1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Thủy sinh vật (Trình độ Cao đẳng)

85 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo trình Thủy sinh vật trang bị cho người học các kiến thức về: Đặc điểm nhận dạng một số ngành tảo, một số động vật không xương sống; phương pháp nuôi tảo; phương pháp nuôi một số động vật phù du; vai trò của thủy sinh vật. Giáo trình gồm có 5 chương, mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ, KỸ THUẬT VÀ THỦY SẢN GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: THỦY SINH VẬT TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành theo Quyết định số: /QĐ-CĐKTKTTS ngày tháng năm 2020 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật Thủy sản) Bắc Ninh, tháng năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Giáo trình “Thủy sinh vật” tài liệu phục vụ công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu, tham khảo Trƣờng Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật Thủy sản Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh bị nghiêm cấm MỤC LỤC 1.1 Định nghĩa, đối tƣợng nhiệm vụ môn học 1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu, vai trò thủy sinh vật CHƢƠNG PHÂN LOẠI THỰC VẬT PHÙ DU 14 A Đặc điểm chung hình thái, cấu tạo sinh sản thực vật dạng tản (tảo) 14 2.1 Khái niệm 14 2.2 Đặc điểm hình dạng cấu trúc hình dạng 14 2.3 Đặc điểm cấu tạo 15 2.4 Đặc điểm sinh sản: Ở tảo có phƣơng thức sinh sản 17 2.3 Đặc điểm dinh dƣỡng: Tảo mắt có hình thức dinh dƣỡng 20 2.4 Đặc điểm sinh sản 21 2.5 Đặc điểm phân bố 21 2.6 Phân loại đại diện 21 2.7 Ý nghĩa mối quan hệ 23 C Ngành tảo lam (Vi khuẩn lam Cyanobacteria) 24 2.1 Đặc điểm hình dạng 24 2.2 Đặc điểm cấu tạo 24 2.3 Đặc điểm sinh sản 26 2.4 Đặc điểm phân bố 27 2.5 Phân loại đại diện 27 2.6 Ý nghĩa 30 D Ngành tảo Hai Roi (Dinophyta) 30 2.1 Đặc điểm hình dạng 30 2.2 Đặc điểm cấu tạo 31 2.3 Đặc điểm sinh sản 32 2.4 Đặc điểm hân bố 32 2.5 Phân loại đại diện 32 2.6 Ý nghĩa 34 2.1 Đặc điểm hình dạng 35 2.2 Đặc điểm cấu tạo 35 2.3 Đặc điểm sinh sản: 36 2.4 Đặc điểm phân bố: 36 2.5 Phân loại đại diện 36 c Lớp Bacillariophyeae (lớp tảo Silic) 40 E Ngành tảo Lục (Chlorophyta) 42 2.1 Đặc điểm hình dạng 42 2.2 Đặc điểm cấu tạo 42 2.4 Đặc điểm phân bố: 44 2.5 Phân loại đại diện 44 CHƢƠNG PHÁP NUÔI TẢO ĐƠN BÀO 50 3.1.Những vấn đề cần lƣu ý chọn nuôi thu sinh khối tảo 50 3.2 Phƣơng pháp phân lập lƣu giữ giống 51 3.3 Phƣơng pháp nuôi thu sinh khối 53 CHƢƠNG PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT KHÔNG XƢƠNG SỐNG Ở NƢỚC 58 A Động vật nguyên sinh (Protozoa) 58 1.Đặc điểm hình thái phân loại 58 Di chuyển 58 Sinh sản 58 1.4 Phân bố ý nghĩa 60 1.5 Phân loại giống loài thƣờng gặp 61 B Giáp xác râu chẻ (Cladocera) 63 1.Đặc điểm hình thái phân loại 63 2.Dinh dƣỡng 65 3.Sinh sản 65 Phân bố 65 Ý nghĩa giáp xác râu chẻ 66 Phân loại giống loài thƣờng gặp 66 C Giáp xác chân mái chèo (Copepoda) 67 Đặc điểm hình thái phân loại 67 2.Dinh dƣỡng 71 3.Sinh sản phát triển 71 4.Phân bố ý nghĩa 71 Phân loại giống loài thƣờng gặp 72 D Luân trùng (Rotifer) 74 1.Đặc điểm chung 74 Phân bố ý nghĩa 77 Phân loại giống loài thƣờng gặp 78 CHƢƠNG NUÔI ĐỘNG VẬT PHÙ DU 80 Nuôi Luân trùng (Rotifer) Error! Bookmark not defined 1.2.Phát triển nuôi cấy giống gốc sang nuôi mồi 81 1.3 Sản xuất hàng loạt tảo 82 1.4.Nuôi đại trà men làm bánh mì 82 1.5 Thu hoạch, thu gom luân trùng 82 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: THỦY SINH VẬT Mã mơn học: MH08 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: mơn Thủy sinh vật mơn cở sở ngành thuộc chƣơng trình khung đào tạo trình độ Cao đẳng nghề ni trồng thủy sản, đƣợc giảng dạy cho ngƣời học sau học mơn học sở - Tính chất: môn Thủy sinh vật môn chuyên nghiên cứu đặc điểm nhận dạng số thủy sinh vật có giá trị thực tiễn với nghề nuôi trồng thủy sản - Ý nghĩa vai trị mơn học: Giúp ngƣời học nắm đƣợc kiến thức thực vật thủy sinh động vật không xƣơng sống để ứng dụng vào nuôi trồng thủy sản Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Trang bị cho ngƣời học kiến thức về: Đặc điểm nhận dạng số ngành tảo, số động vật không xƣơng sống; phƣơng pháp nuôi tảo; phƣơng pháp nuôi số động vật phù du; vai trò thủy sinh vật - Về kỹ năng: Nhận dạng đƣợc số chi tảo phù du, động vật khơng xƣơng sống có giá trị - Về lực tự chủ trách nhiệm: Nghiêm túc, xác thực quy trình, quy phạm kỹ thuật phịng thí nghiệm, ngồi thực địa CHƢƠNG BÀI MỞ ĐẦU Mục tiêu: - Biết đƣợc đối tƣợng, nhiệm vụ môn học - Hiểu đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu thủy sinh vật - Thực đƣợc thao tác thu mẫu thủy sinh vật 1.1 Định nghĩa, đối tượng nhiệm vụ môn học 1.1.1 Định nghĩa: Thủy sinh vật môn học nghiên cứu cách có khoa học mơi trƣờng sống thuỷ sinh vật, nhóm sinh vật mơi trƣờng nƣớc (ngọt, lợ, mặn) Nghiên cứu đa dạng nhóm sinh vật mơi trƣờng nƣớc nhƣ mối quan hệ sinh vật nƣớc với môi trƣờng nƣớc mối quan hệ nhóm sinh vật với 1.1.2 Đối tượng + Sinh vật sống tầng nƣớc + Nhóm sinh vật + Nhóm sinh vật đáy + Các đối tƣợng (tảo, luân trùng, Artemia ) làm thức ăn cho đối tƣợng thuỷ sản 1.1.3 Nhiệm vụ môn học Môn học “Thủy sinh vật” giới thiệu cho học sinh kiến thức về: - Các đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh thái học thực vật, động vật nƣớc theo thang bậc tiến hóa từ thấp đến cao - Phƣơng pháp ni trồng số nhóm thực vật, động vật nƣớc có giá trị kinh tế - Tầm quan trọng thực vật, động vật nƣớc tự nhiên, ngƣời nuôi trồng thủy sản 1.2 Phương pháp nghiên cứu, vai trò thủy sinh vật Có nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác phân loại thủy sinh vật kể việc sử dụng kỹ thuật đơn giản đến phƣơng tiện thiết bị tối tân Các phƣơng pháp dùng phân loại học bao gồm phƣơng pháp hình thái so sánh, giải phẫu, sinh lý sinh hóa, địa lý, miễn dịch 1.2.1 Phương pháp nghiên cứu thủy sinh vật a Phương pháp hình thái so sánh Dựa vào đặc điểm hình thái, hình thái quan sinh sản Những thực vật gần có nhiều đặc điểm hình thái giống Hiện nay, ngồi đặc điểm hình thái bên ngồi, ngƣời ta cịn dùng đặc điểm vi hình thái (micromorphologie), tức hình thái cấu trúc tế bào, mô, kể cấu trúc siêu hiển vi, để phân loại Ðây phƣơng pháp đƣợc sử dụng chủ yếu b Phương pháp giải phẫu Phƣơng pháp bắt đầu đƣợc dùng từ kỷ XIX phát triển hồn thiện kính hiển vi Ðây phƣơng pháp xác khách quan cho phép xác lập mối quan hệ thân cận khơng nhóm lớn (nhƣ lớp, bộ, họ) mà cịn nhóm nhỏ (giống, lồi ) quan hệ chủng loại Ví dụ: mầm phân biệt với mầm cấu tạo xếp mô dẫn truyền thân Phƣơng pháp bổ sung thêm cho phƣơng pháp hình thái so sánh c Phương pháp cổ thực vật học Dựa vào mẫu hóa đá thực vật để tìm quan hệ thân thuộc nguồn gốc nhóm mà khâu trung gian khơng cịn Những nghiên cứu bào tử phấn hoa, đặc biệt di tích phấn hoa thời đại địa chất giúp xác định thành công quan hệ họ hàng số thực vật góp phần vào việc xây dựng hệ thống chủng loại phát sinh d Phương pháp sinh hóa học Các lồi gần thƣờng chứa hợp chất hố học giống nhau: lồi thuốc chứa nicotin, lồi họ Hoa mơi chứa tinh dầu Phƣơng pháp có ý nghĩa thực tiển lớn, cho ta hƣớng tìm hợp chất cần thiết loài gần gũi e Phương pháp địa lý học Mỗi giống, loài thực vật giới có khu phân bố định Nghiên cứu khu phân bố thực vật ngƣời ta xác định đƣợc quan hệ thân thuộc g Phương pháp cá thể phát triển Dựa sở qui luật phát triển cá thể: trình phát triển, cá thể lặp lại giai đoạn (những hình thức) chủ yếu mà tổ tiên trải qua Theo dõi trình phát triển lịch sử để xét đoán quan hệ nguồn gốc h Phương pháp miễn dịch Tính miễn dịch tính khơng cảm thụ thể bệnh hay bệnh khác Tính miễn dịch mức đƣợc kế thừa hệ đặc điểm họ hay giống định i Phương pháp chuẩn đoán huyết Dựa phản ứng máu động vật máu nóng chất ngoại lai Kết thu đƣợc phản ứng giống thể động vật cho phép ta xác định mối quan hệ thân thuộc loài thực vật thử nghiệm Ví dụ: lấy dịch chiết hai loài thực vật a b cho vào máu lồi động vật đem thí nghiệm, kết cho phản ứng máu giống nhau, từ suy hai lồi a b nói có quan hệ gần gũi với Cùng với phát triển khoa học, ngày có nhiều phƣơng pháp nghiên cứu mới, phải kể đến phƣơng pháp tế bào học bao gồm phƣơng pháp di truyền: sử dụng hình thái số lƣợng thể nhiễm sắc tế bào, tƣợng đa bội thể, di truyền quần thể đƣợc sử dụng rộng rãi vào Phân loại học mang lại dẫn liệu xác đáng tin cậy Tuy nhiên, việc nghiên cứu phân loại dựa vào hai phƣơng pháp, mà phải dùng nhiều phƣơng pháp khác để giải quyết, nhƣ kết luận thỏa đáng gần với chân lý 1.2.2 Vai trò thủy sinh vật 1.2.2.1 Vai trò thực vật nước (chủ yếu tảo) nuôi trồng thủy sản lĩnh vực khác - Là khâu trình sản sinh chất hữu cho thủy vực Sản lƣợng sơ cấp thủy vực khâu quan trọng định suất sinh học thủy vực, sở để tạo thành chất sống bậc cao sau - Nhiều loài tảo thức ăn trực tiếp cho ấu trùng tôm cá động vật thủy sinh khác - Một số vi tảo có đặc điểm sau: + Giá trị dinh dƣỡng cao đặc biệt thành phần protein acid béo không no mạch dài + Kích cỡ tế bào nhỏ, hợp với cỡ miệng ấu trùng + Dễ tiêu hóa + Dễ ni trồng + Khơng có độc tố Các chi Chlorella, Scenedesmus, Chaetoceros, Spirulina .làm thức ăn trực tiếp ƣơng ấu trùng tôm cá động vật thân mềm Nguyên cầu tảo (Chlorococcales hay Protococcales) nhóm giàu đạm, trung bình chứa 40-60% Chlorella 40%, Scenedesmus acuminatus 62,4% Nguyên cầu tảo có tất acid amin chính, hydrat cacbon khoảng 20-30% trọng lƣợng khô Nguyên cầu tảo chứa lƣợng lớn vitamin nhƣ A, B1, B2, B6, B12, PP (acid nicotinic), C (acid ascobic), M (acid folic), H (biotin) Khi nuôi chuột, thỏ, gà ngƣời ta khẳng định giá trị dinh dƣỡng nguyên cầu tảo Ở Mỹ đại chiến giới nuôi nguyên cầu tảo (Chlo Scen) để nhận chất kháng khuẩn (Bold,1942; Mayer, 1944; Pratt et al, 1944) Trong 40 ngày ni có tảo,trọng lƣợng cừu tăng 2,4kg so với đối chứng Tảo Silic: hydrat cacbon chứa 12-20% trọng lƣợng khô Các hydrat cacbon dễ phân hủy, dễ đồng hóa Protein chứa 20-30% (tính theo); lipid gần 20% trọng lƣợng khô đặc biệt tảo silic giàu chất béo không no, với calci chúng cần thiết cho lột xác tơm biển Tảo mắt: chƣa có thống ý kiến giá trị dinh dƣỡng tảo mắt nghề nuôi thủy sản Tuy nhiên ngƣời ta cơng nhận tảo mắt có thành phần hóa học gần tảo lục, tảo mắt khơng có lồi tiết độc; thực tế sản xuất Việt Nam tảo mắt thức ăn tốt cho động vật cá, giai đoạn cá hƣơng, cá giống Tảo lam: giàu đạm hạt polyphosphat, nhiên ý nghĩa chúng nghề ni thủy sản cần phải tiếp tục nghiên cứu Một số tảo có vai trò quan trọng việc cố định đạm làm tăng độ phì cho đất nƣớc nhƣ Anabaena sống bèo hoa dâu làm nguồn phân bón cho - Khi dùng tảo lam cố định đạm phần ăn cá chép làm tăng tỷ lệ sống chúng - Cho gà đẻ ăn tảo lam số lƣợng trứng tăng lên - Dùng tảo lam bón cho loại ăn nhƣ cam, quýt số lƣợng trọng lƣợng tăng lên - Tham gia vào việc xử lý thủy vực bị ô nhiễm làm mơi trƣờng: giới có khoảng 15.000 lồi tảo liên quan đến nhiễm Tuy nhiên lồi liên quan đến xử lý nƣớc thải tƣơng đối (Palmer & Tarzwell, 1955) chia thành nhóm tảo lam, nhóm tảo có tiêm mao (tảo mắt, tảo vàng ánh, tảo giáp), tảo lục tảo silic - Làm giá thể cho động vật thủy sinh trú ngụ số đẻ trứng dính (chép, trê ) Tuy tảo có nhiều mặt lợi nhƣ vậy, nhƣng phải ý đến mặt hại + Khi phát triển mạnh (gây tƣợng nở hoa nƣớc) ảnh hƣởng tới hàm lƣợng dƣỡng khí thủy vực, làm cản trở hoạt động động vật thủy sinh nhƣ số tảo sợi, tảo mắt lƣới, tảo biển Dinophysis, Ceratium phát triển mạnh gây tƣợng hồng triều làm ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, sử dụng để nuôi thủy sản hay mục đích khác + Một số tảo nhƣ Navicula, Nitzchia bám vào đối tƣợng nuôi nhƣ trai ngọc, vẹm, hầu làm đối tƣợng nuôi bị còi cọc 10 triển chân trái dài chân phải (Paracalanus, Eucalanus) chân phải dài chân trái (Colocalanus) số lồi chân phải thái hố (Aetideus) 2.Dinh dƣỡng Đa số giống loài lớp phụ giáp xác chân mái chèo lấy thức ăn theo kiểu lọc, số sống ký sinh nhƣ Lernea, Ergasilus ký sinh cá, tôm Một số giáp xác chân chèo bắt vật nhỏ nhƣ trứng cá, cá Bọn địch hại nghề ƣơng ấp cá 3.Sinh sản phát triển Đực phân tính, có sinh sản hữu tính Khi sinh sản đực nhờ râu I chân ngực V đƣa bọc tinh vào túi chứa tinh Trong thời gian đẻ trứng, trứng đƣợc thụ tinh Khi trứng đƣợc đẻ từ ống dẫn trứng tiết chất nhầy kết dính tế bào trứng thành túi trứng bên hay túi trứng hình đĩa đốt sinh dục Quá trình phát triển: từ trứng nở ấu trùng Naupilus bơi lội tự nƣớc (ấu trùng khơng phân đốt) Hình trứng, hình bầu dục có điểm mắt, đơi phần phụ đơi râu 1, đôi râu đôi hàm lớn Ấu trùng Nauplius trải qua 56 lần lột xác thành dạng trƣởng thành Dạng trƣởng thành có đặc điểm phần phụ hoàn chỉnh, đặc điểm sinh dục rõ rệt Trứng tinh trùng thành thục bắt đầu sinh sản 4.Phân bố ý nghĩa Các giống loài lớp phụ giáp xác chân chèo phân bố thuỷ vực nƣớc ngọt, lợ biển Đa số sống trôi nƣớc, thành phần chủ yếu động vật phù du nƣớc biển Chúng thức ăn nhiều động vật thuỷ sinh Thí dụ theo tài liệu phân tích thức ăn dày cá Nguyễn Đình Châu Dƣơng Thị Thơm (1979) cá Thu vạch (Cybium commersoni) tỷ lệ chân mái chèo chiếm 72,7 %, cá ngừ chấm Euthynnus yaito tỉ lệ giáp xác chân chèo chiếm 58% Giáp xác chân mái chèo khâu quan trọng chuỗi thức ăn thuỷ vực nhƣ chu trình chuyển hố vật chất nói chung vực nƣớc Do 71 việc nghiên cứu giáp xác chân mái chèo giúp cho việc đánh giá trữ lƣợng khả khai thác vùng nƣớc Dùng thị cho khối nƣớc, dòng chảy, nhiệt độ, độ mặn thí dụ có mặt lồi Calanus sinicus Vịnh Bắc thị cho khối nƣớc lạnh phía Bắc vịnh mùa Đơng –Xn Phân loại giống loài thƣờng gặp Lớp phụ giáp xác chân mái chèo đƣợc chia thành Các giống loài thƣờng gặp bộ: Bộ Calanoida, Bộ Cyclopoda Harpacticoida Trong Calanoida hồn tồn sống phù du Bộ Cyclopoida đại phận sống phù du, số sống kí sinh Bộ Harpacticoida sống đáy chủ yếu Giới thiệu đại diện thƣờng gặp a Bộ Calanoida: Một số giống loài thƣờng gặp thuỷ vực nội địa ven biển - Họ Centropagidae: Phần thân trƣớc hình dẹp dài, chạc mảnh dài xấp xỉ phần bụng Đại diên gặp giống Sinocalanus sống thuỷ vực nƣớc lợ - Họ Pseudodiaptomidae: Phần thân trƣớc hình hạt thóc, chạc ngắn phần bụng Góc sau phần thân trƣớc đối xứng Ngọn râu phải đực khơng có phần phụ đặc trƣng đốt từ Nhánh chân ngực V phải, trái đực khơng có tiêu giảm Thƣờng gắp giống Pseudodiaptomus; Schmackeria thuỷ vực nƣớc lợ - Họ Calanidae: Phần thân hình trứng, phía trƣớc trịn hay lồi Góc bên sau phần đầu ngực tù hay lồi Phần bụng có đốt, đực có đốt, chạc ngắn có lơng cứng Râu có 23-25 đốt, gốc phình to, đỉnh có lông dài Chân ngực V cấu tạo theo kiểu chân bơi phần lớn nhánh nhánh đốt Các đại diện Giống Calanus, Nannocalanus, Neocalanus Họ Eucalanidae: Phần đầu ngực dài to, trƣớc tròn thƣờng lồi thành dạng gai Góc bên sau ngực nói chung tù, cá biệt có loại nhọn, bụng ngắn Râu thƣờng dài thân Chân ngực V thoái hoá Các giống thƣờng gặp Eucalanus, Rhincalanus Phân bố nƣớc mặn 72 Họ Diaptomidae: Phần thân trƣớc hình hạt thóc, chạc ngắn phần bụng Các góc sau phần thân trƣớc không đối xứng Ngọn râu phải đực có phần phụ đặc trƣng đốt từ Nhánh chân ngực V phải, trái đực phát triển Các đại diện thƣờng phân bố thuỷ vực nƣớc Giống đại diện thƣờng gặp thuỷ vực nƣớc Các giống Allodiaptomus, Mongolodiaptomus ,Neodiaptomus b Bộ Cyclopoida: Gồm loài cỡ nhỏ dƣới 1mm Đầu ngực hình trứng Khớp động đốt ngực IV V phần thân trƣớc rộng to phần sau thân Có túi trứng dính bên hay mặt lƣng phần sau thân Râu không 17 đốt, râu bên phải, trái giống Chân ngực V nhỏ đơn giản Các họ thƣờng gặp: - Họ Oithonidae: Thân tƣơng đối nhỏ, phần thân trƣớc phần thân sau phân biệt rõ ràng Phần thân trƣớc hình trứng, phần thân sau nhỏ dài Giống đại diện giống Oithona, loài O sinensis phân bố thuỷ vực nƣớc lợ ven biển, sông nhỏ, ruộng lúa vùng đồng ven biển Loài O plumifera phân bố vịnh Bắc có số lƣợng nhiều, lồi O.fallax phân bố vịnh Bắc có số lƣợng nhƣng phân bố rộng khắp -Họ Cyclopidae: Phần thân trƣớc hình bầu dục, dài phần bụng, chạc đuôi ngắn phần bụng Chạc đuôi ngắn (dài tới 3,5 lần rộng), tơ bên chạc đính gần cạnh ngồi giống loài họ phân bố chủ yếu thuỷ vực nƣớc Các giống đại diện Microcyclops, Mesocyclops, Thermocyclops c Bộ Harpacticoida: Phần đầu ngực không rộng nhiều so với phần bụng (dạng ống) Lỗ sinh dục mặt bụng, có 1-2 túi trứng Các đại diện phân bố thuỷ vực nƣớc ngọt, lợ biển Đại diện: - Họ Viguierellidae: Tơ bên dƣới chạc có dạng gai lớn, tơ rộng giống Phyllogenothopus, loài P viguieri gặp hang nƣớc ngầm, giáp núi Chine Hồ Bình 73 - Họ Canthocamptidae: Tơ bên chạc đuôi tơ mảnh Các đại diện tìm thấy hang nƣớc ngầm Bắc Việt Nam Các giống Atheyella; Elaploidella; Epactophanes - Họ Ectinosomidae: Thân hình thon trịn, phần thân trƣớc thân sau khơng có ranh giới rõ ràng, khơng có nhãn điểm Vỏ bên đốt ngực phát triển Giống đại diện: Microsetella, loài M norverica, phân bố rộng tới vùng cửa sông nƣớc lợ, chủ yếu sống tầng nƣớc mặt vịnh Bắc Bộ Loài M.rosea gặp nhiều ven biển - Họ Macrosetellidae; Thân nhỏ dài, trƣớc trịn nhƣng nhìn từ mặt bụng nhọn, gai trịn, dạng mỏ chim, chạc nhỏ dài, có túi trứng Giống đại diện giống Macrosetella, loài M gracilis phân bố vịnh Bắc có số lƣợng tƣơng đối nhiều, gặp chủ yếu ỏ tầng mặt, phân bố rộng khắp vịnh D Luân trùng (Rotifer) 1.Đặc điểm chung Trùng bánh xe nhóm động vật đa bào có kích thƣớc hiển vi từ 1-3 mm có lồi Ascomopha munima dài 40 micro Một só lồi có thể hình cầu cịn đa số thể đƣợc chia làm phần: đầu, thân chân Hình 5.8 Cấu tạo ngồi cấu tạo trùng bánh xe 74 a Đầu: thƣờng không giới hạn với thân, có lớp cuticun mỏng bao ngồi Xung quanh sau miệng có vành tia mao, vành tia mao sau miệng có hai vịng gọi vịng tia mao đầu Vành phối hợp với hình thành quan chuyển vận thức ăn vào miệng Tuỳ nhóm có kiểu vành tiêm mao khác * Kiểu Euchlanis phân tia mao phía trƣớc vùng miệng phát triển mạnh, vành tia mao khỏe, phần lại vành tia mao quanh miệng cong vào phía hình thành phễu, vịng quanh đầu khơng chia thành vòng vòng dƣới Đại diện Brachlonidae * Kiểu Hexathra Vành tia mao quang miệng nhỏ vòng tia mao quanh đầu phát triển mạnh Đại diện phụ Flosculariacea trừ họ Conochilidae * Kiểu Philodina Một vòng tia mao vong đầu chia thàng hai vịng nhỏ hai vịng có vịi, vàng tia mao trƣớc miệng nhỏ nằm vòi Đại diện họ Philođiniae, họ Habrotrochidae * Kiểu Conochilus vành tia mao có hình móng ngựa, vàng tia mao miêng nằm ỏ phía lƣng Đại diện họ Conochilidae * Kiểu Asplanchna có hàng tia mao phát triển bờ vùng miệng nối với vành tia mao quanh đầu, vành tia mao quanh miệng hồn tồn tiêu giảm, thƣờng có mấu lòi Đại diện họ Asplanchnidae, Synchaetidae, Gastropodidae, Trichocercidae số loài thuộc họ Notommatidae * Kiểu Dicranophorus có vành tia mao quanh miệng lớn, vành tia maoquanh đầu tiêu giảm túm, đầu kéo dài thành mỏ Đại diện họ Dicranophoridae * Kiểu Adineta vành tia mao miệng lớn, có chùm tia mao vịi, cịn quanh đầu Chúng sống bò Đại diện Adineta * Kiểu Collotheca vành tia mao quanh miệng lẻ tẻ lùi lại tới mép đai quanh đầu, có nhiều lơng dài hoạt động để đƣa thức ăn vào miệng Đại diện Collotheca Đầu cịn có chùm cơ, co làm cho phần đầu thụt vào thị ngồi 75 b Thân: có vỏ cuticun dày bao ngồi Vỏ có tiết diện trịn, dẹt theo chiều lƣng bụng hay dẹp bên Các nội quan nằm thân Dƣới vỏ lớp biểu mô đơn có chùm có tác dụng di đầu chuyển động phần thân xoang thể xoang nguyên sinh nằm dƣới lớp biểu mô Ống tiêu hố gồm có miệng mặt bụng phần đầu Sau miệng hầu Trong hầu có có quan nghiền kitin tạo nên theo kiểu “đe búa” có nhiều kiểu máy nghiền đại diện cho họ bộ, giống loài sau đây; Kiểu Malles phần xƣơng phát triển đầy đủ phiến nghiền ngắn nhƣng rộng, đơi nhánh động khỏe khơng có bờ trong, đơi mảnh có nhiều có tác dụng nhai nghiền mồi Đại diện Brachionidae, Colurellidae Kiểu incudatus phiến nghiền vng rộng, đơi nhánh động có hình kẹp nhọn khỏe, mảnh Đại diện họ Asplanchnidae Kiểu Ramatus phiến nghiền tiêu giảm, dài nằm đôi nhánh động, thích ứng với lối nhai thức ăn Đại diện phụ Bđelloiae Kiểu Uncinatus hầu tú lớn có thành mỏng, có tuyến dày, máy nghiênt tiêu giảm xƣơng mỏng Đại diện họ Collothecacea Tiếp theo thực quản, dày, ruột cuối huyệt Thức ăn ống tiêu hoá từ 2-20 phút Hệ thần kinh đơn giản, có hạch hầu từ xuất phât nhiều dây thần kinh lên phía trƣớc phía sau thể nhƣng phát triển dây thần kinh hai bên ruột chay tới tận chân Tua đầu gồm có làm nhiệm vụ xúc giác Phần lớn Rotatoria có mắt Mắt nằm hạch hầu có cấu tạo đơn giản có thể thuỷ tinh nằm cốc sắc tố Hệ tuần hồn hệ hơ hấp khơng có Hệ tiết theo kiêu nguyên đơn thận, sản phầm tiết đổ qua lỗ huyệt Rotatoria phân tính dị hình Con đực nhỏ Con tuyến trứng gồm hai thuỳ cuối thân, dƣới ống tiêu hoá tuyến trứng gồm hai phần, phần sinh sản trứng phần cung cấp chất dự trữ ống dẫn trứng đổ qua lỗ 76 huyệt Con đực có ruột hệ tiết tiêu giảm có tuyến tinh ống dẫn tinh đổ huyệt tận quan giao phối Con đực chết sau thụ tinh với Dựa vào kích thƣớc hình dạng để phân biệt dạng: + Trứng lớn vỏ mỏng, phát triển đơn tính thành + Trứng bé vỏ mỏng, phát triển đơn tính thành đực + Trứng lớn vỏ dày sản phẩm sinh sản hữu tính thƣờng sống tiềm sinh qua đơng nở thành + Trứng dính thành chùm hay dải cuối thể mẹ Trong thực tế ngƣời ta thấy xuất đực số lƣợng Rotatoria giảm hẳn, hình nhƣ chế đƣợc điều chỉnh thay đổi nhân tố mơi trƣờng nƣớc Tìm hiểu chế chủ động tăng số lƣợng trùng bánh xe thuỷ vực ni cá Chân phần cơ, có vỏ cuticun chia đốt bao tận nhú khớp linh động Ở gốc nhú có tuyến dính giúp vật bám thƣờng xuyên hay tạm thời vào giá thể Chân có vịng, dọc phát triển Trùng bánh xe thành phần thức ăn tự nhiên quan trọng cá Phân bố ý nghĩa - Phân bố chủ yếu thuỷ vực nƣớc ngọt, số lồi nƣớc lợ biển Trong nƣớc lợ gặp loài Brachionus plicatilis Đa số giống loài lớp trùng bánh xe sống phù du, số sống đáy hay sống bám Trong ao nhỏ giàu chất hữu thƣờng gặp loài họ Brachionidae nhƣ Brachionus calyciflorus; B urceus… - Ý nghĩa: Các giống loài Ngành trùng bánh xe thức ăn tốt cho ấu trùng tôm cá động vật thuỷ sinh khác Lồi Brachionus plicatilis đƣợc gây ni theo qui trình công nghệ để cung cấp thức ăn cho ấu trùng cá biển, tôm, cua, động vật thân mềm… sở sản xuất giống hải sản 77 Phân loại giống loài thường gặp Giới thiệu số giống lồi thƣờng gặp: a Bộ nỗn sào chẵn Digononta - Họ Phylodiniae: Bộ máy tiêm mao kiểu Philodina nghiền kiểu Ramatus Giống đại diện Rotaria với hai loài R.neptunia R.rotaria gặp nhiều ao, rãnh, ao bị nhiễm bẩn Giống Philodina loài P.roseola gặp ao hồ (các ao nhiễm bẩn, quanh cỏ thuỷ sinh) b Bộ noãn sào lẻ Monogononta Bộ máy tiêm mao máy nghiền nhiều kiểu - Họ Trichocercidae: Bộ máy tiêm mao gồm kiểu Asplanchna kiểu Notomata Bộ máy nghiền bất đối xứng Chân có thƣờng 1-2 ngón dạng lơng, gốc ngón có lơng ngắn, giống đại diện Trichocera, gặp ao, hồ, ruộng - Họ Synchatidae Bộ nghiền có cấu tạo đối xứng, chân có khơng có ngón dạng lơng Loài đại diện Polyarthra vulgaris : Gặp hồ, ao, sông, suối, ruộng - Họ Asplanchnidae: Bộ máy nghiền kiểu Incudatus, máy tiêm mao kiểu Asplanchna Giống loài đại diện: Lồi Asplanchna siebodli, gặp ao, hồ, sơng, ruộng… thuỷ vực giàu chất hữu chúng phát triển với số lƣợng lớn - Họ Lecanidae: Bộ máy nghiền kiểu Malleus Virgatus Giống loài đại diện: Lecane (Lecane) leontin: Phân bố sông, ao, hồ, ruộng Lecane (Lecane) luna: Các thuỷ vực nƣớc ngọt, nƣớc lợ, thuỷ vực bị nhiễm bẩn Lecane (Monostyla) bulla: Phân bố hồ ao, sông, ruộng - Lecane (Monostyla) quadrientata: Gặp thuỷ vực từ đồng đến vùng núi 78 - Họ Brachionidae: Bộ nghiền kiểu Malleus Submalleus, vỏ bọc thân phần đầu, dẹp theo hƣớng lƣng bụng Tấm lƣng bụng gắn liền với bụng khơng có rãnh dọc Họ có nhiều giống lồi: + Giống Brachinus: có chân thƣờng co vào vỏ, chân hình giun, chia thành nhiều ngăn nhỏ Một số lồi thƣờng gặp giống Branchionus: B angularis; B calyciflorus; B forficula; B falcatus; B urceus; B quadrientatus gặp thuỷ vực ao, hồ, ruộng giàu chất hữu cơ, B plicatilis gặp ao, đầm nƣớc lợ vùng cửa sông + Giống Platyias: Chân phân đốt P quadricornis gặp ao, hồ, sông, ruộng P Patulus + Giống Keratella: Khơng có chân, bờ lƣng trƣớc vỏ có gai Tấm lƣng lồi gồm mảnh nhỏ mặt vỏ gai hay hạt nhỏ K tropica gặp ao, hồ, sông, ruộng, suối, xuất quanh năm nhiều hè thu K cochlearis: thuỷ vực nƣớc ngọt, xuất quanh năm 79 CHƢƠNG NUÔI LUÂN TRÙNG Mục tiêu: - Biết đƣợc đối tƣợng động vật phù đu đã, đƣợc nuôi đối tƣợng thủy sản sử dụng chúng - Biết đƣợc phƣơng pháp ni sinh khối ln trùng Nội dung chính: 1.1 Nuôi luân trùng giống Nuôi khối lƣợng lớn luân trùng tảo, men làm bánh mì thức ăn nhân tạo luôn kèm theo số rủi ro, chết đột ngột quần thể Thất bại mặt kĩ thuật ngƣời nhƣ việc nhiễm tác nhân gây bệnh loài ăn lọc cạnh tranh nguyên nhân làm cho sinh sản thấp, cuối dẫn đến kết làm cho quần thể chết hoàn toàn Việc dựa nuôi luân trùng hàng loạt để cấy lại bể cách tiếp cận đầy rủi ro Nhằm giảm thiểu rủi ro này, giông nuôi cấy gốc nhỏ thƣờng đƣợc giữ lọ bịt kín để phịng cách ly để ngăn ngừa không bị nhiễm vi khuẩn và/hoặc trùng lông tơ Những giống nuôi cấy gốc cần thiết để sản sinh quần thể luân trùng lớn đƣợc lƣu giữ tảo nhanh tốt Các ln trùng dùng để ni cấy giống gốc thu vớt tự nhiên, từ viện nghiên cứu trại sản xuất giống thƣơng mại Tuy nhiên trƣớc đƣợc dùng sản xuất, nguyên liệu cấy cần đƣợc khử trùng Việc khử trùng mạnh gồm có giết chết luân trùng bơi tự nhƣng không giết chết trứng hỗn hợp kháng sinh (thí dụ erythromycin 10mg/l, choloramphenicol 10mg/l, ôxolinat natri 10mg/l,penicillin 100mg/l, streptomycin 20mg/l) chất khử trùng Sau trứng đƣợc tách khỏi thể chết sàng 50µm mang ấp nở đƣợc dùng để bắt đầu việc nuôi cấy giống gốc Tuy nhiên, luân trùng không chứa nhiều trứng ( nhƣ trƣờng hợp sau chuyến vận chuyển dài ) nguy bị toàn giống gốc ban đầu lớn trƣờng hợp luân trùng cần đƣợc khử trùng liều lƣợng dƣới mức gây chết, nƣớc chứa 80 luân trùng cần đƣợc thay hoàn toàn luân trùng đƣợc sử lý kháng sinh chất khử trùng Việc sử lý đƣợc lặp lại sau 24 để đảm bảo tác nhân gây bệnh cịn sống sót sau qua đƣơng ruột luân trùng bi giết chết Nồng độ sản phẩm khử trùng khác tùy theo độ độc hại chúng điều kiện ban đầu luân trùng.Các nồng độ dùng cho kiểu khử trùng thƣờng 7,5mg/l furazolidone, 10mg/l oxytetracycline, 30mg/l sarafloxacin 30mg/l linco-spectin 1.2.Phát triển nuôi cấy giống gốc sang nuôi mồi Việc phát triển nuôi cấy luân trùng đƣợc thực hệ thống tĩnh gồm bình erlenmeyer 500ml đặt cách đèn huỳnh quang (5000 lux) 2cm Nhiệt độ bình erlenmeyer khơng nên 30 0C Luân trùng đƣợc thả với mật độ 50 cá thể/ml cho ăn 400ml tảo thu hoạch (Chlorella 1,6.10 tế bào/ml); hàng ngày bổ xung thêm khoảng 50ml tảo để đảm bảo đủ lƣợng thức ăn Trong vòng ngày, nồng độ luân trùng tăng tới 200 ln trùng/ml (hình 3.5) Trong thời gian ni ngắn ngày khơng cần sục khí Khi luân trùng đạt tới mật độ 200-300 cá thể/ml, chúng đƣợc tráng rửa lọc đặt chìm có sàng lọc Kích thƣớc mắt lƣới sàng lọc (200µm) giữ lại hạt phế thải có kích thƣớc to, cịn sàng lọc dƣới (50µm) giữ lại luân trùng.Nếu có lọc sàng thao tác thực hai lọc riêng rẽ Tuy việc tráng rửa thực dƣới nƣớc luân trùng không làm tắc mắt lƣới tổn thất giới hạn mức dƣới 1% Sau luân trùng thu gom đƣợc cho vào số chai có dung tích 15l làm đầy 2l nƣớc mật độ 50 cá thể/ml thực sục khí nhẹ ống Để tránh bị lây nhiễm cho trùng lơng tơ, cần lọc khơng khí lõi lọc lọc có cacbon hoạt tính Hàng ngày cung cấp tảo tƣơi (Chlorella 1,6 x106 tế bào/ml) Ở ngày khác, dịng ni cấy đƣợc rửa hàng ngày (bằng lọc hai sàng) đƣợc thả lại với mật độ 200 luân trùng/ml Sau bổ sung tảo khoảng tuần, chai 15l đầy hồn tồn dịng ni cấy sử dụng để ni hàng loạt 81 1.3 Sản xuất hàng loạt tảo Một điều chắn vi tảo biển thức ăn tôt cho luân trùng cho suất cao có sẵn tảo với khối lƣợng đủ kèm theo việc quản lí thích hợp Rất tiếc hầu hết nơi khơng có khả lọc nhanh luân trùng, với đòi hỏi nở liên tục tảo Nếu điều kiện sở hạ tầng nhân lực khơng hạn chế,quy trình thu hoạch liên tục(hàng ngày) chuyển sang bể tảo cần coi trọng Nhƣng hầu hết nơi tảo chủng đủ dùng để nuôi luân trùng thời kì đầu để làm giàu luân trùng Ni mẻ có lẽ phƣơng pháp sản xuất luân trùng phổ biến trại sản xuất cá biển giống Chiến lƣợc ni gồm việc trì khối lƣợng nuôi không thay đổi với mật độ luân trùng tăng dần trì mật độ luân trùng không thay đổi cách tăng khối lƣợng nuôi Các kĩ thuật nuôi quảng canh (dùng bể lớn có dung tích 50m3) nhƣ phƣơng pháp ni thâm canh ( sử dụng bể có dung tích 200-2000 l ) đƣợc áp dụng Trong hai trƣợng hợp khối lƣợng lớn vi tảo nuôi thƣờng tảo biển nannochloropsis, thƣờng đƣợc cấy bể với quần thể mồi chứa từ 50 đến 150 luân trùng/ml 1.4.Nuôi đại trà men làm bánh mì Men làm bánh mì có kích thƣớc hạt nhỏ (5-7µm) hàm lƣợng protein cao thức ăn đƣợc chấp nhận Brachinous Những thử nghiệm để thay hoàn toàn thức ăn tự nhiên luân trùng men làm bánh mì đƣợc đặc trƣng thành công thất thƣơng thất bại đột ngột (Hirayama,1987) Hầu hết nguyên nhân thất bại giải thích tính tiêu hóa men, men địi hỏi phải có vi khuẩn tiêu hóa đƣợc Tuy nhiên, thơng thƣờng cần bổ sung thêm axit beo vitamin thiết yếu váo men làm bánh mì để phù hợp với yêu cầu ấu trùng sinh vật ăn mồi sống 1.5 Thu hoạch, thu gom luân trùng Thu hoạch luân trùng quy mô nhỏ thƣờng đƣợc thực cách dùng ống xiphong hút khối lƣơng luân trùng bể nuôi sang túi lọc có mắt lƣới 50-70µm Nếu thao tác khơng thực lọc để ngập 82 nƣớc ln trùng bị tổn thƣơng dẫn đến tử vong Do nên thu hoạch luân trùng dƣới nƣớc,các thiết bị rửa ly tâm thuận tiện cho mục đích Việc sục khí thu gom luân trùng không làm tổn thƣơng vật nhƣng không nên làm mạnh để luân trùng không bị kẹt, điều quan trọng đặc biệt sau giai đoạn làm giàu 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Cao Lam – Trần Đức Viên Sinh thái nông nghiệp bảo vệ môi trƣờng – Nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Bộ giáo dục Đào tạo – Hà Nội 1994 Con ngƣời môi trƣờng (Tài liệu giảng cho trƣờng đại học) Dương Hữu Thời Cở sở sinh thái học - Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 1998 Dương Đức Tiến – Võ Văn Chi Phân loại thực vật – Thực vật bậc thấp - Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 1978 Phạm Văn Tuyên, Đa dạng sinh học tảo thủy vực Việt Nam, Triển vọng thử thách - Nhà xuất Nông nghiệp 2003 Đặng Ngọc Thanh Thuỷ sinh vật đại cƣơng - Nhà xuất Khoa học Hà Nội 1974 Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên Định loại động vật không xƣơng sống nƣớc Bắc Việt Nam - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 1979 Đặng Ngọc Thanh Khu hệ động vật không xƣơng sống nƣớc Bắc Việt Nam - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Hoàng Thị Bé, Hoàng Thị Sản Phân loại học thực vật - Nhà xuất Giáo dục 1998 10 Thái Trần Bái, Hoàng Đức Nhuận Động vật học – Phần động vật không xƣơng sống - Nxb Giáo dục 1998 11 Trần Kiên Sinh thái động vật - Nhà xuất Giáo dục 1978 12 Vũ Thị Tám Phân loại thực vật – Nhà xuất Nông nghiệp 1989 84 ... dạng nhóm sinh vật mơi trƣờng nƣớc nhƣ mối quan hệ sinh vật nƣớc với môi trƣờng nƣớc mối quan hệ nhóm sinh vật với 1.1.2 Đối tượng + Sinh vật sống tầng nƣớc + Nhóm sinh vật + Nhóm sinh vật đáy... GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: THỦY SINH VẬT Mã mơn học: MH08 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: mơn Thủy sinh vật mơn cở sở ngành thuộc chƣơng trình khung đào tạo trình độ. .. tác thu mẫu thủy sinh vật 1.1 Định nghĩa, đối tượng nhiệm vụ môn học 1.1.1 Định nghĩa: Thủy sinh vật môn học nghiên cứu cách có khoa học mơi trƣờng sống thuỷ sinh vật, nhóm sinh vật mơi trƣờng

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN