Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc qua tri thức bản địa của cộng đồng người cơ tu tại xã hòa phú, huyện hòa vang, thành phố đà nẵng và đề xuất biện pháp bảo tồn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN ĐIỀU TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC QUA TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI CƠ TU TẠI XÃ HÒA PHÚ, HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN Đà Nẵng - Năm 2013 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN ĐIỀU TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC QUA TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI CƠ TU TẠI XÃ HÒA PHÚ, HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN Ngành : Sƣ phạm Sinh học CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Th.S NGUYỄN THỊ ĐÀO Đà Nẵng - Năm 2013 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUA TÀI LIỆU I TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÂY THUỐC 1.Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Thế giới 1.Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam II.ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý phạm vi hành 1.2 Địa hình địa 1.3.Địa chất thổ nhưỡng 1.4.Khí hậu 1.5 Thủy văn 2.Điều kiện kinh tế xã hội 2.1.Tình hình dân cư phân bố dân cư 2.1.1.Dân cư 2.1.2.Phân bố dân cư 2.2.Cơ sở hạ tầng 2.2.1.Giao thông 2.2.2.Hệ thống điện 2.2.3.Giáo dục 2.2.4.Y tế 2.2.5.Thông tin liên lạc 2.2.6.Du lịch 2.3.Các hoạt động kinh tế CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 1.Đối tượng nghiên cứu 10 Địa điểm nghiên cứu 10 3.Thời gian nghiên cứu 10 4.Nội dung nghiên cứu 10 5.Phương pháp nghiên cứu 10 5.1.Phương pháp điều tra thành phần loài, phận sử dụng, công dụng vùng phân bố thuốc 10 5.1.1.Phương pháp vấn 10 5.1.2.Phương pháp thu mẫu thực địa 11 5.1.3.Phương pháp xử lý bảo quản mẫu 11 5.1.4.Phương pháp giám định tên 11 5.1.5.Phương pháp lập danh lục 12 5.2.Phương pháp xử lý số liệu 12 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 13 1.Kết điều tra thành phần loài thuốc người Cơ tu sử dụng xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 13 2.Phân tích đa dạng thuốc người Cơ tu sử dụng xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 29 2.1.Đa dạng bậc phân loại (họ, chi, loài) thuốc 29 2.2.Đa dạng số lượng loài thuốc họ 30 2.3.Đa dạng phân bố loài thuốc theo sinh cảnh 30 2.4.Sự đa dạng phận làm thuốc 32 2.5.Sự đa dạng loại bệnh chữa trị loài thuốc 34 Danh sách loài thuốc có tên Sách đỏ Việt Nam 35 4.Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thuốc 36 4.1.Kết điều tra nguồn thuốc dùng để chữa bệnh người Cơ tu 37 4.2 Kết điều tra mục đích sử dụng tài nguyên thuốc người Cơ tu 38 4.3 Kết điều tra thái độ người Cơ tu nguồn tài nguyên thuốc 39 4.4 Một số nguyên nhân khác 39 5.Đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc 39 5.1.Khai thác hợp lý 39 5.2.Tư liệu hóa thuốc dân tộc 39 5.3.Công tác bảo tồn 40 5.3.1 Bảo tồn nguyên vị ( in – situ) 40 5.3.2.Bảo tồn chuyển vị (ex – situ) 40 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 KẾT LUẬN 43 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Danh mục bảng: Số hiệu bảng 1.1 1.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 Tên bảng Số liệu đặc trưng khí hậu Hịa Phú Tốc độ dịng chảy sơng Lỗ Đơng giảm qua năm Danh lục loài thuốc người Cơ tu sử dụng xã Hoà Phú, huyện Hoà Vang, thành phố Đà nẵng Thống kê số lượng họ, chi, loài thuốc người Cơ tu sử dụng Thống kê số lượng họ, chi, loài thuốc ngành Hạt kín Thống kê số lượng lồi thuốc họ Sự phân bố loài thuốc theo sinh cảnh Thống kê phận sử dụng để làm thuốc Thống kê loài thuốc người Cơ tu sử dụng theo nhóm bệnh Danh sách lồi thuốc có tên Sách đỏ Việt Nam Nguồn thuốc dùng để chữa bệnh người Cơ tu Mục đích sử dụng tài nguyên thuốc người Cơ tu Thái độ người Cơ tu tài nguyên thuốc Thái độ người Cơ tu việc bảo tồn tài nguyên thuốc Trang 13 29 29 30 31 32 34 35 36 37 37 40 Danh mục đồ thị: Số hiệu bảng 3.1 3.2 3.3 Tên biểu đồ Sự phân bố loài thuốc theo sinh cảnh Sự đa dạng việc sử dụng phận để làm thuốc Nguồn thuốc dùng để chữa bệnh người Cơ tu Trang 32 33 36 Danh mục hình vẽ: Số hiệu bảng 1.1 Tên hình vẽ Sơ đồ vị trí xã Hịa Phú Trang 6 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia đánh giá cao tính đa dạng sinh học, phong phú nguồn thuốc Do khác biệt lớn khí hậu từ vùng xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, với đa dạng địa hình tạo nên đa dạng cảnh quan thiên nhiên, hệ sinh thái, kiểu rừng Sự phong phú diễm phúc cho dân tộc Việt Nam Bởi lẽ nhiều nơi, dân ta sống văn minh dựa thực vật Cây cỏ " cỏ vô loại" mà ân nhân ni dưỡng chúng ta, chí cịn chữa bệnh cho nữa.Vì từ buổi ban đầu người biết sử dụng loài cỏ xung quanh để làm thuốc chữa bệnh, từ loại bệnh thơng thường đến loại bệnh khó trị Hiện nay, khoa học kĩ thuật ngày phát triển, đời sống người ngày nâng cao nhu cầu chữa bệnh thảo dược tăng nhanh Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày có khoảng 80% dân số nước phát triển giới có nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu phụ thuộc vào y học cổ truyền Phần lớn số phụ thuộc vào nguồn dược liệu dược chất chiết xuất từ dược liệu Ở nước ta lĩnh vực y học rộng lớn Mỗi dân tộc có truyền thống tập qn văn hóa khác nhau, q trình khai thác tự nhiên để tồn phát triển , họ tích lũy riêng cho hệ thống tri thức, kinh nghiệm sử dụng thực vật để phòng ngừa chữa bệnh Những kinh nghiệm nằm rải rác nhân gian truyền miệng từ đời sang đời khác, người sang người khác, lần lại bị thay đổi tí hay che giấu chút người có kinh nghiệm muốn giữ độc quyền Hơn lượng lớn kiến thức dược liệu chưa ý đến, đặc biệt kiến thức địa cộng đồng dân tộc người Các kiến thức ngày bị dần, làm cho giá trị dược liệu thiên nhiên ngày giảm sút Hơn nữa, người dân miền núi có thói quen khai thác thuốc nam có sẵn từ rừng tự nhiên sử dụng " săn lùng" dược liệu có giá trị kinh tế cao để phục vụ lợi ích thương mại Điều dẫn đến nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên cách nhanh chóng, chí số lồi có giá trị cao, quý có nguy bị tuyệt chủng lớn Chính cần thiết phải có hoạt động bảo tồn, phát triển tài nguyên dược liệu người dân sống gần rừng thực nhằm sử dụng bền vững nguồn tài nguyên Cơ tu dân tộc đại gia đình 54 dân tộc anh em Việt Nam Đồng bào Cơ tu sinh sống tập trung vùng núi dân tộc người xã Hịa Phú Xã Hòa Phú thành lập năm 1981 sở phần diện tích dân số xã Hịa Phong Là xã miền núi nằm phía Tây thành phố Đà Nẵng, nơi mà sống cịn nhiều khó khăn Tuy nhiên, nguồn kiến thức địa người dân tích lũy từ ngàn đời họ vô quý giá, kiến thức loại cỏ, thực vật sử dụng làm thuốc Dù nguồn kiến thức chưa khoa học công nhận qua việc sử dụng kiểm nghiệm thực tế mang lại kết tốt mong đợi Nhưng, việc trì phát triển nguồn dược liệu gặp nhiều thách thức tác động người vào hệ sinh thái nơi cháy rừng, đốt nương làm rẫy, cơng trình dân sinh kinh tế thành phố, Vì việc trọng đến nguồn dược liệu xã Hòa Phú sử dụng chúng cách hiệu vấn đề cần quan tâm Xuất phát từ lý trên, thực đề tài: " Điều tra nguồn tài nguyên thuốc qua tri thức địa cộng đồng người Cơ tu xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng đề xuất biện pháp bảo tồn" nhằm mục tiêu: - Nghiên cứu thành phần loài, phân bố, phận sử dụng cơng dụng lồi thuốc - Tìm hiểu nhân tố tác động đến nguồn tài nguyên thuốc đề xuất số biện pháp nhằm bảo tồn phát triển loài thuốc có, đặc biệt thuốc quý có giá trị chữa bệnh cao Chúng hy vọng kết nghiên cứu góp phần nhỏ vào trình nghiên cứu thuốc phục vụ cho người, làm sở cho việc phát triển kinh tế địa phương CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU I.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÂY THUỐC Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc giới: Ngay từ nghìn xưa, dân tộc giới biết sử dụng thảo dược để phòng, chữa bệnh Lịch sử y học Trung Quốc, Ấn Độ ghi nhận việc sử dụng cỏ làm thuốc có cách từ 3000 – 5000 năm Những người có sở lý luận cho vua Thần Nông người phát minh thuốc Theo truyền thuyết, ngày vua Thần nông nếm 100 cỏ để tìm thuốc, có ngày ngộ độc tới 70 lần, soạn sách thuốc gọi “ Thần nông thảo” Trong có ghi chép tất 365 vị thuốc sách thuốc cổ đông y [8] Các tài liệu cổ xưa sử dụng thuốc người Ai Cập cổ đại ghi chép khoảng thời gian 3.600 năm trước với 800 thuốc 700 thuốc; người Ấn Độ cổ đại ghi chép y học người Hindu khoảng 2000 năm trước, có loài gây ngủ, ảo giác, chữa rắn cắn, Trải qua nhiều khó khăn, đấu tranh sinh tồn, người khắp nơi rút nhiều kinh nghiệm việc sử dụng cỏ làm thuốc Một tập sách có giá trị thời đại tập “ Bản thảo cương mục” lý Thời Trân soạn hoàn thành năm 1587 Đây coi sách dược vật hoàn chỉnh Đơng y, tập sách có tổng cộng 52 tập hợp 1892 chủng loại cây, con, vật thuốc khác Ngồi ra, cịn phải nhắc đến “ Hồng Đế Nội Kinh Tố Vấn” sách y học cổ truyền lâu đời phương Đông tài sản riêng y học cổ truyền Trung Hoa Đây sách mà nhà y học cổ truyền từ xưa Hoa Đà, Biển Thước, Trung Hoa cổ đến Hải Thượng Lãn Ông, Tuệ Tĩnh nước ta coi sách gối đầu nằm việc nghiên cứu, chẩn trị, bổ, tả, tả liệu dược bệnh nhân truyền dạy cho đệ tử, ngày sử dụng thực tế lâm sàng Bên cạnh phương thức chữa bệnh theo y học cổ truyền, nhà khoa học giới nghiên cứu cấu trúc 121 hợp chất hóa học tự nhiên chiết từ cỏ để làm thuốc, từ tổng hợp nên loại thuốc có hiệu lực chữa bệnh thật cao Theo tài liệu thống kê tổ chức y tế giới (WHO) đến năm 1985 biết gần 20.000 loài thực vật sử dụng làm thuốc cung cấp hoạt chất để chế biến thuốc [12] Riêng Trung Quốc gần cơng bố có 11.118 lồi [13], Ấn Độ có 6000 lồi Việt Nam biết gần 4000 loài [11] Tài ngun thuốc đóng vai trị quan trọng chăm sóc sức khỏe, chữa bệnh, đặc biệt nước nghèo, nước phát triển nước có truyền thống sử dụng cỏ làm thuốc Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ngày có khoảng 80% dân số nước phát triển với dân số khoảng 3,5 đến tỉ người giới có nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu phụ thuộc vào y học cổ truyền Phần lớn số phụ thuộc vào nguồn dược liệu chiết suất từ dược liệu Qua ta thấy cỏ nguồn cung cấp dược liệu vô phong phú cho y học dân tộc ngành công nghiệp dược đại Tuy nhiên, thực tế giới có nhiều lồi thuốc quý ngày trở nên khan tuyệt chủng khai thác bừa bãi Vì vậy, song song với việc sử dụng, nghiên cứu thuốc vấn đề cấp bách khác cần phải đặt bảo tồn phát triển loài thuốc Tại Hội nghị quốc tế bảo tồn quỹ gen thuốc từ 2127/3/1983 Cheng Mai – Thái Lan, hàng loạt cơng trình nghiên cứu tính đa dạng việc bảo tồn thuốc nhiều đại diện nước nêu lên khẩn thiết [8] Trong trình phát triển đất nước, xã hội vấn đề bảo vệ sức khỏe người ngày coi trọng lúc hết Con người ngày có xu hướng quay với thiên nhiên Việc kết hợp y học cổ truyền với y học trị bệnh trở nên cần thiết, nên vấn đề khai thác kết hợp với việc bảo tồn thuốc giới nước quan trọng, thuốc q có nguy bị tuyệt chủng 2.Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam: Dân tộc Việt Nam có 1000 năm lịch sử dựng nước giữ nước Đã có nhiều thuốc, thuốc áp dụng chữa bệnh dân gian hiệu Cùng với tiến hóa lịch sử, y học cổ truyền Việt Nam dần phát triển, gắn liền với tên tuổi nghiệp danh y tiếng đương thời Thời nhà Lý (1010 – 1224) lương y Nguyễn Chí Thanh dùng nhiều cỏ để chữa bệnh cho nhân dân nhà vua Năm 1136, ông phong “ Quốc sư” [9] Thời nhà Trần (1225 – 1399) xuất số danh y tiêu biểu, trước hết danh y Phạm Ngũ Lão tiếng với “Sơn dược” Chí Linh – Hải Hưng, Phan Phu Tiên biên soạn sách thuốc với “ Bản thảo cương mục toàn yếu” xuất năm 1429 Nguyễn Bá Tĩnh tức Tuệ Tĩnh với tinh thần độc đáo “ Nam dược trị Nam nhân” biên soạn “Nam dược thần hiệu” “Hồng Nghĩa Giác tư y thư” Có thể nói Tuệ Tĩnh người mở đầu cho ngành y học cổ truyền Việt Nam Ông người đương thời người đời sau coi “ Vị thánh thuốc nam”.[11] Thời nhà Lê (1428 – 1788), tiêu biểu cho y học cổ truyền Việt Nam thời kỳ danh y Lê Hữu Trác – Hải Thượng Lãn Ông (1720 – 1791) Ông để lại cho đời sau sách đồ sộ “Hải Thượng y tông tâm lĩnh” gồm 28 tập, 86 ghi 10 - Đối với dây leo mà sản phẩm thân cây, phải chặt cách mặt đất khoảng từ 15-30 cm để tái sinh - Không thu hái triệt để loại cần giữi lại để làm giống - Phải trồng lại bị lấy củ (trồng đầu rễ đoạn thân) 5.2 Tư liệu hóa thuốc dân tộc Vị trí địa lý xa xơi, đường xá lại cịn khó khăn, người dân sống bao bọc rừng nên việc sử dụng thuốc từ rừng điều tất yếu Điều giúp cho hệ thống kiến thức địa dược liệu người dân nơi ngày phong phú Để tư liệu hóa thuốc chữa bệnh cần phải có hỗ trợ nhiệt tình người dân địa phương, đặc biệt ông lang, bà mế Thành lập cán có trình độ, xây dựng tốt mối quan hệ với người dân địa phương, tuyên truyền, phổ biến cho người dân hiểu tri thức dịa nguồn tài nguyên thuốc vô quý giá, phái giữ gìn, lưu truyền lại cho cháu đời sau Phải xóa bỏ tính bảo thủ người dân nơi mong thu thập thông tin thuốc dân tộc Tìm hiểu đầy đủ thông tin tên thuốc, vùng phân bố phận sử dụng, cách chế biến công dụng Ghi chép đầy đủ thơng tin, có hình ảnh minh họa rõ ràng, đóng thành tệp văn để tiện lưu giữ Có vậy, nguồn tri thức địa loài thuốc cộng đồng người Cơ Tu xã Hòa Phú mong lưu truyền sau 5.3 Công tác bảo tồn Qua trình nghiên cứu chúng tơi nhận thấy có hình thức bảo tồn áp dụng xã Hòa Phú: Bảo tồn nguyên vị Bảo tồn chuyển vị 5.3.1 Bảo tồn nguyên vị (in - situ) Bảo tồn nguyên vị hình thức bảo tồn chỗ Hình thức áp dụng cho tất đối tượng cần bảo tồn, đối tượng chưa có nguy tuyệt chủng hoạc bị xâm hại, điều kiện người can thiệp biện pháp để quản lý, bảo vệ Hình thức bảo tồn có chi phí thấp, phù hợp với điều kiện môi trường sống tự nhiên loài nên đảm cho sinh trưởng phát triển Để thực tốt công tác bảo tồn chỗ cần xác định vùng phân bố, huy động tham gia cộng đồng người địa phương Tuy nhiên, vào tình hình thực tiễn chúng tơi nhận thấy có số khó khăn gặp phải cơng tác bảo tồn ngun vị Đó là: - Cây rừng chen phát triển, có hàng trăm lồi thực vật, lồi có giá trị sử dụng khơng nhiều 30 - Phần lớp loài thuốc mọc phân tán, rải rác, trữ lượng không đáng kể - Hơn người dân quen coi tài nguyên rừng thiên nhiên, gặp thứ quý lấy, khơng có ý niệm tái sinh hay bảo tồn Mặc dù vậy, thông qua kết điều tra thái độ người dân công tác bảo tồn chúng tơi thấy khắc phục khó khăn Bảng 3.12 Thái độ người Cơ tu việc bảo tồn tài nguyên thuốc STT Thái độ ngƣời dân Số ngƣời Tỷ lệ Tán đồng kế hoạch bảo tồn tài nguyên thuốc 35 87,5 Tài nguyên thuốc không quan trọng nên 0 không cần bảo tồn Không quan tâm 12,5 Qua kết điều tra, nhận thấy người dân quan tâm đến công tác bảo tồn tài nguyên thuốc Tỷ lệ người dân tán đồng với kế hoạch bảo tồn tài nguyên thuốc chiếm đến 87,5%, tiền đề quan trọng để vận động người dân tham gia vào công tác bảo tồn Đối với số người không quan tâm đến việc bảo tồn tài nguyên thuốc (chiếm 12,5%) cần phải thường xuyên tác động, thay đổi tư động viên họ hiểu giá trị tài nguyên thuốc mà tham gia vào công tác bảo tồn Đồng thời nâng cao nhận thức người dân, làm cho họ hiểu nhận giá trị loài thuốc, đặc biệt loài thuốc quý Bảo vệ nguồn tài nguyên thuốc nói chung bảo vệ rừng nói riêng bảo vệ lợi ích người dân tương lai sau 5.3.2 Bảo tồn chuyển vị (ex - situ) Bảo tồn chuyển vị biện pháp chuyển dời bảo tồn loài cây, vi sinh vật khỏi môi trường sống thiên nhiên chúng Với tập tục văn hóa truyền thống vốn có, người Cơ Tu xã Hòa Phú sống phụ thuộc vào rừng nhiều, từ việc khai thác loài rau rừng dùng để làm thức ngày, loại lâm sản gỗ phục vụ cho nhu cầu xây dựng, kinh tế đến loại dược liệu để chữa bệnh Qua q trình rừng, tìm kiếm lồi thuốc hình thành cho người dân nơi nguồn kiến thức vô quý giá Họ biết rõ nơi phân bố nhiều thuốc, đặc biệt thuốc quý Mỗi loài mọc khu vực định tán lớn, nơi nhiều bóng râm, ẩm thấp Thiên niên kiện,…; có ưa sáng, mọc nhiều nơi rừng non trồng Thổ phục linh, hay mọc nơi sườn núi, vách đá 31 Bách bệnh, mọc sâu rừng núi Ba kích… Do đó, cần thiết phải phối hợp với người dân nơi để đưa loại dược liệu từ rừng gây trồng đất hình thức vườn rừng, vườn nhà Hiện nay, địa bàn nghiên cứu có vườn thuốc nam cán trạm xã thực Tuy nhiên, giống hộ gia đình thơn, lồi thuốc loại phổ biến rẻ quạt, ý dĩ,… Do cần nhân giống mở rộng diện tích thuốc tán rừng trồng, vườn nhà, chuyển giao kĩ thuật đến cộng đồng dân cư Đối với lồi thuốc q, số lượng địa phương việc mở rộng nhân giống cây, trồng bảo vệ điều cần thiết phải tiến hành Qua trình điều tra bảo tồn thuốc dựa vào kiến thức người dân, loài thuốc ưu tiên lựa chọn bảo tồn chuyển vị vườn rừng, vườn nhà gồm có: - Cốt toái bổ: thường sống phụ sinh khác bám vào bờ đá, sống rừng kín thường xanh rừng núi đá vôi ẩm, ưa ẩm Hiện nay, việc tìm kiếm Cốt tối bổ địa bàn nghiên cứu khó khăn lồi mọc rừng sâu số lượng - Ba kích: ưa ẩm, phân bố rừng sâu Rất khó để trồng vùng đồng bằng, ánh sấng mặt trời nhiều Một mặt trồng trực tiếp mang từ rừng về, mặt khác, kết hợp cơng tác nhân giống phịng thí nghiệm, trồng thử nghiệm giống vườn rừng khác - Thổ phục linh: ưa sáng, chịu hạn tốt sống nhiều loại đất, thường mọc lẫn với nhiều loại khác đất sau nương rẫy, đồi bụi, rừng phục hồi khai thác cạn kiệt Chúng thường tập trung thành vùng nên cần phải khoanh vùng có số lượng nhiều, kết hợp với trồng thêm loại có giá trị kinh tế khác - Bách bệnh: ưa sáng, chịu bóng nên vừa phân bố vùng đồi vừa phân bố tán rừng, với nguồn gen quý Hiện nay, Bách bệnh xã Hòa Phú nhiều, nhiên cần phải khoanh vùng, cấm khai thác bừa bãi - Câu đằng: ưa sáng, thường mọc kiểu rừng thứ sinh, ven rừng dọc bờ suối quần thể bụi đất sau nương rẫy Tuy nhiên công tác bảo tồn chuyển vị tốn nhiều chi phí, địi hỏi phải có hiểu biết lĩnh vực bảo tồn Do cần có hỗ trợ từ phía Nhà nước hỗ trợ từ tổ chức kinh tế xã hội khác 32 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Qua q trình điều tra chúng tơi thống kê 85 loài thuốc, thuộc 83 chi, 47 họ Điều cho thấy thành phần lồi thuốc đa dạng phong phú Về taxon bậc họ, chi, loài thuốc điều tra sau: - Ngành thơng đá (Lycopodiophyta) có loài thuộc chi, họ chiếm1,18 % tổng số loài điều tra - Ngành dương xỉ (Polypodiophyta) có lồi thuộc chi, họ, chiếm 3,53% - Ngành hạt kín (Angiospermatophyta) có 85 lồi thuộc 83 chi, 47 họ, chiếm 95,29% Số lượng loài phần lớn tập trung lớp Hai mầm (Dicotyledoneae) với 63 loài chiếm77,78% Sự phân bố loài thuốc họ không đều, tập trung nhiều họ như: Rubiaceae (6 loài), Asteraceae (7 loài) 1.2 Các thuốc phân bố không sinh cảnh khác nhau, sinh cảnh rừng tự nhiên chiếm ưu nhất( 44,7%), tiếp đến sinh cảnh trảng bụi, trảng cỏ( 41,18%), vườn nhà (40,0%), rừng trồng(21,71%), ven sông, ven suối(9,4%), đồng ruộng (4,71%) 1.3 Về phận sử dụng làm thuốc rễ phận sử dụng nhiều nhất, chiếm 38,82% tổng số lồi điều tra được; sau chiếm 36,47%, thân chiếm 21,18 % , chiếm 22,35% Bên cạnh thống kê 20 nhóm bệnh khác số lượng loài thuốc sử dụng nhóm bệnh khác 1.4 Xác định loài Sách đỏ Việt Nam – phần Thực vật, chiếm 4, 70% 1.5 Có nhân tố ảnh hưởng đến tài nguyên thuốc: - Phần lớn người Cơ tu dùng thuốc từ rừng chủ yếu (chiếm 45%), áp lực nguồn tài nguyên thuốc không nhỏ - Đa số người dân dùng thuốc để chữa bệnh bồi bổ sức khỏe (chiếm 67,75 %), số vào rừng hái thuốc để bán lại cho người khác (chiếm 22,5%); việc trồng lại thuốc lại không quan tâm - Những kinh nghiệm thuốc dân tộc chủ yếu người cao tuổi nắm giữ họ ln có quan niệm bảo thủ, giấu nghề nên tri thức địa dược liệu bị mai dần theo thời gian - Các hoạt động phát rừng, đốt rừng sau thu hoạch không đủ thời gian để loài thuốc phục hồi 33 1.6 Đề xuất số biện pháp bảo tồn: - Cần tuyên truyền cho người dân giá trị tầm quan trọng tài nguyên thuốc, đặt số quy tắc chung cho việc khai thác hợp lý để bảo vệ, tái phục hồi lồi thuốc - Tư liệu hóa thuốc dân tộc cách tìm hiểu đầy đủ thơng tin tên thuốc, vùng phân bố, phận sử dụng cơng dụng, có hình ảnh minh họa rõ ràng, đóng thành tập văn để tiện lưu giữ - Vận động, thu hút người dân tham gia vào công tác bảo tồn thuốc rừng tự nhiên đem nhà trồng KIẾN NGHỊ 2.1 Với nguồn tài nguyên thiên nhiên vô phong phú, việc nghiên cứu, tìm hiểu lồi thực vật sử dụng làm thuốc cần phải tiến hành sâu rộng để kế thừa, sàng lọc kinh nghiệm, tri thức người dân địa phương, góp phần bảo tồn tri thức địa y học cổ truyền người Cơ tu nơi nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung 2.2 Cung cấp thêm nguồn kiến thức loài thuốc cho người dân địa phương, thông tin cần thiết phục vụ cho việc gieo trồng để người dân làm 2.3 Bên cạnh đó, Nhà nước cần có sách đầu tư, hỗ trợ trang thiết bị kỹ thuật tài hoạt động nhân giống, trồng, chăm sóc, mở rộng diện tích vườn thuốc 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Đỗ Huy Bích cộng (2002), Những thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội [2] Võ Văn Chi (1996), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học [3] Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, NXB Giáo Dục [4] Nguyễn Thúy Dần (2007), Giáo trình dược liệu, NXB Hà Nội [5]Lê Trần Đức (1995), Thực tiễn trị bệnh, NXB Y học, Hà Nội [6] Phạm Hoàng Hộ (1991 – 1993), Cây cỏ Việt Nam, tập (6 quyển) [7] Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật [8] Nguyễn Tập (1996), Nghiên cứu bảo tồn thuốc quý có nguy bị tuyệt chủng Việt Nam Luận án PTS Khoa học sinh học, Hà Nội [9] Trường Đại học Y học Hà Nội (1985), Y học cổ truyền dân tộc, NXB Y học Hà Nội [10] Tổng hội Y dược học Việt Nam – Hội dược học Việt Nam, Thuốc sức khỏe – số 228- 229 (15/01 & 011/01/2003), trang 22 – 23 [11] Viện dược liệu (1990), Cây thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội Tài liệu tiếng Anh [12] Farns worth N R and Soejato D.D, Global importance of medicinal plants, In O.Akerele, V Heywood & H Synge, The conservation of medicinal plants, p 25 – 51, Cambridge University Press [13] He.S.A and Cheng Z.M (1991), The role of Chinese botanical gardens in consvervation of medicinal plants, In O.Akerele, V Heywood & H Synge, The conservation of medicinal plants, p 229 – 237, Cambridge University Press 35 Phiếu điều tra nguồn tài nguyên thuốc qua tri thức địa cộng đồng ngƣời Cơ tu xã Hòa Phú Họ tên:…………………………………………….Tuổi………………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu trạng khả phát triển thuốc địa, từ đề xuất số biện pháp bảo tồn tài ngun thuốc xã Hịa Phú chúng tơi mong nhân giúp đỡ nhiệt tình anh (chị) cách trả lời câu hỏi Xin chân thành cảm ơn! Câu Anh (chị) có quan tâm đến tài ngun thuốc khơng? A Có quam tâm B Quan tâm nhiều C Rất nhiều D Khơng quan tâm Câu Anh (chị) tìm kiếm thuốc để làm gì? A Để chữa bệnh, bồi bổ sức khỏe B Bán lại cho người khác làm thuốc C Đem nhà trồng D Một phần dùng làm thuốc chữa bệnh, phần dùng để trồng E Mục đích khác Câu Anh (chị) thường dùng thuốc từ nguồn nào? A Trong vườn nhà B Thu hái từ rừng C Mua nhà thuốc Nam, thuốc Bắc D Ý kiến khác Câu Anh (chị) cho biết thơng tin lồi thuốc mà anh (chị ) thu hái được? STT Tên thuốc Bộ phận dùng Công dụng Phân bố 36 10 Câu Theo anh (chị) loài thuốc bị khai thác nhiều, trở nên khơng tìm thấy? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu Theo anh (chị) nguyên nhân làm cho nguồn tài nguyên thuốc bị suy giảm? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu Thái độ anh (chị) việc bảo tồn tài nguyên thuốc? A Tán đồng kế hoạch bảo tồn tài nguyên thuốc B Tài nguyên thuốc không quan trọng nên không cần bảo tồn C Không quan tâm Câu Anh (chị) có đề xuất ý kiến việc bảo tồn tài nguyên thuốc nay? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 37 DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI CƠ TU ĐƢỢC PHỎNG VẤN TẠI XÃ HÒA PHÚ STT TÊN HỌ ĐỊA CHỈ STT TÊN HỌ ĐỊA CHỈ Đinh Thị Thơn Phú Túc 21 Phạm Thị Xí Phú Túc Trần Thị Thiêm Phú Túc 22 Lê Thị Kích Phú Túc Đinh Văn Siếc Phú Túc 23 Nguyễn Ngại Phú Túc A Lăng Thị Hồng Phú Túc 24 Lê Thị Gương Phú Túc Trần Văn Bứa Phú Túc 25 Đinh Thị Mơ Phú Túc Nguyễn Văn Mít Phú Túc 26 Lê Thị Thơm Phú Túc Nguyễn Thị Tanh Phú Túc 27 A Lăng Hải Phú Túc Đinh Văn Bổ Phú Túc 28 Mạc Thị Ba Phú Túc Nguyễn Văn Cam Phú Túc 29 Trần Văn Bốn Phú Túc 10 Mạc Như Cú Phú Túc 30 Lê Viết Dự Phú Túc 11 Lê Thị Thi Phú Túc 31 Đặng Phước Gia Phú Túc 12 Nguyễn Văn Triệu Phú Túc 32 Đoàn Văn Dũng Phú Túc 13 Lê Thị Nhót Phú Túc 33 Phạm Thị Thắng Phú Túc 14 Phạm Đình Nhom Phú Túc 34 Phan T Ngọc Ánh Phú Túc 15 Nguyễn Văn Sóc Phú Túc 35 Lê Văn Địa Phú Túc 16 Nguyễn Văn Bửi Phú Túc 36 Trần Hiếu Phú Túc 17 Đinh Văn Lụa Phú Túc 37 Đinh Thị Quyết Phú Túc 18 Đinh Thị B Lớ Phú Túc 38 Nguyễn Trường Phú Túc Giang 19 Lê Văn Mới Phú Túc 39 Phan Văn Hồng Phú Túc 20 Lê Thị Thìn Phú Túc 40 Trần Văn Cường Phú Túc 38 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Phụ lục 1: Hình ảnh số lồi thuốc điều tra Thổ phục linh (Smilax glabra Roxb.) Bách bệnh / Arôn arê (Eurycoma longifolia Jack) Mơ rừng (Paederia microcephala Pierre) Rễ Bách bệnh (Eurycoma longifolia Jack) 39 Cây lẻ bạn (Rhoea discolor (L Hér.) Hance Cây hoàn ngọc (Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk.) Cây nhàu (Morinda citrifolia L.) Cây râu mèo (Orthosiphon asitatus (Blume) Mig.) 40 Cam thảo dây ( Abrus precatorius L.) Chỉ thiên (Elephantopus scaber L.) Phụ lục 2: Một số sinh cảnh địa bàn nghiên cứu Sinh cảnh rừng trồng 41 Sinh cảnh trảng cây, bụi cỏ Sinh cảnh đồng ruộng 42 Sinh cảnh ven sông, suối Sinh cảnh rừng tự nhiên 43 Phụ lục 3: Một số hình ảnh thu trình nghiên cứu Bà Đinh Thị Nguyên thu mẫu Bách bệnh / Arôn arê (Eurycoma longifolia Jack) Phỏng vấn người dân rừng thôn Phú Túc Tác giả thu mẫu đồi Nắp Vung, thơn Phú Túc, xã Hịa Phú Các lồi thuốc thu hái phơi khô nhà bà Đinh Thị Ngun, thơn Phú Túc, xã Hịa Phú 44 ... quan tâm Xuất phát từ lý trên, thực đề tài: " Điều tra nguồn tài nguyên thuốc qua tri thức địa cộng đồng người Cơ tu xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng đề xuất biện pháp bảo tồn" nhằm... VÀ BIỆN LUẬN 13 1.Kết điều tra thành phần loài thuốc người Cơ tu sử dụng xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 13 2.Phân tích đa dạng thuốc người Cơ tu sử dụng xã Hòa Phú,. .. HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN ĐIỀU TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC QUA TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI CƠ TU TẠI XÃ HÒA PHÚ, HUYỆN HÒA VANG,