1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm tu từ ngữ nghĩa trong thơ hàn mặc tử

78 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 875,7 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: ĐẶC ĐIỂM TU TỪ NGỮ NGHĨA TRONG THƠ HÀN MẠC TỬ Người hướng dẫn: TS Bùi Trọng Ngoãn Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Trang Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Kim Trang, lớp 09CVH1, khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng xin cam đoan rằng: Những nội dung nghiên cứu cơng trình thực hướng dẫn TS Bùi Trọng Ngỗn, hồn tồn chưa có cơng bố Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học thực tiễn khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, tháng năm 2013 Tác giả khóa luận ( Kí ghi rõ họ tên ) NGUYỄN THỊ KIM TRANG LỜI CẢM ƠN Người viết xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng truyền đạt kiến thức quý báu năm học qua Đặc biệt, chúng tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Bùi Trọng Ngoãn, người thầy tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ người viết suốt thời gian thực luận văn Đồng thời, xin gởi lời cảm ơn người bạn bên cạnh ủng hộ, giúp đỡ người viết trình nghiên cứu thực đề tài Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 6/ 2013 Sinh viên thực NGUYỄN THỊ KIM TRANG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu .4 Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các phương thức tu từ ngữ nghĩa 1.1.1 Quan niệm phương thức tu từ ngữ nghĩa 1.1.2 Phân loại phương thức tu từ ngữ nghĩa 1.1.3 Giá trị phong cách học phương thức tu từ ngữ nghĩa .13 1.2 Hàn Mặc Tử .15 1.2.1 Cuộc đời Hàn Mặc Tử 15 1.2.2 Thơ Hàn Mặc Tử 17 CHƯƠNG HAI : CÁC PHƯƠNG THỨC TU TỪ NGỮ NGHĨA TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ .21 2.1 So sánh tu từ .21 2.1.1 Dạng A B .22 2.1.2.Dạng A B 25 2.1.3 Dạng A // B ( so sánh song hành ) .26 2.2 Ẩn dụ tu từ 26 2.2.1 Ẩn dụ chân thực 27 2.2.2 Ẩn dụ bổ sung ( Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ) 28 2.2.3 Ẩn dụ tượng trưng .31 2.2.4 Nhóm biến thể ẩn dụ 32 2.2.4.1 Nhân hóa .32 2.2.4.2 Vật hóa 33 2.3 Hoán dụ tu từ 34 2.3.1 Hoán dụ cải số .35 2.3.2 Hoán dụ xây dựng từ quan hệ phận với toàn thể 36 2.3.3 Hoán dụ xây dựng từ vật sở thuộc với chủ thể 36 2.3.4 Hoán dụ cải danh 37 2.3.5 Hoán dụ cải dung 38 2.3.6 Trượng trưng .38 2.4 Điệp ngữ .39 2.4.1 Điệp ngữ nối tiếp 39 2.4.2 Điệp ngữ cách quãng 40 2.5 Liệt kê 41 2.6 Ngoa dụ 43 2.7 Phản ngữ .44 CHƯƠNG BA: VAI TRÒ CỦA CÁC PHƯƠNG THỨC TU TỪ NGỮ NGHĨA TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ .47 3.1 Quan hệ phương thức tu từ ngữ nghĩa với nghệ thuật xây dựng hình tượng thơ 48 3.2 Các phương thức tu từ ngữ nghĩa với cách cấu tứ thi phẩm 53 3.3 Các phương thức tu từ ngữ nghĩa việc chuyển đổi giọng điệu thơ 58 3.4 Từ phương thức tu từ ngữ nghĩa suy nghĩ vận động tư nghệ thuật Hàn Mặc Tử 64 KẾT LUẬN 70 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vào năm 1932 – 1945, vườn hoa văn học dân tộc đón chào xuất giống hoa lạ tên Thơ Mới Thơ Mới dù lai tạo từ nguồn gen tư tưởng phương Tây lại tỏ thích ứng với thổ nhưỡng, khí hậu thơ ca dân tộc Mỗi ngày, nhờ hút tinh hoa văn hóa nằm sâu lòng đất mẹ mà Thơ Mới cho đời hoa với màu sắc hương thơm rực rỡ Trong số hoa đơm từ giống Thơ Mới, có lẽ Hàn Mặc Tử hoa thơ “ lạ nhất, phức tạp bí ẩn ” Mỗi chạm tay vào nó, người ta bị dị ứng mạnh phấn hoa “ tượng trưng, siêu thực” vương vãi khắp không gian Dù tìm cách tiếp cận nửa kỉ qua, Hàn Mặc Tử xem hoa kì dị, thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử cơng trình chủ yếu nghiên cứu phương diện: đời, tín ngưỡng tơn giáo, hình thức nghệ thuật ( chủ yếu từ vựng) mà chưa có nghiên cứu cặn kẽ vấn đề đặc điểm tu từ ngữ nghĩa Mặt khác, lâu nay, thường nghe: “ Ngôn ngữ yếu tố văn học ” ( M Gorki ) thực tế việc giải mã tác phẩm văn chương thông qua hệ thống ngôn ngữ lại chưa trọng cách nghiêm túc khoa học Điều thể rõ qua thực tế giảng dạy môn Ngữ Văn trường trung học phổ thông Lối dạy học Văn sở trọng nội dung làm cho tác phẩm văn chương thiếu vẻ đẹp vốn có Xuất phát từ niềm đam mê thật với chuyên ngành ngôn ngữ mến phục tài Hàn Mặc Tử, mạnh dạn sâu vào nghiên cứu đề tài Đặc điểm tu từ ngữ nghĩa thơ Hàn Mặc Tử Với đề tài này, người viết hi vọng góp phần cơng sức nhỏ bé việc phát khẳng định tài Hàn Mặc Tử vườn hoa ngát hương dân tộc Chọn ba tập thơ Gái quê , Đau thương , Thượng khí làm phạm vi nghiên cứu cho đề tài, chọn ngôn ngữ làm “ cơng cụ cày xới ” địa hạt thơ Hàn Mặc Tử, hi vọng khai phá phần tinh chất hương hoa ẩn sâu tâm hồn nhà thơ Những lí nêu thơi thúc chúng tơi nghiên cứu đề tài lí thú Đứng góc độ ngơn ngữ, người viết mong “ Đặc điểm tu từ ngữ nghĩa thơ Hàn Mặc Tử ” cơng trình khoa học thật Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hàn Mặc Tử “ đỉnh cao, chói văn học kỷ, chí qua kỉ Cho nên khơng cơng đâu văn Anh mà tìm hiểu thân thế, đời Anh” [ 21, tr 10] Chỉ câu nói nhà thơ Chế Lan Viên đủ để khẳng định Hàn Mặc Tử tài thực thu hút quan tâm giới phê bình văn học Việt Nam nửa sau kỷ XX Khi nghiên cứu đề tài “ Đặc điểm tu từ ngữ nghĩa thơ Hàn Mặc Tử ”, xin xâu chuỗi số viết, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Qua trình tìm hiểu Hàn Mặc Tử, nhận thấy nhà nghiên cứu thường tập trung vào số khía cạnh chủ yếu trình bày Trước tiên, đời tư Hàn Mặc Tử vấn đề làm tốn khơng giấy mực nhà nghiên cứu Những vấn đề mà họ khai thác thường nằm số mảng nhỏ lẻ như: tình thoảng qua đời Hàn Mặc Tử, tín ngưỡng tơn giáo bệnh phong ông…Và đa phần, công trình người thân, bạn bè Hàn Mặc Tử Chế Lan Viên, Quách Tấn, Trần Thanh Mại, Nguyễn Bá Tín, Hồng Điệp, Yến Lan…kể lại dạng hồi kí Một khía cạnh thu hút quan tâm, bàn luận nghiên cứu, phê bình vấn đề hình thức nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử Sau đây, liệt kê số cơng trình bật Trần Thanh Mại người có nhiều cơng trình nghiên cứu Hàn Mặc Tử Để làm rõ cho vấn đề này, Trần Thanh Mại dành hẳn số viết tiêu biểu “ Âm nhạc thơ Hàn Mặc Tử”, “ Nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử qua tập Gái quê , Đau thương, Xuân ý Thượng Thanh khí Cũng khai thác khía cạnh nghệ thuật Trần Thanh Mại để làm bật tài Hàn Mặc Tử, Nguyễn Toàn Thắng đặt thi pháp nghệ thuật Hàn Mặc Tử đối chiếu với thi pháp nhà thơ thời Một số cơng trình cơng trình nghệ thuật bật nhà nghiên cứu phân tích cụ thể : “Những biểu Tôi trữ tình thơ Hàn Mặc Tử ”, Khơng gian thời gian nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử ”, “ Giọng điệu thơ Hàn Mặc Tử điểm gặp gỡ với Bích Khê, Chế Lan Viên, Quỳnh Dao ” Với “ Mắt thơ ”, Đỗ Lai Thúy làm hành trình khám phá vào giới nghệ thuật phong trào Thơ Mới vẽ nên chân dung Hàn Mặc Tử “ Một tư thơ độc đáo ” Trong cơng trình này, Đỗ Lai Thúy nêu số đặc trưng tư thơ Hàn Mặc Tử “ tính trữ tình ”, “ tư tơn giáo”, “ mơ hình sáng tạo ” coi cơng cụ mở đường vào giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử Tiếp đến, viết “ Hàn Mặc Tử - Nước mắt giọng cười chen ”, Nguyễn Đăng Điệp có hướng lập sơ đồ tổ chức giọng điệu thơ Hàn Mặc Tử Sau lập sơ đồ, nhà nghiên cứu đến nhận xét “ giọng thơ Hàn Mặc Tử trở thành giọng đau thương, rên xiết, rạn vỡ thời đại Thơ Mới ” [ 3, tr 307] Để giải mã cho tính chất siêu thực thơ Hàn Mặc Tử, viết “ Hàn Mặc Tử, vấn đề tranh luận ”, Phan Cự Đệ đảo lộn mặt ngơn ngữ, hình ảnh dấu hiệu để người đọc nhận biết tính chất siêu thực thơ Hàn Mặc Tử Và để nói rõ thêm ý này, Nguyễn Đăng Điệp sách “ Hàn Mặc Tử - Tác phẩm chọn lọc ” cịn nói rõ việc xếp hình ảnh thơ đặc điểm cốt yếu chủ nghĩa siêu thực thơ Hàn Mặc Tử: “ Đặt hình ảnh xa lại gần để tạo nên “kinh ngạc” “ bùng nổ ” đặc điểm cốt yếu chủ nghĩa siêu thực Nó khiến cho giới nghệ thật thơ không lên mặt phẳng mà cấu trúc lập thể, đa tầng ” [ 4, tr 19] Nhà phê bình Chu văn Sơn cơng trình “ Hàn Mặc Tử - chàng thi sĩ khao khát cùng” rõ hành trình thơ Hàn Mặc Tử “ hành trình đến đau thương ”, “ tiếng thơ Hàn Mặc Tử tiếng thơ cất lên từ hủy diệt để hướng sống ” [ 14, tr 218] Và để làm rõ cho khát khao Hàn Mặc Tử, nhà phê bình hướng vào giới thơ Hàn Mặc Tử đường phân tích hệ thống hình tượng tơi hình ảnh trăng thơ Hàn Mặc Tử Nếu hình thức nghệ thuật khác, thơ Hàn Mặc Tử thu hút nhiều người đến khai phá mảnh đất ngơn ngữ cịn người đặt chân đến nơi Dừng chân mảnh đất này, nhà nghiên cứu Nguyễn Mạnh Hà dành hẳn viết “ Từ láy thơ Hàn Mặc Tử - Tiếng nói sáng tạo ” để khai thác vấn đề từ vựng thơ Hàn Mặc Tử Theo nhà nghiên cứu, thơ Hàn Mặc Tử dày đặc từ láy Hàng loạt từ láy mới, từ láy sử dụng, chí từ láy chuyển đổi vị trí ạt xâm thực vào thơ Hàn Mặc Tử Và từ láy góp phần khơng nhỏ việc tạo sắc thái biểu cảm cao thơ Hàn Mặc Tử Nhìn chung, nhà nghiên cứu sâu vào khai phá vấn đề bật người thơ Hàn Mặc Tử Tuy nhiên, cơng trình phần nhiều đào sâu vào phương diện đời tư, vào số hình thức nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử chưa có thống kê, phân tích, tổng hợp cụ thể mặt ngơn ngữ Mà có đề cập đến khía cạnh ngơn ngữ có số viết nhỏ lẻ vấn đề từ vựng chưa có cơng trình cơng trình trực tiếp “ khai hoang ” vào mảnh đất thơ ca Hàn Mặc Tử phương thức tu từ ngữ nghĩa Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu phương thức tu từ ngữ nghĩa thơ Hàn Mặc Tử - Trong khn khổ khóa luận, chúng tơi nghiên cứu Đặc điểm tu từ ngữ nghĩa Hàn Mặc Tử thông qua việc khảo sát ba tập thơ : Gái quê ( 22 bài), Đau thương ( 48 ), Thượng khí ( 12 bài) in “ Hàn Mặc Tử - tác phẩm, phê bình, tưởng niệm ” Phan Cự Đệ tuyển chọn (2002), NXB Văn học Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học Cụ thể phương pháp: - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp thống kê – phân loại - Phương pháp miêu tả Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận chúng tơi triển khai qua chương: Chương Một: Những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài Chương Hai: Các phương thức tu từ ngữ nghĩa thơ Hàn Mặc Tử Chương Ba: Vai trò phương thức tu từ ngữ nghĩa thơ Hàn Mặc Tử NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các phương thức tu từ ngữ nghĩa 1.1.1 Quan niệm phương thức tu từ ngữ nghĩa Cù Đình Tú Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt quan niệm biện pháp tu từ, phép mĩ từ vốn bắt nguồn từ “ Figura” mĩ từ pháp cổ đại Figura cách thức, hình thức diễn đạt bóng bẩy, gợi cảm, có sức hấp dẫn, lơi trình bày” [ 19, tr 267] Và tác giả Cù Đình Tú gọi ngắn gọn cách tu từ Khái niệm phương thức tu từ tác giả Nguyễn Thái Hòa phân biệt rõ ràng thông qua chia tách thành định nghĩa phương tiện tu từ biện pháp tu từ: “ Phương tiện tu từ phương tiện ngơn ngữ mà ngồi ý nghĩa ( ý nghĩa vật – logic) ra, chúng cịn có ý nghĩa bổ sung mà tu từ học gọi màu sắc tu từ ” [ 6, tr 59] Đồng thời, tác giả đặt định nghĩa tương quan với định nghĩa biện pháp tu từ “ Biện pháp tu từ cách phối hợp sử dụng hoạt động lời nói phương tiện ngơn ngữ (khơng kể trung hịa hay diễn cảm) để tạo hiệu tu từ ( tức tác dụng gợi hình ảnh, gợi cảm, nhấn mạnh, làm bật…) tác động qua lại yếu tố ngữ cảnh rộng” [ 6, tr 61] Thống với cách chia đó, Đinh Trọng Lạc 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt cho phương thức tu từ ngữ nghĩa bao gồm phương tiện tu từ ngữ nghĩa biện pháp tu từ ngữ nghĩa Các khái niệm tác giả nêu lên thông qua định nghĩa cụ thể hơn: “ Phương tiện tu từ ngữ nghĩa định danh thứ hai mang màu sắc tu từ vật, tượng” [ 7, tr 45] Và để làm rõ tách biệt phương tiện tu từ ngữ nghĩa với biện pháp tu từ ngữ nghĩa, tác giả nêu thêm: “ Biện pháp tu từ ngữ nghĩa cách kết hợp có hiệu tu từ, theo trình tự tiếp nối đơn vị từ vựng ( kể phương tiện tu từ) thuộc cấp độ phạm vi đơn vị khác thuộc bậc cao [ 7, tr 153] 59 giọng điệu nhìn từ góc độ tâm lí Cách hiểu giọng điệu sát với cách giải thích Từ điển Tiếng Việt, tức giọng điệu cách diễn đạt ngôn ngữ biểu thị thái độ, tình cảm định Nói Trần Đình Sử, giọng điệu nhà thơ biểu thị lập trường, tư tưởng, cảm xúc chủ thể, nguyên tắc lí giải chiếm lĩnh thực thi nhân Giọng điệu gắn với tượng ngôn ngữ, biểu qua lời văn nghệ thuật chất, tượng siêu ngôn ngữ Trên đàn muôn diệu văn học Việt Nam, nhà thơ góp nhặt nên giọng điệu riêng biệt Tố Hữu nhẹ nhàng, sâu lắng với giọng trữ tình – trị, Chế Lan Viên sâu sắc, chiêm nghiệm với giọng suy tưởng – triết lí, Xn Diệu bật với giọng sơi nổi, thiết tha…Có thể nói, giọng điệu yếu tố quan trọng làm nên phong cách nhà thơ Đối với Hàn Mặc Tử, vết hằn từ tinh thần khiến cho thơ ông trở nên đặc biệt Không phải đau thương trở thành sáng tạo, đau thương trở thành nghệ sĩ Hàn Mặc Tử sống lâu lòng người đọc lớn tâm ông lớn tài ông cao Nỗi đau cộng hưởng với cá tính sáng tạo làm thơ Tử trở thành “ giọng thơ rạn vỡ ” ( chữ dùng Nguyễn Đăng Điệp ) thời đại Thơ Mới Các phương thức tu từ ngữ nghĩa công cụ cần thiết để điều chỉnh giọng điệu, thúc đẩy cường độ cảm xúc lịng thi nhân Có nhiều cách để Hàn Mặc Tử bộc lộ cảm xúc, điệp ngữ, liệt kê phương thức hữu hiệu ( chiếm tỉ lệ 229,3 % ) Ở tập “ Gái quê ”, chưa bị lưỡi dao bệnh tật dày xé Hàn Mặc Tử sử dụng cách điệp từ cách quãng, cách phối hợp hình ảnh gần gũi, dân quê để tạo nhịp điệu chậm rãi, tha thiết cho thơ: Từ anh Ngoài song khơng gió thoảng Hoa đào vắng mùi hương Lịng em xuân hờ hững Từ anh Bóng trăng vàng rải cát Cánh cô nhạn bơ vơ Liệng trời xanh ngát 60 Từ anh Tiếng dương cầm vắng bặt Dường tan đám sương Thoảng nơi làng mạc… ( Nhớ nhung ) [ 2, tr 229] Đến tập “ Đau thương ”, giọng điệu thơ Tử chuyển đổi đột ngột sang cung bậc mới: cung bậc rên xiết, quằn quại Lúc này, Tử thường xuyên sử dụng biện pháp liệt kê, kết hợp với động từ mạnh cảm xúc để bộc lộ nỗi đau thể Tơi gị mây lại Tơi kìm bay Gió tràn ngập xứ Và tràn ngập ngày xa xôi Không trào nước mắt không thê thảm Tôi dọa không gian, rủa tới Tôi khát vô Tôi giết thời gian nắm tay Tôi vo tiếc mến vo lụa Cất tiếng cười giòn xao động vùng mây ( Chơi trăng I ) [ 2, tr 276] Những động từ diễn tả hành động xếp theo mức độ tăng dần cảm xúc: gị, kìm, dọa, rủa, khát, vo, giết, cười Đó giống tiếng gào rú người đứng bờ tuyệt vọng Điều đặc biệt lúc đầu nhà thơ sử dụng danh từ cụ thể ( mây, ) để bổ nghĩa cho động từ mạnh dịng thơ sau đó, nhà thơ lại dùng danh từ trừu tượng để bổ nghĩa ( không gian, thời gian, tiếc mến ) Với Hàn Mặc Tử, đau thương đến mức tận khát vọng thiết tha đẩy đến tuyệt đối Cảm xúc nhà thơ bứt phá giới hạn thời gian không gian để chạm đến ngưỡng khát vọng vô cùng: khát vọng li ngồi giới để tận hưởng tinh anh kì diệu nguyệt cầu Chưa dừng lại đó, kinh nghiệm đau thương tiếp tục chi phối cảm xúc thẩm mĩ nhà thơ: 61 Hồn ai? Là ai? Tôi chẳng biết Hồn theo muốn cợt chơi Môi đầy hương không dám ngậm cười Hồn vội mớm cho bao ánh sáng… Tôi chết giả no nê vô hạn Cười điên sặc sụa mùi trăng Áo thứ ngợp vàng Hồn cấu, cào, nhai ngấu nghiến! ( Hồn ) [ 2, tr 269] Trong trạng thái đau đớn, điên loạn đến cực, hành động cấu, cào, nhai ngấu nghiến diễn tả cách tự nhiên Khơng cịn hình thức nghệ thuật phù hợp cách liệt kê loạt động từ mang sắc thái mạnh để diễn tả giọng điệu tê điếng khổ đau đế Thơ Tử không diện động tư mạnh mà cịn xuất từ diễn tả trạng thái đặc sắc: Em cố nghĩ chiều vàng úa Lá cành héo hắt, gió ngừng ru: “ Một khối tình âm u Một hồn đau rã lần theo sương khói Một thơ cháy tan nắng rọi Một lời run hoi hóp khơng trung Cả niềm yêu, ý nhớ, vùng Hóa thành vũng máu đào ác lặng ” ( Trường tương tư ) [ 2, tr 267] Có thể nhìn thấy từ diễn tả trạng thái liệt kê dày đặc đoạn thơ: nức nở, âm u, rã lần, hoi hóp, niềm yêu, ý nhớ…Và xuất chúng đảm nhận chức biểu thị cho nỗi đau khơng có giới hạn Những câu thơ có sức ám ảnh kì lạ Sang tập “ Thượng khí ”, giọng điệu thơ thay đổi sang cảnh giới mới, cảnh giới giải thoát Ta sống với muôn xuân đầm ấm 62 Trong mây kinh gió nguyện cầu Nào trân châu, sắc cho mau Dâng hết âm dường tú khí Hồn ta bất diệt với Hà Sa ( Trường thọ ) [ 2, tr 314] Những hình ảnh thơ Hàn Mặc Tử lúc hình ảnh thuộc giới phước lộc, cao cả, vĩnh hằng: trân châu, sắc, nhũ hương, mộc dược Những hình ảnh chứng tỏ thơ Hàn thoát li khỏi giới để cắm rễ sang giới mới, giới khát khao, sáng láng “ Bí mật giọng điệu nằm nghệ thuật tổ chức lời thơ, cách tổ chức motip, hình tượng… để tạo thành mã nghệ thuật mang dấu ấn cá nhân không lặp lại ” [ 3, tr 314] Những nhà thơ tài thường người biết điều phối kết hợp đa dạng giọng điệu thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính tạo thống nhất, ổn định giọng điệu Hàn Mặc Tử có điều, mới, lạ Tử so với nhà thơ thời hình thức độc đáo giọng: Điên loạn Đau thương khiến giọng thơ Hàn Mặc Tử trở nên điên loạn gió lốc, mạnh mẽ rên xiết đến độ: Chao ôi! rú lên kinh động/ Vì trăng ghen, trăng ngã, trăng rụng xuống hai tơi… Sinh mảnh đất miền Trung đầy nắng gió, tươi đẹp khổ nghèo tài hoa bất hạnh, hồn thơ Tử bị va đập, bị xiết theo dòng chảy nghiệt ngã số phận Những đối cực tích tụ dải đất miền Trung nắng gió nhiều ngấm sâu máu người thi sĩ tài Hàn Mặc Tử, nhào nặn nên cốt cách thơ độc đáo Bởi vậy, khơng có lạ giới Hàn Mặc Tử giới ngự trị hai đối cực phân lập: bên đau thương, bên khát vọng “ Về thể xác, thể Hàn Mặc Tử dần mục ruỗng chứng bệnh nan y, ông lại hướng sống sức mạnh tinh thần tình u mãnh liệt Ơng xây dựng mỹ học tinh thần trời sâu tuyệt vọng ” [ 4, tr 16] Trong tập “ Đau thương ”, người đọc bắt gặp phân bố hình tượng máu, hồn tràn ngập câu thơ 63 Máu khô thơ khơ Tình ta chết yểu tự Từ gió, - mây gió Lời thảm thương rền khắp nẻo mơ Ta cịn trìu mến với bao người Vẻ đẹp xa hoa thời Đầy lệ, đầy thương, đầy tuyệt vọng Ôi hấp hôi chia phôi Ta trút linh hồn lúc Gió sầu vơ hạn nuối Cịn em chẳng hay Xin để tang anh đến vạn ngày ( Trút linh hồn ) [ 2, tr 279] Quan sát ngôn từ tràn ngập thơ, nhận nhiều tín hiệu ngơn ngữ tập trung biểu chủ đề lìa giã đời: máu khơ, thơ khơ, tình chết yểu, lệ, tuyệt vọng, hấp hối, trút linh hồn, để tang Cái chết Hàn Mặc Tử mà nói đón đợi Nhà thơ biết rõ bệnh tình mình, chờ đón ngày cuối Bài thơ mà mang giọng thảm thương tuyệt vọng Đầy lệ, đầy thương, đầy tuyệt vọng, cách Tử liệt kê nỗi đau cách ơng chiếm lĩnh tâm can người đọc Tuy nhiên, nghĩ đến chết dường lịng Hàn Mặc Tử thiết tha chừng Ta cịn trìu mến với bao người/ Vẻ đẹp xa hoa thời Cuộc sống cịn ràng buộc níu giữ tâm hồn nhà thơ Và tình u sợi dây màu nhiệm Vì yêu nên Tử hi vọng: Xin để tang anh đến vạn ngày Đọc thơ Tử vậy, có đọc câu, chữ hiểu ý Nhưng đọc bài, để cảm xúc theo tâm trạng nhà thơ, ta lại “ ngợ ” Tử trút dồn dập đời mình, lịng vào chữ không ngồi đục đẽo, trạm khắc chút Bởi vậy, tìm thần giọng thơ Tử, nhà thơ Chế Lan Viên nói: “ Ta phải hiểu Anh câu, chữ mà Các nhà thơ khác ta tìm hiểu, làm quen, quen thuộc, 64 thuộc, nhập tâm, ta khám phá yêu họ Nhưng với Hàn Mặc Tử có lại phải yêu Anh trước, thuộc Anh trước thế, ta quen với kì, siêu, điên, dại, tận đáy, trời Anh nhờ thế, ta lại hiểu Anh” [ 21, tr 23] Trong Quan niệm thơ, Hàn Mặc Tử cho “ Thơ tiếng kêu rên thảm thiết linh hồn thương nhớ, ước ao trở lại trời, nơi sống ngàn kiếp vô thủy vô chung, với hạnh phúc bất tuyệt ” [ 2, tr 179] Nhờ phương thức tu từ ngữ nghĩa “ làm hậu thuẫn ” mà tiếng thơ Tử trở trở thành tiếng rên thảm thiết nao lòng đến Giọng thơ Tử giọng điều khiển tâm linh, cảm xúc, cắt nghĩa thơ Hàn lí trí Sống tim, phổi, máu, lệ, hồn, cách nhanh để người đọc mở cánh cửa nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử 3.4 Từ phương thức tu từ ngữ nghĩa suy nghĩ vận động tư nghệ thuật Hàn Mặc Tử Thông thường, tư nhà thơ đánh giá qua cách nhà thơ kiến tạo nên những hình tượng, bóc tách lớp vỏ ngơn ngữ, đặc biệt cách khai thác triệt để công lực phương thức tu từ để làm sáng rõ nội dung tư tưởng Các phương thức tu từ ngữ nghĩa nhân tố quan trọng đánh dấu sáng tạo tư nghệ thuật Hàn Mặc Tử Nghĩa tác phẩm trở nên hút người đọc thiếu trợ giúp phương thức tu từ Cách lựa chọn phương thức tu từ thích hợp tiêu chí để đánh giá khác biệt tư nghệ thuật nhà thơ Như vậy, nói rằng, phương thức tu từ ngữ nghĩa sản phẩm độc đáo cách tư Hàn Mặc Tử, quan trọng để xác định vận động tư nghệ thuật nhà thơ Hãy nhìn vào phương thức tu từ ngữ nghĩa tập “ Gái quê ”, “ Đau thương ”, “ Thượng khí ” để nhìn kĩ Tử không ngừng đổi thân, sáng tạo không ngừng Ở tập “ Gái quê ”, tư nghệ thuật Hàn Mặc Tử lối tư mang tảng hồn quê sâu sắc Ngay từ lúc ban đầu, Cái tơi lãng mạn ngun hình hình ảnh chàng trai q ln sục sơi niềm yêu thương cháy bỏng khao khát dục tình Qua việc khảo sát phương thức tu từ ngữ nghĩa 65 chương Hai, chúng tơi nhận thấy có số phương thức tu từ tiêu biểu góp phần cụ thể hóa sắc thái tình cảm này: so sánh tu từ, ẩn dụ tu từ Thơ trữ tình Hàn Mặc Tử, trước hết gợi cảm truyền cảm Nhà thơ không truyền trực tiếp cảm xúc tới độc giả mà qua thân ngôn ngữ, nhà thơ làm thức dậy giác quan cảm nhận người đọc: Mây hờ khơng phủ đồi cao Vì trời xuân tắm nắng tươi… Hơi nắng dịu dàng đầy nũng nịu Sau rào khẽ liếm cặp môi tươi… ( Nắng tươi ) [ 2, tr 228] Hình tượng nắng xuất thật lạ, sáng Bằng cách tổ chức số tính từ mang cảm giác ngào, sáng: tươi, dịu dàng, ngọt, ngon động từ mang sắc thái biểu cảm cao như: nũng nịu, ước kết hôn, sột soạt, khẽ liếm, rộn rã…Hàn Mặc Tử đánh thức cảm nhận khiết lòng người đọc So sánh tu từ giữ vai trò quan trong việc thể cảm xúc tơi trữ tình Cho dù khơng chiếm tỉ lệ lớn tập thơ ( 13,6 % ) so sánh tu từ Hàn Mặc Tử sử dụng đắc địa Trong tâm thức tư người Việt, thiên nhiên chuẩn mực đẹp Vì thế, miêu tả người vẻ đẹp người tác giả sử dụng thiên nhiên làm dùng để so sánh Cái so sánh tập “ Gái quê ” hình ảnh thiên nhiên cụ thể, sinh động ( sóng, liễu, đám mây): Lịng ta dạt sóng Tay ngoắt đám mây dừng lại ( Tiếng vang ) [ 2, tr 227] Từ anh Em gầy vóc liễu Em buồn đám mây Những đêm vầng trăng thiếu ( Nhớ nhung ) [ 2, tr 229] Việc sử dụng hình ảnh so sánh đơn, biến tấu cho thấy tư nghệ thuật Tử lúc tỉnh táo Cảm xúc mẻ thời trai trẻ chất xúc 66 tác mạnh mẽ thúc đẩy thăng hoa tâm hồn Hàn Mặc Tử Đến “ Đau thương ”, tư Hàn Mặc Tử đột ngột chuyển sang trạng thái mê sảng, ảo hóa Ở tập thơ này, tơi khao khát tình đắm chìm nhục cảm tưởng tượng nhường chỗ cho đau thương Trạng thái đau thương ảnh hưởng sâu sắc đến lựa chọn phương thức tu từ ngữ nghĩa Qua kết khảo sát chương Hai, nhận thấy phương thức tu từ tập trung dày dặc tập “ Đau thương ” Nếu tập “ Gái quê ”, so sánh tu từ xuất với mức độ “ khiêm tốn ” ( 13,6 % ), đến tập “ Đau thương ”, so sánh tu từ lại xuất với tần số dày đặc ( 47,9 % ) Khơng cịn bó hẹp dạng thức so sánh A B truyền thống, Hàn Mặc Tử mở rộng dạng so sánh A B hình thức biến thể để làm cho hình tượng trăng trở nên biến hóa ma qi Mới lớn lên trăng thẹn thị Thơm tình ni Gió say lướt mướt màu sáng Hoa với cảm động sơ ( Huyền ảo ) [ 2, tr 244] Tôi ước ao tơi ước ao Tình tơi vơ lượng dâng cao Như trăng nở, - trăng nở Những cánh thơ trắng ngạt ngào ( Ước ao ) [ 2, tr 279] Trong cấu trúc so sánh hoàn chỉnh, dùng để so sánh ( B) thông thường biết, chuẩn mực cho so sánh ( A ) Điều ta bắt gặp thơ Nguyễn Bính Đọc thơ Bính, điều dễ dàng nhìn thấy dùng để so sánh thường hình ảnh cụ thể, dễ hiểu: Tình đóa mẫu đơn/ Bình minh nở để hồng mà tàn; lối tư quen thuộc Hàn Mặc Tử lật ngược Tử người có so sánh táo bạo, bất ngờ dám sử dụng dùng để so sánh hình ảnh có tính chất trừu tượng hơn, mơ hồ hơn: tình ni cơ, bơng trăng nở Đem khơng thể đốn định làm chuẩn mực cho khát vọng thân, có lẽ Tử Một phát tốc độ chuyển hóa hình ảnh, cảm giác thơ Tử diễn nhanh Trong tập “ Đau thương ”, trăng thơ Hàn Mặc Tử trở thành nỗi 67 ám ảnh ghê gớm Trăng khơng cịn mê đắm, khơng cịn gợi tình mà bị nỗi đau thương làm cho tan vỡ Mảnh trăng bị ám khí chết bủa vây Thịt da sượng sần tê điếng Tôi đau rùng rợn đến vơ biên Tơi dìm hồn xuống vũng trăng êm Cho trăng ngập trăng dồn lên tới ngực ( Hồn ) [ 2, tr 269] Những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác phát huy vai trị Vũng trăng êm ẩn dụ chuyển đổi từ trừu tượng ( vũng trăng ) sang quan xúc giác ( êm ) Bản thân trăng thực thể xác thực hình dạng ( trịn), mà tác giả táo bạo sử dụng hình ảnh vũng trăng tức trăng chuyển hóa thành thể lỏng, tan chảy sang trạng thái tồn Một kinh nghiệm, giải pháp đau thương khác Hàn Mặc Tử hòa tan vào vũ trụ, bay sang giới khác Đọc thơ Tử, ta nhận thấy biến đổi với tần số cao tan, hóa, tiêu tán… Trời hỡi! tơi chết Bao tơi hết u vì… Bao mặt nhật tan thành máu Và khối lịng tơi cứng tợ si? Họ xa rơi khơn níu lại Lịng thương chưa đã, mến chưa bưa Người nửa hồn Một nửa hồn dại khờ Ta cịn hay đâu? Ai đem tơi bỏ trời sâu? Sao phượng nở màu huyết Nhỏ xuống lịng tơi giọt châu ? ( Những giọt lệ ) [ 2, tr 259] Hàn Mặc Tử diễn tả cảm giác qua biến đổi ngược chiều: thứ trừu tượng ( khối lịng ) đơng cứng lại, cịn chắn, có hình thù 68 ( mặt nhật ) lại tan lỗng Thơ Hàn Mặc Tử vừa sáng tạo, vừa giải thoát “ Sáng tạo bên bờ vực chết, nói, Hàn Mặc Tử hình ảnh nghệ sĩ ” [ 14, tr 218] Khác với hai tập thơ trước, tư Hàn Mặc Tử tập “ Thượng khí ” lối tư tơn giáo mang thiên hướng giải thoát Hàn Mặc Tử từ mảnh đất “ Đau thương ” tìm giới huyễn tưởng hoàn toàn mà thi sĩ gọi miền “ Thượng khí ” Đó thiên đường ngự trị hồn thơ Hình ảnh thơ Tử trở nên thoát, tinh diệu Gương mặt thiên nhiên trần giới khơng cịn sinh sắc cỏ cây, tất cảnh vật bị hư huyền hóa hồn tồn Hình ảnh thiên nhiên thơ Tử chuyển sang giới thượng tầng với trăng, sao, tiếng nhạc thần bay Cảnh sống thần tiên lựa chọn hồn thơ Hàn Mặc Tử lúc này, nhà thơ ngày phiêu diêu cõi huyền diệu Tử thoát xác hỏi giới thương đau để tận hưởng toàn vẹn lạc thú thiên giới Đúng Hàn nói “ Thơ ham muốn vơ biên nguồn khối lạc, trắng trời cách biệt ( Chơi mùa trăng ) Cái điên cuồng tê dại làm cho mạch thơ Hàn Mặc Tử luôn khơi động Hồn thơ thi sĩ ngày xa cõi gian thứ tình tứ thi nhân bốc lên cao, cao Khí thơ thi sĩ vượt tràn ngồi bầu khơng khí trần gian để bay đến tụ hợp nơi cực lạc cảm giác Ở “ Thượng khí ”, thơ Tử khơng cịn ngự trị ghê rợn máu, hồn, xác mà thay vào nhạc, hương Ta sống với trăng gấm vóc Trong nắng thơm, tiếng nhạc thần bay Bút đề lên sáng báu năm mây Thơ chen lấn vô nguồn cảm giác Ta uống hết dũ hương mộc dược Ớn – đầy miệng hào quang ( Trường thọ ) [ 2, tr 313 – 314] Bữa tiệc thượng giới thật thịnh soạn Sự diện ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “ nắng thơm ”, dũ hương, mộc dược, ngào ngạt trầm mơ cho thấy giới thơ Tử chuyển hóa thành giới siêu thực, giới mộng ảo Bây giờ, niềm an ủi Tử đạo mà cao thơ Có thể nói tơn giáo tối cao mà Tử tơn sùng nghệ thuật, thơ 69 Lạy Chúa tôi! Vầng trăng cao giá Xin ban ơn cách ánh thêm lên Ánh thêm lên cho không gian đẫm Linh hồn thơ mát rợn với hương nguyền ( Vầng trăng ) [ 2, tr 307] Sau năm bị bệnh tật dày vò, gần đến thời khắc cuối đời, Tử tìm nguồn an ủi giới mới, giới giải hồn tồn Khơng có u đời nhiều người từ giã cõi đời Thật vậy, thơ Tử độc chiếm nỗi đau hẳn thơ Tử sớm trở thành cát bụi Trong hoàn cảnh đau đớn nhất, thơ Tử hướng sống, khát khao tìm miền giá trị Tìm đến đạo, đặc biệt đến thơ miền “ giá trị cực đại ” đời Tử, địa hạt tối cao để nhà thơ phơi cá tính sáng tạo Qua phương thức tu từ ngữ nghĩa diện tập thơ “ Thượng khí ”, ta hiểu thêm phần tư nghệ thuật Hàn Mặc Tử thời khắc cuối đời Sự chuyển biến từ lãng mạn, sang tượng trưng siêu thực vận động tương ứng với tiến trình thơ giới Có điều vận động tư tiếp nhận Hàn Mặc Tử xảy đến nhanh Hàn Mặc Tử mạch từ cổ điển đến siêu thực với tốc độ chóng mặt, theo kịp Chỉ lí giải vận động tạng thơ đặc trưng thơ Tử Cái thực ảo vốn nằm sẵn người Hàn Mặc Tử, chuyển hóa lẫn Con người bị thăng bệnh tật hay tâm lí chấn thương dịp cho tiềm thức bộc lộ Do vậy, bến đỗ mà tâm hồn Tử neo đậu trước sau nghệ thuật Dù có lãng mạn, tượng trưng hay siêu thực chất sáng tạo Hàn Mặc Tử Tựu trung lại, phương thức tu từ ngữ nghĩa đánh giá yếu tố quan trọng tạo nên vận động tư nghệ thuật Hàn Mặc Tử Đây cần thiết để xác định nét riêng biệt việc lựa chọn sử dụng ngôn ngữ theo tạng người nghệ sĩ Và từ mà ta hiểu thêm tư – phong cách thơ Hàn Mặc Tử Ơng có lối tư hịa trộn vật khối hỗn độn, sau dùng ngòi châm cảm xúc để làm vỡ tung tất thứ Từ phương thức tu từ ngữ nghĩa, ta nhận thấy tưởng tượng Hàn Mặc Tử kèm với hạt nhân điên cuồng, tê dại thiết tha Và hạt nhân tiếp tục nở ra, giãn theo chiều kích sáng tạo, cảm xúc người nghệ sĩ 70 KẾT LUẬN Các phương thức tu từ ngữ nghĩa vấn đề khơng mới, chí quen thuộc lĩnh vực thi ca Nhưng từ quen chuyển hóa thành lạ đích thực xác nhận trưởng thành hồn thơ, phong cách thơ Nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử, khám phá góc cạnh phương thức tu từ ngữ nghĩa thơ ơng việc làm thú vị Là người giàu lòng đam mê với nghệ thuật, xem nguồn sống đời mình, Hàn Mặc Tử “ phát triển hết cảm giác tình yêu, vui, buồn, giận, hờn đến gần đứt sống ” [ 2, tr 160] Làm thơ đe dọa tử thần, thơ Tử đặt trạng thái cảm xúc cực độ: đau đớn, quằn quại, rên xiết Đau thương trở thành cảm xúc thẩm mĩ, thành “ tâm chấn ” làm rung động đồng cảm lòng người đọc Ba tập thơ “ Gái quê ”, “ Đau thương ”, “ Thượng khí ” minh chứng tiêu biểu cho điều Sau khảo sát 82 thơ ba tập “ Gái quê ” ( 22 ), “ Đau thương ” ( 48 ), “ Thượng khí ” ( 12 ), người viết thống kê phương thức tu từ ngữ nghĩa phong phú qua ba tập thơ này: so sánh tu từ xuất với 28 lượt ( chiếm 78,1 % ), ẩn dụ tu từ với 112 lượt xuất ( chiếm 136,6 % ), hoán dụ tu từ 22 lượt xuất ( chiếm 26,7 % ), phép điệp góp mặt 122 lần ( chiếm 148,8 % ), liệt kê với 85 lần xuất ( chiếm 229,3 % ), ngoa dụ 20 lượt ( chiếm 91,1 %), phản ngữ xuất 26 lần ( chiếm 105,9 % ) Như người cầm quân tài ba, Hàn Mặc Tử huy đạo quân ngôn ngữ chiến đấu linh hoạt phong phú, tạo nhiều sắc thái chuyển nghĩa khác Từ việc phân tích vai trị phương thức tu từ ngữ nghĩa nghệ thuật xây dựng hình tượng, cách cấu tứ thi phẩm chuyển đổi giọng điệu, đặc biệt từ phương thức tu từ ngữ nghĩa, người viết rút kết luận vận động tư nghệ thuật Hàn Mặc Xét tổng thể phương thức tu từ xuất ba tập thơ, nhận thấy phương thức chứa đựng nhiều ý nghĩa riêng Mỗi tập thơ đời vào hoàn cảnh khác nhau, đặt trạng thái cảm xúc khác nên vận động điều tất yếu xảy đến Bóc tách lớp vỏ chuyển nghĩa phương thức tu từ tập thơ, người viết phần chứng minh thay đổi quán phong cách thơ Hàn Mặc Tử: suốt đời ln săn tìm lạ Thơ Tử “ xối trộn chuyển hóa đối cực, ánh chớp đầy kinh ngạc bùng nổ, giai âm du dương ánh sáng, chói mùa xuân 71 vĩnh cửu ” Thi nhân tự nhào nặn tinh hoa cảm xúc để hàn gắn cho đời “ mảnh vỡ ” hoàn thiện Trong hoàn cảnh tuyệt vọng nhất, thơ Tử “ tiếng thơ cất lên từ hủy diệt để hướng sống ” [ 14, tr 218] Tiếp xúc với bi sống, nhiều người cảm thấy chán chường, sầu não tiếp xúc với bi nghệ thuật người cảm thấy trưởng thành hơn, hiểu sâu sắc tính chất phong phú sống Sự vươn lên Tử trước hồn cảnh thực dấy lên lịng người đọc cảm xúc thẩm mĩ tốt đẹp Hàn Mặc Tử có cách nói gai góc, buộc người đọc phải hiểu sâu xa tứ thơ, thấu thị vẻ đẹp lung linh ẩn sau tác phẩm, giãn nở trí tưởng tượng người đọc phía sau hình ảnh Cái cảm giác ngây ngất, tê dại độc giả khám phá nét nghĩa ẩn ngầm nhảy múa đằng sau hình ảnh, sức hấp dẫn đặc biệt từ thơ Tử sao? Luận văn cố gắng tìm giá trị nghệ thuật, để hiểu tư phong cách thơ đích thực Hàn Mặc Tử Cách sử dụng phương tiện biện pháp tu từ thơ Tử ánh sáng dẫn tiến gần mạch nguồn cảm xúc ẩn sâu người nhà thơ Đây công trình nghiên cứu chuyên ngành hẹp sâu tìm hiểu giá trị nghệ thuật phương thức tu từ ngữ nghĩa ba tập “ Gái quê ”, “ Đau thương ”, “ Thượng khí ” Hàn Mặc Tử Vì thế, cịn điều mà người viết chưa thỏa lòng luận văn Mai sau, thời gian tầm đón nhận đầy đủ hơn, người viết quay trở lại đề tài với cấp độ rộng mở Cùng phạm vi nghiên cứu ba tập thơ, hẳn cịn đề tài thú vị Đặc điểm ngôn ngữ thơ hàn Mặc Tử, Ẩn dụ tu từ thơ Hàn Mặc Tử…Về phương diện đề tài, hi vọng có nhiều kết mang tính hệ thống phương thức tu từ ngữ nghĩa tập thơ khác Tử, chí đối chiếu phương thức tu từ thơ Tử với nhà thơ khác thời để tìm cá tính sáng tạo khơng trộn lẫn nhà thơ Hàn Mặc Tử Và người viết tin cịn, cịn nhiều chân trời khoa học ngơn ngữ gõ cửa gọi mời niềm say mê khám phá nghệ thuật, tài Hàn Mặc Tử, lời tiên đoán nhà thơ Chế Lan Viên “ Mai sau, tầm thường, mực thước tan biến đi, lại thời kì chút đáng kể, Hàn Mặc Tử…( Tạp chí Người Mới, 23 – 11 – 1940 ) 72 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phan Cảnh ( 2001), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn hóa thơng tin Phan Cự Đệ ( 2002), Hàn Mặc Tử - Tác phẩm, phê bình tưởng niệm, NXB Văn học Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp ( 2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học Nguyễn Đăng Điệp ( 2009), Hàn Mặc Tử - Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( đồng chủ biên ) ( 2011 ), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa ( 1993), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Đinh Trọng Lạc ( 2005), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục Phong Lê ( 2003) , Thơ Việt Nam đại, NXB Lao động Vũ Bội Liêu ( 2000), Những gặp gỡ Đông Phương Tây Phương ngôn ngữ văn chương, NXB văn học, Trung tâm ngôn ngữ Đông Tây 10 Bùi Trọng Ngỗn ( 2008 ), Giáo trình phong cách học Tiếng Việt ( Giáo trình đại học, lưu hành nội khoa Ngữ văn ), Đại học Sư Phạm Đà Nẵng 11 Phan Ngọc ( 2000), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, NXB Trẻ 12 Lữ Huy Nguyên ( 2002), Hàn Mặc Tử - Thơ đời, NXB Văn học Hà Nội 13 Vũ Ngọc Phan ( 1989), Nhà văn đại ( tập hai), NXB Khoa học xã hội, 14 Chu Văn Sơn ( 2006), Ba đỉnh cao thơ mới, NXB Giáo dục 15 Từ Sơn ( giới thiệu tuyển chọn) ( 2008), Hồi Thanh – Bình thơ nói chuyện thơ, NXB Giáo dục 16 Hoài Thanh, Hoài Chân ( 2006), Thi nhân Việt Nam, NXB Thanh Hóa 17 Nguyễn Tồn Thắng ( 2007), Hàn Mặc Tử nhóm thơ Bình Định, NXB Giáo dục 18 Nguyễn Bích Thuận ( nghiên cứu biên soạn), Chế Lan Viên – Hàn Mặc Tử, NXB Đồng Nai 19 Cù Đình Tú ( 1983), Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp 20 Hàn Mặc Tử - Tác phẩm lời bình ( 2011), NXB Văn học 21 Chế Lan Viên, Quách Tấn ( 1988), Thơ Hàn Mặc Tử, Sở văn hóa thơng tin Nghĩa Bình 22 Nguyễn Như Ý ( 2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB Giáo dục ... thức tu từ ngữ nghĩa thơ Hàn Mặc Tử Chương Ba: Vai trò phương thức tu từ ngữ nghĩa thơ Hàn Mặc Tử NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các phương thức tu từ ngữ nghĩa. .. tu từ ngữ nghĩa thành trường hợp sau: - Các phương tiện tu từ ngữ nghĩa + Nhóm so sánh tu từ + Nhóm ẩn dụ tu từ + Nhóm hốn dụ tu từ [ 6, tr 189 – 209] - Các biện pháp tu từ ngữ nghĩa + Điệp ngữ. .. nghĩa .13 1.2 Hàn Mặc Tử .15 1.2.1 Cuộc đời Hàn Mặc Tử 15 1.2.2 Thơ Hàn Mặc Tử 17 CHƯƠNG HAI : CÁC PHƯƠNG THỨC TU TỪ NGỮ NGHĨA TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Phan Cảnh ( 2001), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
2. Phan Cự Đệ ( 2002), Hàn Mặc Tử - Tác phẩm, phê bình và tưởng niệm, NXB Văn học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Mặc Tử - Tác phẩm, phê bình và tưởng niệm
Nhà XB: NXB Văn học Hà Nội
3. Nguyễn Đăng Điệp ( 2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Nhà XB: NXB Văn học
4. Nguyễn Đăng Điệp ( 2009), Hàn Mặc Tử - Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Mặc Tử - Tác phẩm chọn lọc
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
5. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( đồng chủ biên ) ( 2011 ), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
6. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa ( 1993), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
7. Đinh Trọng Lạc ( 2005), 99 phương tiện và biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 phương tiện và biện pháp tu từ Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
8. Phong Lê ( 2003) , Thơ Việt Nam hiện đại, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Việt Nam hiện đại
Nhà XB: NXB Lao động
9. Vũ Bội Liêu ( 2000), Những sự gặp gỡ của Đông Phương và Tây Phương trong ngôn ngữ và văn chương, NXB văn học, Trung tâm ngôn ngữ Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những sự gặp gỡ của Đông Phương và Tây Phương trong ngôn ngữ và văn chương
Nhà XB: NXB văn học
10. Bùi Trọng Ngoãn ( 2008 ), Giáo trình phong cách học Tiếng Việt ( Giáo trình đại học, lưu hành nội bộ khoa Ngữ văn ), Đại học Sư Phạm Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phong cách học Tiếng Việt (
11. Phan Ngọc ( 2000), Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ học, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ học
Nhà XB: NXB Trẻ
12. Lữ Huy Nguyên ( 2002), Hàn Mặc Tử - Thơ và đời, NXB Văn học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Mặc Tử - Thơ và đời
Nhà XB: NXB Văn học Hà Nội
13. Vũ Ngọc Phan ( 1989), Nhà văn hiện đại ( tập hai), NXB Khoa học xã hội, 14. Chu Văn Sơn ( 2006), Ba đỉnh cao thơ mới, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn hiện đại" ( tập hai), NXB Khoa học xã hội, 14. Chu Văn Sơn ( 2006), "Ba đỉnh cao thơ mới
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
15. Từ Sơn ( giới thiệu và tuyển chọn) ( 2008), Hoài Thanh – Bình thơ và nói chuyện thơ, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoài Thanh – Bình thơ và nói chuyện thơ
Nhà XB: NXB Giáo dục
16. Hoài Thanh, Hoài Chân ( 2006), Thi nhân Việt Nam, NXB Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi nhân Việt Nam
Nhà XB: NXB Thanh Hóa
17. Nguyễn Toàn Thắng ( 2007), Hàn Mặc Tử và nhóm thơ Bình Định, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Mặc Tử và nhóm thơ Bình Định
Nhà XB: NXB Giáo dục
18. Nguyễn Bích Thuận ( nghiên cứu và biên soạn), Chế Lan Viên – Hàn Mặc Tử, NXB Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế Lan Viên – Hàn Mặc Tử
Nhà XB: NXB Đồng Nai
20. Hàn Mặc Tử - Tác phẩm và lời bình ( 2011), NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Mặc Tử - Tác phẩm và lời bình
Nhà XB: NXB Văn học
21. Chế Lan Viên, Quách Tấn ( 1988), Thơ Hàn Mặc Tử, Sở văn hóa và thông tin Nghĩa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Hàn Mặc Tử
22. Nguyễn Như Ý ( 2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học
Nhà XB: NXB Giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w