khơng đóng vai trò thuyền trưởng “xoay chiều bấc” (Chế Lan Viên), với bút lực dồi lối viết già dặn, nhà văn góp phần hướng cánh buồm theo gió thời đại Hòa Vang vận dụng khéo léo yếu tố folklore vào truyện ngắn mình, làm dội lên âm hưởng đồng vọng, tạo cảm giác kiếm tìm trở Đó trở với mạch nguồn dân gian, với lớp trầm tích văn hóa bao đời lịng dân tộc, khiến đọc giả bước vào trang viết ông bắt gặp giới đầy đam mê lạ lẫm gần gũi thân thương Truyện ngắn Hòa Vang tiếp nối bảo lưu văn hóa dân gian Với cốt truyện giản dị, nhân vật, không gian thời gian đan xen hai bờ thực ảo, nhà văn phủ lên tác phẩm sương cổ tích, huyền thoại tạo nên “folklore đại” thực có giá trị (chữ dùng G.S Hồng Ngọc Hiến) Có thể nói, trở với huyền thoại mang lại cho Sự tích ngày đẹp trời Hịa Vang chất thơ man mác, vẻ đẹp hồn nhiên mà huyền bí Giả cổ tích truyện ngắn Hịa Vang thước đo giá trị đại Ẩn sau tích, huyền thoại tự người xã hội đương thời Những cảnh cũ xa xơi dù hồi vãng, siêu thực âm sống đại Cổ tích, huyền thoại văn chương Hịa Vang “không phải cách đem đến cho người đọc thoát li hay quên” (Thạch Lam) mà trái lại thứ khí giới cao đắc lực để khám phá giới, khám phá người; đồng thời làm cho lòng người đọc thêm phong phú suy nghiệm, phức tạp giới người thời đại Làm điều đó, Hịa Vang tạo cho phong cách nghệ thuật độc đáo, truyền thống đồng thời đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (sưu tầm biên soạn) (2003), Văn học hậu đại giới vấn đề lí thuyết, NXB Hội nhà văn - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel García Márquez, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại - lí thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Văn Giá (2006), “Hịa Vang - hồn văn cổ tích”, www.eVan.com.vn Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Huế (2012), “Thế giới cổ tích huyền thoại truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (5), tr 40 - 52 Lê Đình Kỵ (1999), Phê bình nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Long, Lã nhâm Thìn (đồng Chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội Võ Văn Luyến (2011), “Về dòng ý thức phản huyền thoại truyện ngắn Hòa Vang”, vovanluyen.vnwebblogs.com 10 M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm Mới, Hà Nội 11 Phạm Xuân Nguyên (sưu tầm biên soạn) (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Nhiều tác giả (2001), Lý luận phê bình văn học miền Trung kỉ XX, NXB Đà Nẵng 13 Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2008), “Ánh sáng lạ từ truyện ngắn Nhân sứ Hòa Vang”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Cán trẻ trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đặc san Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 177 184 14 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Hoài Thanh, Hoài Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 16 Nguyễn Thành (2012), “Khuynh hướng lạ hóa tiểu thuyết Việt Nam đương đại - số bình diện tiêu biểu”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (4), tr - 16 17 Trần Viết Thiện (2012), “Một ngả rẽ thú vị truyện ngắn đương đại Việt Nam”, Tạp chí Đại học Sài Gịn, (8), tr 40 - 45 18 Nguyễn Huy Thiệp (2011), Không có vua (Tập truyện ngắn), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19 Hòa Diệu Thúy (2012), “Sự vận động truyện ngắn Việt Nam sau 1975 qua cách tân hình thức”, http://vannghetiengiang.thotre.com 20 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 21 Bùi Thanh Truyền (2005), “Truyện kì ảo Việt Nam đời sống văn học đương đại”, phebinhvanhoc.com.vn 22 Bùi Thanh Truyền (2006), “Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam”, vienvanhoc.org.vn 23 Bùi Thanh Truyền (2008), “Song đề truyền thống đại điểm nhìn nghệ thuật truyện giả cổ tích truyện cũ viết lại thời đổi mới”, vienvanhoc.org.vn 24 Hòa Vang (2005), Hạt bụi người bay ngược, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 25 Hòa Vang (2009), Sự tích ngày đẹp trời, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội ... tục sâu khám phá biểu giả cổ tích Sự tích ngày đẹp trời Hòa Vang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Những biểu giả cổ tích Sự tích ngày đẹp trời Hòa Vang 3.2 Phạm vi nghiên... “folklore đại” Chương 3: Giả cổ tích Sự tích ngày đẹp trời - nhìn từ phương thức biểu NỘI DUNG CHƯƠNG SỰ TÍCH NHỮNG NGÀY ĐẸP TRỜI - SỰ HỒI SINH CỦA HUYỀN THOẠI DÂN TỘC 1.1 Giả cổ tích - “lạ hóa” phương... vậy, Hịa Vang dùng huyền thoại để hóa giải huyền thoại, dùng cổ tích để giải cổ tích, viết lại cắt nghĩa lại cổ tích với tâm nhà văn đại CHƯƠNG GIẢ CỔ TÍCH TRONG SỰ TÍCH NHỮNG NGÀY ĐẸP TRỜI -

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w